Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Vấn đề giới trong sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường tại các vùng sinh thái đặc trưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.53 KB, 49 trang )

Đề tài cấp nhà nớc KC 08.06
Nghiên cứu các vấn đề môi trờng nông thôn Việt Nam
-------------------------------------

Nguyễn Đình Hoè

Báo cáo chuyên đề

Vấn đề giới trong sử dụng, quản lý tài nguyên
thiên nhiên và bảo vệ môi trờng nông thôn
tại các vùng sinh thái đặc trng
MÃ số 05/2001/CG/KC 08.06

Hà Nội, tháng 01/2004


Mục lục

Trang
1. Giới thiệu chung: Lịch sử vấn đề, phơng pháp và đối
tợng nghiên cứu

4

1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề Giới - Môi trờng và Phát
triển ở nớc ta

4

1.2. Điểm qua về phơng pháp nghiên cứu


6

1.3. Về đối tợng nghiên cứu của chuyên đề

7

2. Vấn đề giới trong sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi
trờng ở vùng nông thôn ven đô thị

7

2.1. Biến động tài nguyên và môi trờng ở vùng nông thôn ven đô thị

7

2.2. Vấn đề Giới trong quan hệ với tài nguyên - môi trờng ở vùng
nông thôn ven đô

10

2.3. Những nhận xét bớc đầu và định hớng giải pháp cải thiện vấn
đề giới vùng nông thôn ven đô thị

14

3. Vấn đề giới trong sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi
trờng vùng nông thôn ven biển

15


3.1. Đặc trng tài nguyên và môi trờng vùng nông thôn ven biển

15

3.2. Vấn đề phân công lao động theo giới trong khai thác tài nguyên

15

3.3. Giới và môi trờng vùng nông thôn ven biển

18

3.4. Nhận xét bớc đầu và định hớng cải thiện vấn đề giới vùng
nông thôn ven biển

18

4. Vấn đề giới trong sử dụng quản lý tài nguyên và bảo
vệ môi trờng vùng nông thôn miền núi

19

4.1. Đặc điểm chung về tài nguyên và môi trờng vùng nông thôn
miền núi Việt Nam

19

4.2. Vấn đề giới trong sử dụng tài nguyên và bảo vệ m«i tr−êng vïng
n«ng th«n miỊn nói


21

2


4.3. Nhận xét bớc đầu và định hớng cải thiện vấn đề giới trong sử
dụng, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trờng khu vực nông thôn
miền núi

26

5. Vấn đề giới trong sử dụng, quản lý tài nguyên và bảo
vệ môi trờng vùng nông thôn đồng bằng

27

5.1. Đặc trng chung về tài nguyên và môi trờng vùng nông thôn
đồng bằng

27

5.2. Vấn đề giới trong sử dụng, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi
trờng nông thôn đồng bằng

30

5.3. Nhận xét bớc đầu và định hớng cải thiện vấn đề giới trong sử
dụng, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trờng vùng nông thôn
đồng bằng


34

6. Vấn đề giới trong sử dụng, quản lý tài nguyên thiên
nhiên và bảo vệ môi trờng vùng nông thôn trung du

35

6.1. Đặc điểm chung về tài nguyên thiên nhiên và môi trờng vùng
nông thôn trung du

35

6.2. Vai trò của giới trong sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên và
bảo vệ môi trờng

37

6.3. Một sè nhËn xÐt chung vỊ giíi trong viƯc sư dơng tài nguyên và
bảo vệ môi trờng vùng nông thôn trung du

42

Kết luận chung và định hớng giải pháp cải thiện vấn
đề giới

43

1. Về phân công lao động, sử dụng và khai thác tài nguyên

43


2. Về vai trò giới trong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trờng

43

3. Dự báo biến động về vai trò giới trong sử dụng tài nguyên và bảo
vệ môi trờng

44

4. Định hớng cải thiện vấn đề giới trong lĩnh vực sử dụng tài nguyên
và bảo vệ môi trờng nông thôn Việt Nam

45

Tài liệu tham khảo

48

3


1. Giới thiệu chung: Lịch sử vấn đề, phơng pháp và đối tợng
nghiên cứu

Nghiên cứu vấn đề giới trong sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ
môi trờng tại các vùng sinh thái đặc trng (vùng núi cao, trung du, đồng bằng, ven
biển và ven đô) là chuyên đề 05/2001/CG/KH 08.06 của đề tài nghiên cứu cấp nhà
nớc KC 08.06 "Nghiên cứu các vấn đề môi trờng nông thôn Việt Nam". Việc đa
vấn đề giới vào lĩnh vực nghiên cứu môi trờng nông thôn là một việc làm đúng đắn,

đáp ứng những đòi hỏi cấp bách của việc lồng nghép các vấn đề xà hội và môi trờng
vào chơng trình phát triển bền vững nông thôn theo tinh thần nghị quyết TW 6 khoá
IX Đảng cộng sản Việt Nam.
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề Giới - Môi trờng và Phát triển ở nớc ta
Bình đẳng giới nghĩa là phụ nữ và nam giới đều có quyền lợi công bằng về lợi
nhuận cũng nh có trách nhiệm với xà hội, công bằng trớc pháp luật, trong việc
hởng các nguồn lợi, các dịch vụ xà hội và giáo dục.
Đến nay đà có bốn Hội nghị Thế giới về Phụ nữ đợc tổ chức tại các nớc
Mexico năm 1975, Copenhagen (Đan Mạch) năm 1980, Nairobi (Kenya) năm 1985 và
Bắc Kinh (Trung Quốc) năm 1995. Bản Tuyên bố Bắc Kinh đà thừa nhận: "Mặc dù phụ
nữ đà đạt đợc nhiều tiến bộ song những tiến bộ này còn cha vững chắc, bất bình
đẳng nam nữ còn tồn tại trên thực tế" và cũng nêu bật quyết tâm của các Chính phủ
tiến tới mục tiêu bình đẳng, phát triển và hoà bình cho phụ nữ vì lợi ích của toàn thể
nhân loại. Điều đó chứng tỏ rằng giới là vấn đề của toàn cầu chứ không phải là vấn đề
của riêng quốc gia nào.
Theo Chơng trình Phát triển Liên Hiệp quốc UNDP (2003) về chỉ tiêu phát triển
liên quan ®Õn giíi (GDI), hiƯn nay ch−a cã mét qc gia nào trên thế giới đạt đợc sự
bình đẳng toàn diện.
ở Việt Nam đến nay gần nh chỉ có các dự án phát triển đợc các tổ chức Quốc
tế tài trợ mới đề cập đến vấn đề giới, các dự án phát triển trong nớc hầu nh không đề
cập đến vấn đề giới, có chăng thì cũng rất mờ nhạt. Tuy nhiên mỗi dự án hay kế hoạch
phát triển đều tiỊm Èn trong nã c¸c u tè giíi. Theo UNDP (2000) Phụ nữ thuộc về
nhóm dân c chịu thiệt thòi nhất trong xà hội nông thôn Việt Nam, và những ngời phụ
nữ làm chủ gia đình là nhóm ngời thiệt thòi nhất trong số những ngời nghèo sinh
sống tại vùng cao [29]. Dựa vào thực tế là 73% dân số Việt Nam sống ở nông thôn và
71% số ngời thuộc diện nghèo (đói) ở nông thôn là phụ nữ nên việc tìm hiểu và phân
tích những vấn đề về giới ở nông thôn Việt Nam là việc làm rất cần thiÕt. (Nguyen
Nhat Tuyªn, 1997 [28].

4



ở Việt Nam, nghiên cứu về giới mới đợc quan tâm từ đầu những năm 1990, chủ
đề chính là những quan điểm tiếp cận "Giới và Phát triển". Trọng tâm của quan điểm
này là nghiên cứu 2 giới (nam và nữ) trong sự so sánh chức năng xà hội, phân công lao
động sản xuất và lao động gia đình, nhu cầu và lợi ích giới [4, 5].
Vấn đề liên kết giữa giới và môi trờng bắt đầu đợc chú ý từ năm 1994 qua hội
thảo "Giới, Môi trờng và sự phát triển" đợc Trung tâm Nghiên cứu Phụ nữ tổ chức
dới sự hỗ trợ của Đại sứ quán Canada và Bộ KHCN-MT, nhng cha có nhiều nghiên
cứu.
Sau đó, việc tập huấn về giới đợc nhiều bộ, ngành tổ chức, đặc biệt là Hội Liên
hiệp Phụ nữ Việt Nam. Các môn học có liên quan đến giới cũng đà đợc đa vào giảng
dạy ở trờng Đại học khoa học XHNV, Học viện chính trị Quốc gia. Nhiều trung tâm
nghiên cứu - với t cách NGO - đà ra đời chuyên nghiên cứu về "Giới và Phụ nữ".
Đối với khu vực nông thôn, trong những năm qua, đối tợng nghiên cứu thờng
tập trung vào phụ nữ nông dân và nông nghiệp trong kinh tế hộ gia đình, nhằm vào việc
làm rõ điều kiện làm việc và sinh sống của phụ nữ nông dân, kể cả nông thôn đồng
bằng và miền núi. Nghiên cứu về giới phụ nữ nông thôn làm các nghề phi nông nghiệp
còn ít, chỉ mới đợc quan tâm trong những năm gần đây [10, 17, 18, 19, 20]. Vai trò
của phụ nữ nông dân trong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trờng lại còn ít đợc chú
ý hơn, mặc dù nhiều tài liệu nghiên cứu về tri thức bản địa vùng núi cũng đà ít nhiều
nói đến vai trò của phụ nữ [2, 16].
Trong những năm qua, Chính phủ đà thực sự quan tâm và có những chính sách
mạnh về bình đẳng giới. Quyền bình đẳng giữa nam giới và nữ giới đợc đảm bảo bằng
một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đầy đủ và chặt chẽ thể hiện qua Hiến pháp,
Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Lao động và nhiều nghị quyết, chỉ thị. Gần đây nhất
là nghị quyết số 37 của Trung ơng Đảng năm 1994 trong đó quyết định tăng cờng sự
tham gia của nữ giới vào hệ thống lÃnh đạo và chính trị (các cơ quan Đảng và Chính
phủ ở mọi cấp phải có ít nhất 20% vị trí đợc bầu là nữ giới).
Tuy nhiên phụ nữ vẫn phải chịu những gánh nặng của các cuộc cải cách kinh tế

