Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

BÁO CÁO TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM VÀ ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI NĂM 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.87 KB, 20 trang )

Bộ Kế hoạch và Đầu t
Cục Đầu T Nớc Ngoài

Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2004

*****

báo cáo
tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoàI vào việt nam và
đầu t của việt nam ra nớc ngoàI năm 2004

Phần I
Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam
I. Đặc điểm tình hình:
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài (ĐTNN) tại Việt Nam năm 2004 diễn
ra trong bối cảnh tình hình trong nớc và quốc tế vừa có những yếu tố thuận lợi
vừa đan xen những khó khăn.
1.1. Trong nớc:
- Tình hình chính trị-xã hội của nớc ta tiếp tục ổn định, nền kinh tế tiếp tục
tăng trởng nhanh. Thế và lực của nớc ta tiếp tục mạnh lên, cơ sở vật chất, kỹ thuật
của nền kinh tế đợc tăng cờng, vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế tiếp tục đợc
nâng cao. Những yếu tố đó, cùng với việc thực hiện có hiệu quả chính sách đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, nhất là việc tổ chức thành công hội nghị
ASEM 5, việc chủ động đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp tục tranh thủ các nguồn ngoại lực, trong
đó có ĐTNN để phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.
- Chủ trơng tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ĐTNN
tiếp tục đợc khẳng định trong các văn kiện của Đảng, nhất là từ sau Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ IX. Đặc biệt đầu năm 2004, Nghị quyết Trung ơng 9 Khóa IX
đã đề ra nhiệm vụ: Tạo chuyển biến cơ bản trong thu hút vốn ĐTNN, nhất là của
các tập đoàn xuyên quốc gia, hớng mạnh hơn vào những ngành, lĩnh vực quan
trọng của nền kinh tế, đặc biệt là các lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ nguồn.


Mở rộng các lĩnh vực đầu t và đa dạng hóa các hình thức đầu t nớc ngoài phù hợp
với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Trong năm qua, Chính phủ đã chỉ đạo bộ, ngành và địa phơng tăng cờng
cải thiện môi trờng đầu t kể cả môi trờng pháp lý, cải cách thủ tục hành chính,
nâng cấp cơ sở hạ tầng, chống tham nhũng và đào tạo cán bộ. Tháng 3 năm 2004
đợc sự đồng ý của Thủ tớng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu t đã tổ chức Hội
nghị toàn quốc về đầu t nớc ngoài với sự tham dự và chỉ đạo của Phó thủ tớng Vũ
Khoan. Hội nghị đã quán triệt thêm một bớc vai trò của ĐTNN đối với phát triển
kinh tế xã hội và đề ra các giải pháp nhằm khắc phục những mặt hạn chế của môi
trờng đầu t.


-2-

Tuy nhiên, công tác thu hút ĐTNN trong năm qua cũng đã gặp một số khó
khăn lớn, trong đó ni lên là chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá
trị gia tăng áp dụng từ đầu năm theo NĐ 164 và NĐ 158 của Chính phủ đã làm
giảm một số u đãi đối với nhà ĐTNN, trực tiếp ảnh hởng đến tiến độ hình thành
một số dự án lớn. Mặc dù đến tháng 08 năm 2004 các nghị định này đã đợc sửa
đổi nhng nhìn chung đã gây ảnh hởng xấu đến tâm lý của nhà đầu t trong những
tháng đầu năm.
1.2. Tình hình ngoài nớc:
- Xu hớng phục hồi của kinh tế thế giới đã kéo theo sự phục hồi dòng vốn FDI
toàn cầu. Luồng vốn FDI trên thế giới sau khi giảm từ 1.356 tỷ USD năm 2001
xuống còn 570 tỷ USD trong năm 2003 đã có dấu hiệu phục hồi trong năm 2004
nhng vẫn ở mức thấp, khoảng 740 tỷ USD. Trong khi đó, cạnh tranh thu hút vốn
FDI giữa các nớc tiếp tục diễn ra gay gắt, đặc biệt, Trung Quốc khi trở thành
thành viên của WTO với lợi thế về thị trờng rộng lớn, nguồn nhân lực dồi dào đã
tăng cờng cải thiện môi trờng đầu t, mở cửa nhiều lĩnh vực sản xuất và dịch vụ
đối với nhà đầu t nớc ngoài và đã trở thành nớc dẫn đầu thế giới về thu hút vốn

FDI (khoảng 60 tỷ USD trong năm 2004). Tơng tự, ấn Độ và một số nớc ASEAN
đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao tính cạnh tranh của môi trờng đầu t
- Tình hình giá cả trên thị trờng thế giới biến động mạnh nhất là giá dầu
thô. Nạn khủng bố và bạo lực xảy ra tại một số nơi trên thế giới đã làm cho
dòng vốn FDI có xu hớng chuyển dịch sang các quốc gia đảm bảo đợc an
ninh, an toàn xã hội.
II. Về tình hình thực hiện dự án:
Vốn thực hiện của khu vực ĐTNN trong năm 2004 đạt 2,85 tỷ USD, tăng
7,5% so với năm 2003 và vợt so với dự kiến ban đầu (mục tiêu năm 2004 là 2,75
tỷ USD). Trong đó, đa số vốn thực hiện thuộc ngành công nghiệp (kể cả dầu khí)
và xây dựng chiếm 68,6%, trong lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp chiếm 6,4% và
vào dịch vụ chiếm 25%.
Doanh thu của khu vực ĐTNN trong năm 2004 đạt khoảng 18 tỷ USD, tăng
20% so với năm 2003.
ớc cả năm, sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn ĐTNN tăng 18,3%,
cao hơn mức tăng trởng chung của công nghiệp cả nớc (khoảng 16%). Nguyên
nhân chủ yếu do thị trờng xuất khẩu của một số sản phẩm công nghiệp đợc mở
rộng, giá dầu thô tăng cao; mặt khác, do trong năm 2004 đã có nhiều doanh nghiệp
mới chính thức đi vào hoạt động.
Xuất khẩu (không kể dầu thô) của khu vực ĐTNN năm 2004 đạt 8,6 tỷ
USD, tăng 35,6% so với năm 2003. Nếu tính cả dầu thô, xuất khẩu của khu vực
kinh tế có vốn ĐTNN đạt khoảng 14,266 tỷ USD, tăng 35,6% so với năm 2003 và
chiếm 55% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.
Nhập khẩu của khu vực ĐTNN năm 2004 đạt 10,9 tỷ USD, tăng 24,4% so
với năm 2003, chiếm 35% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nớc. Nh vậy, nếu
không tính xuất khẩu dầu thô, năm 2004 khu vực kinh tế có vốn ĐTNN nhập siêu
2


-3-


2,36 tỷ USD (thấp hơn so với năm 2003 là 2,49 tỷ USD). Tuy nhiên, nếu tính cả xuất
khẩu dầu thô, khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài xuất siêu 3,3 tỷ USD.
Trừ dầu thô và thuế xuất nhập khẩu, nộp ngân sách của khu vực có vốn
ĐTNN năm 2004 đạt 800 triệu USD, tăng 27,4% so với năm 2003.
Trong năm 2004 có gần 200 doanh nghiệp có vốn ĐTNN chính thức đi vào
hoạt động sản xuất kinh doanh, đa tổng số doanh nghiệp FDI đang triển khai và
hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế lên 3.290 doanh nghiệp. Khu
vực kinh tế có vốn ĐTNN đã tạo thêm việc làm cho 7,4 vạn lao động, đa tổng số
lao động trực tiếp lên khoảng 74 vạn ngời.
Trong năm 2004 đã giải thể trớc hạn 54 dự án với tổng vốn đầu t đăng ký 167
triệu USD. Nguyên nhân chủ yếu do chậm triển khai, hoạt động kém hiệu quả,
tranh chấp giữa các đối tác kéo dài.
III. Về tình hình thu hút vốn đầu t mới:
Năm 2004 cả nớc đã thu hút đợc hơn 4,2 tỷ USD vốn đầu t mới, tăng
37,8% so với năm 2003, trong đó vốn cấp mới đạt trên 2,3 tỷ USD và vốn bổ sung
đạt 1,99 tỷ USD. Đây là mức đăng ký cao nhất kể từ sau khủng hoảng tài chính
khu vực diễn ra vào năm 1997.
3.1. Về cấp mới:
Trong năm 2004 trên địa bàn cả nớc có 743 dự án mới đợc cấp Giấy phép đầu
t với vốn đầu t đăng ký đạt 2,311 triệu USD, bằng 96,2% về số dự án và tăng 16%
về vốn đầu t so với năm trớc. Trong đó:
+ Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp giấy phép cho 54 dự án, vốn đăng ký 732,7 triệu
USD (chiếm 31,7% tổng vốn đăng ký cấp mới);
+ Các địa phơng cấp giấy phép cho 449 dự án, vốn đăng ký 570,9 triệu USD
(chiếm 24,7% vốn đăng ký cấp mới);
+ Các Ban Quản lý KCN, KCX cấp giấy phép cho 240 dự án, vốn đăng ký
1007,2triệu USD (chiếm 43,6% tổng vốn đăng ký cấp mới).
Trong số các dự án cấp mới trong năm 2004 có một số dự án có quy mô tơng đối lớn nh: Công ty liên doanh Núi Pháo tổng vốn đầu t 147 triệu USD; Công
ty Hoya có tổng vốn đầu t 45 triệu USD; Công ty TNHH Shing Mark Vina, tổng

vốn đầu t 50 triệu USD; Công ty liên doanh TNHH Việt Nam Land SSG, tổng vốn
đầu t 56 triệu USD; Công ty TNHH Souht Fork, tổng vốn đầu t 50 triệu USD;
Công ty Đầu t và phát triển Thành Công, tổng vốn đầu t 80 triệu USD.
Tuy nhiên nhìn chung phần lớn các dự án mới có quy mô nhỏ và vừa, với
mức vốn bình quân 3,11 triệu USD/dự án.
Về cơ cấu đầu t:
* Theo ngành:
Phần lớn các dự án đầu t mới tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và xây
dựng, chiếm 68,5% về số dự án và 60,84% vốn đầu t đăng ký. Lĩnh vực nông,
lâm, ng nghiệp chiếm 13,45% số dự án và 16,18% vốn đầu t đăng ký; lĩnh vực
dịch vụ chiếm 18,05% số dự án và 22,98% vốn đầu t đăng ký cấp mới.
* Theo nớc đầu t:
3


