Tải bản đầy đủ (.pdf) (243 trang)

Luận văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dưới góc độ thương mại đối với chỉ dẫn địa lý của việt nam trong điều kiện hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.95 MB, 243 trang )


Bộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO






TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG






LÊ THỊ THƯ HÀ

BẢO Hộ QUYỀN SỞ HỮU CỒNG NGHIỆP
DƯỚI GÓC Độ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ




CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN
HốI piẶP-KIỊVH TÉ QUỐC TẾ
í T H ừ V í Ề ti
ai.'ONG OA' « 0 í
Ịi&ữếỊ






XHiiOHỂ

-ị

Chuyên ngành

ỉ Kinh tễ thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế

Mã số

: 62.31.07.01

LUẬN ÁN TIẾN Sĩ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: GS, TS Hoàng Văn Châu

H à Nội, 2010


MỤC LỤC
Trang
Mục lục

i
t

• • •


Danh mục bảng biêu
Danh mục từ viết tắt

iíi
iv

Lòi nói đâu

Ì

C H Ư Ơ N G Ì: C ơ SỞ L Ý L U Ậ N V ỀB Ả O H ộ QUYỀN SỞ H Ữ U C Ô N G

7

NGHIỆP D Ư Ớ I G Ó C Đ ộ T H Ư Ơ N G M Ạ I Đ Ố I V Ớ I CHỈ D Ẫ N ĐỊA L Ý
1.1.Chố dẫn địa lý và bảo hộ quyền SHCN đối vói chố dẫn địa lý
1.1.1. Chố dẫn địa lý

7
7

1.1.2. Bảo hộ quyền SHCN đối với chố dẫn địa lý
1.2. C ơ sở lý thuyết của bảo hộ quyền SHCN đối với chố dẫn địa lý

36

dưới góc độ thương mại
1.2.1. Tiếp cận dưới góc độ thương mại hoạt động bảo hộ chố dẫn địa



Ì .2.2. Nghiên cửu một số lý thuyết kinh tế và cơ sở áp dụng

36
39

cho vấn đề bảo hộ chố dẫn địa lý
1.3. Nội dung bảo hộ quyền SHCN đối với chố dẫn địa lý dưới góc độ

47

thương mại
1.3.1. Xác lập quyên SHCN đôi với chố dân địa lý

47

1.3.2. Khai thác quyền SHCN đổi với chố dẫn địa lý

51

1.3.3. Quản lý chố dẫn địa lý

59

Ì.3.4. Hoạt động bảo vệ quyền SHCN đối với chố dẫn địa lý

60

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO Hộ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 65
D Ư Ớ I G Ó C Đ ộ T H Ư Ơ N G M Ạ I Đ Ố I V Ớ I CHỈ D Ẫ N ĐỊA L Ý C Ủ A V I Ệ T
NAM

2.1. Khái quát tình hình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của

65

Việt Nam trong Lĩnh vực bảo hộ chố dẫn địa lý
2.1.1. Giai đoạn trước khi ban hành Luật SHTT năm 2005

65

2.Ì.2. Giai đoạn sau năm 2005

67

2.2. Thực trạng hoạt động bảo hộ quyền SHCN đối vói chố dẫn địa lý
2.2. Ì. Hoạt động xác lập quyền SHCN đối với chố dẫn địa lý
2.2.2. Hoạt động khai thác quyền SHCN đối với chố dẫn địa lý

69
69
85

2.2.3. Hoạt động quản lý chố dẫn địa lý

106

2.2.4. Hoạt động bảo vệ quyền SHCN đối với chố dẫn địa lý

118



li
2.3. Đ á n h giá tác động của bảo hộ quyền S H C N đối với chỉ dẫn địa lý

125

2.3.1 .Những tác động tích cực

125

2.3.2. Những tác động tiêu cực

129

CHƯƠNG 3: MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM TẢNG CƯỜNG BẢO Hộ QUYỀN 133
SỞ H Ữ U C Ô N G NGHIỆP D Ư Ớ I G Ó C Đ ộ T H Ư Ơ N G M Ạ I Đ Ố I V Ớ I CHỈ D Ẫ N
ĐỊA L Ý ĐÁP ỂNG Y Ê U CẦU H Ộ I NHẬP KINH TỂ QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM
3.1. Yêu cầu và quan điểm về bảo hộ quyền S H C N đối với chỉ dẫn địa lý

133

của Việt Nam

3.1.1. Yêu càu về bảo hộ quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý của Việt

133

3. Ì .2. Quan điểm về bảo hộ quyền SHCN dưới góc độ thương mại đối

140


nam
với chỉ dẫn địa lý của Việt nam
3.2. Bảo hộ quyên S H C N đôi với chỉ dân địa lý của một sô quôc gia và

142

bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

3.2.1. Cộng hòa Pháp

142

3.2.2. Hoa Kỳ

153

3.2.3. Thái Lan

164

3.2.4. Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

168

3.3. M ộ t số giải pháp tăng cường bảo hộ quyền S H C N dưới góc độ

175

thương mại đôi với chỉ dân địa lý


3.3.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện môi trường pháp lý

175

3.3.2. Nhóm giải pháp đối với các Bộ, ngành và địa phương

181

3.3.3. Nhóm giải pháp đối với tổ chức tập thể

187

3.3.4. Nhóm giải pháp đôi với các cơ sở sản xuât, kinh doanh

193

KẾT LUẬN

196

DANH MỤC C Á C C Ô N G TRÌNH LIÊN QUAN CỦA T Á C G I Ả

198

TÀI LIỆU THAM KHẢO

199

PHỤ L Ú C



iii
DANH M Ụ C B Ả N G BIỂU

Trang
Bảng 1.1: So sánh chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiệu tập thế

19

Bảng 2.1: Tình hình đăng ký và cấp văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý

70

Bảng 2.2: Phân bố chỉ dẫn địa lý theo khu vực

71

Bảng 2.3: Sự thay đổi về giá nguyên liệu và giá nước mắm Phú Quốc

92

\

?

Bảng 2.4 : Giá vải thiêu biên động qua các năm

95


Bảng 2.5: Ý kiến về hoạt động cầa Hội nước mắm Phú Quốc

116

Bảng 3.1 : So sánh giá bán một sô loại cà phê trên thị trường thê giới

135

Bảng 3.2: Đ ộ phong phú các loài ở Việt Nam

140

Hình 1.1: Bảo hộ quyên SHCN dưới góc độ thương mại đôi với chỉ dân địa lý

38

Hình 1.2: Vị trí cầa chỉ dẫn địa lý trong Tháp nhu cầu cầa Maslow

53

Hình 2.1: Diện tích và sản lượng vải thiêu Thanh Hà

89

Hình 2.2: Kênh tiêu thụ sản phẩm thanh long Bình thuận

97

Hình 2.3: Kênh tiêu thụ chè Tân Cương Thái Nguyên


98

Hình 2.4: Kênh sản xuất, chế biến và tiêu thụ nước mắm Phú Quốc

99

Hình 3.1:Quy trình đăng ký và công nhận quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý cầa 148
Pháp
Hình 3.2 : Hệ thống kiểm soát chất lượng cầa Pháp

149

Hình 3.3: Đề xuất cơ chế hỗ trợ hoạt động Tổ chức tập thể

180

Hình 3.4: Đề xuất cơ cấu tổ chức cầa Tổ chức tập thể

190


iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Việt

Tiếng nước ngoài

Từ viết tát


r

AO

Appellation d'origine

Tên gọi xuât xứ



Eurổpean Union

Liên minh Châu A u

INAO

Institut National d'Origine et de Viện Quốc gia về xuất xứ và chất
Qualité

lượng

OTOP

One tampon, one product

Mỗi làng một sản phẩm

TRIPs

Trade


Related

Intellectual Hiệp định về các khía cạnh liên quan
đến thương mại của quyền sở hữu trí

Property Rights

tuệ
VASI

Vietnam

Agricultural

Science Viện Khoa học Kể thuật Nông

Institute
WIPO

World

nghiệp Việt Nam
Intellectual

-

7

Property TÔ chức Sở hữu trí tuệ Thê giới


Organization
WTO

World Trade Organization

Tố chức Thương mại Thế giới

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

KHCN

Khoa học và Công nghệ

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

SHCN

Sờ hữu công nghiệp

SHTT

Sở hữu trí tuệ

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

ƯBND

Uỷ ban nhân dân


Ì

LỜI NÓI

ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ thời xa xưa, khi các sản phẩm chính của thương mại quốc tế chủ yếu là các
nông sản, khoáng sản hay các mặt hàng thủ công đon giản như đồ gốm hay vải dệt...
lợi thế cạnh ừanh trong thương mại của một sản phẩm so với sản phẩm khác chủ yếu là
nhờ vào những đặc tính và chất lượng riêng biệt m à các điều kiện địa lý như khí hứu và
địa chất của các khu vực địa lý mang lại. Các vùng địa lý với các địa danh nổi tiếng đã
mang lại lợi thế cho các sản phẩm cùng loại như pho mát Roqueíòrt, rượu vang
Bordeaux của Pháp, pha lê Bohemia của Cộng hoa Séc, xúc xích Frankfìirter của Đức,
Oliu vùng Kalamata của Hy Lạp, thịt bò Scotland... Ngay cả ở Việt Nam, những sản
phẩm quen thuộc với mọi người dân nhờ gắn kết với các địa danh như vải thiều Thanh
Hà, bưởi Đoan Hùng, chè Tân Cương, nước mắm Phú Quốc, gốm Chu Đứu... Các địa
danh đi kèm với các sản phẩm đã gợi cho người tiêu dùng nhớ đến không chỉ nguồn
gốc xuất xứ của sản phẩm m à còn nắm bắt được cả đặc tính, chất lượng đặc biệt của
sản phẩm nhờ nguồn gốc địa lý đó. Chỉ dẫn địa lý dần trở thành một bộ phứn vô hình
của sản phẩm nhưng góp phần làm gia tăng giá trị cho sản phẩm và có vai trò ngày
càng quan trọng trong đời sống nói chung và trong hoạt động thương mại nói riêng.
Cùng với tiến trình toàn cầu hoa về kinh tế và tự do hóa về thương mại, các quốc

