Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Ước lượng chi phí cho những quyết định môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.23 KB, 16 trang )

CHƯƠNG 8
ƯỚC LƯNG CHI PHÍ CHO NHỮNG QUYẾT ĐỊNH
MÔI TRƯỜNG
Trong chương 7, chúng ta bắt khởi đầu việc nghiên cứu chính thức về phân tích lợi ích
- chi phí bằng phần lý thuyết và phương pháp đo lường lợi ích môi trường. Phân tích
chi phí môi trường hay chi phí cải thiện môi trường cũng không kém phần quan trọng.
Về phương diện quản lý rủi ro, những nhà làm chính sách phải xem xét giá trò của tất
cả các nguồn lực kinh tế được sử dụng để giảm rủi ro môi trường. Không giống như
phần phân tích lợi ích, thách thức ở đây không phải là ấn đònh giá trò bằng tiền cho
chi phí, bởi vì hầu hết những chi phí này đều đã được thể hiện bằng tiền. Ngoài ra,
một vấn đề quan trọng hơn là nhận dạng tất cả những nguồn lực được sử dụng để
thiết lập, thực thi và thực hiện quy đònh chính sách.
Một vài ý kiến tranh luận rằng nhận dạng những chi phí môi trường là một
nhiệm vụ quan trọng. Thử nghó ngân sách mà chính phủ cần chi tiêu hỗ trợ nghiên
cứu khoa học, mạng lưới các cơ quan hành chính, và lực lượng lao động cần thiết để
thực hiện một sáng kiến môi trường quan trọng. Thêm vào đó hàng tỷ đôla chi cho
những thiết bò giảm ô nhiễm và lao động mà những công ty tư nhân chi ra cho lao
động và thiết bò giảm ô nhiễm để tuân theo những quy đònh môi trường. Xác đònh
những khoản chi phí lớn như vậy tự bản thân nó là một nhiệm vụ rất lớn. Nhưng còn
có một yếu tố nữa làm cho việc phân tích chi phí thêm khó khăn – đó là giả thuyết về
các chi phí kinh tế, chứ không chỉ đơn giản là chi phí kế toán, sẽ được xác đònh.
Trong chương này chúng ta sẽ thảo luận về tất cả những vấn đề nêu trên, bắt
đầu bằng phần giới thiệu tổng quan về các nguyên tắc cơ bản, phần này sẽ được trình
bày giống như khi chúng ta phân tích lợi ích. Cụ thể, chúng ta bắt đầu bằng đònh
nghóa các chi phí tăng thêm, phân biệt giữa chi phí hiển thò và chi phí ẩn, và khái
niệm đánh giá chi phí môi trường. Một khi đã thực hiện, chúng ta đề cập đến các
phương pháp ước lượng chi phí được sử dụng trong thực tế hiện nay. Cuối cùng,
chúng ta thảo luận một số cách phân loại và báo cáo chi phí môi trường đang được áp
dụng phổ biến.

Scott J. Callan & Janet M.Thomas



293


Nhận dạng và đánh giá chi phí môi trường:
Vấn đề lý thuyết
Như khi đánh giá lợi ích, mức độ phân tích thích hợp để đánh giá chi phí của một
sáng kiến môi trường là chi phí tăng thêm. Cơ sở cho phép ta so sánh giữa các mức
chi tiêu sau khi có chính sách với mức trước khi có chính sách.
Đònh nghóa chi phí tăng thêm
Bắt đầu với các vấn đề cơ bản, chúng ta biết rằng chi phí môi trường phải được đònh
nghóa ở dạng chi phí tăng thêm. Lý do sử dụng các biến tăng thêm là để xác đònh
những những thay đổi do chính sách gây ra. Trong trường hợp này, thay đổi là sự gia
tăng trong các chi phí có liên quan đến những cải thiện chất lượng môi trường do
chính sách mang lại. Chi phí tăng thêm được tính toán như sau: đầu tiên, nhận dạng
mức chi tiêu hiện tại cho môi trường, kế đến ước tính chi phí sau khi thực hiện chính
sách, và cuối cùng xác đònh mức chênh lệch giữa hai khoản này. Xem qua ví dụ sau,
Mỹ đã phải gánh chòu hàng triệu đôla chi phí tăng thêm giải quyết thiệt hại môi
trường liên quan đến sự kiện tấn công khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001. Tổng
quan về những chi phí này được cho trong Ứng dụng 8.1.
Theo quan điểm kinh tế, chi phí tăng thêm nên phản ánh những thay đổi trong
chi phí kinh tế. Như được đề cập trong Chương 2, những chi phí kinh tế là thước đo
mức độ sử dụng nguồn lực chính xác hơn so với chi phí kế toán bởi vì chúng bao gồm
cả chi phí hiển thò và chi phí ẩn. Tuy nhiên, bởi vì chi phí ẩn khó có thể xác đònh, nên
nhiều nhà phân tích thường chỉ dựa vào những khoản chi tiêu hiển thò để suy ra giá trò
chi phí môi trường.
Chi phí môi trường hiển thò
Những chi phí hiển thò để thực hiện một chính sách môi trường bao gồm các khoản
chi phí hành chính, chi phí kiểm soát, và chí phí cưỡng chế thi hành của khu vực
công, cũng như các chi phí tuân thủ của hầu hết tất cả các thành phần trong nền kinh

tế. Chi phí hiển thò và thành phần của nó dễ nhận dạng hơn so với lợi ích và thành
phần của lợi ích, bởi vì hầu hết nguồn lực dùng để thực hiện các chính sách kiểm soát
ô nhiễm đều được trao đổi trên những thò trường tư nhân. Những chi phí này liên quan
đến việc sử dụng các nguồn lực kinh tế - đất đai, lao động, vốn – lần lượt là tiền thuê
đất, tiền lương và tiền lãi. Bởi vì những nguồn lực này được trao đổi trên thò trường
mở, nên các khoản chi tiêu được dựa trên các giá cả thò trường của nhập lượng. Tuy
nhiên, những khoản chi tiêu này không được thực hiện đồng thời, và trong ngắn hạn,
có một số khoản chi tiêu khó có thể kiểm soát hơn so với những khoản khác .

