Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Báo cáo thực tập về hoạt động của Cục đầu tư nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.88 KB, 31 trang )

Phần I:
Lời mở đầu
Đất nớc ta đang tiến nhanh trên con đờng công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất nớc, Đa đất nớc từ một nớc có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành
nớc có nền kinh tế công nghiệp phát triển. Để hoàn thành mục tiêu trên thì
nguồn vốn đầu t nớc ngoài là một trong những nguồn lực quan trọng đa đất nớc ta tiến lên. Từ sau khi đổi mới và đặc biệt khoảng 1 thập kỷ gần đây vai trò
của nguồn vốn đầu t nớc ngoài ngày càng đợc nâng lên. Điều này không chỉ
thể hiện qua sự thay đổi đổi nhận thức của các tầng lớp cán bộ mà còn là sự
thay đổi nhận thức cả đại bộ phận ngời dân.
Nắm rõ tầm quan trọng đó, sau 7 kỳ học đợc trang bị kiến thức của nhà
trờng và trong kỳ thực tập lại đợc làm việc ở Cục đầu t nớc ngoài trực thuộc
Bộ kế hoạch đầu t, tôi đã đợc trực tiếp thấy môi trờng làm việc chuyên nghiệp
của các chuyên viên trong Cục đầu t nớc ngoài đồng thời tìm hiểu về Vụ Kế
hoạch và đầu t ở Cục đầu t nớc ngoài tôi đã hiểu đợc vai trò chức năng nhiệm
vụ cơ cấu tổ chức và cũng nh tình hình hoạt động của Cục đầu t nớc ngoài.
Sau 7 tuần thực tập tôi đã có đợc hiểu biết nhất định về Cục Đầu t nớc
ngoài và tình hình hoạt động của cục đầu t nớc ngoài vì vậy tôi đã hoàn thành
đợc bản báo cáo tổng hợp.
Bản báo cáo gồm 3 phần:
Phần I: Lời mở đầu
Phần II: Nội dung báo cáo
Trong đó:
I. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch đầu t
II. Tổng quan về Cục đầu t nớc ngoài
Tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên hớng dẫn GS.TS. Vũ Thị Ngọc
Phùng và Th.s Trần Vân Hoa, chuyên viên cục đầu t nớc ngoài Nguyễn Thị
Thu Hiền đã giúp tôi hoàn thành bản báo cáo tổng hợp này.

1



Phần II:
Nội dung báo cáo
I. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Bộ Kế
hoạch - Đầu t
1. Chức năng, nhiệm vụ
1.1. Chức năng:
B K hoch v u t l c quan ca Chớnh ph, thc hin chc
nng qun lý nh nc v k hoch v u t, bao gm : tham mu tng
hp v chin lc, quy hoch, k hoch phỏt trin kinh t - xó hi chung
ca c nc, v c ch, chớnh sỏch qun lý kinh t chung v mt s lnh
vc c th, v u t trong nc, ngoi nc, khu cụng nghip, khu ch
xut, v qun lý ngun h tr phỏt trin chớnh thc (sau õy gi tt ODA),
u thu, doanh nghip, ng ký kinh doanh trong phm vi c nc; qun
lý nh nc cỏc dch v cụng trong cỏc lnh vc thuc phm vi qun lý ca
B theo quy nh ca phỏp lut.

1.2. Nhiệm vụ:
B K hoch v u t cú trỏch nhim thc hin nhim v, quyn
hn theo quy nh ti Ngh nh s 86/2002/N-CP ngy 05 thỏng 11 nm
2002 ca Chớnh ph quy nh chc nng, nhim v, quyn hn v c cu t
chc ca B, c quan ngang b v nhng nhim v, quyn hn c th sau
õy :
1. Trỡnh Chớnh ph, Th tng Chớnh ph cỏc d ỏn lut, phỏp lnh,
cỏc d tho vn bn quy phm phỏp lut khỏc v lnh vc k hoch v u
t thuc phm vi qun lý nh nc ca B;
2. Trỡnh Chớnh ph, Th tng Chớnh ph chin lc, quy hoch tng
th, d ỏn k hoch phỏt trin kinh t - xó hi ca c nc, vựng lónh th,
k hoch di hn, 5 nm v hng nm v cỏc cõn i ch yu ca nn kinh
t quc dõn, trong ú cú cõn i ti chớnh, tin t, vn u t xõy dng c
bn lm c s cho vic xõy dng k hoch ti chớnh - ngõn sỏch; t chc


2


công bố chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả
nước sau khi được phê duyệt theo quy định;
3. Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư trong lĩnh vực kế hoạch
và đầu tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ;
4. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các
văn bản quy phạm pháp luật; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được
phê duyệt và các văn bản pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ;
thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc
phạm vi quản lý của Bộ.
5. Về quy hoạch, kế hoạch :
a) Trình Chính phủ chương trình hành động thực hiện kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội đã được Quốc hội thông qua, theo dõi và tổng hợp tình
hình thực hiện kế hoạch hàng tháng, quý để báo cáo Chính phủ, điều hoà
và phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân.
Chịu trách nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch về một số lĩnh vực được
Chính phủ giao;
b) Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng quy
hoạch, kế hoạch phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội của cả nước và vùng lãnh thổ đã được phê duyệt;
c) Tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển, kế hoạch về bố trí vốn
đầu tư cho các lĩnh vực của các bộ, ngành và tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương; thẩm định các quy hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ của
các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc Bộ thông
qua theo phân cấp của Chính phủ;

d) Tổng hợp các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân : cân đối
tích lũy và tiêu dùng, tổng phương tiện thanh toán, cán cân thanh toán quốc
tế, ngân sách nhà nước, vốn đầu tư phát triển, dự trữ nhà nước. Phối hợp
với Bộ Tài chính lập dự toán ngân sách nhà nước.