gia ữên thế giới ngày càng quan tâm hơn tới việc đưa các sản phẩm của mình thâm
nhứp vào thị trường của các nước khác thông qua việc sử dụng chỉ dẫn địa lý. Tuy
nhiên, do những lợi ích to lớn về thương mại m à chỉ dẫn địa lý mang lại cho người sử
dụng, các chủ thể khác, vì mục đích lợi nhuứn có thể sẵn sàng tìm mọi cách để l ợ i dụng
danh tiếng và uy tín đó, gây thiệt hại đáng kể cho các quốc gia sở hữu chỉ dẫn địa lý.
Vì vứy, nhu cầu về tăng cường bảo hộ các chỉ dẫn địa lý trong thương mại thông qua
các điều ước quốc tế được các quốc gia đặc biệt chú ý. Sự ra đời vào năm 1994 của
Hiệp định về những khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ năm
1994 (gọi tắt là Hiệp định TRIPs) của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là nhu cầu
tất yếu của quá trình phát triển thương mại trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu. Hiệp
định TRIPs, như tên gọi của nó, đã thiêt lứp các tiêu chuẩn quốc tế t ố i thiểu quy định
về bảo hộ và thực thi quyền SHTT nói chung và chỉ dẫn địa lý nói riêng v ớ i mong
muốn làm giảm bớt những lệch lạc và những trở ngại toong hoạt động thương mại quốc


2
tế [22 ]. Đây chính là cơ sở pháp lý, là chuẩn mực cho hoạt động bảo hộ quyền SHCN
đối với chỉ dẫn địa lý dưới góc độ thương mại diễn ra.
Việt Nam là nước có nền nông nghiệp đa dạng, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực
của Việt Nam chủ yêu là nông sản. Với truyên thông, kinh nghiệm và phương pháp sản
xuất, canh tác lâu năm, mời vùng địa danh lại có những nông sản đặc trưng và có giá
trị kinh tế cao. Đ ễ khai thác và phát triển có hiệu quả những sản phẩm đặc trưng vùng
miên, và đông thời đê nâng cao tính cạnh tranh cho các sản phàm này trên thị trường
thể giới, nhất là khi Việt Nam đã gia nhập WTO với môi trường kinh doanh rộng m ở
nhưng cũng mang tính cạnh ữanh gay gắt, Việt Nam cần phải đặc biệt chú trọng đến
những khía cạnh thương mại của vấn đề bảo hộ chỉ dẫn địa lý để từ đó xây dựng khuôn
khổ pháp lý phù hợp nhằm một mặt, bảo vệ l ợ i ích kinh tế của quốc gia và lợi ích
thương mại của doanh nghiệp, mặt khác tạo điều kiện để phát triển các sản phẩm mang
chỉ dẫn địa lý của Việt Nam ở phạm v i quốc gia và quốc tế.
2. Tình hình nghiên cứu


Ở nước ngoài, các nghiên cứu về chỉ dẫn địa lý và bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã được
quan tâm nhiều hơn. Tuy nhiên, các nghiên cửu này thường chủ yếu dưới dạng bài
tham luận hội thảo hoặc các ý kiến tranh luận trong khuôn khổ của Hiệp định TRIPs.
Chỉ có một số sách chuyên khảo, nghiên cứu dưới góc độ pháp luật thuần tuy như:
- Bernard ƠConnor ( 2001), The ỉaw of Geographical Indications, Cameron;
- Lathar R Nail & Rạịendra Kumar (2005), Geographical Indications: A search for
Indentity, Lexis Nexis Buttenvorths;
- Louis Gilbert (2001), Qualité et Origine des produits agricoles et alimentaires.
Việc nghiên cứu một cách hệ thống về bảo hộ chỉ dẫn địa lý dưới góc độ thương
mại hầu như chưa có. Cho đến nay, mới chỉ có một số nghiên cứu nhỏ về tác động của
bảo hộ chỉ dân địa lý ở Châu Au, Châu Phi và một sô các quôc gia thuộc OECD như :
Rangnekar Dwijen (2003), The social economic of Geographic Indications: the
review of empirical of evidence /rom Europe, UNCTAD/ICTSD;
OECD (2000), Appellations d'Origine et Indỉcations géographiques dans les
pays

membres

de

ƯOECD:

implỉcatỉons ẻconomiques

COM/AGR/APM/TD/WP (2000)15/FINA;

et

juridiques,



3
Sophie Reviron (2009), Geographỉcal Indications: Creation and dỉstribution of
economic value in developing countries, Swiss National Center o f Competence i n
Research;
Liebenberg, GF và Groeneward, J A (1997), Demand and Supply Elastỉcities of
Agricultural Products: Ả compỉlation of South Aỷrican Estimates, Agricultural
Research Council, Pretoria [South Aírica].
Chưa có nghiên cứu chuyên sâu nào vê khía cạnh kinh tê, thương mại của bảo
hộ quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý.
Ở Việt Nam, bảo hộ quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý là vấn đề còn khá m ớ i
cả về lý luận và thực tiễn. Đ ã có một số đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án
về SHTT nói chung, chủ yếu tập khai thác các vấn đề quản lý nhà nước về SHTT.
Đáng chú ý nhất là luận án tiến sĩ của V ũ Hải Yến (2008) "Bảo hộ chỉ dẫn địa
lý trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế". Tuy nhiên, luận án này chỉ nghiên cứu
vấn đề bảo hộ chỉ dẫn địa lý dưới góc độ pháp luật, nội dung luận án tập trung chủ yếu
vào vân đê xác lập và bảo vệ chỉ dân địa lý, chưa phân tích khía cạnh thương mại của
bảo hộ quyên SHCN đôi với chỉ dân địa lý.
N ă m 2002, đề tai nghiên cứu khoa học (Bộ Công thương) có tiêu đề "Các giải
pháp chủ yếu nhẩm khai thác và bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thương mại V i ệ t
Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tể". Tuy nhiên, ương toàn bộ đề tài, các tác
giả vẫn chỉ xoay quanh vấn đề xác lập quyền SHCN chứ không phân tích n ộ i dung
khai thác quyền SHCN dưới góc độ thương mại.
N ă m 2005, đề tài nghiên cứu khoa học (Bộ công thương) "Chỉ dẫn địa lý: các
khỉa cạnh thương mại trong xuất khẩu" nghiên cứu vấn đề này dưới góc độ thương
mại. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ giới hạn ở hoạt động xuất khẩu các sản phẩm mang chỉ
dẫn địa lý. Đ ề tài xem chỉ dẫn địa lý như một đối tượng của hoạt động ngoại thương.
Các vấn đề lý luận về quyền SHCN đối v ớ i chỉ dẫn địa lý chưa được nghiên cứu.
V ớ i mong muốn đi sâu nghiên cửu khía cạnh thương mại của vấn đề bảo hộ chỉ

dẫn địa lý, tác giả đã chọn đề tài "Bảo hộ quyền Sở hữu công nghiệp dưới góc độ
thương mại đôi với chỉ dân địa lý của Việt Nam trong điêu kiện hội nh
p kình tê quác
tế" làm luận án tiến sĩ.


4

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3. ỉ. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ cơ sở khoa học về bảo h ộ quyền
SHCN dưới góc độ thương mại đối với chỉ dẫn địa lý; sau k h i phân tích và đánh giá
thực trạng hoạt động bảo hộ quyền SHCN dưới góc độ thương mại đằi v ớ i chỉ dẫn địa
lý của Việt Nam và kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới về bảo hộ quyền S H C N
đối với chỉ dẫn địa lý, luận án đề xuất các giải pháp tăng cường bảo hộ quyền S H C N
dưới góc độ thương mại đối với các chỉ dẫn địa lý nhằm phát triển và gia tăng giá trị
cho các sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý của Việt Nam trên thị trường trong nước và
quốc tế.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ mục đích nêu trên, nhiệm vụ cụ thể của luận án sẽ là:
Nghiên cứu cơ sở khoa học về bảo hộ quyền SHCN đối v ớ i chỉ dẫn địa lý: khái
niệm, chức năng chỉ dẫn địa lý, phân biệt chỉ dẫn địa lý v ớ i một số các chỉ dẫn thương
mại; bảo hộ quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý, phương thức bảo hộ quyền SHCN đối
với chỉ dẫn địa lý theo các điều ước quốc tế và theo pháp luật quốc gia.
Tiếp cận dưới góc độ thương mại hoạt động bảo hộ quyền SHCN: xây dựng cơ
sở lý thuyết của bảo hộ quyền SHCN đối v ớ i chỉ dẫn địa lý dựa trên nghiên cứu một số
lý thuyết kinh tế và chỉ ra cơ sở lý áp dụng các lý thuyết đó cho vấn đề bảo hộ chỉ dẫn
địa lý. Đồng thời, luận án cũng xác định rõ những nội dung cơ bản của bảo hộ quyền
SHCN dưới góc độ thương mại.
Phân tích và đánh giá thực trạng các hoạt động xác lập quyền, khai thác và phát

triển bền vững, quản lý và bảo vệ chỉ dẫn địa lý của Việt Nam như là tiêu chí, thước đo
phản ánh hoạt động bảo hộ SHCN đối với chỉ dẫn địa lý dưới góc độ thương mại.
Nghiên cứu kinh nghiệm về hoạt động bảo hộ quyền SHCN của một số quốc
gia trên thế giới như Pháp, Hoa Kỳ và Thái Lan. Rút ra những bài học từ thành công
và thất bại của các quốc gia trong quá trình bảo hộ quyền SHCN đối v ớ i chỉ dẫn địa lý.
Xây dựng hệ thống các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bảo hộ S H C N dưới
góc độ thương mại đối với chỉ dẫn địa lý đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

4. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đ ố i tượng nghiên cửu chính của luận án là hoạt động bảo hộ quyền S H C N đối
với chỉ dẫn địa lý của Việt Nam dưới góc độ thương mại. Hoạt động này diễn ra, vận


5
động trong khuôn khổ pháp lý về bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Vì vậy, đối tượng nghiên cứu
của luận án còn là các điều ước quốc tế và các quy định của Việt Nam về vấn đề này.
Luận án giới hạn phạm v i nghiên cứu ở vấn đề bảo hộ quyền SHCN đối v ớ i chỉ
dẫn địa lý dưới góc độ thương mại.
về không gian, luận án chỉ nghiên cứu các chỉ dẫn địa lý có xuất xứ tầ lãnh t h ổ
Việt Nam.
về thời gian, luận án nghiên cứu hoạt động bảo hộ chỉ dẫn địa lý tầ năm 1995
đến nay. K h i đề xuất các giải pháp, luận án lấy mốc tầ năm 2005, năm Luật Sở hữu trí
tuệ của Việt Nam được ban hành, cho đến năm 2015, tầm nhìn đến 2020.

5. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở vận dụng phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác - Lê nin, luận án sử dụng các phương pháp phân tích, tổng họp, so sánh, đối
chiếu, diễn giải, quy nạp và phương pháp chuyên gia để nghiên cửu.
Việc phân tích các khía cạnh thương mại của bảo hộ chỉ dẫn địa lý là một
nghiên cửu mới, khá phức tạp, vầa mang tính pháp lý, vầa mang tính kinh tế, hơn nữa,

việc thu thập thông tin gặp rất nhiều khó khăn do vậy, việc xây dựng các m ô hình kinh
té lượng ít có tính khả thi trong thực tiễn. Việc phân tích số liệu chủ yếu dựa trên các
phân tích thông tin mang tính chất định tính thu thập qua nghiên cứu thực địa và phỏng
vấn sâu các chuyên gia trong và ngoài nước về lĩnh vực này.

6. Những đóng góp mói của luận án
Là công trình nghiên cứu đầu tiên một cách hệ thống, toàn diện và sâu sắc khía
cạnh kinh tế và thương mại của vấn đề bảo hộ quyền SHCN đối v ớ i chỉ dẫn địa lý
luận án có những đóng góp sau:
- Hệ thống hóa, phân tích và hoàn thiện thêm cơ sở lý luận về bảo h ộ quyền
SHCN đối với chỉ dẫn địa lý dưới góc độ thương mại:
(+) Phân tích và làm rõ mối liên hệ giữa khái niệm chỉ dẫn địa dưới góc độ
thương mại và dưới góc độ pháp lý.
(+) Phân tích và làm rõ nội hàm của phạm trù "bảo hộ quyền SHCN đổi với chỉ
dẫn địa lý dưới góc độ thương mại" trên cơ sở nghiên cứu một số lý thuyết kinh tế và chỉ
ra cơ sở áp dụng các lý thuyết trên cho vấn đề bảo hộ quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý.
(+) Xác định những nội dung cơ bản của bảo hộ quyền SHCN đối v ớ i chỉ dẫn
địa lý dưới góc độ thương mại bao gồm: (i) xác lập quyền S H C N đối v ớ i chỉ dẫn địa


6
lý; (li) khai thác quyên SHCN đôi với chỉ dân địa lý bao g ô m cả phát triền bên vững
chỉ dẫn địa lý; (iii) quản lý và (iv) bảo vệ quyền SHCN đối v ớ i chỉ dẫn địa lý.
- Phân tích, đánh giá và rút ra các kết luận từ nghiên cửu thực trạng các hoạt động
thương mại liên quan đèn bảo hộ quyên SHCN đôi v ớ i chỉ dân địa lý ở Việt Nam. Tác
giả khẳng định: mểc dù hoạt động bảo hộ chỉ dẫn địa lý của Việt Nam đã có những nỗ
lực phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng nhưng vẫn trong tình trạng kém phát triển
so với tiềm năng và yêu cầu của nền kinh tế. Các nguyên nhân khách quan và chủ quan
đã được phân tích và minh chứng trong từng hoạt động cụ thể.
- Đánh giá những tác động tích cực và tiêu cực của bảo hộ quyền SHCN đối với chỉ

dẫn địa lý của Việt Nam từ góc độ thương mại trên cơ sở áp dụng các lý thuyết lánh tế và
các kết luận rútratànghiên cứu thực ừạng bảo hộ chỉ dẫn địa lý của Việt Nam.
- Nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia Hoa Kỳ, Pháp và Thái Lan và rút ra
bài học cho Việt Nam về bảo hộ chỉ dẫn địa lý dưới góc độ thương mại.
- Trên cơ sở xác định những yêu càu của bảo hộ chỉ dẫn địa lý Việt Nam trong
quá trình hội nhập kinh tể quốc tế, luận án đã đề xuất các quan điểm cần quán triệt
trong hoạt động bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam.
>

*

r

em

t

- Luận án đê xuât bôn nhóm giải pháp phát triên hoạt động bảo hộ chỉ dân địa lý ở
Việt Nam. Các giải pháp trong luận án đều dựa trên cơ sở giải quyết các nguyên nhân
r

i

r

r

của hạn chê trong phát triên hiện tại, phát huy những két quả đạt được, tiêp thu những
bài học kinh nghiệm của các nước trên thế giới, kết hợp v ớ i quan điểm của Việt Nam
về bảo hộ chỉ dẫn địa lý.

7. Bố cục của luận án
Ngoài lời nói đầu, danh mục các bảng biểu, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội
dung của luận án gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dưới góc độ
thương mại đối với chỉ dẫn địa lý
- Chương 2: Thực trạng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dưới góc độ thương
mại đối với chỉ dẫn địa lý của Việt Nam
- Chương 3: M ộ t sô giải pháp tăng cường bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp dưới
góc độ thương mại đối v ớ i các chỉ dẫn địa lý đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt Nam.


7

CHƯƠNG Ì
C ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO H Ộ QUYỀN SỞ HỮU C Ô N G NGHIỆP
D Ư Ớ I G Ó C Đ ộ T H Ư Ơ N G MẠI ĐÓI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ
1.1. CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÀ BẢO Hộ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ
Mặc dù chỉ dẫn địa lý được sử dụng như chỉ dẫn thương mại từ khá sớm, tuy
nhiên, khái niệm về chỉ dẫn địa lý vẫn còn xa lạ với nhiều người và v ớ i nhiều doanh
nghiệp, vấn đề bảo hộ quyền SHCN đối v ớ i chỉ dẫn địa lý vẫn chưa thu hút được sậ
quan tâm của các chủ thể Ương xã hội. Vì vậy, làm rõ khái niệm về chỉ dẫn địa lý và
bảo hộ quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý là cần thiết.

1.1.1. Chỉ dẫn địa lý
ỉ. 1. ỉ. ỉ. Khái niệm về chỉ dẫn địa lý
Chỉ dẫn địa lý được hiểu dưới nhiều góc độ, góc độ văn hoa, xã hội, góc độ
thương mại, góc độ pháp lý... Trong phạm v i nghiên cứu của luận án, chỉ dẫn địa lý sẽ
được phân tích theo cách hiểu thông thường, dưới góc độ thương mại và dưới góc độ

pháp lý.
(ỉ) Chỉ dẫn địa lý theo cách hiểu thông thường
Nhận biết sản phẩm thông qua các đấu hiệu gắn v ớ i nơi sản xuất là tập quán đã
cótòlâu đời cả ở trên thế giới và ở Việt Nam. Những dấu hiệu chỉ dẫn nơi sản xuất
của hàng hóa được xem là loại nhãn hiệu đầu tiên nhằm phân biệt sản phẩm của các
vùng sản xuất khác nhau [53]. Tuy nhiên, khác với một nhãn hiệu thông thường, là dấu
hiệu bất kỳ do các nhà sản xuất tậ nghĩ ra để phân biệt sản phẩm của mình v ớ i sản
phàm tương tậ của các đôi thủ cạnh tranh, chỉ dân địa lý thường mang các dâu hiệu có
9