Scott J. Callan & Janet M.Thomas

294


Nhận ra những khác biệt này, các nhà kinh tế học phân loại chi phí ra thành hai thành
phần: (1) chi phí cố đònh, là những chi phí khó có thể kiểm soát trong ngắn hạn và
không phụ thuộc vào quy mô sản xuất, và (2) chi phí biến đổi, là những chi phí có các
đặc điểm ngược lại so với chi phí cố đònh. Trong trường hợp thực hiện và tuân thủ
chính sách môi trường, thì các chi phí kế toán tương đương với các loại này được chia
thành chi phí vốn và chi phí hoạt động.
Chi phí vốn và chi phí hoạt động
Theo nguyên tắc chỉ đạo của chính phủ Mỹ do Bộ Thương Mại đưa ra và được cơ
quan bảo vệ môi trường (EPA) sử dụng, thì chi phí vốn và chi phí hoạt động có ý
nghóa riêng biệt. Chi phí vốn là các khoản chi tiêu cho nhà xưởng, thiết bò, công trình
xây dựng đang thực hiện, và những chi phí thay đổi trong các qui trình sản xuất nhằm
làm giảm hoặc loại bỏ nguồn gây ô nhiễm. Chi phí hoạt động là những chi phí phát
sinh trong quá trình vận hành và bảo trì các qui trình giảm ô nhiễm, bao gồm chi tiêu
cho nguyên vật liệu, linh kiện, lao động trực tiếp, nhiên liệu, và nghiên cứu phát
triển.
Sự khác biệt quan trọng giữa hai loại chi phí này là ở chổ các chi phí này có liên

hệ như thế nào đến mức giảm ô nhiễm. Chi phí vốn là những chi phí phải chòu bất kể
lượng giảm ô nhiễm là bao nhiêu, tương tự như đònh nghóa kinh tế về chi phí cố đònh.
Ví dụ như giá lắp đặt hệ thống lọc khí đốt để làm giảm ô nhiễm không khí, chi phí
xây dựng một nhà máy xử lý nước thải, và chi phí mua đất đai để làm bãi rác. Chú ý
phải chòu những chi phí vốn này trứơc khi thực hiện bất kỳ hoạt động đầu tư nào và
độc lập với lượng vốn được sử dụng để giảm ô nhiễm. Ngược lại, chi phí hoạt động
có quan hệ trực tiếp đến lượng giảm ô nhiễm, tương tự đònh nghóa kinh tế về chi phí
biến đổi. Ví dụ như chi phí giám sát sự phát thải và chi phí lao động để vận hành nhà
máy xử lý ô nhiễm.
Chi phí môi trường ẩn
Mặc dù những chi phí giảm ô nhiễm hiển thò có vẽ thể hiện khá đầy đủ, nhưng hóa ra
chúng chỉ là một phần của chi phí kinh tế. Cũng có các chi phí ẩn – là những chi phí
liên quan đến bất kỳ những ảnh hưởng không thể hiện bằng tiền có ảnh hưởng tiêu
cực đối với phúc lợi của xã hội. Những chi phí này bao gồm giảm chủng loại hàng
hoá do cấm sử dụng một số yếu tố đầu vào nhất đònh, chi phí thời gian tìm kiếm hàng
hóa thay thế, và giảm sự tiện nghi do các chính sách kiểm soát môi trường gây ra.
Mặc dù những chi phí ẩn được cho là một yếu tố quan trọng, nhưng việc nhận dạng
và đo lường chúng trong thực tế hoàn toàn là một vấn khác. Thực tế, thì hầu hết các
phân tích không tính đầy đủ các giá trò này, bỏ qua những tác động được coi như các

Scott J. Callan & Janet M.Thomas

295


chi phí thực cho xã hội. Kết quả là gì? Nhiều nghiên cứu đã đánh giá quá thấp chi phí
môi trường, một vấn đến nay vẫn chưa được giải quyết một cách đầy đủ.
Đánh giá chi phí môi trường
Để có không khí hay nước sạch hơn thì phải sử dụng những nguồn lực kinh tế nào?
Và chi phí của những nguồn lực này là gì? Một cách lý tưởng, để trả lời những câu

