Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

BÀI tập về xác ĐỊNH KIM LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.92 KB, 7 trang )

BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH KIM LOẠI

Câu 1. Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với 0,15 mol oxi, chất rắn
thu được tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 0,6 mol H2.. M là:
A. Fe B. Al C. Ca D. Mg
Câu 2. Hoà tan 0,88 gam hỗn hợp A gồm một kim loại M hoá trị II và oxit của
M vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 200ml dung dịch B chứa 2,22 gam
muối . Biết M có tổng số hạt trong nguyên tử lớn hơn 40 . Vậy M là:
A. Mg,Ca. B. Ca. C. Mg. D. Fe.
Câu 3. Khử hoàn toàn 6,4 gam MxOy cần 2,688lít H2 (đktc). Lượng kim loại
thu được tác dụng với dung dịch HCl dư sinh ra 1,792 lít H2 (đktc) . Kim loạ
M trong oxit là:
A. Pb . B. Fe . C. Ni . D. Sn.
Câu 4. Nhiệt phân hoàn toàn m gam M(NO3)2 thu được 20 gam một oxit của
M và 12,6 lít hỗn hợp khí A (đktc). A có tỷ khối so với hiđro là 200/9. Kim
loại M là:
A. Cu . B. Al . C. Mg . D. Fe.
Câu 5. Hoà tan hoàn to àn 6 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau trong
bảng hệ thống tuần hoà vào H2O, sau phản ứng thấy có 2,24 lít khí H2 (đktc)
bay ra. Hai kim lo ại kiềm đ ó l à


A. Na v à K. B. Li v à Na. C. K v à Rb. D. Rb v à Cs.
Câu 6. Cho 3,75gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm tan hoàn toàn trong nước, thu
được 2,8 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là:
A. Li , K. B. Na , K. C. Na , Cs. D. K , Cs.
Câu 7. Hoà tan hết 16,2 gam một kim loại chưa rõ hoá trị bằng dung dịch
HNO3 loãng, sau phản ứng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O
và N2. Biết tỷ khối của X đối với H2 là 18, dung dịch sau phản ứng không có
muối NH4NO3. Kim loại đó là:
A. Ca. B. Mg. C.Al. D. Fe.


Câu 8. Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit MxOy
của kim loại đó trong 2 lít dung dịch HCl, thu được dung dịch A và 4,48 lít khí
H2 (đktc). Nếu cũng hòa tan hỗn hợp X đó trong 2 lít dung dịch HNO3 thì thu
được dung dịch B và 6,72 lít khí NO (đktc). Kim loại M là:
A. Fe B. Cu C. Ca D.Na
Câu 9. Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit MxOy
của kim loại đó trong 2 lít dung dịch HCl, thu được dung dịch A và 4,48 lít khí
H2 (đktc). Nếu cũng hòa tan hỗn hợp X đó trong 2 lít dung dịch HNO3 thì thu
được dung dịch B và 6,72 lít khí NO (đktc). Công thức MxOy:
A. CaO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D./FeO


Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại R trong H2SO4 đặc đun nóng nhẹ
thu được dung dịch X và 3,36 lít khí SO2 (ở đktc). Xác định kim loại R.
A. Fe B. Ca C. Cu D. Na
Câu 11. Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có tỉ lệ khối lượng là 1:1 . Trong
44,8 gam hỗn hợp X, hiệu số về số mol của A và B là 0,05 mol. Mặt khác khối
lượng nguyên tử của A lớn hơn B là 8 gam. Kim loại A và B có thể là:
A. Na và K B. Mg và Ca C. Fe và Cu D. Kết quả khác
Câu 12. Hòa tan 7,2 gam một hỗn hợp gồm 2 muối sunfat của 2 kim loại hóa
trị (II) và (III) vào nước được dung dịch X (Giả thiết không có phản ứng phụ
khác). Thêm vào dung dịch X một lượng BaCl2 vừa đủ để kết tủa ion SO42thì thu được kết tủa BaSO4 và dung dịch Y. Khi điện phân hoàn toàn dung
dịch Y cho 2,4 gam kim loại. Biết số mol của muối kim loại hóa trị (II) gấp đôi
số mol của muối kim loại hóa trị (III), biết tỉ lệ số khối lượng nguyên tử của
kim loại hóa trị (III) và (II) là 7/8. Xác định tên hai loại:
A. Ba và Fe B. Ca và Fe C. Fe và Al D. Cu và Fe
Câu 13. Hoà tan hoàn toàn một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng
thu được 2,24 lít khí SO2 đktc và 120 gam muối. Công thức của oxit kim loại
là:
A. Al2O3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Cu2O