xà hội do vẫn tồn tại một khoảng cách khá lớn về vị thế giữa nam giới và nữ giới trong
gia đình, khi kinh tế gia đình đợc thừa nhận nh một trong những đơn vị cơ bản của
nền kinh tế nhiều thành phần. Nhận thức đợc vấn đề này, Chính phủ đà có những cam
kết mạnh mẽ tại hội nghị Bắc Kinh năm 1995 và trên thực tế đà có những hành động
thiết thực để bảo vệ và thúc đẩy bình đẳng giới. Điều này đợc thể hiện qua việc tăng
cờng đầu t, mở rộng các cơ quan chịu trách nhiƯm vỊ vÊn ®Ị giíi nh− ban Qc
gia vỊ sự tiến bộ của phụ nữ và Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam. Đây là những tổ chức
hoạt động nh những cơ quan Nhà nớc từ cấp xà trở lên và trên thực tế đà đóng vai trò
tích cực trong việc lập các kế hoạch hành động, đào tạo phụ nữ và đảm bảo cho họ
quyền tự chủ về tµi chÝnh, tÝn dơng vµ tiÕt kiƯm.
5


1.2. Điểm qua về phơng pháp nghiên cứu
Giới là một kh¸i niƯm míi xt hiƯn ë c¸c n−íc nãi tiÕng Anh vµo ci thËp kû
60 vµ ë n−íc ta vµo đầu thập kỷ 90. Sự ra đời của khái niệm này nhằm làm rõ sự khác
biệt giữa phụ nữ và nam giới trên bình diện xà hội. Giới bao gồm các mối quan hệ
tơng quan về địa vị xà hội của phụ nữ và nam giới trong một bối cảnh cụ thể. Phân
tích giới là thu thập và phân tích thông tin về các hoạt động của phụ nữ và nam giới tại
một địa bàn cụ thể, nhằm đánh giá ảnh hởng tích cực hay tiêu cực của phát triển kinh
tế, xà hội đối với phụ nữ và nam giới để đa ra biện pháp điều chỉnh, bổ sung nhằm
nâng cao hiệu quả của phát triển kinh tế, xà hội song hành với việc đảm bảo lợi ích của
cả hai giíi.
Cã nhiỊu quan niƯm sai lƯch vỊ giíi cho r»ng giới chỉ là vấn đề về phụ nữ, là các
hoạt động liên quan đến phụ nữ và phát triển. Trên thực tế giới đề cập đến sự khác biệt
xà hội giữa nam giới và nữ giới thờng là về phân công lao động. Sự phân công lao
động này không phải là bất biến. Không phải vì phụ nữ hay làm việc gia đình hơn thì
đàn ông không thể làm công việc này, không phải vì đàn ông thờng hay đa những
quyết định nhiều hơn trong cộng đồng thì phụ nữ không thể tham gia vào quá trình ra
quyết định, không phải vì số năm đi học của phụ nữ thờng ít hơn nam giới mà có

nghĩa họ không có khả năng học tập và tích luỹ những kiến thức về x· héi xung quanh.
Tuy vËy th«ng th−êng "giíi" tËp trung vào phụ nữ vì vai trò và địa vị của họ thờng
thấp hơn so với nam giới và vẫn tiếp tục bị bỏ qua trong rất nhiều hoạt động phát triển
kinh tế cũng nh các dự án xà hội.
Cho đến nay, lĩnh vực nghiên cứu về giới và môi trờng mới chủ yếu đợc các
nhà khoa học xà hội quan tâm. Sự tham gia của các nhà môi trờng vào lĩnh vực giới
còn ít ỏi. Giới và môi trờng là lĩnh vực đòi hỏi nghiên cứu bằng tổ hợp các phơng
pháp xà hội học và môi trờng học, đó là một thách thức không nhỏ đối với các nhà
nghiên cứu vốn quen với các phơng pháp nghiên cứu truyền thống chuyên ngành. Cho
đến nay, phơng pháp chủ đạo dùng để nghiên cứu giới là:
-

Phơng pháp điều tra x hội học qua các bảng hỏi, phỏng vấn nhóm, phỏng
vấn sâu cá nhân, nặng về thu thập hiện trạng của các địa phơng cụ thể, tính
khái quát cha cao. Các đề xuất kiến nghị còn chung chung, ít thực tế và tính
khả thi [4].

-

Tập hợp tài liệu và phân tích văn bản. Phơng pháp này cung cấp chủ yếu tình
hình kinh tế - xà hội trên địa bàn nghiên cứu. Tuy nhiên các tài liệu cơ sở lại
hầu nh không có hoặc rất ít các số liệu về giới.

Để nghiên cứu về giới nh là một khoa học liên ngành, ngoài hai phơng pháp
trên cần ứng dụng thêm các phơng pháp chuyên ngành của Môi trờng nh hệ phơng
pháp PRA (hệ phơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia) và đặc biệt, khi nói về giới,
nhà nghiên cứu phải coi mình nh là một thành viên của hệ thống chứ không phải đứng
ngoài hệ thống.
6



1.3. Về đối tợng nghiên cứu của chuyên đề
Chuyên đề "Vấn đề Giới trong sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ
môi trờng nông thôn tại các vùng sinh thái đặc trng: núi cao, trung du, đồng bằng,
ven biển và ven đô" đợc yêu cầu đáp ứng các nội dung sau:
1- Hiện trạng vấn đề giới trong quan hệ với tài nguyên môi trờng hiện nay ở các
vùng sinh thái nghiên cứu.
2- Những ảnh hởng giới đối với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ
môi trờng.
3- Các giải pháp và chính sách về giới trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
Đây là một chuyên đề chuyên gia, sử dụng chủ yếu những tài liệu mà chuyên gia
đà thu thập từ các chơng trình nghiên cứu khác để phân tích sâu hơn về Giới.
-

ở vùng nông thôn ven đô: Nghiên cứu điển hình đợc chọn tại xà Phú Đô
(Mễ Trì - Hà Nội) nghề làm bún; xà Cát Quế (Hà Tây): làm bột sắn, đờng,
miến khô, mì, bánh kẹo, nha, dịch vụ xăng dầu, vận tải...

-

ở vùng ven biển, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu điển hình tại Vĩnh Hải (Ninh
Thuận) nơi có chơng trình cộng đồng tham gia khai thác bền vững và bảo vệ
rạn san hô; các xà Quỳnh Phơng và Quỳnh Lập (Nghệ An): nghề cá, xÃ
Vinh Quang (Tiên LÃng - Hải Phòng): nghề nuôi trồng thuỷ sản và khai thác
bÃi triều, và xà Giao Lâm (Giao Thuỷ - Nam Định): nghề làm muối.

-

Vùng nông thôn miền núi: Nghiên cứu điển hình đợc chọn ở xà Kim Lũ, Na
Rì, Bắc Kạn, và xà Phơng Thiện, huyện Vị Xuyên, Hà Giang.


-

Vùng nông thôn trung du: Nghiên cứu điển hình ở xà Ngọc Quan, huyện Đan
Hùng, Phú Thọ.

-

Vùng nông thôn đồng bằng: Một số xà thuộc huyện Nam Trực và Giao Thuỷ
Nam Định, và ®ång b»ng Nam Bé.

2. VÊn ®Ị giíi trong sư dơng tài nguyên và bảo vệ môi trờng ở
vùng nông thôn ven đô thị

2.1. Biến động tài nguyên và môi trờng ở vùng nông thôn ven đô thị
Do tác động của đô thị hoá và công nghiệp hoá, vùng nông thôn ven đô thị là nơi
có những biến động mạnh về tài nguyên và môi trờng.
- Hệ thống kinh tế xà hội ven đô là một hệ thống hở, gắn bó và chịu ảnh hởng
sâu sắc với vùng đô thị cận kề. Một mặt, vùng ven đô là nguồn cung cấp lơng thực,
thực phẩm, nguyên liệu, sức lao động, quỹ đất cho đô thị hoá. Mặt khác, là nơi tiếp
nhận các dòng vào, xuất phát từ đô thị nh hàng hoá, vốn, thông tin, chất thải, lối
sống... Trong mối tơng tác đó, sự phát triển của nông thôn ven đô phụ thuéc vµo
7


những yêu cầu từ đô thị lớn đến mức có tác giả gọi vùng ven đô là "thuộc địa" hoặc
"hậu phơng" của đô thị (hình 1).