V

r

r

đê giúp phân biệt sản phàm của những khu vậc sản xuât khác nhau, do đó, các dâu
hiệu vê mặt địa lý có chức năng chỉ định đèn một địa danh nhát định. Dâu hiệu đó có
thê là tên gọi một quôc gia (Made in Japan, Swiss made, Made in Vietnam, Scotch
Whisky..), một thành phố (Paris, Bordeaux, California...) hay một địa danh bất kỳ (Phú
Quốc, Parma, Camebert, Roqueíbrd...); cũng có khi dấu hiệu đó là một hình ảnh đặc
trưng của một khu vậc (hình ảnh gấu trúc của Trung Quốc, kanguru của Australie hay
biểu tượng chùa một cột của Việt Nam...), một công trình kiến trúc biểu tượng cho một
địa danh (London Bridge biểu tượng của London, tháp Eiffel gợi nhớ đến nước Pháp,


8
lụa Pisa của Y, Paris Paríìim của Pháp), hay những nhân vật nôi tiêng của một quôc
gia, khu vực (rượu mạnh Napoléon, sôcôla Mozart, xì gà Che Guevara)...
Các nhà sản xuất nhận ra rằng khi nhắc đến các tên gọi hay nhìn những hình ảnh,

biểu tượng đó, người tiêu dùng nhận ra nguồn gửc xuất xứ của sản phẩm, vì vậy, họ đã


t

r

i

'

sử dụng các dấu hiệu này như là một nhãn hiệu đê gân lên sản phàm do họ sản xuât ra.
Như vậy, chỉ dẫn địa lý được sử dụng trong đời sửng v ớ i ý nghĩa ban đầu là bất kỳ dấu
hiệu nào có mửi liên hệ trực tiếp hay gián tiếp v ớ i một khu vực địa lý nhất định, được
ĩ

f

*•

ĩ

sử dụng đê phân biệt sản phàm của khu vực sản xuât đó v ớ i các khu vực sản xuât khác.
V ớ i các hiểu như vậy, chỉ dẫn địa lý chỉ đơn thuần là chỉ dẫn nguồn gửc, giúp người
tiêu dùng nhận ra nơi sản xuất của sản phẩm. Điều này có nghĩa, chỉ dẫn địa lý chưa có
r

r

r


ì

r

t

môi liên hệ với chát lượng, với danh tiêng của sản phàm m à chủ yêu được sử dụng đê
chỉ rõ địa danh, xuất xứ, khu vực địa lý nơi sản xuất ra sản phẩm.
(2) Chỉ dẫn địa lý dưới góc độ thương mại

Mặc dù chỉ dẫn địa lý được sử dụng v ớ i mục đích ban đầu là để chỉ xuất xứ, vị trí
địa lý nơi sản phàm được sản xuât ra nhưng nó có ý nghĩa quan trọng vì đó là dâu ân
>

\

\

ì

đâu tiên đọng lại ừong tiêm thức của người tiêu dùng vê sản phàm m à họ mua được.
Và nếu sản phẩm làm người tiêu dùng hài lòng thì dấu hiệu chỉ nguồn gửc địa lý của
sản phẩm sẽ làm cho họ nhớ đến đầu tiên k h i muửn mua tiếp sản phẩm đó.
Khi giao thương giữa các khu vực diễn ra phổ biến hơn, người ta đã nhận ra
những đặc trưng về điều kiện địa lý của mỗi địa phương như các yếu tử về khí hậu, thổ
nhưỡng hay nét văn hoa, sinh hoạt của mỗi vùng cũng có thể dẫn đến những đặc tính
khác biệt cho các sản phẩm của địa phương đó. Cách tửt nhất để phân biệt sản phẩm
của khu vực này với sản phẩm cùng loại của một khu vực khác là sử dụng chính địa
danh đó để đặt tên cho sản phẩm. Đặc biệt, khi cuộc cách mạng công nghiệp lần t h ứ

nhất diễn raở Châu Âu, m à xuất phát điểm là tại A n h vào thế kỷ X V I I I , k h i hệ thửng
f

r

r

r

pháp luật bảo hộ nhãn hiệu phát triên mạnh mẽ, các nhà sản xuât đã biêt két hợp ưu
điểm của hai dấu hiệu phân biệt này, đó là sử dụng các chỉ dẫn về nguồn gửc địa lý của
sản phẩm cùng v ớ i nhãn hiệu riêng của từng người sản xuất khác nhau và chỉ dẫn địa
lý trở thành một bộ phận của nhãn hàng hóa, cung cấp thông t i n về địa danh, khu vực
sản xuất hàng hóa đó. K h i thương mại quửc tế phát triển, các yếu tử khác biệt này trở
9

r

r

ì

thành lợi thê cạnh tranh trong thương mại khiên cho danh tiêng và uy tín của sản phàm
không ngừng mở rộng. Chỉ dẫn địa lý lúc này không chỉ có chức năng phân biệt nữa
m à còn có chức năng thông tin, tức là cung cấp thông tin về nguồn gửc đặc biệt của sản


9
phẩm. Dần dần, chỉ dẫn địa lý trở thành một bộ phận vô hình gắn liền v ớ i sản phẩm,
mang lại cho sản phẩm những giá trị tăng thêm. Nói cách khác, chỉ dẫn địa lý từ vị trí

là thông tin chỉ dẫn thương mại trở thành một bộ phận của đối tưọng thương mại.
Các nhà sản xuất đã nhận ra rằng, bên cạnh các tên gọi chỉ khu vực địa lý, dấu
hiệu hình ảnh là thông tin chỉ dẫn có tác dụng chỉ dẫn về khu vực địa lý khá hữu hiệu,
vì vậy, dưới góc độ thương mại, các hình ảnh, biểu tưọng gắn v ớ i địa danh thường
đưọc sử dụng để chỉ dẫn về nguồn gốc địa lý sản phẩm. Những hình ảnh, biểu tưọng
thực sự nổi tiếng như tháp Eiffel của Pháp, núi Matterhorn của Thụy Sỹ, cầu London
Bridge của Anh giúp người tiêu dùng liên tưởng nhanh chóng đến một khu vực địa lý
nhất định. Tuy nhiên, những thông tin hình ảnh cũng có thể khiến người tiêu dùng có
những liên tưởng khác nhau. Ví dụ hình ảnh tháp Eiffel là biểu tưọng của Paris hay của
nước Pháp nói chung? Nước Pháp nổi tiếng v ớ i các loại rưọu vang và pho mát nhưng
biểu tưọng Eiffel gắn lên sản phẩm đồ gốm đưọc sản xuất tại quốc gia này có đồng
nghĩa với các sản phẩm này có chất lưọng đặc thù? Hình ảnh cầu London Bridge là
biểu tưọng cho London hay toàn nước Anh? London Bridge có thể đưọc gắn lên tất cả
t

r

•»

>

f

các sản phàm sản xuât tại Anh nhưng điêu này không đông nghĩa v ớ i tát cả các sản
phẩm đó đều có chất lưọng như nhau. H ơ n nữa, khi một chỉ dẫn trở nên nổi tiếng, các
nhà sản xuất trong khu vực địa lý thường tận dụng danh tiếng đó và sẽ sử dụng chỉ dẫn
đó cho các sản phẩm liên quan. Lúc này các chỉ dẫn về nguồn gốc địa lý của sản phẩm
trở thành một yếu tố quan ương trong hoạt động xúc tiến thương mại của các doanh
nghiệp. Bởi dưới góc độ thương mại, danh tiếng là yếu tố quan trọng tác động tích cực
đến hành vi mua hàng và đem lại doanh thu cho nhà sản xuất.

Chính vì vậy, dưới góc độ thương mại, chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu chỉ nguồn gốc
địa lý của sản phẩm và nguồn gốc địa lý này đưọc coi là một trong các yếu tố cơ bản
r

t

r

r

r

r

nói lên danh tiêng của sản phàm. Danh tiêng đó có đưọc hoặc là nhờ yêu tô chát lưọng,
đặc tính sản phẩm, hoặc nhờ hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại của chính các
r

\

r

r

nhà sản xuât trong khu vực. Điêu này có nghĩa, môi liên hệ, ràng buộc giữa chát lưọng,
đặc tính sản phẩm với khu vực địa lý không nhất thiết nổi trội m à chủ yếu là danh tiếng
của sản phàm gân với khu vực địa lý đó.
Một đặc điểm của các chỉ dẫn địa lý này là ý nghĩa về mặt địa lý của chúng, tức
là chức năng chỉ định một khu vực, địa điểm hay một đất nước cụ thể. Tuy nhiên, k h i
nghe nhác tới những tên gọi này, chúng ta lại nghĩ vê các sản phàm hơn là nghĩ vê

những địa danh m à chúng đưọc chỉ ra. Điêu này cho thây, chỉ dân địa lý có thê trở
thành tài sản thương mại có giá trị. Vì vậy, những chỉ dẫn địa lý này thường bị bắt


10
chước hoặc làm giả. Do đó, về mặt pháp luật, cần phải có những quy định cụ thể để
bảo vệ chỉ dẫn địa lý nhằm chống lại hành v i làm giả hoặc bắt chước khiến cho ngưội
s

