Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Bài giảng kiểm toán chương 2 kiểm toán hàng tồn kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.59 MB, 47 trang )

Kiểm toán
HÀNG TỒN KHO


Mục đích
 Giới thiệu quy trình kiểm toán một khoản mục
 Giúp người học hệ thống hóa và vận dụng các
kiến thức về kế toán, kiểm soát nội bộ và kiểm
toán vào thực tế của hàng tồn kho

2


Nội dung
 Quan hệ HTK và Giá vốn hàng bán
 Những yêu cầu về việc lập và trình bày khoản
mục HTK trên BCTC
 KSNB đối với HTK
 Mục tiêu và đặc điểm kiểm toán HTK
 Quy trình kiểm toán HTK

3


HTK và GVHB
Hàng tồn kho
đầu kỳ

Giá vốn
hàng bán


Hàng mua
trong kỳ

Hàng tồn kho
cuối kỳ

4


Hàng tồn kho
CÁC YÊU CẦU VỀ VIỆC LẬP VÀ TRÌNH BÀY

 Ghi nhận hàng tồn kho
 Đánh giá hàng tồn kho
 Trình bày và công bố

5


Ghi nhận HTK
 VAS 2:
Hàng tồn kho là những tài sản:
 Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình
thường;
 Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;
 Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong
quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.

6



Ghi nhận HTK
 Vấn đề cơ bản là quyền sở hữu đối với hàng tồn
kho
 Hàng mua
 Hàng bán

7


Đánh giá HTK
 VAS 2:
• Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường
hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp
hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có
thể thực hiện được.

8


Giá gốc HTK
 Các thành phần của giá gốc
 Trường hợp chi phí SX chung cố định
 Các phương pháp tính giá HTK

9


Giá trị thuần có thể thực hiện
 Khái niệm

 Những vấn đề cần lưu ý





Item basis
Mục đích sử dụng
Trường hợp nguyên vật liệu
Chi phí dự phòng

10


Trình bày và công bố
 Trình bày HTK và GVHB trên BCTC
 Các nội dung phải công bố trên Bảng thuyết
minh
 Chính sách kế toán
 Các thông tin bổ sung
 Trường hợp LIFO

1


2.8 Hàng tồn kho
Hàng tồn kho được thể hiện theo giá thấp hơn khi so giữa giá gốc và giá
trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc được xác định theo cơ sở
bình quân gia quyền và bao gồm tất cả các chi phí mua, chi phí chế
biến và các chi phí khác để mang hàng tồn kho đến đúng điều kiện

và địa điểm hiện tại của chúng.
Trong trường hợp các sản phẩm được sản xuất, giá gốc bao gồm tất cả
các chi phí trực tiếp và chi phí sản xuất chung dựa trên các cấp độ
hoạt động bình thường. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá mà
theo đó hàng tồn kho có thể được bán trong chu kỳ kinh doanh bình
thường trừ đi số ước tính về chi phí hoàn tất và chi phí bán hàng.
Khi cần thiết thì dự phòng được lập cho hàng tồn kho bị lỗi thời,
chậm lưu chuyển và khiếm khuyết.


Các vấn đề về thuế
 Ghi nhận doanh thu và giảm hàng tồn kho
 Kế toán: Doanh thu được ghi khi thoả mãn yêu cầu của VAS
14
 Thuế: Doanh thu (tính thuế TNDN) được xác định khi
chuyển giao quyền sở hữu hoặc lập hóa đơn

 Lập dự phòng giảm giá
 Kế toán: Căn cứ vào ước tính của DN
 Thuế: Thỏa mãn điều kiện của TT 13

13


KSNB đối với hàng tồn kho
 KSNB về vật chất
 KSNB về ghi chép

14



KSNB về vật chất







Mua hàng
Nhận hàng
Thanh toán
Bảo quản
Sản xuất
Bán hàng

15


Mua hàng
 Các rủi ro:





Mua hàng không đúng chủng loại
Mua hàng không đáp ứng chất lượng
Mua hàng giá cả không hợp lý
Mua hàng không đúng số lượng cần thiết


16


Thủ tục kiểm soát







Phân chia trách nhiệm
Ủy quyền và xét duyệt
Chứng từ, sổ sách
Kiểm tra độc lập
Bảo vệ tài sản
Phân tích rà soát

17


Nhận hàng
 Các rủi ro:
 Nhận hàng không đúng chủng loại
 Nhận hàng không đúng số lượng
 Nhận hàng kém chất lượng

18



Thủ tục kiểm soát







Phân chia trách nhiệm
Ủy quyền và xét duyệt
Chứng từ, sổ sách
Kiểm tra độc lập
Bảo vệ tài sản
Phân tích rà soát

19


Thanh toán
 Các rủi ro:
 Thanh toán cho hàng không đúng số lượng, chất
lượng, chủng loại
 Thanh toán sai số tiền
 Thanh toán nhầm nhà cung cấp
 Thanh toán không đúng hạn
 Thanh toán cho các khoản mua hàng không có thực

20



Thủ tục kiểm soát







Phân chia trách nhiệm
Ủy quyền và xét duyệt
Chứng từ, sổ sách
Kiểm tra độc lập
Bảo vệ tài sản
Phân tích rà soát

21


Bảo quản
 Các rủi ro:





Thất thoát hàng hóa
Hàng sử dụng sai mục đích
Hàng hóa mất phẩm chất
Hàng hóa lỗi thời


2


Thủ tục kiểm soát







Phân chia trách nhiệm
Ủy quyền và xét duyệt
Chứng từ, sổ sách
Kiểm tra độc lập
Bảo vệ tài sản
Phân tích rà soát

23


Sản xuất
 Các rủi ro:
 Nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm bị
thất thoát
 Nguyên vật liệu bị sử dụng lãng phí, sai mục đích
 Nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm bị
mất phẩm chất


24


Thủ tục kiểm soát







Phân chia trách nhiệm
Ủy quyền và xét duyệt
Chứng từ, sổ sách
Kiểm tra độc lập
Bảo vệ tài sản
Phân tích rà soát

25


×