Tải bản đầy đủ (.docx) (138 trang)

bài tập NHÓM HALOGEN OXI lưu HUỲNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.34 KB, 138 trang )

CHƯƠNG I: NHÓM HALOGEN-OXI-LƯU HUỲNH
I.LÝ THUYẾT VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
-Tính chất hóa học đặc trưng của nhóm halogen: là những phi kim điển hình,chúng
là những chất oxi hóa mạnh.Khả năng oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến
iot.
-Các nguyên tố nhóm oxi là những phi kim mạnh(trừ nguyên tố Po),chúng có tính
oxi hóa mạnh(tuy nhiên yếu hơn so với những nguyên tố halogen ở cùng chu
kì).Tính chất này giảm dần từ oxi đến telu.
II.BÀI TẬP
-DẠNG 1: KIM LOẠI, OXIT KIM LOẠI, BAZO, MUỐI TÁC DỤNG VỚI
CÁC AXIT KHÔNG CÓ TÍNH OXI HÓA (HCl, H2SO4 LOÃNG).
*Phương pháp giải:


Cách 1: cách thông thường: sử dụng phương pháp đại số, đặt ẩn và thiết lập
mối quan hệ giữa ẩn số với dữ liệu bài toán, sau đó giải các phương trình
hoặc hệ phương trình.



Cách 2: Cách giải nhanh: sử dụng các định luật như: Bảo toàn khối lượng,
bảo toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố....



Đối với các bài toán phức tạp cần phối hợp nhiều phương pháp chứ không
đơn thuần là 1 phương pháp

Một số vấn đề cần lưu ý khi dùng cách 2:



Trong các phản ứng của kim loại, oxit kim loại:



==



nO/oxit=



Trong phản ứng kim loại với nước: = 2



Phản ứng giữa axit và bazo : H+ + OH-  H2O


Đối với bài toán kim loại tác dụng với axit



mmuối khanclorua= mkl + 71.
mmuối khansunfat= mkl+ 96.

*Bài tập áp dụng:
1.Bài tập điển hình:
Câu 36/T35: Cho 2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch
HCl dư giải phóng 1,12 lít khí (đktc). Mặt khác, cũng cho 2 gam X tác dụng hết

với khí clo dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Thành phần phần trăm khối
lượng Fe trong X là
A. 14%

B.16,8%

C.19,2 %

D. 22,4 %

Giải:
Ta có: = =0,05( mol)
Áp dụng bảo toàn nguyên tố H ta có nHCl= 2=0,1(mol) => = nHCl=0,1 mol
Suy ra mmuối clorua = mkim loại + = 2 + 0,1.35,5= 5,55(g)
Ta biết rằng khi cho cùng một lượng X tác dụng với dd HCl và Cl2 dư cho khối
lượng muối khác nhau là do ở Fe tác dụng với HCl tạo muối FeCl2 còn ở Fe tác
dụng với Cl2 tạo muối FeCl3.Khi đó khối lượng muối chênh lệch chính bằng khối
lượng gốc Cl- chênh lệch trong 2 muối của Fe.
Giả sử trong 2 gam hỗn hợp X có x mol Fe
Khi đó ta có: x= = = 6.10-3 (mol)
=> nFe= x=6.10-3 (mol)
=> %mFe= .100% 16,8%
Vậy đáp án đúng là B
Nhận xét: Khi gặp dạng bài tập này chúng ta không cần viết hết 8 phương
trình.Nếu chúng ta sa đà vào việc viết phương trình và đặt ẩn số mol các kim loại


để tính toán thì không những không giải được mà còn tốn quá nhiều thời gian mà
chọn phương pháp thích hợp để tính đúng và nhanh nhất có thể.
2.Bài tập tương tự:

Bài 1(Câu 20/T34): Khử 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt có tỉ lệ số mol 1:1
bằng khí CO (dư). Sau phản ứng thu được 3,52 gam chất rắn X. Hòa tan X vào
dung dịch HCl dư thoát ra 0,896 lit khí (ở đktc) (các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Công thức sắt oxit là:
A.

