Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

xuất khẩu gạo của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế thực trạng và những vấn đề đặt ra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.22 KB, 81 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Mục lục
Lời mở đầu 3
Chơng I
Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá và sự cần thiết phải thúc
đẩy hoạt động xuất khẩu Gạo của Việt Nam trong điều kiện hội
hập kinh tế quốc tế 5
1. 1. Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá 5
1.1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu 5
1.1.2.Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 8
1.1.3. Nội dung của hoạt động xuất khẩu 12
1.1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá 16
1.2. Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu Gạo của Việt Nam trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế 21
1.2.1. Vị trí của sản xuất và xuất khẩu gạo đối với Việt Nam 21
1.2.2. Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu Gạo 22
1.2.3. Thúc đẩy xuất khẩu gạo để tranh thủ cơ hội của thị trờng thế giới 24
Chơng 2: Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với xuất khẩu
gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 27
2.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu Gạo trên thế giới 27
2.1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới 27
2.1.2. Tình hình tiêu thụ gạo trên thế giới 31
2.1.3. Tình hình buôn bán gạo trên thế giới 35
2.1. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam 44
2.2.1. Tình hình sản xuất trong nớc 44
2.2.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam 5
2.3. Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam 68
2.3.1. Những thành tựu đạt đợc 68
2.3.2. Những tồn tại và vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu gạo của Việt
Nam 69


Chơng 3: Dự báo và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo của
Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 76
3.1. Dự báo thị trờng gạo thế giới tới năm 2010 76
3.1.1. Dự báo sản xuất và tiêu thụ gạo thế giới 76
3.1.2. Triển vọng buôn bán gạo trên thế giới 79
3.2. Dự báo xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới 84
Ninh Thị Vân KTQT 43
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.3. Định hớng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
3.3.1. Định hớng phát triển sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam 87
3.3.2. Các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời
gian tới 88
Kết Luận 95
Danh mục chữ viết tắt 96
Danh mục bảng biểu và biểu đồ 97
Danh mục tài liệu tham khảo 98
Danh mục chữ viết tắt
ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long
ĐBSH Đồng Bằng Sông Hồng
ĐNB Đông Nam Bộ
BTB Bắc Trung Bộ
TN Tây Nguyên
MNPB Miền núi phía Bắc
NTB Nam Trung Bộ
HTX Hợp tác xã
AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
CEPT Hiệp Định u đãi thuế quan
DNNN Doanh nghiệp Nhà nớc

NN& PTNT Nông Nghiệp và phát triển nông thôn
VINAFOOD1 Công Ty Lơng thực Miền Bắc
Ninh Thị Vân KTQT 43
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
VINAFOOD2 Công Ty Lơng thực Miền Nam
CNH- HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hoá
KH-CN Khoa học- Công nghệ
WTO Tổ chức Thơng mại thế giới
EU Liên Minh Châu âu
FAO Tổ chức Nông Lơng thế giới
NFA Cơ quan Lơng thực Quốc gia Philippin
USDA Bộ Nông Nghiệp Mỹ
Danh mục bảng biểu, biểu đồ và Sơ Đồ
TT Tên bảng Trang
Bảng 2.1 Sản lợng gạo thế giới theo nớc (1998/99- 2003/04) 29
Bảng 2.2 Sản lợng gạo tiêu thụ trên thế giới (98/99-2003/04) 33
Bảng 2.3 Nhập khẩu gạo trên thế giới theo nớc (1999-2004) 38
Bảng 2.4 Xuất khẩu gạo trên thế giới theo nớc (19992004) 41
Bảng 2.5 Giá gạo xuất khẩu trên thị trờng thế giới (1998-2003) 44
Bảng 2.6 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam (1980-2004) 47
Bảng 2.7 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam (1989-2004) 60
Bảng 2.8 Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam (2002-2004) 66
Bảng 3.1 Sản lợng thóc thế giới 2004 và dự báo 2005 78
Bảng 3.2 Dự báo sản lợng, tiêu thụ gạo thế giới
niên vụ 2004/2005
79
Bảng 3.3 Dự báo mức tiêu thụ gạo của thế giới tới 2010 của
USDA
80

Bảng 3.4 Dự báo các nớc nhập khẩu gạo thế giới tới 2010 82
Bảng 3.5 Dự báo các nớc xuất khẩu gạo thế giới tới 2010 85
Bảng 3.6 Dự báo thị trờng gạo Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 88
Biểu đồ 2.1 Sản lợng gạo tiêu thụ thế giới (98/99- 03/04) 34
Biểu đồ 2.2 Diễn biến giá gạo 5% tấm và 25% tấm của Thái Lan và
Việt Nam (tháng 12/2003- 12/2004)
45
Biểu đồ 2.3 Vùng sản xuất lúa của Việt Nam 50
Biểu đồ 2.4 Lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam (1989-2004) 60
Biểu đồ 2.5 Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam và
Giá gạo xuất khẩu (1989-2004)
63
Sơ đồ 2.1 Hệ thống thị trờng lúa gạo của Việt Nam 58
Sơ đồ 2.2 Kênh thị trờng lúa gạo chủ yếu của Việt Nam 59
Ninh Thị Vân KTQT 43
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu
Gạo là lơng thực quan trọng, là nhu cầu thiết yếu để duy trì sự sống cho
hơn nửa dân số trên thế giới; gạo là vấn đề chiến lợc hàng đầu, là quốc sách của
hàng loạt nớc có tập quán tiêu dùng gạo. Trong sản xuất nông nghiệp Việt Nam,
lúa là cây trồng có diện tích lớn nhất và có vị trí hết sức quan trọng để đảm bảo
an ninh lơng thực quốc gia, đóng góp khá lớn vào kim ngạch xuất khẩu nông sản,
tạo tiền đề để cơ cấu lại ngành nông nghiệp góp phần và ổn định tình hình xã hội
của đất nớc. Trên quy mô nền kinh tế chung cả nớc, lúa gạo phát triển là yếu tố
quan trọng để ổn định và phát triển kinh tế-xã hội.
Từ năm 1989 trở về trớc nớc ta vẫn phải thờng xuyên nhập khẩu gạo với
số lợng lớn. Nguyên nhân của tình trạng này là do cơ chế, chính sách của Nhà n-
ớc ở giai đoạn này đối với nông nghiệp còn nhiều bất cập. Tuy nhiên, kể từ sau
khi Khoán 10 ra đời với phơng châm khoán ruộng tới tận tay ngời nông dân

thì tình trạng này đã đợc khắc phục, sản lợng lơng thực nói chung và gạo nói
riêng trong nớc đã không ngừng tăng lên. Điều này đợc minh chứng qua việc lần
đầu tiên Việt Nam đã thoát khỏi cảnh nhập khẩu gạo hàng năm bằng việc xuất
khẩu đợc hơn 1 triệu tấn gạo ra thị trờng nớc ngoài vào năm 1989, và trở thành n-
ớc xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới sau một thời gian dài là nớc chuyên nhập
khẩu gạo. Từ đó lợng gạo xuất khẩu ngày một gia tăng, năm 1999 lên tới 4,5
triệu tấn và hiện nay mặt hàng này luôn nằm trong danh sách 10 mặt hàng có kim
ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Thành quả trên là kết quả của sự lỗ lực phấn đấu hết mình của Đảng, Nhà
nớc và nhân dân ta trong những năm cuối thập kỷ 1980, là bớc đột phá cho quá
trình chuyển đổi cơ chế, chấm dứt thời kỳ dài bị khủng hoảng thiếu hụt lơng
thực. Nó đã cải thiện đời sống của một bộ phấn lớn dân c, gia tăng sức mua của
xã hội, giảm bớt thâm hụt thơng mại, từ đó tác động tích cực tới quá trình phát
triển kinh tế, và là điều kiện quan trọng để thực hiện thắng lợi Công cuộc CNH-
HĐH đất nớc.
Với những lợi ích to lớn do hoạt động xuất khẩu gạo mang lại, do đó
trong quá trình thực tập tại Viện Nghiên cứu Thơng mại em đã đi sâu vào nghiên
cứu hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam ra thị trờng thế giới trong thời gian
qua. Vì lý do này mà em chọn đề tài : Xuất khẩu gạo của Việt Nam trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và những vấn đề đặt ra .
Đề tài này gồm có 3 Chơng:
Ninh Thị Vân KTQT 43
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chơng I: Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá và sự cần thiết phải thúc
đẩy hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc
tế .
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam và những vấn đề đặt ra
đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế .
Chơng III: Dự báo và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt

Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên bài viết không tránh khỏi
sai sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý và chỉ bảo của Cô giáo cùng các Cán Bộ
trong Viện Nghiên cứu Thơng mại để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Trong quá trình thực tập và nghiên cứu hoàn thiện đề tài này, em đã nhận
đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn chỉ bảo tận tình của Cô giáo: ThS. Ngô Thị Tuyết Mai
cùng các Cán Bộ trong Viện Nghiên cứu Thơng mại.
Với tấm lòng trân trọng nhất em xin chân thành cảm ơn !

