Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Bàn về vấn đề nguồn nhân lực cho kiểm toán độc lập ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.47 KB, 34 trang )

Lời mở đầu
Nghề kiểm toán theo cơ chế thị trường ở Việt Nam vẫn là một lĩnh vực khá
mới mẻ và đang mở ra nhiều cơ hội việc làm.Trong tiến trình phát triển của
nền kinh tế Việt Nam hiện nay lĩnh vực kế toán-kiểm toán đang rất cần một
đội ngũ nhân lực đông đảo với trình độ chuyên môn cao.Việc nước ta gia
nhập WTO đã mở đường cho sự phát triển kinh tế hướng ra bên ngoài.Với
sự xuất hiện của nhiều công ty lớn của nước ngoài đầu tư vào Việt Nam dưới
dạng công ty liên doanh,liên kết.Thêm vào đó là sự xuất hiện của các công
ty tư nhân trong nước làm cho nền kinh tế trở nên đa dạng hơn.Nhu cầu
kiểm tra báo cáo tài chính,tư vấn tài chính trở thành nhu cầu tất yếu của nền
kinh tế.Nhu cầu này dẫn đến sự ra đời của hàng loạt công ty kiểm toán độc
lập.Tuy nhiên so với tình hình thực tế thì hiện nay số lượng công ty kiểm
toán vẫn còn quá ít so với yêu cầu đặt ra.Các công ty kiểm toán hoạt động có
uy tín hiện nay vẫn là những công ty 100% vốn nước ngoài của big four thế
giới.Các công ty trong nước tuy mới được thành lập nhưng cũng dần tạo chỗ
dứng cho mình.Nhưng thực trạng hiện nay là sự thiếu hụt nguồn nhân lực có
kinh nghiệm trong ngành kiểm toán nói chung,kiểm toán độc lập nói riêng.
Là sinh viên năm cuối chuyên ngành kiểm toán đang chuẩn bị đi thực tập
thì việc tìm hiểu về các công ty kiểm toán là rất quan trọng.Việc này giúp
cho sinh viên có thể tìm được công việc phù hợp sau khi ra trường.Nhận
thấy nguồn nhân lực của kiểm toán đang là một câu hỏi chưa có lời đáp em
chọn đề tài cho đề án môn học “Bàn về vấn đề nguồn nhân lực cho kiểm
toán độc lập ở Việt Nam hiện nay”Thông qua việc nghiên cứu về cơ hội
việc làm tại các công ty kiểm toán độc lập là những thông tin cần thiết cho
em khi năm học cuối sắp kết thúc.Là hành trang cho em khi tìm hiêủ về công

1
việc cũng như cơ hội việc làm của bản thân em nói riêng và toàn bộ sinh
viên năm cuối kiểm toán nói chung.
Được sự hướng dẫn nhiệt tình của Thạc sỹ Phan Trung Kiên đã giúp em
hoàn thành đề án môn học với nội dung chính gồm ba phần:


Phần 1: Khái quát về kiểm toán viên trong kiểm toán độc lập
Phần 2: Kiểm toán viên trong các tổ chức kiểm toán độc lập ở Việt Nam
Phần 3: Một số giải pháp cải thiện nguồn nhân lực kiểm toán viên hiện nay.


2
MỤC LỤC
Lời mở đầu......................................................................................................1
Mục lục............................................................................................................3
Phần 1: Khái quát về kiểm toán viên trong kiểm toán độc lập........................5
I.Tiêu chuẩn kiểm toán viên............................................................................5
1. Khái niệm về kiểm toán viên độc lập..........................................................5
2. Một số tiêu chuẩn về kiểm toán viên...........................................................6
3.Một số yêu cầu đối với kiểm toán viên........................................................8
II. Đạo đức hành nghề và những hành vi nghiêm cấm đối với kiểm toán viên
độc lập...........................................................................................................11
1.Đạo đức hành nghề của kiểm toán viên.....................................................11
2.Những điều cấm với các kiêm toán viên....................................................13
III. Điều kiên thành lập và hoạt động của doanh nghiệp kiểm toán độc lập 14
1. Điều kiện thành lập doanh nghiệp kiểm toán độc lập...............................15
2. Hoạt động của doanh nghiệp kiểm toán độc lập.......................................15
Phần 2: Kiểm toán viên trong các tổ chức kiểm toán độc lập ở Việt Nam . .17
I. Thực trạng nguồn nhân lực của kiểm toán độc lập ở Việt Nam................17
1. Nhu cầu thị trường lao động trong lĩnh vực kiểm toán độc lập.................17
2. Sự phát triển về số lượng các công ty kiểm toán độc lập kéo theo sự gia
tăng số lượng kiểm toán viên........................................................................18
3. Sự khan hiếm trầm trọng kiểm toán viên trong các công ty kiểm toán độc
lập ở Việt Nam..............................................................................................21
4. Nguồn nhân lực yếu và mỏng....................................................................23
III. Đánh giá về triển vọng nghề nghiệp của một kiểm toán viên ................23