-4-

Trong năm 2004, có 41 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu t vào Việt
Nam với các đối tác chính vẫn là các nhà đầu t Châu á, trong đó Đài Loan dẫn
đầu với 159 dự án có tổng vốn đăng ký 460,7 triệu. Hàn Quốc đứng thứ hai với
166 dự án, tổng vốn đăng ký 365 triệu USD. Nhật Bản đứng thứ ba với 64 dự án
có tổng vốn đăng ký 254,37 triệu USD. Hồng Kông đứng thứ t với 38 dự án có
vốn đăng ký là 198,12 triệu USD. Nh vậy, riêng bốn nớc và vùng lãnh thổ Châu á
này đã chiếm 55,3% tổng vốn đầu t đăng ký.
British Virgin Islands đứng thứ năm với 25 dự án có vốn đăng ký là 176,68
triệu USD. Canada đứng thứ sáu với 12 dự án có vốn đăng ký là 154,96 triệu
USD. Trong năm 2004, các nớc EU chỉ có 52 dự án đầu t vào Việt Nam với tổng
vốn đăng ký 95,28 triệu USD, chiếm 4,12% tổng vốn đăng ký. Đầu t của Hoa Kỳ
cha có chuyển biến đáng kể, với 30 dự án có tổng vốn đăng ký 74,9 triệu USD.
*Theo địa phơng:

Các thành phố lớn, có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi tiếp tục dẫn đầu về
thu hút ĐTNN. Trong năm 2004, Đồng Nai thu hút đợc 95 dự án ĐTNN với tổng
vốn đầu t đăng ký là 517,87 triệu USD, dẫn đầu cả nớc. TP Hồ Chí Minh đứng
thứ hai với 213 dự án có vốn đăng ký 353,1 triệu USD. Bình Dơng đứng thứ ba
với 130 dự án có tổng vốn đầu t đăng ký 362,97 triệu USD. Thái Nguyên do có dự
án khai khoáng Núi Pháo liên doanh với Canada có quy mô lớn, đã vơn lên đứng
hàng thứ t với vốn đăngký là 147,65 triệu USD, chiếm 6,38% tổng vốn đầu t
đăng ký của cả nớc. Hà Nội đứng thứ năm với 68 dự án và vốn đăng ký 130,38
triệu USD.
3.2. Về vốn đầu t đăng ký bổ sung:
Năm 2004 đã có 497 lợt dự án tăng vốn đầu t với tổng vốn đăng ký tăng
thêm 2 tỷ USD, tăng 19,5% về số dự án và 76,2% về tổng vốn tăng thêm so với
năm 2003. Các dự án tăng vốn chủ yếu tập trung trong lĩnh vực công nghiệp và
xây dựng. Riêng lĩnh vực này chiếm tới 79,3% tổng vốn tăng thêm.
Trong số các dự án tăng vốn mở rộng sản xuất trong năm 2004, có một số
dự án có số vốn tăng thêm rất lớn nh:
- Công ty xi măng Nghi sơn: tăng vốn thêm 248,9 triệu USD;
- Công ty xi măng Chinfon Hải Phòng: vốn tăng thêm 161,7 triệu USD
- Công ty Sun Steel tăng 147 triệu USD;
- 2 dự án Công ty Canon và Saigon Mas đều tăng vốn thêm 100 triệu USD.
- Công ty giày Ching Liu tăng vốn thêm 52 triệu USD.
Việc nhiều doanh nghiệp tăng vốn đầu t cho thấy tình hình tài chínhvà sản
xuất kinh doanh của khu vực doanh nghiệp có vốn ĐTNN ngày càng khả
quan hơn.
3.5. Kết quả lũy kế:
Với kết quả thu hút ĐTNN năm 2004, đến nay cả nớc có 5.130 dự án FDI còn
hiệu lực với tổng vốn đầu t đăng ký khoảng 45,91 tỷ USD. Trong đó, lĩnh vực
công nghiệp và xây dựng chiếm 66,99% về số dự án và 58,28% về số vốn đầu t
đăng ký; lĩnh vực dịch vụ chiếm 19,35% về số dự án và 34,22% về số vốn đầu t
4



-5-

đăng ký; lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp chiếm 13,66% về số dự án và 7,5% về
vốn đầu t đăng ký.
Về hình thức đầu t, 42,23% tổng vốn đầu t đăng ký đợc thực hiện theo hình
thức liên doanh, 46,32% theo hình thức 100% vốn nớc ngoài, 8,45% theo hình
thức hợp doanh và số vốn đầu t còn lại thuộc BOT.
Trong 69 nớc và vùng lãnh thổ đã đầu t vào Việt Nam, các nớc châu á có số
vốn đầu t lớn nhất. Chỉ riêng 5 nớc và vùng lãnh thổ châu á theo thứ tự:
Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông đã chiếm 63% tổng vốn
ĐTNN đăng ký tại Việt Nam.
Về cơ cấu vùng, lãnh thổ, ĐTNN tập trung chủ yếu tại vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam. Riêng 4 địa phơng (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng và
Bà Rịa-Vũng Tàu) chiếm 56% tổng vốn đầu t đăng ký của cả nớc. Vùng kinh tế
trọng điểm phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hải Dơng, Quảng Ninh)
chiếm 25% tổng vốn đầu t đăng ký của cả nớc.
IV .Tình hình thu hút đầu t nớc ngoài vào các KCN-KCX:
Tính đến cuối năm 2004, cả nớc có 112 KCN và KCX với tổng diện tích
đất tự nhiên 21.118 ha, trong đó có 68 khu đã đi vào hoạt động và 42 khu đang
trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản.
Trong năm 2004, các KCN-KCX đã thu hút đợc 240 dự án có vốn đầu t nớc ngoài với tổng số vốn đầu t đăng ký đạt 1007,2 triệu USD, chiếm khoảng
43,58% tổng số vốn đầu t nớc ngoài đăng ký của các dự án cấp mới trên cả nớc.
So với cùng kỳ năm trớc, số dự án có vốn đầu t nớc ngoài vào các KCN tăng 10%
và vốn đầu t tăng 33%. Các KCN tại Đồng Nai, Bình Dơng, thành phố Hồ Chí
Minh dẫn đầu về thu hút đầu t nớc ngoài (riêng 3 địa phơng này chiếm khoảng
3/4 về số dự án và vốn đầu t nớc ngoài mới vào các KCN của cả nớc).
Trong năm 2004 đã có 358 dự án đầu t nớc ngoài trong các KCN, KCX
tăng vốn, với tổng số vốn đầu t đăng ký tăng thêm 789 triệu USD, chiếm khoảng

40% tổng số vốn đầu t nớc ngoài đăng ký tăng thêm của cả nớc.
Tính chung trong năm 2004, vốn đầu t nớc ngoài cả cấp mới và tăng thêm
vào các KCN, KCX đạt 1.805 triệu USD, tăng 36% so với năm 2003 - vợt mục
tiêu đề ra trong năm .
Doanh thu của các doanh nghiệp KCN, KCX (kể cả trong nớc và nớc
ngoài) trong năm 2004 ớc đạt trên 10,2 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2003, giá
trị xuất khẩu đạt trên 4,6 tỷ USD, giá trị nhập khẩu đạt 6,5 tỷ USD, nộp ngân
sách đạt khoảng 473 tr. USD (tăng 9% so với năm 2003) và thu hút khoảng 595
ngàn lao động trực tiếp (tăng 27% so với năm 2003). Điển hình nhất là các doanh
nghiệp KCN ở tỉnh Đồng Nai với tổng doanh thu ớc đạt trên 3,6 tỷ USD, xuất
khẩu khoảng 1,8 tỷ USD, nộp ngân sách khoảng 114 triệu USD và thu hút
khoảng 200 ngàn lao động trực tiếp.
V. Về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN sang hoạt động
theo hình thức công ty cổ phần:
Thực hiện Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15/4/2003 của Chính phủ, trong
năm 2004, Cục ĐTNN đã tiếp nhận hồ sơ xin chuyển đổi sang hình thức công ty
5