9

\

r

r

tiêu dùng hiêu sai lệch vê nguồn góc xuât xứ hàng hoa.
(3) Chỉ dẫn địa lý dưới góc độ pháp lý
D ư ớ i góc độ pháp lý, khái niệm chỉ dẫn địa lý được đưa ra lần đầu trong Hiệp
định TRIPs, thẻo đó "chỉ dẫn địa lý là những chỉ dẫn về hàng hoa bắt nguồn tò lãnh thổ
của một Thành viên hoặc tò khu vực hay địa phương thuộc lãnh thô đó, có chát lượng,
r



r

r


*

danh tiêng hoặc đặc tính khác chủ yêu do xuất xứ địa lý quyêt định [39, điêu 22.1].
Khái niệm trên cho thấy ba yếu tố quan trọng liên quan đến chỉ dẫn địa lý: chỉ
dẫn địa lý là những chỉ dẫn về nguồn gốc địa lý; hàng hoa sử dụng chỉ dẫn địa lý phải
bát nguôn từ lãnh thô hoặc tò khu vực, địa phương thuộc lãnh thô đó; hàng hoa có chát
lượng, danh tiếng hoặc đặc tính nhộ xuất xứ địa lý mang lại.
Yêu tô thứ nhát, chỉ dân địa lý là chi dân vê nguôn góc địa lý
về nguồn gốc địa lý, chỉ dẫn địa lý thưộng được thể hiện dưới dạng từ, ngữ, biểu
tượng hoặc hình ảnh giúp nhận biết về mặt thị giác nguồn gốc địa lý của hàng hóa.
Chỉ dân dưới dạng từ, ngữ là chỉ dân phô biên nhát, trực tiêp cung cáp thông t i n
về nguồn gốc địa lý. của hàng hóa. Đ ó là tên gọi trực tiếp của quốc gia, một vùng lãnh
thổ hay tên của một thành phố, một địa phương, thậm chí tên một con sông, ngọn núi,
thung lũng, hải đảo hay một địa danh bất kỳ.
Đ ố i với tên gọi quốc gia, hiện nay mới chỉ có một số chỉ dẫn là tên quốc gia
được xem là chỉ dẫn địa lý như "Swiss made" dùng cho các sản phẩm đồng hồ của
Thụy Sĩ, "Thai'silk" cho các sản phẩm lụa của Thái hay Coffee Columbia cho cà phê
của Columbia. Nhiêu quốc gia hiện nay đang xây dựng chỉ dân địa lý là tên gọi quốc
r

t

•>

r

r

gia như một chiên lược dài hạn đê đưa các sản phàm của quôc gia đó tiêp cận v ớ i thị
trưộng thế giới. Điển hình là Thái Lan. Từ thành công và lợi ích kinh tế thu được đối

với chỉ dẫn địa lý gạo Jasmine Thái, Chính phủ Thái Lan đã xúc tiến chương trình
"Mỗi làng một sản phẩm" (OTOP) nhằm bảo vệ và phát triển các sản phẩm truyền
thống của Thái Lan, đặc biệt là nông phẩm và các di sản văn hoa. Hiện nay, Thái L a n
đã xây dựng thêm được một số chỉ dẫn địa lý mang tên quốc gia như Lụa Thái, hoa lan
Thái và các sản phẩm sáng tạo nghệ thuật hay rượu làm từ các loại men [83].
Ngoài tên gọi quôc gia, chỉ dân địa lý còn là tên của thành phô, khu vực hay địa
phương nơi xuất xứ sản phẩm. Ví dụ, Đoan Hùng (bưởi), H ả i Hậu (gạo tám xoan),
Bordeaux (rượu vang)... Trên thực tế, chỉ dẫn địa lý có thể là tên gọi của một thung
lũng, một dãy núi hay một hòn đảo, ví dụ, Napa để chỉ dẫn cho sản phẩm rượu vangở


li
thung lũng Napa (nam Caliíòrnia); Murano để chỉ loại thủy tinh sản xuất ở đảo
Murano, gần Venice (Italy); Phú Quốc để chỉ loại nước mắm sản xuất ở huyện đảo Phú
Quốc (Việt Nam) hay Mau Sơn chỉ loại rượu được chưng cất tò gạo và men lá từ vùng
núi Mẩu Sơn (Việt Nam).
Ngoài những tên đọa lý trực tiếp như trên, một số tên gọi không phải là tên đọa lý
trực tiếp nhưng đã trở thành chỉ dẫn đọa lý thông qua tập quán sử dụng lâu đời của
người dân đọa phương như gạo Jasmine của Thái Lan; xoài Alphonso được trồng ở
bang Maharashtra, gạo Basmati của Ấ n Đ ộ ; pho mát Feta của H y Lạp hay Khadi cho
loại vải dệt thủ công ở vùng Nam Ấ n Đ ộ [66, pp. 95].
Chỉ dân địa lý dưới dạng hình ảnh thường là những biêu tượng, hình ảnh có môi
liên hệ với một đọa danh nhất đọnh. Ví dụ, tháp Eiffel là hình ảnh gắn với hàng hóa sản
xuất ở Pháp, kim tự tháp là biểu tượng đối với hàng hóa của A i Cập hay tượng nữ thần
tự do là biểu tượng cho hàng hóa của Hoa Kỳ. Trong một số trường hợp, hình ảnh của
một cá nhân cũng có thể giúp liên tưởng đến nguồn gốc xuất xứ sản phẩm. Ví dụ, hình
ảnh của vọ lãnh tụ Cuba Che Guevara thường được sử dụng cho các sản phẩm xì gà có
nguôn góc xuât xứ tò Cuba, hình ảnh Napoleon gàn với một loại rượu mạnh của Pháp
hay hình ảnh của Mozart cho sô cô la.
Yếu tố thứ hai: hàng hoa sử dụng chỉ dẫn địa lý phải bắt nguồn từ một lãnh thổ

hoặc từ một khu v
c, một địa phương thuộc lãnh thô đó
về mặt pháp lý, yếu tố thứ hai m à Hiệp đọnh TRIPs nhấn mạnh k h i đưa ra khái
\

nu

t

r

r

r

ru

r

niệm vê chỉ dân đọa lý là yêu tô hàng hóa được gan chỉ dân đọa lý nêu hàng hóa đó bát
nguồn từ một lãnh thổ, một khu vực hoặc một đọa phương thuộc lãnh thổ đó.
Vấn đề đặt ra ở đây là hiểu thuật ngữ "bắt nguồn" như thế nào? "Bắt nguồn" là
toàn bộ quá trình sản xuất, chế biến hàng hoa phải được tiến hành tại lãnh thổ, khu vực
đọa lý đó hay chỉ cân một công đoạn, một khâu trong quá trình sản xuât, chê biên được
thực hiện tại khu vực đọa lý đó là đủ? Do mục tiêu của Hiệp đọnh TRIPs là nhằm đưa ra
các quy đọnh mang tính chất tối thiểu, vì vậy, hầu hết các quốc gia giải thích thuật ngữ
"bát nguồn" theo hướng chỉ cân một công đoạn, một khâu trong quá trình sản xuât chê
r




,

biên được thực hiện ở một lãnh thô, một khu vực đọa lý xác đọnh là có thể được coi như
là một chỉ dẫn đọa lý.
Cũng theo Hiệp đọnh TRIPs, các hàng hoa này chỉ được có nguồn gốc t ừ lãnh thổ
r

r

r

A

7

của một quôc gia thành viên, nêu trường họp các hàng hoa bát nguồn t ừ lãnh thô của
hai quốc gia thành viên trở lên thì Hiệp đọnh TRIPs không cho phép đăng ký các chỉ
dẫn đọa lý. Đây là trường hợp thực tế xảy ra khi một vùng đất hoặc lãnh thổ thuộc hai


12
quốc gia trở lên, ví dụ dấu hiệu Caribe (là tên gọi chung cho 13 nước và hơn 7000 hòn
đảo ở khu vực này) hay Rhine (con sông chảy qua nhiều nước Châu Âu), không được
bảo hộ dưới dạng chỉ dẫn địa lý [75].
r

r

r


r

Yêu tô thứ ba: hàng hoa có chát lượng, danh tiêng hoặc đặc tính khác là do
xuôi xứ địa lý mang lại
Điều này'có nghĩa chỉ dẫn địa lý không những chỉ rõ nguặn gốc xuất xứ của hàng
hoa m à còn quyết định chất lượng, danh tiếng hoặc đặc tính riêng biệt của hàng hoa.
Nói cách khác, yếu tố thứ ba khẳng định chất lượng, danh tiếng hoặc đặc tính khác của
hàng hóa được quyết định bởi nguặn gốc địa lý, bao gặm yếu tố tự nhiên như khí hậu,
thổ nhưỡng, nguặn nước... và yếu tố con người như kỹ năng, kinh nghiệm, kỹ thuật sản
xuất, chế biến sản phẩm hay một nét văn hóa truyền thống của địa phương đó.
Quy định về mức độ liên hệ này là điểm quan trọng trong khái niệm chỉ dẫn địa
lý. Chỉ cần một trong ba yếu tố chất lượng, danh tiếng hoặc đặc tính khác là đủ làm
nên một chỉ dẫn địa lý. Vì vậy, bên cạnh những sản phẩm có đặc tính nhờ điều kiện tự
nhiên như khí hậu hay thổ nhưỡng, chỉ dẫn địa lý có thể sử dụng cho các hàng hóa có
danh tiếng từ các sáng kiến của địa phương như hàng thủ công mỹ nghệ hay các mặt
hàng công nghiệp [86]. Ví dụ Sheffield là chỉ dẫn địa lý dùng cho các sản phẩm dao
kéo được sản xuât ở vùng Sheffield. Đây là vùng đát được bao quanh bởi những dãy
đặi và là nơi hội tụ của năm nhánh sông nên Sheffield khá giàu khoáng sản như sắt và
than, hai nguyên liệu chính để sản xuất dao kéo. Giàu tài nguyên lại có dòng chảy cung
cấp sức nước là những điều kiện thuận lợi để Sheííĩeld trở thành một trung tâm sản
xuất thép từ thế kỷ XIV. Qua thời gian, dao kéo sản xuất ở khu vực này trở nên nổi
tiếng và tinh sảo, hiện nay đang được bảo vệ như nhãn hiệu chứng nhận tại A n h [75,
pp.293]. Ngoài ra, còn một số sản phẩm công nghiệp có danh tiếng đã trở thành chỉ
dẫn địa lý như đặng hặ Thúy Sỹ hay dao kéo Thúy Sỹ (Swiss Made).
Như vậy, khái niệm chỉ dẫn địa lý theo cách hiểu của Hiệp định TRIPs khác v ớ i
khái niệm chỉ dẫn nguặn gốc (quy định trong Công ước Paris 1883) và khái niệm tên
gọi xuất xứ (quy định trong Thoa ước Lisbon 1958).
Nếu như chỉ dẫn nguặn gốc nhấn mạnh khía cạnh xuất xứ hàng hoa, chỉ dẫn ràng
hàng hóa đèn từ một quôc gia, một khu vực hoặc một nơi cụ thê m à không cân thiêt