hỏi này bạn nên xác đònh chi phí xã hội của chính sách môi trường.
Theo lý thuyết, chi phí xã hội của bất kỳ sáng kiến chính sách nào là những chi
tiêu cần thiết để bồi thường cho xã hội những nguồn lực đã đựơc sử dụng sao cho độ
thỏa dụng của xã hội vẫn không thay đổi. Sự bồi thường này có thể phải tính tất cả
những ảnh hưởng giá cả, sản lượng, và thu nhập phát sinh từ một quy đònh nào đó.
Một ví dụ về ảnh hưởng như vậy là giá xe ôtô tăng do chi phí trang bò thiết bò làm
giảm ô nhiễm. Một ví dụ khác là giá những sản phẩm gia dụng cao hơn do sử dụng
bao bì tái chế và chi phí do quy đònh về nhãn hiệu nghiêm ngặt hơn. Cũng có những
thay đổi thu nhập thực do mức thuế cao hơn để có nguồn chi cho những qui đònh này.
Ngoài những ảnh hưởng này, các chi phí ẩn hoặc không được thể hiện bằng tiền cũng
phải được nhận dạng và lượng hoá thành tiền. Ví dụ như sự bất tiện khi sử dụng
những phương tiện vận chuyển công cộng hoặc xe dùng chung do những chính sách
mới về không khí đô thò hoặc chi phí tìm kiếm những sản phẩm thay thế không độc
hại.
Theo quan điểm mô hình hóa, chúng ta tính chi phí xã hội biên (MSC) dựa vào
đường cung hàng hoá công, chất lượng môi trường. Mặc dù đường cầu hàng hoá công
chỉ có thể được suy ra, nhưng hàm cung có thể được xác đònh một cách một cách trực
tiếp theo cách tương tự như hàng hoá tư nhân. Chúng ta xem lại mô hình cung thò
trường đã được đề cập trong Chương 3 về chi phí làm giảm ô nhiễm biên của khí SO2.
Hàm cung được xác đònh là MSC = 4 + 0.75A, trong đó MSC được tính bằng triệu
đôla và A là phần trăm lượng khí SO2 được làm giảm.
Trong Chương 4, chúng ta đã xác đònh MSC là tổng theo chiều thẳng đứng
những chi phí giảm ô nhiễm biên theo thò trường (MACmkt) cộng với chi phí thực thi
(enforcement) biên của chính phủ (MCE). Đồ thò được vẽ như trong Đồ thò 8.1

Scott J. Callan & Janet M.Thomas

296



Đồ thò 8.1 Chi phí xã hội biên (MSC) và tổng chi phí xã hội (TSC) của chất lượng
không khí (% lượng khí SO2 giảm)
Đường cung thò trường về lượng khí SO2 được làm giảm thể hiện bằng đường chi phí xã
hội biên (MSC) của chất lượng không khí. Đối với mỗi mức giảm A, MSC tương ứng
được thể hiện bằng khoảng cách từ trục hoành đến đường cung. Tổng chi phí xã hội
(TSC) đối với bất kỳ mức giảm nào được tính bằng diện tích dưới đường MSC đến
điểm đó. Vì thế, diện tích được tô đậm thể hiện TSC để đạt mức giảm A1.

Tương tự như phần phân tích lợi ích, ở mỗi mức ô nhiễm được làm giảm, MSC được
thể hiện bằng khoảng cách từ trục hoành lên đến đường cung. Tổng chi phí xã hội
(TSC) đối với mỗi mức ô nhiễm được làm giảm là diện tích dưới đường MSC tính đến
mức ô nhiễm đựơc giảm đó. Diện tích được tô đậm trong Hình 8.1 là thể hiện tổng chi
phí xã hội (TSC) để đạt mức giảm ô nhiễm A1.
Giống như phần phân tích lợi ích, việc đánh giá chi phí tăng thêm cũng theo qui
trình gồm ba bước sau:
1. Xác đònh giá trò TSC gốc trước khi thực hiện chính sách
2. Xác đònh giá trò TSC mới sau khi thực hiện chính sách
3. Lấy TSC sau khi thực hiện chính sách trừ TSC gốc trước khi thực hiện chính sách
để xác đònh chi phí tăng thêm.

Scott J. Callan & Janet M.Thomas

297


Đồ thò 8.2 Mô hình hóa chi phí tăng thêm đối với chất lượng không khí (% lượng khí
SO2 giảm) bằng cách sử dụng hàm MSC
Tại mức giảm ô nhiễm gốc là 20%, MSC bằng 19 triệu đôla, và TSC là diện tích dưới
đường MSC tính đến điểm 20%, hay 230 triệu đôla. Tại mức giảm ô nhiễm sau khi có
chính sách là 25%, MSC là 22.75 triệu đôla, và TSC tương ứng là 334.375 triệu đôla.

Vì thế, chênh lệch giữa hai giá trò TSC, hay 104.375 triệu đôla, thể hiện chi phí tăng
thêm để đạt 5% lượng giảm SO2 tăng thêm. Các chi phí tăng thêm này được thể hiện
bằng diện tích được tô đậm.

Để minh họa qui trình này, chúng ta xem xét chi phí tăng thêm của một sự gia tăng
lượng giảm khí SO2 từ 20% lên 25% do thực hiện chính sách. Đầu tiên, chúng ta xác
đònh TSC khi A bằng 20%. Xem đồ thò 8.2, MSC tại mức giảm SO2 20% là 19 triệu
đôla và TSC tương ứng là phần diện tích dưới đường MSC cho đến điểm A = 20%,
hay 230 triệu đôla. Thứ hai, chúng ta xác đònh TSC sau khi thực hiện chính sách tăng
lượng giảm SO2 lên 25%. Tương tự, khi A bằng 25% thì MSC là 22.75 triệu đôla và
TSC là 334.375 triệu đôla. Như vậy, chênh lệch giữa hai giá trò TSC, hay 104.375
triệu đôla, thể hiện chi phí tăng thêm để tăng thêm 5% lượng giảm SO2.
Đồ thò 8.3 thể hiện một mô hình khác. Mô hình này minh hoạ TSC một cách trực
tiếp theo phần trăm lượng giảm SO2. Trong trường hợp này, TSC liên quan đến bất
kỳ mức giảm ô nhiễm có thể được xác đònh đơn giản là khoảng cách theo chiều thẳng
đứng trục hoành đến đường TSC. Để xác đònh chi phí tăng thêm từ mô hình này, bước
đầu chúng ta xác đònh các mức giảm SO2 trước và sau khi thực hiện chính sách (lần