Đô thị


Vùng ven đô

Hình 1. Hệ thống đô thị - ven đô

Tuy nhiên trên thực tế, vùng đô thị bị phụ thuộc vào vùng ven đô hơn là ngợc
lại.
- Trong mối tơng tác hệ thống rất chặt chẽ đó, sự thay đổi (biến động) tài
nguyên - môi trờng của vùng ven đô đáp ứng một quy luật thích ứng rất rõ: các tài
nguyên truyền thống bị giảm giá trị - các tài nguyên không truyền thống mới xuất hiện
thêm hoặc tăng thêm các giá trị mới (hình 2).

Doanh thu (tỷ đồng)

30
25
20
15
10
5
0

Năm
1996

1999

2000

1


2001

2002

2

Hình 2. Biến đổi cơ cấu kinh tế xà Cát Quế - Hà Tây

1- Trồng trọt: lúa, màu
2- Thủ công và dịch vụ: sản xuất mạch nha, đờng hoa mai, mì, miến, bún khô, hàng
dệt, bánh kẹo, dịch vụ vận tải, xăng dầu, tín dụng.

8


Trong bối cảnh biến động nghề nghiệp và nguồn thu nh vậy, tài nguyên cơ bản
nh đất nông nghiệp không còn là phơng tiện sản xuất chính. Nông dân không quan
tâm nhiều đến sản lợng nông nghiệp, có nơi nông dân cho thuê đất canh tác để giữ đất
là chính (Ô 1).
Ô 1. Lúa không ai gặt

Nông dân Từ Sơn (Bắc Ninh) trở nên ít quan tâm đến mùa vụ. §Õn mïa
lóa chÝn, nhiỊu thưa rng cá tèt h¬n lóa, không ai gặt. Chị Chủ tịch Hội Phụ
nữ Từ Sơn cho biết bây giờ nguồn thu chính là nghề thủ công. Nông dân nhiều
nhà đà là triệu phú, chỉ thuê ngời làm ruộng để giữ đất.
Tình trạng làm qua loa để giữ đất chờ đền bù cũng đang phát triển ở các
xà Mễ Trì, Cổ Nhuế (Từ Liêm, Hà Nội). Mỗi sào đất đợc giải toả làm khu thể
thao ở Mễ Trì đợc đền bù từ 30 triệu đến 70 triệu đồng tuỳ hạng đất. Do đợc
đền bù, nhiều ngôi nhà kiểu biệt thự xinh xắn đà mọc lên ở Phú Đô, nhân dân
gọi là "nhà Seagames". Chị Dung (Phú Đô) cho biết giá bán đất sang tay cho

ngời trên phố đến làm nhà còn cao hơn nhiều giá đền bù.

Trong khi đất nông nghiệp chủ yếu đợc duy trì chỉ để giữ đất thì những tài
nguyên không truyền thống khác lại trở nên có giá: đấy là vốn kinh doanh và kỹ thuật
sản xuất (Ô 2).
Ô 2. Vốn sản xuất ở Cát Quế

Ngay tại Cát Quế có cả một chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp, một
chi nhánh của Ngân hàng Công thơng Hà Tây và Quỹ tín dụng nhân dân Cát
Quế. Doanh số cho vay trên 1000 hộ năm 2001 đạt đến trên 14 tỷ đồng. Các hộ
vay đều có khả năng hoàn trả cao.
Phỏng vấn anh Hoàn, Phó Chủ tịch xà Cát Quế

Vốn kinh doanh có thể vay ngân hàng, tuy nhiên vấn đề sử dụng vốn và các bí
quyết kỹ thuật chủ yếu do sự quản lý và duy trì tuỳ thuộc vào trình độ của hộ sản xuất.
- Sự gia tăng tỷ trọng thủ công nghiệp ở các xà ven đô đà làm phức tạp thêm các
vấn đề môi trờng. ở giai đoạn trớc đây khi nông nghiệp là chính, vấn đề nổi cộm về
môi trờng chỉ là quản lý phân rác và hoá chất bảo vệ thực vật. Hiện nay, sự gia tăng
xả thải phân - rác (do phát triển chăn nuôi) tiếp tục bức xúc trong khi vấn đề hoá chất
BVTV ở các làng thủ công có xu hớng giảm; bên cạnh đó các vấn đề ô nhiễm nớc,
khí và môi trờng nhân văn lại nảy sinh và gia tăng liên quan đến sản xuất các nghề
phi nông nghiệp (bảng 1).
Cũng do kinh tế đợc cải thiện, các vấn đề vệ sinh môi trờng nh nhà vệ sinh,
đờng giao thông nông thôn, đầu t cho y tế - giáo dục đà gặt hái đợc nhiều thành
công. Vấn đề giao lu kinh tế - văn hoá - lối sống đợc mở rộng làm cho môi trờng xÃ
hội làng nghề đang phải đối mặt với những thách thức mới (Vd tệ nạn).
9


Bảng 1. Biến động 10 vấn đề môi trờng xà Cát Quế qua đánh giá hồi cố (2001)


TT

Vấn đề môi trờng

Mức độ bức xúc (1: bức xúc nhất)
Trớc 1995

2001

1.

Hoá chất BVTV

1

7

2.

Rác thải sinh hoạt

3

4

3.

Rác thải sản xuất


4

5

4.

Phân gia súc

6

3*

5.

Nớc sạch

8

2*

6.

Nhà vệ sinh

2

10

7.


Nớc thải sinh hoạt

7

9

8.

Nớc thải sản xuất

5

1*

9.

Ô nhiễm khí

9

6*

10.

Tệ nạn xà hội (cờ bạc...)

10

8*


Trong 10 vấn đề môi trờng hàng đầu, có 5 vấn đề (*) trở nên bức xúc hơn (phân
gia súc - do chăn nuôi với quy mô lớn nhờ phụ phẩm nghề chế biến; nớc thải sản
xuất; nớc sạch - bị ô nhiễm do xả thải; ô nhiễm khí; tệ nạn xà hội - tăng chút ít nhng
đa dạng hơn). 5 vấn đề còn lại trở nên kém bức xúc hơn 5 vấn đề trên.
2.2. Vấn đề Giới trong quan hệ với tài nguyên - môi trờng ở vùng nông thôn
ven đô
Do những nghề nghiệp lâu nay vẫn đợc gọi là "nghề phụ" đà trở thành nghề
chính, làng nông nghiệp truyền thống trở thành làng "công nghiệp - thủ công nghiệp và
dịch vụ" nên những nội dung giới của vùng nông thôn ven đô cũng có nhiều đặc điểm
chuyên biệt. Có thể nhận thấy sự đảo lộn vai trò của phụ nữ và nam giới trong phân
công lao động gia đình. Phụ nữ có thể làm những việc trớc đây của đàn ông và ngợc
lại, đàn ông có thể làm những công việc trớc đây dành cho phụ nữ. Sự phân công lại
lao động gia đình là một thực tại khách quan, liên quan đến cải thiện thu nhập và tính
ổn định của kinh tế gia đình. Ví dụ trong nghề làm bún ở Phú Đô (Mễ Trì), nam giới có
thể làm đợc một số công đoạn, còn phụ nữ làm tất cả các công đoạn, trong đó công
đoạn đi bán bún phụ nữ làm là chính. Từ đó, vai trò quán xuyến ngân quỹ gia đình và
kế hoạch hoá sản xuất gia đình dần dần chuyển qua tay phụ nữ (bảng 2 - 5). Kết quả
điều tra 200 hộ gia đình tham gia làm bún nh− sau:
10


Bảng 2. Phân công lao động trong nghề làm bún ở Phú Đô (2001)

Công việc

Nam (%)

Nữ (%)

Vo gạo


80

20

Xay bột

86,3

13,7

Đánh bột

90

10

Nhóm lò

73,3

26,7

Vặn bún

93,3

6,7

ĐÃi bún


0

100

Tiêu thụ

3,3

Lý do

96,7

Việc cần sức
khoẻ

Việc cần khéo
léo

Bảng 3. Ngời quản lý ngân quỹ gia đình (kể cả vốn sản xuất) ở Phú Đô (2001)

Chồng quản lý

Vợ quản lý

Cả hai cùng quản lý

16,5%

43,5%


40%

Bảng 4. Ngời quyết định công việc sản xuất kinh doanh bún ở Phú Đô (2001)

Chồng quyết định

Vợ quyết định

Cả hai

20%

46,5%

33,5%

Bảng 5. ngời lập kế hoạch sản xuất kinh doanh bún Phú Đô (2001)

Chồng

Vợ

Cả hai

10%

50%

40%


Do phải thu xếp, tính toán, cải tiến kỹ thuật làm bún... nên trình độ học vấn của
phụ nữ trong nghề làm bún Phú đô cũng cao hơn nam (bảng 6).
Bảng 6. Trình độ học vấn của những ngời làm bún ở Phú Đô (2001)