phải chỉ ra đặc tính chát lượng đặc thù do yêu tô địa lý tạo nên. Còn chỉ dân địa lý
không những chỉ ra nơi xuất xứ hàng hoa m à còn thể hiện chất lượng, uy túi hoặc đặc
tính riêng biệt của hàng hoa có được nhờ môi trường địa lý, bao gặm yếu tố tự nhiên
vàỵêu tô con người. Hon nữa.,ỵêu tô "con ngịiòi" của^môLvjW tap.rJia,sản^ẩmx'tă£ v,
>

0


13
tính "khu vực" của vùng đó thường là yếu tố truyền thống trong kỹ thuật sản xuất. N h ư
vậy, khải niệm chỉ dẫn nguồn gốc bao hàm cả khái niệm chỉ dẫn địa lý.
Chỉ dẫn địa lý cũng khác với tên gọi xuất xứ ở mức độ quan hồ giữa sản phẩm và
nguồn gốc lãnh thổ. Nếu như tên gọi xuất xứ chỉ những sản phẩm có m ố i liên hồ chặt
chẽ, khách quan với địa phương m à nó mang tên, (thể hiồn ở nguyên liồu sản xuất và
chế biến thành phẩm phải diễn ra trong một vùng lãnh thổ nhất định m à sản phẩm
mang tên; và chất lượng hoặc đặc tính của sản phàm có được là nhờ vào các yêu tô vê
địa lý của địa phương đó), thì đối với chỉ dẫn địa lý, mối liên hồ giữa sản phẩm và địa
phương giảm nhẹ hơn. Chỉ cần một công đoạn của quá trình sản xuất diễn ra ở một khu
Vực địa lý nhát định, ví dụ nguyên liồu sản xuât có thê nhập từ một nơi khác. N h ư vậy,
tên gọi xuất xứ có thể được hiểu là một dạng đặc biệt của chỉ dẫn địa lý.
Như vậy, dưới góc độ pháp lý, chỉ dẫn địa lý là một đối tượng SHCN, được thể
hiồn dưới các dấu hiồu chữ, hình hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó, dùng để chỉ những
hàng hóa có nguồn gốctòmột địa phương, khu vực hay một quốc gia, có chất lượng,
danh tiếng hoặc đặc tính chủ yếu do nguồn gốc địa lý quyết định, được pháp luật công
nhận và bảo vồ.
ì

r


r

Từ những phân tích trên đây, có thê thây, có một môi liên hồ, giao thoa giữa khái
niồm về chỉ dẫn địa lý dưới các góc độ khác nhau. Chỉ dẫn địa lý xuất hiồn ban đầu chỉ
đơn thuần là chỉ dẫn nguồn gốc, giúp người tiêu dùng nhận ra nơi sản xuất sản phẩm.
Khái niồm chỉ dẫn địa lý trong thương mại được phát triển từ khái niồm đơn giản trong
đời sống đó, tuy nhiên, nó không chỉ đơn thuần chỉ ra nguồn gốc sản phẩm m à nó còn
•»

r



9

\

r

r

thông tin về mối liên hồ giữa danh tiêng sản phàm với nguôn góc xuât xứ đó. Tuy
nhiên, mức độ liên hồ đó không quá chặt chẽ. Danh tiếng sản phẩm có được là nhờ đặc
tính, chất lượng đặc biồt của sản phẩm do điều kiồn địa lý đem lại, hoặc nhờ hoạt động
quảng bá, xúc tiên thương mại của chính các nhà sản xuât trong khu vực. Điêu này có
nghĩa, môi liên hồ giữa chát lượng, đặc tính của sản phàm với khu vực địa lý không
nhất thiết phải nổi trội, điều quan trọng là sản phẩm phải có danh tiếng gắn v ớ i khu
vực địa lý đó và được người tiêu dùng tín nhiồm. D ư ớ i góc độ pháp lý, chỉ dẫn địa lý
là những dấu hiồu dấu hiồu chữ, hình hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó, dùng để chỉ những
hàng hóa có nguồn gốc tò một địa phương, khu vực hay một quốc gia, có chất lượng,

danh tiếng hoặc đặc tính chủ yếu do nguồn gốc địa lý quyết định, được pháp luật công
nhận và bảo vồ.


14

LI. 1.2. Chức năng của chỉ dẫn địa lý
Chỉ dẫn địa lý có bốn chức năng cơ bản, bao gồm:

(ì) Chức năng thòng tin và chỉ dan
Đây là chức năng quan trọng nhất của chỉ dẫn địa lý. Thông qua những chỉ dẫn
được thể hiện dưới dạng tên gọi, hình ảnh, biểu tượng hoộc các chỉ dẫn khác, người
tiêu dùng có thể nhận biết được nguồn gốc địa lý của hàng hoa và danh tiếng, chất
lượng hoộc độc tính m à hàng hóa đó mang lại cho người tiêu dùng. Tuy vào mức độ
nổi tiếng của chỉ dẫn địa lý m à xác định lượng thông tin được truyền đạt đến v ớ i người
tiêu dùng. Mộc dù cách thức thể hiện chỉ dẫn địa lý không phong phú như nhãn hiệu,
chủ yêu dưới dạng tên địa danh nhưng nội dung m à chỉ dẫn địa lý truyền tải luôn
phong phú và mang độc trưng riêng của từng chủng loại sản phẩm có được nhờ độc
trưng của mỗi khu vực địa lý đó. Ví dụ, cùng chủng loại rượu vang nhưng nếu được
sản xuất ở mỗi khu vực địa lý khác nhau sẽ có độc tính khác nhau, Champagne chỉ loại
rượu vang trắng sủi bọt của vùng Champagne của Pháp. Vang Bordeaux chỉ dẫn đến
loại rượu vang đỏ, có chất lượng độc biệt, được lên men từ loại nho trồng ở vùng
Bordeaux. Hay nhắc đến vang Alsace, người tiêu dùng có thể biết đó là loại rượu vang
trắng được làm từ loại nho trồng ở bờ Đông sông Rhine sát biên giới Đức... N h ư vậy
danh tiếng của mỗi khu vực địa lý là nguồn thông tin và chỉ dẫn cho người tiêu dùng
vê các danh tiêng, chát lượng hoộc độc tính khác của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý.

(2) Chức năng nhận biết và phân biệt
Khác với một nhãn hiệu được sử dụng với mục đích nhân biết và phân biệt sản
phẩm của các doanh nghiệp khác nhau, chỉ dẫn địa lý được dùng để phân biệt sản



t

*

r

phàm của các khu vực sản xuât khác nhau. Sự khác biệt năm ở ý nghĩa của các dấu
hiệu phân biệt cấu thành nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý. Nếu nhãn hiệu có thể tạo thành
bởi các dấu hiệu có khả năng phân biệt, không mang tính m ô tả thì chỉ dẫn địa lý
thường là các chỉ dẫn, trực tiếp hoộc gián tiếp, mang tính m ô tả nguồn gốc xuất xứ
của hàng hoa. Vì vậy, chỉ dẫn địa lý có thể đươc coi là một dấu hiệu phân biệt mang
tính tập thê, cho cả một khu vực sản xuât. Thông qua chỉ dẫn địa lý, người tiêu dùng
CÓ thê dê dàng nhận ra nguôn góc xuất xứ của sản phẩm. Tuy nhiên, các chỉ dẫn địa lý
thường được sử dụng cùng v ớ i các nhãn hiệu để tăng tính phân biệt cho từng nhà sản
xuất riêng lẻ trong khu vực địa lý. Ví dụ cùng sản xuất ở vùng Bordeaux nhưng có rất
nhiều nhãn hiệu khác nhau như Médoc, Haut Médoc, Graves Barsac Sauternes St
Emillion, Pomerol, Cérons, Loupiac, Fronsac, Bourg ...