-6-

cổ phần của 16 doanh nghiệp có vốn ĐTNN. Sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ
Tài chính, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và các
Bộ, ngành có liên quan, ngày 07/7/2004 và ngày 05/8/2004, Bộ Kế hoạch và Đầu
t đã xem xét và trình Thủ tớng Chính phủ cho phép chuyển đổi 8 doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài thành công ty cổ phần.
Thủ tớng Chính phủ đã chấp thuận về nguyên tắc việc chuyển sang hoạt
động theo hình thức công ty cổ phần của 6 doanh nghiệp có vốn ĐTNN hoạt động
tại Việt Nam, gồm: Công ty Cổ phần hữu hạn Dây và Cáp điện TAYA Việt Nam,
Công ty TNHH Austnam, Công ty Công nghiệp chế biến thực phẩm quốc tế,

Công ty cổ phần hữu hạn Công nghiệp gốm sứ TAICERA, Công ty Công nghiệp
TNHH TUNGKUANG, Công ty liên doanh quốc tế Hoàng Gia.
Hiện nay, 6 doanh nghiệp này đang trong quá trình thực hiện chuyển đổi.
Riêng 2 doanh nghiệp là BVT và FOCAL Việt Nam cha đợc Thủ tớng Chính phủ
chấp thuận do BVT cha góp đủ vốn pháp định và FOCAL Việt Nam cha tìm đợc
đối tác thứ ba để trở thành công ty cổ phần. Công ty BVT đang làm thủ tục cơ cấu
lại vốn để đáp ứng điều kiện chuyển đổi. Ngoài ra đợc sự đồng ý của Thủ tớng
Chính phủ về việc gia hạn tiếp nhận hồ sơ chuyển đổi đến hết năm 2004, Cục
ĐTNN đã tiếp nhận thêm 4 hồ sơ xin chuyển của các doanh nghiệp và đang lấy ý
kiến của các bộ, ngành liên quan để xem xét trình Thủ tớng Chính phủ trong đầu
tháng 1/2005. Qua thực tế triển khai thí điểm cổ phần hoá một số doanh nghiệp
có vốn ĐTNN có thể thấy đây là chủ trơng cần thiết, đợc các doanh nghiệp hoan
nghênh. Tuy nhiên kết quả cổ phần hoá còn hạn chế một phần do cơ sở pháp lý (ở
cấp Nghị định) cha làm các nhà đầu t yên tâm, mặt khác do các quy định về điều
kiện chuyển đổi quá chặt chẽ, ví dụ khống chế quy mô dự án. Một số hồ sơ cha đợc chấp thuận do vớng về điều kiện chuyển đổi không bồi hoàn, về thiếu thống
nhất ý kiến trong việc chuyển đổi các bên trong liên doanh.
VI. Công tác xây dựng luật pháp, chính sách:
Trong năm 2004 công tác xây dựng luật pháp, chính sách liên quan đến
ĐTNN tiếp tục đợc tăng cờng. Cùng với một số văn bản pháp luật quan trọng đợc
ban hành trong năm 2003 bắt đầu có hiệu lực thi hành, nhiều văn bản khác đã đợc
ban hành trong năm 2004, hoặc đợc hoàn chỉnh để ban hành.
- Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp có hiệu lực từ 1/1/2004 và Nghị định
164/2003/NĐ-CP,... hớng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp. Lần
đầu tiên chính sách thuế đợc áp dụng chung cho doanh nghiệp trong nứơc và
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
- Pháp lệnh Thuế thu nhập cá nhân sửa đổi đã đợc Uỷ ban thờng vụ Quốc hội
thông qua và có hiệu lực từ 1/7/2004 theo đó thuế thu nhập cá nhân đối với ngời
có thu nhập cao giảm đáng kể so với trớc.
- Quyết định số 53/2004/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 5/4/2004 về
một số chính sách khuyến khích đầu t tại Khu công nghệ cao, theo đó, nhà đầu t

sẽ đợc hởng mức u đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức cao nhất (10% trong
suốt thời gian thực hiện dự án, miễn 4 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và
giảm 50% trong 9 năm tiếp theo); u đãi về sử dụng đất; cho phép vay vốn tín
dụng trung hạn, dài hạn với lãi suất u đãi, bảo lãnh vay vốn , hởng u đãi của Nhà
nớc về tín dụng hỗ trợ xuất khẩu khi xuất khẩu sản phẩm.
6


-7-

- Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 về tiếp tục đẩy mạnh phân
cấp quản lý Nhà nớc giữa Chính phủ và chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ơng theo hớng đẩy mạnh phân cấp để phát huy hơn nữa tính chủ động, sáng
tạo của chính quyền địa phơng, khai thác các nguồn lực góp phần nâng cao hiệu
quả quản lý nhà nớc, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phơng, phục vụ
tốt hơn nhu cầu và lợi ích của nhân dân.
- Cũng trong năm 2004 Chính phủ đã sửa đổi một số quy định pháp lý cha
phù hợp để đảm bảo tính nhất quán về chính sách ĐTNN đã cam kết, nh sửa đổi
Nghị định 164/2003/NĐ-CP về thuế thu nhập doanh nghiệp và Nghị định
158/2003/NĐ-CP về thuế VAT theo hớng đảm bảo nguyên tắc không giảm u đãi
so với trớc đây.
- Các Nghị định hớng dẫn thi hành Luật Đất đai cũng đã đợc ban hành bao
gồm các NĐ số 181, 182, 188 và 189 đều đợc ban hành vào cuối năm 2004.
- Bộ Khoa học-Công nghệ đang trong quá trình hòan chỉnh dự thảo Nghị
định sửa đổi, bổ sung Nghị định 45/1998/NĐ-CP liên quan đến chuyển giao công
nghệ, theo hớng xóa bỏ giới hạn về phí chuyển giao công nghệ đối với các công
ty t nhân; nới lỏng để tiến tới xóa bỏ giới hạn trần về phí chuyển giao công nghệ
đối với các công ty có sự tham gia của các doanh nghiệp Nhà nớc; áp dụng chế độ
khấu trừ thuế thu nhập doanh nghiệp đối với chi phí chuyển giao công nghệ
trong một khoảng thời gian nhất định. Đồng thời, đề án sửa đổi, bổ sung Nghị

định 12/1999/NĐ-CP ngày 6/3/1999 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong
lĩnh vực sở hữu công nghiệp; đề án sửa đổi, bổ sung Nghị định 54/2003/NĐ-CP
cũng đang đợc xây dựng nhằm đảm bảo xử phạt thích đáng đối với các trờng hợp
xâm phạm bản quyền, sở hữu trí tuệ; tăng cờng thẩm quyền quản lý nhà nớc về
nhãn hiệu hàng hóa cho Cục Sở hữu trí tuệ; xây dựng hệ thống cung cấp thông tin
về sở hữu trí tuệ trên internet.
- Từ đầu năm 2004, theo chỉ đạo của Chính phủ, Bộ KH & ĐT phối hợp cùng
các bộ, ngành liên quan đã tiến hành xây dựng đề án Luật Đầu t và Luật Doanh
nghiệp áp dụng chung cho đầu t trong nớc và ĐTNN. Hai luật này sẽ đợc trình
Quốc hội cho ý kiến trong năm 2005. Đồng thời, Hiệp định tự do xúc tiến và bảo
hộ đầu t với Nhật Bản đã bắt đầu có hiệu lực từ ngày 19/12/2004.
Nhìn chung hệ thống luật pháp chính sách về ĐTNN của nớc ta tiếp tục đợc
hoàn chỉnh theo hớng xóa bỏ phân biệt đối xử giữa đầu t trong nớc và nớc ngoài,
minh bạch hơn và phù hợp hơn với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên,
việc xây dựng một số văn bản còn chậm, nhất là thông t hớng dẫn Nghị định
06/2000/NĐ-CP của Chính phủ về khám chữa bệnh, giáo dục-đào tạo, nghiên cứu
khoa học. Chính phủ đã chỉ đạo sửa đổi Nghị định 105/NĐ-CP theo hớng nới lỏng
tỷ lệ lao động nớc ngoài trong các doanh nghiệp đặc thù nhng việc triển khai xây
dựng phơng án sửa đổi còn chậm. Chất lợng một số văn bản pháp luật cha đạt yêu
cầu, sau khi ban hành đã buộc phải sửa đổi, bổ sung gây ảnh hởng xấu đến tâm lý
nhà đầu t, nhất là Nghị định 164, 158.
VII. Về công tác chỉ đạo điều hành:
7


