Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

đánh giá môi trường đô thị Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.89 KB, 53 trang )

1
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
Bảng 3.5. Khối lợng phát thải do quá trình đào bóc đất
TT
Loại khí thải
Lợng phát thải
(kg/ tấn dầu)
Tổng lợng phát thải
(kg/ngày)
Bình quân lợng phát
thải (mg/ s)
1
Bụi
0,94
0,45245 7,855038194
2
CO
0,05
0,024067 0,417821181
3
SO
2
2,8
1,347724 23,39798611
4 NO
2
12,3
5,920359 102,7840104
5 Hydrocacbon
0,24


0,115519 2,005541667
(Nguồn : Công ty t vấn và chuyển giao công nghệ môi trờng Thăng Long)
Nồng độ cấc chất gây ô nhiễm không khí phát thải từ các phơng tiện cơ giới,
máy móc, thiết bị phục vụ cho quá trình thi công còn phụ thuộc rất nhiều vào số l-
ợng phơng tiện thi công, tình trạng máy móc thiết bị, hớng gió, chất lợng đờng xá,
mật độ tập trung máy móc hoạt động. Tuy vậy, các nguồn phát thải khí độc hại
này thuộc dạng nguồn thấp, khả năng phát tán đi xa rất kém. Do vậy chúng chỉ
gây ô nhiễm cục bộ và ảnh hởng đến vùng cuối hớng gió. Tác động trực tiếp đến
công nhân đang làm việc trong khu vực bán kính ảnh hởng 150m theo chiều gió.
Theo kế hoạch việc thi công san nền kéo dài trong 6 tháng và bóc đất bề mặt
và cải tạo trong thòi gian 90 ngày. Nh vậy các hoạt động diễn ra trên công trờng
sẽ ảnh hởng cục bộ đến môi trờng không khí trong một thời gian không dài, mức
độ ảnh hởng đến môi trờng không khí ngoài dự án sẽ rất ít. Mặt khác, nếu các biện
pháp giảm thiểu đợc chấp hành tốt, khả năng gây ô nhiễm cục bộ sẽ giảm đáng kể.
Ngoài ra trong suốt quá trình thi công các hạng mục công trình sẽ còn phát
sinh các loại khí thải từ các phơng tiện tham gia thi công. Do thời gian thi công
dài (3 năm) khối lợng máy móc thi công không tập chung nên khó có thể dự báo
chi tiết lợng khí thải phát sinh khi thi công các hạng mục công trình khác của dự
án
Bụi
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
2
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
Ô nhiễm bụi phát sinh ở tất cả các hạng mục thi công của dự án nh: công tác
san nền, công tác đào đất làm đờng, đào đất xây dựng hệ thống cống thoát nớc
thải, hệ thống mơng thoát nớc ma, vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc trang bị
trong quá trình xây dựng dự án với mức độ tác động khác nhau. Bụi chủ yếu sinh
ra khi vận chuyển đất cát nguyên vật liệu xây dựng, lắp ghép không đợc che chắn

cẩn thận bị vơng vãi ra xung quanh, hay bùn đất phát sinh do đào đắp bị khô lại,
gặp gió mạnh sẽ phát tán vào không khí gây ô nhiễm. Trong đó, phải đặc biệt chú
ý đến lợng bụi phát sinh từ công tác san lấp mặt bằng. Bụi phát sinh trong quá
trình xây dựng các hạng mục của dự án nh làm đờng, xây nhà, đào móng, đổ bê
tông. Tuy nhiên do các hạng mục thi công rải rác, chiều cao thi công các hạng
mục công trình thay đổi nên rất khói dự báo số lợng bụi phát sinh từ quá trình thi
công. Tác giả dự báo tải lợng ô nhiễm bụi cho hạng mục san nền là hạng mục phát
sinh bụi nhiều nhất trong quá trình thi công. Kết quả tính toán và dự báo đợc trình
bày trong bảng 3.6.
Bảng 3.6. Dự báo tải lợng ô nhiễm bụi trong giai đoạn san lấp mặt bằng
Nguồn phát thải
Tổng lợng bụi
phát thải (kg)
Tải lợng phát thải bình
quân ngày (kg/ngày)
San nền: 1.561.070m
3
x 1,5 x
0,01%
234160,5 1300
(Nguồn : Công ty t vấn và chuyển giao công nghệ môi trờng Thăng Long)
Trong đó: 1,5- hệ số tỉ trọng của cát
0,01% - Tỉ lệ khuếch tán bụi
Hầu hết loại bụi này có kích thớc lớn, nên sẽ không phát tán xa. Vì vậy,
chúng chỉ gây ô nhiễm cục bộ tại khu vực nhất là ở khu vực cuối hớng gió, ảnh
hởng trực tiếp đến công nhân tham gia thi công, tác động nhẹ đến dân c
xung quanh, dân c đi lại trong khu vực và các hộ dân c sống gần tuyến đờng
giao thông mà xe cộ vận chuyển đất cát của dự án đi qua.
b. Tác động ô nhiễm tiếng ồn trong thi công
Trong thi công, các phơng tiện máy móc thi công nh: máy trộn bê tông, máy

đầm, máy nén, cần trục, xe tải, máy kéo...và lắp đặt thiết bị đều phát sinh
tiếng ồn. Để đánh giá mức độ gây ồn của các thiết bị thi công trong công trờng
xây dựng, có thể tham khảo tiêu chuẩn quy định tiếng ồn trong khu vực thi
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
3
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
công của Mỹ và liên minh Châu Âu cùng mức ồn đã đợc trờng đại học Xây dựng
Hà Nội khảo sát và đo đạc trong bảng 3.7.
Bảng 3.7. Giới hạn mức độ tiếng ồn các thiết bị thi công
TT Loại thiết bị
Mức độ tiếng ồn ở
khoảng cách 15m
(dBA) (1)
Tổng cục Dịch
vụ Mỹ (dBA)
Liên minh
Châu Âu (dBA)
(2)
1 Máy đầm nén (xe lu)
72ữ88
< 75
2 Máy xúc
72ữ83
< 75
3 Máy cạp, máy san
77ữ95
< 75
106ữ118

4 Xe tải
70ữ96
< 75
5 Cần trục, cần cẩu
75ữ95
< 75 108
6 Máy rung
70ữ80
< 75
Nguồn: 1- Trờng Đại học Xây dựng Hà Nội
2- Environmental Handbook volume III-1995. Bộ hợp tác kinh tế và phát triển CHLB Đức
Qua các giới hạn mức độ ồn ở bảng trên cho thấy:
+ Xe tải sẽ gây ra tiếng ồn lớn nhất ở khoảng cách 15m là 96 dBA và mức
độ tiếng ồn ở khoảng cách xa hơn có thể xác định bằng cách sử dụng qui luật:
cứ giảm 6dBA cho 2 lần khoảng cách. Nh vậy là mức độ tiếng ồn sẽ là 90dBA ở
khoảng cách 30m, 84dBA ở khoảng cách 60m và 78dBA ở khoảng cách 120m.
Giới hạn mức độ tiếng ồn chịu đựng không đợc vợt quá 70dBA trong khoảng 24
giờ. Nh vậy, chủ yếu công nhân thi công trên công trờng là chịu tác động và bị
ảnh hởng nhẹ.
Trong thời gian thi công các hạng mục công trình chính, lu lợng giao
thông trong khu vực dự án tăng lên đáng kể. Điều này, làm tăng tiếng ồn
dọc tuyến đờng vận chuyển nguyên vật liệu. Mức ồn chung của dòng xe
giao thông và xây dựng phụ thuộc rất nhiều vào mức ồn của từng chiếc
xe, lu lợng xe, thành phần xe, đặc điểm đờng và địa hình xung
quanh, .... Mức ồn dòng xe lại thờng không ổn định (thay đổi rất nhanh
theo thời gian), vì vậy ngời ta thờng dùng trị số mức ồn tơng đơng trung
bình tích phân trong một khoảng thời gian để đặc trng cho mức ồn của
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
4

Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
dòng xe và đo đạc mức ồn của dòng xe cũng phải dùng máy đo tiếng ồn
tích phân trung bình mới xác định đợc.
Bảng 3.8. Mức ồn tơng đơng trung bình của dòng xe với điều kiện chuẩn (LA7)
Lu lợng dòng xe
(xe/giờ)
40 50 60 80 100 150 200 300 400 500
Mức ồn (L
A7
). 68 68,5 69 69,5 70 71 72 73 73,5 74
Lu lợng dòng xe
(xe/giờ)
700 900 10000 1500 2000 3000 4000 5000 10000
Mức ồn (L
A7
). 75 75,5 76 77 77,5 78,5 79 80 81
(Nguồn : Công ty t vấn và chuyển giao công nghệ môi trờng Thăng Long)
Mật độ tiếng ồn phát ra cao nhất là công đoạn ô tô vận chuyển đất cát
san nền. Vì vậy đi sâu vào tính toán mức ồn ở giai đoạn này. Nh phần trên
đã tính toán với khối lợng đất đá cần san lấp là 1.561.070m
3
trong thời gian thi
công 180 ngày thì trung bình 1 ngày có khoảng 870 lợt xe/ngày đi vào dự án t-
ơng đơng với 105 xe/h (tính hoạt động 8h/ngày). Do tuyến đờng Hùng Vơng là
tuyển đờng nằm ở cửa ngõ phía nam của thành phố Lạng Sơn nên mật độ xe
qua lại khu vực tơng đối nhiều, nên mậy độ xe qua lại khu vực lớn, trung bình
khoảng 200xe/giờ. Vậy dựa vào bảng 3.8 cho thấy mức ồn tơng đơng trung
bình của dòng xe với điều kiện chuẩn tại đờng vào dự án là 73,5 dBA, thấp
hơn tiêu chuẩn cho phép đối với tiếng ồn cho đờng giao thông (theo tiêu chuẩn

6962 - 2001).
Khi thực hiện các hạng mục khác nh xây dựng các hạng mục công trình,
làm đờng... lu lợng phơng tiện phát ra tiếng ồn trung bình còn thấp hơn hạng
mục san nền vì vậy tiếng ồn ít ảnh hởng đến cộng đồng dân c xung quanh.
Đánh giá chung các tác động tới môi trờng do tiếng ồn là nhỏ, mang tính
cục bộ ở trong khu vực xây dựng, chỉ ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ của công
nhân vận hành máy móc xây dựng và lực lợng tham gia thi công, lắp đặt trên
công trờng, ít ảnh hởng đến khu vực dân c.
3. Tác động đến môi trờng nớc
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
5
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
Để phục vụ thi công tác hạng mục công trình và sinh hoạt của công nhân
thi công sẽ cần khai thác một lợng nớc lớn, trữ lợng nớc trong khu vực có khả năng
bị giảm. Do vậy cần phải lựa chọn phơng án khai thác tối u để nguồn nớc sử
dụng một cách hợp lý, tiết kiệm, tránh gây ra tình trạng thiếu hụt nớc trong khu
vực thi công dự án cũng nh các vùng lân cận.
Khi thi công đờng, san lấp mặt bằng, do yêu cầu của kỹ thuật đờng đợc
đầm, lu, gia cố nền đất dẫn đến giảm độ tơi xốp của đất, hạn chế và giảm
diện tích thấm của nớc mặt xuống đất chứa nớc ngầm, ảnh hởng đến trữ lợng
nớc ngầm. Tuy nhiên với diện tích thi công là 32,4079ha, hơn nữa trong khu vực
ít có nhu cầu về nớc ngầm, nên tác động này không lớn.
Trong quá trình thi công một lợng không nhỏ dầu, mỡ do hoạt động của các
máy móc thi công của các xe vận chuyển nguyên vật liệu sẽ thải ra môi trờng.
Hàm lợng các chất ô nhiễm thấp do đợc pha loãng, nhng do đặc thù ô nhiễm
cao nên cũng gây ảnh hởng nhẹ đến chất lợng nớc mặt xung quanh khu vực dự
án.
Nớc thải sinh hoạt của các công nhân thi công phát thải trên công trờng cũng

là nguồn gây ô nhiễm đáng kể đến chất lợng nớc mặt khu vực dự án trong quá
trình thi công.
Theo dự kiến khi xây dựng công trình sẽ huy động khoảng 150 ngời tham gia.
Với số lợng ngời này hàng ngày trong quá trình sinh hoạt (ăn uống, vệ sinh...) sẽ
thải ra một lợng nớc thải nhất định, nếu không xử lý sẽ có tác động trực tiếp tới môi
trờng nớc mặt và có thể cho nớc ngầm tại khu vực .
Dựa vào tính toán thống kê của nhiều quốc gia đang phát triển, khối lợng
chất gây ô nhiễm do con ngời thải vào môi trờng mỗi ngày thể hiện ở bảng 3.9
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
6
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
Bảng 3.9. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nớc thải sinh hoạt
Chất ô nhiễm Đơn vị
Nồng độ các chất ô nhiễm g/ngời/ngày
Không xử lý Đã xử lý
BOD
5
mg/l
45-54 (49,5) 10-20 (15)
COD
mg/l
72-102 (87) 18-36 (27)
Chất rắn lơ lửng
mg/l
70-145 (107,5) 8-16 (12)
Tổng N
mg/l
6-12(9) 2-4 (3)

Amoniăc
mg/l
2,3 - 4,8 (3,55) 0,5-1,5(1)
Tổng coliform
MPN/100ml
10
6
- 10
9
(*)
Fecal coliform
-
10
5
- 10
6
(*)
Trứng giun sán
-
10
3
(*)
Ghi chú: () - Số liệu trung bình (*) - Cha có số liệu nghiên cứu cụ thể
Tính bình quân 1 công nhân sử dụng 100 l/ngày. Trên cơ sở số liệu
này, có thể tính đợc nồng độ các chất ô nhiễm do nớc thải sinh hoạt tạo ra tác
động tới môi trờng trong bảng 3.10.
Bảng 3.10. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nớc thải sinh hoạt của cán
bộ công nhân tham gia thi công (150ngời)
Chất ô nhiễm
Đơn vị

Nồng độ các chất ô nhiễm (kg/ngày)
Không xử lý Đã xử lý
BOD
5
mg/l
7,43 2,25
COD mg/l
13,05 4,05
Chất rắn lơ lửng mg/l
16,13 1,8
Tổng N mg/l
1,35 0,45
Amoniăc mg/l
0,53 0,15
Tổng coliform MPN/100ml 150 (10
6
x 10
9
) (*)
Fecal coliform - 150(10
5
x 10
6
) (*)
Trứng giun sán - 150 x 10
3
(*)
(Nguồn : Công ty t vấn và chuyển giao công nghệ môi trờng Thăng Long)
ảnh hởng này mang tính chất cục bộ, diễn ra trong thời gian ngắn. Mặc dù
vậy chủ dự án cũng sẽ có những giải pháp khắc phục hợp lý.

Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
7
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
Ngoài ra trong quá trình thi công sẽ tiến hành khoan và thi công cọc khoan
nhồi tại các nhà cao tầng. Khi thi công các cọc khoan nhồi sẽ ảnh hởng đến các
tầng chứa nớc ngầm của khu vực nh tăng độ đục, giảm khả năng thấm, gây ô
nhiễm nguồn nớc do các chất bẩn có trong dung dịch khoan và do nớc bẩn ngấm
xuống theo vách lỗ khoan.
Tuy nhiên do diện tích thi công nhỏ với tổng diện tích thi công các nhà cao
tầng ít nên các tác động này ảnh hởng tới các tầng chứa nớc ngầm ở bên dới
không nhiều.
4. Tác động tới môi trờng đất
Việc sản ủi một khối lợng lớn đất cát để xây dựng dự án sẽ làm cho cấu trúc của
đất bị phá vỡ. Trong mùa ma quá trình xói mòn bề mặt xảy ra làm rửa trôi đất dinh d-
ỡng, gây nên bồi lắng đất, đặc biệt là ngăn cản quá trình cấp thoát nớc tại khu vực.
Các hoạt động vận chuyển đất đá xây dựng nếu không đợc che chắn cẩn thận cũng có
thể gây nhiều bụi bẩn vào không khí và môi trờng đất trong khu vực và lân cận, thậm
chí làm gây ô nhiễm nguồn nớc ngầm.
Bên cạnh đó còn có phải kể đến sự gia tăng các độc tố trong đất nh hàm l-
ợng dầu mỡ, các kim loại nặng trong đất tăng trong giai đoạn thi công dự án.
Quá trình thi công sẽ phát sinh một lợng lớn đất thải từ quá trình đào lớp
đất trên mặt là 117.081,45m
3
. Lợng đất này nếu không đợc sử dụng hợp lý sẽ
ảnh hởng tới môi trờng. Tuy nhiên do hiện này thành phố đang trong giai đoạn
xây dựng và phát triển nên cần nhiều đất để san lấp mặt bằng do vậy có thể sử
dụng lợng đất đá thải này phục vụ công tác san lấp mặt bằng cho một dự án
khác.