3


6. Về đầu tư trong nước và ngoài nước :
a) Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch, danh mục các dự án đầu tư
trong nước, các dự án thu hút vốn đầu tư nước ngoài và điều chỉnh trong
trường hợp cần thiết;
b) Trình Chính phủ kế hoạch tổng mức vốn đầu tư toàn xã hội, tổng
mức và cơ cấu theo ngành, lĩnh vực của vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà
nước, tổng mức bổ sung dự trữ nhà nước, tổng mức hỗ trợ tín dụng nhà
nước, tổng mức vốn góp cổ phần và liên doanh của nhà nước, tổng mức bù
lỗ, bù giá, bổ sung vốn lưu động và thưởng xuất, nhập khẩu. Chủ trì, phối
hợp với Bộ Tài chính lập phương án phân bổ vốn của ngân sách trung
ương trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, bổ sung dự trữ nhà nước, hỗ
trợ vốn tín dụng nhà nước, vốn góp cổ phần và liên doanh của nhà nước,
tổng hợp vốn chương trình mục tiêu quốc gia;
c) Tổng hợp chung về lĩnh vực đầu tư trong nước và ngoài nước;
phối hợp với Bộ Tài chính và các bộ, ngành liên quan kiểm tra, đánh giá
hiệu quả vốn đầu tư các công trình xây dựng cơ bản;
d) Thẩm định các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; cấp giấy phép đầu tư cho các dự án theo
thẩm quyền; thực hiện việc ủy quyền cấp giấy phép đầu tư theo quy định
của Thủ tướng Chính phủ; thống nhất quản lý việc cấp giấy phép các dự án
đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nước ngoài;
đ) Làm đầu mối giúp Chính phủ quản lý đối với hoạt động đầu tư

trong nước và đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, của Việt Nam
ra nước ngoài; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu
tư;
e) Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, xử lý các vấn đề phát sinh trong
quá trình hình thành, triển khai và thực hiện dự án đầu tư theo thẩm quyền.
Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư trong
nước và đầu tư nước ngoài. Làm đầu mối tổ chức các cuộc tiếp xúc của

4


Thủ tướng Chính phủ với các nhà đầu tư ở trong nước cũng như ở nước
ngoài.
7. Về quản lý ODA :
a) Là cơ quan đầu mối trong việc thu hút, điều phối, quản lý ODA; chủ
trì soạn thảo chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng ODA; hướng dẫn cơ
quan chủ quản xây dựng danh mục và nội dung các chương trình, dự án ưu
tiên vận động ODA; tổng hợp danh mục các chương trình, dự án sử dụng
ODA trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;
b) Chủ trì việc chuẩn bị, tổ chức vận động và điều phối các nguồn
ODA phù hợp với chiến lược, quy hoạch thu hút, sử dụng ODA và danh
mục chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA;
c) Chuẩn bị nội dung và tiến hành đàm phán điều ước quốc tế khung
về ODA; đại diện cho Chính phủ ký kết Điều ước quốc tế khung về ODA với
các Nhà tài trợ;
d) Hướng dẫn các đơn vị, tổ chức có liên quan chuẩn bị chương
trình, dự án ODA; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính xác định hình thức sử
dụng vốn ODA thuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát hoặc cho vay lại;
thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt văn kiện chương trình, dự
án ODA thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ;

đ) Theo dõi, hỗ trợ chuẩn bị nội dung và đàm phán Điều ước quốc tế
cụ thể về ODA với các Nhà tài trợ;
e) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp và lập kế hoạch giải
ngân vốn ODA, kế hoạch vốn đối ứng hàng năm đối với các chương trình
dự án ODA thuộc diện cấp phát từ nguồn ngân sách; tham gia cùng Bộ Tài
chính về giải ngân, cơ chế trả nợ, thu hồi vốn vay ODA;
f) Chủ trì theo dõi và đánh giá các chương trình dự án ODA; làm đầu
mối xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xử lý các
vấn đề có liên quan đến nhiều bộ, ngành; định kỳ tổng hợp báo cáo về tình
hình và hiệu quả thu hút, sử dụng ODA.
8. Về quản lý đấu thầu :

5


a) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kế hoạch đấu thầu và kết
quả đấu thầu các dự án thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ; theo dõi việc tổ chức thực hiện các dự án đấu thầu đã được Chính phủ
phê duyệt;
b) Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát, tổng hợp việc thực hiện
các quy định của pháp luật về đấu thầu; quản lý hệ thống thông tin về đấu
thầu.
9. Về quản lý nhà nước các khu công nghiệp, các khu chế xuất :
a) Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công
nghiệp, khu chế xuất và các mô hình khu kinh tế tương tự khác trong phạm
vi cả nước;
b) Thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch
tổng thể các khu công nghiệp, khu chế xuất, việc thành lập các khu công
nghiệp, khu chế xuất; hướng dẫn triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển
các khu công nghiệp, khu chế xuất đã được phê duyệt;

c) Làm đầu mối hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo tình hình đầu
tư phát triển và hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất; chủ trì,
phối hợp với các cơ quan có liên quan đề xuất về mô hình và cơ chế quản
lý đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất.
10. Về doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh :
a) Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan trình Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ chiến lược, chương trình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới, phát
triển doanh nghiệp nhà nước; cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ đối với
sắp xếp doanh nghiệp nhà nước và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
thuộc các thành phần kinh tế; thực hiện chức năng quản lý nhà nước về
khuyến khích đầu tư trong nước;
b) Làm đầu mối thẩm định đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lại
doanh nghiệp nhà nước theo phân công của Chính phủ; tổng hợp tình hình
sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước và tình hình phát triển

