Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Hiệu ứng nhà kính và tác động của nó đối với đời sống con người và Trái Đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.17 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ
HÀ NỘI
Câu lạc bộ Khởi Sự Doanh Nghiệp
ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: Hiệu ứng nhà kính và tác động của nó đối với đời sống
con người và Trái Đất.
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Trung Kiên –Phòng nghiên cứu & phát triển
Câu lạc bộ Khởi Sự Doanh Nghiệp


LỜI NÓI ĐẦU
Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện nghiên cứu
Quản lý và Kinh doanh, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh , Trường Đại học Kinh
doanh và Công Nghệ Hà Nội…Đã tạo cơ hội cho em được nghiên cứu,
phát triển kiến thức về vấn đề rất quan trọng trong xã hội. Với niềm tự
hào là Sinh viên Trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội, ngôi
trường tiền thân là trường ĐH Quản Lý & Kinh Doanh, em vinh dự được
kế thừa truyền thống kinh doanh, quản lý, nghiên cứu của các thầy cô và
các anh chị khóa trên.Vận dụng những kiến thức đã học và tìm hiểu các
nguồn tài liệu khác nhau, em xin đưa ra đề tài nghiên cứu: Hiệu ứng nhà
kính và tác động của nó đối với đời sống con người và Trái Đất.
Do kiến thức và sự hiểu biết về vấn đề này còn hạn chế nên trong đề án
còn những thiếu xót không thế tránh, mong các thầy cô cùng các bạn sinh
viên đóng góp ý kiến để đề án này được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 3 năm 2012
1
MỤC LỤC CỦA ĐỀ ÁN
Lời nói đầu 1
I.Giới thiệu về đề án 3


1. Tính cấp thiết của đề án 3
2. Mục tiêu của đề án 3
3. Những đóng góp của đề án 3
4. Những thành viên tham gia đề án 4
II.Khái niệm và nội dung chính 4
1.Khái niệm 4
2.Các loại hiệu ứng nhà kính 4
2.1.Hiệu ứng nhà kính khí quyển 4
2.2.Hiệu ứng nhà kính nhân loại 6
3.Nguyên nhân của hiệu ứng nhà kính 6
3.1. Nguyên lý chính 6
3.2.Nguyên nhân 7
4.Những ảnh hưởng của hiệu ứng nhà
kính đối với con người và Trái Đất
7
4.1.Những ảnh hưởng chính 7
4.2.Những ảnh hưởng ở Việt Nam 15
5.Một số biện pháp giảm thiểu 15
5.1.Trên thế giới 15
5.2.Ở Việt Nam 17
5.3.Đối với sinh viên 18
Nguồn tài liệu tham khảo 20
2
I - GIỚI THIỆU ĐỀ ÁN.
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ÁN
Hiện nay khí hậu Trái Đất thay đổi một cách rõ rệt, mỗi năm nhiệt độ Trái Đất tăng
lên 2
o
C, băng ở 2 cực là cực nam với cực Bắc tan ra, đặc biệt chúng ta sẽ mất luôn
Bắc Băng Dương,nước biển dâng cao một số thành phố sẽ biến mất như New York

(Mĩ), Amsecđam( Hà Lan)…Những hậu quả này con người phải gánh chịu mà
nguyên nhân không đâu khác chính là sự nóng lên toàn cầu hay gọi một cách khác
là hiệu ứng nhà kính.Hiệu ứng nhà kính tác động như thế nào đến đời sống con
người. Liệu là chúng ta có quan tâm đến vấn đề này như thế nào ? Chúng ta cũng
là một trong những số con người trên Trái Đất cũng đang chịu ảnh hưởng của việc
nóng lên toàn cầu.
2.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN
Thông qua tìm hiểu ,nghiên cứu đề án có thể đưa ra nhìn nhận sự quan tâm của
sinh viên đối với vấn đề này qua đó có biện pháp nâng tầm nhận thức của sinh viên
về vấn đề trên.
Đề án giúp chúng ta nhận thức rõ sự ảnh hưởng của vấn đề đối với đời sống của
con người qua đó tìm ra biện pháp khắc phục tình trạng trên.
3.NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ ÁN
Ở phần mục tiêu và tính cấp thiết của đề tài thì chúng ta thấy những đóng góp vô
cùng quan trọng của đề án sẽ được đề cập dưới đây như:
Đề tài cho thấy mức độ nhận thức về thực tế khí hậu của Trái Đất,sự nóng lên toàn
cầu của chúng ta cũng như con người trên toàn Trái Đẩt
Giúp các sinh viên có thể đề đạt những ý kiến,quan điểm của mình về vấn đề trên
3
và những ảnh hưởng của vấn đề đối với đời sống con người trên Trái Đất hiện nay.
Việc nghiên cứu đề tài khoa học sẽ giúp cho sinh viên có được những kỹ năng và
kinh nghiệm làm nền tảng cơ bản phục vụ cho công việc nghiên cứu những đề án
quan trọng hơn trong tương lai.
4. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ ÁN
Nguyễn Trung Kiên sinh viên lớp QL1512 ,mã SV 10D14088NB
II. CÁC KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CHÍNH
1.Khái niệm
Hiệu ứng nhà kính ( greenhouse effect )là hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ
của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ
và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc

sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu
sáng.
2.Các loại hiệu ứng nhà kính
2.1 Hiệu ứng nhà kính khí quyển
Các tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và
được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài. Một số phân tử trong bầu khí
quyển, trong đó trước hết là khí CO
2
và hơi nước, có thể hấp thụ những bức xạ
nhiệt này và thông qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển.
Hàm lượng ngày nay của khí CO
2
vào khoảng 0,036% đã đủ để tăng nhiệt độ
4
thêm khoảng 30°C. Nếu không có hiệu ứng nhà kính tự nhiên này nhiệt độ Trái
Đất của chúng ta chỉ vào khoảng –15 °C.
Chúng ta có thế hiệu ngắn gọn : nhiệt độ trung bình của bề mặt Trái Đất được
quyết định bởi cân bằng giữa năng lượng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất và lượng
bức xạ nhiệt của mặt đất vào vũ trụ. Bức xạ nhiệt của Mặt Trời là bức xạ có sóng
ngắn nên dễ dàng xuyên qua tầng ozon và lớp khí CO2 để đi tới mặt đất, ngược lại
bức xạ nhiệt từ Trái Đất vào vũ trụ là bức sóng dài, không có khả năng xuyên qua
lớp khí CO
2
dày và bị CO
2
cộng thêm hơi nước trong khí quyển hấp thụ.
Như vậy lượng nhiệt này làm cho nhiệt độ bầu khí quyển bao quanh Trái Đất tăng
lên. Lớp khí CO
2
có tác dụng như một lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ

trụ của Trái Đất trên quy mô toàn cầu. Bên cạnh CO
2
còn có một số khí khác cũng
được gọi chung là khí nhà kính như NO
x
, Metan, CFC…
Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng ngoại)
được phản xạ từ bề mặt trái đất khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó
phân tán nhiệt lại cho trái đất, gây nên hiệu ứng nhà kính. Các khí nhà kính chủ
yếu bao gồm: hơi nước,CO
2
, CH
4
, N
2
O, O
3
, các khí CFC.
Trong hệ mặt trời, bầu khí quyển của sao Kim, sao Hỏa và Titan cũng chứa các
khí gây hiệu ứng nhà kính. Khí nhà kính ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiệt độ của Trái
Đất, nếu không có chúng nhiệt độ bề mặt Trái Đất trung bình sẽ lạnh hơn hiện tại
khoảng 33 °C (59 °F).
Tỷ lệ phần trăm các khí gây hiệu ứng nhà kính:
 CO
2
: 50%
 CFC: 20%
 CH
4
: 16%

 O
3
: 8%
 N
2
O: 6%
Ở thời kỳ đầu tiên của lịch sử Trái Đất, các điều kiện tạo ra cuộc sống chỉ có thể
xuất hiện vì thành phần của CO
2
trong bầu khí quyển nguyên thủy cao
5
hơn, cân bằng lại lượng bức xạ của mặt trời lúc đó yếu hơn đến khoảng 25%.
Cường độ của các tia bức xạ tăng lên với thời gian. Trong khi đó đã có đủ cây cỏ
trên Trái Đất, thông qua sự quang hợp, lấy đi một phần khí CO
2
trong
không khí tạo nên các điều kiện khí hậu tương đối ổn định.
2.2.Hiệu ứng nhà kính nhân loại
Từ khoảng 100 năm nay, con người tác động mạnh vào sự cân bằng nhạy cảm
này giữa hiệu ứng nhà kính tự nhiên và tia bức xạ của mặt trời. Sự thay đổi nồng
độ của các khí nhà kính trong vòng 100 năm lại đây (CO
2
tăng 20%, Mêtan
tăng 90%) đã làm tăng nhiệt độ lên 2 °C trên toàn cầu trở thành hiệu ứng nhà kính
nhân loại.