Chơng I
Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá và sự
cần thiết phải thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Gạo của
Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
1. 1. Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá
1.1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu
1.1.1.1. Khái niệm
Xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ là một trong những hoạt động kinh doanh
quốc tế đầu tiên và cơ bản của các công ty kinh doanh quốc tế. Xuất khẩu hàng
hoá, dịch vụ là hoạt động kinh doanh quốc tế của các cá nhân, tập thể doanh
nghiệp ở các quốc gia nhằm đa hàng hoá và dịch vụ ra nớc ngoài. Xuất khẩu đợc
coi là hình thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài ít rủi ro và chi phí thấp. Dới giác
Ninh Thị Vân KTQT 43
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
độ kinh doanh thì hoạt động này là việc bán hàng hoá dịch vụ, dới giác độ là quà
tặng, những hoạt động viện trợ thì hoạt động đó chỉ là việc lu chuyển hàng hoá và
dịch vụ.
Xuất khẩu còn đợc hiểu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc
tế. Đó không chỉ là những hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các
quan hệ mua bán trong thơng mại có tổ chức từ bên trong ra đến bên ngoài. Mục

đích của việc xuất khẩu là khai thác đợc thế mạnh của từng quốc gia trong phân
công lao động quốc tế. Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của thơng mại quốc
tế, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng trên phạm vi toàn cầu. Việc trao đổi hàng
hoá dịch vụ giữa các nớc thông qua mua bán sẽ tạo điều kiện cho sự tiến bộ khoa
học kỹ thuật, đẩy mạnh phạm vi chuyên môn hoá sản xuất. Số sản phẩm thoả
mãn nhu cầu con ngời ngày càng dồi dào và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc
ngày càng lớn.
Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của ngoại thơng, đã xuất hiện từ lâu và
ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Hình thức cơ bản
của nó là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia. Cho đến nay, nó đã phát
triển rất mạnh mẽ, đợc biểu hiện dới nhiều hình thức. Hoạt động xuất khẩu ngày
nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế,
không chỉ giới hạn ở hàng hoá hữu hình mà còn mở rộng sang cả hàng hoá vô
hình và mặt hàng này chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong mậu dịch quốc tế.
1.1.1.2. Vai trò
Cùng với chiến lợc hội nhập và phát triển, thơng mại quốc tế là một bộ
phận quan trọng, gắn liền với tiến trình hội nhập và có vai trò quyết định đến lợi
thế của một quốc gia trên thị trờng khu vực và thế giới. Vì vậy việc đẩy mạnh
giao lu thơng mại quốc tế nói chung và thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ nói
riêng là mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu của các quốc gia. Thực tế cho thấy
các nớc có dự trữ ngoại tệ lớn nh Mỹ, Nhật Bản, Đài loan, Singgapo đều là
những nớc có tỷ trọng xuất khẩu lớn trên thế giới. Vì vậy có thể nói thúc đẩy xuất
khẩu hàng hoá dịch vụ là một động lực của sự phát triển kinh tế.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng đợc lợi thế so sánh
của mình
Sức cạnh tranh của hàng hoá đợc nâng cao, tăng trởng kinh tế trở nên ổn
định và bền vững hơn nhờ các nguồn lực đợc phân bổ một cách hiệu quả hơn.
Quá trình này cũng tạo ra cơ hội lớn cho tất cả các nớc, nhất là những nớc đang
Ninh Thị Vân KTQT 43
6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hoa trên cơ sở ứng dụng thành quả của cuộc
cách mạng khoa hoc-công nghệ .
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu công nghệ, máy móc
và những nguyên nhiên vật liệu cần thiết phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa-
hiện đại hoá
Hoạt động xuất khẩu còn kích thích các ngành kinh tế phát triển, góp
phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế, cải thiện
mức sống của các tầng lớp dân c. Ngoại tệ thu đợc từ hoạt động xuất khẩu là
nguồn tăng dự trữ ngoại tệ. Dự trữ ngoại tệ dồi dào là điều kiện cần thiết để giúp
cho quá trình ổn định nội tệ và chống lạm phát.
Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất
sản phẩm
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa cho sản xuất
vợt quá nhu cầu nội địa, tức là xuất khẩu nhng gì ta có. Trong trờng hợp nền kinh
tế còn lạc hậu và chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản còn cha đủ tiêu
dùng, nếu chỉ thụ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu rất nhỏ bé và
tăng trởng chậm chạp, không có tác dụng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy
sản xuất phát triển.
Hai là, coi thị trờng và đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng
để tổ chức sản xuất, nhằm xuất khẩu những gì mà thị trờng thế giới cần. Quan
điểm này chính là xuất phát từ nhu cầu thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất.
Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất
sản phẩm. Sự tác động này đợc thể hiện ở chỗ:
- Các ngành sản xuất hàng xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có
cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo
cơ hội đày đủ cho việc phát triển ngành xuất khẩu nguyên liệu nh bông hay thuốc
nhuộm. Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có thể sẽ kéo

theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó
- Xuất khẩu tạo ta khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, nhờ vậy mà sản
xuất có thể phát triển và ổn định.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản
xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Điều này nhằm nói đến xuất khẩu
Ninh Thị Vân KTQT 43
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
là phơng tiện quan trọng tạo nguồn vốn và kỹ thuật công nghệ từ thế giới bên
ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc để tạo ra một năng
lực sản xuất mới.
- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh
trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta
phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích ứng đợc với
những thay đổi của thị trờng.
- Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn hiện
công việc quản trị sản xuất và kinh doanh.
Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công việc làm và cải
thiện đời sống nhân dân
Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trớc hết
sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu
nhập cao. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết
yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày càng phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng
của nhân dân. Đồng thời xuất khẩu cũng tác động tích cực tới tình độ tay nghề và
thay đổi thói quen của những ngời sản xuất hàng xuất khẩu.
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế của mỗi
quốc gia trên thị trờng thế giới
Thực tế qua hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới ở nớc ta đã cho
thấy đóng góp của hoạt động xuất khẩu đối với sự phát triển của nền kinh tế
trong những năm qua là rất đáng kể .

Hiện nay, Việt Nam có quan hệ buôn bán với trên 170 quốc gia trên thế
giới, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng từ 2,087 tỷ USD năm 1990 lên 15 tỷ USD
năm 2001. Bên cạnh đó chúng ta cũng đã từng bớc xây dựng đợc một số mặt
hàng có quy mô ngày càng lớn và đợc thị trờng thế giới chấp nhận nh: dầu khí,
gạo, thuỷ sản, hàng may mặc, cà phê Việc xây dựng đợc một số mặt hàng có quy
mô lớn nói trên đã cho phép chúng ta khai thác đợc những lợi thế so sánh của nền
kinh tế Việt Nam và đồng thời cũng tích luỹ đợc những bài học thực tiễn quan
trọng cho việc đổi mới và hình thành cơ cấu xuất khẩu có hiệu quả cho nền ngoại
thơng Việt Nam trong những năm sau này.
1.1.2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
1.1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp
Ninh Thị Vân KTQT 43
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Xuất khẩu trực tiếp là hình thức nhà sản xuất trực tiếp giao dịch với
khách hàng nớc ngoài ở khu vực thị trờng nớc ngoài thông qua tổ chức của
mình.
Các công ty có kinh nghiệm quốc tế thờng trực tiếp bán các sản phẩm
của mình ta thị trờng nớc ngoài. Khách hàng của công ty không chỉ đơn thuần là
ngời tiêu dùng. Những ai có nhu cầu mua sản phẩm của công ty đều là khách
hàng của công ty. Để thâm nhập thị trờng quốc tế qua hình thức xuất khẩu trực
tiếp, các công ty thờng sử dụng hai hình thức chủ yếu sau đây:
- Đại diện bán hàng
Đại diện bán hàng là hình thức bán hàng không trên danh nghĩa của mình
mà lấy danh nghĩa của ngời uỷ thác. Đại diện bán hàng đợc nhận một phần hoa
hồng trên cơ sở giá trị của hàng hoá mà họ bán đợc. Trên thực tế, đại diện bán
hàng hoạt động nh là nhân viên bán hàng của công ty ở thị trờng nớc ngoài. Công
ty sẽ ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng ở thị trờng đó.
- Đại lý phân phối
Đại lý phân phối là ngời mua hàng hoá của công ty để bán theo kênh tiêu