Scott J. Callan & Janet M.Thomas

298


lượt là 20% và 25%) và các mức TSC tương ứng (lần lượt là 230 và 334.375 triệu
đôla). Giá trò chênh lệch, 104.375 triệu đôla, là khoảng cách theo chiều thẳng đứng
của hai giá trò chi phí.
Đồ thò 8.3 Mô hình hóa chi phí tăng thêm đối với chất lượng không khí (% lượng khí
SO2 giảm) bằng cách sử dụng hàm TSC
Một cách khác để mô hình hóa chi phí tăng thêm của việc làm giảm SO2 là vẽ TSC
trực tiếp như một hàm số của nhiều mức giảm ô nhiễm khác nhau. Như thế, TSC liên

quan đến bất kỳ mức giảm ô nhiễm có thể được xác đònh đơn giản là khoảng cách theo
chiều thẳng đứng từ trục hoành đến đường TSC. Lưu ý rằng các mức giảm ô nhiễm
trước và sau khi thực hiện chính sách, lần lượt là 20% và 25%, các mức TSC tương ứng,
lần lượt là 230 và 334.375 triệu đôla. Vì vậy, giá trò chênh lệch, hay 104.375 triệu đôla,
là khoảng cách theo chiều thẳng đứng của hai giá trò chi phí.

Trong thực tế, để đánh giá một cách hợp lý các chi phí xã hội của một sáng kiến môi
trường, nhà phân tích có thể phải đo lường những sự thay đổi trong phúc lợi xã hội, có
lẽ bằng cách ước lượng những thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản
xuất. Đây là một việc làm phức tạp, nhưng có bằng chứng cho thấy làm như vậy sẽ
cải tiến được sự chính xác trong việc đánh giá chi phí. Một nghiên cứu của Hazilla và
Kopp (1990) ước lượng chi phí xã hội của các chính sách kiểm soát chất lượng nước
và không khí ở Mỹ. Theo nghiên cứu này, có một sự khác biệt đáng kể giữa chi phí
xã hội và các ước lượng chi phí hiển thò điển hình được sử dụng trong thực tế. Thực
sự, những nhà nghiên cứu này đề nghò những nhà làm chính sách điều chỉnh các quy
trình của họ để xem xét một cách tiếp cận cân bằng tổng quát trong phân tích chi phí.
Tuy nhiên, những phương pháp sẵn có để thực hiện việc đánh giá chi phí toàn diện
Scott J. Callan & Janet M.Thomas

299


hơn như thế này lại quá phức tạp và không chắc chắn không thể được sử dụng như
một phương pháp chuẩn mực. Do đó ít nhất là cho đến nay, phân tích chi phí tiếp tục
chỉ dựa trên các khoản chi tiêu hiển thò, mặc dù, mặc dù nói chung người ta cho rằng
một cách tiếp cận như thế đánh giá thấp chi phí xã hội thực.
Các phương pháp ước lượng dùng để đo lường chi phí hiển thò
Các nhà kinh tế sử dụng hai cách tiếp cận chính để ước lượng chi phí môi trường tăng
thêm: cách tiếp cận kỹ thuật và cách tiếp cận khảo sát. Cách tiếp cận kỹ thuật ước
lượng các chi tiêu giảm ô nhiễm dựa trên công nghệ hiện có với chi phí thấp nhất để

đạt một mức giảm ô nhiễm nào đó. Cách tiếp cận khảo sát xác đònh những tiêu
khoảnchi tiêu giảm ô nhiễm một cách trực tiếp từ các nguồn gây ô nhiễm. Mặc dù
hai cách tiếp cận này khác nhau, nhưng thực tế phổ là sử dụng cách tiếp cận kết hợp
từ cả hai cách tiếp cận này. Trước hết, cách tiếp cận khảo sát được dùng để thu thập
thông tin về những công nghệ hiện có và các điều kiện thò trường hiện tại. Sau đó, sử
dụng cách tiếp cận kỹ thuật để ước lượng giá trò bằng tiền từ các số liệu thu thập
được. Phần tiếp theo sẽ là một thảo luận ngắn gọn mỗi cách tiếp cận, trong đó có đề
cập những hạn chế của mỗi cách tiếp cận.
Bảng 8.1 Cách tiếp cận khảo sát ước lượng các khoản chi tiêu kiểm soát và giảm ô
nhiên năm 1991.
Tiêu đề khảo sát

Các chi phí giảm ô nhiễm
Tài chính chính phủ
Giá trò xây dựng mới
Tài trợ liên bang cho kiểm soát ô nhiễm
Cấu trúc và thiết bò khảo sát
Thiết kế và vận hành

Nguồn

Cục điều tra dân số
Cục điều tra dân số
Cục điều tra dân số
Ban phân tích kinh
tế
Cục điều tra dân số
Bộ năng lượng