6


doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác của cả nước. Làm thường
trực của Hội đồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa;
c) Thống nhất quản lý nhà nước về công tác đăng ký kinh doanh;
hướng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh; kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình
hình thực hiện đăng ký kinh doanh và sau đăng ký kinh doanh của các
doanh nghiệp tại các địa phương; xử lý các vi phạm, vướng mắc trong việc
thực hiện đăng ký kinh doanh thuộc thẩm quyền; tổ chức thu thập, lưu trữ,
xử lý thông tin về đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước.
11. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng
dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư
thuộc phạm vi quản lý của Bộ;
12. Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư

thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật;
13. Quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực kế hoạch
và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định pháp luật; quản lý và
chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ;
14. Quản lý nhà nước các hoạt động của hội, tổ chức phi Chính phủ
trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo
quy định của pháp luật;
15. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham
nhũng, tiêu cực và xử lý các vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực kế hoạch
và đầu tư thuộc thẩm quyền của Bộ;
16. Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính
của Bộ theo mục tiêu và nội dung, chương trình cải cách hành chính nhà
nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;
17. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ
tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc Bộ quản lý; đào tạo bồi
dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức
trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ;

7


18. Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân
sách được phân bổ theo quy định của pháp luật.
2. C¬ cÊu tæ chøc:
a) Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước
1. Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân;
2. Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ;
3. Vụ Tài chính, tiền tệ;
4. Vụ Kinh tế công nghiệp;

5. Vụ Kinh tế nông nghiệp;
6. Vụ Thương mại và dịch vụ;
7. Vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị;
8. Vụ Quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất;
9. Vụ Thẩm định và giám sát đầu tư;
10. Vụ Quản lý đấu thầu;
11. Vụ Kinh tế đối ngoại;
12. Vụ Quốc phòng - An ninh;
13. Vụ Pháp chế;
14. Vụ Tổ chức cán bộ;
15. Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường;
16. Vụ Lao động, Văn hoá, Xã hội;
17. Cục Đầu tư nước ngoài;
18. Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa;
19. Thanh tra;
20. Văn phòng.
Vụ Kinh tế đối ngoại, Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân, Vụ Kinh tế địa
phương và lãnh thổ, Văn phòng được lập phòng do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch
và Đầu tư quyết định sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
b) Các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ :
1. Viện Chiến lược phát triển;
2. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương;
3. Trung tâm Thông tin kinh tế - xã hội quốc gia;

8


4. Trung tõm Tin hc;
5. Bỏo u t;
6. Tp chớ Kinh t v d bỏo.

B trng B K hoch v u t trỡnh Th tng Chớnh ph quyt
nh chc nng, nhim v, quyn hn v c cu t chc ca Vin Chin
lc phỏt trin v Vin Nghiờn cu qun lý kinh t Trung ng.

II. Tổng quát về cục đầu t nớc ngoài:
1. Chức năng - nhiệm vụ của cục Đầu t nớc ngoài:
1.1. Chức năng:
Cc u t nc ngoi thuc B K hoch v u t, giỳp B
trng thc hin chc nng qun lý nh nc v hot ng u t trc tip
nc ngoi vo Vit Nam v u t trc tip ca Vit Nam ra nc ngoi.
Cc u t nc ngoi cú t cỏch phỏp nhõn; cú con du riờng v ti
khon cp 2; kinh phớ hot ng do ngõn sỏch nh nc cp, c tng
hp trong d toỏn hng nm ca B K hoch v u t.

1.2. Nhiệm vụ:
1. Lm u mi giỳp B trng qun lý hot ng u t trc tip
nc ngoi vo Vit Nam v u t trc tip ca Vit Nam ra nc ngoi;
ch trỡ, phi hp vi cỏc n v trong B v cỏc b, ngnh, a phng
son tho quy hoch, k hoch, danh mc cỏc d ỏn thu hỳt vn u t
nc ngoi trong tng thi k phự hp vi quy hoch, k hoch u t
phỏt trin chung ca c nc trỡnh cp cú thm quyn quyt nh; kin
ngh vic iu chnh trong trng hp cn thit.
2. Lm u mi tng hp k hoch v u t trc tip nc ngoi
phc v cụng tỏc tng hp k hoch kinh t quc dõn; tng hp, kin ngh
x lý cỏc vn liờn quan n ch trng chung v u t trc tip nc
ngoi; theo dừi, tng kt, ỏnh giỏ kt qu v hiu qu kinh t - xó hi ca
hot ng u t trc tip nc ngoi vo Vit Nam v u t trc tip ca
Vit Nam ra nc ngoi gn vi ỏnh giỏ hiu qu u t chung; cung cp
thụng tin v u t trc tip nc ngoi theo quy ch ca B.


9


3. Chủ trì xây dựng, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách về đầu tư
trực tiếp nước ngoài; phối hợp với Vụ Pháp chế và các đơn vị liên quan xây
dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư trực tiếp
nước ngoài vào Việt Nam và của Việt nam ra nước ngoài theo sự phân
công của Bộ.
4.Theo dõi, đề xuất xử lý các vấn đề phát sinh trong việc thực hiện
các quyết định phân cấp quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với các địa
phương; tham gia với Vụ Quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất theo dõi
việc thực hiện các quyết định uỷ quyền của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu
tư đối với các Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công
nghệ cao.
5. Về xúc tiến đầu tư và hợp tác quốc tế:
a/ Xây dựng chương trình, kế hoạch và tổ chức thực hiện xúc tiến
đầu tư; thiết lập mối quan hệ đối tác để xúc tiến đầu tư nước ngoài theo sự
chỉ đạo của Bộ; chủ trì chuẩn bị và tổ chức các cuộc tiếp xúc với các nhà
đầu tư để xúc tiến đầu tư theo sự phân công của Bộ;
b/ Làm đầu mối hỗ trợ các nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội và hình thành
dự án đầu tư, vận động xúc tiến đầu tư theo các chương trình, dự án trọng
điểm;
c/ Tham gia các chương trình hợp tác liên Chính phủ, các nhóm công
tác với các nước, các tổ chức quốc tế liên quan đến đàm phán, xử lý các
vấn đề về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo sự phân công của Bộ;
d/ Hướng dẫn và theo dõi hoạt động liên quan đến đầu tư trực tiếp
nước ngoài của cán bộ do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cử làm việc tại các cơ
quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài hoặc tại các cơ quan của các
nước, các tổ chức quốc tế.
6. Về tiếp nhận, xử lý và cấp phép đối với các dự án đầu tư:


10


a/ Hướng dẫn các chủ đầu tư trong nước và ngoài nước về thủ tục đầu tư
đối với các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và các dự án
đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài;
b/ Tiếp nhận hồ sơ các dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ
tướng Chính phủ và của Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
c/ Tham gia thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài để Bộ trình
Thủ tướng Chính phủ hoặc cấp Giấy phép đầu tư theo thẩm quyền; trình Bộ
trưởng quyết định đối với các dự án thuộc diện đăng ký cấp Giấy phép đầu
tư;
d/ Làm đầu mối tổ chức làm việc hoặc trao đổi bằng văn bản với các
nhà đầu tư về các nội dung liên quan đến dự án đầu tư nước ngoài thuộc
thẩm quyền;
đ/ Thực hiện thủ tục cấp Giấy phép đầu tư sau khi dự án được chấp
thuận. Thông báo với chủ đầu tư về việc chưa hoặc không cấp Giấy phép
đầu tư trong trường hợp dự án chưa hoặc không được chấp thuận.
7. Về quản lý nhà nước các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt
Nam và các dự án của Việt Nam đầu tư ra nước ngoài sau khi được cấp
Giấy phép đầu tư:
a/ Làm đầu mối hướng dẫn triển khai thực hiện dự án, tổ chức lại
doanh nghiệp, điều chỉnh Giấy phép đầu tư, giải quyết các vấn đề phát sinh
và theo dõi hoạt động của các dự án đầu tư nước ngoài; làm đầu mối hoà
giải tranh chấp liên quan đến dự án đầu tư nước ngoài khi có yêu cầu; thực
hiện các thủ tục quyết định giải thể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,
chấm dứt Hợp đồng hợp tác kinh doanh trước thời hạn đối với các dự án
thuộc thẩm quyền của Bộ. Tham gia với Vụ Quản lý khu công nghiệp và khu
chế xuất trong việc thực hiện các nhiệm vụ trên đối với các dự án hoạt động

theo quy định pháp luật về khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao, khu kinh tế mở và các mô hình kinh tế tương tự khác.
b/ Làm đầu mối phối hợp với Vụ Quản lý khu công nghiệp và khu chế
xuất và các đơn vị, cơ quan liên quan quy định thống nhất chế độ báo cáo

11


thống kê về tình hình tiếp nhận, cấp và điều chỉnh Giấy phép đầu tư, hoạt
động của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trên phạm vi cả nước;
c/ Làm đầu mối tổ chức kiểm tra, theo dõi công tác kiểm tra của các
cơ quan chức năng và chính quyền địa phương về hoạt động của các dự
án đầu tư trực tiếp nước ngoài theo quy định của pháp luật;
d/ Chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan theo dõi tình hình triển
khai các dự án của Việt Nam đầu tư ra nước ngoài. Phối hợp với các đơn vị
và cơ quan liên quan quy định chế độ báo cáo thống kê, đánh giá kết quả
đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam.
8. Phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ và các đơn vị liên quan tổ chức
đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác đầu tư nước ngoài; phối hợp thực
hiện công tác thi đua khen thưởng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài thuộc thẩm quyền.
9. Quản lý tổ chức, biên chế, tài sản được giao theo quy định của
pháp luật và phân cấp của Bộ;
10. Thực hiên các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu
tư giao.
2. C¬ cÊu tæ chøc cña Côc §Çu t níc ngoµi
Cơ cấu tổ chức của Cục Đầu tư nước ngoài, gồm có:
a) Lãnh đạo:
1/ Cục trưởng,
2/ Các Phó Cục trưởng,

Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài chịu trách nhiệm trước Bộ
trưởng về lãnh đạo và quản lý toàn bộ hoạt động của Cục. Các Phó Cục
trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về lĩnh vực công tác được phân
công. Cục trưởng, các Phó Cục trưởng do Bộ trưởng bổ nhiệm và miễn
nhiệm.
b) Bộ máy giúp việc Cục trưởng, gồm có:
1. Phòng Tổng hợp - Chính sách;
2. Phòng Xúc tiến đầu tư và hợp tác quốc tế;
3. Phòng Công nghiệp và xây dựng;

12


4. Phũng Nụng, lõm, ng nghip;
5. Phũng Dch v;
6. Vn phũng;
c) Cỏc n v trc thuc Cc:
1/ Trung tõm Xỳc tin u t phớa Bc;
2/ Trung tõm Xỳc tin u t min Trung;
3/ Trung tõm u t nc ngoi phớa Nam.

3. Tình hình hoạt động năm 2004

Thực hiện kế hoạch công tác chung của Bộ về tổng kết công
tác năm 2004, lãnh đạo Cục Đầu t nớc ngoài phối hợp cùng Đảng uỷ và
Công đoàn Cục tiến hành tổng kết công tác năm 2004 từ cơ sở các phòng và
các Trung tâm trực thuộc Cục. Trong báo cáo này chỉ nhằm tổng hợp, đánh giá
khái quát những kết quả hoạt động của Cục Đầu t nớc ngoài trong năm 2004,
đồng thời nêu kế hoạch và chơng trình công tác năm 2005 của Cục. Để đánh
giá rõ và toàn diện hơn các mặt công tác của Cục, kèm theo báo cáo này còn