Trình độ
Giới tính
Mù chữ
Nam
Nữ

Tiểu học

THCS

TH phổ thông

0
0

51,6%
48,4%

45,7%
54,3%

20%
80%

Nguồn: UBND xà Phú Đô, 2001


11


Mặc dù nắm vai trò chính trong bộ máy kinh tế gia đình và có học vấn cao hơn
nam, nhng phụ nữ Phú Đô ít tham gia công tác xà hội. Đội ngũ lÃnh đạo ở thôn Phú
Đô và cả ở xà Mễ Trì, trừ chức Hội trởng phụ nữ, còn lại đều do nam giới đảm nhiệm.
Sự bất cập này đợc giải thích nh sau:
- Ngời phụ nữ giành phần lớn thời gian để làm việc, chăm sóc gia đình, lo lắng
kinh tế gia đình nên không còn thời gian để tham gia hoặc quan tâm đến công tác xà hội
("Ra đình: Bà sợ ông; về nhà: Ông sợ bà"). Có lẽ đây cũng là lối sống và cách suy nghĩ
của phần lớn các gia đình nông thôn ven đô khi ngời phụ nữ nắm vai trò quản lý và chỉ
huy kinh tế. Nhiều trờng hợp, ngời vợ chi phối ý kiến của ngời chồng trong công việc
làng - xà theo kiểu "buông rèm nhiếp chính". Sự thay đổi tỷ lệ nữ lÃnh đạo ở nông thôn
ven đô, vì thế còn phụ thuộc vào vấn đề là phụ nữ có thích làm hay không. Đây không
phải là lí do duy nhất giải thích cho việc lÃnh đạo làng - xà vẫn chủ yếu là đàn ông,
nhng có lẽ là một lí do cha có công trình nghiên cứu khoa học nào nói tới (?)
ở Cát Quế có đến 25% chủ hộ là phụ nữ, họ làm ăn không kém, thậm chí giỏi
hơn chủ hộ đàn ông (Ô 3)
Ô 3. Bà triệu phú

Chị Nguyễn Thị H, 36 tuổi, 4 con, văn hoá lớp 5, chồng 40 tuổi, gia đình
sống chung với bố chồng. Chị làm nghề bóc vỏ đậu xanh và chăn nuôi. Chị có
4 - 10 ngời làm ruộng. Mỗi tháng chị lÃi 10 triệu đồng. Sau 2 năm chị tích
luỹ đợc: 100 triệu đồng nhng vẫn cần vay thêm 200 triệu nữa để mở rộng
sản xuất.
Nguồn: Nguyễn Thị Kim Hoa, 2000 [17]

Nh− vËy cã thĨ nãi tû lƯ lÃnh đạo thuộc nam giới ở các làng ven đô đà không
hoàn toàn phản ánh việc phụ nữ bị xem nhẹ và mất tiếng nói ở địa phơng. LÃnh đạo là

bộ mặt của làng, nhng nắm vững kinh tế hộ (vai trò chính của phụ nữ) mới thực sự là
quyền lực của làng - xÃ. Sự sắp xếp này một phần là sự phân công cha hợp lí của xÃ
hội, mặt khác phản ánh lối sống truyền thống của phơng Đông: chức vụ xà hội của
chồng là niềm sĩ diện, niềm tự hào của vợ. Quan niệm này vẫn đợc ngời dân ven đô
coi là "nét đẹp của lối sống truyền thống" và ngời lu giữ các đặc trng văn hoá
truyền thống của bất cứ cộng đồng nào ở nớc ta, cơ bản lại vẫn là phụ nữ.
- Mặc dù có vai trò rất lớn trong việc phát triển kinh tế - xà hội ở các làng ven đô,
nhng vì là ngời chủ yếu chăm sóc gia đình nên phụ nữ nông thôn ven đô cũng nh
bất cứ ở cộng đồng nông thôn Việt Nam nào ngoài việc tham gia sản xuất còn phải lo
trăm công việc trong nhà. Rất khó tách bạch đâu là thời gian nghỉ ngơi, đâu là thời gian
lao động. Rất tiếc là xà hội còn cha đánh giá đúng vai trò này của phụ nữ, hoặc nói
thẳng ra, là cha thể hiện đủ sự biết ơn đối với ngời mẹ, ngời vợ... Gia đình truyền
12


thống Việt Nam đợc xây dựng trên sự hy sinh vô cùng tận của ngời phụ nữ và họ sẵn
sàng chịu đựng hết thảy để đợc chồng con yêu thơng và đánh giá đúng [17]. Đây có
lẽ là yêu cầu thực tế của phụ nữ Việt Nam chứ cha phải là yêu cầu "ca đôi mọi việc
mới là bình đẳng" (Ô 4)
Ô 4. Đàn ông sao cho đáng mặt anh hào

Đàn ông giỏi giang thì phải gánh vác việc nớc. Đàn ông ở nhà giỏi nấu
cơm, giặt giũ, rửa bát, quét nhà... chắc là ế vợ!
Chị Dung - Phú Đô - Mễ Trì

Do các ngành nghề thủ công nghiệp trở nên yếu tố chính trong vùng nông thôn
ven đô, ô nhiễm nớc, phân, rác v.v.. do xả thải sản xuất và sinh hoạt là những vấn đề
môi trờng hàng đầu của các làng nghề ven đô. Tuỳ theo nghề nghiệp có thể còn
những vấn đề khác nổi cộm nh ô nhiễm kim loại nặng, hoá chất, ô nhiễm khí. Ô
nhiễm môi trờng và biện pháp xử lý là vấn đề đòi hỏi nhận thức cao, kỹ thuật cao và

tổ chức xà hội tốt. Vấn đề là ở chỗ khi nhận ra những bất cập về môi trờng thì mọi sự
đà rồi. Việc cải thiện môi trờng rất khó khăn đối với những làng quê đà định hình lối
sống nhiều đời.
Để tháo gỡ những khó khăn đó, tiếp cận chính sách - quy hoạch - công nghệ kinh tế chỉ là thứ yếu trong giai đoạn hiện nay vì đó là công cụ đặc thù của các nớc
phát triển. Chính tiếp cận cộng đồng mới phù hợp với những làng quê còn nghèo. "Mọi
giải pháp đều ở trong cộng đồng". Vì lý do này, chơng trình truyền thông môi trờng,
nhất là kiểu truyền thông theo mô hình đang thu hút đợc sự chú ý của d luận vì tính
hiệu quả cao của nó.
Điều cần nhấn mạnh là, tất cả các mô hình quản lý cấp cộng đồng thành công đều
có vai trò không thể thiếu của Hội phụ nữ. Các mô hình quản lý rác, biogas, năng suất
xanh... ở bất cứ đâu cũng cần sự tham gia nhiệt tình của Hội phụ nữ địa phơng (Ô 5).
Ô 5. Rác Vĩnh Hiệp và 2 bà ngoại

Vĩnh Hiệp là xà ven Thành phố Nha Trang, nơi mà Công ty Môi trờng
Thành phố cha kiểm soát đợc rác thải. ở đây thấy rác ở mọi nơi. Có những
bÃi rác lu cữu từ trớc năm 1975. Phí vệ sinh không thu đợc. Chị kỹ s
Trơng Thị Sửu, phó phòng Công thơng, là ngời phụ trách thực hiện dự án
xây dựng mô hình quản lý rác cho xÃ. Với những kết quả đà đạt đợc chị tin
tởng chỉ đầu năm 2003, mô hình quản lý rác xà ven đô Vĩnh Hiệp sẽ hoàn
chỉnh. Chị có ý định dùng mô hình này để truyền thông và nhân rộng ra các
xà ven Thành phố khác của Nha Trang.
Nhóm dự án ngoài chị Sửu còn có một đồng nghiệp nữa cũng là phụ nữ:
đó là chị Nga, kỹ s. Cả hai đều đà là bà ngoại.

13


Một quy luật gần nh không ngoại lệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng cấp cộng
đồng là: "X hội hoá bảo vệ môi trờng ở Việt Nam chỉ có thể thành công khi có
phụ nữ tích cực tham gia". Thực tế các mô hình thành công cho thấy ngoài việc là