Nhìn chung, các tác động gây ô nhiễm môi trờng đất khu vực dự án là không
đáng kể. Xét về lâu dài, hoạt động của dự án sẽ có những ảnh hởng tích cực đối
với môi trờng đất chủ yếu là nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho việc chuyển đổi
cơ cấu sử dụng đất đáp ứng quá trình công nghiệp hoá của đất nớc.
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
8
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
5. Tác động của chất phế thải từ công trờng
Phế thải nhiều nhất từ công trờng là các vật liệu nh đất đá, cát sỏi, bao bì
chứa nguyên vật liệu bị lẫn vào nhau không sử dụng đợc. Các phế thải này gây cản
trở cho công việc đi lại, làm hỏng nền đất trồng trọt sau khi công trờng đã hoàn
thành và gây lãng phí lớn vì tất cả các vật liệu này đều phải mua, vận chuyển từ
nơi khác đến. Do vậy việc tập kết vật liệu cần phải có bãi chứa riêng nếu không
vừa lãng phí vừa gây ô nhiễm môi trờng.
Nguồn phế thải là các loại dầu mỡ bôi trơn của máy móc và ô tô tại công tr-
ờng trong khi bảo dỡng. Các loại phế thải này cần đợc thu hồi triệt để. Lợng rác
thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên hàng ngày trên công trờng mặc dù
không nhiều khoảng 150 ngời x 0,5 kg = 75,0 kg/ngày. Trong suốt quá trình thi
công Dự án rác thải sẽ đợc thu gom vào các thùng chứa rác và hợp đồng với công ty
môi trờng đô thị thành phố Lạng Sơn vận chuyển đi xử lý theo đúng quy
định.
6. Tác động tới giao thông trong khu vực
Trong quá trình thi công các hạng mục công trình sẽ s dụng các loại xe để
vận chuyển đất đá san lấp mặt bằng, vận chuyển đất đá thải và vận
chuyển nguyên vật liệu, máy móc vào ra tại công trình sẽ làm ảnh hởng đến
hoạt động giao thông tại khu vực nhất là tại khu vực cổng ra vào cuả dự án khi
các phơng tiện giao thông từ khu vực dự án ra và vào đờng Hùng Vơng, đây là
một tuyến đờng quan trọng phía nam thành phố Lạng Sơn nên sẽ phần nào ảnh

hởng tới hoạt động giao thông của tuyến đờng này trong giai đoạn thi công nhất
là trong giai đoạn san lấp mặt bằng dự án.
3.1.1.3. Trong giai đoạn vận hành
1. Các tác động tới môi trờng không khí:
Các tác động tới môi trờng không khí trong giai đoạn vận hành chủ yếu là
khí thải phát sinh do doạt động của khách sạn, nhà hàng và các khu vui chơi giải
trí, các khu dân c, các cơ quan trong diện tích hoạt động của khu đô thị. Khí
thải chủ yếu là khí phát sinh do quá trình nấu ăn bằng bếp gas và khí thải từ
các phơng tiện giao thông hoạt động trong khu vực dự án và trên tuyến đờng
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
9
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
Hùng Vơng. Lợng khí thải này phát sinh không nhiều và tuỳ thuộc vào khối lợng
cũng nh mật độ các phơng tiện giao thông đợc sử dụng tại khu vực.
2. Tác động tới môi trờng nớc:
Khi dự án đi vào hoạt động theo kết quả tính toán trong báo cáo nghiên cứu
khả thi của dự án thì lợng nớngử dụng của toàn bộ dự án là 903m
3
/ngày đêm. Lợng
nớc thải phát sinh bằng 80% lợng nớc sử dụng thì lợng nớc thải của dự án là
722,4m
3
/ngày.
Nếu lợng nớc thải này không đợc xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trờng. Theo kết
quả khảo sát về chất lợng nớc thải sinh hoạt của một số khu đô thị, nhà hàng và
khách sạn cho thấy chất lợng nớc thải sinh hoạt và của nhà hàng khách sạn có một
số thành phần ô nhiễm chính nh sau:
Bảng: Tính chất nớc thải sinh hoạt và tải lợng ô nhiễm

TT Chất ô nhiễm Nồng độ (mg/l)
Tải lợng ô nhiễm
kg/ngày
1 BOD
5
100 ữ120
31,3 - 37,56
2 COD
120 ữ 140
37,56 - 43,82
3 SS
200 ữ 220
62,6 - 68,86
4 Dầu mỡ thực vật
40 ữ 120
12,53 - 37,56
5 Tổng ni tơ 28 8,764
6 Tổng phốt pho 6,8 2,128
7 Coliform 5,5 x (10
6
)
(MPN/100ml)
17215 x (10
8
)
(MPN/ngày)
3. Chất thải rắn phát sinh.
Khi dự án đi vào hoạt động dự kiến sẽ có khoảng 4700 nhân khẩu sinh
sống tại khu vực dự án và nhiều dịch vụ vui chơi giải trí khác đi vào hoạt động
sẽ phát sinh một lợng lớn rác thải sinh hoạt. Lợng rác thải phát sinh trung bình của

1ngời /1ngày từ 0,35 đến 0,4kg. Do vậy lợng rác thải sinh hoạt phát sinh khi dự
án đi vào hoạt động dự báo là:
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
10
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
4700 ngời x 0,4kg = 1880 kg.
Ngoài ra trung bình 1 ngày có khoảng 1500 lợt khách vào nhà hàng và khu
vui chơi giải trí và nhân viên phục vụ làm việc tại khu vực dự án. Lợng rác thải
phát sinh từ khách và nhân viên phục vụ dự kiến 0,05kg/ngời/ngày, tổng lợng rác
phát sinh tại nhà hàng và khu vui chơi giải trí sẽ là
1500 ngời x 0,05kg = 75kg
Vậy tổng lợng rác thải phát sinh trong giai đoạn hoạt động của toàn bộ dự án
là: 1955 kg/ngày.
3.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải từ quá trình hoạt
động dự án bao gồm:
- Tác động tới các hộ dân phải di dời và tái định c, các hộ dân mất đất
canh tác, các cơ quan nằm trên diện tích đất của dự án phải di chuyển hoặc tái
định c tại chỗ..
- Các sự cố sạt lở đất khi thi công các hạng mục công trình.
- Các sự cố trối lún nền đất do thi công ép cọc và khoan cọc nhồi.
- Tăng lợng nớc sử dụng tại khu vực ảnh hởng đến nh cầu cấp nớc trong
khu vực. (Trong giai đoạn hoạt động dự án sẽ sử dụng khoảng 430m
3
nớc ngày
đêm làm ảnh hởng tới nhu cầu sử dụng nớc của khu vực).
- Tăng nhu cầu sử dụng điện: khi dự án đi vào hoạt động làm ảnh hởng
đến nhu cầu dùng điện trong khu vực. Dự án dự kiến sẽ sử dụng 3000KVA.