Câu 14. Hoà tan hoàn toàn 1,805 gam một hợp gồm Fe và một kim loại A có


hoá trị n duy nhất bằng dung dịch HCl thu được 1,064 lít khí H2, Mặt khác
cũng hoà tan hoàn toàn lượng hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu
được 0,896 lít khí NO duy nhất .Biết các khí đo đktc.Kim loại M là: A. Cu B.
Cr C. Al D. Mn
Câu 15. Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam kim loại M chưa biết hoá trị trong dung
dịch HNO3 dư thu được 5,6 lít đktc hỗn hợp khí NO và N2 có khối lượng 7,2
gam. Kim loại M là:
A.Fe B.Al C.Mg D.Cu
Câu 16. Trộn 17,6 gam hỗn hợp Fe và kim loại R trong dung dịch dư H2SO4
loãng. Thu được 4,48 lít khí đktc. Phần không tan cho vào dung dịch H2SO4
đặc nóng thu được 2,24 lít khí. Kim loại R là:
A.Mg B.Pb C.Ag D.Cu
Câu 17. Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit MxOy
của kim loại đó trong 2 lít dung dịch HCl, thu được dung dịch A và 4,48 lít khí
H2 (đktc). Nếu cũng hòa tan hỗn hợp X đó trong 2 lít dung dịch HNO3 thì thu
được dung dịch B và 6,72 lít khí NO (đktc). Kim loại M là:
A. Fe B. Cu C. Ca D. Na
Câu 18. Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit MxOy
của kim loại đó trong 2 lít dung dịch HCl, thu được dung dịch A và 4,48 lít khí
H2 (đktc). Nếu cũng hòa tan hỗn hợp X đó trong 2 lít dung dịch HNO3 thì thu


được dung dịch B và 6,72 lít khí NO (đktc). Công thức MxOy:
A. CaO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO
Câu 19. Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại R trong H2SO4 đặc đun nóng nhẹ
thu được dung dịch X và 3,36 lít khí SO2 (ở đktc). Xác định kim loại R.
A. Fe B. Ca C. Cu D. Na

Câu 20. Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có tỉ lệ khối lượng là 1:1 . Trong
44,8 gam hỗn hợp X, hiệu số về số mol của A và B là 0,05 mol. Mặt khác khối
lượng nguyên tử của A lớn hơn B là 8 gam. Kim loại A và B có thể là:
A. Na và K B. Mg và Ca C. Fe và Cu D. Kết quả khác
Câu 21. Hòa tan 7,2 gam một hỗn hợp gồm 2 muối sunfat của 2 kim loại hóa
trị (II) và (III) vào nước được dung dịch X (Giả thiết không có phản ứng phụ
khác). Thêm vào dung dịch X một lượng BaCl2 vừa đủ để kết tủa ion SO42thì thu được kết tủa BaSO4 và dung dịch Y. Khi điện phân hoàn toàn dung
dịch Y cho 2,4 gam kim loại. Biết số mol của muối kim loại hóa trị (II) gấp đôi
số mol của muối kim loại hóa trị (III), biết tỉ lệ số khối lượng nguyên tử của
kim loại hóa trị (III) và (II) là 7/8. Xác định tên hai loại:
A. Ba và Fe B. Ca và Fe C. Fe và Al D. Cu và Fe
Câu 22. Một dung dịch chứa hai muối clorua của kim loại M: MCl2 và MCl3
có số mol bằng nhau và bằng 0,03 mol. Cho Al vừa đủ để phản ứng hoàn toàn
với dung dịch trên. Kim loại M là:


A. Cu B. Cr C. Fe D. Mn
Câu 23. Nhúng một thanh graphit phủ kim loại A hóa trị II vào dung dịch
CuSO4 dư. Sau phản ứng thanh graphit giảm 0,04gam. Tiếp tục nhúng thanh
graphit này vào dung dịch AgNO3 dư, khí phản ứng kết thúc khối lượng thanh
graphit tăng 6,08 gam (sơ với khối lượng thanh graphit sau khi nhúng vào
CuSO4 ). Kim loại X là.
A. Ca B. Cd C. Zn D. Cu
Câu 24. Nhúng thanh kim loại X hóa trị II vào dung dịch CuSO4 sau một thời
gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác cũng lấy
thanh kim loại như trên nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 thì khối lượng thanh
kim loại tăng lên 7,1%. Biết số mol CuSO4 và Pb(N3)2 tham gia ở hai trường
hợp bằng nhau. Kim loại X đó là:
A. Zn B. Al C. Fe D. Cu
Câu 25. Một kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được

M(NO3)3, H2O và hỗn hợp khí E chứa N2 và N2O. Khi hòa tan hoàn toàn
2,16 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 604,8ml hỗn hợp
khí E có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,45. Kim loại M là:
A. Cr B. Fe C. Mg D. Al
E. Cu
Câu 26. Hoà tan hoàn toàn một kim loại oxit bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng


(vừa đủ) thu được 2,24 lít khí SO3 (đktc) và 120 gam muối. Công thức của kim
loại oxit là:
A. Al2O3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. CuO
E. Đáp số khác
Câu 27. Hoà tan hoàn toàn một kim loại 1,805 gam một hỗn hợp gồm Fe và
một kim loại A có hóa trị n duy nhất bằng dung dịch HCl thu được 1,064 lít khí
H2, còn khí hòa tan 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng, dư
thì thu được 0,896 lít khí NO duy nhất. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu
chuẩn. Xác định kim loại M:
A. Cu B. Cr C. Al D. Mn
Câu 28. Đót một kim loại trong bình chứa khí Clo thu được 32,5 g muối , đồng
thời thể tích Clo giảm 6,72 lit (ở đktc) .Tên kim loại bị đốt là :
A. Mg B. Fe C. Al D. Cu.



×