Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Bài tập chương 5 môn thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.46 KB, 11 trang )

CHƯƠNG V: THƯƠNG MẠI ĐIỆN 
TỬ
PHẦN BÀI TẬP
Phân công nhóm:
1. Lê Thị Hằng: bt 1
  2. Đỗ Trần Hanh: bt2
   3.  Đặng Thị Hiên: bt3
     4. Phạm Ngọc Hòa: bt4
             5. Nguyễn Thị Hồng Hải: bt5 
     Tổng hợp: Lê Thị Hằng.


CHƯƠNG V: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BT1: Có bảng số liệu sau:
                  Sản phẩm

Hao phí  lao động cho 1 đơn vị sản 
phẩm(giờ )
           Quốc gia I

             Quốc gia II

Máy tính cá nhân(chiếc/giờ­người)                   24
(A)

                   15

Điện thoại bàn(chiếc/giờ­người)  
(B)

                    30



                 12

a.

Xác định cơ sở mậu dịch và xây dựng mô hình mậu dịch giữa 2 
quốc gia.

b.

 Tìm khung tỷ lệ trao đổi và lợi ích giữa 2 quốc gia.

c.

Với tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích 2 quốc gia bằng nhau. 


CHƯƠNG V: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Bài giải:
a. 


 Cơ sở mậu dịch: Lợi thế tuyệt đối.

( QG1 có NSLĐ cao hơn về sản xuất sp A so với QG2
  QG2 có NSLĐ cao hơn về sản xuất sp B so với QG1) 


 Mô hình mậu dịch ở 2 quốc gia: 


QG1 xuất khẩu sp A, nhập khẩu sp B.
QG2 xuất khẩu sp B, nhập khẩu sp A.
b.


CHƯƠNG V: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ


 Ở QG1: 

- Khi chưa MD: 24A= 12B
-  Khi MD tự do: 24A>12B


 Ở QG2:

- Khi chưa MD: 15A=30B
-  Khi MD tự do: 15A<30B

               12B<24A< 30B 24 A * 30 B

15ổAi)
                ( Khung tỷ lệ trao đ

= 48 B


CHƯƠNG V: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ



 Giả sử ta lấy: 24A= 20B. Khi đó lợi ích ở mỗi quốc gia sẽ là:

- QG1 lợi 8B và tiết kiệm được 8/12 (h).
-  QG2 lợi 28B và tiết kiệm được 28/30 (h).

c.
Gọi tỷ lệ trao đổi cần tìm có dạng:
24A= (x) B. Khi đó lợi ích MD của 2 QG là:
­ QG1 lợi (x­12) B
­ QG2 lợi (48­x) B.
Giải hệ trên được: x= 30.
Vậy với tỷ lệ 24A= 30B thì lợi ích MD giữa 2QG bằng nhau.


CHƯƠNG V: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BT2:

Cho hàm cầu và hàm cung của 1QG có dạng như sau:
               Qdx     = 200­ 20 Px
               Qsx    = 40 Px   ­ 40.           giả sử Px= 2 USD.
a. Phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất và xuất nhập khẩu sp X 
của quốc gia này khi có MD tự do.
b. Để sản xuất sp X, tỉ lệ nguyên liệu nhập là 75%, thuế đánh 
trên nguyên liệu nhập là 5%. Tính tỷ lệ bảo hộ thực sự cho 
nhà sản xuất với thuế quan danh nghĩa là 20%.
  


CHƯƠNG V: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ


Bài giải:
a.


 Khi chưa có MD: 

- Giá cả CB: Qdx= Qsx: 200­ 20Px= 40Px­ 40

                         Px = 4 USD
-  Sản lượng CB: Qdx= Qsx= 120X.


 Khi có MD tự do:

Px= 2 USD ( theo giá thế giới).
- Tiêu dùng: 160X ( tăng 40X)
-  Sản xuất: 40X ( giảm 80X)
-  Nhập khẩu: 120X ( tăng 120X).


CHƯƠNG V: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
b. Ta có công thức tính tỷ lệ bảo hộ thực sự (ERP):

 g= 

t − ai ti 0.2 − 0.75 * 0.05
=
= 0.65 = 65%
1 − ai
1 − 0.75


Trong đó:
ỷ lệ nguyên liệu nhập.
a    : t
i

t: thuế quan danh nghĩa.

ế đánh trên nguyên liệu nhập.
t    : thu
i
  
  


CHƯƠNG V: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BT4:
a.

Khi chưa có thương mại tự do, cung và cầu gặp nhau tại 
điểm:

Cầu= 80. Px= 70.
Khi có thương mại tự do, giá cả thế giới là 40 USD thì ở 
mức giá này, VN sẽ tiêu thụ 110 sp.
Trong đó có 50 sp sản xuất trong nước và 60 sp nhập khẩu 
từ bên ngoài.
b.
Giá của sp X khi chính phủ sử dụng hạn ngạch nhập khẩu 
là 30X tại điểm Qsx= 30. Khi đó Px= 20 USD



CHƯƠNG V: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
BT5:
a.

Khi chưa có ngoại thương:

8P+Q= 300
­2P+Q= ­20
         P= 32; Qd=Qs=44.
Khi chưa có NT, giá sp X là Px=32, và sản lượng cân bằng Q=44.
b.
Khi có thương mại tự do: Pw= 15 $
Qdx= 300­ 8*15= 180
Qsx= ­20+2*15= 10
Số lượng nhập khẩu: 180­10= 170.


CHƯƠNG V: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
c.
Khi áp đặt thuế t= 1/3
Giá tính thuế của sp X: Px= 15+15* 1/3= 20 $
Qdx=140
Qsx= 20
Qnk= 140­20=120.




×