-8-

Trong năm qua thực hiện chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ các bộ, ngành, địa
phơng đã quan tâm giải quyết các vớng mắc đối với các dự án ĐTNN, đẩy nhanh
lộ trình áp dụng cơ chế một giá, thực hiện việc cải cách thủ tục hành chính, kịp

thời tháo gỡ khó khăn cho việc triển khai dự án trong công tác đền bù, giải phóng
mặt bằng và đầu t xây dựng,vv.
Trong năm, Thủ tớng Chính phủ và các Phó Thủ tớng đã trực tiếp tham gia
các Diễn đàn doanh nghiệp trong và ngòai nớc, lắng nghe nguyện vọng và giải
thích, chỉ đạo kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Đồng thời, trong các
chuyến thăm và làm việc ở các nớc Lãnh đạo Đảng và Nhà nớc đã trực tiếp kết
hợp nhiều chơng trình vận động, xúc tiến đầu t.
Tháng 3 năm 2004 đợc sự đồng ý của Thủ tớng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và
Đầu t đã tổ chức Hội nghị đầu t nớc ngoài toàn quốc với sự tham dự và chỉ đạo
của Phó thủ tớng Chính phủ Vũ Khoan nhằm đánh giá tình hình ĐTNN và đề ra
các giải pháp tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ĐTNN. Bộ Kế
hoạch và Đầu t đã trình Thủ tớng Chính phủ ban hành Chỉ thị về nâng cao việc
thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ĐTNN.
Tuy nhiên công tác phối hợp giữa các bộ, ngành vẫn còn những bất cập, việc
xử lý một số dự án còn kéo dài bỏ lỡ một số cơ hội thu hút đầu t. Một số dự án
gặp vớng mắc kéo dài nhng cha đợc xử lý dứt điểm do thiếu thống nhất ý kiến
giữa các bộ, ngành, địa phơng.
VIII. Về công tác xúc tiến đầu t và hợp tác quốc tế:
Thực hiện Nghị quyết 09 của Chính phủ và Chỉ thị 19 của Thủ tớng Chính
phủ, năm 2003 công tác xúc tiến đầu t đã có những bớc chuyển biến tích cực.
Công tác vận động xúc tiến đầu t đợc tiến hành ở nhiều ngành, nhiều cấp, ở cả
trong nớc và nớc ngoài dới nhiều hình thức đa dạng. Trong năm 2004, không tính
các cuộc hội thảo trong khuôn khổ các chuyến thăm của các đoàn Lãnh đạo
Đảng, Chính phủ và Quốc hội, Bộ Kế hoạch và Đầu t đã tổ chức 05 Hội thảo xúc
tiến đầu t ở trong nớc và 03 Hội thảo xúc tiến đầu t ngoài nớc. Trong số đó có các
hội thảo lớn nh Hội nghị bàn tròn về ĐTNN tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh
tháng 7/2004, Hội thảo ĐTNN tại Việt Nam do Bộ Kế hoạch và Đầu t phối hợp
TEMASEK, Singapore tổ chức tại Hà Nội tháng 8/2004, Hội thảo xúc tiến đầu t
tại Nhật Bản, Hội thảo xúc tiến đầu t tại Thuỵ Điển, Singapore, một số địa phơng
và Ban quản lý các KCN, KCX cũng đã tổ chức một số cuộc hội thảo vận động

đầu t ở nớc ngoài. Việc gắn chặt hơn các hoạt động ngoại giao với hoạt động xúc
tiến đầu t và thơng mại đã có tác động tích cực đối với đối với việc thu hút
ĐTNN vào Việt Nam .
Hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài tiếp tục đợc mở
rộng. Trong năm 2004, trung bình mỗi tuần có từ 3-5 đoàn doanh nghiệp nớc
ngoài vào Việt Nam khảo sát, tìm kiếm cơ hội đầu t, tăng đáng kể so với năm trớc
trong đó có các đoàn lớn từ Mỹ, Nhật, EU, Hàn Quốc, Đài Loan.
Theo sự phân công của Lãnh đạo Bộ, Cục Đầu t nớc ngoài đã tham gia vào
các kỳ họp thờng niên theo các nhóm công tác của ASEAN. Ngoài ra, Cục Đầu t
nớc ngoài còn hợp tác với phái đoàn của APEC trong việc tham vấn và rà soát các
8


-9-

chính sách ĐTNN của Việt Nam và hợp tác với MICA và FIAS về dự án hỗ trợ và
nâng cao năng lực xúc tiến đầu t của Cục Đầu t nớc ngoài.
IX. Tình hình tiếp nhận và thẩm định dự án:
Việc tiếp nhận, thẩm định và cấp phép cho các dự án đợc tiếp tục thực hiện
theo quyết định phân cấp của Thủ tớng Chính phủ và quyết định ủy quyền của Bộ
trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t cho các Ban Quản lý Khu công nghiệp-KCX. Trong
năm 2004, Bộ Kế hoạch và Đầu t đã tiếp nhận 69 dự án với tổng vốn đầu t đăng
ký 2,311 tỷ USD và đã cấp phép cho 54 dự án (trong đó có một số dự án tiếp nhận
từ năm 2003) với tổng vốn đầu t đăng ký 732,7 triệu USD. Tính đến thời điểm
cuối năm 2004, còn 35 dự án đang thẩm định với tổng vốn đăng ký khoảng hơn 1
tỷ USD, trong đó có một số dự án có quy mô lớn nh: Khu du lịch nghỉ mát
Atlantíc Hotel, tổng vốn đầu t đăng ký 300 triệu USD tại Bà Riạ-Vũng Tàu; Hợp
doanh điện thọai di động, tổng vốn đầu t đăng ký 655,9 triệu USD; Công cổ phần
Pou Sung Vietnam, tổng vốn đầu t đăng ký 190 triệu USD; Công ty Phát triển,
tổng vốn đầu t đăng ký 309,6 triệu USD tại Hà Nội.v.v.

Nhìn chung, tiến độ thẩm định đã đợc đẩy nhanh, tuy nhiên một số thủ tục
còn phức tạp, kéo dài một phần do các văn bản pháp quy và quy hoạch phát triển
các ngành nói trên cha đầy đủ, rõ ràng, phần khác do quan điểm của các bộ,
ngành còn thiếu thống nhất trong từng trờng hợp dự án cụ thể.
X. Đánh giá mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân:
10.1. Mặt tích cực:
Năm 2004 hoạt động ĐTNN tại Việt Nam đã tiếp tục có bớc phục hồi rõ rệt
nhất kể từ sau khủng hoảng tài chính khu thể hiện qua các mặt chủ yếu sau đây:
Vốn đăng ký mới và vốn đầu t thực hiện đều tăng cao so với năm trớcvà đạt
mức cao nhất kể từ năm 1998 đến nay. Cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài đã có
chuyển biến tích cực, tỷ trọng đầu t trong lĩnh vực công nghiệp tiếp tục gia
tăng, nhất là đã có một số dự án mới, sử dụng công nghệ cao nh dự án của
công ty Hoya, dự án mở rộng của Canon Nhật Bản
Hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN tiếp tục
tăng trởng cao hơn các thành phần kinh tế khác đã góp phần nâng cao tốc
độ tăng trởng chung của nền kinh tế. Tỷ trọng của khu vực có vốn ĐTNN
kể cả xuất khẩu dầu thô trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc đạt
55% là mức cao nhất từ trớc đến nay. Đóng góp của khu vực kinh tế có vốn
ĐTNN vào tang trởng kinh tế tiếp tục tăng. ớc tính năm 2004 khu vực
ĐTNN đóng góp khoảng 14,5% tổng GDP của cả nớc, cao hơn mức 13,9%
của năm 2002 và 14,3% của năm 2003.
Đóng góp cho ngân sách của khu vực ĐTNN tiếp tục tăng nhanh (tăng 27%
so với năm 2003). ĐTNN cũng đã góp phần quan trọng trong trong việc tạo
thêm việc làm (74 nghìn ngời).


Với những nỗ lực về cải thiện môi trờng đầu t ở trong nớc, việc tăng cờng
vận động xúc tiến đầu t ở nớc ngoài, việc ký kết và thực hiện các hiệp định
song phơng liên quan đến đầu t đã xuất hiện động thái mới về ĐTNN vào
9



- 10 -

Việt Nam thể hiện qua việc gia tăng số lợng nhà đầu t vào Việt Nam khảo
sát, tìm kiếm cơ hội đầu t, kinh doanh. Xu hớng nói trên sẽ tạo điều kiện để
hình thành các dự án đầu t mới trong năm 2005.
Nguyên nhân:
- Tình hình chính trị -xã hội nớc ta tiếp tục ổn định, an ninh đợc đảm bảo, uy
tín của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao. Việc nớc ta khẳng định tiếp
tục thực hiện đổi mới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đăng cai và tổ
chức thành công Hội nghị cấp cao á-Âu trong năm 2004 đã tác động tích
cực đến tâm lý của các nhà đầu t.
- Nền kinh tế nớc ta tiếp tục đạt tốc độ tăng trởng cao cùng với việc triển
khai thực hiện Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đã tạo điều kiện mở
rộng thị trờng tiêu thụ, giúp các doanh nghiệp khắc phục trở ngại về thị trờng.
- Hoạt động ngoại giao của nớc ta trong năm 2003 diễn ra sôi động và gắn
chặt với hoạt động xúc tiến đầu t, thơng mại.
- Môi trờng đầu t nớc ta tiếp tục đợc cải thiện, một số chi phí đầu vào nh cớc
phí viễn thông, thuế thu nhập cá nhân đợc cắt giảm, lộ trình áp dụng cơ chế
một giá đã hỗ trợ nhà đầu t giảm chi phí sản xuất, nâng cao khả năng cạnh
tranh.
- Công tác chỉ đạo điều hành của Chính phủ, của các bộ, ngành và sự quan
tâm chỉ đạo của chính quyền địa phơng đã đơn giản hóa một bớc thủ tục
hành chính, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho việc triển khai dự án.
- Về nguyên nhân khách quan, năm 2004 kinh tế khu vực và thế giới cũng
nh dòng vốn FDI toàn cầu đã có xu hớng phục hồi.
7. 2. Mặt hạn chế:
- Dòng vốn ĐTNN vào nớc ta tuy tăng mạnh nhng vẫn thấp hơn so với tiềm
năng, so với nhu cầu thu hút vốn ĐTNN cho việc nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế, cũng nh so với các nớc trong khu vực.

