Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Bài thuyết trình điện và tử dòng điện trong chân không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 45 trang )


ĐIỆN VÀ TỪ
ĐỀ TÀI:DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN
KHÔNG



I.NGUỒN PHÁT XẠ ÊLECTRON
TRONG CHÂN KHÔNG
 Để tạo dòng điện trong chân không ta cần có

nguồn tạo ra các điện tích tự do.
 Nguồn điện tích tự do này thường được tạo ra
nhờ hiện tượng thoát electron ra khỏi mặt điện
cực( bằng kim loại hay bán dẫn).
 Electron có thể thoát ra khỏi điện cực nếu nó có
động năng lớn hơn công thoát


II.CÁC
LOẠI
PHÁT
XẠ
ÊLECTRON
1.Sự phát xạ nhiệt electron
 Năng lượng cần truyền cho electron để thoát ra khỏi

mặt kim loai thông thường là cung cấp nhiệt lượng
nhờ sự đốt nóng cực kim loại.
 Khi nhiệt độ tăng, các electron chuyển động nhiệt
hỗn loạn có đủ động năng cần thiết bứt ra khỏi mặt


kim loại làm xuất hiện các hạt tải điện tự do.
 Năng lượng trung bình của electron bằng công
thoát:

3kTk
2eϕ
= eϕ ⇒ Tk =
2
3k


2.Sự phát quang êlectron
 Nếu ánh sáng đập vào một mặt kim loại thì một

phần phôton bị phản xạ trở lại, phần khác đi sâu
vào kim loại và va chạm với các nguyên tử kim
loại.Những photon này truyền năng lượng của
mình cho các electron trong nguyên tử kim loại.
Khi nhận được năng lượng này, electron bị kích
thích và chuyển lên mức năng lượng cao hơn.
Nếu ta dùng ánh sáng có bước sóng ngắn thì
năng lượng của photon truyền cho electron đủ
lớn để nó vượt hàng rào thế năng mà đi ra ngoài
mặt kim loại. Hiện tượng này gọi là sự phát
quang electron.


3.Sự phát xạ thứ cấp
 Sự phát xạ electron thứ cấp là sự phát xạ electron


từ một vật rắn hay lỏng khi bắn phá nó bằng các
electron hay ion.
 Hệ số phát xạ thứ cấp:là tỉ số giữa số electron
thoát ra và số electron bắn phá vào vật

N2
δ=
N1

Với kim loại nói chung : δ<2
Với chất bán dẫn : δ>10


4.Sự tự phát xạ êlectron
Số electron bức ra tăng nhanh khi tăng hiệuđiện
thế giữa hai cực.Các electron phát ra khỏi cực
kim loại ngay khi nó lạnh gọi là sự phát xạ
electron catot lạnh hay sự tự phát xạ electron


III.DÒNG ĐIÊN TRONG CHÂN
KHÔNG
o 1.Dòng điện trong chân không
o 2.Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân

không vào hiệu điện thế.
o 3.Tia catốt
o 4.Ứng dụng



1) Dòng điện trong chân không

+ Một ống thủy tinh đã
hút chân không.
+ Hai điện cực anốt A
và catốt K.
+ Hai nguồn điện
không đổi E1 và E2.
+ Điện kế G.
+ Hai ngắt k1 và k2.




Tiến hành và kiểm tra kết quả
+ Đóng k1, mở k2 : G chỉ số không, chứng tỏ
không có dòng điện chạy qua chân không.

R
Vậy :Chân không là môi
E2

K

A

trường cách điện tốt.

K2


G
K1

E1

R


+ Mở k1, đóng k2 : K
được đốt nóng bởi
nguồn E 2, G chỉ số
không, qua đó chứng
tỏ không có dòng điện
qua chân không.

R

K

A

E2
K2

G
K1

E1

R



+ Đóng cả k1 và k2 :
Nguồn E

mắc như
hình vẽ : G chỉ số khác
không, chứng tỏ có
dòng điện chạy qua
chân không.
1

R

K

A

E2
K2

G


E1

R

K1



- Đảo cực nguồn E 1 : G chỉ số

không, chứng tỏ không có dòng
điện chạy qua chân không.