Phần 3: Một số giải pháp cải thiện nguồn nhân lực kiểm toán viên độc lập
hiện nay.........................................................................................................27

3
I. Giải pháp mang tính lầu dài.......................................................................27
1. Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm toán độc lập...............27
2. Phát huy vai trò của hội nghề nghiệp........................................................27
II. Giải pháp mang tính kịp thời....................................................................28
1. Nâng cao chất lượng đào tạo kế toán-kiểm toán tại các cơ sơ đào tạo phù
hợp yêu cầu mới............................................................................................27
2. Tạo cơ hội việc làm cho sinh viên vừa tốt nghiệp.....................................28
3. Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho kiểm toán
viên................................................................................................................29
Kết luận.........................................................................................................31
Danh mục tài liệu tham khảo.........................................................................32

4
Phần 1: Khái quát về kiểm toán viên trong kiểm toán độc lập
I. Tiêu chu n ki m toán viênẩ ể
1. Khái niệm về kiểm toán viên (KTV) độc lập
Nghề kiểm toán ở Việt Nam được xem là một nghề khá mới mẻ và rất nhiều
triển vọng. Cùng với sự xuất hiện của các công ty kiểm toán là sự xuất hiện
của các KTV.Vậy kiểm toán viên là ai?
Kiểm toán viên là chủ thể của các cuộc kiểm toán.KTV theo tiếng La tinh
có nghĩa là người nghe ,thu thập và xác nhận thông tin – người chịu trách
nhiệm kiểm tra tình trạng tài chính cũng như hoạt động kinh doanh của đơn
vị,doanh nghiệp trong một thời hạn nhất định. Công việc của KTV chủ yếu
là kiểm tra và phân tích các tài liệu kế toán để từ đó xác nhận tính trung thực
của báo cáo tài chính cho doanh nghiệp.Một số nhiệm vụ cụ thể :
+Kiểm tra chế độ thanh toán lương bổng cũng như các tài liệu kể toán khác

có liên quan để có thể đưa ra một cái nhìn tổng thể về cơ cấu tỷ lệ lao động
trong tổ chức,tổng quỹ lương các khoản nợ,tính tuân thủ pháp luật của chính
sách nguồn nhân lực
+ Kiểm tra dữ liệu về tài sản,các khoản nợ phải trả,vốn góp,tiền dư doanh
thu,chi phí,lợi nhuận
+ Kiểm tra tình hình sử dụng tái sản của đơn vị
+ Phân tích dữ liệu hàng tốn kho
+ Kiểm tra hệ thống báo cáo sổ sách,làm việc với cá nhân để xác minh tính
trung thực của các số liệu cũng như tính tuân thủ của nó
+ Phân tích,thẩm định các báo cáo tài chính và các loại hố sơ,sổ sách khác
bằng nghiệp vụ kế toán của mình

5
+ Báo cáo cấp trên biết về kết quả kiểm toán đồng thời đưa ra ý kiến của
mình.
Một KTV lý tưởng được phác họa bằng những yêu cầu cụ thể sau:
Về kiến thức:
+ Tốt nghiệp đại học các ngành kế toán,kiểm toán,ngân hàng
+ Có kiến thức về lý thuyết kinh tế,các nguyên tắc kế toán,thị trường tài
chính,ngân hàng cũng như khả năng phân tích các báo cáo dữ liệu kế toán
+ Có kiến thức về toán và thống kê
+ Có kiến thức về các nguyên tắc kinh doanh cũng như quản trị kinh doanh.
+ Có kiến thức về luật kinh doanh
Về kỹ năng:
+ Tư duy logic để tìm ra điểm mạnh,điểm yếu của các giải pháp,các kết luận
+ Khả năng diễn giải và thuyết phục cao
+ Khả năng lắng nghe,giao tiếp tốt
Về khả năng :
+ Nhận diện các chi tiết một cách nhanh chóng các vấn đề cần giải quyết
+ Hiểu và nắm vững các thông tin cần có đồng thời biết viết ra những ý

tưởng chọn lọc của mình
+ Biết lắng nghe,biết truyền đạt ý tưởng thông tin đến đồng nghiệp của mình
Có thể nói nghề kiểm toán là nghề đòi hỏi khá cao đối với người lao động
với rất nhiều tiêu chuẩn cũng như đạo đức nghề nghiệp.
2.Một số tiêu chuẩn về KTV
Để thực hiện được những nhiệm vụ của công việc thì nghề kiểm toán có
những quy định rất cụ thể về KTV được quy định rất cụ thể trong các Nghị
định của chính phủ về kiểm toán độc lập gồm ba nghị định : đầu tiên là Nghị
định 07/CP,sau đó khi ban hành Nghị định 105/2004/NĐ-CP còn có thêm

6

×