FeO

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. FeO2

Bài giải:
Theo đề ta có hỗn hợp CuO và FexOy bị khử bới CO dư nên rắn X là hỗn hợp kim
loại Cu và Fe
Cho X phản ứng với dd HCl chỉ có Fe phản ứng:
Fe

+

2HCl 

FeCl2 +

H2

=> nFe = 0,04 mol
Ta thấy khối lượng rắn X bị hao hụt so với ban đâu. Phần hao hụt đó là khối lượng

của Oxi có trong hỗn hợp oxit ban đầu bị CO lấy đi
=> mO = 4,8 – 3,52 = 1,28 g => nO = 0,08 mol
Lại có mX = mCu + mFe => mCu = 3,52 – 0,04x56 = 1,28g
=> nCu = nCuO = nO(CuO) = 0,02mol
=>nO(FexOy) = 0,08 – 0,02 = 0,06 mol
=> => oxit là Fe2O3 => đáp án B
Bài 2(Câu 22/T34): cho 11,3 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn tác dụng với
125 ml dung dịch gồm H2SO4 2M và HCl 2M thu được 6,72 lit khí (ở đktc). Cô cạn
dung dịch thu được khối lượng muối khan là:
A.

36,975 gam
gam

B. 38,850 gam

C. 39,350 gam

D. 36,350


Giải:
Ta có:

=> axit dư
Vì khi cô cạn HCl sẽ bị chuyển thành dạng khí nên muối sẽ ưu tiên tạo muối sunfat
=> mmuối = mkim loại + manion = 11,3 + 0,25.96 +0,1.35,5 = 38,85
=> đáp án B
Bài 3(Câu 26/T34): Hòa tan một muối cacbonat của kim loại M có hóa trị n bằng
một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8%, thu được dung dịch muối sunfat trung

hòa 14,18%. Kim loại M là:
A.

Cu

B. Na C. Ca D. Fe

Giải:
Giả sử dùng 100g dung dịch H2SO4 9,8% => số mol của H2SO4 = 0,1 mol
M2(CO3)n
+

+
nH2SO4
nH2O

0,1/n
0,1

0,1



M2(SO4)n

+

nCO2

0,1/n


=>
0,17164M = 4,08688  M =28n
Vs n = 2 => M=56 => M là Fe => đáp án D
Bài 4(Câu 28/T34): Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của
các kim loại hóa trị (I) và muối cacbonat của kim loại hóa trị (II) trong dung dịch


HCl dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được
m gam muối khan. Giá trị của m là:
A.

13 gam

B. 15 gam

C. 26 gam

D. 30gam

Giải:

Tương tự câu 27 ta áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

Đáp án C
Bài 5(Câu 29/T34)Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm M2CO3 và RCO3 trong dung
dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V lít khí CO2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch Y
thì thu được (m + 3,3) gam muối khan. Giá trị của V là:
A.2,24


B. 3,36

C. 4,48

D. 6,72

Bài giải:
Phương trình phản ứng:
M2CO3
H2O
RCO3
Ta có: mCl- -

2-

+

2HCl →

2 MCl

+

+

2HCl →

RCl2 +

CO2 +


= m + 3,3 – m = 3,3 (*)

Mà ta có: nCl- = 2.2- , thay vào (*) ta được:
2.2-.35,5 - 2-.60 = 3,3 ; suy ra: 2- = 0,3 mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta có: = 2- = 0,3 mol
Suy ra: = 6,72 lít
Chọn đáp án D

CO2

+
H2O


Bài 6(Câu 30/T35): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe và Zn bằng
dung dịch HCl dư. Dung dịch sau phản ứng tăng lên so với ban đầu (m - 2) gam.
Khối lượng muối clorua tạo thành trong dung dịch là:
A.(m + 71) gam

B. (m + 35,5) gam

C.(m + 73) gam

D. (m + 36,5) gam

Bài giải:
Ta có: mdd = mkim loại hoà tan – mH2 thoát ra
Suy ra: mH2 = m – (m - 2) = 2 gam → nH2 = 1 mol = 0,5nHCl = 0,5nClSuy ra: nCl- = 2 mol → mCl- = 2.35,5 = 71 gam
Suy ra: mmuối clorua = mkim loại + mCl- = (m + 71) gam

Chọn đáp án A.
Bài 7(Câu 31/T35):Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch
H2SO4 loãng vừa đủ. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam
so với ban đầu. khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng
là:
A. 53,6 gam