3.Nguyên nhân của hiệu ứng nhà kính
3.1.Nguyên lý chính
Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang. Khi
hơi nóng từ Mặt Trời vào Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra hiệu ứng nhà

kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh. Cơ cấu hoạt động này không khác
nhiều so với một nhà kính (dùng để cho cây trồng) thật, điều khác biệt là nhà
kính (cây trồng) có các cơ cấu cách biệt hơi nóng bên trong để giữ ấm không phải
qua quá trình đối lưu.
Hiệu ứng nhà kính được khám phá bởi nhà khoa học Joseph Fourier vào năm
1824, thí nghiệm đầu tiên có thể tin cậy được là bởi nhà khoa học John Tyndall
vào năm 1858, và bản báo cáo định lượng kĩ càng được thực hiện bởi nhà khoa
học Svante Arrhenius vào năm 1896. Một ví dụ về Hiệu ứng nhà kính làm cho
nhiệt độ của không gian bên trong của một nhà trồng cây làm bằng kính tăng lên
khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ vào sức ấm này mà cây có thể đâm chồi, ra hoa và kết
trái sớm hơn.
6
3.2.Nguyên nhân
Trong thời gian qua, các hoạt động nhân tạo đã thải vào khí quyển một lượng rất
lớn các khí ô nhiễm, làm thay đổi thành phần của khí quyển,tăng hàm lượng các
khí nhà kính,dẫn đến sự gia tăng quá mức của hiệu ứng nhà kính.Cụ thể là năng
lượng Mặt Trời đến Trái Đất là không đổi còn năng lượng phản xạ từ Trái Đất lại
bị dịch chuyển về phía giữ nhiệt do sự gia tăng quá mức các khí nhà kính, làm tăng
nhiệt độ Trái Đất trên quy mô toàn cầu.
Trong các nguyên nhàn của sự gia tăng quá mức hiệu ứng nhà kính thì khí CO
2

đóng vai trò chủ yếu.Người ta ước tính hằng năm con người đưa vào khí quyển
khoảng 2,5.10
13
tấn CO
2,
tuy nhiên khoảng nửa trong số đó đã được thực vật và đại
dương hấp thụ, phần còn lại sẽ lưu tồn trong khí quyển,chủ yếu ở tầng đối lưu.Hiện
nay nhu cầu sử dụng năng lượng tăng, cũng như các hoạt động sản xuất công

nghiệp khác , làm cho lượng CO
2
thải vào khí quyển càng nhiều, mặt khác diện
tích rừng lại đang giảm mạnh, lượng CO
2
lại càng tăng.Các hoạt động sản xuất
tăng mạnh trên toàn cầu nên lượng các khí nhà kính nhân tạo khác như CH
4
, CFC,
O
2
,N
2
O tăng lên rất nhiều, góp phần gia tăng thêm hiệu ứng nhà kính.
Nhiều nghiên cứu cho thấy tỉ lệ ảnh hưởng đến sự gia tăng hiệu ứng nhà kính của
các khí nhà kính tự nhiên và nhân tạo như sau: CO
2
50%, CFC 17%, CH
4
13%, O
2

7%, N
2
O 5%. Trong đó khí CO
2
và hơi nước tập trung ở tầng đối lưu, các khí còn
lại tập trung ở tầng bình lưu.
Các khí nhà kính chủ yếu là khí thải công nghiệp, ôtô xe máy,khí từ các nhà máy
xử lý rác thải….

Dưới đây là tỷ lệ phần trăm các hoạt động của loài người đối với sự làm tăng
nhiệt độ Trái Đất:
 Sử dụng năng lượng:50%
 Công nghiệp: 24%
 Nông nghiệp:13%
 Phá rừng: 14%
4.Những ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đối với con người và
Trái Đất.
4.1 Những ảnh hưởng chính
7
Nguồn nước:
Sự thay đổi của các trận mưa rào và bởi sự tăng khí bốc hơi. Dẫn đến thiếu nước
cho sản xuất và tưới tiêu, đặc biệt nước uống của con người ngày càng ít đi.
Diện tích vùng ngập nước trên hành tinh đã giảm đi 67%
Hiện nay trên thế giới gần 1 tỷ người thiếu nước sạch, 1,6 triệu dân chết vì thiếu
nước sạch.
Sức khỏe con người:
+Số người chết vì nóng có thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kì dài hơn
trước. Sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm.
Hiện nay số người chết vì nóng mỗi năm đã lên tới 160 ngàn người

×