thành viên của cộng đồng, phụ nữ còn khéo động viên chồng con tham gia mô hình và
bản thân họ có rất nhiều sáng kiến độc đáo.
2.3. Những nhận xét bớc đầu và định hớng giải pháp cải thiện vấn đề giới vùng
nông thôn ven đô thị.
ã Nông thôn ven đô là nơi trực tiếp giao lu với đô thị, nên vai trò của phụ nữ đà thay
đổi nhiều so với các làng nông nghiệp truyền thống: trình độ học vấn, vai trò quản
lý kinh tế - kế hoạch sản xuất và ngân sách gia đình đà bớc đầu thay đổi theo
hớng tích cực. Mặc dù vẫn còn rơi rớt tàn d của t tởng phong kiến trọng nam
hơn nữ, nhng ở môi trờng nông thôn ven đô, phụ nữ đang trở thành một bộ phận
quan trọng trong cơ cấu kinh tế - văn hoá và xà hội.
ã Cái khó trong việc xoá bỏ hẳn các quan niệm truyền thống về phân công lao động
và quản lý xà hội (ở những chỗ cha hợp lí) không chỉ là thay đổi cách nghĩ của
nam giới, mà chính là thay đổi cách nghĩ của phụ nữ "Phụ nữ chết vì điều mình
yêu". Có lẽ nhận xét này là cội nguồn của những gì khó khăn nhất trong cuộc cách
mạng Bình đẳng Giới ở nông thôn.
ã XÃ hội hoá công tác bảo vệ môi trờng nông thôn ven đô chỉ có thể thành công khi
phụ nữ nhận thức đợc vai trò không thể thiếu của họ. Những nơi phụ nữ tình
nguyện tham gia tích cực, họ có nhiều sáng kiến và đa các dự án môi trờng đến
thành công, ngay cả trong điều kiện còn rất nghèo.
ã Vì lẽ đó, Bình đẳng Giới trong sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trờng,
vùng ven đô thị quan trọng hơn cả trớc hết là làm thay đổi cách nghĩ truyền thống
của chính phụ nữ, rằng trách nhiệm của họ trong xà hội cũng quan trọng nh ở gia
đình; sau đó là cơ chế tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia công tác xà hội. Và phải
chứng tỏ cho đàn ông nhận thấy là khi các bà vợ tham gia công tác xà hội thì hạnh
phúc gia đình của họ sẽ chắc chắn hơn và có chất lợng hơn để các ông chồng ủng
hộ và hỗ trợ vợ mình. Với phụ n÷ ViƯt Nam, sù đng hé cđa chång con quan trọng
hơn hết thảy. Nếu không gắn đợc hạnh phúc gia đình, sự yêu thơng, quý trọng
của chồng con với Bình Đẳng Giới thì phụ nữ sẽ không bao giờ thiết tha với sự
nghiệp này. "Vì chàng thiếp phải mua mâm, những nh thân thiếp bốc thầm
cũng xong" (Ca dao). Đây chính là xuất phát điểm để định hớng chiến lợc Bình

Đẳng Giới ở nớc ta khác các nớc phơng Tây - nơi xuất phát của Khoa học về
Giới và Phụ n÷.
14


3. Vấn đề Giới trong sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trờng
vùng nông thôn ven biển

3.1. Đặc trng tài nguyên và môi trờng vùng nông thôn ven biển
Vùng nông thôn ven biển là nơi rất đa dạng về tài nguyên nhng cũng có nhiều
kiểu tai biến môi trờng đan xen. Ngoài lĩnh vực đánh bắt thuỷ sản, chế biến thuỷ sản,
vùng ven bờ cũng là nơi phát triển nuôi trồng thuỷ sản đa dạng (nuôi biển, nuôi đầm,
nuôi hồ nớc mặn, nuôi nớc ngọt), có thể có diện tÝch trång lóa, trång cãi, cã diƯn
tÝch lµm mi, cã nghề khai thác bÃi triều và có cả những vùng có tiềm năng du lịch.
Tai biến môi trờng ven biển cũng rất đa dạng. BÃo và nớc dâng do bÃo, triều
cờng, nhiễm mặn, cát bay... là những hiện tợng thờng xảy ra.
Những vấn đề môi trờng biển nh ô nhiễm biển, tràn dầu, thuỷ triều đỏ, đánh bắt
thuỷ sản bằng các phơng tiện huỷ diệt... là những vấn đề mà các cộng đồng ven biển
ngày càng gặp nhiều hơn.
Trong điều kiện tài nguyên môi trờng đa dạng và biến đổi nhanh (do hệ thống
này là một hệ thống cân bằng ®éng), c¸c cÊu tróc x· héi trong ®ã cã vÊn ®Ị giíi cịng
ph¶i mang tÝnh thÝch øng cao. Bëi lÏ con ngời và cộng đồng nông thôn vùng ven biển
cũng là một trong các phân hệ của hệ thống sinh thái nhân văn vùng bờ. Mỗi phân hệ
vừa tác động và kiểm soát các phân hệ khác, lại vừa là sản phẩm và bị các phân hệ
khác tác động trở lại. Quan hệ lan toả trong một cấu trúc hệ thống phức tạp, phụ thuộc
vào đầu vào (năng lợng, vật chất, thông tin) cũng nh khả năng tải của hệ thống tài
nguyên và môi trờng.
Phân tích giới trong các cộng đồng ven biển, rõ ràng phải dựa chắc chắn lên tiếp
cận hệ thống. Việc đánh giá về giới trong các cộng đồng ven biển bằng quan điểm của
ngời ngoài thờng dẫn đến những nhận định sai lầm.

3.2. Vấn đề phân công lao động theo giới trong khai thác tài nguyên
Vùng nông thôn ven biển có sự phân công lao động theo giới thích ứng tuyệt vời
các kiểu khai thác tài nguyên khác nhau để đảm bảo sản xuất và tái sản xuất. Nguyên
tắc phân công lao động là:
a- Nam giới tập trung vào các công việc nặng nhọc, nguy hiểm.
b- Nữ giới tập trung vào các công việc nhẹ hơn, an toàn hơn, có điều kiện
chăm sóc gia đình thờng xuyên.
c- Những việc trung gian giữa a và b thấy cã sù tham gia cđa c¶ hai giíi
(b¶ng 7).
15


Bảng 7. Các hoạt động theo Giới ở làng cá Quỳnh Lập

Hoạt động
Đánh bắt
Đóng đáy
Cơ khí thuỷ sản
Buôn bán hải sản và dịch vụ
nghề cá
Nông nghiệp
May vá, đan lới
Chăn nuôi
Chăm sóc con cái
Nấu ăn
Chế biến (phơi nơng, làm
nớc mắm)
Giặt giũ
Cào don, bắt ốc, hàu
Làm nón


Sự tham gia
Đàn ông
X
X
X

Cả 2 giới

Phụ nữ

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Nguồn: Chu Chí Thiết và nnk, 2002 [19]

Trong tổng số 13 kiểu hoạt động chính trên đây, đàn ông tham gia 9/13 (gần
70%) công việc, phụ nữ tham gia 10/13 (72%) công việc. 3 công việc đòi hỏi sức khoẻ
và kỹ thuật cao (đánh cá, đóng đáy, cơ khí) do đàn ông đảm nhiệm 100%, 4 công việc
đòi hỏi khéo léo, ít tốn sức là chế biến, giặt giũ, khai thác bÃi triều (don, dắt, hàu) và
làm nón là do phụ nữ đảm nhiệm. Hai giới chung sức trong 6 công việc, tất nhiên tuỳ
việc và tuỳ nơi mà nam làm là chính hay nữ làm là chính. Theo đánh giá của Chu Chí
Thiết và nnk (2002) [19] tại Quỳnh Lập, 41% thời gian trong ngày của đàn ông dành

cho hoạt động sản xuất (nữ: 21%), trong khi đó 46% thời gian trong ngày của phụ nữ
dành cho hoạt động tái sản xuất (năm giới dành có 21%). Vì là những công việc cần
nhiều sức lực nên thời gian nghỉ ng¬i cđa nam giíi nhiỊu h¬n so víi thêi gian nghỉ
ngơi của phụ nữ (38% so với 33%).
Một vài tác giả cho rằng với thời gian nghỉ ngơi ít, phụ nữ đà vất vả hơn và bị bóc
lột sức lao động. Nhận xét này không đúng với hoạt động nghề cá vì không làm rõ
cờng độ lao động mà ngời đàn ông phải thực hiện.
Trờng hợp Quỳnh Lập phản ánh sự phân công lao động theo giới khá điển hình
cho vùng nông thôn ven biển chuyên nghề đánh bắt thuỷ sản.
Nuôi trồng thuỷ sản cũng là một lĩnh vực kinh tế sôi động và đem lại hiệu quả
kinh tế cao. Trong lĩnh vực này, vai trò của nam giới nổi trội hơn nữ giới (bảng 8).
16


Bảng 8. Phân công lao động theo giới tại đầm nuôi thuỷ sản (Tiên LÃng, Hải Phòng, 2002)

Công việc
- Đắp đầm, làm cống
- Tu bổ đê, kè, cống
- Lấy nớc, thả giống
- Đánh tỉa
- Phân loại tôm cá
- Thu hoạch tôm, cua
- Trông coi, bảo vệ
- Diệt tạp
- Chuẩn bị thức ăn cho tôm, cua
- Mua bán tôm, cua
- Thu hoạch rong câu
- Hôi vét đầm


Nam
+
+
+
+
+
+
+

Cả hai giới

Nữ

+
+
+
+
+
Nguồn: Nguyễn Thị Thu 2002 [20]

Công việc nam giới đảm nhận ở đầm nuôi thuỷ sản là gần 82% so với phụ nữ là 36,4%.
Có thể thấy, sự phân công lao động theo giới phản ánh trình độ công nghệ, kiến
thức kỹ thuật, sức khoẻ và kỹ năng của từng giới, nó là sự hợp lí qua một quá trình dài
cọ xát, thử thách, tuyển chọn của lịch sử. Ngay cả hoạt động lúc nông nhàn là khai thác
bÃi triều, thì phụ nữ cũng tập trung vào khai thác còng, cáy, còn nam giới tập trung vào
cào ngao, xắn cá lác, đào cua... là lĩnh vực cần nhiều sức lực hơn (Nguyễn Thị Thu
2002 [20]).
Rõ ràng hoạt động sử dụng tài nguyên theo giới tuân theo một quy luật là phát
huy cao độ năng lực của mỗi cá nhân trong gia đình và cộng đồng. Sự phối hợp hoạt
động của cả hai giới đà làm tăng hiệu quả kinh tế của lao động (Ô 6).