thụ ở khu vực mà công ty phân định. Công ty khống chế phạm vi phân phối, kênh
phân phối ở thị trờng nớc ngoài. Đại lý phân phối chấp nhận toàn bộ rủi ro liên
quan đến việc bán hàng ở thị trờng đã phân định và thu lợi nhuận qua chênh lệch
giữa giá mua và giá bán.
1.1.2.2. Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức khi doanh nghiệp thông qua các dịch vụ
của các tổ chức độc lập đặt ngay tại nớc xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu sản
phẩm của mình ra nớc ngoài.
Các trung gian mua bán chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu là: Đại lý,
công ty quản lý xuất nhập khẩu và công ty kinh doanh xuất nhập khẩu. Các trung
gian mua bán này không chiếm hữu hàng hoá của công ty nhng trợ giúp công ty
xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng nớc ngoài.
Đại lý (Agent) là các cá nhân hay tổ chức đại diện cho một hoặc nhiều
nhà xuất khẩu ở thị trờng nớc ngoài.
Đại lý chỉ thực hiện một công việc nào đó do công ty uỷ thác và nhận thù
lao. Đại lý không chiếm hữu và sở hữu hàng hoá. Đại lý là ngời thiết lập quan hệ
hợp đồng giữa công ty và khách hàng ở thị trờng nớc ngoài.
Công ty quản lý xuất khẩu (Export management company): là các công
ty nhận uỷ thác và quản lý công tác xuất khẩu hàng hoá.
Ninh Thị Vân KTQT 43
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Công ty quản lý xuất khẩu hàng hoá hoạt động trên danh nghĩa của công
ty xuất khẩu (không phải danh nghĩa của mình) nên là nhà xuất khẩu gián tiếp.
Công ty quản lý xuất khẩu đơn thuần làm các thủ tục xuất khẩu và thu
phí dịch vụ xuất khẩu. Bản chất công ty quản lý xuất khẩu là làm dịch vụ quản lý
và thu đợc một khoản thù lao nhất định từ các hoạt động đó.
Công ty kinh doanh xuất khẩu (Export trading company): là công ty hoạt
động nh là nhà phân phối độc lập có chức năng kết nối các khách hàng nớc ngoài
với công ty xuất khẩu trong nớc.

Ngoài việc thực hiện các hoạt động liên quan trực tiếp đến xuất khẩu, các
công ty này còn cung ứng các dịch vụ xuất nhập khẩu và thơng mại đối lu, thiết
lập và mở rộng các kênh phân phối, tài trợ cho các dự án thơng mại và đầu t,
thậm chí trực tiếp thực hiện sản xuất để hỗ trợ một công đoạn nào đó cho các sản
phẩm ví dụ nh bao gói, in ấn Các công ty này có thể cung cấp các chuyên gia
xuất khẩu cho các công ty xuất khẩu.
Đại lý vận tải: là các công ty thực hiện các hoạt động thuê vận chuyển
và các hoạt động có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá nh khai báo hải
quan, các phí giao nhận chuyên chở bảo hiểm.
Các đại lý vận tải này cũng thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu và phát
triển nhiều loại hình dịch vụ giao nhận hàng hoá đến tận tay ngời nhận. Khi các
công ty xuất khẩu thông qua các đại lý vận tải hay các công ty chuyển phát hành
thì các đại lý và các công ty đó cũng làm các dịch vụ xuất nhập khẩu liên quan
tới hàng hoá đó. Bản chất các đại lý vận tải hoạt động nh các công ty kinh doanh
dịch vụ giao nhận vận chuyển và dịch vụ xuất nhập khẩu, thậm chí cả dịch vụ
bao gói hàng hoá cho phù hợp với phơng thức vận chuyển, mua bảo hiểm cho
hàng hoá và hoạt động của họ.
1.1.2.3. Xuất khẩu tại chỗ
Xuất khẩu tại chỗ là hình thức kinh doanh xuất khẩu đang có xu hớng
phát triển và phổ biến rộng rãi bởi những u điểm của nó mang lại. Đặc điểm của
loại hình này là không có sự dịch chuyển ra khỏi biên giới quốc gia của các hàng
hoá, dịch vụ. Đó là việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho các ngoại giao đoàn, cho
khách du lịch quốc tế. Hoạt động xuất khẩu tại chỗ có thể đạt hiệu quả cao do
giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải , tránh đợc
những rắc rối hải quan, thu hồi vốn nhanh.
1.1.2.4. Xuất khẩu theo nghị định th
Đây là hình thức mà doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo chỉ tiêu Nhà
nớc giao cho về một hoặc một số hàng hoá nhất định cho chính phủ nớc ngoài
Ninh Thị Vân KTQT 43
10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trên cơ sở nghị định th đã ký kết giữa hai chính phủ. Hình thức này cho phép
doanh nghiệp tiết kiệm đợc các khoản chi phí tìm kiếm bạn hàng, tránh đợc rủi ro
trong thanh toán.
1.1.2.5. Gia công quốc tế
Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thơng mại trong đó một
bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của
một bên khác (gọi là bên đặt ra công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên
đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công). Nh vậy, trong gia công quốc tế
hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất.
1.1.2.6. Xuất khẩu uỷ thác
Xuất khẩu uỷ thác là hình thức các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất
khẩu đứng ra đóng vai trò trung gian xuất khẩu làm thay cho các đơn vị sản xuất
(bên có hàng) những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng và đợc hởng phần trăm
theo giá trị hàng xuất khẩu đã thoả thuận.
Hình thức này có u điểm là mức độ rủi ro thấp, ít trách nhiệm, ngời đứng
ra xuất khẩu không phải là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng, đặc biệt không cần
bỏ vốn ra để mua hàng song lại đợc nhận tiền nhanh.
1.1.2.7. Buôn bán đối lu
Buôn bán đối lu là phơng thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đó xuất
khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng
giao đi có giá trị tơng xứng với lợng hàng nhận về. Mục đích của xuất khẩu ở đây
không phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ, mà nhằm thu về một hàng hoá khác
có giá trị tơng đơng
1.1.2.8. Tạm nhập tái xuất
Tạm nhập tái xuất là hình thức xuất khẩu trở lại nớc ngoài những hàng tr-
ớc đây đã nhập khẩu cha qua chế biến ở nớc tái xuất. Mục đích là nhằm thu về
một số ngoại tệ lớn hơn số vốn bỏ ra ban đầu. Giao dịch này gồm ba nớc: nớc
xuất khẩu, nớc tái xuất và nớc nhập khẩu (còn gọi là giao dịch tam giác).
Có hai hình thức tái xuất:

Một là, hàng hoá đi từ nớc xuất khẩu sang nớc tái xuất, rồi lại đợc xuất
khẩu từ nớc tái xuất sang nớc nhập khẩu. Ngợc chiều với sự vận động của đồng
tiền: nớc tái xuất trả tiền cho nớc xuất khẩu và thu tiền của nớc nhập khẩu.
Hai là, hình thức chuyển khẩu: hàng hoá đi thẳng từ nớc xuất khẩu sang
nớc nhập khẩu. Nớc tái xuất trả tiền cho nớc xuất khẩu và thu tiền của nớc nhập
khẩu.
Ninh Thị Vân KTQT 43
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.1.3. Nội dung của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là hoạt động bán sản phẩm đợc sản xuất ở trong nớc ra nớc
ngoài, hoạt động này phức tạp hơn rất nhiều so với việc bán sản phẩm ở trong n-
ớc. Vì vậy, để hoạt động kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả chúng ta cần phải tổ
chức hoạt động này một cách khoa học và chặt chẽ với nhiều nghiệp vụ khác
nhau, từ khâu điều tra nghiên cứu thị trờng lựa chọn hàng hoá xuất khẩu, lựa
chọn đối tác giao dịch, tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng và thực
hiện hợp đồng. Mỗi khâu trong quá trình cần phải đợc nghiên cứu một cách kỹ l-
ỡng và đặt nó trong một mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
Hoạt động xuất khẩu gồm các bớc chính sau:
1.1.3.1. Nghiên cứu thị trờng
Nghiên cứu thị trờng là điều kiện tiên quyết đối với bất kỳ doanh nghiệp
nào muốn tham gia vào thị trờng quốc tế. Đó là quá trình điều tra, khảo sát để tìm
khả năng bán hàng đối với một hoặc một nhóm sản phẩm, kể cả biện pháp thực
hiện mục tiêu đó. Các thông tin về tình hình cung cầu thị trờng, động thái giá cả,
các chính sách, pháp luật, tập quán buôn bán có liên quan tới xuất nhập khẩu của
các nớc nhằm lựa chọn đợc thị trờng thích hợp với doanh nghiệp.
Nghiên cứu thị trờng thực hiện bằng hai phơng pháp: Nghiên cứu tại bàn
và nghiên cứu tại hiện trờng.
Nghiên cứu tại bàn là phơng pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở các số liệu
thực tế đợc xử lý bằng các công cụ thống kê. Phơng pháp này có u điểm là chi