- Tỷ trọng vốn ĐTNN trong tổng vốn đầu t toàn xã hội tiếp tục giảm, do tốc
độ tăng vốn ĐTNN thực hiện thấp hơn tốc độ tăng vốn đầu t của khu vực t
nhân trong nớc. Cơ cấu đầu t nớc ngoài còn mất cân đối kể cả về cơ cấu
vùng và ngành, số dự án công nghệ cao do các TNCs đầu t cha lớn.
- Một số dự án gặp vớng mắc kéo dài cha đợc xử lý dứt điểm gây ảnh hởng
xấu đến môi trờng đầu t. Tình trạng tranh chấp giữa các đối tác trong liên
doanh và tranh chấp lao động trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN cha đợc khắc phục.
Nguyên nhân:
- Môi trờng đầu t nớc ta tuy đợc cải thiện nhng tiến bộ đạt đợc còn chậm hơn
so với các nớc trong khu vực, trong khi cạnh tranh thu hút vốn ĐTNN tiếp
tục diễn ra ngày càng gay gắt.
10


- 11 -

- Hệ thống luật pháp, chính sách về đầu t đã đợc sửa đổi, bổ sung nhng vẫn
còn cha đồng bộ. Một số chính sách mới ban hành trong năm 2004 cha hợp
lý nh chính sách thuế Thu nhập doanh nghiệp, thuế GTGT. Một số thông t
hớng dẫn các nghị định của Chính phủ nh Nghị định số 06 về lĩnh vực giáo
dục và đào tạo chậm ban hành đã gây khó khăn đối với việc thẩm định cấp
phép đầu t và thu hút các dự án mới vào lĩnh vực này.
- Công tác quy hoạch còn bất hợp lý, nhất là quy hoạch ngành còn nặng về
xu hớng bảo hộ sản xuất trong nớc, cha kịp thời điều chỉnh để tạo thêm
điều kiện cho nớc ngoài đầu t nhiều hơn, nhất là trong lĩnh vực có nhiều
tiềm năng thu hút ĐTNN mà không nhất thiết phải hạn chế đầu t.
- Thiếu thống nhất quan điểm trong công tác thẩm định, còn hiện tợng né
tránh, đùn đẩy hoặc yêu cầu chủ đầu t giải trình bổ sung nhiều văn bản dẫn
tới kéo dài thời gian thẩm định dự án.
- Việc mở rộng diện đăng ký cấp phép còn thực hiện chậm.

- Danh mục dự án kêu gọi đầu t còn sơ sài, thiếu những thông tin cần thiết
khi chủ đầu t quan tâm.
- Việc đa dạng hoá các hình thức ĐTNN để khai thác thêm các kênh thu hút
đầu t mới còn chậm.
XI. Kế hoạch năm 2005 và giải pháp.
1. Dự kiến kế họach 2005:
Dự báo năm 2005, tình hình kinh tế-xã hội tiếp tục ổn định, nền kinh tế tiếp
tục tăng trởng nhanh, thị trờng đợc mở rộng, cơ sở hạ tầng tiếp tục đợc nâng cấp.
Việc thực hiện các cam kết của Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ, Hiệp định Tự do,
xúc tiến và bảo hộ đầu t với Nhật bản và việc chuẩn bị gia nhập WTO sẽ đòi hỏi
phải từng bớc mở rộng lĩnh vực đầu t và xoá bỏ phân biệt đối xử giữa đầu t trong
nớc và nớc ngoài. Đối với ngoài nớc, dự báo năm 2005 kinh tế thế giới tiếp tục
phục hồi kéo theo sự phục hồi dòng vốn FDI trên toàn cầu. Xu hớng gia tăng hội
nhập gắn liền với cạnh tranh thu hút ĐTNN tiếp tục diễn ra gay gắt. Tuy nhiên,
hậu quả nặng nề của trận động đất, sóng thần tại Đông á và Đông Nam á sẽ ảnh
hởng đến tình hình kinh tế và dòng vốn FDI vào khu vực này nhất là đầu t từ Mỹ
và EU. Việt Nam do không nằm trong vùng động đất và sóng thần sẽ có lợi thế để
thu hút đầu t từ các nớc Châu á. Tuy nhiên cũng sẽ chịu ảnh hởng vì nằm trong
vùng Đông Nam á, nhất là đối với đầu t từ Hoa Kỳ và EU.
Trong bối cảnh nói trên và căn cứ vào Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5
năm 2001-2005, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2005- năm cuối của kế
họach 5 năm 2001-2005, Chơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị
quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, chơng trình hành động của Chính phủ
thực hiện các Nghị quyết trung ơng, chơng trình hành động của Chính phủ nhiệm
kỳ 2002-2007, cũng nh căn cứ khả năng "hấp thụ" vốn ĐTNN của nớc ta, dự kiến
các chỉ tiêu cơ bản của năm 2005 về ĐTNN nh sau:

11



- 12 -

- Về vốn đầu t thực hiện: Ước đạt trên 3,1 tỷ USD tăng khoảng 8% so với năm
2004, trong đó vốn nớc ngoài đa vào khoảng 2,8 tỷ USD.
- Về doanh thu và xuất khẩu: Dự báo tiếp tục tăng với tốc độ cao, có thể trên
20% do năng lực sản xuất của khu vực có vốn ĐTNN đợc tiếp tục mở rộng nhờ có
thêm nhiều doanh nghiệp mới và các dây chuyền đầu t mở rộng bắt đầu sản xuất
kinh doanh.
- Về thu hút vốn đầu t mới: Nếu môi trờng đầu t tiếp tục đợc cải thiện, nhất là
các quy hoạch ngành đợc điều chỉnh theo hớng nới lỏng hạn chế đối với ĐTNN,
các hình thức đầu t đợc đa dạng hoá, có sự phối hợp chặt chẽ hơn giữa các ngành,
các địa phơng, thủ tục hành chính đợc đơn giản hơn, công tác xúc tiến đầu t đợc
đẩy mạnh theo hớng tập trung vào các dự án lớn trọng điểm và các đối tác chiến
lợc, nhất là các TNC's thì năm 2005 có thể thu hút đợc khoảng 4,2-4,5 tỷ USD
vốn đăng ký mới.
2. Giải pháp:
2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản luật pháp, chính sách đáp ứng yêu
cầu của quá trình hội nhập theo h ớng xóa bỏ phân biệt đối xử, thông thoáng,
minh bạch.
- Luật và các văn bản dới luật phải đợc điều chỉnh, phân định rõ thẩm
quyền của các cấp từ trung ơng đến địa phơng, phân công trách nhiệm của các
Bộ, ngành hữu quan về ĐTNN nhằm thực hiện các cam kết trong các điều ớc
quốc tế mà Việt Nam đã cam kết, đồng thời, đảm bảo duy trì sự ổn định của hệ
thống pháp luật, không gây xáo trộn hoạt động quản lý nhà nớc về ĐTNN. Việc
sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về ĐTNN không chỉ nhằm thực hiện
cam kết trong các điều ớc quốc tế mà còn là một trong những giải pháp thực hiện
chủ trơng của Đảng, Nhà nớc ta về cải thiện môi trờng đầu t và chủ động hội nhập
sâu, rộng hơn vào kinh tế khu vực và thế giới. Các nội dung cơ bản gồm:
(i) Cam kết có liên quan trực tiếp đến các quy định của pháp luật ĐTNN
hiện hành, đòi hỏi phải điều chỉnh một số quy định của pháp luật ĐTNN về hình

thức góp vốn, huy động vốn, tỷ lệ góp vốn, chuyển nhợng vốn và nguyên tắc nhất
trí trong doanh nghiệp liên doanh. Trong quá trình xây dựng Luật Doanh nghiệp
và Luật Đầu t chung, các vấn đề này cần đợc lu ý đặc biệt.
(ii) Điều chỉnh pháp luật hiện hành để thực hiện các cam kết liên quan đến
việc thực hiện chế độ thẩm định cấp giấy phép đầu t và chế độ đăng ký cấp giấy
phép đầu t, quy định cụ thể đối tợng, phạm vi cũng nh nội dung của các chế độ
này theo hớng: Công bố rõ ràng, công khai điều kiện cấp phép đối với tất cả các
dự án đầu t. Khi đáp ứng các điều kiện này, nhà đầu t đợc cấp giấy phép mà
không buộc phải thực hiện bất kỳ yêu cầu nào khác. Từng bớc mở rộng phạm vi
các dự án đợc thực hiện chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu t.
(iii) Điều chỉnh các cam kết về việc xóa bỏ một số điều kiện đầu t và tạo
môi trờng kinh doanh thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp có vốn
ĐTNN tại Việt Nam, theo hớng trong thời hạn 5 năm đã thỏa thuận, Việt Nam đ12