B. 54,4 gam

C. 92 gam

D.92,8 gam

Bài giải:
Giải tương tự câu 30, nhưng thay axit HCl bằng axit H2SO4.
Đáp án: B
Bài 8(Câu32/T35): Để m gam kim loại kiềm X trong không khí thu được 6,2 gam
oxit. Hòa tan toàn bộ lượng oxit trong nước được dung dịch Y. Để trung hòa dung
dịch Y cần vừa đủ 100 ml dung dịch H2SO4 1M. Kim loại X là:
A.Li
Bài giải:
Ta có các phương trình:
2X + O2 → X2O

B. Na

C. K

D. Cs



X2O + H2SO4 → X2SO4 + H2O
0,1 mol

0,1 mol

Suy ra MX2O = = 62 = 2MX + 16

Suy ra: MX = 23

Suy ra: X là Na
Chọn đáp ánB
Bài 9(Câu 33/T35): Cho 20 gam kim loại M và Al vào dung dịch hỗn hợp H2SO4
và HCl (số mol HCl gấp 3 lần số mol H2SO4) thu được 11,2 lít H2 (ở đktc) và còn
dư 3,4 gam kim lọai. Lọc lấy dung dịch,cô cạn thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là:
A. 57,1

B. 75,1

C. 51,7

D. 71,5.

Giải :
Đặt = x

=> = 3x

= =0,5(mol)

Ta có: = 2.=1(mol)
Mà ∑=+2.= 3x+2x=1
=>x= 0,2(mol)
== 3x = 0,6 (mol) ,= = x= 0,2 (mol)
mmuối=mcation kl+mgốc axit =mhỗn hợp-mkim loại dư+mgốc axit=20-3,4- 0,6.35,5 +0,2.96=57,1(g)
Vậy đáp án đúng là: A.57,1
Bài 10(Câu 34/T35): Hòa tan hoàn toàn 2,05 gam hỗn hợp X gồm các kim loại
Al,Mg,Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl. Sau phản ứng, thu được 1,232 lít
khí (ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được
là:
A. 4,320 gam
Giải:

B. 5,955 gam

C.6,245 gam

D.6,48 gam


Ta có: ==0,055(mol)
Mặt khác : ==2.=2.0,055=0,11(mol)
Khi đó ta có: mmuối= mkim loại + = 2,05 + 0,11.35,5 = 5,955(g)
Vậy đáp án đúng là B
Bài 11(Câu 35/T35): Đốt cháy hoàn toàn 33,4 gam hỗn hợp X gồm bột các kim
loại Al,Fe và Cu ngoài không khí,thu được 41,4 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Cho
toàn bộ hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng d= 1,14
g/ml. Thể tích tối thiểu của dung dịch H2SO4 20% để hòa tan hết hỗn hợp Y là
A. 300 ml


B. 175 ml

C. 200 ml

D. 215 ml

Giải:
Ta có : mO(trong oxit)=moxit – mkim loại =41,4 – 33,4= 8(g)
2H+ + SO42- ,

Mặt khác : H2SO4

H+ + O2-

H2O

=nO(trong oxit) = =0,5 (mol)
=0,5 .98=49(g)
mdd= . 100= 245(g)
=>V= 215(ml)
Vậy đáp án đúng là D
Bài 12(Câu 37/T35): Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với
oxi dư nung nóng thu được 46,4 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa
đủ để phản ứng hết với chất rắn X là:
A.400 ml

B.600 ml

C.800 ml


D. 500 ml

Giải:
Nhận xét khi cho hỗn hợp vàng,bạc,đồng,sắt,kẽm tác dụng với oxi dư thu được
chất rắn X có khối lượng lớn hơn khối lượng ban đầu là do khối lượng của oxi.
Khi đó: moxi trong oxit= 46,4 – 40= 6,4 g


=> noxi trong oxit= 6,4/16=0,4 mol
Mặt khác khi cho hỗn hợp oxit tác dụng với axit ta có pt
2H+ +
0,8

O2-

H2O

0,4

=>nHCl= nH+= 0,8 mol
=> VHCl = 0,8/2=0,4 lit= 400 ml
Vậy đáp án đúng là A
Bài 13(Câu 38/T35): Hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Zn. dung dịch Y là dung
dịch HCl nồng độ x mol/lít.
Thí nghiệm 1: Cho m g hỗn hợp X vào 2 lít dung dịch Y thì thoát ra
8,96 lít H2( ở đktc)
Thí nghiệm 2: Cho m g hỗn hợp X vào 3 lít dung dịch Y thì thoát ra
11,2 lít H2(ở đktc) .Giá trị của x là
A. 0,2