- Tăng nhu cầu sử dụng thiết bị viễn thông.
- Bồi lấp tuyến cống tiếp nhận nớc ma và nớc thải của dự án khi ma lớn
cuốn theo đất đá thải của dự án vào hệ thống cống này.
- Cản trở giao thông tại các tuyến đờng vận chuyển đất đá, nguyên vật
liệu và chất thải. Nhất là tuyến đờng Hùng Vơng nơi các phơng tiện dự án vào
ra trong giai đoạn thi công cũng nh trong giai đoạn vận hành.
- Các sự cố mất điện, mất nớc khi đấu nối hệ thống điện và hệ thống n-
ớc từ mạng cấp điện và cấp nớc chung vào khu vực dự án.
3.1.3. Dự báo những rủi ro về sự cố môi trờng do dự án gây ra
- Sự cố sạt lở đất trong quá trình thi công các hạng mục công trình.
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
11
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
- Tai nạn lao động (cháy, nổ) và tai nạn giao thông trong quá trình thi công
ở trên mặt bằng tổ chức thi công và các đờng công vụ vận chuyển đất.
- Sự cố đổ cẩu, gãy cẩu khi thi công quá trọng tải
- Sự cố cháy nổ điện và khí gas khi dự án đi vào giai đoạn vận hành.
3.2. Đối tợng và quy mô bị tác động
Các đối tợng chịu tác động từ dự án bao gồm:
- Khu vực dân c thôn Khòn Phổ và thôn Khòn Quyên xã Mai Pha và các hộ
dân trên đờng Hùng Vơng
- Khu vực tuyến cống thoát nớc thải, nớc ma trên đờng Hùng Vơng.
- Sông Kỳ Cùng
- Tuyến đờng Hùng Vơng và các khu vực mà các phơng tiện vận chuyển đất
đá cũng nh nguyên vật liệu đi qua.
- Hệ thống cấp điện
- Hệ thống cấp nớc
3.2.1. Tác động do đền bù tái định c

Các tác động này chủ yếu tác động tới ngời dân tại khu vực dự án bị mất đất.
Trên diện tích đất của khu vực dự án có các hộ dân thuộc thôn Khòn Phổ và thôn
Khòn Khuyển của xã Mai Pha sinh sống, ngoài ra còn có các cơ quan khác nh
Công ty TNHH Hơng Trờng, Công ty TNHH Thực nghiệm Hoàng Phong, doanh
trại quận đội và trạm khí tợng thuỷ văn. Khi dự án đợc triển khai sẽ phải di dời các
hộ dân và các cơ quan, xí nghiệp ra khỏi khu vực dự án.
Trong quá trình di dời, đề bù và tái định c sẽ có các tác động chính tới môi
trờng bao gồm:
+ Gây ảnh hởng vĩnh viễn và tạm thời đối với các hộ gia đình phải di dòi
nhất là các hộ dân đang sử dụng mặt đờng Hùng Vơng để kinh doanh, buôn
bán. Những ảnh hởng này là trực tiếp và phải chi phí đền bù hợp lý.
+ Việc thu hồi đất và tái định c đến nơi ở mới tạo nên sự xáo trộn tạm thời
trong cuộc sống của ngời dân. Nhiều công việc phải thực hiện đối với hộ dân
lúc di dời dễ gây lo lắng cho hộ gia đình, phá vỡ mối quan hệ giữa những ng ời
phải tái định c và những ngời ở lại.
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
12
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
+ Việc trng dụng đất sẽ ảnh hởng tới tài sản của những ngời bị ảnh hởng
bởi dự án và ảnh hởng tới thu nhập của họ từ những đất đai bị trng dụng. Những
ngời bị ảnh hởng sẽ đợc đền bù đối với những tài sản bị thiệt hại và sẽ đợc cung
cấp những trợ giúp phục hồi để khôi phục lại, hoặc ít nhất cũng phải duy trì
đợc mức sống và thu nhập của họ nh trớc dự án..
+ An ninh trật tự xã hội trong lúc di dời và thu hồi đất : Sẽ có sự sẵn sàng
di dời, giao đất đúng tiến độ và cũng sẽ có sự chần chừ của một số hộ dân
không ủng hộ cơ chế chính sách của thành phố. Do vậy, cần có cơ chế chính
sách phù hợp, có sự quan tâm và can thiệp của chính quyền xã Mai Pha để ổn
định trong lúc di dời, thu hồi đất.

+ Thay đổi công ăn việc làm của một số hộ dân: thành phần thay đổi
nhiều nhất là các hộ đang kinh doanh buôn bán tại mặt đờng Hùng Vơng, tuy
nhiên số lợng này không nhiều.
+ Khả năng tái ổn định trong lúc định c: mỗi một chơng trình di dời đều
có những vấn đề trong ổn định tái định c, nh khả năng thích ứng trong môi
trờng mới về sinh hoạt cuộc sống, quan hệ cộng đồng...
+ Chuyển đổi nghề nghiệp tạo công ăn việc làm.
3.2.2. Tác động từ tiếng ồn:
Theo kết quả đánh giá nguồn gây tác động từ tiếng ồn trên mục 3.1 cho
thấy tiếng ồn phát sinh từ dự án chủ yếu tác động tới các đối tợng trong khoảng
cách 60 từ nguồn phát sinh tiếng ồn. Do khu vực thi công chủ yếu nằm cách xa
khu vực dân c nên các tác động của tiếng ồn tới ngời dân quanh khu vực là
không đáng kể, theo kết quả tính toán ở trên cho thấy từ nơi phát tiếng ồn tới
khoảng cách 60m thì tiếng ồn chỉ còn dới 70 dBA, so sánh với TCVN 5949
1998 quy định về âm học Tiếng ồn khu vực công cộng và dân c mức ồn tối
đa cho phép đối với khu dân c xen kẽ trong khu vực thơng mại là 75dBA thời
gian từ 6 giờ đến 18 giờ; 70dBA thời gian từ 18 đến 22 giờ và 50dBA thời gian
từ 22 giờ đến 6 giờ. Từ đây cho thấy nếu dự án làm việc và thi công trong
khoảng thời gian từ 6 giờ đến 18 giờ thì tác động của tiếng ồn nằm trong giới
hạn cho phép theo tiêu chuẩn, nếu hoạt động từ 18 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau
sẽ phần nào có tác động, nhất là thời gian từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau.
Tuy nhiên do nhiều hạng mục của dự án cần thiết phải thi công vào ban đêm nh
vận chuyển nguyên vật liệu, đất đá thải do vậy sẽ phần nào tác động tới ngời
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
13
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
dân dọc tuyến đờng vận chuyển và tại khu vực xây dựng dự án. Các tác động
này không thể tránh khỏi

Dựa theo TCVN 5949-1998, chủ thầu có kế hoạch thi công và thời gia thi
công hợp lý, không thi công trong thời gian từ 22 giờ đêm tới 6 giờ sáng và có các
biện pháp để giảm thiểu tác động do tiếng ồn, đảm bảo mức ảnh hởng do
tiếng ồn trong các khu dân c ở mức thấp và nhỏ hơn giới hạn cho phép theo
TCVN 5949 - 1998.
3.2.3. Tác động từ với các loại khí thải phát sinh
Các loại khí thải phát sinh trong quá trình xây dựng và vận hành của dự án
chủ yếu là các khí thải phát sinh từ các phơng tiện thi công, vận chuyển nguyên
vật liệu sử dụng nhiên liệu đốt trong là xăng và dầu. Theo tính toán và đánh giá ở
mục trên số lợng và chúng loại khí thải phát sinh chủ yếu là CO, NO
2
, SO
2
, HC. L-
ợng khí phát thải này sẽ ảnh hởng trực tiếp tới các hộ dân sinh sống tại xã Mai Pha
gần khu vực dự án. Các tác động này tác động cả trong giai đoạn thi công các
hạng mục công trình của dự án cũng nh trong giai đoạn vận hành. Theo tính toán
lợng phát thải các loại khí thải do hoạt động của dự án thì giai đoạn thi côngấn lấp
mặt bằng có lợng khí thải phát sinh lớn nhất và thời gian phát sinh khí thải là 6
tháng và ảnh hởng trực tiếp tới ngời dân quanh khu vực. Tuy nhiên theo kết quả
tính toán cho thấy lợng khí thải pháp sinh phát thải trong giai đoạn thi công vẫn
đáp ứng đợc các tiêu chuẩn môi trờng đề ra nên các tác động này không đáng kể.
3.2.4. Tác động từ các nguồn phát sinh nớc thải
Lợng nớc thải phát sinh do hoạt động của dự án chủ yếu không đáp ứng đợc
các tiêu chuẩn môi trờng đề ra đối với nớc thải sản xuất và sinh hoạt khi thải vào
nguồn tiếp nhận theo quy định hiện hành trong TCVN 5945 - 2005. Do khối l-
ợng nớc thải phát sinh không nhiều (trung bình 350m
3
/ngày) cho nên chúng tác
động tới nguồn tiếp nhận không nhiều do Dự án có các biện pháp xử lý sơ bộ l-

