Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CHU kì tần số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.96 KB, 3 trang )

Hoàng Văn Thịnh

CHU KÌ- TẦN SỐ
Câu 1. Một con lắc lò xo dao động đh với chu kì T, biên độ 5cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian
để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100cm/s2 làT/3. Lấy =10. Tần số dao động của
vật là : A.4 Hz B.3HZ
C.2HZ
D.1 Hz
Câu2. Một CLLX dao động với chu kì T và biên độ 10cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật
nhỏ của con lắc có độ lớn vân tốc không nhỏ hơn 10π cm/s là T/2. Lấy =10. Tần sô dao động của vật là.
A.3 Hz
B.2Hz
C.4Hz
D.1Hz
Câu3. Một con lắc là xo dao động đh. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có
thế năng không vượt quá một nửa động năng cự c đại là 1s. Lấy =10. Tần số dao động của vật là:
A.2Hz
B.0,5Hz
C.2Hz
D.1Hz
Câu 4. Một con lắc lò so dao động đh với chu kì T, trên quỹ đạo dài 20cm. Biết trong một chu kì , khoảng
thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không vượt quá 8m/s2 là T/3. =10. Tần số dao đông của vật là :
A.8Hz
B.6Hz
C.2Hz
D.1Hz
Câu 5. Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kì T, lệch pha nhau π/3 với biên độ lần lượt là A, 2A
trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa dộ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian
nhỏ nhất giữa hai lần liên tiếp chúng ngang nhau là: A . T/2
B. T
C. T/4


D. T/3
Câu 6. Một vật dao động điều hòa , khi vật có li độ x1 =4cm thì vận tốc v1 = -40π cm/s. Khi vật có li độ
x2=4 cm thì vận tốc là v2 = 40π cm/s. Động năng và thế năng biến thiên với chu kì :
A. 0,1 s
B 0,8 s
C. 0,2 s
D.0,4s
Câu 7. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x= 10 sin(4πt+π/2) với t tính bằng s.
Động năng của vật nhỏ biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng: A.1s
B.1,5 s
C.0,5s
D.0,25 s
Câu 8. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và
mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất , thời điểm đầu tiên động năng và thế
năng của vật băng nhau là:
A. T/4
B. T/8
C.T/12
D. T/6
Câu 9. Một vật dao động điều hòa, biết rằng khoảng thời gian giữa 2 lần động năng bằng thế năng là
0,05s. Tần số dao động của vật là: A. 3,75 Hz
B.5,5Hz
C. 2,5Hz
D. 5Hz
Câu 10. Một vật dao động điều hòa, thời điểm thứ hai vật có động năng bằng ba lần thế năng kể từ lúc vật
có li độ cực đại là 2/15 s. Chu kì dao đông của vật là :
A .0,8 s
B. 0,2 s
C. 0,4 s
D.0,35 s.

Câu 11. Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lò xo dài, có chu kì T. Nếu lò xo bị cắt bớt 3/4 chiều dai
ban đầu thì chu ki dao động của con lắc mới là : A. T/2
B. 2T
C. T
D . T/.
Câu 12. Con lắc đơn gồm sợi dây dài 1m, quả nặng có khối lượng 100g và mang điện tích q=2.10^-5C.
Treo con lắc trong từ trường đều có đường sức điện nằm ngang và cường độ điện trường E=4.10^4V/m,
gia tốc trọng trường g=10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 1,56s
B. 2,27s
C.2,56s
D.1,76s
Câu 13. Một con lắc là xo được treo thẳng đứng. Từ vị trí ban đầu kéo vật xuống một đoạn 5 cm rồi
buông nhẹ cho vật dao động. Từ lúc thả vật đến lúc vật qua vị trí lò xo không bị biến dạng lần thứ nhất nó
đi được quảng đường 7,5 cm. Lấy g= 10cm/s2 , π2=10. Chu kì dao động của vật là:
A. 0,1 π (s)
B. 0,05 π(s)
C.0,2(s)
D.0,1 (s)


Hoàng Văn Thịnh

Câu 14. Một vật dao động điều hòa với chu kì T, ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 4cm rồi thả nhẹ
cho vật dao động. Trong nữa chu kì ban đầu, khoảng thời gian nhỏ nhất để gia tốc của vật không vượt quá
20 m/s2 là T/4. Lấy π2=10. Tần sốdao động của vật bằng
A. 1Hz
B.2Hz
C. 5Hz
D. 4Hz

Câu 15. Trong một thang máy đang đứng yên có một con lắc đơn và một con lắc lò xo đang dao động
điều hòa. Nếu cho thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a(acon lắc đơn là T đ và chu kì của con lắc lò xo là Tx sẽ như thế nào?
A. T đ tăng, Tx không đổi
B. thay đổi
C. T đ giảm , Tx không đổi
D. Không đổi.
Câu 16. Ba con lắc đơn có cùng chiều dài, cùng khối lượng và cùng được treo trong điện trường E đều
thẳng đứng. Con lắc thứ nhât và con lắc thứ hai được tích điện lần lượt là q1, q2, con lắc thứ 3 không tích
điện. Chu kì dao động của chúng lần luợt là T1, T2, T3 với T1=T3/3 , T2=5 T3/3. Tỉ số q1/q2 là :
A.-12,5
B.12,5
C.8
D.-8
Câu 17. Tích điện cho quả cầu khối lượng m của một con lắc đơn điện tích q, rồi kích thích cho con lắc
dao động điều hòa trong điện trường đều E, gia tốc trọng trường g. Để chu kì của con lắc trong điện
trường giảm so với khi không có điện trường E thì điện trường có hướng như thế nào?
A. Thẳng đứng từ trên xuống và q>0
B. nằm ngang và q<0
C. Nằm ngang và q=0
D. thẳng đứng từ trên xuống, q<0
Câu 18. Một con lắc đơn treo một hòn bi kim loại khối lượng m=0,01kg mang điện tích q=2.10^-7C. Khi
chưa có điện trường con lắc dao động bé với chu kì T=2s. Đưa con lắc vào trong điện trường đều E có
phương thẳng đứng hướng xuống dưới , E=10^4, g=10m/s2. Chu ki dao động mới của con lắc :
A.2,02s
B. 1,01s
C.1,98s
D.0,99 s
Câu 19. Hai vật dao động điều hòa cùng biên độ A, với tần số 3Hz và 6Hz. Lúc đầu hai vật cùng xuất
phát từ vị trí có li độ A/2. Khoảng thời gian ngắn nhất để hai vật cùng li độ là:

A.1/18s
B.1/26s
C.1/27s
D.0,25s
Câu 20. Hai chất điểm cùng xuất phát từ gốc tọa độ và bắt đầu dao động điều hòa theo cùng chiều trục 0x
với biên độ bằng nhau , chu kì là 3s và 6s. Tỉ số tốc độ của 2 chất điểm khi gặp nhau là:
A.2
B.4
C.1
D.3
Câu 21. Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp t1=2,2 s
t2=2,9 s. Tính từ thời điểm ban đầu t=0 đến thời điểm t2 vật đã đi qua vị trí cân bằng mấy lần?
A.6
B. 5
C.4
D3
Câu 22. Một lò xo có chiều dài lo,k=20N/m được cắt làm 3 đoạn bằng nhau, lấy một trong ba đoạn rồi
móc vào vật nậng khối lượng m=0,6 kg. sau khi kích thích, chu kì dao động của vật là:
A. π/5(s)
B. π/6(s)
C. 5πs
D. 6π(s)

ĐÁP ÁN:


Hoàng Văn Thịnh

12


13

14

15

16

17

18

19

20

10

11

21

22



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×