15
(3) Chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy

Chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy là chức năng quan trọng nhất của chỉ dẫn
địa lý. Chất lượng, danh tiếng và đặc tính của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có được là
nhờ vào các yếu tố tự nhiên và con người của khu vực địa lý. Các yếu tố đó có thồ là
các kiến thức được tìm tòi, tích lũy và phát triồn qua rất nhiều thế hệ của một cộng
đồng dân cư và cũng nhờ truyền thống đó m à có thồ sản xuất ra những sản phẩm có
chất lượng danh tiếng và những đặc tính đặc trưng của một vùng địa lý. Vì vậy, chỉ

dẫn địa lý là việc thừa nhận giá trị của kiến thức truyền thống cũng như giá trị m à kiến
thức đó đem lại như yếu tố văn hóa của địa phương nơi sản xuất sản phẩm hay yếu tố
kỹ năng, tay nghề của người sản xuất cũng như yếu tố đặc biệt của nguồn tài nguyên
thiên nhiên kết tinh trong quá trình sản xuất đồ tạo ra sản phẩm có những nét đặc trưng
riêng. Các chỉ dẫn địa lý tạo sự cảm nhận cho người tiêu dùng về chất lượng, sự khác
biệt và cao hơn là một cảm nhận về an toàn, thoải mái và tin tưởng khi lựa chọn tiêu
dùng hàng hóa đó. Nêu như chức năng cảm nhận và tin cậy chỉ có ở những nhãn hiệu
nổi tiếng, đã được chấp nhận trên thị trường thì đối với chỉ dẫn địa lý, danh tiếng của
sản phẩm mang lại sự tin cậy cho người tiêu dùng khiến họ sẵn sàng lựa chọn hàng
hóa mang chỉ dẫn địa lý đó.
(4) Chức năng kinh tế

Chỉ dẫn địa lý được sử dụng cho hàng hoa có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc
tính nhờ điều kiện địa lý m à các sản phẩm cùng loại khó có thồ tìm thấy. Vì vậy, chỉ
dẫn địa lý được coi là tài sản có giá trị của khu vực địa lý và là một thương hiệu tập
thồ đặc biệt, có thồ mang lại giá trị kinh tế cho người sử dụng nó nếu được khai thác
một cách họp lý.
Nhờ danh tiếng của chỉ dẫn địa lý được lưu truyền tò nhiều thế hệ vì vậy, khả
năng tiếp cận thị trường dễ dàng và sâu rộng hon. Hàng hóa mang chỉ dẫn địa lý có thồ
bán giá cao hon so với các hàng hóa tương tự nhưng không có chỉ dẫn địa lý. Chỉ dẫn
địa lý góp phần tạo ra thương hiệu mạnh cho hàng hóa,tòđó sẽ giúp nhà sản xuất bán
được nhiều hàng hóa hơn. Ngoài ra, sự nổi tiếng của chỉ dẫn địa lý không chỉ tạo ra
những lợi thế nhất định cho nhà sản xuất trong quá trình lưu thông, phân phối, m à còn
vừa tạo điều kiện, vừa là một sự đảm bảo thu hút đầu tư và gia tăng các quan hệ công
chúng. Danh tiếng của nước mắm Phú Quốc đã thu hút Ưnilever và nhiều nhà đầu tư
khác vào khu vực này. Điều này sẽ tạo ra môi trường thuận l ợ i cho các nhà sản xuất
góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và danh tiếng cho khu vực địa lý.


16

1. ỉ. 1.3. Phân biệt chỉ dẫn địa lý với một số chỉ dẫn thương mại
Cùng với các đối tượng sở hữu công nghiệp khác như nhãn hiệu, tên thương
mại.. .chỉ dẫn địa lý được sử dụng trên nhãn sản phẩm như là một dạng chỉ dẫn thương
mại đặc biệt. Vì vểy, việc phân biệt chỉ dẫn địa lý với các đối tượng trên là cần thiết.
(ỉ) Chi dan địa lý và nhãn hiệu
Trong số các đối tượng của quyền SHCN, nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý là hai khái
niệm có nhiều điểm tuông đồng. Khái niệm nhãn hiệu được đưa ra trong Hiệp định
TRIPs như sau: "Tất cả những dấu hiệu bất kỳ hoặc tập hợp các dấu hiệu cho phép
phân biệt các sản phẩm và dịch v
của một doanh nghiệp với các sản phẩm và dịch v

của doanh nghiệp khác đêu có thê đăng ký nhãn hiệu" [39, điêu 15.La].
Nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý đều là những dấu hiệu phân biệt được sử dụng rộng
rãi trong thương mại để chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm. Bên cạnh những
điểm chung về chức năng thông tin và chỉ dẫn nguồn gốc sản phẩm hay nguyên tắc
bảo hộ nhăm chông lại việc sử dụng bát hợp pháp và bảo vệ người tiêu dùng, hai đôi
tượng này cũng có một số khác biệt.
ĩ

y

r

r

Thứ nhát, sự khác biệt năm ở ý nghĩa của các dâu hiệu phân biệt câu thành nhãn
hiệu và chỉ dẫn địa lý. Nếu nhãn hiệu có thể tạo thành bởi các dấu hiệu có khả năng
phân biệt, không mang tính m ô tả hoặc lừa dối thì chỉ dẫn địa lý thường là các chỉ
dẫn mang tính m ô tả nguồn gốc xuất xứ của hàng hoa. Các tên gọi chỉ nguồn gốc địa
lý thường bị loại ra khỏi các dấu hiệu được đăng ký làm nhãn hiệu vì mang tính m ô tả.

Thực tế, pháp luểt các quốc gia vẫn cho phép các dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý đăng
ký làm nhãn hiệu khi nó không gây nhầm lẫn và được xem như một sự liên tưởng độc
đáo hay khi danh tiếng của công ty đủ lớn giúp các chỉ dẫn địa lý lột tả ý nghĩa t h ứ
yếu này. Ví dụ, nhãn hiệu "Bia H à nội", "Hồng Hà" cho văn phòng phẩm hay "Mont
Blanc" cho loại bút viết chất lượng cao...
y

r

r

Thứ hai, nhãn hiệu bao gôm các dâu hiệu giúp nhển biêt hàng hoa, dịch v ụ của
ì

\

9

một doanh nghiệp cụ thê và không bị giới hạn vê mặt lãnh thô. Ngược lại, khu vực địa
lý là yếu tố quan trọng trong các chỉ dẫn địa lý. Chỉ những sản phẩm được sản xuất
V

A

:

.

.


.

*

r

trong khu vực địa lý xác định, thoa mãn yêu câu vê chát lượng, danh tiêng hoặc đặc
tính chủ yếu có được nhờ nguồn gốc địa lý đó mới được mang chỉ dẫn địa lý.

Trên thực tế, Hiệp định TRIPS cũng như pháp luểt các quốc gia không quỵ định rõ một dấu hiệu như thế nào được
coi là có tính phân biệt nhưng có thể thấy "tính phân biệt" đuợc hiểu tuông đối nhất quán thông qua thực tiễn pháp luểt
của các quốc gia là không gây nhầm lẫn hay không mang tính m ô tả hoặc lừa dối.
1


17
Thứ ba, chi dân địa lý không phải là tài sản riêng của một doanh nghiệp cụ thê


%

. y

nào m à tát cả doanh nghiệp trong khu vực địa lý, đáp ứng được yêu câu đặt ra đêu có
quyền được sử dụng chỉ dẫn địa lý. Nghĩa là chỉ dẫn địa lý thuộc sở hữu tập thỏ, tuy
tỵ

*

r


r

nhiên vân bị giới hạn bởi sô lượng nhát định các nhà sản xuât trong khu vực. Vì vậy,
dưới góc độ kinh tế, chỉ dẫn địa lý có thỏ xem như một dạng độc quyền tập thỏ, hợp
pháp loại bỏ rào cản xâm nhập v ớ i các nhà sản xuất trong và ngoài khu vực địa lý.
Thứ tư, chỉ dẫn địa lý là tài sản tập thỏ nên không thỏ chuyỏn giao còn nhãn hiệu
CÓ thê được chuyên giao. Mặt khác, chỉ dân địa lý liên quan mật thiêt v ớ i một k h u vực
địa lý nhất định, vì vậy, việc chuyỏn giao chỉ dẫn địa lý sẽ không đảm bảo được yêu
cầu về mặt lãnh thổ đối v ớ i sản phẩm.
(2) Chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu chứng nhận
Nhãn hiệu chứng nhận có nguồn gốc từ các quốc gia theo hệ thống thông luật
(common law), được sử dụng phổ biến ở Hoa Kỳ, Canada, Anh, Australie... Hiện nay,
nhãn hiệu chứng nhận đã được đưa vào hệ thông pháp luật của nhiêu quốc gia trên thê
giới, trong đó có Việt Nam.
t

f

r

Khái niệm nhãn hiệu chứng nhận được hiêu nhát quán trong pháp luật các quôc
gia, theo đó nhãn hiệu chứng nhận là một loại nhãn hiệu đặc biệt được chủ sở hữu cho
phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó
nhăm chứng nhận các đặc tính vê chát lượng, xuât xứ, hoặc các đặc tính khác của hàng
hoa, dịch vụ mang nhãn.
Nhãn hiệu chứng nhận có hai đặc điỏm cơ bản. (i) Thứ nhất, chủ sở hữu nhãn
hiệu chứng nhận không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm và dịch vụ của mình m à
2


chỉ cấp giấy phép sử dụng cho những doanh nghiệp khác và đứng ra đảm bảo hàng hóa
hay dịch vụ được cấp phép có những đặc tính thỏa mãn những tiêu chuẩn và yêu càu
do người chủ sở hữu đặt ra cho nhãn hiệu của mình thông qua những biện pháp kiỏm
tra, kiỏm soát. (li) Thứ hai, nhãn hiệu chứng nhận không nhằm mục tiêu chính đỏ chỉ r a
nguôn góc thương mại của sản phàm hay quyên sở hữu của chủ nhãn hiệu m à dùng đỏ
chứng nhận hàng hoa hay dịch vụỉđềTđơợơidỏrụ tra, thử nghiệm, thẩm đinh và đáp ứng
được tiêu chuẩn do chủ sở hữu nhậiỉ'ỉííệatđặtíra|.
p t s o AI ĩ M ư u Nữ!
Như vậy, việc sử dụng nhãrj hiệu-ehống-qhận cho các sản phẩm hay dịch v ụ chỉ

,.