phí thu thập thông tin rẻ, thông tin thu đợc đa dạng. Tuy nhiên nó có nhợc điểm
là kém tính cập nhật, độ tin cậy không cao
Nghiên cứu tại hiện trờng là việc doanh nghiệp thu thập thông tin về thị
trờng thông qua trao đổi trực tiếp với khách hàng, bằng các phơng pháp nh phỏng
vấn, quan sát, thử nghiệm thị trờng Ưu điểm của phơng pháp này là cập nhật
thông tin, có độ chính xác cao và bao quát đợc nhiều khía cạnh của thị trờng nh-
ng nó đòi hỏi chi phí cao và tốn nhiều thời gian.
1.1.3.2. Tổ chức nguồn hàng xuất khẩu
Đây là một nội dung không thể thiếu trong quá trình tổ chức xuất khẩu.
Tiến độ xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn này.
Công tác thu mua tạo nguồn cho xuất khẩu là một hệ thống các công
việc, nghiệp vụ đợc thể hiện qua nội dung:
Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu để có đợc những nguồn hàng đảm
bảo, có tính ổn định và có thể tiếp tục phát triển nguồn hàng.
Ninh Thị Vân KTQT 43
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu là nghiên cứu khả năng cung cấp lợng
hàng xuất khẩu trên thị trờng nh thế nào ? Từ đó xây dựng một hệ thống thu mua
thông qua các đại lý và chi nhánh của mình nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả
và giảm thiểu chi phí thu mua.
Hệ thống thu mua bao gồm mạng lới đại lý, hệ thống kho tàng ở các
địa phơng, các khu vực có mặt hàng thu mua. Hệ thống thu mua cần phải gắn với
phơng năng suất vận chuyển hàng hoá, với điều kiện giao thông của từng địa ph-
ơng.
Tổ chức đầu t và hớng dẫn kỹ thuật thu mua, phân loại bảo đảm hàng
hoá cho bạn hàng là việc làm rất cần thiết để xây dựng uy tín của doanh nghiệp
đối vối bạn hàng.
Đầu t cho ngời sản xuất là việc chắc chắn, lâu dài để đảm bảo nguồn hàng
ổn định trớc sự cạnh tranh trong công tác thu mua trên thị trờng.

Lựa chọn và kết hợp nhiều hình thức thu mua, đó cũng là cơ sở để tạo
nguồn hàng ổn định và hạn chế rủi ro trong thu mua ký kết hợp đồng.
Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu; sau khi ký kết hợp đồng với
các ngân hàng với các đơn vị sản xuất, doanh nghiệp phải lập đợc kế hoạch thu
mua và tiến hành sắp xếp cấc công việc đồng thời chỉ đạo các bộ phận thực hiện
từng kế hoạch cụ thể.
- Tổ chức hệ thống thu mua hàng xuất khẩu:
+ Tổ chức hệ thống kho hàng tại các điểm nút các kênh, đảm bảo khả năng
tiếp nhận và giải hoà nhanh chóng dòng vào.
+ Tổ chức vận chuyển hàng theo địa điểm là quy đinh cần thiết để thuê ph-
ơng tiện vận chuyển thích hợp với từng nhóm hàng.
+ Đa ra các cơ sở sản xuất, gia công chế biến vào hoạt động theo phơng án
kinh doanh đã đặt ra.
- Chuẩn bị đầy đủ tài chính để thanh toán kịp thời cho các nhà sản xuất,
các đại lý, các trung gian
- Tiếp cận bảo quản và xuất kho hàng xuất khẩu.

1.1.3.3. Lựa chọn đối tác kinh doanh
Việc lựa chọn đối tác xuất khẩu đáng tin cậy có ý nghĩa không nhỏ đến sự
thành bại trong hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Để có thể lựa chọn đợc
đối tác nh mong muốn các doanh nghiệp nên tiến hành nghiên cứu các đối tác
của mình trên một số phơng diện sau:
- Quan điểm kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh
Ninh Thị Vân KTQT 43
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh
- Khả năng tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật
- Uy tín và mối quan hệ trong kinh doanh
Quá trình lựa chọn đối tác kinh doanh phải tuân thủ nguyên tắc đôi bên

cùng có lợi. Thông thờng, khi lựa chọn bạn hàng kinh doanh một mặt nên duy trì
các bạn hàng truyền thống, mặt khác phải mở rộng quan hệ với các đối tác mới.
Đối với các đối tác mới, cách tốt nhất là đặt quan hệ và thực hiện buôn bán với
các công ty, những doanh nghiệp lớn và đã có uy tín nhiều năm trên thị trờng thế
giới. Đây là một trong những phơng sách quan trọng để giảm bớt rủi ro trong
kinh doanh. Tuỳ theo khả năng nắm bắt thị trờng, đối tác, tuỳ theo tiềm năng và
u thế sẵn có của mình doanh nghiệp nên lựa chon những thị trờng, đối tác kinh
doanh cho phù hợp.
1.1.3.4. Đàm phán ký kết hợp đồng
Các bên có thể gặp gỡ trực tiếp để cùng nhau đàm phán về các điều khoản
của hợp đồng, từ đó đi đến ký kết hợp đồng. Ngoài ra hợp đồng có thể đợc ký kết
dới hình thức th tín, điện thoại, fax, email
Quá trình đàm phán gồm các bớc :
- Chào hàng: Là lời đề nghị của một bên (ngời mua hoặc ngời bán) gửi cho
bên kia, biểu thị muốn bán hoặc muốn mua hoặc một số mặt hàng nhất định theo
những điều kiện nhất định về giá cả, thời gian giao hàng, phơng tiện thanh toán
- Hoàn giá: là khi ngời nhận đợc lời chào hàng không chấp nhận mức giá
chào hàng đó mà đa ra mức giá mới để thơng lợng.
- Chấp nhận: là sự đồng ý hoàn toàn tất cả các điều kiện bên kia ra.
- Xác nhận: là việc xác nhận điều kiện mà các bên thoả thuận trớc đó. Bớc
này thờng trùng với bớc ký kết hợp đồng.
1.1.3.5. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Sau khi hợp đồng xuất khẩu đã đợc ký kết thì các đơn vị kinh doanh xuất
khẩu với t cách là một chủ thể của hợp đồng phải tổ chức thực hiện hợp đồng.
Tiến hành sắp xếp những công việc phải làm, ghi thành bảng biểu theo dõi tiến
độ thực hiện hợp đồng, kịp thời ghi lại những diễn biến, những văn bản phát đi
và nhận đợc để xử lý và giải quyết cụ thể. Đồng thời phải đảm bảo đợc quyền lợi
quốc gia và uy tín kinh doanh của đơn vị, cố gắng không để xảy ra sai sót dẫn tới
khiếu nại, đồng thời phải tiết kiệm chi phí lu thông, nâng cao doanh lợi và hiệu
quả của toàn bộ nghiệp vụ xuất khẩu .

Ninh Thị Vân KTQT 43
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Điều quan trọng hơn nữa là yêu cầu của đối tác (với t cách là một bên
tham gia ký kết hợp đồng) thực hiện các nghĩa vụ của mình theo qui định của hợp
đồng. Nếu có gì phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng thì các bên phải kịp
thời trao đổi, bàn bạc để có hớng giải quyết hợp lý.
Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu
cần thực hiện các bớc công việc sau:
- Xin giấy phép xuất khẩu
- Chuẩn bị hàng hoá để xuất khẩu
- Kiểm nghiệm và kiểm dịch hàng hoá, kiểm tra hàng hoá
- Làm thủ tục hải quan
- Giao hàng
- Mua bảo hiểm (nếu cần)
- Làm thủ tục thanh toán và giải quyết khiếu nại (nếu có)
- Thanh lý hợp đồng
Trên đây là trình tự công việc chung nhất để thực hiện hợp đồng xuất
khẩu. Tuy nhiên trên thực tế tuỳ theo điều kiện thực tế và thoả thuận của các bên
trong hợp đồng mà ngời xuất khẩu có thể bỏ qua một số công đoạn.
1.1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá
Quá trình xuất khẩu hàng hoá của một quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu
tố cơ bản sau:
1.1.4.1. Yếu tố kinh tế
Thị trờng cần có sức mua, cũng nh ngời mua. Sự thay đổi các thông số
kinh tế nh thu nhập, chi phí sinh hoạt, lãi suất và kết cấu tiết kiệm của một quốc
gia có tác động tức thời đến thơng trờng, các nhà quản trị cần hiểu rõ những
khuynh hớng chính yếu diễn ra trong các vấn đề này. Một yếu tố cơ bản để phản
ánh kích thớc của thị trờng tiềm năng đó là dân số, quan trọng hơn nữa họ phải
nghiên cứu so sánh tốc độ của GNP tăng so với tốc độ dân số để dự đoán khả