Tỷ lệ dữ liệu chi

phí được xác đònh
qua khảo sát
21
22
10
5
5
2

Nguồn: Vogan (tháng 9 năm 1996), p.54, bảng 10.
Cách tiếp cận kỹ thuật
Cách tiếp kỹ thuật để ước lượng chi tiêu dựa trên kiến thức của những chuyên gia về
công nghệ giảm ô nhiễm. Dựa trên trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật trong
việc làm giảm ô nhiễm, những kỹ sư và những nhà khoa học đựơc mời xác đònh
những sự kết hợp của thiết bò, lao động, nguyên vật liệu người gây ô nhiễm cần để

Scott J. Callan & Janet M.Thomas

300


tuân thủ những quy đònh của pháp luật. Sau đó, họ ước lượng những chi phí vốn và
chi phí hoạt động cho tất cả các phương án giảm ô nhiễm khả thi. Cuối cùng, những
nhà phân tích chọn mô hình có chi phí thấp nhất trong số những phương án dựa vào
công nghệ này và sử dụng kết quả đó để ước lượng tổng chi phí tăng thêm đối với tất
cả nguồn gây ô nhiễm bò ảnh hưởng bởi chính sách.
Mặc dù về mặt lý thuyết thì có vẽ hợp lý, nhưng cách tiếp cận kỹ thuật cũng có
một số vấn đề. Một hạn chế là, khó có thể thực hiện đầy đủ quy trình cho những công
cụ kiểm soát môi trường dự kiến, vì sự không chắc chắn về xu hướng biến động giá
cả, sự sẵn có của các nguyên vật liệu thô, và chi phí năng lượng trong tương lai. Ngay

cả khi không có những vấn đề về dự báo những chi phí này, thì bất kỳ cách tổng hợp
nào cũng hàm chứa những khó khăn vốn có. Hầu hết những sáng kiến về chính sách
toàn diện đều ảnh hưởng đến nhiều ngành công nghiệp và các công trình công cộng.
Để tính chính xác những ảnh hưởng này, cách tiếp cận kỹ thuật phải được áp dụng
linh hoạt để thích hợp với từng điều kiện sản xuất. Nếu bỏ qua, thì các kết quả có thể
sẽ không chính xác theo qui trình lấy trung bình. Ngay cả khi đã tính được các giá trò
của một ngành cụ thể, thì tính không đồng nhất của các công ty và các điều kiện thò
trường mà mỗi công ty gặp phải có thể không được tính đến trong giá trò đã được khái
quát hóa như thế. Cuối cùng, bởi vì cách tiếp cận này dựa trên cơ sở phương án có chi
phí giảm ô nhiễm thấp nhất, nên rõ ràng nó giả đònh rằng tất cả những công ty đều là
những đơn vò hiệu quả kỹ thuật hoặc hiệu quả chi phí – một giả đònh rằng có thể
đánh giá thấp các chi phí thực.
Cách tiếp cận khảo sát
Trái lại với cách tiếp cận kỹ thuật, cách tiếp cận khảo sát dựa trực tiếp trên các
nguồn gây ô nhiễm thay vì dựa vào dữ liệu do các chuyên gia bên ngoài cung cấp
cho việc ước lượng chi phí. Tương tự phương pháp đánh giá ngẫu nhiên dùng để ước
lượng lợi ích, cách tiếp cận khảo sát thăm dò ý kiến một mẫu khảo sát các công ty và
các công trình công cộng để suy ra những khoản chi tiêu cho môi trường hiện tại hoặc
dự kiến. Để minh họa khả năng ứng dụng của cách tiếp cận này, trong Bảng 8.1,
chúng tôi liệt kê những cuộc khảo đã từng được sử dụng để thu thập dữ liệu chi phí
của Mỹ năm 1994. Hơn nữa, những dữ liệu này do chính phủ chòu trách nhiệm quản
lý khảo sát. Khoảng 65% thông tin được sử dụng trong báo cáo chi phí năm 1994
được lấy ra từ một loại khảo sát nào đó. Chú ý rằng những khảo sát này tập trung vào
chi phí kiểm soát và chi phí giảm ô nhiễm của cả khu vực tư nhân và khu vực công.
Bên cạnh đó, phương pháp khảo sát là một cách thu thập dữ liệu chi phí giảm
thải trực tiếp hơn so với cách tiếp cận kỹ thuật. Tuy nhiên, cách tiếp cận này cũng có
những hạn chế. Thứ nhất, nó hàm ý giả đònh rằng những nguồn gây ô nhiễm được