2 t

t

M~J

X u hướng pháp luật của một sô quôc gia hiẹtiTrayứangHTỂrtọng theo hướng cho phép các doanh nghiệp thương mai
cũng có thê đăng ký nhãn hiệu chứng nhận, có nghĩa là các doanh nghiệp chủ sở hữu có thỏ sử dụng nhãn hiệu chứng
nhận cho chính doanh nghiệp mình sản xuât. Ví dụ luật Nhãn hiệu cùa Australie sửa đổi 2001 (Australie Trademark
4

ĩtì.^M^iu.r.''?, T,-tfrĩ<.i


18

ra rằng mặc dù sản phẩm được sản xuất và kiểm tra bởi các chủ thể khác nhau nhưng
vẫn đảm bảo phù hợp với các quy trình đặt ra bởi người chứng nhận hay chủ sở hữu

nhãn hiệu chụng nhận.

(3) Chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu tập thể
Nhãn hiệu tập thể do một tổ chức sụ dụng để xác định hàng hóa hay dịch vụ của
các doanh nghiệp thành viên tổ chức đó với một đặc điểm chung về chất lượng, đặc
điểm, nguồn gốc địa lý hay các đặc tính khác do tổ chức đó đặt ra.
Nhãn hiệu tập thể thuộc sở hữu của một tổ chức tập thể như hiệp hội thương mại


y

hay hiệp hội các nhà sản xuât sở hữu và các thành viên của hiệp hội sẽ có quyên sụ
dụng nhãn hiệu tập thể này. Thông thường, tổ chức trên được thành lập để đảm bảo các
thành viên tuân thủ theo một sô quy định vê tiêu chuân chát lượng hoặc đặc tính sản
phẩm và khi thành viên tuân thủ những quy định này, họ sẽ được phép sụ dụng nhãn
hiệu tập thể. Như vậy, chức năng của nhãn hiệu tập thể là chỉ ra tư cách địa vị thành
viên của người sản xuất mang nhãn hiệu tập thể đó. Chỉ những thành viên của hiệp hội
hay hợp tác xã mới được quyền gắn nhãn hiệu tập thể lên sản phẩm của mình. Ví dụ:
nhãn hiệu tập thể Melinda được sụ dụng bởi 5200 thành viên của 16 hợp tác xã sản
xuất táo tại Valle di Non và Valle di Sole (Italia). Nhãn hiệu tập thể Melinda thuộc sở
hữu của Consortiụm Melinda [91].
Bên cạnh đó nhãn hiệu tập thể còn được sụ dụng nhằm mục đích thông báo cho
công chúng những đặc điểm riêng biệt của hàng hoa sụ dụng nhãn. Ví dụ bưởi Phúc
f

Trạch là một nhãn hiệu tập thê do H ộ i nông dân Hương Khê đăng ký và được sụ dụng
bao gồm những người sản xuất tại bốn xã Phúc Trạch, Hương Trạch, Hương Đô, Lộc
Yên thuộc huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh. Nhãn hiệu này chỉ rõ nguồn gốc xuất x ứ
của sản phẩm, đồng thời thông báo cho người tiêu dùng về đặc tính của loại bưởi "có
vị ngọt m à thanh, pha một chút vị the m à không chua, không đắng"[27].

Khi sụ dụng cho một sản phẩm nào đó thì nhãn hiệu tập thể sẽ đảm bảo nhà sản
xuất hay cung cấp sản phẩm là thành viên của một hiệp hội hay một tổ chức sở hữu
nhãn hiệu đó và đáp ứng những tiêu chuẩn do tổ chức đó đặt ra. Nhãn hiệu tập thể
cũng có thê được sụ dụng cho những sản phàm mang những đặc tính của một vùng đát
nào đó nhưng cũng có những nét khác biệt so với chỉ dẫn địa lý.
Như vậy, chỉ dẫn địa ly có điểm khác biệt so với nhãn hiệu chứng nhận và nhãn
hiệu tập thể, thể hiện ở nội dung, bản chất, chủ sở hữu, quyền sở hữu, quyền sụ dụng...
(Xem bảng LỊ). Việc so sánh chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể và nhãn hiệu chứng
nhận cho thấy các đối tượng này có thể sụ dụng để chỉ các sản phẩm có chất lượng,
danh tiếng hoặc đặc tính riêng, có mối liên hệ chặt chẽ v ớ i nguồn gốc xuất xứ, tuy vào
tập quán thương mại và đặc diêm pháp luật của môi quôc gia.


19

Bảng 1.1: So sánh chỉ dân địa lý, nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiệu tập thê
Chỉ dân địa lý

Tiêu chí
LNỘi
dung

Nhãn hiệu chứng nhận
1

năng

TỊ

Nhãn hiệu tập thê


Chỉ ra tư cách địa vị thành
viên của doanh

nghiệp

thuộc hiệp hội; xác định
chất lượng, đặc tính chung
sản phẩm, có thể nhimg
r

xuất...
2.Chức

\

Sản phàm được sản xuât tại Sản phàm đáp ứng yêu câu
một địa danh cụ thể và mang về chất lượng, nguyên liệu
những đặc trưng của vùng đất sồ dụng, phương pháp sản
đó như khí hậu, đất đai, kinh xuất do người sở hữu nhãn
nghiệm, tay nghề người sản hiệu đưa ra, có thể nhưng



r

không bắt buộc phải gắn không bát buộc phải gàn
với nguồn gốc xuất xứ
với nguồn gốc xuất xứ.


Chi nguồn góc địa lý của Chi hàng hóa hay dịch vụ
hàng hoa, có chất lượng, mang nhãn hiệu có những
danh tiếng và những đặc tính đặc tính nhất định đáp ứng
khác nhờ nguồn gốc xuất xứ được những tiêu chuẩn do
đó.
chủ sở hữu đặt ra.

3.Chủ sở Thuộc quyên sờ hữu của tập
thể dân cư tại khu vực địa lý,
hữu
đồng thời là tài sản quốc gia
nên cũng thuộc quyền sở hữu
của quốc gia có địa danh hay
vùng lãnh thổ đó.
4.Quyén Không thế chuyến nhượng
sở hữu

Chỉ hàng hoa và dịch vụ
mang nhãn hiệu có đặc
tính, chất lượng hay tiêu
chuẩn giống vói các doanh
nghiệp thành viên khác.
T

Thuộc quyên sờ hữu của
Thuộc quyên sở hữu của cá tập thể, thường là các hiệp
nhân hoặc tổ chức không hội thương mại hay hội các
mang tính thương mại.
nhà sản xuất
T


1

ì

Có thê chuyên nhượng

5. Quyền Chỉ giới hạn những người sản Có thể trao cho bất ký đối
sử dụng
xuất trong khu vực vì sản tượng nào miễn là đáp ứng
phẩm sản xuất ra phụ thuộc được những điều kiện quy
rất nhiều vào điều kiện tụ định đối với nhãn hiệu

f

1

Có thê chuyên nhượng
Chỉ giới hạn trong số thành
viên của tổ chức sở hữu
nhãn hiệu đó.
Có xu hướng hạn chế số
lượng thành viên sồ dụng.

nhiên và con người tại khuchứng nhận.
vực đó.Luôn có xu hướng hạn Không hạn chế số lượng
chế số lượng thành viên sù thành viên sồ dụng.
đụng.
6. Mối liênChát lượng phụ thuộc vào các Có thế nhưng không nhất Có thế nhưng không nhất
hệ với nơi yếu tố địa lý bao gồm tự

thiết chất lượng phải gắn thiết chất lượng gắn với
sản xuất nhiên và con người
với nguồn gốc xuất xứ.
nguồn gốc xuất xứ
Ĩ.Kiêm Gồm hai hoạt động kiếm tra Chủ sở hữu nhãn hiệu sẽ là Chủ sở hữu nhãn hiệu sẽ là
tra và
nội bộ do chính Hiệp hội các người chịu trách nhiệm người chịu trách nhiệm
giám sát nhà sản xuất thực hiện và kiểm tra và giám sát sự kiêm tra và giám sát sự
f

kiểm tra bên ngoài do một cơ tuân thủ các tiêu chuẩn đặt tuân thủ các tiêu chuẩn đặt
quan độc lập hoặc cơ quan ra cho nhãn hiệu của những ra cho nhãn hiệu của các
chức năng của nhà nước có người sồ dụng nhãn hiệu.
doanh nghiệp thành viên.
thẩm quyền thực hiện.
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ tài liệu số [48], [55] [59]


×