năng mở rộng thị trờng của quốc gia đó. Kèm theo vấn đề dân số, các nhà nghiên
cứu thị trờng nớc ngoài còn phải chú ý tới mức phân phối theo tuổi, mật độ và sự
phân bố ở quốc gia đó cũng nh nghiên cứu đặc tính phân phối thu nhập.
Để định hình các yếu cầu về sản phẩm và dịch vụ, công ty kinh doanh
quốc tế phải tiến hành cơ cấu công nghiệp của một quốc gia với những đặc điểm
khác nhau của nền kinh tế nh: Những quốc gia mà nền kinh tế chỉ đủ sinh tồn thì
ít cống hiến thời cơ cho hoạt động xuất khẩu của công ty, còn những quốc gia th-
ờng xuất khẩu nguyên liệu thô, có nền kinh tế đang công nghiệp hoá hay nền
Ninh Thị Vân KTQT 43
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
kinh tế công nghiệp sẽ tạo điều kiện triển vọng, mở ra nhiều thời cơ kinh doanh
cho các công ty kinh doanh quốc tế. Công ty nào đặc biệt nhạy cảm với vấn đề
lợi tức thì khôn ngoan đầu t vào việc tiên đoán thị trờng quốc tế. Với sự biết trớc
thích đáng, họ có thể ra những bớc đi cần thiết để làm giảm các khoản chi không
đáng và vợt qua đợc những biến động kinh tế.
Chẳng hạn, Việt Nam là một nớc đang phát triển, kinh tế mới chỉ đủ để
sinh tồn và một phần đầu t nhỏ dùng đầu t vào các cơ sở hạ tầng trọng yếu, cha
có đủ vốn để xây dựng nhiều cơ sở sản xuất hiện đại để xuất khẩu các mặt hàng
có tầm cỡ thế giới; mới chỉ có điều kiện liên doanh với các công ty nớc ngoài sản
xuất một số mặt hàng nh: Giày dép, may mặc. Chính vì vậy mà chúng ta phải lựa
chọn nh thế nào để liên doanh hoặc xây dựng những nhà máy sản xuất, chế biến
thật cần thiết cho nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay nhằm đẩy mạnh kinh tế
phát triển .
1.1.4.2. Môi trờng văn hoá- xã hội
Mỗi nớc đều có những tập tục, quy tắc, kiêng kỵ riêng. Chúng đợc hình
thành theo truyền thống văn hoá của mỗi nớc và có ảnh hởng to lớn đến tập tính
tiêu dùng của ngời dân nớc đó. Tuy sự giao lu văn hoá đã làm xuất hiện khá
nhiều tập tính tiêu dùng chung giữa các đầu t, song những yếu tố văn hoá truyền
thống vẫn còn rất bền vững, có ảnh hởng rất mạnh đến thói quen và tâm lý tiêu

dùng. Đặc biệt chúng biểu hịên rất rõ trong sự khác biệt giữa truyền thống Phơng
Đông và Phơng Tây, giữa các tôn giáo và các chủng tộc.
Cần chú ý rằng sự khác biệt về văn hoá có thể diễn ra ngay trong thị tr-
ờng một nớc. Trên thế giới có những thị trờng bản sắc văn hoá thuần nhất (nh
Trung Quốc, Nhật Bản ) song cũng có thị trờng hết sức phức tạp về văn hoá (nh
Mỹ) vì thế khi xem xét sự khác biệt về bản chất văn hoá không nhất thiết phải
đóng khung trong ranh giới quốc gia.
Sự khác biệt về văn hoá sẽ ảnh hởng đến cách thức giao dịch đợc tiến
hành, loại sản phẩm mà khách hàng sẽ mua và những hình thức khuếch trơng có
thể đợc chấp nhận. Đặc điểm văn hoá đợc thể hiện qua các yếu tố nh: thời gian,
không gian, ngôn ngữ, sự quen thuộc, kỹ thuật đàm phán, hệ thống pháp lý, cách
thức tiêu thụ.
Ví dụ, Việt Nam có một nền văn hóa hết sức phong phú, với 54 dân tộc
khác nhau. Điều này vừa là thuận lợi đồng thời cũng gây nhiều khó khăn trong
cuộc sống. Thuận lợi là chúng ta có một thị trờng hàng hoá phong phú, đặc trng
Ninh Thị Vân KTQT 43
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cho từng vùng nhất định. Ngợc lại, chính vì sự khác nhau về phong tục tập quán
nên hàng hoá sản xuất ra muốn tiêu thụ đợc lại phụ thuộc rất nhiều vào điều này.
1.1.4.3. Môi trờng chính trị- pháp luật
Các quyết định kinh doanh chịu tác động mạnh mẽ của những tiến triển
trong môi trờng chính trị và pháp luật. Môi trờng này đợc tạo ra từ các luật lệ, cơ
quan chính quyền và những nhóm áp lực đã gây ảnh hởng và ràng buộc tới mọi tổ
chức và cá nhân trong xã hội. Các nhà quản lý tiếp thị cần phải xem xét những xu
hớng chính yếu và những điều ẩn chứa đó để đa ra những quyết định có hiệu quả.
Pháp lý điều tiết hoạt động của doanh nghiệp, trớc hết là để bảo vệ quan
hệ giữa các công ty với nhau; thứ hai là, để bảo vệ ngời tiêu thụ tránh đợc các
giao dịch buôn bán không công bằng (ví dụ nh luật về đánh giá hàng tiêu dùng
của Mỹ vào năm 1975: ngăn cấm việc sử dụng các thoả hiệp duy trì giá giữa các

nhà sản xuất và các nhà bán lẻ trong nội thơng); thứ ba là, để bảo vệ các lợi ích
rộng lớn của xã hội tránh khỏi những hành vi sai lạc vì hầu hết các công ty đều
không hứng chịu những phí tổn xã hội trong hoạt động sản xuất hoặc trong sản
phẩm của họ. Nếu họ gánh chịu các phí tổn xã hội này thì lợi nhuận của họ đơng
nhiên là giảm xuống. Khi môi trờng xấu đi thì những điều luật mới của Chính
phủ vẫn còn nguyên lực hoặc rộng hơn nữa sự tác động của chính phủ có thể thúc
đẩy, ngăn cản hoạt động xã hội hoặc tạo ra môi trờng cạnh tranh trong hoạt động
xuất khẩu. Những biện pháp của chính phủ nhằm kiểm soát hoạt động nhập khẩu
nh: Sự đòi hỏi bắt buộc về giấy phép kinh doanh nhập khẩu, hình thức cực đoan
hơn có thể là giấy phép cấm nhập khẩu hoặc xuất khẩu một số sản phẩm. Cấm
buôn bán với một số quốc gia, các hàng rào thuế quan, quota nhằm định rõ số l-
ợng hàng hoá nhập khẩu vào quốc gia mình, thực chất là bảo hộ các nhà sản xuất
trong nớc.
Các nhà tiếp thị phải có sự hiểu biết thấu đáo các đạo luật quan trọng
đang bảo vệ sự cạnh tranh, ngời tiêu thụ và những lợi ích rộng lớn của xã hội. Vì
những điều luật mới, với sự cỡng chế năng động hơn có thể tạo thành áp lực hạn
chế sự tự do của nhà tiếp thị. Nên họ cần thông báo rõ ràng hàng hoá của mình
với các bộ phận pháp lý và giao tế của công ty để tập hợp thành các quyết định
quản lý chung.
Ví dụ, Việt Nam đang trong thời kỳ đầu của quá trình CNH- HĐH,
chúng ta đang dồn sức vào việc xây dựng đất nớc, nên trong đờng lối, chính sách
cũng không khỏi có những vấn đề cha đợc hoàn chỉnh. Cơ chế thị trờng ở nớc ta
cũng mới đợc hình thành và chịu sự kiểm soát của Nhà nớc, do đó cũng có nhiều
Ninh Thị Vân KTQT 43
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đạo luật khác hơn so với cơ chế thị trờng thuần tuý của các nớc t bản chủ nghĩa.
Chính vì vậy mà việc quan hệ xuất nhập khẩu hàng hoá với các nớc bên ngoài
không hoàn toàn là tự do trao đổi mua bán. Đây là đặc trng của nớc ta. Do vậy
khi hàng của ta xuất ra nớc ngoài cũng nh khi ta nhập hàng hoá nớc ngoài vào thì