B.0,8

C. 0,4

D. 1

Giải:
= 0,4 mol
=0,5 mol
Nhận xét: với cùng một lượng kim loại tác dụng với thể tích axit khác nhau có
cùng nồng độ mol giải phóng lượng khí khác nhau chứng tỏ ở thí nghiệm 1 axit
phản ứng hết cỏn kim loại dư.
Từ đó suy ra: nHCl pư tn1= =0,8 mol
=>[HCl]=0,8/2=0,4 M
Vậy đáp án đúng là C


Bài 14(Câu 39/T36): Cho hỗn hợp X gồm MgO và Al2O3.Chia hỗn hợp X thành
hai phần hoàn toàn đều nhau, mỗi phần có khối lượng m gam.
Cho phần 1 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl, đun nóng và khuấy
đều. Sau khi kết thúc phản ứng, làm bay hơi cẩn thận hỗn hợp thu được (m+ 27,5)
gam chất rắn khan.
Cho phần 2 tác dụng với 400 ml dung dịch HCl đã dùng ở thí nghiệm
trên,đun nóng, khuấy đều và sau khi kết thúc phản ứng cũng lại làm bay hơi hỗn
hợp như trên và cuối cùng thu được (m+ 30,8) gam chất rắn khan.
Nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng là
A.1,0

B.0,5


C.5,0

D.2,5.

Giải:
Ta có nhận xét với cùng một lượng oxit khi cho tác dụng với các thể tích axit HCl
khác nhau ta thu được khối lượng chất rắn sau khi cô cạn khác nhau chứng tỏ
lượng axit tham gia vào 2 quá trình là khác nhau.
Xét 2 phản ứng đối với 2 phần ta thấy ở phần 2 lượng axit gấp đôi phần 1 và lượng
chất rắn sau cô cạn nhiều hơn chứng tỏ ở phần 1 axit phản ứng hết còn oxit dư còn
ở phần 2 axit có thể đủ hoặc dư.
Xét phản ứng ở phần 1 chất rắn ban đầu có khối lượng m gam,sau phản ứng cô
cạn thu được (m+ 27,5) gam.Lượng nhiều hơn so với ban đầu chính bằng khối
lượng gốc clorua trong muối trừ cho khối lượng oxi trong oxit. Hay ta có:
O2-



2Cl-

1 mol

2mol

x mol

2x mol

g


=>x= 1. 27,5 / 55=0,5
=> nCl-= 2x =1 mol
=> nHCl= nCl-= 1 => [HCl]= 1/0,2 =5 (mol/l)


Vậy đáp án đúng là C. 5,0
Bài 15(Câu 40/T36):Cho 16,2 gam kim loại M (hóa trị không đổi) tác dụng với
0,15mol O2. Hòa tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra
13,44 lít H2(đktc). Kim loại M là:
A. Ca

B. Mg

C. Al

D. Zn

Giải:
M tác dụng với O2 tạo thành hỗn hợp rắn sau đó tác dụng với HCl có khí bay ra
chứng tỏ M dư,O2 hết
= = 0,6(mol)
Quá trình M tác dụng với O2

2O-2

O2 +

4e

0,15


0,6

M

M+n +ne
0,6

Quá trình Kl M dư tác dụng với HCl
2H+ + 2e
1,2
Mdư

H2
0,6
M+n + ne
1,2

=> nM= ==
=> = =9
+Nếu n= 1 => =9 (loại)
+ Nếu n=2 => =18 (loại)
+ Nếu n=3 => =27 => M là Al


Vậy đáp án đúng là C
Bài 16(Câu 41/T36): Chia m gam hỗn hợp hai kim loại có hóa trị không đổi làm 2
phần bằng nhau.
Phần 1: hòa tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2( ở đktc).
Phần 2: nung trong oxi dư thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. giá trị của

m là:
A. 1,8

B. 2,4

C. 1,56

D.3,12

Giải:
Gọi x là số mol 2 kim loại trong hỗn hợp
a là số mol oxi trong hỗn hợp oxit
Phần 1:
+ ne
x

nx

2H+ +2e

H2

0,16

0,08

Áp dụng định luật bảo toàn electron: nx=0,16

(1)


+ ne
x
O2

nx
+ 4e
2a

2O-2
a

Áp dụng định luật bảo toàn electron: nx=2a
Từ (1) và (2) ta có: 2a= 0,16 => a= 0,08(mol)
=> mOxi(trong oxit)=0,08 x 16=1,28(g)
=> mkl= moxit- moxi =2,84 – 1,28=1,56(g)

