Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài liệu giảng dạy kinh tế chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.34 KB, 6 trang )

Chuyên đề 9

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Người giảng chuyên đề: TS. Trần Thị Mai Phương
TS. Nguyễn Văn Phúc
I. Mục tiêu dạy học: Trang bị cho NCS nững kiến thức lý luận và thực tiễn
của việc dạy học kinh tế chính trị:
-Về mặt lý luận: Môn học này giúp cho học viên hiểu rõ dạy học kinh tế
chính trị là một khoa học, nắm vững mục tiêu môn học và việc thực hiện
mục tiêu dạy học môn kinh tế chính trị, hệ thống nguyên tắc dạy học và hệ
thống phương pháp dạy học kinh tế chính trị
- Về mặt thực tiễn: Môn học này giúp cho học viên biết cách vận dụng tổng
hợp các nguyên tắc và phương pháp dạy học Kinh tế chính trị để nâng cao


chất lượng dạy học Kinh tế chính trị
II. Các yêu cầu chung của chuyên đề:
- Chuyên đề hướng NCS nghiên cứu chuyên sâu về đổi mới phương pháp
dạy học Kinh tế chính trị theo hướng tích cực
- NCS phải nắm vững những kiến thức cơ bản của Phương pháp dạy học
Kinh tế chính trị, Lịch sử các học thuyết kinh tế, các nguyên lý cơ bản của
Kinh tế chính trị và Kinh tế học
III. Thời gian thực hiện chuyên đề: 4 đvtc = 60 tiết
IV. Nội dung chuyên đề
Chương 1
KHÁI LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ
1.1 Phương pháp dạy học Kinh tế chính trị là một khoa học

1.1.1 Đối tượng nghiên cứu môn phương pháp dạy học kinh tế chính trị
- Đối tượng nghiên cứu phương pháp dạy học Kinh tế chính trị
- Nhiệm vụ của môn phương pháp dạy học Kinh tế chính trị


1.1.2 Phương pháp nghiên cứu môn Phươn gpháp dạy học kinh tế chính trị
- Đặc điểm của phương pháp dạy học kinh tế chính trị
- Một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu
1.2 Một số nguyến tắc cơ bản trong dạy học Kinh tế chính trị
1.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục
1.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính Đảng
1.2.3 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực cho người học

1.2.4 Nguyên tắc kết hợp lý luận với thực tiễn
Tài liệu tham khảo chương 1: 3, 4, 6, 8, 9
Chương 2
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ
2.1 Sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học Kinh tế chính trị
2.1.1 Cơ sở lý luận
2.1.2 Cơ sở thực tiễn
2.2 Những tiền đề cơ bản cho việc đổi mới phương pháp dạy học KTCT
2.2.1 Cơ sở pháp lý của việc đổi mới phương pháp dạy học
2.2.2 Chương trình và giáo trình đã có sự đổi mới căn bản
2.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ dạy học KTCT đã được tăng cường
2.3 Một số quan điểm đổi mới phương pháp dạy học Kinh tế chính trị

2.3.1 Đổi mới phương pháp dạy học Kinh tế chính trị là sự kết hợp nhuần
nhuyễn phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạt học hiện
đại, vận dụng linh hoạt và chọn lọc các phương pháp dạy học tích cực
2.3.2 Đổi mới phương pháp dạy học KTCT là tổ chức dạy học theo lối mới –
theo phương pháp dạy học tích cực
2.4 Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học kinh tế chính trị
2.4.1 Đổi mới phương pháp thuyết giảng, tăng cường áp dụng các phương
pháp dạy học tích cực


2.4.2Sử dụng hợp lý các buổi hay các phần thảo luận trong quá trình dạy học
2.4.3 Tăng cường sử dụng các thiết bị kỹ thuật dạy học hỗ trợ và áp dụng

công nghệ thông tin và truyền thông mới cho hoạt động dạy học
2.5 Một số biện pháp đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học Kinh tế
chính trị ở các trường đại học, cao đẳng
- Đối với đội ngũ giáo viên
- Đối với sinh viên
- Đối với các cấp quản lý
Tài liệu tham khảo chương 2: 2, 4, 7, 10, 12
Chương 3
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
TRONG DẠY HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ
3.1 Khái lược về phương pháp dạy học tích cực
3.1.1 Khái niệm

