Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 3 Phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận (CVP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.24 KB, 27 trang )

Chương 3:
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ
CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN
(CVP)


I. Những chỉ tiêu cơ bản của quan hệ CVP:
1. Số dư đảm phí
Khái niệm:
Số dư đảm phí là phần còn lại của doanh số sau khi đã
trừ đi các chi phí khả biến và có nhiệm vụ, trước hết bù
đắp cho các chi phí bất biến sau đó hình thành thu nhập
thuần túy
Ý nghĩa:
Nhờ vào số dư đảm phí có thể nhanh chóng xác định
được thu nhập thuần của doanh nghiệp.


Ví dụ:
Tại một doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm A có tài liệu
liên quan đến sản phẩm này như sau:
Đơn giá bán: 70.000 đ/sản phẩm
Chi phí khả biến: 56.000 đ/sản phẩm
Tổng chi phí bất biến hoạt động trong tháng 10.500.000
đ
Giả sử trong tháng doanh nghiệp chỉ bán được 1 sản
phẩm duy nhất
Báo cáo kết quả kinh doanh trong trường hợp này sẽ
như sau:



Báo cáo kết quả kinh doanh
Doanh số
70.000
(-) Chi phí khả biến
56.000
Số dư đảm phí
14.000
(-) Chi phí bất biến
10.500.000
Thu nhập thuần
(10.486.000)
Giả sử một sản phẩm thứ 2 được bán ra
Sản phẩm bán hoà vốn =

10.500.000
14.000

= 750

Giả sử sản phẩm 751 được bán ra
TNT = (KL sản phẩm bán – KLSP HV)x SDĐPĐV


Gi s trong thỏng doanh nghip bỏn c 1.000 sn
phm A:
TN thun = (1.000 750) x 14.000 = 3.500.000
2. T l s d m phớ
Tyỷ leọ
soỏ dử
ủaỷm phớ


=

Soỏ dử ủaỷm phớ

X 100%

Doanh soỏ

í ngha:
Nh vo t l s d m phớ cú th nhanh chúng tớnh
c thu nhp thun


Giả sử trong tháng doanh nghiệp bán được 1.000
sản phẩm A, trong tháng tới dự kiến doanh số
bán ra tăng 5.000.000. Vậy thu nhập thuần tăng
bao nhiêu.


3. Kết cấu chi phí
Khái niệm:
Ví dụ: Có số liệu về 2 cơng ty A, B
Công ty A

Công ty B

Chỉ tiêu
Số tiền
Doanh số


%

100.000.000 100

Số tiền

%

100.000.000 100

(-) C.phí khả biến

30.000.000

30

50.000.000

50

Số dư đảm phí

70.000.000

70

50.000.000

50


(-) CP bất biến

50.000.000

30.000.000

Thu nhập thuần

20.000.000

20.000.000


Giả sử doanh số của cả 2 cơng ty cùng tăng 10%

Công ty A

Công ty B

Chỉ tiêu
Số tiền
Doanh số
(-) C.phí khả
biến
Số dư đảm phí
(-) CP bất biến
Thu nhập thuần

%


Số tiền

%


Giả sử doanh số của cả 2 cơng ty cùng giảm 10%
Công ty A

Công ty B

Chỉ tiêu
Số tiền
Doanh số
(-) C.phí khả
biến
Số dư đảm phí
(-) CP bất biến
Thu nhập thuần

%

Số tiền

%


4. Đòn bẩy kinh doanh
Cơng thức tính:


Độ lớn đòn
bẩy kinh doanh

=

Tổng số dư đảm
phí
Tổng thu nhập
thuần

Ý nghĩa:
Cứ 1% tăng lên của doanh số có mấy % tăng lên của thu nhập
thuần
Lưu ý:
Độ lớn đòn bẩy kinh doanh ứng với một mức doanh số nhất định


Trở lại ví dụ của 2 Công ty A, B
Độ lớn đòn bẩy kinh doanh của Công ty A
70.000.000 : 20.000.000 = 3,5
Độ lớn đòn bẩy kinh doanh của Công ty B
50.000.000 : 20.000.000 = 2,5
Như vậy,
1% tăng lên của doanh số
Thu nhập thuần Công ty A tăng 3,5 %
Thu nhập thuần Công ty B tăng 2,5 %


II. Ứng dụng quan hệ CVP để ra quyết định
Trở lại ví dụ về sản phẩm A ở trên

Đơn giá bán: 70.000 đ/sản phẩm
Chi phí khả biến: 56.000 đ/sản phẩm
Tổng chi phí bất biến hoạt động trong tháng
10.500.000 đ
Giả sử trong tháng doanh nghiệp bán được 1.000
sản phẩm.
Giám đốc Công ty đang trong quá trình tìm các
phương án để tăng thu nhập từ sản phẩm này.