có báo cáo tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam và đầu t của Việt
Nam ra nớc ngoài năm 2004, báo cáo của Đảng uỷ về công tác đảng, báo cáo
của Ban chấp hành công đoàn về công tác công đoàn.
3.1. Đặc điểm tình hình chung năm 2004
Năm 2004 là năm hoạt động thứ 2 của Cục đầu t nớc ngoài. Cục Đầu t
nớc ngoài đợc thành lập từ giữa năm 2004, gồm có 6 phòng và 3 Trung tâm
trực thuộc, nhng quyết định vè chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các
Trung tâm, các Phòng và Quy chế hoạt động của Cục mới ban hành vào những
ngày cuối năm 2003, Các chức vụ trởng, Phó phòng và giám đốc các trung
tâm bổ nhiệm đầu năm 2004. Nh vậy, mặc dù cục đầu t nớc ngoài đợc thành
lập năm 2003, nhng trên thực tế việc ổn định tổ chức bộ máy và nhân sự đợc
tiến hành trong năm 2004.
Trên cơ sở kết quả công việc và những kinh nghiệm rút ra từ thực tế của
năm trớc, năm 2004 Cục Đầu t nớc ngoài tiếp tục điều chỉnh, sắp xếp bố trí lại
cán bộ đối với các Phòng, trung tâm, để hoàn thành tốt nhiệm vụ, chức năng
đợc Bộ giao, từ hoạt động xúc tiến đầu t, tiếp nhận hồ sơ dự án, xử lý cấp phép
cho các dự án và quản lý dự án sau khi cấp phép đến công tác xây dựng cơ chế
chính sách đầu t, cải thiện môi trờng đầu t. Đến nay các phòng thuộc Cục,
Trung tâm đầu t nớc ngoài phía nam, Trung tâm xúc tiến đầu t phía Bắc đã đi

13


vào hoạt động tơng đối ổn định. Trung tâm Xúc tiến đầu t miền Trung cũng đã
đợc bộ bổ nhiệm giám đốc Trung tâm và đang hình thành bộ máy. Tổ chức
Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên đã đợc thành lập và đang đóng vai trò
quan trọng động viên đảng viên, đoàn viên tích cực hoàn thành công tác đợc
giao.
Năm 2004, tình hình trong nớc và thế giới có những biến động, có ảnh
hởng đến thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam, đó là:

- Luồng vốn FDI trên thế giới sau một số năm suy giảm đã có xu hớng
phục hồi trong năm 2004, nhng vẫn ở mức thấp, đồng thời chịu ảnh hởng của
hoạt động khủng bố. Cạnh tranh thu hút vốn FDI tiếp tục diễn ra gay gắt giữa
các nớc, nhất là cạnh tranh của Trung quốc. Các nớc đang phát triển, trong đó
các nớc ASEAN cũng đã có nhiều điều chỉnh tích cực nhằm cải thiện môi trờng đầu t, tăng cờng thu hút ĐTNN .
- Tình hình trong nớc có nhiều thuận lợi, cụ thể tình hình kinh tế, chính
trị, xã hội của nớc ta tiếp tục ổn định và phát triển toàn diện. Đặc biệt, những
thành tựu to lớn và rất quan trọng của 17 năm đổi mới đã làm cho thế và lực
của ta mạnh lên, cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền kinh tế đợc tăng cờng, vì thế
của Việt Nam trên trờng quốc tế tiếp tục đợc nâng cao.
- Chủ trơng trăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
ĐTNN tiếp tục đợc khẳng định. Nghị quyết trung ơng Khoá IX công bố tháng
2 năm 2004 đã đề ra nhiệm vụ "Tạo chuyển biến cơ bản trong thu hút vốn
ĐTNN, nhất là của các tập đoàn xuyên quốc gia, hớng mạnh hơn vào những
ngành, lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, đặc biệt là các lĩnh vực công nghệ
cao, công nghệ nguồn. Mở rộng các lĩnh vực đầu t và đa dạng hoá các hình
thức đầu t nớc ngoài phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Chính phủ đã và đang khẳng định quyết tâm cao trong việc thực hiện
cỉa thiện hơn nữa môi trờng đầu t kể cả môi trờng pháp lý, cải cách thủ tục
hành chính, nâng cấp cơ sở hạ tầng, chống tham nhũng và đào tạo cán bộ. Nhờ
vậy, mặc dù môi trờng đầu t còn những mặt hạn chế nhất định nhng nớc ta đợc
cộng đồng quốc tế đánh giá là có tiềm năng và có sức hấp dẫn đối với ĐTNN.
- Tuy nhiên, hoạt động đầu t nớc ngoài trong năm qua còn phải vợt qua
không ít những khó khăn. Khả năng cạnh tranh của môi trờng đầu t nớc ta còn
nhiều mặt hạn chế, nhất là về pháp luật, thị trờng tiêu thụ, thể chế kinh tế thị
trờng, chất lợng nguồn nhân lực, chất lợng kết cấu hạ tầng, kỹ thuật; cải cách
hành chính còn chậm, các quy định về thủ tục đầu t còn phức tạp, cha đợc đơn
giản hoá đến mức cần thiết.
14