- 13 -

ợc bảo lu yêu cầu nội địa hóa và phát triển nguồn nguyên liệu trong nớc nhằm
thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến và chế tạo cơ khí, vì vậy, cần
chuyển sang áp dụng các u đãi thuế là chủ yếu thay vì các yêu cầu bắt buộc thực
hiện chơng trình nội địa hóa. Từ năm 2006, cần điều chỉnh giảm dần các u đãi
thuế nhập khẩu theo tỷ lệ nội địa hóa để thực hiện lộ trình miễn, giảm thuế nhập
khẩu chung đã cam kết trong Chơng thơng mại hàng hóa của Hiệp định Thơng
mại Việt Nam-Hoa Kỳ. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ hai giá.
- Điều chỉnh các cam kết về mở cửa thị trờng và dành quy chế đối xử quốc
gia cho các nhà đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực thơng mại hàng hóa và thơng mại
dịch vụ. Cần rà soát, công khai các văn bản pháp quy của các Bộ, ngành có liên
quan về điều kiện đầu t hoặc hành nghề của các doanh nghiệp nói chung để sửa
đổi, bổ sung cho phù hợp với các cam kết của Nhà nớc ta. Đồng thời, Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh ban hành các văn bản về quản lý ĐTNN trên địa bàn theo hớng

minh bạch, rõ ràng về đầu mối, thời gian, đầu mục hồ sơ
- Thực hiện cam kết quốc tế, nớc ta sẽ đẩy nhanh quá trình soạn thảo Luật
Doanh nghiệp và Luật Đầu t áp dụng chung cho các doanh nghiệp trong và ngoài
nớc trình Quốc hội thông qua trong nửa đầu năm 2006. Nội dung các Luật này
phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản là: (i) Thể chế hóa chính sách phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế phải đợc hoạt động trên một
khuôn khổ pháp lý chung, bình đẳng. (ii) Mở rộng và phát triển quyền tự do kinh
doanh của các nhà đầu t và các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế,
doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn ĐTNN trong tất cả các ngành
nghề mà pháp luật không cấm. Doanh nghiệp có quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm trong hoạt động kinh doanh, đợc lựa chọn, thay đổi hình thức tổ chức quản
lý nội bộ, hình thức đầu t thích ứng với yêu cầu kinh doanh và đợc pháp luật bảo
hộ. (iii) Đơn giản hóa thủ tục hành chính. Nhà nớc tôn trọng quyền tự chủ kinh
doanh của doanh nghiệp, áp dụng phổ biến chế độ đăng ký (thay cho cấp phép),
xóa bỏ những quy định xin-cho, phê duyệt, chấp thuận bất hợp lý, trái với
nguyên tắc tự do kinh doanh, gây phiền hà cho doanh nghiệp.(iv) Chuyển đổi
chức năng quản lý của Nhà nớc theo hớng coi việc khuyến khích, hớng dẫn, trợ
giúp doanh nghiệp là chức năng chính, coi nhà đầu t và doanh nghiệp là đối tợng
phục vụ của các cơ quan hành chính nhà nớc. Cần quy định rõ và đủ chi tiết cụ
thể về trách nhiệm, các quan hệ giữa cơ quan nhà nớc đối với nhà đầu t và doanh
nghiệp, về việc thực hiện các mối quan hệ đó cũng nh chế tài khi có những vi
phạm từ hai phía. Điều chỉnh các quy định về thành lập, tổ chức hoạt động của
các doanh nghiệp có vốn ĐTNN nhằm tiến tới thực hiện đối xử quốc gia đối với
các nhà đầu t nớc ngoài. Việc xây dựng hai Luật này phải đợc tiến hành song
song và đồng bộ với việc sửa đổi, bổ sung các đạo luật có liên quan và các luật
chuyên ngành nhằm đa những khuyến khích đầu t đi vào cuộc sống.
2.2. Tăng cờng chất lợng của công tác quy hoạch.
- Cải tiến công tác quy hoạch là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý
nhà nớc về hoạt động ĐTNN và cần đợc xem là một trong những khâu đột phá
nhằm tăng cờng thu hút ĐTNN. Quy hoạch ngành phải gắn với quy hoạch vùng,

đảm bảo tính hiệu quả. Quy hoạch của từng địa phơng cần đợc xây dựng trên quy
hoạch vùng. Quy hoạch các sản phẩm cụ thể cần đợc nghiên cứu, xây dựng một
13


- 14 -

cách khoa học cho một khoảng thời gian dài, có tính chất dự báo và làm căn cứ
cho việc huy động nguồn lực trong nớc và nớc ngoài và dựa trên quy hoạch ngành
và quy hoạch vùng. Trên cơ sở rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành kết hợp xây
dựng quy hoạch theo vùng lãnh thổ theo hớng xóa bỏ độc quyền, phân biệt giữa
đầu t trong nớc và ĐTNN, duy trì bảo hộ trong nớc có điều kiện và theo lộ trình
phù hợp với lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế song phơng và đa phơng để tạo
thuận lợi cho thu hút ĐTNN. Triệt để ngăn chặn xu hớng thông qua quy hoạch để
thực hiện độc quyền, bảo hộ trong nớc trái với các thỏa thuận và cam kết quốc tế
trong quá trình hội nhập.
- Cần thống nhất quan điểm ĐTNN là một bộ phận của nền kinh tế, bình
đẳng với các nền kinh tế khác và phơng pháp luận trong việc xây dựng quy hoạch
trên cơ sở cân đối các quan hệ cung cầu và cân đối vốn đầu t. Để thúc đẩy nhanh
việc chuyển dịch cơ cấu đầu t theo hớng CNH, HĐH, vấn đề lớn đặt ra là phải
thực hiện tốt hơn công tác dự báo và quy hoạch (quy hoạch phát triển ngành, sản
phẩm, địa bàn...)
Trong quy hoạch phát triển ngành, hoặc sản phẩm, ngoài việc dự đoán nhu
cầu tiêu dùng sản phẩm trong giai đoạn nhất định, cần xác định khả năng đáp ứng
từ nguồn đầu t sản xuất trong nớc và xác định nguồn vốn thu hút từ ĐTNN. Việc
xây dựng quy hoạch cần đợc thực hiện khách quan, không nên chỉ để các Tổng
Công ty tham gia xây dựng mà không cho ĐTNN tham gia, để tránh có sự bảo hộ
với sản xuất trong nớc. Cần rà soát lại các quy hoạch đã đợc xây dựng theo hớng
xác định rõ sự tham gia của nguồn vốn ĐTNN.
- Nâng cấp kết cấu hạ tầng nhằm tạo tiền đề và điều kiện thuận lợi cho hoạt

động đầu t, kinh doanh trong giai đoạn mới. Ngoài nguồn vốn của ngân sách Nhà
nớc và vốn ODA, khuyến khích mạnh đầu t t nhân cả trong và ngoài nớc vào lĩnh
vực kết cấu hạ tầng. Chủ động xây dựng các dự án BOT có sự tham gia của các
nhà đầu t nớc ngoài vào các công trình kết cấu hạ tầng, nhất là các dự án xây
dựng đờng giao thông, các cảng biển, hàng không, các nhà máy điện, nhà máy nớc.
2.3. Đa dạng hóa hình thức đầu t.
Việc đa dạng hóa hình thức đầu t cần đợc nghiên cứu, triển khai theo các hớng chính sau:
Một là, cho phép nhà đầu t nớc ngoài đợc đầu t gián tiếp.
Cần nghiên cứu, ban hành chính sách cho phép các nhà ĐTNN đợc phép
đầu t gián tiếp vào Việt Nam thông qua việc cho phép mua cổ phần của các doanh
nghiệp Việt Nam, thành lập các doanh nghiệp cổ phần có vốn ĐTNN và cho phép
các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đợc phát hành trái phiếu để huy động vốn ở
trong nớc và nớc ngoài. Theo hớng đó, cần thực hiện tốt việc nới lỏng hạn chế về
tỷ lệ sở hữu của nhà ĐTNN trong các doanh nghiệp Việt Nam lên mức trên 30%
nh quy định tại Quyết định 36/2003/QĐ-TTg ngày11/3/2003 của Thủ tớng Chính
và cần sửa đổi Quyết định 260/2002/QĐ-BKH ngày 10/05/2002 của Bộ trởng Bộ
Kế hoạch và Đầu t để mở rộng lĩnh vực nhà ĐTNN đợc phép tham gia mua cổ
phần của doanh nghiệp Việt Nam. Trên cơ sở đánh giá kết quả thí điểm việc
chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN sang hoạt động theo hình thức
công ty cổ phần cần nghiên cứu cho phép thànhlập các công ty cổ phần có vốn
14


- 15 -

ĐTNN nhằm tạo thêm kênh thú hút vốn ĐTNN, bổ sung thêm cho hình thức công
ty trách nhiệm hữu hạn trớc đây.
Hai là, cho phép thành lập Công ty hợp danh.
Đối với một số lĩnh vực kinh doanh tính chất chuyên môn, nghiệp vụ cao
nh t vấn pháp luật, kiểm toán, t vấn tài chính, công ty hợp danh là hình thức đợc