Scott J. Callan & Janet M.Thomas


301


cung cấp thông tin một cách đầy đủ để đưa ra các giá trò ước lượng hợp lý. Thứ hai,
luôn tồn tại một ước lượng chệch vốn có. Những nguồn gây ô nhiễm có động cơ thổi
phồng những chi phí này với viên chức chính phủ bởi vì họ nhận ra rằng chi phí cao
hơn sẽ tăng khả năng bác bỏ những quy đònh được đề xuất.
Cũng như trường hợp đánh giá lợi ích, không có một phương pháp ước lượng chi phí
nào là hoàn hảo. Thực tế, nhận thức này đã thúc đẩy những nhà nghiên cứu sử dụng
cách phối hợp cách tiếp cận kỹ thuật và cách tiếp cận khảo sát. Mục tiêu là cố gắng
tận dụng được những ưu điểm của hai cách tiếp cận và tối thiểu hoá ước lượng chệch
tiềm năng. Vì lợi ích và chi phí có vai trò ngày càng quan trọng trong các quyết đònh
chính sách môi trường, nên những nổ lực như vậy đang diễn ra nhằm tăng tính chính
xác của việc ước lượng chi phí môi trường.
Các phân loại chi phí trong thực tế
Là một phần của việc đánh giá chi phí, những nhà phân tích quan tâm đến cấu thành
của những chi phí kiểm soát môi trường. Nguyên nhân có thể là cấu thành nào đó của
các chi phí, chẳng hạn như chi cho kiểm soát chất lượng nước hoặc chi phí giảm ô
nhiễm do khu vực tư nhân chòu, có liên quan đến một quyết đònh chính sách. Quan
trọng hơn, thông tin về cấu thành của chi phí kiểm soát giúp người làm chính sách
hiểu rõ hơn về những nguồn lực hiện đang được sử dụng như thế nào để đạt đến mục
tiêu môi trường - thông tin quan trọng để đánh giá chính sách trên cơ sở hiệu quả
phân phối. Tương tự, những điều chỉnh nhằm sửa chữa sự không công bằng về môi
trường đòi hỏi phải hiểu biết về gánh nặng chi phí được phân bổ như thế nào giữa các
thành phần kinh tế.
Bởi vì tính đa dạng của các mục tiêu trong đánh giá chi phí, nên nhiều cách
phân loại chi phí khác nhau được sử dụng để thu thập những loại thông tin khác nhau.
Sau đây là khái quát về hai cách phân loại đang được sử dụng phổ biến hơn cả.
Phân loại chi phí theo khu vực kinh tế.
Những nhà phân tích chính sách quan tâm đến những chi phí môi trường được phân

bổ như thế nào giữa khu vực tư và công. Ví dụ, các chi phí điều chỉnh chính sách
nhằm đẩy mạnh các chương trình giám sát và cưỡng chế thực hiện sẽ chuyển gánh
nặng chi phí sang khu vực công, có khả năng là ở tất cả chính quyền các cấp. Điều
này lại làm dòch chuyển đường MCE lên trên và do đó làm dòch chuyển đường MSC
của giảm ô nhiễm. Ngược lại, những quy đònh giảm ô nhiễm nghiêm ngặt hơn sẽ làm
thay đổi gánh nặng chi phí về khu vực tư nhân. Để minh họa hãy xem xét xu hướng
của những dữ liệu từ năm 1975-1994 trong Bảng 8.2. Những khoản chi tiêu được

Scott J. Callan & Janet M.Thomas

302


phân chia theo chức năng chính: giảm ô nhiễm, quy đònh và giám sát, nghiên cứu và
phát triển.
Bảng 8.2

Năm
1975
1980
1985
1990
1994

Chi tiêu kiểm soát và giảm ô nhiễm theo chức năng, 1975 – 1994 (tỷ
đôla theo giá năm 1992)

Cá thể

Giảm ô nhiễm

Doanh nghiệp

Chính phủ

7.72
11.02
15.48
9.97
9.29

38.99
49.71
53.53
62.29
72.92

16.37
18.42
18.52
25.63
29.72

Quy đònh
&
Giám sát
1.54
2.09
1.59
1.91
2.09


Nghiên cứu
&
Phát triển
2.61
2.90
1.76
1.52
1.89

Tổng

67.24
84.14
90.87
101.30
115.91

Nguồn: Vogan (tháng 9 năm 1996)
Như dữ liệu trong Bảng 8.2 cho thấy, tổng mức chi tiêu thực cho các vấn đề môi
trường đã tăng một cách đều đặn ở Mỹ, lên đến 115.91 tỷ đôla (theo đôla 1992) trong
năm 1994. Thêm nữa, chi tiêu giảm ô nhiễm chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng
chi tiêu môi trường theo thời gian. Trong chi tiêu cho giảm ô nhiễm, chi tiêu của mỗi
khu vực kinh tế có mức gia tăng tương tự nhau, vì thế tỷ lệ tương đối của mỗi khu vực
vẫn được duy trì một cách khá ổn đònh. Tuy nhiên, gánh nặng chi phí không được chia
sẻ một cách công bằng trong nền kinh tế. Theo thời gian, tính bình quân doanh
nghiệp tư nhân chi cho việc giảm ô nhiễm chiếm 63% tổng chi phí, khu vực công
chiếm khoảng 24% và còn lại là khu vực cá thể.
Để xem xét sự phân bổ này một cách rõ hơn, Hình 8.4 thể hiện dữ liệu năm
1994 dưới dạng phần trăm. Chú ý rằng trong Hình 8.4a tổng tiêu dùng cho giảm ô

nhiễm là 96.6% tổng chi phí, tiêu dùng cho quy đònh và nghiên cứu & phát triển mỗi
loại không quá 2% tổng chi phí. Xem xét kỷ hơn nữa, chúng ta có thể đánh giá gánh
nặng chi phí tương đối giữa các thành phần kinh tế trong tiêu dùng giảm ô nhiễm,
được thể hiện trong Hình 8.4b. Chú ý rằng hầu hết các khoản chi tiêu này phần lớn là
do khu vực doanh nghiệp gánh chòu. Trong năm 1994, 65.1% chi tiêu cho giảm ô
nhiễm là do doanh nghiệp tư nhân chòu, chính phủ chiếm khoảng 26.6%, và khu vực
cá thể chỉ chiếm 8.3%. Theo báo cáo của Vogan (1996), khu vực cá thể dành toàn bộ
9.29 tỉ đôla (theo giá 1992) cho hàng hoá lâu bền, đặc biệt là mua và vận hành những
thiết bò giảm ô nhiễm các loại xe hơi. Ứng dụng 8.2 trình bày rõ hơn loại chi tiêu này
bò ảnh hưởng như thế nào bởi những quy đònh nghiêm ngặt hơn về xả thải từ xe ôtô.