Trong bối cảnh vừa có những thuận lợi, vừa đan xen những khó khăn
nh nói trên, đợc sự chỉ đạo của ban cán sự Đảng, Lãnh đạo bộ, Đảng uỷ cơ
quan và sự hỗ trợ hợp tác giữa các đơn vị trong Bộ, Cục đầu t nớc ngoài đã
phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, góp phần tạo nên kết quả đáng khích
lệ về thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong năm 2004.
3.2. Về công tác chuyên môn:
3.2.1. Tiếp nhận và xử lý công văn:
Trong năm 2004, Văn phòng cục đã tiếp nhận tổng số 8.376 văn bản từ
các nguồn, tăng gần 2 lần so với năm 2003 (năm 2003 thống kê từ đầu năm,
kể cả Vụ QLDA và Vụ ĐTNN là 4.719 văn bản). Cục đã xử lý, ban hành
1.744 văn bản (năm 2003 là 1.424 văn bản). Số liệu này cha bao gồm công
văn đến và công văn đi của các Trung tâm thuộc Cục, đồng thời cũng cha tính
đến những văn th của các đơn vị trong Bộ yêu cầu báo cáo, góp ý kiến, cung
cấp thông tin không đóng dấu công văn đến và những văn th trả lời của cục
chỉ ghi ngày, không ghi số. Cho dù phơng pháp thống kê, theo dõi của năm trớc và năm nay có thể có sai lệch nhng các số liệu cho thấy khối lợng công
việc của Cục năm 2004 là rất lớn.
Việc xử lý các công văn, hồ sơ đã thực hiện theo quy chế, không xẩy ra
những sai sót lớn, không bị thất lạc và lộ thông tin trong quá trình xử lý. Nhìn
chung, các công văn và hồ sơ đợc chuyên viên xử lý kịp thời, chính xác. Tuy
nhiên vẫn còn một số ít hồ sơ cha đợc xử lý đúng thời hạn quy định. Nhìn
chung, thủ tục thẩm định cấp phép còn phức tạp, kéo dài một phần do các văn
bản pháp quy và quy hoạch phát triển các lĩnh vực nói trên cha đầy đủ, rõ
ràng, phần khác do quan điểm của các bộ, ngành còn thiếu thống nhất, t duy
về thẩm định chậm chuyển biến. Về mặt chủ quan, một số trờng hợp xử lý
chậm, kéo dài cũng một phần do trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc của các
chuyên viên.
3.2.2. Về thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
a. Cấp mới.
Việc tiếp nhận, thẩm định và cấp phép cho các dự án đợc tiếp tục thực

hiện theo quyết định phân cấp của Thủ tớng chính phủ và quyết định uỷ quyền
của Bộ trởng bộ kế hoạch và Đầu t cho các Ban quản lý khu công nghiệp
KCX. Trong năm 2004, Bộ kế hoạch và đầu t đã tiếp nhận 84 dự án với tổng
vốn đầu t đăng ký 2,32 tỷ USD và đã cấp phép cho 56 dự án với tổng vốn đầu
t đăng ký 874 triệu USD.

15


Năm 2004, cả nớc đã thu hút khoảng 4,2 tỷ USD vốn đầu t mới, tăng
34,7% so với năm 2003, trong đó vốn cấp mới đạt gần 2,27 tỷ USD và vốn bổ
sung hơn 1,9 tỷ USD.
Về cấp mới, trong năm 2004 trên địa bàn cả nớc có 681 dự án mới đợc
cấp giấy phép đầu t với vốn đầu t đăng ký đạt 2,27 tỷ USD, bằng 88% về số dự
án và tăng 14,3% về vốn đầu t so với năm trớc.
Phần lớn các dự án đầu t mới tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và xây
dựng , chiếm 67,7% về số dự án và 61,5% vốn đầu t đăng ký. Lĩnh vực nông,
lâm, ng nghiệp chiếm 13,8% số dự án và 17,05% vốn đầu t đăng ký; lĩnh vực
dịch vụ chiếm 18,5% số dự án và 21,45% vốn đầu t đăng ký cấp mới.
Trong năm 2004, có 39 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu t vào
Việt Nam với ccs đối tác chính vẫn là các nhà đầu t châu á.
Các tỉnh, thành phố lớn (Đồng Nai, Bình dơng, thành phố Hồ Chí Minh,
Hà Nội) có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi vẫn là những địa phơng dẫn
đầu thu hút ĐTNN. Khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam vẫn là đầu tàu trong
thu hút vốn đầu t nớc ngoài, riêng 4 địa phơng (Đồng Nai, Bình dơng, thành
phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng tàu) đã chiếm tới 60,38% tổng số dự án và
50,7% tổng vốn đăng ký của các dự án cấp mới trên phạm vi cả nớc.
b. Về tăng vốn (vốn đầu t đăng ký bổ sung).
Năm 2004, nhiều dự án xin điều chỉnh giấy phép đầu t với các nội dung
nh điều chỉnh mục tiêu dự án, tăng vốn, thay đổi đối tác, thay đổi chế độ u

đãi.trong đó có nhiều dự án điều chỉnh tăng vốn pháp định, vốn đầu t để mở
rộng sản xuất.
Năm 2004 đã có 458 lợt dự án đợc tăng vốn đầu t với tổng vốn đăng ký
tăng thêm đạt 1,935 tỷ USD, góp phần quan trọng làm gia tăng tổng vốn đầu t
đăng ký mới.
Một số dự án có vốn tăng thêm khá lớn là:
- Công ty xi măng Nghi sơn: tăng vốn thêm 248,9 triệu USD;
- Công ty xi măng Chinfon Hải phòng: vốn tăng thêm 161,7 triệu USD
- Công ty sun Steel tăng 147 triệu USD.
- 2 dự án công ty Canon và Saigon Mas đều tăng vốn thêm 100 triệu
USD.
- Coolng ty giày Ching Liu tăng vốn thêm 52 triệu USD.
2.3. Về quản lý các dự án đã cấp giấy phép.
Trong năm 2004, vốn thực hiện của khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài
đạt 2.85 tỷ USD, tăng 7,5% so với năm 2003 và vợt 3,6% so với dự kiến kế
16


hoạch đầu năm. Doanh thu của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đạt
khoảng 18 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2003. Xuất khẩu (không kể dầu thô)
đạt 8,6 tỷ USD , tăng 35,6% so với năm 2003 (nếu tính cả xuất khẩu dầu thô,
đạt khoảng 14,266 tỷ USD, tăng 35,6% so với năm 2003 và chiếm trên 33%
kim ngạch xuất khẩu của cả nớc). Trừ dầu thô và thuế xuất nhập khẩu, nộp
ngân sách, tổng thu ngân sách từ khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài trong năm
2004 đạt 800 triệu USD, tăng 27,4% so với năm 2003.
Trong năm 2004 có 120 doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt động sản
xuất kinh doanh, đa tổng số doanh nghiệp FDI đang triển khai và hoạt động
sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế lên 3.290 doanh nghiệp, tạo thêm việc
làm cho 7,4 vạn lao động, đa tổng số lao động trực tiếp lên khoảng 74 vạn ngời.
Trong năm qua, Cục đầu t nớc ngoài đã phối hợp với các địa phơng xử