Ô 6. Nhọc nhằn của Phụ nữ

Năm ngoái giá muối 15.000 đ/1 "phơng" (= 20 kg), năm nay sụt giá lúc
thấp nhất chỉ có 6.500 đ/1 "phơng". Nhà tôi giữ lại, chờ mùa ma giá muối
lên mới bán. Con gái tôi chở muối bằng xe đạp lên bán tận Nam Định, Cầu
Họ, đổi mỗi "phơng" đợc 10 bơ gạo, tính ra đợc giá gấp đôi nếu bán tại
địa phơng. Để đợc lÃi 5 bơ gạo 1 "phơng", cháu phải đi từ sáng đến tối mịt
mới về đến nhà.
Phỏng vấn anh Kiện, xóm Lâm Thọ, Giao Lâm, Nam Định
Mỗi lần đánh cá về, việc mang cá đi bán là do vợ, đàn ông chúng tôi
không biết đến tiền. Việc biến cá đánh đợc thành mọi khoản chi tiêu trong
gia đình đều do phụ nữ đầu tắt mặt tối mà có.
Phỏng vấn anh Cung, ng dân Ngọc Hải - Đồ Sơn (Hải Phòng)

Nỗi nhọc nhằn, vất vả của cả vợ lẫn chång thùc khã so s¸nh.
17


3.3. Giới và môi trờng vùng nông thôn ven biển
Do đàn ông tiêu phí phần lớn sức lực trên biển hoặc ở đầm nuôi, nên vai trò của
phụ nữ trong bảo vệ môi trờng thôn xóm là rất nổi trội. ở những địa phơng Hội Phụ
nữ tham gia tích cực vào các lĩnh vực vệ sinh môi trờng thì nơi đó môi trờng nơi c
trú đợc cải thiện trông thấy (Ô 7).
Ô 7. Rác ở Vĩnh Hy

Vĩnh Hy là một thôn đánh cá nghèo thuộc xà Vĩnh Hải ở phía Bắc Ninh
Thuận. Hội Phụ nữ thôn đứng ra vận động chị em quản lý rác thải làm đờng
làng, ngõ xóm sạch sẽ. Biện pháp xử lý rất đơn giản: chỉ có đốt hoặc chôn
trong vờn.
Hai thôn khác: Thái An và Mỹ Hoà, cùng xÃ, giàu có hơn nhng không

có phong trào này. Rác đổ ra biển bị sóng đẩy vào bờ thành con đê rác, hôi
thối không chịu nổi.

Phỏng vấn chị Thanh, Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ
xà Vĩnh Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận

Tuy nhiên, vấn đề gìn giữ môi trờng biển lại phụ thuộc vào nhận thức, thái độ và
hành vi của đàn ông vì họ là những ngời đánh cá. Ngăn chặn các hành động đánh bắt
huỷ diệt nh thuốc nổ, chất độc, lới mắt nhỏ... phải do chính các ng dân nam giới
thực hiện. Việc ng dân Vĩnh Hải (Ninh Thuận), Vạn Hng (Khánh Hoà) xây dựng mô
hình cộng đồng tham gia bảo vệ rạn san hô bớc đầu thành công là do sự tham gia tình
nguyện vµ tÝch cùc cđa nam giíi lµ chÝnh.
Nh− vËy, viƯc bảo vệ môi trờng mỗi giới có thế mạnh riêng và nhiệm vụ bảo vệ
môi trờng chỉ thành công nếu đợc lồng ghép vào đúng lĩnh vực hoạt động của mỗi
giới. Tuy nhiên, do nghề đi biển đầy rủi ro, nguy hiểm, nên đàn ông làm nghề biển bao
giờ cũng đợc yêu quý và đợc chăm sóc đặc biệt bởi chính mẹ, vợ con của họ. Đấy là
lí do tại sao làng chài vẫn thích có đông con trai và quý con trai hơn con gái. Đây cũng
là lẽ thờng tình đối với ng dân ven biển và không ai thắc mắc về điều đó, và cũng
không vì thế mà vai trò của phụ nữ ít đợc tôn trọng: họ là ngời biến cá thành tiền và
thành sự ấm cúng, mạnh khoẻ và hạnh phúc của mỗi gia đình.
3.4. Nhận xét bớc đầu và định hớng cải thiện vấn đề giới vùng nông thôn ven biển
1. Sự phân công lao động, quyền quản trị lao động và xà hội trong cộng đồng
nông thôn ven biển là kết quả của việc khai thác tài nguyên đa dạng cũng nh
khả năng của mỗi ngời, và phụ thuộc vào một trình độ công nghệ nhất định.
Quan điểm "của chồng, công vợ" là quan niệm truyền thống tốt đẹp của xÃ
hội nông thôn Việt Nam. Cũng nh các vùng nông thôn khác, phụ nữ ven
biển cũng chủ yếu làm việc thu vén gia đình. Điều này trớc hết là do xà hội,
sau đó một phần vì phụ nữ đà quen và trở nên "thích" nh vậy. Sự nâng cao vị
18



thế của phụ nữ trong xà hội nông thôn ven biển chỉ thành công khi gắn kết
với sự bền vững kinh tế gia đình và quan hệ gia đình.
2. Vấn đề sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trờng cần đợc lồng ghép vào các
hoạt động sản xuất và tái sản xuất của từng giới. Ngời nông dân nghèo ven
biển không quan tâm nhiều đến những việc xa lạ víi cc sèng cđa hä.

4. VÊn ®Ị giíi trong sư dụng quản lý tài nguyên và bảo vệ môi
trờng vùng nông thôn miền núi.

4.1. Đặc điểm chung về tài nguyên và môi trờng vùng nông thôn miền núi
Việt Nam
Tài nguyên quan träng sè mét ®èi víi ®êi sèng cđa céng đồng nông thôn miền
núi là rừng. Rừng không chỉ là tài nguyên gỗ hay phi gỗ, rừng còn là nguồn nớc, là
đất đai, là vi khí hậu, đặc biệt rừng còn là văn hoá, là lối sống của toàn bộ c dân miền
núi, bao gồm đại diện của toàn bộ 54 dân tộc sống trên mảnh đất Việt Nam, kể cả
ngời Kinh. Hiện nay độ che phủ rừng (2002) là trên 34,4%, kể cả rừng nguyên liệu
cho công nghiệp và cây ăn quả đà khép tán. Rừng tự nhiên còn rất ít (23%) và đa phần
là rừng tái sinh. Sinh thái rừng in đậm trong lối sống, quan hệ xà hội của các cộng
đồng miền núi. Theo chiến lợc Bảo vệ môi trờng Quốc gia, đến 2010, chúng ta có
thể khôi phục lại vốn rừng đạt tỷ lệ an toàn sinh thái (43 - 45% diện tích tự nhiên).
Diễn biến hiện trạng rừng từ thập kỷ 1990 đến nay theo xu thế tích cực. Dới tác
động của chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng, chơng trình 135 xoá đói giảm nghèo
và các chính sách mới theo Nghị định 661 của Chính phủ, diện tích rừng ngày càng
tăng, kiểm soát các vụ vi phạm làm luật và cháy rừng ngày càng có hiệu quả. Điều đó
đà làm diện tích rừng che phủ toàn quốc tăng từ 27,2% (1990) lên 28,8% (1998) và
34,4% (tháng 6/2002). Từ 1998 đến nay, rừng bị mất khoảng 10.000 ha, rừng trồng lại
mỗi năm 150.000 ha và rừng khoan nuôi tự nhiên đạt đến 250.000 ha. (Báo cáo hiện
trạng Môi trờng Việt Nam, 2002).
Đất nông nghiệp và nơng rẫy miền núi rất đa dạng, phù hợp với nhiều tập đoàn

cây trồng và thực vật tự nhiên, trong đó có nhiều loài cây đặc sản. Tuy đất đai manh
mún, khó phát triển nông sản hàng hoá (trừ Tây Nguyên) nhng bù lại, ít dịch hại cây
trồng nên các sản phẩm nông - lâm nghiệp ít bị ảnh hởng bởi hoá chất bảo vệ thực vật.
Đa phần nông sản là sản phẩm sạch và có nhiều điều kiện để phát triển một nền nông
nghiệp sinh thái và đa d¹ng.