cần phải có những tìm hiểu thấu đáo về luật pháp để tránh những trở ngại đáng
tiếc.
1.1.4.4. Yếu tố cạnh tranh
Thị trờng mục tiêu nớc ngoài hiếm khi là một không gian thuần khiết
cho mọi sự hiện diện thơng mại. Các nhà sản xuất và nhập khẩu nội địa thờng
góp phần hình thành một hệ thống tổ chức mà doanh nghiệp thờng khó thích nghi
hơn. Cho dù sớm hay muộn thị trờng cũng bị chia sẻ bởi các công ty kinh doanh
quốc tế .
Các công ty đa quốc gia với nhiều chi nhánh gây ảnh hởng rất lớn tới thị
trờng cạnh tranh quốc tế.
Điều chủ yếu khi một công ty xâm nhập thị trờng nớc ngoài thực chất là
tìm kiếm hoạt động kinh doanh và duy trì một vị thế thích hợp trên thị trờng
Từ nguồn gốc và động lực đó các nhà hoạch định marketing khi thu thập
thông tin và nghiên cứu phải xác định đợc: Ai có thể là đối thủ cạnh tranh, cơ cấu
cạnh tranh (một tình trạng độc quyền về danh nghĩa hay trên thực tế, một cách tổ
chức ít độc quyền dựa trên các thoả thuận lịch sự hoặc theo từng hoàn cảnh. Mọi
sự cạnh tranh hoàn toàn mở). Đó là ba tình huống có thể sinh ra những bầu
không khí kinh doanh rất khác nhau.
Trên cơ sở nắm bắt và tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh, các nhà quản trị
phải phân loại đối thủ cạnh tranh nh: Đối thủ cạnh tranh về ớc muốn (ví dụ nh
khi mua một dụng cụ thể thao khách hàng muốn thoả mãn những ớc muốn gì?),
đối thủ cạnh tranh về hình thái sản phẩm và đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu.
Để hoạch định một chiến lợc cạnh tranh chi tiết, các nhà quản trị
marketing còn phải nghiên cứu những nhân tố tác động tới cạnh tranh. Sản phẩm
đồng nhất là nhân tố tác động tới cạnh tranh trực tiếp. Bên cạnh đó phải chú ý tới
thái độ của nhà xuất khẩu, các loại nhu cầu của ngời mua mong muốn đợc đáp
ứng. Nhân tố cuối cùng là luật pháp và những quy định của Chính phủ.
1.2. Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu Gạo của Việt Nam
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.1. Vị trí của sản xuất và xuất khẩu gạo đối với Việt Nam

Ninh Thị Vân KTQT 43
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vị trí của lúa gạo trong nền kinh tế quốc dân ngày càng đợc khẳng định
chắc chắn. Gạo là lơng thực chủ yếu của hơn một nửa dân số thế giới và càng đợc
quan tâm đặc biệt trong tình hình an ninh lơng thực toàn cầu hiện nay.
Trong sản xuất nông nghiệp Việt Nam, lúa là cây trồng có diện tích lớn
nhất và có vị trí hết sức quan trọng để đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia. Nớc
ta từ chỗ phải nhập khẩu lơng thực đến nay không những đảm bảo đợc an ninh l-
ơng thực quốc gia mà còn d thừa để xuất khẩu. Xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện
đang đứng ở vị trí thứ 2 trên thế giới, đóng góp khá lớn vào kim ngạch xuất khẩu
nông sản (thờng chiếm khoảng 25%), tạo tiền đề để cơ cấu lại ngành nông
nghiệp góp phần và ổn định tình hình xã hội của đất nớc. Trên qui mô nền kinh tế
chung cả nớc, lúa gạo phát triển là yếu tố quan trọng để ổn định và phát triển
kinh tế-xã hội.
Việt Nam vốn là một nớc nông nghiệp, sản xuất lúa nớc từ lâu đời, hơn
nữa dân số lại đông và phần lớn dân số làm nông nghiệp do vậy thúc đẩy sản xuất
và xuất khẩu gạo sẽ góp phần giải quyết việc làm cho ngời dân, tăng thu nhập
cho nông dân, cải thiện đời sống và thu hẹp khoảng cách về thu nhập. Mặt khác,
vì là một nớc có nền nông nghiệp lâu đời nên các sản phẩm từ nông nghiệp chắc
chắn sẽ có lợi thế hơn hẳn so với các sản phẩm công nghiệp. Nhìn chung so với
hàng công nghiệp tiêu dùng nh dệt may, da giầy hay cơ khí, điện tử lắp ráp
trong cùng một lợng xuất khẩu nh nhau thì tỷ lệ chi phí sản xuất có nguồn gốc
ngoại tệ của hàng nông sản thấp hơn so với hàng công nghiệp do đó thu nhập
ngoại tệ ròng của hàng nông sản sẽ cao hơn rất nhiều.
Ví dụ: Chi phí xuất khẩu gạo có nguồn gốc ngoại tệ chỉ chiếm khoảng 15% giá
trị kim ngạch xuất khẩu gạo. Điều đó có nghĩa là xuất khẩu gạo đã tạo ra 85%
thu nhập ngoại tệ thuần cho đất nớc.
Việt Nam có các yếu tố tự nhiên đóng góp hết sức quan trọng đến lợi thế
cạnh tranh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam

1.2.2. Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu Gạo
1.2.2.1. Điều kiện đất đai
Đất đai là t liệu sản xuất quan trọng hàng đầu của canh tác lúa gạo vì toàn
bộ sản phẩm thóc thu đợc trong quá trình sản xuất đều phải thông qua đất. Độ
phì nhiêu của đất chi phối sâu sắc khả năng thâm canh và giá thành sản phẩm .
Tổng diện tích tự nhiên cả nớc có trên 33,1 triệu ha, trong đó đất dành cho
trồng lúa khoảng 4,3 triệu ha (chiếm 13% diện tích cả nớc). Bình quân đất theo
đầu ngời của nớc ta tuy thấp nhng quỹ đất có khả năng trồng lúa lại chiếm tỷ lệ
cao trong đất có khả năng nông nghiệp. Theo khảo sát năm 2002 của Viện Quy
Ninh Thị Vân KTQT 43
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hoạch và Thống kê Nông Nghiệp thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông
thôn, diện tích đất nông nghiệp nớc ta có khoảng 10,5 triệu ha, đất có khả năng
trồng lúa là trên 8 triệu ha, trong đó có những loại thổ nhỡng có giá trị kinh tế rất
cao nh đất đỏ Bazan, đất phù sa do các con sông bồi đắp.
Nh vậy, tài nguyên đất đai của nớc ta có lợi thế đồng thời cho cả hớng
thâm canh và quảng canh nhằm tăng nhanh sản lợng lúa.
1.2.2.2. Điều kiện khí hậu
Khí hậu nhiệt đới ẩm của Việt Nam chịu ảnh hởng sâu sắc của chế độ gió
mùa Châu á. Nhờ sự đa dạng của địa hình, nớc ta có nhiều vùng tiểu khí hậu
thuận lợi cho việc đa dạng hoá cây trồng. Với lợng bức xạ lớn Việt Nam có một
nguồn năng lợng tự nhiên quan trọng và có thể khai thác đợc qua con đờng tích
luỹ sinh học. Với độ ẩm tơng đối cao, nguồn nớc cũng khá dồi dào, tài nguyên
khí hậu thuỷ văn cho phép khai thác có hiệu quả tài nguyên đất đai có hạn và
nhân lên nhiều lần quỹ đất canh tác.
Tài nguyên khí hậu đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, cung cấp
nguồn năng lợng và các yếu tố khác nh độ ẩm, gió, ma Tất cả các yếu tố này
thay đổi theo không gian cùng thời gian và là cơ sở khoa học để phân chia các
vùng sinh thái nông nghiệp ở nớc ta.

Các tỉnh phía Bắc: nhiệt độ trung bình thờng thấp hơn thích hợp cho các
cây nh: cà phê, chè. Biên độ nhiệt độ trung bình là 6-11
0
C thích hợp với tích luỹ
chất khô của hạt. Đối với các tỉnh thuộc Đồng Bằng Sông Hồng(ĐBSH) thì là nơi
rất tốt để phát triển cây lúa nớc, dễ dàng thâm canh tăng vụ và cho năng suất
cao.
Duyên hải Trung Bộ: nhiệt độ trung bình từ 25- 27
0
C, mùa khô bắt đầu
vào tháng 8-9 và kết thúc vào tháng 12 và 1. Lợng ma giảm dần từ Bắc vào Nam.
Do đó, khu vực này thích hợp cho việc trồng các cây ăn quả, các cây công
nghiệp.
Khu vực Tây Nguyên: nhiệt độ hơi thấp, khí hậu mát mẻ, rất thuận lợi
cho cây cà phê sinh trởng và phát triển.
Khu vực Nam Bộ: khí hậu nhiệt đới rõ rệt, đặc biệt khu vực này có Đồng
Bằng Sông Cửu Long(ĐBSCL) đợc ví nh một vựa lúa của cả nớc. Hàng năm khu
vực này sản xuất ra hàng chục triệu tấn lơng thực và hoa quả cho cả nớc đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
Nh vậy, hai vùng ĐBSH và ĐBSCL có điều kiện sinh thái lý tởng đối với
việc trồng cây lúa nớc do có sự kết hợp chặt chẽ các yếu tố khí hậu nh: nhiệt độ,
độ ẩm, ma cũng nh nắng gió.
Ninh Thị Vân KTQT 43
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.2.3. Nớc tới tiêu
Cùng với đất, nớc ảnh hởng sâu sắc đến khả năng khai thác nông nghiệp.
Không nớc đất trở thành vô sinh và không có ý nghĩa gì cả. Nớc quyết định trực
tiếp cơ cấu mùa vụ cũng nh năng suất và sản lợng nông nghiệp. Nớc còn là đặc
trng của hệ sinh thái nông nghiệp của vùng ĐBSH và ĐBSCL