lý các vấn đề phát sinh của nhiều dự án nh công ty Liên doanh TNHH Navarre
- Việt Nam, Công ty Tam Hiệp, CTLD Cà phê Krông Ana, công ty TNHH
Làng hoa Thuỵ Khuê, Công ty liên doanh Hà Việt Tungshing, Công ty liên
doanh phát triển Bắc Thăng long, Công ty TNHH thơng mại và dịch vụ
Bourbon Thăng long, công ty trách nhiệm hữu hạn Hai Bà Trng Realty, Đalat
Resort Incoporation (D.R.I), Công ty liên doanh Donafrance, Công ty liên
doanh khai thác đá Hòn Thị, Công ty liên doanh đá Latina - An giang
Về triển khai thực hiện Nghị quyết 38/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng 4
năm 2004 về thí điểm cổ phần hoá một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài. Cục đã chủ trì, phối hợp với Vụ KCN - KCX tiếp nhận và xử lý 13 hồ
sơ xin cổ phần hoá, trình Thủ tớng chính phủ 8 doanh nghiệp và thủ tớng
chính phủ đã chấp thuận về nguyên tắc việc chuyển sang hoạt động theo hình
thức công ty cổ phần cho 6 doanh nghiệp. Hiện nay 6 doanh nghiệp này đang
thực hiện chuyển đổi. Ngoài ra, đợc sự đồng ý của Thủ tớng chính phủ, Cục
đầu t nớc ngoài đã tiếp nhận thêm hồ sơ xin cổ phần hoá của 3 doanh nghiệp,
đang gửi lấy ý kiến các Bộ, ngành và sẽ trình thủ tớng chính phủ trong tháng 1
năm 2005.
3.2.3. Về công tác xúc tiến đầu t và hợp tác quốc tế:
Thực hiện nghị quyết 09 của chính phủ và chỉ thị 19 của Thủ tớng chính
phủ, năm 2003 công tác xúc tiến đầu t đã có những bớc chuyển biến tích cực.
Công tác vận động xúc tiến đầu t đợc tiến hành ở nhiều ngành, nhiều cấp, ở cả
trong nớc và nớc ngoài dới nhiều hình thức đa dạng. Đặc biệt trong năm 2004,
trong khuôn khổ các chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao Chính phủ, nhiều cuộc
17


hội thảo xúc tiến đầu t đã đợc chính phủ giao Bộ KH và ĐT phối hợp với các
cơ quan chức năng tổ chức tại các địa bàn trọng điểm.
Việc gắn chặt hơn các hoạt động ngoại giao với hoạt động xúc tiến đầu
t và thơng mại đã có tác động tích cực đối với việc thu hút ĐTNN vào Việt

Nam .
Ngoài ra, Cục Đầu t nớc ngoài đã chủ động cùng các ngành, các địa phơng tổ chức hàng chục hội thảo xúc tiến đầu t khác ở trong và ngoài nớc, trong
đó có các cuộc hội thảo lớn nh "Hội nghị bàn tròn về đầu t tại Việt Nam" tổ
chức tại thành phố Hồ Chí Minh tháng 7 năm 2004, "Đầu t tại Việt Nam"
(phối hợp với Keppel và Temasek Singapore) tổ chức tại Hà Nội tháng 8 năm
2004
Các trung tâm xúc tiến đầu t ở ba miền Bắc, Trung, Nam đã cố gắng ổn
định tổ chức bộ máy, tích cực triển khai hoạt động và đã đạt đợc một số kết
quả ban đầu. Cụ thể:
Trung tâm Đầu t nớc ngoài phía nam đã tiếp hơn 120 đoàn khách đến
tìm hiểu cơ hội đầu t. Trung tâm đã dự nhiều Hội thảo và phối hợp cùng các cơ
quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, các địa phơng tổ chức nhiều Hội thảo, Hội
chợ, hỗ trợ các nhà đầu t đi làm việc với các địa phơng trong địa bàn nh thành
phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hậu giang, Vĩnh Long, Lâm ĐồngTrung tâm đã
có sự phối hợp chặt chẽ và thờng xuyên với bộ phận kinh tế của Đại sứ quán
Việt Nam tại Hoa kỳ để đa các đoàn khách vào Việt Nam tìm hiểu cơ hội đầu
t.
Trung tâm xúc tiến đầu t phía Bắc đã tiếp xúc và đi đến thoả thuận hợp
tác xúc tiến đầu t với 03 đối tác nớc ngoài (Công ty Balesties Student's Hotel
Pte.Ltd (S), Singapore; Công ty L-Front Ltd. Nhật và Công ty IGS, Hàn Quốc).
Làm đầu mối tổ chức 11 hội thảo xúc tiến đầu t ở trong và ngoài nớc vào một
số địa phơng (Nghệ an, thái Nguyên, Quảng Bình) cũng nh phối hợp với một
số tập đoàn, tổ chức của một số nớc (Singapore, Lào, Malaysia); tiếp khoảng
90 đoàn khách trong và ngoài nớc cũng đi khảo sát thực địa các tỉnh phía Bắc
để giới thiệu cụ thể môi trờng, chính sách đầu t của Việt Nam nói chung và
khu vực phía Bắc nói riêng.
Trung tâm xúc tiến đầu t miền Trung đã hình thành trụ sở làm việc tại
thành phố Đà Nẵng và đang làm công tác nhân sự. Đồng thời, Trung tâm đã
làm việc với một số đoàn Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bảnchuẩn bị cho việc
xúc tiến một số dự án lớn (xây dựng khách sạn, khu đô thị mới) ở Đà nẵng