19


Miền núi Việt Nam cũng là nơi tập trung phần lớn khoáng sản rắn của đất nớc
trong đó có nhiều mỏ từ cỡ trung bình (sắt, apatit, đồng...) đến lớn (than đá). Việc khai
thác mỏ đà góp phần thúc đẩy sự hình thành nhiều đô thị và hệ thống giao thông miền
núi, nhng đồng thời, cũng là những vùng có vấn đề nghiêm trọng về môi trờng liên
quan đến khai thác mỏ.
Sông suối miền núi cũng chứa đựng tiềm năng lớn về thuỷ điện và kết hợp với
khả năng xây dựng các kho nớc lớn. Tuy nhiên những công trình này thờng gây ra
nhiều tác động tiêu cực đến môi trờng rất khó cải thiện. Một trong những tác động
này là tái định c một số lợng dân c đông đảo. Sự yếu kém trong công tác ĐTM và
năng lực thực hiện các giải pháp mà báo cáo ĐTM đà hoạch định khiến cho các tác
động tiêu cực của một số công trình thuỷ điện lớn vẫn còn cha thể khắc phục sau khi
công trình đà hoàn tất cả mấy chục năm.
Còn có thêm 2 vấn đề môi trờng nan giải đối với nông thôn miền núi.
Vấn đề nan giải thứ nhất là nhiều loại thiên tai đặc biệt cho miền núi thờng xảy
ra nh lũ, lũ quét, trợt lở... Nhiều nơi, chi phí khắc phục thiên tai lớn hơn cả tổng thu
ngân sách của cả tỉnh trong cả năm (ví dụ Bắc Kạn 2002: chi phí khắc phục thiên tai
hết 25 tỷ đồng so với 22 tỷ thu ngân sách). Một vài nơi còn có động đất (ví dụ Điện
biên Phủ 2001). Những thiên tai khác nh hạn hán, gió xoáy, ma đá, các ổ sinh thái
độc hại (phóng xạ, ổ dịch địa phơng)... cũng gây thiệt hại khó tính hết.
Vấn đề nan giải thứ hai là các tác động tiêu cực đến môi trờng do một số thói
quen, lối sống đà trở nên lạc hậu của một số cộng đồng địa phơng (chăn thả rông gia

súc, đốt nơng làm rẫy tràn lan, cha sử dụng hoặc cha xây dựng nhà vệ sinh phù hợp
tiêu chuẩn môi trờng, khai thác gỗ trái quy định, hệ thống canh tác đất dốc cha hợp
lý gây xói mòn đất v.v...). Cháy rừng cũng là một sự cố thờng liên quan đến hoạt động
thiếu ý thức của con ngời.
Những đặc thù nêu trên của hệ tài nguyên môi trờng khu vực nông thôn miền
núi khiến cho nghèo, đói vẫn là vấn đề nan giải. Địa hình đèo dốc khó khăn nhiều thiên
tai thờng ngốn hết các khoản đầu t vốn còn cha đủ cho các dịch vụ xà hội cơ bản,
cộng với những khó khăn trong việc thay đổi một số phong tục tập quán lạc hậu và mô
hình canh tác cha hợp lý khiến cho nghèo đói và trình độ dân trí thấp là những trở
ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế xà hội nông thôn miền núi.
Những vấn đề giới trong sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trờng khu vực nông
thôn miền núi là sản phẩm của một cấu trúc xà hội thích nghi với những đặc điểm đÃ
phân tích trên. Cấu trúc xà hội nông thôn miền núi là môi trờng của các vấn đề về
giới, đòi hỏi nhà phân tích phải đứng trong chính môi trờng đó mới có thể nhận định
đúng đắn những vấn đề nghiªn cøu.
20


4.2. Vấn đề giới trong sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trờng vùng nông thôn
miền núi.
Nông thôn miền núi là nơi c trú của toàn bộ 54 dân tộc, vấn đề giới phụ thuộc
rất nhiều vào phong tục, tập quán mỗi dân tộc. Đó là một bức tranh đa dạng và phức
tạp, biến đổi từ chế độ mẫu hƯ - mÉu qun ®Õn chÕ ®é phơ hƯ - phụ quyền, đòi hỏi
một công trình nghiên cứu lớn. Trong phạm vi chuyên đề nhỏ này, chỉ có thể đa ra
những nhận xét chung và nhạy cảm nhất.
ã Giới trong kinh tế hộ
Từ khi các hộ gia đình đợc giao quyền sử dụng đất, rừng lâu dài, hình thức kinh
tế hộ trở thành phổ biến và có vai trò quyết định trong xà hội nông thôn miền núi.
Trong bối cảnh nền kinh tế cha phát triển, mục tiêu tự cung tự cấp còn là mục tiêu cơ
bản của phần lớn các hộ gia đình nông thôn miền núi, việc phân công lao động và

quyền lực trong gia đình là sự phân công tự phát, thừa kế sự phân công lao động truyền
thống:
-

Đàn ông đảm nhiệm các việc đòi hỏi sức vóc, hớng ngoại và độc hại hơn,
thời gian làm việc ít hơn.

-

Đàn bà đảm nhiệm các việc đòi hỏi khéo léo, tỉ mẩn, mất nhiều thời gian và
hớng nội hơn, thời gian làm việc nhiều hơn (bảng 10, 11).
Bảng 10: Vai trò giới trong hoạt động kinh tế hộ - bản Châng, xà Phơng Thiện,
huyện Vị Xuyên, Hà Giang (2003).

Số
TT

Lĩnh vực

Chồng làm
là chính (%)

Vợ làm là
chính (%)

Cả hai
(%)

1.


Thời gian làm việc (sản xuất và việc nhà)

20

40

40

2.

Lập kế hoạch sản xuất

30

50

20

3.

Quản lý vốn, ngân sách gia đình

70

20

10

Ghi chú: Số hộ điều tra: 30 hộ = 100%
Bản Châng là bản dân tộc Tày. Tuy vợ là "Nhà chiến lợc" của lập kế hoạch sản

xuất, nhng lại có vai trò phụ thuộc trong quản lý ngân sách gia đình. Đây cũng là đặc
trng của đại đa số các hộ gia đình ngời Tày - Nùng. Chồng là chủ sở hữu các tài sản
lớn: nhà cửa, ruộng nơng, trâu bò, vốn liếng; ngời vợ chỉ là chủ sở hữu chiếc xa quay
sợi và khung cửi. Các kết quả điều tra ở Cao Lộc (Lạng Sơn) cũng cho những kết quả
tơng tự.
Kết quả nghiên cứu về hoạt động khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trờng tại
bản Châng, Vị Xuyên, Hà Giang năm 2003 nh− sau (b¶ng 11).
21


Bảng 11: Vai trò Giới trong việc quản lý, bảo vệ môi trờng Bản Châng 2003

Số
TT

Lĩnh vực

Chồng làm
là chính (%)

Vợ làm là
chính (%)

Cả hai
(%)

1.

Khai thác bảo vệ nguồn nớc sinh hoạt


40

30

30

2.

Quản lý phân gia súc

20

60

20

3.

Thu gom, xử lý rác sinh hoạt

10

70

20

4.

Chặt gỗ rừng


50

20

30

5.

Lấy củi

10

70

20

6.

Sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật

50

30

20

7.

Chăn nuôi


10

70

20

8.

Làm ruộng, nơng rẫy

20

40

40

9.

Các nghề thủ công
10
10
80
Ghi chú: Số hộ điều tra: 30 hộ = 100%
Phân tích bảng 11 cho thấy đàn ông bản Châng tham gia chủ yếu vào việc khai
thác gỗ, khai thác nguồn nớc và sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật (3/9 lĩnh vực hoạt
động), trong khi đó phụ nữ đóng vai trò lớn trong 6 lĩnh vực còn lại, đặc biệt trong các
lĩnh vực liên quan đến vệ sinh môi trờng nh thu gom và sử dụng phân gia súc, thu
gom và xử lý rác sinh hoạt chăn nuôi.
Phụ nữ bản Châng ngoài công việc sản xuất, thời gian còn lại chủ yếu dành cho
chăm sóc con cái và ngời già và làm việc nhà. Công việc làng xà chủ yếu do đàn ông

đảm nhiệm.
Phụ nữ bản Châng cũng có tỷ lệ mù chữ lớn hơn nam giới và trẻ em gái bỏ bọc
cũng nhiều hơn. Tuy nhiên cũng phải nhận thấy rằng phụ nữ bản Châng thọ hơn nam
giới. Điều này cho thấy những vất vả của đàn ông làm họ hao tổn sức lực cha thể đợc
làm rõ bằng phơng pháp thống kê thông thờng (bảng 12).
Bảng 12: Vai trò của 2 giíi trong mét sè lÜnh vùc ®êi sèng x· hội ở bản Châng,
Vị Xuyên, Hà Giang năm 2003.

Số
TT

Lĩnh vực xà hội

Số nam (%)

Số nữ (%)

1.

Cán bộ lÃnh đạo từ cấp bản trở lên

90

10

2.

Lao động phổ thông (từ 16 tuổi trở lên)

51


49

3.

Số ngời lớn (> 16 tuổi) mù chữ

48

52

4.

Số trẻ em (< 15 tuổi) không đi học

43

57

5.

Số trẻ em (< 15 tuổi) đang đi học

52

48

6.

Số ngời già trên 60 tuổi


47

53

Nguồn: Số liệu thống kê 2003 của UBND xà Phơng Thiện, Vị Xuyên, Hà Giang
22


Theo bảng 12 thấy rõ sự bất bình đẳng đối với phụ nữ trong lĩnh vực quản lý và
lao động, học tập. Số trẻ em nữ (<15 tuổi) không đợc đi học lớn hơn số trẻ em nam rất
nhiều (14%), sở dĩ có hiện tợng nh trên là do quan niệm của ngời dân ở đây.
Là con gái làm ruộng thì cần gì phải học nhiều, chỉ cần biết cái chữ, biết tính toán
là đợc rồi, con gái ngời Tày cần chăm lo cho gia đình còn chuyện học hành để dành
cho con trai - đợc hỏi tại sao con gái lại bỏ học sớm nh vậy, một ông bố bản Châng
trả lời.

