Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Thuyết trình thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.68 KB, 59 trang )

THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn
Nhóm 15- NH Đêm 2 K16
1. Phạm Thị Tú Quyên
2.Phan Thị Thanh Thùy
3.Võ Thị Thủy Tiên
4.Phạm Ngọc Nguyện Tuyền
5.Huỳnh Thị Mai Trinh
1


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Thị trường chứng khoán là nơi
diễn ra các hoạt động trao đổi,
mua bán, chuyển nhượng các
loại chứng khoán, qua đó thay
đổi chủ thể nắm giữ chứng
khoán.

2


Chức năng cơ bản của thị trường
chứng khoán









Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
Cung cấp môi trường đầu tư cho công
chúng
Tạo tính thanh khoản cho các chứng
khoán
Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
Tạo môi trường giúp Chính phủ thực
hiện các chính sách vĩ mô

3


Các chủ thể tham gia thị trường
chứng khoán






Nhà phát hành
Nhà đầu tư
Các tổ chức kinh doanh trên thị
trường chứng khoán
Các tổ chức có liên quan đến thị
trường chứng khoán


4


Các nguyên tắc hoạt động cơ bản
của TT chứng khoán

Thị trường chứng khoán hoạt
động theo các nguyên tắc cơ
bản sau:
 Nguyên tắc công khai
 Nguyên tắc trung gian
 Nguyên tắc đấu giá
5


Cấu trúc và phân loại cơ bản của
thị trường chứng khoán
a) Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn
vốn
 Thị trường sơ cấp
 Thị trường thứ cấp
b) Căn cứ vào phương thức hoạt động của
thị trường
Thị trường chứng khoán được phân
thành thị trường tập trung (Sở giao dịch
chứng khoán) và phi tập trung (thị
trường OTC).
6



Phương pháp tính chỉ số giá
chứng khoán







Hiện nay các nước trên thế giới dùng 5
phương pháp để tính chỉ số giá cổ phiếu,
đó là:
Phương pháp Passcher
Phương pháp Laspeyres
Chỉ số giá bình quân Fisher
Phương pháp số bình quân giản đơn
Phương pháp bình quân nhân giản đơn
7


Cấu trúc và phân loại cơ bản của
thị trường chứng khoán

c) Căn cứ vào hàng hoá trên thị
trường
 Thị trường cổ phiếu
 Thị trường trái phiếu
 Thị trường các công cụ chứng
khoán phái sinh

8


Phát hành chứng khoán
Việc chào bán lần đầu tiên chứng khoán
mới gọi là phát hành chứng khoán.
 Phương thức phát hành chứng khoán
Có 2 phương thức phát hành chứng
khoán trên thị trường sơ cấp.
Đó là:
a) Phát hành riêng lẻ (Private Placement)
b) Phát hành chứng khoán ra công chúng


9


Bảo lãnh phát hành chứng khoán


Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo
lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện
các thủ tục trước khi chào bán chứng
khoán, tổ chức việc phân phối chứng
khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán
trong giai đoạn đầu sau khi phát hành.
Trên thế giới, các ngân hàng đầu tư
thường là những tổ chức đứng ra làm
bảo lãnh phát hành.
10



Bảo lãnh phát hành chứng khoán
Các phương thức bảo lãnh phát hành
 Bảo lãnh với cam kết chắc chắn
 Bảo lãnh theo phương thức dự phòng
 Bảo lãnh với cố gắng cao
 Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả
hoặc không
 Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu - tối
đa
11


Niêm yết chứng khoán


Là việc đưa các chứng khoán có đủ tiêu
chuẩn vào đăng ký và giao dịch tại thị
trường giao dịch tập trung (Trung tâm Giao
dịch Chứng khoán, Sở Giao dịch Chứng
khoán). Hay nói cách khác, để có thể được
niêm yết tại một Sở giao dịch chứng khoán
nào đó thì công ty xin niêm yết phải đáp
ứng đủ các tiêu chuẩn do Sở đó đặt ra. Mỗi
Sở giao dịch chứng khoán có những điều
kiện đặt ra khác nhau để đảm bảo cho sự
hoạt động an toàn đồng thời phù hợp với
mục đích hoạt động của Sở giao dịch đó.
12