Tài nguyên nớc rất dồi dào là một trong những lợi thế nổi bật của Việt
Nam. Số ngày ma lý tởng 120- 140 ngày/năm ở hai đồng bằng lớn không chỉ
cung cấp cho lúa nguồn nớc trời quý giá mà còn đồng thời bồi bổ cho lúa nguồn
phân đạm thiên nhiên dễ hấp thụ nhất, trong khi đó nớc và đạm nhân tạo không
thể so sánh đợc.
1.2.2.4. Nhân lực
Yếu tố nhân lực không chỉ có u thế lớn về số lợng nhân lực mà còn có u
thế lớn về chất lợng, sự tinh thông, am hiểu nghề trồng lúa. Vốn là nghề cổ xa
nhất và phổ cập nhất từ thuở cộng đồng nguyên thuỷ ngời Việt cho đến khi ra đời
nớc Văn Lang tới nay, lịch sử sản xuất lúa Việt Nam đã trải qua hơn 6.000 năm,
đã đợc các thế hệ đúc rút và để lại nhiều tri thức và kinh nghiệm. Việt Nam với
dân số trên 84 triệu ngời do đó có lợi thế về nguồn nhân lực dồi dào. Hơn nữa,
Việt Nam là nớc xuất phát từ nền nông nghiệp nên lao động trong ngành nông
nghiệp chiếm khá lớn, khoảng 80%. Đây là thành phần không thể thiếu trong sản
xuất lúa gạo của cả nớc.
1.2.2.5. Địa lý và cảng khẩu
Việt Nam có vị trí giao thông đờng biển rất thuận lợi. Hệ thống cảng biển
Việt Nam nói chung đều nằm sát đờng hàng hải quốc tế và có thể hành trình theo
tất cả các chuyến đi Đông Bắc á, Đông Nam á- Thái Bình Dơng, Trung Cận
Đông, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ do đó rất thuận lợi cho việc vận chuyển
xuất khẩu gạo sang các nớc. Ví dụ, từ cảng Sài Gòn đến đờng hàng hải quốc tế
thờng chỉ hết 3
h
hành trình với 40 hải lý.
Nh vậy, có thể khẳng định rằng Việt Nam có khá nhiều lợi thế cơ bản
trong sản xuất và xuất khẩu gạo.

1.2.3. Thúc đẩy xuất khẩu gạo để tranh thủ cơ hội của thị trờng thế giới
Khi thúc đẩy xuất khẩu gạo Việt Nam có thể tranh thủ đợc những cơ hội
mà thị trờng thế giới mang lại nh:

Một là, theo lợi thế trong thơng mại quốc tế, các nớc đều có lợi khi tham
gia vào thơng mại quốc tế, khi biết tận dụng những u thế của phân công lao động
quốc tế. Xuất khẩu gạo chính là tranh thủ thị trờng thế giới theo xu hớng chuyên
Ninh Thị Vân KTQT 43
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
môn hoá phân công lao động quốc tế ngày càng sâu. Hơn nữa, thị trờng gạo thế
giới vẫn là thị trờng mở rộng tơng đối ổn định vì ít rủi ro hơn các loại nông sản
khác trong xu thế giá cả thờng biến động hiện nay. Gạo vẫn là lơng thực thiết yếu
đối với hầu hết các nớc đang phát triển, kim ngạch buôn bán vẫn lớn, nhu cầu
vẫn tiếp tục mở rộng. Đồng thời lúa gạo cũng là ngành sản xuất chính trong nông
nghiệp do đó việc đẩy mạnh hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo là quyết định
phù hợp lòng dân.
Hai là, xuất khẩu gạo tranh thủ cơ hội của xu thế thơng mại hóa và hội
nhập hiện nay. Từ những vòng đàm phán Urugoay của GATT trớc đây cho đến
WTO hiện nay, theo xu hớng thơng mại hóa và hội nhập thế giới, buôn bán các
loại nông sản, đặc biệt là lơng thực đang đợc mở rộng. Theo xu hớng đó, các nớc
đều phải mở rộng cửa nhập khẩu nông sản nói chung và gạo nói riêng. Nhật Bản,
Hàn Quốc tăng nhập khẩu gạo trong những năm gần đây chính là động thái trong
xu hớng đó. Mặt khác, theo quy định của Điều 11 của WTO, các bên ký kết có
thể nới lỏng những hạn chế nhập khẩu hàng nông sản theo những điều kiện:
1. Để phòng chống hoặc trợ giúp tình hình thiếu hụt lơng thực nghiêm trọng
của nớc xuất khẩu, cấm xuất khẩu hoặc hạn chế xuất khẩu.
2. Để phân loại, phân cấp và đa ra các tiêu chuẩn tiêu thụ hàng hoá trong th-
ơng mại quốc tế, phải thực hiện cấm xuất nhập khẩu hoặc hạn chế xuất
khẩu.
3. Để chấp hành kế hoạch tiêu thụ hoặc sản xuất trong nớc và giải quyết vấn
đề d thừa hàng nông sản trong nớc, thực hiện hạn chế nhập khẩu hàng
nông sản.
Nh vậy, đẩy mạnh xuất khẩu gạo là cần thiết, khai thác kịp thời cơ hội của tự

do hoá thơng mại và hội nhập thế giới hiện nay.
Ba là, xuất khẩu gạo tranh thủ cơ hội cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ
AFTA/ ASEAN, BTA hiện nay.
Trong số các chơng trình hợp tác kinh tế thơng mại của ASEAN (mà Việt
Nam là một thành viên) thì Hiệp định về Thuế quan u đãi có hiệu lực chung đóng
vai trò cơ bản nhất, nhằm đa ASEAN thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN
(AFTA) và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá ASEAN. Nội dung cốt lõi
của Hiệp định thuế quan này (CEPT) là cắt giảm thuế quan xuống mức chung là
0- 5%. Tuy nhiên, lợi ích rõ ràng nhất khi Việt Nam tham gia CEPT/AFTA là mở
rộng đợc thị trờng tiêu thụ. Sau 6 năm thực hiện, ASEAN đã trở thành một trong
các thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam, bên cạnh EU, Nhật Bản, Mỹ.
Ninh Thị Vân KTQT 43
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sau khi Hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ có hiệu lực thì các hàng hoá của
Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đợc hởng Quy chế tối huệ quốc do đó mức thuế
giảm xuống đáng kể. Hơn nữa Mỹ là một quốc gia có nền kinh tế hàng đầu trên
thế giới, Mỹ có nhiều đóng góp to lớn và chi phối hoạt động của rất nhiều tổ kinh
tế, thơng mại và tài chính nh WTO, WB, IMF, ADB Ký kết hiệp định thơng mại
với nớc này sẽ cho phép Việt Nam tiếp cận những tổ chức này và mang lại những
cơ hội thuận lợi mới cho nhu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam. Trong tiến
trình này xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn tranh thủ thêm đợc các cơ hội mới để
đẩy mạnh xuất khẩu bởi lẽ các nớc nhập khẩu không đánh thuế hoặc đánh thuế
thấp( 5%) đối với gạo xuất khẩu.
Ngoài ra, tại Hội thảo hởng ứng năm quốc tế về lúa gạo do FAO tổ chức
năm 2004 tại TP.Hồ Chí Minh cho thấy những năm tới nhu cầu gạo trên thế giới
vẫn rất bức xúc. Tình hình bất ổn về chính trị ở các nớc Trung Đông, Châu Phi và
lũ lụt, hạn hán xảy ra ở nhiều nớc, đã làm xuất hiện xu hớng tăng cầu. Do đó Việt
Nam cần phải tranh thủ hơn nữa những cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu gạo.
Chơng 2