(2)


Suy ra: m= 2x 1,56=3,12(g)
Vậy đáp án đúng là D
Bài 17(Câu 43/T36): Cho 3,87 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg,Al vào 250 ml
dung dịch X chứa hai axit HCl 1M và H2SO4 0,5 M thu được dung dịch Y và 4,368
lít khí H2 (đktc).Kết luận nào sau đây là đúng
A. Dung dịch Y không còn dư axit

B.Trong Y chứa 0,11 mol ion H+

C.Trong Y còn dư kim loại


D.Y là dung dịch muối

Giải:
Ta có: ∑= +2.= 0,25 .1 + 2.0,25.0,5 = 0,5 (mol)
=

= 0,195( mol)

Khi đó > => axit còn dư sau phản ứng do đó kết luận A,C,D là sai
2= 0,38(mol)
= 0,5- 0,38= 0,11(mol)
Kết luận B là đúng.
Bài 18(Câu 44/T36): Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm (Fe,Zn,Al) tác dụng với dung
dịch HCl dư, thu được 10,08 lít H2 (đktc). Mặt khác 0,2 mol X tác dụng vừa đủ
với 6,16 lít Cl2(đktc).Phần trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp X là:
A.54,90%

B.27,45%

C.68,63%

D.31,86%

Giải:
Ta có =0,45(mol)
= 0,275(mol)
* Cho 0,2 mol X tác dụng với Cl2
Đặt:

a=nFe + nAl


b= nZn
=> a+b=0,2

(1)


Pt:

2Fe

+

3Cl2 

3FeCl3

2Al

+

3Cl2 

2AlCl3

Zn

+

Cl2




ZnCl2

=> 1,5a + b=

(2)

Từ (1) và (2) => a= 0,15, b=0,05=> Ta thấy trong hỗn hợp X : nFe + nAl = 3nZn
* 20,4 gam X tác dụng với HCl
Đặt: nFe =x ,

nAl =z

nZn =y
Theo bài ra ta có : 56x+ 65y + 27z= 20,4(3)
x+ z -3y = 0
Pt:

(4)

Fe

+

2HCl




FeCl2

+

H2

Zn

+

2HCl



ZnCl2

+

H2

Al

+

2HCl



AlCl3


+

H2

Từ các pthh trên ta có pt: x+ y + 1,5z = 0,45 (5)
Từ (3),(4) và (5) ta có: x=0,2 ,y= 0,1, z=0,1
Suy ra : %Fe=54,9%
Vậy đáp án đúng là A
Bài 19 (Câu 45/T36): Hòa tan hoàn toàn 20,00 gam một hỗn hợp X gồm MgO,
CuO và Fe2O3 phải dùng hết 350 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác,nếu lấy 0,4 mol
hỗn hợp đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi thổi một luồng khí H2 dư đi
qua để phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn và 7,2 gam H2O. Giá trị m là
A.23,04
Giải:
nHCl=0,35.2=0,7(mol)
=7,2/18=0,4 (mol)

B.25,60

C.24,80

D.26,84.


Gọi a,b,c lần lượt là số mol của MgO,CuO và Fe2O3 trong 0,4 mol hỗn hợp X
Ta có: a+b+c=0,4 (*)

Pt: CuO + H2

Cu + H2O (1)


b
Fe2O3 + 3H2

b
2Fe + 3H2O (2)

c

3c

Từ (1) và (2) ta có =b + 3c = 0,4 (**)
Lấy (**) trừ (*) vế theo vế ta có: a=2c
Nhận xét :trong hỗn hợp X = 2
Gọi x,y,z là số mol của MgO,CuO và Fe2O3 trong 20 gam hỗn hợp X
Ta có =>
=> = =80
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mX + = mchất rắn +
=> mchất rắn =mX + - = 80.0,4 + 0,4.2 -0,4.18=25,6 (g)
Vậy đáp án đúng là B
Bài 20 (Câu 18/T38):Cho dung dịch chứa 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản
ứng với dung dịch H2SO4 (dư),dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung
hòa.Công thức của muối hiđrocacbonat là
A.NaHCO3
D.Ca(HCO3)2
Trả lời:

B.Mg(HCO3)2


C.Ba(HCO3)2


Ta có nếu 1HCO3- -> 1 SO42- thì : khối lượng muối tăng mà đề bài cho là giảm (từ
9,125g->7,5g)
61g/mol
96g/mol
vậy đáp án A loại. các đáp án B,C,D có cùng công thức tổng quát là M( HCO3)2.
Độ giảm khối lượng ở đây là do 2HCO3- ->1SO4
2x (mol) x(mol)
Ta có:

2x.61-x.96=9.125-7,5=1,625 suy ra x=0,0625 (mol)

Ta laị có 0,0625.(M+96)= 7,5 suy ra M= 24g/mol .M là Mg. chọn đáp án B
Bài 21 (Câu 19/T38):Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrcacbonat của
kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở
đktc). Kim loại M là
A.Na

B.K

C.Rb

D.Li
Trả lời:
Với bài toán cho hỗn hợp muối này mà thiếu dữ kiện thì ta chọn phương pháp
trung bình.Gọi M là công thức trung bình của 2 muối.
Theo bảo toàn nguyên tố C ta có :
số mol của hỗn hợp= số mol CO2 thoát ra= 0,448/22,4 =0,02 ( mol)

M(muối hidrocacbonat) < M=1,9/0,02=95 g/mol < M(muối cacbonat)
17,5 g/mol Vì kim loại là kim loại kiềm nên đó là Na. Chọn đáp án A.
Bài 22(Câu 21/T38).(KA- 09): Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng
với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối
lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A

101,48 gam

B. 101,68 gam

Bài giải:
Ta có: nH2 = = 0,1 mol = nH2SO4

C. 97,80 gam

D. 88,20 gam


 mH2SO4 = 0,1. 98 = 9,8g
 mdd H2SO4 = = 98g
 mdd spư = mhh KL + mdd H2SO4 – mH2
= 3,68 + 98 – 0,1.2 = 101,48 g
Bài 23(Câu 22/T38).(KA- 2010): Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K
và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm
HCl và H2SO4 tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch
Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A


13,07 gam

B. 18,46 gam

C. 12,78 gam

D. 14,62 gam

Bài giải:
Ta có: nH2 = 0,12 mol  nH+ = 2nH2 = 0,24 mol
Đặt nHCl = 4a mol, nH2SO4 = a mol
 nH+ = 6a = 0,24  a = 0,04 mol
 nHCl = 4.0,04 = 0,16 mol = nClnH2SO4 = 0,04 mol = nSO42  mhh muối = mhh KL + mCl- + mSO42= 8,94 + 0,16.35,5 + 0,04.96 =18,46 g
Bài 24(Câu 23/T39).(KA- 07): Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3,
MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối
sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A

6,81 gam

B. 4,81 gam

Bài giải:
Ta có: nH2SO4 = 0,5.0,1 = 0,05 mol
nH2O = nH2SO4 = 0,05 mol
Theo ĐL tác dụng khối lượng:

C. 3,81 gam

D.5,81 gam



 mhh muối = mhh oxit + nH2SO4 – mH2O
= 2,81 + 0,05.98 – 0,05.18 = 6,81 g
Bài 25(Câu 24/T39).(CĐ- 07): Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước
(dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4
2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là
A

150ml

B. 75ml

C. 60ml

D. 30ml

Bài giải:
Na

+

H2O

Ba

+

2H2O




NaOH



Ba(OH)2

+

½ H2
+

H2

Ta có: nH2 = 0,15 mol
nOH- (ddX) = 2 nH2 = 0,3 mol
Pt thu gọn của dd axit với dd bazo
H+

+

OH-



H2O

 nH+ = nOH- = 0,3mol
 nH2SO4 = 0,15 mol

 VH2SO4 = = 0,075 l = 75 ml
Bài 26(Câu 26/T39).(CĐ-07): Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml
dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của
HCl trong dung dịch đã dùng là
A

0,75M

B.1M

C. 0,25M

Bài giải:
Gọi nHCl = a mol, nKOH = 0,1mol
Giả sử: mct = 6,525g = mKCl  nKCl = 0,0875 mol
 nKCl < nKOH , KOH dư,tính theo số mol HCl
 mct = mKCl + mKOH dư = 74,5a + 56(0,1 – a) = 6,525

D.0,5M


 a = 0,05 mol  CHCl =0,5M
Bài 27(Câu 27/T39).(CĐ-07): Khi hòa tan hidroxit kim loại M(OH)2 bằng một
lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hòa có nồng
độ 27,21%. Kim loại M là
A