Scott J. Callan & Janet M.Thomas

303


Phân loại chi phí theo các dạng môi trường
Một khía cạnh chính sách quan trọng khác là sự phân bổ chi tiêu theo các dạng môi
trường (như không khí, nước, và chất thải rắn). Bảng 8.3 biểu hiện chi tiêu cho việc
giảm và kiểm soát ô nhiễm giai đoạn 1975-1994 chia theo các dạng môi trừơng. Các
thông tin như vậy giúp những nhà làm chính sách xem xét các nguồn lực được phân
bổ như thế nào cho các vấn đề môi trường và sự phân bổ này thay đổi như thế nào
theo thời gian.
Cấu thành của các khoản chi tiêu kiểm soát và giảm ô nhiễm năm 1994

1.8%

Chi tiêu cho
quy đònh


96.6%

Chi tiêu cho
nghiên cứu
& phát triển

1.6%

Hình 8.4

Chi tiêu cho giảm ô nhiễm
Chi tiêu giảm ô
nhiễm của cá
thể

8.3%

Chi tiêu giảm ô
nhiễm của chính
phủ
26.6%

65.1%

Chi tiêu giảm ô nhiễm của doanh nghiệp

Nguồn: Vogan (tháng 9 năm 1996)

Scott J. Callan & Janet M.Thomas


304


Ví dụ, lưu ý rằng một ước lượng thô các chi phí tăng thêm của những quy đònh về
chất lượng không khí trong giai đoạn 1990-1994 là 5.51 tỉ USD (theo giá $1992). Dó
nhiên, một đánh giá chính xác hơn có thể đòi hỏi nhiều tính toán phức tạp hơn. Lý do
là, những nhà phân tích thường quan tâm đến việc đánh giá các chi phí của một chính
sách một khi nó đã được thực hiện xong. Do vậy phân tích thích hợp thường kéo dài
trong một khoảng thời gian nhiều năm, và những dữ liệu chi tiêu phải được điều
chỉnh để tránh chồng chéo với những quy đònh khác.
Bảng
8.3
Năm
1975
1980
1985
1990
1994

Chi tiêu kiểm soát và giảm ô nhiễm chia theo dạng môi trường giai đoạn 1975 –
1994 (tỷ đôla theo giá 1992)
GDP
Không khí
Nước
Chất thải rắn
3873.9
28.32
28.68
10.74
4615.0

37.05
34.21
14.12
5323.5
39.07
33.32
19.33
6136.3
30.27
39.67
32.74
6610.7
35.78
40.33
39.72

Nguồn: Vogan (tháng 9 năm 1996)
Cuối cùng, để thấy mức quan trọng của tất cả các chi phí này, dữ liệu tổng sản phẩm
quốc dân thực (GDP) (theo giá đôla 1992) được đưa ra trong Bảng 8.3. Điều bày giúp
minh hoạ độ lớn tương đối của chi tiêu môi trường ở Hoa Kỳ. Lưu ý năm 1994, chi
tiêu môi trừơng cho nguồn tài nguyên nước là 40.33 tỉ đôla. Tuy nhiên, khoảng chi
tiêu này chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ trong GDP, xấp xỉ 0.61%.
Kết luận
Đánh giá và ước lượng chi phí môi trường là một yếu tố quan trọng trong quản lý rủi
ro. Mặc dù rõ ràng hơn so với đánh giá lợi ích, nhưng đánh giá những chi phí môi
trường cũng có những phức tạp riêng. Trong đó quan trọng nhất là sự khác biệt giữa
chi phí xã hội của một sáng kiến môi trường và chi phí hiện hữu được ước lượng trong
thực tế. Khi không có những phương pháp tốt hơn để đánh giá các chi phí ẩn, thì các
giá trò ước lượng chi phí tăng thêm nói chung được coi là bò chệch dưới.
Khi những nhà kinh tế học đi tìm một giải pháp thực tế cho vấn đề này, họ cũng

tìm kiếm giải pháp để cải tiến các giá trò ước lượng chi phí hiện hữu. Việc sử dụng
kết hợp cách tiếp cận khảo sát và cách tiếp cận kỹ thuật có vẽ là một cách có thể cho
độ chính xác cao hơn. Liên quan đến những nỗ lực này là những cố gắng phân loại
những dữ liệu chi phí theo cách có ý nghóa cho qui trình đánh giá và cho việc xây
dựng các chương trình và các sáng kiến mới. Động cơ thì đơn giản. Những nhà làm
chính sách phải ra nhiều quyết đònh quan trọng một phần dựa trên các kết quả ước
lượng chi phí môi trường. Ở chương kế tiếp, chúng ta sẽ giải thích một cách chính xác
Scott J. Callan & Janet M.Thomas

305


chính sách môi trường chòu ảnh hửơng bởi các giá trò ước lượng lợi ích và chi phí như
thế nào khi chúng được xem một cách có hệ thống trong phân tích lợi ích – chi phí
chính thức.
Tóm tắt
• Phân tích chi phí môi trường quan tâm đến các chi phí tăng thêm, hoặc thay đổi
trong chi phí ẩn và chi phí hiển thò đối với xã hội do kết quả của việc thực hiện
chính sách của chính phủ. Bởi vì các chi phí ẩn không thể dễ dàng xác đònh, nhiều
nhà phân tích nói chung suy chi phí tăng thêm chỉ dựa trên những khoản chi tiêu
hiển thò.
• Chi phí hiển thò khi thực hiện một chính sách môi trường bao gồm các khoản chi
cho quản lý, giám sát và thực thi của khu vực công cũng như các chi phí tuân thủ
chính sách của hầu hết tất cả khu vựa trong nền kinh tế.
• Chi phí vốn là những khoản chi tiêu cho nhà xưởng và trang thiết bò dùng để giảm
và loại bỏ ô nhiễm.
• Chi phí hoạt động là những chi phí phát sinh khi vận hành và bảo trì các qui trình
giảm ô nhiễm.
• Chi phí ẩn là những chi phí liên quan đến các ảnh hưởng không thể hiện bằng tiền
nhưng có ảnh hưởng tiêu cực đến phúc lợi xã hội.

