Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Kỹ thuật trồng nấm Kim Châm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.86 KB, 42 trang )

Trường đại học Nha Trang
Viện công nghệ sinh học và môi trường.
Bài Seminar: Kỹ thuật trồng nấm Kim Châm.

GVHD:Nguyễn Thị Hồng Mai.
SVTH:
1.Lê Bảo Châu.
2.Lê Tiến Thịnh.
3.Hoàng Bá Tuấn.
4.Nguyễn Văn Nhật.
5.Nguyễn Trương Phúc Tài.
6.Cao Lê Tú.


Nội dung:
I. Giới thiệu chung về
nấm kim châm.
II. Quy trình nuôi
trồng.
III. Giá trị dinh dưỡng.


I.Giới thiệu chung:
1.Khái niệm nấm kim châm:
- Nấm kim châm có tên khoa học là Flammulina
velutipes (Fr.) Sing. Tên thương mại : Goden
Mushroom.
- Nấm kim châm còn có tên gọi khác là nấm kim
trắng, nấm kim vàng, nấm giá vì chúng mọc
thành từng cụm đều nhau, có hình giá đậu
nhưng với kích thước lớn.




I.Giới thiệu chung:

2.Phân loại:

Vị trí:

Tên:

Giới

Fungi

Ngành

Basidiomycota

Lớp

Basidiomycetes

Bộ

Agaricales

Họ

Tricholomataceae


Chi

Flammulia

Loài

Flammulia velutipes


I.Giới thiệu chung:
3.Phân bố:
-Rộng rãi trên thế giới vì đó là loài nấm ăn ngon vừa có
giá trị dược liệu:trồng nhiều ở Bắc Mỹ.
-Việt Nam:được trồng đầu tiên ở Đồng Nai năm 2006,
nay được trồng nhiều ở Sapa. Thường gọi là nấm mùa
đông (chú ý: không tìm thấy những nơi có tuyết).
-Trung Quốc: với sản lượng 160000 tấn hiện nay dẫn
đầu thế giới.
Đài Loan 5000 tấn/năm.
Nhật Bản 90000 tấn/năm.


I.Giới thiệu chung:


4. Đặc điểm hình thái:
Mũ nấm:
Đường kính 1,5-7 cm,cuống thẳng mới đầu hình
chuông, hình bán cầu, sau đó phẳng dần hình thành
dạng bán cầu dẹp hay dạng ô.

Có màu vàng nhạt, ở giữa có màu vàng thẫm hơn
Thịt nấm:
Trắng hay màu vàng nhạt.
Lúc đầu quánh, khi già thì hơi mềm.
Hơi ngả kiềm lúc tươi.
Mọc dính vào cuống.



I.Giới thiệu chung:
4.Đặc điểm hình thái:
Phiến Nấm: Lúc đầu màu trắng, sau đó
trắng vàng.
Tách biệt nhau, dài ngắn khác
nhau.
Mọc dính vào cuống.
Cuống Nấm: Màu nâu tối, đen, phía trên màu
vàng, phủ lông nhung dày, dài:1-7 cm, rộng
0.25-0.5(0.8)cm
Phần gốc của cuống thường
kéo dài đâm vào gốc giữa gỗ và vỏ cây.




I.Giới thiệu chung:
4.Đặc điểm hình thái:
Bào tử đảm: dưới kính hiển vi không màu,trơn nhẵn
hình bầu dục hay hình trứng, kích thước 5.5-6.534µm, bên trong có chứa 1-2 giọt dầu.
Nấm kim châm còn có bào tử vô tính thuộc bào tử

phấn hình viên trụ hay hình trứng, kích thước 3-9 x 24µm.
Sợi nấm: màu trắng,phân nhánh nhiều, không có tinh
bột, có khóa, đường kính 3.2–4µm.



I.Giới thiệu chung:
5.Chu trình sống:

Chu trình sống của nấm kim châm cũng bắt
đầu từ các đảm bào tử. Bào tử nẩy mầm hình
thành hệ sợi sơ cấp và thứ cấp. Hệ sợi thứ cấp
tích lũy đủ dinh dưỡng hình thành quả thể hoàn
chỉnh mang đảm bào tử mới.


I.Giới thiệu chung:

6. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát
triển của nấm kim châm:
- Nhiệt độ: Nấm kim châm thích hợp với nhiệt độ lạnh
15-25oC. Giai đoạn nuôi sợi, nấm kim châm sinh trưởng
tốt ở nhiệt độ 20 –23oC. Giai đoạn hình thành quả thể
thích hợp ở nhiệt độ 5 - 20oC.Nhưng tốt nhất là 12-15oC.
- Độ ẩm:lượng chứa nước thích hợp trong môi trường
63-65%. Độ ẩm của giá thể khoảng 65- 70%. Độ ẩm
không khí của nhà nuôi khi sợi nấm phát triển 60%.
Khi ra quả thể độ ẩm tương đối của không khí khoảng
80-90%.



I.Giới thiệu chung:
6. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát
triển của nấm kim châm:
Ánh sáng: Khi nuôi sợi cũng như khi ra quả thể nấm
kim châm đều không cần ánh sáng.Trong chỗ tối sợi
nấm phát triển bình thường nhưng khi ra quả thể cần
ánh sáng tán xạ.Nếu chiếu sáng nhiều quá cuống nấm
sẽ ngắn mũ nở xòe ra sớm.
Độ pH: pH thích hợp cho sợi nấm kim châm phát
triển tốt 3-8,2 nhưng thích hợp nhất từ 4-7.
Độ xốp môi trường phải đảm bảo.thiếu oxi sơi. Nấm
phát triển kém,khi hình thành quả thể lượng CO2 nhỏ
hơn bằng 1%. Cao hon 3% thi cuống nấm dài ra mũ
nấm bị ức chế.Nếu trên 5% thì không thể tạo quả thể.