áp dụng phổ biến trên thế giới. Tại Việt Nam, một số doanh nghiệp có vốn
ĐTNN thuộc các lĩnh vực trên đã đợc cấp giấy phép đầu t, tuy nhiên dới hình thức
công ty TNHH. Việc quy định các doanh nghiệp này phải thành lập theo hình
thức công ty trách nhiệm hữu hạn là cha thích hợp, vì trong công ty trách nhiệm
hữu hạn, nhà đầu t chỉ chịu trách nhiệm pháp lý trong phạm vi số vốn góp vào
doanh nghiệp. Trong khi đó, vốn đầu t của các dự án loại này không đáng kể; nhà
đầu t hoạt động chủ yếu dựa vào địa vị và uy tín nghề nghiệp, phải chịu trách
nhiệm cá nhân cao đối với khách hàng về dịch vụ do mình cung cấp. Do đó, để
góp phần nâng cao chất lợng một số loại dịch vụ thiết yếu, bảo đảm lợi ích của
ngời tiêu dùng, việc cho phép thành lập doanh nghiệp hợp danh có vốn ĐTNN
(nh quy định của Luật Doanh nghiệp) cần đợc nghiên cứu để đa vào Luật Doanh
nghiệp chung trong thời gian tới.
Ba là, cho phép các công ty nớc ngoài mở chi nhánh tại Việt Nam.
Luật Thơng mại đã cho phép thơng nhân nớc ngoài có đủ điều kiện đợc
thành lập Chi nhánh thơng mại theo mục đích, phạm vi và thời hạn quy định trong
Giấy phép (nh mua, bán hàng hóa, đại diện cho thơng nhân, gia công hàng hóa,
giám định hàng hóa, đại lý, quảng cáo, giao nhận hàng hóa...); Luật Ngân hàng và
các tổ chức tín dụng cũng đã cho phép thành lập Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài
tại Việt Nam Tuy nhiên, hình thức mở chi nhánh ch a đợc quy định trong Luật
Đầu t nớc ngoài. Hiện có gần 100 công ty xuyên quốc gia đang hoạt động tại Việt
Nam (hầu hết trong số này là các TNCs có trong danh sách 500 TNC lớn nhất
trên thế giới) với tổng vốn đăng ký hàng tỉ USD. Để mở rộng hình thức thu hút
ĐTNN, nhất là tranh thủ tiềm lực của các công ty xuyên quốc gia, cần bổ sung
các quy định cho phép thành lập chi nhánh của Công ty nớc ngoài tại Việt Nam.
Bốn là, cho phép thành lập Công ty quản lý vốn (Holding Company).
Thời gian qua, ở nớc ta đã có một số tập đoàn kinh tế lớn của thế giới cùng
lúc đợc phép triển khai nhiều dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Theo quy định
của pháp luật ĐTNN tại Việt Nam hiện hành, mỗi doanh nghiệp có bộ máy điều
hành riêng, hoạt động kinh doanh độc lập. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả kinh
doanh, tăng sức cạnh tranh, giảm những chi phí không cần thiết..., một số tập

đoàn muốn thiết lập các công ty quản lý đầu t. Công ty quản lý đầu t sẽ quản lý,
điều phối hoạt động và cung cấp dịch vụ thơng mại, công nghệ, tài chính, đào tạo,
t vấn... cho các dự án đầu t của tập đoàn. Việc thành lập công ty quản lý vốn, hoạt
động đa mục tiêu đợc áp dụng phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới. Trớc mắt cần
nghiên cứu cho phép thành lập thí điểm một số công ty quản lý vốn.

15


- 16 -

2.4. Đẩy mạnh phân cấp và tăng cờng cơ chế phối hợp, giám sát hoạt
động quản lý ĐTNN.
Thực hiện phân cấp mạnh cho các địa phơng quản lý ĐTNN kể cả cấp
phép, điều chỉnh GPĐT và quản lý sau cấp phép. Trớc mắt, phân cấp quản lý các
dự án có quy mô đến 40 triệu USD không thuộc nhóm A cho tất cả các địa phơng.
Chuẩn bị các điều kiện để tiếp tục mở rộng phân cấp đối với một số dự án thuộc
nhóm A và các dự án nhóm B lâu nay không thuộc lĩnh vực phân cấp, trừ một số
đặc biệt trung ơng phải thống nhất quản lý.
Để tăng cờng sự quản lý thống nhất ĐTNN trong điều kiện đẩy mạnh phân
cấp cho các cơ quan chính quyền địa phơng cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các
Bộ, ngành và UBND địa phơng do chính phủ quy định. Đồng thời, thực hiện việc
giám sát công tác ban hành các văn bản pháp luật về ĐTNN của các Bộ, ngành và
UBND địa phơng nhằm đảm bảo tính thống nhất, không chồng chéo và vợt khuôn
khổ pháp luật hiện hành, không quy định thêm các quy định mới để đảm bảo lợi
ích chính đáng của nhà đầut và sự ổn định của hệ thống pháp luật.
Minh bạch hóa thủ tục cấp đất và sử dụng đất. Hoàn chỉnh các biện pháp và
quy trình về thủ tục giao quyền sử dụng đất liên quan đến các dự án ĐTNN, hớng
tới giảm bớt các đầu mối trung gian không cần thiết để rút ngắn khoảng thời gian
chờ đợi kéo dài cho các chủ đầu t. Cải tiến và tạo cơ chế phối hợp có hiệu quả

giữa chính quyền các cấp trong việc triển khai các thủ tục cho thuê đất thực hiện
dự án.
2.5. Ban hành danh mục dự án quốc gia gọi vốn ĐTNN:
Trên cơ sở Danh mục dự án gọi vốn ĐTNN của các địa phơng, các Bộ
ngành và Tổng công ty trong giai đoạn tới, cần chọn lựa, ban hành Danh mục dự
án quốc gia kêu gọi ĐTNN đến năm 2010 trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.
Danh mục dự án này phải tiêu biểu mang tầm cỡ quốc gia, có ảnh hởng lớn đối
với sự phát triển của từng ngành, vùng kinh tế trọng điểm và kinh tế cả nớc đồng
thời phải phù hợp với mối quan tâm của các nhà đầu t nớc ngoài.
2.6. Đổi mới công tác xúc tiến đầu t trên cơ sở đa dạng hoá các phơng
thức xúc tiến đầu t theo hớng sau :
- Tăng cờng xây dựng hình ảnh Việt Nam tại các địa bàn trọng điểm.
- Nâng cao chất lợng các cuộc hội thảo xúc tiến đầu t tại các địa bàn và đối
tác đã đợc nghiên cứu và xác định. Tăng cờng tổ chức các cuộc hội thảo chuyên
ngành, hoặc lĩnh vực tại các địa bàn có thế mạnh với sự tham gia của các cơ quan
chuyên ngành.
- Kết hợp với các chuyến đi thăm, làm việc nớc ngoài của các nhà lãnh đạo
Đảng, Chính phủ để tổ chức các cuộc hội thảo giới thiệu môi trờng đầu t.
- Duy trì và nâng cao chất lợng các cuộc đối thoại với cộng đồng các nhà
đầu t, kịp thời giải quyết các khó khăn vớng mắc trong hoạt động kinh doanh của
nhà đầu t.
- Tăng cờng đội ngũ cán bộ có trình độ về ngoại ngữ, marketing, hiểu biết
về chính sách, luật pháp liên quan tới đầu t nớc ngoài vào các bộ phận chuyên
trách về công tác xúc tiến đầu t, củng cố các Trung tâm xúc tiến đầu t của trung ơng và địa phơng; Xây dựng các văn phòng xúc tiến đầu t hoặc cử cán bộ làm
16


- 17 -

công tác xúc tiến đầu t tại các địa bàn trọng điểm, trớc hết là Nhật Bản, Hoa Kỳ,

Đức hoặc Anh và duy trì đại diện hiện có của Bộ Kế hoạch và Đầu t tại Đài Loan.
- Thống nhất về chủ trơng và xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan
Trung ơng và địa phơng trong vận động xúc tiến đầu t trên cơ sở Bộ Kế hoạch và
Đầu t hỗ trợ các địa phơng ít có điều kiện tham gia các đợt vận động xúc tiến đầu
t tại nớc ngoài. Xây dựng cơ chế phối hợp trong điều kiện các địa phơng có điều
kiện mở các văn phòng xúc tiến đầu t ở nớc ngoài;
- Tăng cờng hợp tác song phơng, đa phơng về xúc tiến đầu t. Tiếp tục thực
hiện các hợp tác về xúc tiến đầu t với các nớc nh Nhật Bản, Singapore, Thái Lan
thông qua các tổ chức nh JICA, JETRO (Nhật Bản), EDB (Singapore), BOI (Thái
Lan), GTZ (Đức) và nối lại hợp tác xúc tiến đầu t với MIDA của Malaysia. Tăng
cờng hợp tác với Phòng Thơng mại và Công nghiệp của các nớc, các tổ chức xúc
tiến thơng mại để tổ chức các cuộc vận động xúc tiến đầu t sử dụng ngân sách
nhà nớc.
- Tiếp tục duy trì, mở rộng hợp tác trong khuôn khổ hợp tác đa phơng về
đầu t với các tổ chức nh ASEAN, APEC, ASEM; OECD, xây dựng và cập nhật thờng xuyên các chơng trình hành động quốc gia về tự do hoá, thuận lợi hoá và xúc
tiến đầu t mà Việt Nam đã cam kết trong khuôn khổ ASEAN, APEC và ASEM.
Phối hợp chặt chẽ với Trung tâm xúc tiến đầu t, thơng mại, du lịch ASEAN - Nhật
Bản để thực hiện các chơng trình theo thoả thuận.
- Duy trì, mở rộng quan hệ hợp tác xúc tiến đầu t và đào tạo với các tổ chức
quốc tế: WB, IFC, FIAS, MIGA, ESCAP.
- Nâng cao chất lợng thông tin, ấn phẩm tuyên truyền về đầu t. Xây dựng
mới hoặc nâng cấp trang thông tin website giới thiệu về đầu t nớc ngoài với sự hỗ
trợ của JICA. Trang web sẽ đợc thiết kế khoa học bằng tiếng Anh, tiến Hoa và
tiếng Nhật. Biên soạn lại các tài liệu giới thiệu về đầu t nớc ngoài nh guidebook,
in tờ gấp giới thiệu về cơ quan quản lý đầu t, cập nhật các thông tin về chinh sách,
pháp luật liên quan đến đầu t nớc ngoài. Làm đia VCD hoặc CD ROM để giới
thiệu về môi trờng đầu t, cần sử dụng một nhà t vấn tiếp thị có kinh nghiệm thiết
kế và xây dựng các ấn phẩm về xúc tiến đầu t.
2.7. Thực hiện có hiệu quả sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản và
Việt Nam - Singapore nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.

