Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Chuẩn tài liệu IEEE chuẩn yêu cầu đặc tả phần mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 40 trang )

Nội Dung: Tìm hiểu chuẩn viết tài liệu đặc tả yêu cầu
GVHD: TS Đặng Đức Hạnh
Nhóm 2: Bùi Quang Điệp
Lớp: CHK01

Hà Nội, 2015
Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE
1


Nội Dung Chính

Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE
2


I. Giới Thiệu



IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers nghĩa là
"Học Viện kỹ nghệ Điện và Điện Tử") là tổ chức chuyên môn
kỹ thuật lớn nhất trên thế giới với mục tiêu thúc đẩy sự sáng tạo
và chuyên ngành công nghệ vì lợi ích con người.



IEEE được thành lập vào năm 1884 bởi một số các chuyên gia
điện như Thomas Edison, Alexander Graham Bell…ở New
York, Mỹ. Tổ chức này chính thức hoạt động đầu năm 1963.
Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE


3


I. Giới Thiệu



IEEE là tổ chức hàng đầu trong các lĩnh vực từ các hệ thống
không gian vũ trụ, máy tính và viễn thông đến kỹ thuật hóa
sinh, năng lượng điện, điện tử tiêu dùng… với 39 hội chuyên
ngành.



IEEE còn là cơ quan phát triển các tiêu chuẩn quốc tế
hàng đầu trong các lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông
tin, thiết bị sản xuất năng lượng và dịch vụ,…
Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE
4


II. Cấu trúc chung của tài liệu IEEE
 Chuẩn IEEE/ANSI 830-1984 đưa ra cấu trúc gồm 5 mục chính
 Giới thiệu
 Mô tả chung
 Các yêu cầu cụ thể
 Phục lục

 Các chỉ số và chỉ dẫn


Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE

5


II. Cấu trúc chung của tài liệu IEEE
 Ngoài ra còn có thêm các chương hay các phụ lục với các tin
 Kiến trúc chung cả hệ thống phần cứng
 Cơ sở dữ liệu
 Chú dẫn
 Phục lục

 Các chỉ số và chỉ dẫn
 Tài liệu yêu cầu cũng là 1 công cụ tham khảo cho toàn bộ hệ
thống

Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE

6


II. Cấu trúc chung của tài liệu IEEE
 Chuẩn viết tài liệu IEEE gồm một số họ sau


IEEE 802 là các họ chuẩn IEEE dành cho các mạng LAN và
mạng MAN.




IEEE 1394 là một chuẩn giao tiếp với băng thông cao do IEEE
(Institute of Electrical and Electronic Engineers) công bố vào
cuối năm 1995.



IEEE 1061 (1992) chuẩn này cung cấp phương pháp luận để xác
định yêu cầu chất lượng cần đạt, đồng thời chỉ rõ cách phân tích,
Tài liệu
đặc tảkiểm
yêu cầutra
phầntham
mềm - Chuẩn
IEEE mềm.
ứng dụng quy
trình
số phần

7


III. Đặc tả yêu cầu phần mềm
 Ngoài ra còn có thêm các chương hay các phụ lục với các tin
 Kiến trúc chung cả hệ thống phần cứng
 Cơ sở dữ liệu
 Chú dẫn
 Phục lục

 Các chỉ số và chỉ dẫn
 Tài liệu yêu cầu cũng là 1 công cụ tham khảo cho toàn bộ hệ

thống

Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE

8


III. Đặc tả yêu cầu phần mềm

1) Khảo sát ( thu thập yêu cầu)
2) Phân tích yêu cầu
3) Đặc tả yêu cầu (các công cụ đặc tả yêu cầu)

Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE

9


1. Khảo sát (thu thập yêu cầu)
Ta dùng kỹ thuật để lấy thông tin yêu cầu của người dùng và khách
hàng.

 Phỏng vấn
 Bản mẫu
 Bảng hỏi / Question
 Quan sát
Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE

10



1. Khảo sát (phỏng vấn)

• Phỏng vấn cá nhân/phỏng vấn nhóm
• Phỏng vấn tự do/phỏng vấn có định hướng
 Phỏng vấn tự do
• Người được hỏi có cảm giác thoải mái, cung cấp nhiều thông tin
• Nguy cơ: không có được những thông tin cần thiết, thông tin
khó hệ thống được
Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE

11


1. Khảo sát (phỏng vấn)
 Phỏng vấn có định hướng
- Người được hỏi có thể thấy không thoải mái

- Có thể định hướng nội dung cần tìm hiểu
- Làm việc với cấp lãnh đạo đầu tiên để nắm mục tiêu của hệ thống

phần mềm cần xây dựng, các đối tượng cần phỏng vấn
- Yêu cầu cấp lãnh đạo thông báo xuống các phòng ban để hợp tác
Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE

12


1. Khảo sát (phỏng vấn)


• Khi tìm hiểu, cần ghi nhận các thông tin:
- Nội dung: cái gì?
- Bao giờ có: thời gian + thời hạn
- Bằng cách nào có nội dung thông tin đó
- Nội dung đó ở dạng gì?
- Đánh giá của người được phỏng vấn về tình hình hiện tại
Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE

13


1. Khảo sát (phỏng vấn)

• Không nên:
- Đưa nhận xét cá nhân của người phỏng vấn
- Dùng thuật ngữ/ngôn ngữ Tin học

Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE

14


1. Khảo sát (bảng hỏi/question)
• Phải trình bày rõ:
- Mục đích của bảng câu hỏi, sử dụng những thông tin trong
bảng câu hỏi, tính bảo mật thông tin trả lời phải được bảo mật

• Cần nhắc khi gần đến thời hạn
• Hình thức bảng câu hỏi phải dễ dàng để xử lý tự động


• Cần để dành chỗ để ghi câu trả lời thêm chỗ cho lời bình, dự
kiến những câu hỏi nào sẽ có ý kiến thêm thì nên có sẵn chỗ
để ghi lời bình ngay dưới câu hỏi đó)
Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE

15


1. Khảo sát (bản mẫu tài liệu)
• Các tài liệu (có thể tìm hiểu những văn bản chung)
• Những quy định nội bộ
• Các báo cáo liên quan
• Những quy định về quy trình nghiệp vụ
- Rất khó có đầy đủ văn bản quy định về quy trình nghiệp vụ

• Những quy định “bất thành văn”
• Dễ tiến hành hơn kỹ thuật phỏng vấn hay bảng câu hỏi
Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE

16


1. Khảo sát (quan sát)

• Tiến hành sau cùng (nếu cần thiết)
• Kiểm tra lại:
- Đã hiểu đúng nghiệp vụ hiện tại?
- Có những ngoại lệ?
- Phát hiện những khó khăn, lỗ hổng trong quy


• trình nghiệp vụ

Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE

17


2. Phân tích yêu cầu

• Phân loại các yêu cầu
- Chức năng và phi chức năng

• Yêu cầu chức năng xuất phát từ các yêu cầu của khách hàng
và nghiệp vụ trong hệ thống hiện tại

• Yêu cầu phi chức năng thường không lộ rõ thường do người
phát triển đề xuất
Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE

18


3. Các công cụ thường dùng để đặc tả yêu cầu

Đặc tả chức năng (Operational Specifications): thông thường khi
đặc tả các chức năng của phần mềm người ta sử dụng các công cụ
tiêu biểu sau:
 Biểu đồ phân rã chức năng (Functional Decomposition
Diagram – FDD)
 Biểu đồ luồng dữ liệu (Data Flow Diagrams-DFD)

 Máy trạng thái hữu hạn (Finite State Machines)
 Mạng Petri (Petri nets)
Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE
19


Các công cụ thường dùng để đặc tả yêu cầu

Đặc tả mô tả (Descriptive Specifications): Người ta sử dụng các
công cụ tiêu biểu sau:
 Biểu đồ thực thể liên kết (Entity-Relationship Diagrams - ERD)

 Đặc tả Logic (Logic Specifications)
 Đặc tả đại số (Algebraic Specifications)
Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE
20


Các công cụ thường dùng để đặc tả yêu cầu

Đặc tả phân rã (Functional Decomposition Diagram – FDD):
Người ta sử dụng các công cụ tiêu biểu sau:
 Xác định phạm vi của hệ thống

 Phân hoạch chức năng
 Tạo nền tảng cho thiết kế kiến trúc hệ thống
Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE
21



Các công cụ thường dùng để đặc tả yêu cầu

Ví dụ đặc tả phân rã (phân luồng chức năng)

Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE
22


Các công cụ thường dùng để đặc tả yêu cầu

VD: Đặc tả yêu cầu phần mềm bằng FSM (Máy trạng thái hữu hạn)
Xem xét ví dụ về thư viện với các giao dịch như sau:
 Mượn sách/Trả sách
 Thêm đầu sách/Loại bỏ đầu sách
 Liệt kê danh sách các sách theo tên tác giả hay theo chủ đề
 Tìm kiếm sách theo các yêu cầu của người mượn
 Tìm kiếmTàisách
quá hạn trả
liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE
23


Các công cụ thường dùng để đặc tả yêu cầu

Các yêu cầu đặc biệt của thư viện:
 Độc giả không được mượn quá một số lượng sách nhất định,
trong một thời gian nhất định
 Một số sách không được mượn về
 Một số người không được mượn một số loại sách nào đó, . . .
Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE

24


Các công cụ thường dùng để đặc tả yêu cầu

Các đối tượng
 Tên sách
 Mã quyển
 Nhân viên phục vụ
 Người mượn
Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm - Chuẩn IEEE
25


×