1. Thay đổi chi phí bất biến và doanh số.
Người quản lý dự kiến tăng cường thêm cho
quảng cáo 4.000.000 đ một tháng hy vọng doanh
số bán tăng 40%
Có nên thực hiện hay không ?


2. Thay đổi chi phí khả biến và doanh số.
Người quản lý dự kiến dùng loại nguyên vật liệu
rẻ tiền hơn để chế tạo sản phẩm.
Do đó, tiết kiện 4.000đ chi phí Nguyên vật liệu
trực tiếp cho một sản phẩm.
Tuy nhiên số lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến
chỉ đạt 850 sản phẩm.
Có nên thực hiện hay không ?


3. Thay đổi chi phí bất biến đơn giá bán và khối
lượng.
Nhằm tăng doanh số tiêu thụ sản phẩm , người

quản lý đề nghị nên áp dụng phương án :
Tăng chi phí quảng cáo cho sản phẩm
5.000.000đ/tháng. Giảm giá bán cho một sản
phẩm 2.000đ bằng biện pháp này hy vọng số
lượng sản phẩm bán được trong tháng tăng 50%.
Nếu như những dự kiến này là đúng.
Nên thực hiện hay không ?


4. Thay đổi chi phí bất biến, chi phí khả biến và
khối lượng.
Người quản lý nhận thấy rằng hàng tháng phải
trả một mức lương cố định cho nhân viên bán
hàng là 5.000.000 đ, nếu tính trên 1.000 sp bán
được thì tiền lương bình quân sẽ là 5.000 đ/sp.
Người quản lý đề nghị trả hoa hồng bán hàng
5.000 đ/sp thay cho việc trả lương cố định.
Hy vọng bằng biện pháp này khối lượng sản
phẩm bán sẽ tằng 20%.
Có nên thực hiện hay không?


5. Quyết định trong trường hợp đặc biệt.
Ngoài việc kinh doanh bình thường, có một khách
hàng muốn mua một lúc 200 sản phẩm và đưa ra
đề nghị:
Phải giảm giá bán
Phải chở hàng đến kho cho khách hàng
Doanh nghiệp dự tính chi phí vận chuyển là
800.000 đ.

Mặt khác DN muốn có 1.000.000 đ lợi nhuận từ
thương vụ này.
Cho biết cần phải bán với giá nào?


III. PHÂN TÍCH HÒA VỐN.
1. Xác định điểm hòa vốn:
Phương trình hòa vốn
Tổng doanh số = Tổng chi phí
Tổng doanh số = Tổng CPKB + Tổng CPBB
px = ax + b
Với p: Giá bán đơn vị sản phẩm
x: Khối lượng bán hòa vốn
a: Chi phí khả biến đơn vị sản phẩm
b: Tổng chi phí bất biến


Sản lượng
hòa vốn (x)

Sản lượng
hòa vốn (x)

=

b
p - a

Tổng chi phí bất
biến

=

Số dư đảm phí đơn vò
sản phẩm


Doanh số hòa vốn =

px
b

Doanh số hòa vốn =
(p – a) / p
Doanh số hòa
vốn

=

Tổng chi phí bất biến
Tỷ lệ số dư đảm phí


Đồ thị hòa vốn:
Dạng tổng quát
SỐ TIỀN
TỔNG DOANH SỐ

VÙNG
LÃI


HOÀ VỐN

TỔNG CHI PHÍ

DSHV

VÙNG
LỖ

SLHV

SẢN LƯỢNG


Dạng phân biệt
SỐ TIỀN
Y = px

VÙNG
LÃI

HOÀ VỐN

Y = ax + b

Y = ax

DSHV

Y=b


VÙNG
LỖ

SLHV

SẢN LƯỢNG


2. PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN THUẦN

px = ax + b + P
X

=

b +

P

p -

a

Trong đó P là lợi nhuận mong muốn
x: Khối lượng sản phẩn cần bán


Khối lượng
sản phẩm

bán để đạt
=
lợi nhuận
mong muốn
(P)

Tổng chi
phí bất
biến

+

Lợi nhuận
mong
muốn

Số dư đảm phí đơn vò SP


3. PHÂN TÍCH KẾT CẤU HÀNG BÁN VÀ HÒA
VỐN

Khái niệm:
+ Kết cấu hàng bán
+ Doanh thu an toàn
DT an toàn = DT bán hàng – DT hòa vốn
+ Biện pháp tăng doanh thu an toàn



×