Sau 01 năm thực hiện, trong số 44 nội dung của Kế hoạch hành động bao
gồm 125 mục nhỏ, có 20 hạng mục đã đợc hoàn chỉnh, 65 hạng mục triển khai
theo đúng kế hoạch và khỏang 40 hạng mục còn lại cha có nhiều tiến triển.
Những hạng mục đã hoàn chỉnh nh: Bãi bỏ thị thực nhập cảnh đối với lu
trú ngắn hạn; sửa đổi Pháp lệnh về Thuế thu nhập cá nhân theo hớng giảm mức
thuế suất đối với ngời có thu nhập cao; xoá bỏ các hạn chế về việc sử dụng vốn và
tài sản của các ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh theo các cam kết quốc
tế; đảm bảo tính minh bạch, độ tin cậy, tính đồng bộ, tốc độ và đơn giản hoá
nghiệp vụ hải quan; đảm bảo cung cấp điện có chất lợng và ổn định cho ngời sử
dụng điện trong đó có các nhà sử dụng điện năng lớn; không cấp giấy chứng nhận
đăng kiểm đối với những xe tải đã sử dụng quá 25 năm.
Cần tiếp tục thúc đẩy thực hiện có hiệu quả những nội dung còn tồn tại của
chơng trình hành động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của nớc ta.
17


- 18 -

18


- 19 -

Phần II.
Tình hình đầu t của doanh nghiệp Việt Nam ra nớc ngoài.
1. Tình hình cấp phép đầu t:
Trong năm 2004, đã có 17 dự án do các doanh nghiệp Việt Nam đầu t ra nớc ngoài với tổng vốn đầu t đăng ký trên 11 triệu USD, bằng 68% về số dự án và
bằng 40,6% về vốn đăng ký so với năm 2003. Trong đó, các dự án thuộc lĩnh vực
công nghiệp với tổng vốn đầu t chiếm 80% tổng vốn đầu t ra nớc ngoài; số còn lại
thuộc lĩnh vực dịch vụ.

Phần lớn các dự án đầu t ra nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam tập
trung tại các nớc Liên bang Nga, Lào, Cămpuchia, Indonesia. Ngoài ra, hiện có
một số dự án đầu t ra nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam đang chờ Chính
phủ các nớc phê duyệt hoặc đang chờ trong nớc thẩm định.
2. Kết quả lũy kế:
Với kết quả đầu t ra nớc ngoài năm 2004, tính đến nay tổng số dự án đầu t
ra nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam là 113 dự án với tổng vốn đầu t
đăng ký 225,9 triệu USD. Các doanh nghiệp Việt Nam đầu t chủ yếu trong lĩnh
vực công nghiệp và xây dựng nh thăm dò, khai thác dầu khí, sản xuất chế biến
hàng gia dụng, vật liệu xây dựng, chiếm 46% tổng số dự án và 83,4% về vốn đầu
t đăng ký. Số vốn còn lại đầu t trong lĩnh vực dịch vụ và nông-lâm-ng nghiệp.
3. Nhận xét:
a) Nhìn chung số lợng dự án và quy mô vốn đầu t của các doanh nghiệp
Việt Nam đầu t ra nớc ngoài còn nhỏ và do năng lực tài chính và kinh nghiệm đầu
t của các doanh nghiệp Việt Nam còn bị hạn chế. Tuy nhiên ngày càng có thêm
các doanh nghiệp Việt Nam có khả năng tài chính và quan tâm mở rộng địa bàn
hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tiết
kiệm chi phí sản xuất, chi phí vận tải và khai thác lợi thế của quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế.
b) Một số dự án đầu t ra nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó
khăn do khả năng tài chính hạn hẹp, khả năng cạnh tranh còn yếu, thiếu kinh
nghiệm thơng trờng. Dự án thăm dò và khai thác dầu khí tại I Rắc gặp trở ngại do
chiến tranh I Rắc, đến nay cha triển khai. Các dự án đầu t sang Lào gặp khó khăn
do thị trờng hạn hẹp, thanh toán khó khăn, phí sử dụng lao động nớc ngoài còn
cao.
c) Công tác quản lý các dự án đầu t ra nớc ngoài còn gặp nhiều khó khăn
do việc thực hiện chế độ báo cáo của các dự án đầu t ra nớc ngoài cha đầy đủ. Sự
phối hợp giữa các cơ quan chức năng của Chính phủ nh Bộ Kế hoạch và Đầu t,
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Bộ Tài chính trong việc quản lý các dự án đầu t ra
nớc ngoài cũng còn hạn chế cha thành lập đợc các đoàn khảo sát để đánh giá sâu

hiệu quả hoạt động đầu t ra nớc ngoài. Mối liên hệ giữa cơ quan đại diện ngoại
giao và thơng vụ ta ở nớc ngoài với các doanh nghiệp đầu t ra nớc ngoài còn lỏng
lẻo nên khi có vụ việc tranh chấp xảy ra sẽ không tranh thủ đợc tối đa sự hỗ trợ
của Nhà nớc.
19


- 20 -

d) Công tác thẩm định cấp phép cho các dự án đầu t ra nớc ngoài còn chậm,
quy trình cha rõ ràng. Một số dự án thuộc diện đăng ký cấp phép đầu t nhng trong
quá trình xử lý vẫn cha gửi lấy cha ý kiến của các bộ, ngành làm kéo dài thời gian
cấp phép. Một số dự án có vốn ĐTNN tại Việt Nam xin đợc đầu t ra nớc ngoài
nhng cha đợc giải quyết do vớng mắc về quy định pháp lý (NĐ 22/CP của Chính
phủ cha điều chỉnh đối tợng đầu t ra nớc ngoài là các doanh nghiệp Việt Nam có
vốn ĐTNN).
4. Kiến nghị:
a) Thủ tớng Chính phủ đã quyết định giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu t nghiên
cứu sửa đổi Nghị định 22/CP của Chính phủ về đầu t của các doanh nghiệp
Việt Nam ra nớc ngoài. Cần phối hợp với Bộ T pháp để đẩy nhanh việc
thẩm định hoàn chỉnh Đề án để trình Chính phủ ban hành sớm.
b) Tiếp tục nghiên cứu tăng cờng các biện pháp hỗ trợ các dự án đầu t của
doanh nghiệp Việt Nam sang Lào, Campuchia, giúp các doanh nghiệp Việt
Nam có thể cạnh tranh với đầu t của Trung Quốc đang có xu hớng gia tăng
mạnh.
c) Để đánh giá tình hình thực hiện các dự án đầu t ra nớc ngoài đã đợc cấp
phép, cần tăng cờng biện pháp chế tài về thực hiện chế độ báo cáo thống
kê. Đồng thời cần thành lập một số đoàn công tác liên bộ để khảo sát tình
hình đầu t của các doanh nghiệp Việt Nam tại một số nớc trọng điểm.
d) Tăng cờng công tác hớng dẫn doanh nghiệp Việt Nam đầu t ra nớc ngoài.

Đề nghị Chính phủ giao các cơ quan ngoại giao và thơng vụ, tham tán kinh
tế Việt Nam ở nớc ngoài có báo cáo định kỳ về chính sách và cơ hội đầu t
của nớc sở tại. Giao Bộ Kế hoạch và Đầu t làm đầu mối hớng dẫn doanh
nghiệp Việt Nam đầu t ra nớc ngoài.

Nơi nhận:
-Bộ trởng Võ Hồng Phúc
-Các đ/c Thứ trởng
-Vụ TH kinh tế quốc dân
-Các đ/c Lãnh đạo Cục
-Các Phòng, Trung tâm trực
thuộc Cục
-Lu TH-CS

TM. Cục Đầu t nớc ngoài
Cục trởng

Phan Hữu Thắng

20



×