R

K

A

E2
K2



Vậy : Dòng điện chạy qua chân
không (nếu có) chỉ theo một chiều
từ A đến K.

G

E1

R

K1

15



c) Giải thích :
+ Khi K được đốt nóng bởi nguồn E 2 : sẽ có sự
phát xạ nhiệt electron tại K.
+ Khi chưa có điện trường ngoài (k1 mở) :
electron bứt ra khỏi K sẽ tụ tập gần K làm xuất
hiện một điện trường hướng từ K (lúc này
nhiễm điện dương) ra đám mây electron, có tác
dụng kéo electron trở về K, sau một thời gian sẽ
xảy ra trạng thái cân bằng động giữa hai quá trình
: electron bị phát xạ nhiệt ra khỏi K và electron
quay về K; tức là không có sự dịch chuyển có
hướng của electron nên không có dòng điện.


 Khi đặt vào giữa A và K một điện trường : giữa A và K






có điện trường tổng hợp
Khi hướng từ A về K :
Nếu E1 > E2 : có hướng từ A về K nên kéo electron từ
K về A sinh ra dòng điện.
Nếu E1 < E2 : có hướng từ K về A có tác dụng kéo
electron quay về K nên không sinh ra dòng điện (thực
ra vẫn có dòng điện nhưng rất nhỏ là do khi electron

bứt ra khỏi K, nó có một động năng ban đầu nào đó).
Khi hướng từ K về A : có hướng từ K về A có tác
dụng kéo electron quay về K nên không sinh ra dòng
điện.

 Vậy : Dòng điện trong chân không là dòng chuyển

dời có hướng từ catốt đến anốt của các electron
phát xạ nhiệt từ catốt dưới tác dụng của điện
trường ngoài.


Dòng điện trong chân không
có tuân theo định luật Ôm
không?


2> Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện
trong chân không vào hiệu điện thế :
2.1) Khi UAK < 0 : không có dòng điện qua ống chân không.
2.2) Khi UAK > 0 : trong mạch có dòng điện.
+ UAK càng lớn thì cường độ dòng điện càng lớn; nhưng
dòng điện không tuân theo định luật Ohm đối với hiệu
điện thế.
+ Khi UAK đạt đến một giá trị nào đó thì hầu như toàn bộ
các electron bứt ra khỏi K đều về hết A, lúc đó nếu tiếp
tục tăng UAK thì dòng điện không tăng nữa; ta nói dòng
điện qua ống chân không đã đạt giá trị bão hòa.



UAK <0

 Khi bứt ra khỏi catot,1

số e có động năng lớn
có thể chuyển động
ngược chiều điện
trường về anốt tạo
thành dòng điện. Số e
này không nhiều nên
dòng điện trong TH
này là khá nhỏ.

R

K

A

E2
K1

G
K2

E1

R



Khi U < Ubh : U tăng thì I tăng.
R

K

A

E2
K1

G
K2

E1

R


U tăng nhưng
chưa lớn
R

K

A

E2
K1

G

K2

E1

R


 Khi U ≥ Ubh : U tăng I

không tăng và có giá trị I
= Ibh (gọi là cường độ dòng
điện bão hoà).
 Nhiệt độ catôt càng cao thì
Ibh càng lớn.

R

K

A

E2
K1

G

E1

R


K2


- Nhiệt độ của K càng lớn thì electron bị phát xạ nhiệt
càng nhiều nên cường độ dòng bão hoà càng lớn.
- Lý thuyết chứng tỏ mật độ dòng điện bão hòa được tính
theo công thức :

(Với B là hệ số phụ thuộc vào
kim loại, Ao là công thoát
electron từ mặt kim loại.)
Công thức trên là công thức Risácxơn-Đơsman


Đặc tuyến volt không phải là đường thẳng nên dòng
điện trong chân không không tuân theo định luật
Ôm
 Đặc tuyến volt

ampère:


×