ợng nớc thải phát sinh trong quá trình thi công cũng nh vận hành trớc khi thải ra
môi trờng và kết quả sau xử lý dự kiến chất lợng nớc thải sẽ đáp ứng đợc tiêu
chuẩn môi trờng đề ra theo TCVN 5945 - 2005 loại B trớc khi thải vào sông Kỳ
Cùng giai đoạn I và thải và hệ thống thoát nớc thải chung của khu vực nằm trên
đờng Hùng Vơng khi thành phố Lạng Sơn xây dựng song hệ thống xử lý nớc thải
cho thành phố. Nguồn tiếp nhận nớc thải cuối cùng của dự ánổtong giai đoạn I là
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
14
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
sông Kỳ Cùng và khi hệ thống xử lý nớc thải của thành phố đợc xây dựng song
thì nớc thải của dự án sẽ thải vào hệ thống thoát nớc thải của khu vực nằm trên đ-
ờng Hùng Vơng nên tác động của nớc thải tới nguồn tiếp nhận không nhiều do nớc
thải sẽ đợc xử lý đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trờng theo yêu cầu trớc khi thải
ra nguồn tiếp nhận
3.2.5. Tác động từ các nguồn phát sinh chất thải rắn:
Chất thải rắn phát sinh sẽ tác động trực tiếp tới môi trờng đất của khu vực
dự án và các vùng phụ cận làm gia tăng các chất ô nhiễm trong môi trờng đất
nếu lợng chất thải rắn này không đợc thu gom và xử lý đúng quy định. Tuy
nhiên dự án sẽ có biện pháp thu gom lu giữ lợng chất thải rắn phát sinh và hợp
đồng với đội vệ sinh môi trờng đô thị của thành phố Lạng Sơn để vận chuyển
đến nơi xử lý theo quy định. Đối với đất đá thải sẽ hợp đồng với các đơn vị có
nhu cầu san lấp mặt bằng để tiến hành san lấp hạn chế tối đa các tác động tới
môi trờng
3.2.6. Các tác động khác
Các tác động khác tới môi trờng trong giai đoạn này chủ yếu là sạt lở, bồi
lấp, rửa trôi đất đá do quá trình thi công gây ra dọc sông Kỳ Cùng. Các tác
động này chủ yếu là tác động tới khu vực dự án đang thi công và hầu nh không
ảnh hởng tới sinh hoạt của ngời dân quanh khu vực. Ngoài ra khi thi công dự án sẽ

tiến hành xây dựng hệ thống kè bằng bê tông dọc theo bờ sông Kỳ Cùng nên sẽ
hạn chế tối đa các sự cố sạt lở gây ra.
3.3. đánh giá các tác động
3.3.1. Tác tác động trong giai đoạn xây dựng và giải phóng mặt bằng
3.3.1.1. Tác động đến sức khoẻ cộng đồng
Các tác động tiêu cực về mặt môi trờng nh đã phân tích trên đây sẽ có những
ảnh hởng trực tiếp không chỉ đối với ngời lao động trên công trờng mà còn ảnh h-
ởng đến nhân dân địa phơng. Các nguyên nhân chính bao gồm:
+ Tác động tới ngời dân và các cơ quan, xí nghiệp phải di dời ra khỏi khu vực
dự án.
+ Tác động tới ngời dân do mất đất canh tác.
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
15
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
+ ảnh hởng do môi trờng không khí bị ô nhiễm
+ Tác động do chất thải trên công trờng
+ Tác động do các tệ nạn xã hội, đời sống tại các lán trại xây dựng
+ Xung đột giữa nhân dân địa phơng với ngời lao động
+ Tai nạn lao động, rủi ro và sự cố
1. Tác động do đền bù, tái định c
* Về phía ngời dân:
- Ngời dân bị tác động mạnh bởi mức đền bù, nếu việc đền bù thoả đáng thì
ngời dân sẽ chấp nhận, còn ngợc lại thì họ sẽ không chấp hành, gây cản trở cho
tiến độ thi công của dự án. Điều này gây ảnh hởng đến vấn đề an ninh trật tự khu
vực.
- Việc thu hồi đất gây ảnh hởng lâu dài và tạm thời đến đời sống của những
hộ dân có cửa hàng để kinh doanh và buôn bán nằm trên đờng Hùng Vơng cần
phải thu hồi và phải chuyển đổi nghề nghiệp. Trong thời kỳ chuyển giao, sẽ tạo ra

một lực lợng lao động d thừa, thất nghiệp có tác động lớn đến tình hình kinh tế xã
hội tại khu vực tái định c mới. Điều này gây ảnh hởng trực tiếp đến nguồn thu
nhập của ngời dân, nhất là những hộ có thu nhập chính từ kinh doanh buôn bán.
- Thu hồi đất gây ảnh hởng đến các vấn đề ổn định nhà ở của các đối tợng
trong diện phải di dời, và các hoạt động của các cơ quan, trờng học phụ cận liên
quan.
- Ngời dân phải tự giải quyết các vấn đề nh: thay đổi thói quen trong sản
xuất, sinh hoạt để thích ứng với môi trờng mới.
- Các hộ gia đình tổ chức đầu t sửa chữa, xây dựng nhà ở, cửa hàng mới gây
ảnh hởng trật tự trị an.
- Tuy nhiên, việc đền bù cũng tạo điều kiện cho một số hộ dân khó khăn có
số vốn nhất định để đầu t vào sản xuất, làm ăn. Các hộ nằm trong ngõ nay trở
thành mặt đờng chính có điều kiện để mở cửa hàng kinh doanh buôn bán và cho
thuê, tạo công ăn việc làm và tăng nguồn thu nhập cho các hộ dân này.
* Về phía chính quyền địa phơng:
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
16
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
Công tác giải phóng mặt bằng cũng gây khó khăn cho chính quyền địa phơng
trong việc ổn định chỗ ăn ở sinh hoạt cho ngời dân và tạo công ăn việc làm,
chuyển đổi nghề nghiệp cho ngời dân. Mật độ dân số của khu vực thay đổi do
chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất khu đô thị kéo theo
các nhu cầu về nớc sinh hoạt, điện, điện thoại và một số nhu cầu khác tại khu vực
tăng; giá sử dụng đất tại các hộ dân thuộc khu vực lớp 2 nằm trong ngõ của xã
Mai Pha nay trở thành mặt đờng chính tăng lên trong giai đoạn xây dựng và nhất
là vào giai đoạn vận hành dự án.
An ninh trật tự của khu vực bị tác động trong quá trình thực hiện dự án nhất
là trong giai đoạn di dời giải phóng mặt bằng. Phát sinh công tác quản lý buôn bán