Đăng ký chứng khoán
Để chứng khoán niêm yết hay đăng ký giao
dịch được giao dịch trên TTCK, chúng cần
phải được lưu ký tập trung tại một nơi, nơi
đó chính là TTLKCK. Các thông tin đăng
ký bao gồm:
- Đăng ký thông tin về chứng khoán chẳng hạn
như: tên chứng khoán, loại chứng khoán,
mẫu mã chứng khoán, số lượng đang lưu
hành....
- Đăng ký thông tin về người sở hữu chứng
khoán như: tên, địa chỉ, điện thoại của
người sở hữu, số lượng sở hữu...


13


Lưu ký chứng khoán


Lưu ký chứng khoán thực chất là
việc lưu giữ, bảo quản chứng khoán
của khách hàng cả chứng khoán vật
chất và chứng khoán ghi sổ. Đồng
thời đối với các chứng chỉ vật chất,
TTLK còn phải thực hiện cả việc
quản lý nhập, xuất và bảo quản an

toàn chứng chỉ chứng khoán tại kho
chứng chỉ chứng khoán
14


Bù trừ chứng khoán và tiền




Nếu đăng ký và lưu ký chứng khoán là khâu
hỗ trợ trước giao dịch chứng khoán, thì bù
trừ chứng khoán và tiền là khâu hỗ trợ sau
giao dịch chứng khoán.
Hoạt động bù trừ trên TTCK về cơ bản
cũng tương tự như hoạt động bù trừ của các
NHTM, đặc biệt là liên quan đến mảng bù
trừ tiền. Kết quả bù trừ tiền luôn thể hiện
nghĩa vụ thanh toán một chiều đối với một
thành viên lưu ký: hoặc được nhận tiền, nếu
tổng số tiền phải trả nhỏ hơn tổng số tiền
được nhận; hoặc phải trả tiền nếu tổng số
tiền phải trả lớn hơn tổng số tiền được nhận.
15


Bù trừ chứng khoán và tiền


Điểm khác nhau so với bù trừ cho giao

dịch của các NHTM là bù trừ cho các
giao dịch chứng khoán không chỉ liên
quan đến mảng tiền mà còn liên quan
đến mảng chứng khoán nữa. Việc bù trừ
chứng khoán cũng mang đặc thù riêng là
phải được thực hiện theo từng loại chứng
khoán do không thể bù trừ các loại
chứng khoán khác nhau với nhau.
16


Thanh toán chứng khoán và
tiền


Thanh toán chứng khoán và tiền cũng là
dịch vụ hỗ trợ sau giao dịch chứng
khoán, là hoạt động cuối cùng để hoàn
tất các giao dịch chứng khoán, theo đó
các bên tham gia giao dịch sẽ thực hiện
nghĩa vụ của mình: bên phải trả chứng
khoán thực hiện giao chứng khoán, bên
phải trả tiền thực hiện việc chuyển tiền,
lần lượt trên cơ sở kết quả bù trừ chứng
khoán và tiền được đưa ra ở trên.
17


Những vấn đề cơ bản về giao
dịch chứng khoán


-

-

Thời gian giao dịch:
Ngày GD trong tuần: các ngày làm
việc ( nghỉ thứ bảy, chủ nhật, lễ,
nghỉ bù)
Phiên GD trong ngày: Sáng-chiều
Giờ GD: theo quy định của các sở
GDCK
18