Kết quả nghiên cựu của Nguyễn Linh Khiếu (2002) [5] tại xà Thái Hoà, huyện
Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang cũng cho những kết quả đáng chú ý (bảng 13). Cộng
đồng Thái Hoà gồm ngời Kinh, ngời Tày, ngời Cao Lan và ngời Dao.\
Bảng 13: Phân công lao động theo giới ở xà Thái Hoà - Tuyên Quang.

Số
TT

Công việc

Chồng làm
(%)


Vợ làm
(%)

Cả hai
(%)

1.

Nội trợ

2,4

84,9

5,6

2.

Chăm sóc con cái

5,0

63,4

28,7

3.

Mua sắm đồ dùng đắt tiền


60,4

12,6

24,3

4.

Bán sản phẩm

28,7

55,7

8,7

5.

Chọn giống cây trồng

40

34

-

6.

Cày bừa


35,2

13,6

20,0

7.

Sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật

59,0

9,5

-

8.

Chăm sóc cây trồng

7,5

54,2

22,5

9.

Thu hoạch


4,8

14,3

52,4

10. Chăn nuôi

6,3

64,9

17,1

11. Làm nghề phụ

46,0

20,0

20,0

12. Đi họp phụ huynh cho con

45,7

54,3

-


13. §i häp th«n x·

59,0

28,8

-

14. Thùc hiƯn ma chay c−íi xin

58,2

17,3

18,2

23


Trong số 14 loại công việc trên đây, đàn ông ở xà Thái Hoà có vai trò lớn hơn
trong các lĩnh vực quyết định việc trong nhà, việc đòi hỏi sức vóc và tham gia công
việc làng xÃ, cộng đồng: mua sắm đồ dùng đắt tiền, chọn giống cây trồng, cày bừa, sử
dụng hoá chất bảo vệ thực vật, nghề phụ, họp thôn xà và ma chay cới xin (7/14 lĩnh
vực hay 50%). Phụ nữ chủ yếu lo việc nhà, chợ búa, con cái, chăn nuôi ... những việc
không đòi hỏi nhiều cờng độ lao động nhng lại yêu cầu thêi gian lao ®éng, sù khÐo
tay, khÐo thu vÐn. Cịng theo Nguyễn Linh Khiếu [5], đàn ông ngời Dao ở Thái Hoà
khi đà lên ông (có thể ở tuổi 40) họ có thể không làm gì, trừ việc đi săn khi nào họ
thích, mọi việc đà có con trai, con dâu và vợ lo hết.
Hoạt động săn bắn ở những ngời đàn ông có nhiều thời gian rỗi và ở độ tuổi giàu
kinh nghiệm săn bắn là công việc đợc cộng đồng đánh giá cao do kết quả mang lại

cho cuộc sống của gia đình và cộng đồng, đặc biệt khi họ săn đợc những con thú lớn
nh gấu, bò tót, nai, heo rừng. ở nhiều nơi từ Tây Nguyên đến các tỉnh miền núi phía
Bắc, mỗi lần săn đợc thú lớn, cả bản/buôn nh mở hội. Ngời ta chia thịt, ăn uống, hò
hát suốt đêm. Những phong tục này đang giảm dần do thú lớn ngày một hiếm và do sự
quản lý chặt chẽ của ngành kiểm lâm cũng nh nhận thức của ngời dân đà thay đổi.
Tuy nhiên việc săn bắn thú rừng ở nhiều nơi vẫn diễn biến nhng lặng lẽ hơn. Chính
thời gian săn bắt thú rừng trong nhiều năm qua đà làm cho các nhóm động vật này trở
nên hiếm hoi và nhiều loài đà tuyệt chủng.
ã Giới và kiến thức bản địa trong bảo vệ môi trờng và quản lý tài nguyên
Phụ nữ miền núi không tham gia vào săn bắn hay đánh bẫy thú nh đàn ông,
nhng họ là ngời đặc biệt tài giái vỊ thc nam. KiÕn thøc y häc d©n téc của phụ nữ
dân tộc miền núi là một kho tàng vô giá. Họ biết nhiều vị thảo dợc đặc biệt chữa
nhiều chứng bệnh nan y mà y học hiện đại vÉn bã tay. ViƯc chun giao kiÕn thøc vỊ y
häc dân tộc thờng do mẹ dạy truyền khẩu cho con gái khiến nhiều vị thuốc, bài thuốc
bị thất truyền. Rừng suy thoái cũng làm cho nhiều loài cây thuốc trở nên hiếm hoi hay
mất hẳn (Ô 8).
Ô 8. Những cây thuốc độc đáo ở miền núi Ninh Thuận
Khi sinh đẻ, phụ nữ Raglay thờng ăn một nắm rễ cây "Zrao dih apui" mọc
hoang trong hốc đá. Chỉ 3 ngày sau khi đẻ đà có thể đi làm rẫy, lấy củi, tắm táp
ngoài suối bình thờng. Khi sinh đủ con, không muốn sinh đẻ nữa, họ ăn một nắm
lá của một loài dây leo bị sét đánh cụt ngọn có tên là "Cayio diloh kasik" là "thôi"
luôn. Nếu đứt dập bàn tay, chỉ bôi một thứ bột củ "Zrao u răh" bằng cách mài củ vào
một viên đá cuội, 1 tuần sau sẽ lành. Mà không bôi trực tiếp vào vết thơng, bôi phía
trên cánh tay.
Ngời phụ nữ Raglay còn biết nhiều thứ cây thuốc lắm, chỉ sợ rừng hết thì
không biết hái cây thuốc ở đâu thôi.

(Phỏng vấn chị Phanh, bác sỹ ngời Raglay - Giám
đốc Trung tâm Y tế hun Ninh S¬n, Ninh Thn).


24


Kiến thức về y học của phụ nữ các dân téc Ýt ng−êi chØ lµ mét vèn quý trong kho
tµng kiến thức bản địa rộng lớn ở khu vực nông thôn miền núi. Trong lĩnh vực này, có
những loại kiến thức chung cả hai giới đều nắm chắc (ví dụ chọn đất canh tác, chọn và
lu giữ giống cây trồng, vật nuôi, chăn nuôi gia súc...), còn có những lĩnh vực kiến
thức riêng của từng giới - sản phẩm của sự phân công lao động theo giới nhiều thế hệ.
Vì vậy, mặc dù nhìn chung học vấn phụ nữ miền núi thờng thấp hơn nam giới, nhng
kho tàng kiến thức bản địa mà phụ nữ nắm giữ đà giúp họ đợc tôn trọng và đánh giá
cao trong cộng đồng. Công trình "Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông
nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên" do ViƯn Khoa häc L©m nghiƯp ViƯt Nam
tỉng kÕt 1998 [16] còn bao gồm nhiều lĩnh vực liên quan đến bảo vệ môi trờng nh:
bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn, bảo vệ nguồn nớc, phòng chống dịch bệnh cho
ngời và gia súc, đánh bắt thuỷ sản bằng công cụ huỷ diệt v.v... (ô 9)
Ô 9. Quy tắc khai thác nguồn lợi sinh vật của ngời M'nông Tây Nguyên.
" Cá dới suối ai xúc cũng đợc
Bắt con ếch phải chừa con mẹ
Bắt con cá phải chừa con mẹ
Chặt cây tre phải chừa cây con
Đốt tổ ong phải chừa con chúa"

Nguồn: Luật tục M'nông [16]

Phải nói rằng với những quy định truyền khẩu bất thành văn kiểu luật tục, đồng
bào miền núi đà rất biết cách chung sống bền vững với nguồn tài nguyên thiên nhiên
nơi họ c trú, phù hợp với trình độ nông nghiệp chủ yếu là tự cung tự cấp với năng suất
thấp.
Bùng nổ dân số, xáo trộn xà hội miền núi do di dân và sản xuất hàng hoá đà làm
kho tàng kiến thức bản địa ngày càng bị quên lÃng hoặc không đợc tôn trọng. Chỉ

những nơi nguồn kiến thức này đợc tuyển chọn sử dụng kết hợp với chuyển đổi sang
mô hình sản xuất mới năng suất cao mới đảm bảo một nền sản xuất hiệu quả và bền
vững. Kiến thức bản địa có hai loại: loại phù hợp sinh thái và loại phù hợp công nghệ.
Theo đà phát triển nền nông nghiệp sinh thái và hàng hoá, công nghệ sản xuất ngày
càng chứa hàm l−ỵng khoa häc - kü tht cao, nh−ng chØ cã loại kiến thức bản địa phù
hợp công nghệ mới thay đổi nhanh, còn loại kiến thức phù hợp sinh thái vẫn có giá trị
lâu dài và chậm thay đổi.
ã

Vấn đề giới trong bảo vệ môi trờng và quản lý tài nguyên ở các cộng
đồng mẫu quyền và mẫu hệ.

Việt Nam có một số dân tộc theo chế độ mẫu hệ và mẫu quyền nh Chăm,
Raglay, E đê, Jarai, M'nông... Trong các cộng đồng này, việc phân công lao động
không khác với các cộng đồng miền núi khác: đàn ông đảm trách các công việc đòi hỏi
25


×