đất và xây dựng nhà mới của các hộ gia đình nằm trên mặt đờng mới.
* Về phía Nhà nớc, thành phố Lạng Sơn:
Do kinh phí có hạn nên thờng không thể đền bù thỏa đáng cho công tác di
dời và cũng không thể tạo nên công ăn việc làm mới cho các hộ dân có đất bị thu
hồi, vì vậy sẽ không tránh khỏi có hàng loạt các vụ không chịu di dời. Tuy nhiên,
công tác này đã và đang đợc cải thiện bằng các qui định, tiêu chuẩn ngày càng
chặt chẽ hơn và đợc thông báo rõ ràng đến ngời dân qua các hệ thống thông tin,
tuyên truyền và ngày càng đợc kiểm soát chặt chẽ.
Trong quá trình giải phóng mặt bằng, đập phá nhà cửa, di dời các công trình
ngầm và nổi, vận chuyển phế thải và các vật dụng sinh hoạt tới khu tái định c mới
sẽ không tránh khỏi việc gây ách tắc giao thông tại khu vực trong quá trình di dời
ảnh hởng tới hoạt động giao thông tại tuyến đờng Hùng Vơng.
Tóm lại, công tác giải phóng mặt bằng thu hồi đất và tái định c khiến cho
đời sống kinh tế - xã hội, an ninh trật tự và hoạt động giao thông của khu vực bị
xáo trộn trong thời gian nhất định. Để hoàn thành công tác này, sẽ có sự phối kết
hợp chặt chẽ giữa chủ đầu t, chính quyền địa phơng xã Mai Pha và ngời dân để
hạn chế thấp nhất các tác động tới môi trờng..
2. Tác động do môi trờng không khí bị ô nhiễm
Tác động của bụi:
Tiếp xúc với môi trờng ô nhiễm bụi có thể mắc các bệnh về phổi, tuyến
lệ. Các hạt bụi đi vào phổi gây nên sự kích thích cơ học, thúc đẩy quá trình xơ
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
17
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
cứng phổi và là nguyên nhân của các bệnh về đờng hô hấp. Những hạt bụi có kích
thức nhỏ (đờng kính <0,3
à
m) có thể dễ dàng đi sâu vào phổi và chúng đặc biệt

nguy hiểm khi mang theo các hydrocacbon mạch vòng có độ độc cao. Các hạt bụi
silic (có trong cát) cũng là một trong những tác nhân gây ô nhiễm nguy hiểm, do
đó, giới hạn cho phép trong không khí xung quanh đợc các tiêu chuẩn môi trờng
qui định rất ngặt nghèo. Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN-5938-1995, nồng độ
cho phép một lần tối đa của bụi có hàm lợng SiO
2
85-90%, 50%, 10% và 8% trong
không khí xung quanh là 0,15; 0,3; 0,3; và 0,5
à
g/m
3
tơng ứng.
Theo tính toán tải lợng phát thải của bụi trong quá trình thi công các hạng
mục công trình lớn nhất là hạng mục san lấp mặt bằng. Do vậy lợng bụi phát sinh
này sẽ tác động trực tiếp tới công nhân tham gia thi công và các hộ dân c sống
sung quanh khu vực dự án. Do thời gian san lấp mặt bằng ngắn (25ngày), khối l-
ợng đất đá san lấp không nhiều (5000m
3
) nên tác động này cũng không nhiều.
Hầu hết loại bụi này có kích thớc lớn, nên sẽ không phát tán xa. Vì vậy,
chúng chỉ gây ô nhiễm cục bộ tại khu vực nhất là ở khu vực cuối hớng gió, ảnh h-
ởng trực tiếp đến công nhân tham gia thi công, tác động nhẹ đến dân c xung
quanh, dân c đi lại trong khu vực và các hộ dân c sống gần tuyến đờng giao thông
mà xe cộ vận chuyển đất cát của dự án đi qua. Khoảng cách ô nhiễm tối đa theo h-
ớng gió chính là 200m.
3. Khả năng lây nhiễm bệnh tật do các chất thải trên công trờng, lán trại
Nh đã trình bày trên đây, các chất thải sinh hoạt từ các lán trại của công
nhân xây dựng gồm nớc thải, chất thải rắn đều có chứa nhiều thành phần hữu
cơ dễ phân hủy, các vi sinh vật gây bệnh. Thực tế đã xẩy ra nhiều dịch
bệnh nh: tả, lỵ, thơng hàn, sốt siêu vi rút liên quan đến ruồi, muỗi, côn trùng trên

các công trờng xây dựng vì điều kiện sống tạm bợ, thiếu thốn; không có các
công trình vệ sinh; chất thải đợc vứt bừa bãi. Đây là nguyên nhân phát triển
nhiều chủng vi khuẩn gây bệnh và khi xâm nhập vào các nguồn nớc sẽ lan
truyền đến các khu vực dân c xung quanh.
4. Khả năng lây nhiễm các bệnh xã hội
Đây là thực tế xẩy ra khá phổ biến tại các lán trại xây dựng và khu dân
c xung quanh. Sống trong điều kiện thiếu thốn tình cảm gia đình, nhiều công
nhân lao động tìm đến các hình thức giải trí tiêu cực nh mại dâm, sử dụng ma
túy... Do trình độ văn hoá còn hạn chế, nhận thức về sức khoẻ không đầy đủ
nên khả năng mắc các bệnh xã hội, HIV/AIDs, bệnh lây nhiễm quan đờng tình
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
18
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
dục là rất lớn. Hiện tợng này không chỉ xẩy ra đối với công nhân trên công tr-
ờng mà còn có thể lan truyền sang bộ phận dân c địa phơng khi công nhân có
quan hệ luyến ái với ngời địa phơng.
5. Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và c dân địa phơng
Những xung đột giữa công nhân xây dựng với c dân địa phơng có thể
gây ra do các nguyên nhân sau:
- Sự khác biệt về phong tục, tập quán, văn hoá.
- Sự khác biệt về thu nhập.
- Các mâu thuẫn trong quan hệ xã hội, giao tiếp
Những mâu thuẫn nói trên có thể dẫn đến xung đột nghiêm trọng gây
nên thơng tích thậm chí tử vong. Ngoài ra, xung đột thờng gây nên những tổn
hại về tâm lý ảnh hởng đến cuộc sống thờng nhật.
Khu vực có khả năng chịu ảnh hởng nhiều nhất là khu vực dân c trên đ-
ờng Hùng Vơng do vậy trong quá trình thực hiện dự án ban quản lý dự án sẽ có
các quy định về vệ sinh tại các lán trại của công nhân lao động, sử dụng tối đa

lao động hiện có của địa phơng, hạn chế số lợng lao động thuê khoán từ nơi
khác đến, giản tối đa các tác động do khả năng lây nhiễm bệnh tật do chất
thải trên công trờng, do công nhân lao động tới ngời dân khu vực xã Mai Pha
nhất là khu vực thôn Khòn Khuyên
6. Rủi ro và sự cố
Các hoạt động xây dựng thờng xẩy ra các rủi ro, sự cố có thể dẫn đến
những thiệt hại nghiêm trọng đối với sức khoẻ ngời lao động. Các rủi ro, sự cố
điển hình trong giai đoạn thi công xây dựng dự án gồm có:
+ Các tai nạn lao động khi vận hành các máy xây dựng, phơng tiện vận
tải, mang vác và vận chuyển các vật nặng
+ Tai nạn khi làm làm việc trên cao khi thi công cầu vợt.
+ Tai nạn giao thông khi vận chuyển vật t.
+ Dịch bệnh.
+ Sự cố do các vật liệu nổ, bom mìn còn sót lại sau khi rà phá.
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
19
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
Các sự cố rủi ro chủ yếu tác động tới công nhân thi công trên công trờng và
công nhân vận hành máy móc trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động và hầu
nh không tác động tới sinh hoạt của ngời dân tại khu vực
3.3.1.2. Tác động đến chất lợng môi trờng nớc, đời sống thủy sinh và hệ
thống thủy văn.
Tác động do chất thải sinh hoạt của công nhân
Chất thải từ các lán trại công nhân là nguồn gây ô nhiễm môi trờng. Tổng
chất thải trung bình trong ngày của 150 công nhân đợc tính toán ở phần trên
cho thấy lợng nớc thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt của công nhân trên công tr-
ờng vợt quá giới hạn cho phép theo TCVN 5945 - 2005 khi thải vào nguồn tiếp
nhận là nguồn nớc mặt tại khu vực dự án gây ô nhiễm môi trờng nớc các thuỷ