3.1.2 Đặc điểm
3.1.3 Phân biệt phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy
học tích cực
3.2 Một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học KTCT
3.2.1 Phương pháp dạy học nêu vấn đề
3.2.2 Phương pháp tổ chức thảo luận nhóm
3.2.3 Phương pháp dạy học dự án và phương pháp đóng vai
3.2.4 Phương pháp hướng dẫn sử dụng tài liệu học tập
3.2.5 Tích cực hóa phương pháp thuyết trình
3.3 Sử dụng phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học KTCT
3.3.1 Tầm quan trọng của việc sử dụng phương tiện dạy học trong dạy học
kinh tế chính trị



3.3.2 Phương pháp sử dụng một số phương tiện dạy học hiện đại trong dạy
học kinh tế chính trị
3.4 Phương pháp kểm tra, đánh giá trong dạy học KTCT theo hướng
tích cực
3.4.1 Tầm quan trọng của việc kiểm tra đánh giá trong dạy học KTCT
3.4.2 Nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Kinh tế chính trị
3.4.3 Các hình thức kiểm tra, đánh giá trong dạy học KTCT
Tài liệu tham khảo chương 3: 1, 2, 5, 10, 11, 12
Chương 4
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ

THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC
4.1 Khái lược về phương pháp thiết kế bài giảng
4.1.1 Khái niệm
4.1.2 Nội dung cơ bản trong thiết kế bài giảng
4.2 Các bước thiết kế bài giảng KTCT theo hướng dạy học tích cực
4.2.1 Xác định mục tiêu bài học
4.2.2 Xác định nội dung dạy học
4.2.3 Xác định phương pháp dạy học
4.2.4 Thiết kế các hoạt động dạy và học
4.2.5 Thiết kế phương pháp lượng giá
Tài liệu tham khảo chương 4: 3, 5, 6, 7, 10, 13
Chương 5

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC ĐỂ
GIẢNG DẠY CÁC BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH KTCT HIỆN NAY
- NCS thiết kế một số bài giảng trong chương trình KTCT hiện nay gồm:
+ Từ chương 2 đến chương 6
+ Từ chương 8 đến chương 10


- Các thiết kế bao gồm các bài soạn tổng hợp, bài soan giáo án điện tử, thiết
kế một số đề thi trắc nghiệm, thiết kế một số tiết dạy học theo đề án…
Tài liệu tham khảo chương 5: 5, 8, 10, 11, 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Bảo (1995)”Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học

sinh trong quá trình dạy học”, Bộ Giáo dục và đào tạo, Vụ Giáo viên
2. Lê Khánh Bằng (2001) “Một số vấn đề nâng cao hiệu quả của quá trình
dạy học ở Đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp”, NXB Đại học sư
phạm HN
3. Lê Khánh Bằng ( 2003)”Phương pháp dạy học và dạy cách học ở đại
học”, NXB Đại học sư phạm HN
4. Nguyễn Duy bắc ( 2004) “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và
học môn lý luận Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh trong trường đại
học”, NXB Chính trị quốc gia
5. Bộ Giáo dục và đào tạo, trường đại học Kinh tế quốc dân “Tập mô hình
hóa kiến thức cơ bản của giáo trình các bộ môn khoa học Mác – Lênin và
Tư tưởng Hồ Chí Minh”, tập 1 và 2, Hà Nội 2005

6. Bộ Giáo dục và đào tạo, Học viện quản lý Giáo dục, Tập bài giảng Giáo
dục học Đại học, Hà Nội 2006
7.Bộ Giáo dục và đào tạo, Học viện quản lý giáo dục, Tài liệu bồi dưỡng
nâng cao năng lực thiết kế bài giảng và phương pháp giảng dạy cho giảng
viên các trường đại học, cao đẳng, tháng 6/2005
8. Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị, NXB chính trị quốc
gia


9.Nguyễn Việt Dũng (1999), Giáo trình Phương pháp giảng dạy Kinh tế
chính trị ở các trường đại học, cao đẳng tập I, NXB Đại học sư phạm HN
10. Đặng Thành Hưng (2001), “Dạy học hiện đại- Lý luận- Biện pháp- Kỹ

thuật”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội
11. Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Quá trình dạy tự học, NXB Giáo dục HN
12. Dương Thiệu Tốn (1998), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập,
Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
13. Trần Thị Mai Phương, Thiết kế bài giảng Kinh tế chính trị theo phương
pháp dạy học tích cực, đề tài khoa học cấp Bộ 2006



×