Sinh viên: Nguyễn Thị Ánh
Lớp: k60-TN
1. Khái niệm
2.Cơ sở khoa học
3.Hiện trạng
4. Biện pháp
5. Tham gia của bản thân
Mặt trời chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn xuống Trái Đất. Trái Đất hấp thụ và bức xạ lại mặt trời với những tia
sóng dài. Lượng khí CO2 , CFC và hơi nước ngăn cản những tia bức xạ ngược. Trái Đất hấp thụ nhiều năng
lượng hơn làm cho Trái Đất nóng lên.
Mặt trời
Trái Đất
Khái niệm
HƯNK: hiện tượng trao đổi không cân bằng về
năng lượng của trái đất với không gian xung
quanh làm gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái
Đất.
Cơ sở khoa học
Năng lượng mặt trời là những tia sóng ngắn dễ xuyên qua khí quyển,còn năng lượng bức xạ là tia sóng dài dễ
bị hấp thụ lại.
Cơ sở khoa học
Nhiệt độ trung bình của Trái Đất=nhiệt lượng Mặt Trời chiếu+bức xạ nhiệt Trái Đất vào vũ trụ
Bức xạ của Mặt Trời: ngắn, xuyên qua lớp Ozon vào Trái Đất
Bức xạ nhiệt của Trái Đất: dài, dễ bị hấp thụ bởi hơi nước, CFC, CH4 , và lớp CO2 dày
Cơ sở khoa học
Bức xạ nhiệt bị hấp thụ làm trái đất nóng lên
Cơ sở khoa học
Tác nhân làm gia tăng hiệu ứng
nhà kính
Khí nhà kính ( CO2, CH4, CFC...)
các khí có khả năng hấp thụ tia
hồng ngoại có bước sóng dài.
Hoạt động phá rừng, lấn biển, xây dựng các khu đô thị
cũng làm gia tăng hiệu ứng nhà kính
Cơ sở khoa học
Cơ sở khoa học
Hơi nước
Chiếm số lượng chủ yếu và rất quan trọng trong các khí nhà kính
Mây được tạo thành từ hơi nước có ảnh hưởng tới sự cân bằng nhiệt
Lượng khí nhà kính tăng thì lượng hơi nước cũng tăng
Chiếm 36-70% đóng góp vào hiệu ứng nhà kính
Cơ sở khoa học
Cơ sở khoa học
CO2
Sản phẩm của hô hấp
Chất khí gây hiệu ứng
nhiều nhất
Nồng độ CO2 tăng gấp
đôi, thì nhiệt độ tăng
thêm khoảng 30 độ nữa
Cơ sở khoa học
CFC
Khí nhân tạo được tạo ra trong quá trình làm lạnh, trong các máy nén của máy lạnh, điều hòa không khí, hay
các loại bình xịt.
Khí thứ 2 gây ảnh hưởng nhiều nhất tới hiệu ứng nhà kính, sau khí CO2
CFC phá vỡ và làm thủng tầng Ozon
Cơ sở khoa học
CFC
Máy lạnh-tác nhân tạo ra khí CFC
Cơ sở khoa học
CFC
Lỗ thủng tầng ozon tại nam cực
Cơ sở khoa học
CH4
Được tạo ra trong quá trình khai thác và sử dụng than, khí đốt tự nhiên, dầu mỏ và 1 số nguyên nhân khác
Nguyên nhân lớn gây hiệu ứng nhà kính
1 phân tử CH4_ bắt nhiệt gấp 21 lần phân tử CO2
Chiếm 4-9% đóng góp vào hiệu ứng nhà kính
Cơ sở khoa học
Khai thác vận chuyển than
Cơ sở khoa học
Một số nguyên nhân khác
Cơ sở khoa học
N2O
Được giải phóng từ các hoạt động công nghiệp và nông nghiệp
Giải phóng từ việc đốt các nguyên liệu hóa thạch
Khí N2O hấp thụ nhiệt lượng gấp 270 lần khí CO2
Mỗi năm tăng 0,2-3%
Cơ sở khoa học
Đốt nhiên liệu hóa thạch
Cơ sở khoa học
Ozon
Có nhiều trong các chất tẩy rửa công nghiệp
Chiếm 3-7% đóng góp vào hiệu ứng nhà kính
Hậu quả của hiệu ứng nhà kính
Mỗi năm nhiệt độ tăng 0,3-0,5 độ
Lượng mưa tăng 200-1000mm
Mùa lạnh thu hẹp
Mực nước biển tăng
Tăng số cơn bão lũ, mỗi năm 15-20 cơn bão
Hiện Trạng
Con người tác động mạnh tới tự nhiên
Tăng lượng bụi, khí thải
do phương tiện giao thông
Tăng nồng độ CO2 20%
Hiện Trạng
Quá trình công nghiệp hóa cùng lượng khí thải
khổng lồ
Hiện Trạng
Khí thải làm không khí ô nhiễm, bụi, lớp khí CO2 dày