• Chi phí xã hội của bất kỳ một sáng kiến chính sách nào là các khoản chi tiêu cần
thiết để bồi thường cho xã hội về những nguồn lực đã được sử dụng để duy trì
mức hữu dụng của xã hội.
• Về lý thuyết, đường cung chất lượng môi trường có thể được sử dụng để mô hình
hóa chi phí giảm ô nhiễm xã hội biên (MSC), đó chính là tổng theo chiều thẳng
đứng hàm chi phí giảm ô nhiễm biên thò trường (MAC mkt) và hàm chi phí thực thi
biên (MCE)
• Cách tiếp cận kỹ thuật để ước lượng chi phí dựa trên công nghệ sẵn có với chi phí
thấp nhất để đạt một mức độ giảm ô nhiễm nhất đònh.
• Cách tiếp cận khảo sát để ước lượng chi phí dựa trên những khoản chi tiêu giảm ô
nhiễm ước lượng lấy trực tiếp từ nhiều nguồn gây ô nhiễm.
• Do có nhiều mục tiêu trong đánh giá chi phí môi trường, nên các chi phí thường
được phổ biến thông qua những cách phân loại khác nhau, chẳng hạn như theo
kênh truyền thông môi trường hoặc khu vực kinh tế.

Scott J. Callan & Janet M.Thomas

306


Một số khái niệm quan trọng
Chi phí tăng thêm
Chi phí hiển thò
Chi phí vốn
Chi phí hoạt động

Chi phí ẩn
Chi phí xã hội
Cách tiếp cận kỹ thuật
Cách tiếp cận qua khảo sát


Câu hỏi ôn tập
1. Xem xét một đề xuất chính sách áp đặt kiểm soát nghiêm ngặt hơn đối với khói
xả ra từ bô xe ô tô. Hãy phân biệt những chi phí ẩn và những chi phí hiển thò của
đề xuất này, và hãy minh họa bằng các ví dụ cụ thể ở mỗi điểm khác nhau mà
bạn đưa ra.
2. Trong hai phương pháp ước lượng chi phí, theo bạn phương pháp nào cho ra kết
quả ước lượng đáng tin cậy nhất? Giải thích.
3. Giả sử chi phí xã hội biên (MSC) để làm sạch Puget Sound được mô hình hóa là
MSC = 10 + 1.4A, với A là phần trăm chất photpho được làm giảm và MSC được
tính bằng triệu đôla.
a. Tìm chi phí tăng thêm của một sáng kiến chính sách làm tăng mức giảm
photpho từ mức gốc 30% lên 45%.
b. Vẽ đô thò minh họa hàm số MSC, và ký hiệu rõ trên đồ thò phần chi phí tăng
thêm.
c. Tương tự câu b) khi sử dụng hàm TSC một cách trực tiếp.
Tài liệu đọc thêm
Cairncross, Frances. Costing The Earth. Boston: Harvard Business School Press, 1991.
Harrington, Winston, Richard D. Morgenstern, and Peter Nelson. “Predicting the Cost
of Environmental Protection.” Environment 41 (Septemper 1999), pp. 10-19
Hartman, Raymond S., David Wheeler, and Manjula Singh. “The Cost of Air
Pollution Abatement”. Applied Economics 29 (June 1997), pp. 759-74.
Lee, Dwight R. “Economics and the Social Costs Of Smoking. Contemporary Policy
Issues 9 (January 1991), pp. 83-92.
Morgenstern, Richard D., William A. Pizer and Jhih-Shyang Shih. “Are We
Overstating the Real Economic Costs of Enviroment Protection?” Discussion Paper
97-36-REV. Washingtin.DC: Resources for the Future, June 1997.

Scott J. Callan & Janet M.Thomas


307


Palmer, Karen, Hilary Sigman, and Margaret Walls. “The Cost of Reducing
Municipal Solid Waste.” Journal Of Enviromental Economics and Management 33
(June 197), Pp.128-50.
U.S.Environmental Protection Agency, Office Of Solid Waste and Emergency
Respone. Full Cost Accounting For MSW Management: A Handbook. Washington, DC,
Septemper 1997.
Weyant, John P.Costs of Reducing Global Carbon Emissions. Journal Of Economic
Perspectives 7 (fall 1993), pp. 27-46.
Moät soá trang web lieân quan
Environmental management
Accounting international
Research on the cost of
Environmental regulation
U.S. Census Bureau, Survey of
Pollution Abatement Costs and
Expenditures
U.S. EPA, Daily Environmental
Monitoring Summary of Post 9/11
New York City
Vogan, Christine R.”Pollution
Abatement and Control
Expenditures, 1972-94” (September
1996)

Scott J. Callan & Janet M.Thomas

/> />rington_99clean_enviro.htm

/>1100.htm
/>
/>maintext.htm

308



×