I.Giới thiệu chung:
7.NGUỒN DINH DƯỠNG :
NGUỒN CACBON: đồng hóa nhiều nguồn cacbon khác
nhau như cellulose, lignin, tinh bột là nguồn cacbon tốt
nhất sau đó mới đến các loại đường gluco, malto,
saccaro.
NGUỒN NITƠ : nguồn nitơ hữu cơ (cám ngô, cám gạo,
bột đậu tương …), nguồn nitơ vô cơ (amonsunphat).
Trong phân đạm thì nên dùng urê và bổ sung một ít
phân đạm ammôn là tốt nhất.
Nguồn khoáng: K ,P, Mg (các muối khoáng thường sử
dụng các muối MgSO4 ,KH2PO4, KHPO4), vi lượng như:
Fe, Mn, Zn,Cu…



II.Quy trình nuôi trồng nấm kim châm


II.Quy trình nuôi trồng:
1.Chuẩn bị túi màng mỏng:

Chọn túi PE hay PP có kích thước 38-40x17-20cm,
dày 0,05-0.06mm. Cũng có thể dùng chai thủy tinh
miệng rộng để nuôi trồng nấm kim châm. Khi dùng
chai thủy tinh miệng rộng cần phải chuẩn bị thêm các
miếng màng mỏng, giây báo hay vải phin để phủ
miệng bình trước khi khử trùng (diệt khuẩn) .


Sơ đồ qui trình trồng nấm kim châm
Nguyên liệu
Xử lí
Ủ đống
Phối trộn phụ gia
Đóng túi
Khử trùng
Cấy giống
Nuôi sợi

Chăm sóc

Thu hái



II.Quy trình nuôi trồng:
2.Chuẩn bị nguyên liệu:

Nguyên liệu sử dụng nuôi trồng nấm kim châm
thường dùng là mùn cưa của các loại gỗ mềm,
không có chứa tinh dầu hoặc chất độc. Ngoài ra,
có thể nuôi trồng nấm kim châm trên bã mía, vỏ
hạt bông….


II.Quy trình nuôi trồng:
2.Chuẩn bị nguyên liệu:

Một số công thức phối trôn nguyên liệu:
- Công thức 1: Mùn cưa 77%, Cám gạo 20%, Bột
thạch cao 1%, Đường 1%, supe lân 1% bổ sung
nước đạt độ ẩm 60-70%, pH 6,5.
- Công thức 2: Rơm rạ cắt nhỏ 72%, cám gạo
20%, bột ngô 5%, Đường 1%, super lân 1%, bột
thạch cao 1%. Bổ sung nước đạt độ ẩm 60-70%,
pH 6,5.


II.Quy trình nuôi trồng:
2.Chuẩn bị nguyên liệu:

Với mùn cưa phải phải ủ đống sau 3-6 tháng mới nên sử
dụng để trồng nấm kim châm. Nếu vội thì phải vừa phơi
nắng vừa nhào trộn với nước, sau vài ngày.

Nguyên liệu được làm ẩm với nước vôi 0,5 - 1%,pH= 12 –
13.Sau đó ủ thành đống, che đậy bằng bạt nilon khoảng 6 7 ngày. Trong quá trình ủ, khoảng 3 ngày đảo một lần, và
kiểm tra độ ẩm nguyên liệu đạt 65 – 70%.


II.Quy trình nuôi trồng:
3.Xử lí nguyên liệu:

- Lèn nguyên liệu vào túi nilon màng mỏng tương
tự như khi làm bịch nuôi trồng nấm sò, mộc
nhĩ... có thể dùng tay hoặc dùng máy đùn. Mỗi
túi nên chứa khoảng 0,4-0,5kg nguyên liệu .
- Chừa ra khoảng 20cm chiều cao ở phía trên để
sau này cho cuống nấm kim châm có chỗ mọc.
- Làm phẳng bề mặt môi trường để tạo ra một lỗ
giếng, sau này dùng để cấy giống .


II.Quy trình nuôi trồng:
3.Xử lí nguyên liệu:

- Làm cục bông tròn ruồi cuộn màng mỏng phía
trên lại quanh nút bông, phủ một miếng giấy báo
lên trên rồi buộc lại bằng dây nilon.
- Hấp khử trùng gián đoạn rồi đợi nguội đến 250C
đưa vào buồng cấy giống. Thường một chai
giống có thể dùng để cấy cho khoảng 30-40 túi.
Cần dùng các chai hay bịch giống đã có sợi nấm
mọc trắng đến đáy nhưng không nên dùng các
loại để lâu tới quá 2 tháng .



II.Quy trình nuôi trồng:
4.Phân lập và nhân giống:

Công đoạn đầu tiên là thuần khiết và nhân
giống.
Tái phân lập giống từ một số mẫu nấm kim
châm tươi trên môi trường PGA (gồm dịch chiết
khoai tây, một ít đường glucose và một ít thạch agar).
Với môi trường PGA, bổ sung cao nấm men
(1g/l) và một số khoáng chất chỉ trong thời gian
ngắn tơ nấm sinh trưởng mạnh, hệ tơ khí sinh
bung trắng như bông.


×