Cu

B. Zn


C. Fe

D. Mg

Bài giải:
Xét 1 mol M(OH)2 tham gia PƯ
M(OH)2 +

(M + 34)g 

Cứ



H2SO4

98g

MSO4

+

2 H2O

 (M +96)g

 mdd H2SO4 = = 490 gam
 mdd MSO4 = (M + 34 + 490) =
 M = 64  M là Cu

Bài 28(Câu 30/T39).(KA-08): Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO,
Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít
dung dịch HCl 1M. Gía trị của V là
A

0,16

B. 0,18

C. 0,08

D. 0,23

Bài giải:
Quy hỗn hợp về hai chất FeO và Fe2O3, có cùng số mol là a.
 mhh = mFeO + mFe2O3 = 72a + 160a = 2,32
 a = 0,01 mol
 nO2-(hh oxit) = a + 3a = 0,04 mol
2 H+
0,08

+

O2-



H2O

0,04


 nH+ = nOH- = 0,08 mol  VHCl = 0,08 l


Bài 29(Câu 31/T39).(CĐ-09): Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn
với một lượng dư khí O2 , đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2
gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là
A

600 ml

B. 200 ml

C. 800 ml

D. 400 ml

Bài giải:
Áp dụng ĐL bảo toàn khối lượng, ta có:
mhh kl + mO2 = mrắn X
 mO2 = 23,2 – 16,8 = 6,4  nO2 = 0,2 mol  nO2- = 2 nO2 = 0,4 mol
2H+

O2- 

+

H2O

 n HCl = nH+ = 0,8 mol  V HCl = 0,4 l = 400 ml

Bài 30(Câu 32/T39).(KA-08): Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu
và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có
khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A

90 ml

C. 57 ml

C.75 ml

D. 50 ml

Bài giải:
mhh Y = mX + mO2  mO2 = 3,33 – 2,13 = 1,2 g
 nO2 = 0,0375 mol  nO2- = 2 nO2 = 0,075 mol
2H+

+

0,15

O2- 

H2O

0,075

 n HCl = nH+ = 0,15 mol  V HCl = 0,075 l = 75 ml
Bài 31(Câu 42/T40):(CĐ-2007) Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe,

Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hidro (đkc) và
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 9,52
Bài giải:

B. 10,27

C. 8,98

D. 7,25


Ta có: mmuối = mkim loai + mSO42- (1)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta được: nH2 = nH2SO4 = nSO42- = 1,344/22,4 =
0,06 mol
Suy ra: mSO42- = 96.0,06 = 5,76 gam
Thay các giá trị vào (1), ta được: mmuối = 3,22 + 5,76 = 8,98 gam
Chọn đáp án C
Bài 32(Câu 43/T40):(CĐ-2008) Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg và Al bằng
500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và
8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là:
A. 38,93

B. 103,85

C. 25,95

D. 77,86

Bài giải:

Ta có: nH2 = 0,39 mol
nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,5 + 0,28 = 0.78 mol = 2nH2
Suy ra: lượng axit tham gia phản ứng hết.
Suy ra: mmuối khan = mkim loại + mSO42- + mClMà: nCl- = nHCl = 0,5 mol và nSO42- = nH2SO4 = 0,14 mol
Suy ra: mmuối khan = 7,74 + 0,5.35,5 + 0,14.96 = 38,93 gam
Chọn đáp án A.
Bài 33(Câu 45/T41).(CĐ-2008) Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr và Fe
tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có
không khí) thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X
(trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 42,6

B. 45,5

C. 48,8

Bài giải:
Giải tương tự câu 43/trang 40 nhưng chỉ với một axit H2SO4.

D. 47,1


-DẠNG 2 : KIM LOẠI, OXIT KIM LOẠI, BAZO, MUỐI TÁC DỤNG VỚI
CÁC AXIT CÓ TÍNH OXI HÓA.
*Phương pháp giải


Phương pháp chủ yếu là sử dụng định luật bảo toàn e, kết hợp với các
phương pháp khác như bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn
nguyên tố.




Khi làm dạng này cần chú ý:



Khi cho kim loại tác dụng với H2SO4 đặc: tổng số mol H2SO4 pu = số mol
SO42- trong muối + Số mol sản phẩm khử (S, SO2, H2S) mà số mol SO42trong muối = tổng số mol e nhường : 2 = số mol e nhận : 2



Một số kl bị thụ động trong H2SO4 đặc, nguội: Fe, Al, Cr,...