Thực trạng và những vấn đề đặt ra
đối với xuất khẩu Gạo của Việt Nam trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
2.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu Gạo trên Thế giới
2.1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới
Trên thế giới có 103 nớc sản xuất lúa gạo, diện tích gieo trồng trên thế
giới có xu hớng ngày càng tăng dần do khai hoang, phục hoá, mở rộng diện tích
canh tác và tăng vụ, góp phần tăng sản lợng lúa từ 526 triệu tấn năm 1992 lên
587,0 triệu tấn năm 2002.
Diện tích trồng lúa của thế giới không thay đổi nhiều trong 5 năm trở lại
đây niên vụ 1998/1999 diện tích trồng lúa là 152,5 triệu ha, niên vụ 1999/2000 là
155 triệu ha, niên vụ 2000/2001 là 151,5 triệu ha, niên vụ 2001/2002 là 151,1
triệu ha, niên vụ 2002/2003 là 144,8 triệu ha.
Sản lợng gạo toàn cầu
Ninh Thị Vân KTQT 43
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Theo báo cáo của USDA, sản lợng gạo thế giới vụ 2003/2004 ớc tính
tăng 3% so với vụ trớc, lên 389,137 triệu tấn. Những nớc sản xuất lúa gạo chính
của thế giới bao gồm Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêsia, Bănglađét, Việt Nam, Thái
Lan, Myanmar và Philippin. Cụ thể ở Bảng 2.1:
Bảng 2.1: Sản lợng gạo thế giới theo nớc (quy gạo xay, tính theo niên vụ)
Đơn vị: 1.000 tấn
Nớc 1998/99 1999/00 2000/01 2001/02 2002/03 2003/04
Trung Quốc 139.100 138.936 131.536 124.306 122.180 122.462
ấn Độ 86.000 89.700 84.871 93.080 72.700 87.000
Inđônêsia 32.147 32.800 32.960 33.089 33.411 35.024
Bănglađét 19.854 23.066 25.086 24.310 25.187 26.152
Việt Nam 20.108 20.926 20.473 21.036 21.527 21.337
Thái Lan 15.589 16.500 17.057 17.499 17.198 17.700

Myanmar 9.280 9.860 10.771 10.440 10.788 10.730
Philippin 6.674 7.772 8.135 8.450 8.450 9000
Brazil 7.876 7.768 6.933 7.120 7.050 8.708
Nhật Bản 8.154 8.350 8.636 8.242 8.089 7.091
Mỹ 5.798 6.502 5.941 6.737 6.536 6.396
Pakistan 4.674 5.156 4.700 3.882 4.479 4.900
Tổng thế giới 394.363 408.674 397.938 398.609 377.809 389.137
Nguồn: FAS, USDA, 12/2004
Qua số liệu ở Bảng trên cho thấy, sản lợng gạo thế giới không ổn định
khoảng từ 377,8 408,6 triệu tấn. Niên vụ 1998/99 đạt 394,3 triệu tấn, sau đó
đến niên vụ 1999/00 đạt mức sản lợng cao nhất là 408,6 triệu tấn nguyên nhân là
do sản lợng gạo của Banglađét tăng 16,17%; Philippin tăng 16,45% và Mỹ tăng
12,14% so với niên vụ trớc. Đến niên vụ 2002/03 sản lợng gạo giảm xuống mức
thấp nhất là 377,8 triệu tấn nguyên nhân chủ yếu là do sản lợng thóc của ấn Độ
giảm đáng kể so với vụ trớc (giảm gần 22 triệu tấn) do ấn Độ phải chịu những
hậu quả to lớn của nạn hạn hán trong năm 2002 mang lại. Niên vụ 2003/04 tăng
lên 389,1 triệu tấn do sản lợng gạo vụ 2003/2004 tăng mạnh nhất ở Brazil, tăng
23,5% so với vụ trớc; kế đó là ấn Độ tăng 19,6%; Pakistan tăng 9,4%, ngợc lại
sản lợng gạo ở Mỹ lại giảm 2% so với niên vụ trớc.
Nh vậy, sản lợng gạo thế giới không ổn định và phụ thuộc vào tình hình
sản xuất của các nớc (Biểu đồ 2.1)
Tình hình sản xuất lúa gạo của một số nớc trên thế giới
- Trung Quốc: là nớc có sản lợng gạo lớn nhất thế giới. Niên vụ 1998/99
đạt mức sản lợng cao nhất là 139,1 triệu tấn chiếm 35,27% sản lợng gạo toàn thế
giới; những niên vụ sau đó sản lợng giảm dần và niên vụ 2002/03 sản lợng giảm
xuống mức thấp nhất chỉ còn 122,18 triệu tấn là do diện tích trồng lúa của Trung
Quốc có xu hớng giảm dần.
Diện tích gieo trồng lúa của Trung Quốc khoảng 31-32 triệu ha, sản lợng
năm 2001 là 190 triệu tấn, Trung Quốc đứng số 2 thế giới và Châu á về diện tích
(sau ấn Độ) và thứ nhất về sản lợng. Diện tích trồng lúa của Trung Quốc có xu h-

Ninh Thị Vân KTQT 43
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ớng giảm, nhng trồng lúa chất lợng cao đang tăng lên để đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng trong nớc tăng. Năng suất lúa 6,1- 6,3 tấn/ha, thuộc loại tiên tiến trên thế
giới. Tuy nhiên, ngành sản xuất lơng thực của Trung Quốc nói chung, trong đó
lúa gạo đang phải chịu chi phí tới nớc quá cao. Giống nh ấn Độ, Trung Quốc
xuất khẩu gạo với khối lợng khá lớn nhng thất thờng, gạo xuất khẩu là các giống
hạt ngắn, có chất lợng trung bình thấp. Xuất khẩu gạo của Trung Quốc chủ yếu
sang các nớc Châu á nh Inđônêsia, Philippin, Cốtedivoa, Cuba, Irac, Hàn Quốc,
Bắc Triều Tiên, Nhật Bản. Nh vậy, Trung Quốc cũng sẽ là đối thủ cạnh tranh với
gạo chất lợng trung bình và thấp của Việt Nam. Trung Quốc đang chuyển đổi
sang trồng lúa chất lợng cao, nhu cầu tiêu dùng loại gạo chất lợng cao của Trung
Quốc ngày một tăng. Nh vậy, muốn xâm nhập thị trờng này, cần phải đẩy mạnh
sản xuất lúa gạo đặc sản, chất lợng cao.
- ấn Độ: là nớc có mức sản lợng gạo đứng thứ 2 thế giới. Sản lợng gạo
đạt mức cao nhất vào niên vụ 2001/02 là 93 triệu tấn chiếm 23,35% sản lợng gạo
thế giới, nhng đến niên vụ 2002/2003 lại giảm xuống chỉ còn 72,7 triệu tấn do
hạn hán năm 2002. Niên vụ 2003/2004 là bội thu với sản lợng gạo của ấn Độ đạt
87 triệu tấn, tăng 19,7 triệu tấn so với niên vụ trớc.
Diện tích gieo trồng lúa 43 triệu ha, sản lợng năm 2001 là 132 triệu tấn,
ấn Độ đứng số 1 thế giới và Châu á về diện tích và thứ 2 về sản lợng (sau Trung
Quốc). Năng suất lúa ở mức 2,9-3 tấn/ha, thấp hơn năng suất bình quân thế giới
và Châu á (3,8 và 3,9 tấn/ha).
- Inđônêsia: có sản lợng gạo đứng thứ 3 thế giới. Sản lợng gạo của
Inđônêsia tăng dần qua các năm. Niên vụ 1998/99 đạt 32,14 triệu tấn thì đến niên
vụ 2003/04 tăng lên đến 35 triệu tấn, tăng 8,95% so với niên vụ 1998/99 và
chiếm 9% sản lợng gạo toàn cầu.
- Bănglađét: đứng thứ 4 thế giới với sản lợng gạo niên vụ 2003/04 đạt
26,1 triệu tấn chiếm 6,72% sản lợng gạo toàn cầu. Tiếp đến là Việt Nam, Thái

Lan, Myanmar, Philippin, Brazil, Nhật Bản . Mỹ là nớc có sản lợng gạo thấp, niên
vụ 2003/04 đạt gần 6,4 triệu tấn chiếm 1,64% sản lợng gạo toàn cầu. Thấp nhất
là Pakistan với 4,9 triệu tấn niên vụ 2003/04 chiếm 1,26% sản lợng gạo toàn cầu.
- Thái Lan: diện tích gieo trồng lúa gạo hàng năm của Thái Lan khoảng
10 triệu ha, sản lợng lúa đạt 25 triệu tấn (năm 2000). Thái Lan đứng thứ 5 thế
giới và Châu á về diện tích gieo trồng và thứ 6 về sản lợng (sau Trung Quốc, ấn
Độ, Inđônêsia, Bănglađét và Việt Nam). Năng suất lúa của Thái Lan thấp nhất
trong các nớc sản xuất lúa lớn trong khu vực và thế giới, thấp hơn Nhật Bản,
Trung Quốc, Mỹ và thấp hơn cả Việt Nam, do tập trung phát triển các loại lúa
Ninh Thị Vân KTQT 43
25

×