vực này. Do vậy dự án sẽ xây dựng hệ thống bể tự hoại cho các công trình vệ
sinh để xử lý lợng nớc thải phát sinh này.
Chất thải rắn sinh hoạt thông th ờng hàng ngày:
Khối lợng: 100kg, chứa 60-70% chất hữu cơ và 30-40% các chất thải khác
(nhựa, giấy).
Nếu các chất thải nói trên không đợc thu gom, quản lý và xử lý thích hợp
sẽ làm nhiễm bẩn thủy vực tiếp nhận, ô nhiễm nớc ngầm và là nguồn gây lan
truyền bệnh tật.
Dự án sẽ thu gom lu giữ và hợp đồng với đội môi trờng đô thị thành phố
Lạng Sơn đến thu gom và vận chuyển đi xử lý tại bãi rác chung của khu vực.
Tác động của n ớc thải tới môi tr ờng của khu vực
Nh đã đề cập ở trên, riêng nớc thải sinh hoạt đã có tới 52% các chất hữu cơ
và một số lớn vi sinh vật gây bệnh thì hàm lợng các chất hữu cơ và vi sinh vật
gây bệnh. Đặc tính hoá học của nớc thải là có hàm lợng nitơ, phốtpho, các hợp
chất chứa lu huỳnh, chất rắn rất cao, giá trị COD, BOD
5
lớn, hàm lợng oxy hoà
tan thấp. Đánh giá chi tiết bản chất của nguồn nớc này nh sau:
Oxy hoà tan
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
20
Vi khuẩn
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
Hàm lợng oxy hoà tan là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để
đánh giá chất lợng một nguồn nớc vì oxy hoà tan rất cần thiết đối với các thuỷ
sinh vật. Oxy duy trì quá trình trao đổi chất, sinh ra năng lợng cho sự sinh trởng.
Độ tan của oxy trong nớc phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố nh áp suất, nhiệt
độ và đặc tính hoá lý của nguồn nớc. Nồng độ bão hoà của oxy trong nớc sạch ở

nhiệt độ cho trớc đợc tính theo định luật Henry và nồng độ này thờng nằm
trong khoảng 8- 15 mg/lít ở nhiệt độ bình thờng đối với nguồn nớc sạch. Khi
nguồn nớc có chứa nhiều các chất dinh dỡng, hàm lợng oxy hoà tan trong nớc sẽ
giảm do phải tham gia vào quá trình oxy hoá và phân hủy các chất hữu cơ. Khi
hàm lợng oxy hoà tan trong nớc giảm xuống 4-5 mg/l, hệ sinh thái dới nớc bắt
đầu bị ảnh hởng.
Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD) và nhu cầu oxy hoá học (COD)
Nhu cầu oxy sinh hoá là chỉ tiêu thông dụng nhất để xác định mức độ
ô nhiễm của nớc. BOD đợc định nghĩa là lợng oxy sử dụng trong quá trình oxy
hoá các chất hữu cơ có khả năng phân hủy bằng các vi sinh vật. Phơng trình
tổng quát của phản ứng này nh sau :
Chất hữu cơ + O
2
CO
2
+ H
2
O + Tế bào mới + Sản phẩm cố định
Trên thực tế ngoài quá trình oxy hoá sinh học thành phần cacbon của chất
thải còn có khả năng tăng thêm nhu cầu oxy sinh hoá do quá trình oxy hoá các hợp
chất nitơ.
Nhu cầu oxy hoá học COD đợc dùng rộng rãi để biểu thị hàm lợng chất
hữu cơ trong nớc thải. COD đợc định nghĩa là lợng oxy cần thiết cho quá trình
oxy hoá hoá học các chất hữu cơ trong các mẫu nớc thành CO
2
và H
2
O.
Giá trị các thông số COD và BOD
5

của nớc thải sinh hoạt sẽ cao ( trừ nớc
thải công nghệ ). So sánh với TCVN-5945-1995, giá trị COD và BOD
5
nh dự báo
ở trên cũng lớn hơn giới hạn cho phép ở cột B, tức giới hạn đợc áp dụng để đánh
giá và kiểm soát chất lợng nớc thải công nghiệp khi đổ ra thủy vực dùng cấp nớc
tới tiêu, trồng trọt. Tiêu chuẩn này qui định giá trị COD và BOD
5
cực đại của nớc
thải khi thải ra các thủy vực nói trên là 100 mg/l và 50 mg/l tơng ứng.
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
21
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
Hàm lợng nitơ và phốtpho
Nitơ và phốtpho là những nguyên tố chủ yếu cần thiết cho các sinh vật
nguyên sinh và thực vật phát triển. Chúng là những chất dinh dỡng hoặc kích
thích sinh học. Tuy nhiên, ở hàm lợng cao, nitơ và phốtpho là nguyên nhân gây
nên hiện tợng phú dỡng và sự phát triển bùng nổ của các loài tảo ở nguồn nớc mặt
của môi trờng. Đây là hai yếu tố góp phần quan trọng gây nên những tác động
bất lợi của nguồn nớc thải đối với môi trờng nớc xung quanh.
Tác động do các đặc tính hoá lý của nớc thải
Do có quá nhiều các hợp chất chứa nitơ và phốtpho cho nên nguồn thải này
sẽ bổ sung lợng lớn các chất dinh dỡng vào thủy vực nhận nớc thải. Khi hàm lợng
nitơ, phốt pho trong nớc quá lớn, d thừa so với nhu cầu sẽ dẫn đến hiện tợng phú
dỡng đặc biệt là tại các thủy vực có khả năng tự làm sạch kém nh lu lợng nớc trao
đổi thấp.
Sự phát triển bùng nổ của tảo sẽ làm cho nớc trở nên đục. Tảo d thừa, chết và
phân hủy gây nên mùi khó chịu ảnh hởng trực tiếp đến các thủy sinh vật và môi tr-

ờng không khí xung quanh.
Quá trình phân hủy sinh học các chất hữu cơ và tảo cũng sẽ làm giảm nồng độ
oxy hoà tan trong nớc. Khi nồng độ oxy hoà tan xuống thấp, các loài thủy sinh vật
sẽ giảm. Tại khu vực có nồng độ oxy hoà tan xuống quá thấp do các chất hữu cơ
phân hủy mạnh thì thờng xẩy ra quá trình phân hủy kỵ khí lớp bùn đáy, phát sinh
mùi hôi thối. Đây là môi trờng không thuận lợi cho các sinh vật sống dới nớc. Ng-
ợc lại, nấm và vi khuẩn phát triển mạnh nhờ sự phân hủy các chất hữu cơ làm tăng
hàm lợng NH
4
+
.
Từ mục đích sử dụng nớc trong các hoạt động của Dự án, tính chất nớc thải đ-
ợc coi là có mức độ ô nhiễm lớn, do các chỉ tiêu cặn lơ lửng, hàm lợng kim loại,
độ kiềm cao, tổng độ khoáng hóa lớn, BOD, COD, amôni, hàm lợng dầu... cũng
nh nhiệt độ của nớc thải sau khi tham gia các quá trình làm nguội. Các chất độc
hại có trong nớc thải này sẽ gây ảnh hởng trực tiếp tới hệ sinh thái các thủy vực
xung quanh.
Tác động do nớc ma chảy tràn bề mặt
Trên các công trình xây dựng nói chung, đất bề mặt thờng bị cày xới do
quá trình san lấp mặt bằng, đào, xúc, đổ đất... và hoạt động của các phơng
tiện vận tải. Do vậy, lớp đất bề mặt, phế thải vật liệu xây dựng và các chất
thải sinh hoạt dễ bị nớc ma và các nguồn nớc rửa tràn nh nớc thải quá trình xây
dựng cuốn trôi. Nguồn nớc chảy tràn bề mặt có hàm lợng lớn đất, cát có thể lên
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
22
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
đến hàng ngàn mg/l sẽ làm tăng độ đục và hàm lợng chất rắn lơ lửng tại các
thủy vực xung quanh công trình, nớc nội đồng. Hiện tợng này sẽ xẩy ra khi trời