Những vấn đề cơ bản về giao
dịch chứng khoán

-

Các loại lệnh:
Lệnh thị trường
Lệnh giới hạn
Lệnh dừng
Lệnh dùng giới hạn
Lệnh hủy bỏ
Lệnh sửa đổi
Lệnh ATO
Lệnh mở
19



Những vấn đề cơ bản về giao
dịch chứng khoán

-

-

-

Nguyên tắc khớp lệnh:
Ưu tiên về giá (giá tốt nhất)
Ưu tiên về thời gian (lệnh đến
trước)
Ưu tiên đối với khách hàng (ưu tiên
cá nhân trước)
Ưu tiên về số lượng chứng khoán
giao dịch
20


THỰC TRẠNG CỦA TTCK
VIỆT NAM:




Thị trường chứng khoán (TTCK)
nước ta mới chính thức hoạt động

từ năm 2000
Kể từ khi ra đời Trung tâm giao
dịch chứng khoán Thành phố Hồ
Chí Minh ngày 28-7-2000. Khi đó
mới có một vài cổ phiếu được giao
dịch với tổng số vốn 27 tỉ đồng và 6
công ty chứng khoán thành viên.
21


THỰC TRẠNG CỦA TTCK
VIỆT NAM:




Hơn 6 năm đầu, mức vốn hoá của thị
trường mới chỉ tăng lên 0,5 tỉ USD.
Năm gần đây mức vốn hóa của thị
trường chứng khoán Việt Nam đã tăng
đột biến, tháng 12-2006 đạt 13,8 tỉ USD
(chiếm 22,7% GDP) và đến cuối tháng
4- 2007, đạt 24,4 tỉ USD (chiếm 38%
GDP), tăng hơn 1400 lần so với năm
2000, và nếu tính cả trái phiếu thì đạt
mức 46% GDP.
22


THỰC TRẠNG CỦA TTCK

VIỆT NAM:




Số lượng doanh nghiệp niêm yết tăng 704% so
với năm 2000. Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài
(FDI) đổ vào thị trường chứng khoán Việt Nam
tính đến nay khoảng 4 tỉ USD.
Theo dự tính, quy mô của thị trường còn tiếp
tục được mở rộng do các doanh nghiệp nhà
nước đã cổ phần hoá sẽ tiếp tục niêm yết vào
năm 2007-2008 trong đó có Ngân hàng Ngoại
thương Việt Nam, Ngân hàng Công thương
Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển,
Ngân hàng NNo và PTNT Việt Nam với số vốn
lên tới hàng ngàn tỉ đồng.
23


THỰC TRẠNG CỦA TTCK
VIỆT NAM:




Chỉ số VN-Index cũng đã chứng minh sự
tăng trưởng nhanh chóng của thị trường.
Nếu trong phiên giao dịch đầu tiên ngày
28-7- 2000, VN-Index ở mức 100 điểm

thì tháng 3 - 2007, chỉ số này đã đạt ở
mức kỷ lục trên 1.170 điểm và sau một
vài tháng giảm sút.
Hiện nay VN-Index đang dao động xung
quanh ngưỡng 1.000 điểm (đến giữa
tháng 5-2007 đã lên 1.060 điểm), tăng
hơn 10 lần so với năm 2000.
24


THỰC TRẠNG CỦA TTCK
VIỆT NAM:


Số lượng các nhà đầu tư mới tham gia
thị trường ngày càng đông, tính đến cuối
tháng 12- 2006, có trên 120.000 tài
khoản giao dịch chứng khoán được mở,
trong đó gần 2.000 tài khoản của nhà đầu
tư nước ngoài. Số lượng các nhà đầu tư
có tổ chức cũng tăng lên đáng kể, hiện
có 35 quỹ đầu tư đang hoạt động tại Việt
Nam, trong đó 23 quỹ đầu tư nước ngoài
và 12 quỹ đầu tư trong nước. Ngoài ra,
còn có gần 50 tổ chức đầu tư theo hình
thức uỷ thác qua công ty chứng khoán.
25



×