2 axit trên có khả năng oxi hóa các chất lên số oxi hóa cực đại



Đối với oxit sắt: tùy theo dữ kiện đề bài mà quy đổi cho phù hợp

Nếu một bài toán có nhiều quá trình oxi hóa khử thì chỉ cần để ý đến số oxi hóa
của nguyên tố đó trước và sau phản ứng, sau đó dùng định luật bảo toàn e áp dụng
cho cả bài toán
*Bài tập áp dụng:
1.Bài tập điển hình:
Câu 42/T36: Cho 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO,Fe3O4, Fe2O3. Để khử hoàn toàn
hỗn hợp X thì cần 0,1 gam hidro. Mặt khác, hòa tan hỗn hợp X trong H2SO4 đặc,
nóng thì thể tích khí SO2(sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là;

A.112 ml

B.224 ml

Giải:
=

=0,05 (mol)

Giả sử hỗn hợp X chỉ gồm Fe và O
Đặt nFe= x ,

nO=y

C.336 ml

D.448 ml


Ta có: mFe+ mO=56x + 16y= 3,04( g)

(1)

Mặt khác ta có quá trình khử và oxi hóa khi cho X tác dụng với H2
O0 +

2e

y


2y

O-2

2H+

H2

+2e

0,05

0,1

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: 2y = 0,1 => y= 0,05(mol)
Từ (1) và (2) suy ra x=0,04

(2)

,y= 0,05

Đặt = z
Khi cho 3,04 gam X tác dụng với axit H2SO4 ta có quá trình khử và oxi hóa như
sau:
Fe0

Fe+3 + 3e

0,04


0,12

O0 +

2e

0,05

0,1

S+6 +2e
2z

O-2

S+4
z

Theo định luật bảo toàn electron ta có: 0,12 = 0,1 + 2z => z= 0,01( mol)
=> = 0,01(mol)
Vậy = 0,01 . 22,4 =0,224 (l)= 224 ml
Đáp án đúng là B
Nhận xét: Với hỗn hợp oxit Fe
2.Bài tập tương tự


Bài 1(Câu 46/T41): Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu
bằng dung dịch H₂SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí
SO₂(sản phẩm khử duy nhất,ở đktc). Phần trăm khối lượng Cu trong X là:
A. 39,34%


B. 65,57%

C. 26,23%

D. 13,11%

Bài giải:
Dùng phương pháp quy đổi hỗn hợp X gồm FexOy và Cu thành Fe, O và Cu.
Khi đó gọi số mol của Fe, O và Cu lần lượt là a, b và c
Ta có các quá trình:
Fe

Fe3+ +



3e

a mol
Cu

3a mol
Cu2+ +



2e

c mol

O

2c mol
+

2e

b mol
S+6



O2-

2b mol

+

2e
0,045 mol



S+4

0,0225 mol

Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta được phương trình:
3a + 2c = 2b + 0,045 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta có:

nCu = nCuSO4= c mol

Suy ra phương trình: 200a + 160c = 6,6 (2)
Mặt khác ta có phương trình dựa vào khối lượng hh X là:
56a + 16b + 64c =2,44(3)


Từ (1) (2) và (3) ta có hệ pt:
Suy ra: a = 0,025 mol, b = 0,025 mol, c =0,01 mol
Suy ra: %mCu= = = 26,23%
Chọn đáp án C.
-DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ MUỐI HALOGENUA.
*Phương pháp giải


Sử dụng các phương pháp như: bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng,




Lưu ý: Trong các muối bạc holgenua chỉ có AgF tan còn lại đều không tan.

*Bài tập áp dụng
1.Bài tập điển hình
Câu 17/T38. Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY
(X,Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số
hiệu nguyên tử ZXtủa.Phần trăm khối lượng của hỗn hợp ban đầu là
A.58,2%


B.52.8%

C.41,8%

D.47,2%
Trả lời: Điểm cần lưu ý ở bài này là AgF là dung dịch chứ không phải kết tủa.
Bài này ta xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1:
X là Flo suy ra Y la clo ( vì ZXnhau của nhóm VII)
Hai muối đó la NaF và NaCl. Gọi x,y lần lượt là số mol của 2 muối, theo đề bài ta

42x + 58,5y = 6,03

(1)

143,5y = 8,61 (kết tủa ở đây chỉ có AgCl) (2)


×