ma và hàm lợng chất rắn trong các nguồn nớc có thể lên tới 500-1.500mg/l.
Tác động của Dầu mỡ trong nớc thải sửa chữa, bảo dỡng và có trong nớc ma
rửa trôi
Dầu mỡ, đặc biệt là dầu máy, dầu nhiên liệu có khả năng gây tác hại lớn
đến hệ sinh thái nớc.
Váng dầu ngăn cản sự hấp thụ oxy, cản trở thoát khí cacbonic và các khí
độc khác thoát ra khỏi nớc. Việc giảm nồng độ oxy và tăng nồng độ các khí độc
sẽ dẫn đến chết các sinh vật thuỷ sinh ở nơi bị ô nhiễm.
Váng dầu bám vào cây ngập nớc tại các thuỷ vực gây cản trở quá trình hô
hấp, quang hợp của hệ thực vật dới nớc và động vật đáy. Các loài rong tảo biển
rất nhạy cảm với ô nhiễm dầu, dễ bị chết nếu bị dầu bám.
Các thành phần hoà tan của dầu có độc tính cao đối với tôm, cá, đặc
biệt đối với trứng cá, ấu trùng và cá con, động vật đáy: gồm các loài động vật
không xơng sống ở đáy, bao gồm đại diện cho các nhóm sinh vật chính là Giun
ít tơ, Giáp xác, Thân mềm... Chúng sống bò, sống bám trên các cá thể ở nền
đáy, đồng thời động vật đáy đợc coi là nhóm sinh vật chỉ thị để đánh giá
chất lợng môi trờng nớc. Các loài thực động vật này rất nhậy cảm về môi trờng.
Tác động do axit hoá do đất rửa trôi:
Khi lớp đất sét đợc đào lên, lợng sunfua sắt (FeS
2
) bị oxy hoá sẽ tạo nên
axit sunfuaric (H
2
SO
4
) kéo theo hiện tợng axit hoá nguồn nớc với pH cực tiểu có
thể xuống đến 4,0 - 5,0. Tác động này không lớn cả về mức độ và phạm vi vì
nớc chứa axit có thể nhanh chóng đợc pha loãng bởi nớc ma hoặc các nguồn nớc
bề mặt khác (pH = 7,0 - 8,5) nên ít ảnh hởng đến đất canh tác hay nuôi trồng
thủy sản. Tuy nhiên, cần phải chuẩn bị các biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát và

giám sát mức độ a xít hoá này.
3.3.1.3. Tác động do chất thải rắn
Các loại chất thải rắn phát sinh trong quá trình xây dựng bao gồm:
+ Bùn, đất phát sinh trong quá trình đào bóc lớp đất mặt, cải tạo nắn dòng chảy
của con suối chảy ngang qua khu vực dự án.
+ Chất thải xây dựng: đất, cát, sỏi, bêtông, nhựa đờng, gạch vụn, vữa ximăng,
gỗ cốp pha, bao giấy ximăng, sắt thép
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
23
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
+ Chất thải sinh hoạt của công nhân trên công trờng.
Nói chung, khối lợng chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn thi công, xây
dựng rất khó dự báo và tính toán chính xác vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó
có: giải pháp thi công, điều kiện tự nhiên tại khu vực thi công. Tuy nhiên, khối l-
ợng chất thải rắn tơng đối lớn và có những ảnh hởng đáng kể đến môi trờng:
+ Gây mất mỹ quan môi trờng
+ Lấn chiếm các diện tích đất không thuộc phạm vi dự án
+ Là nguyên nhân làm nhiễm bẩn đục nguồn nớc do nớc ma chảy tràn cuốn
trôi theo đất cát, chất bẩn, đồng thời có thể gây bồi lắng, ảnh hởng đến hệ thống
thoát nớc, kênh mơng tới tiêu nông nghiệp.
+ Chất thải sinh hoạt từ các lán trại của công nhân xây dựng là nguồn gây lan
truyền vi khuẩn gây bệnh, gây ô nhiễm nớc, đất, không khí và mất vệ sinh
Các loại chất thải này nếu không đợc thu gom sẽ ảnh hởng trực tiếp tới môi tr-
ờng của khu vực, gây ô nhiễm môi trờng đất, ảnh hởng đến thuỷ vực nhất là khu
vực dân c xã Mai Pha và tuyến đờng Hùng Vơng
3.3.2. Các tác động trong giai đoạn vận hành công trình
3.3.2.1. Tác động tới nền kinh tế trong khu vực
Dự án đợc xây dựng sẽ đem lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cho xã Mai Pha

cũng nh thành phố Lạng Sơn nh:
- Việc đầu t xây dựng một khu đô thị mới với diện tích trên 32ha sẽ tạo điều
kiện phát triển kinh tế cho khu vực, tăng quỹ nhà ở cho khu vực, tăng nguồn thu
cho ngân sách bằng tiền thuê đất
- Tạo việc làm trực tiếp cho ngời lao động và gián tiếp tạo việc làm cho hàng
trăm lao động trong ngành xây dựng và các ngành kinh tế khác.
- Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội xã Mai Pha nói riêng và
thành phố Lạng Sơn nói chung, tạo ra một môi trờng kinh doanh, dịch vụ tiêu thụ
sản phẩm cho địa phơng, gián tiếp tạo công ăn việc làm cho nhân dân trong vùng.
3.3.2.2. Các tác động tới môi trờng trong khu vực
Các tác động chủ yếu trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động bao gồm:
- Ô nhiễm không khí, tiếng ồn, độ rung do gia tăng lu lợng và mật độ các
phơng tiện tham gia giao thông trên tuyến đờng.
- Ô nhiễm đất, nớc đợc tạo ra do sự phát thải từ các khách thuê văn phòng,
vào các khu siêu thị mua bán và ngời dân sinh sống trong khu vực.
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
24
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
- Sự gia tăng các phơng tiện giao thông có thể sẽ làm tăng tai nạn.
1. Ô nhiễm môi trờng không khí
Tác nhân gây ô nhiễm không khí trong quá trình vận hành công trình
chủ yếu sinh ra do hoạt động của các phơng tiện giao thông lu thông vào ra khu
vực dự án bao gồm:
+ Bụi
+ Khí thải động cơ
+ Tiếng ồn
Lợng khí, bụi, ồn phát sinh khi dự án đi vào hoạt động là không nhiều nên
tác động của các loại khí thải phát sinh vào môi trờng trong giai đoạn vận hành

không lớn và môi trờng khu vực có thể chịu tải đợc và có khả năng tự làm sạch.
Ngoài ra còn lợng khí phát thải do sinh hoạt của ngời dân trong khu vực dự án,
tuy nhiên các tác động này không thể tránh khỏi và đây là một khu đô thị mới
văn minh hiện đại nên các tác động này không đáng kể.
2. ảnh hởng tới chất lợng nớc
Sau khi dự án đi vào hoạt động, trung bình 1 ngày sẽ thải ra 720m
3
nớc
thải làm ảnh hởng tới chất lợng nớc nguồn tiếp nhận tuy nhiên trong giai đoạn vận
hành dự án đã xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nớc thải đảm bảo các tiêu
chuẩn môi trờng trớc khi thải vào nguồn tiếp nhận là hệ thống thu gom nớc thải
của thành phố Lạng Sơn nên sẽ không ảnh hởng nhiều tới môi trờng nớc.
3. Các tác động khác:
Trong giai đoạn vận hành sẽ phát sinh các sự cố cháy nổ bình gas, chập điện,
sét đánh và một số sự cố khác. Tuy nhiên dự án đã xây dựng những phơng án
phòng chống sự cố để hạn chế tối đa các tác động này.
3.4. Đánh giá về phơng pháp sử dụng
Các phơng pháp tính toán nguồn gây ô nhiễm cũng nh đánh giá các tác
động tới môi trờng từ các nguồn gây ô nhiễm đợc sử dụng trong báo cáo là các
phơng pháp đã và đang đợc các tổ chức trong nớc cũng nh nớc ngoài sử dụng để
đánh giá nên chúng có mức độ tin cậy cao.
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long
25
Báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án:
đầu t xây dựng khu đô thị i phía nam thành phố lạng sơn
Cơ quan chủ dự án: Công ty cổ phần đầu t và phát triển đô thị sơn hà
Cơ quan t vấn : Công ty T vấn và chuyên giao công nghệ môi trờng Thăng Long

×