với tổng vốn đăng ký khoảng 200 triệu USD. Trong năm 2004, nhiều địa ph18


ơng trong cả nớc đã tổ chức các cuộc hội thảo vận động đầu t ở trong và ngoài
nớc, thể hiện sự chuyển biến tích cực về nhận thức của chính quyền các địa
phơng trong việc huy động các nguồn vốn trong và ngoài nớc cho đầu t phát
triển.
3.2.4. Về công tác xây dựng luật pháp, chính sách và chỉ đạo điều
hành:
Trong năm 2004 nhiều văn bản pháp lý quan trọng đã đợc ban hành:
- Pháp lệnh sửa đổi thuế thu nhập cá nhân có hiệu lực từ ngày 01/2004
đã nhận đợc sự ủng hộ của các nhà đầu t. Theo đó thuế thu nhập cá nhân đối
với ngời có thu nhập cao giảm đáng kể so với trớc.
- Quyết định số 53/2004/QD-TTg ngày 5/4/2004 về một số chính sách
khuyến khích đầu t tại khu công nghệ cao, theo đó, nhà đầu t đợc hởng mức u
đãi cao về thuế thu nhập doanh nghiệp (10% trong suốt thời gian thực hiện dự
án, miễn 4 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% trong 9 năm tiếp
theo); u đãi về sử dụng đất; cho phép vay vốn tín dụng trung hạn, dài hạn với
lãi suất u đãi, bảo lãnh vay vốn, hởng u đãi của nhà nớc về tín dụng hỗ trợ
xuất khẩu khi xuất khẩu sản phẩm.
- Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 về tiếp tục đẩy mạnh
phân cấp quản lý nhà nớc giữa chính phủ và chính quyền tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ơng theo hớng đẩy mạnh phân cấp để phát huy hơn nữa tính chủ
động, sáng tạo của chính quyền địa phơng, khai thác các nguồn lực góp phần
nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa
phơng, phục vụ tốt hơn nhu cầu và lợi ích của nhân dân.
- Cũng trong năm 2004 chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành gấp rút sửa
đổi một số quy định pháp lý cha phù hợp để đảm bảo tính nhất quán về chính
sách ĐTNN đã cam kết, nh sửa đổi nghị định 164/2003/ND-CP và nghị định
158/2003/ND-CP về thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế VAT theo hớng đảm

bảo nguyên tắc không giảm u đãi so với trớc đây; đang chủ đạo sửa đổi nghị
định 105/ND-CP của chính phủ theo hớng mở rộng tỷ lệ lợng lao động nớc
ngoài đợc phép tuyển dụng trong các doanh nghiệp, nhất là đối với các doanh
nghiệp đặc thù hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, giáo dục đào tạo,
khám chữa bệnh
- Về sửa đổi, bổ sung nghị định 45/1998/ND-CP liên quan đến chuyển
giao công nghệ, Bộ khoa học công nghệ đang trong quá trình hoàn chỉnh dự
thảo nghị định và trình Chính phủ theo hớng xoá bỏ giới hạn về phí chuyển
giao công nghệ đối với các công ty t nhân, nới lỏng để tiến tới xoá bỏ giới hạn
19


trần về phí chuyển giao công nghệ đối với các công ty có sự tham gia của các
doanh nghiệp nhà nớc; áp dụng chế độ khấu trừ thuế thu nhập doanh nghiệp
đối với chi phí chuyển giao công nghệ trong một khoảng thời gian nhất định.
Đồng thời , đề án sửa đổi, bổ sung nghị định 12/1999/ND-CP ngày 6/3/1999
của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp; đề án
sửa đổi, bổ sung nghị định 54/2003/ND-CP cũng đang đợc xây dựng nhằm
đảm bảo xử phạt thích đáng đối với các trờng hợp xâm phạm bản quyền sở
hữu trí tuệ; tăng cờng thẩm quyền quản lý nhà nớc về nhãn hiệu hàng hoá cho
cục sở hữu trí tuệ; xây dựng hệ thống cung cấp thông tin về sở hữu trí tuệ trên
Internet.
- Các nghị định hớng dẫn thi hành Luật đất đai cũng đã đợc ban hành
bao gồm các ND số 187, 182, 188 và 189 (đều ban hành cuối 2004) tạo thuận
lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp.
- Từ đầu năm 2004, theo chỉ đạo của chính phủ, đề án xây dựng luật
Đầu t và Luật doanh nghiệp áp dụng chung cho đầu t trong nớc và ĐTNN đã
đợc bộ KH & ĐTphối hợp cùng các bộ, ngành liên quan tiến hành. Theo đó,
Luật đầu t chung quy định các biện pháp bảo đảm đầu t, lĩnh vực và địa bàn
khuyến khích đầu t, các u đãi, hỗ trợ đầu tkhông phân biệt đối xử giữa các

nhà đầu t trong nớc và nhà ĐTNN; Luật doanh nghiệp quy định hình thức và
thủ tục thành lập, tổ chức quản lý, giải thể doanh nghiệpáp dụng chung cho
các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Các bộ, ngành liên quan đang nghiên cứu hoàn chỉnh để sớm ban hành
các thông t hớng dẫn về đầu t nh thông t liên tịch hớng dẫn thi hành nghị định
06/2000/ND-CP về hợp tác đầu t với nớc ngoài trong lĩnh vực đào tạo và dạy
nghề; khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học.
Đối với hầu hết các văn bản pháp luật nói trên, Cục đầu t nớc ngoài đã
phối hợp, tham gia xây dựng việc góp ý kiến.
Cục đầu t nớc ngoài cũng đã và đang chủ trì, phối hợp với các đơn vị
xây dựng một số đề án nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc về ĐTNNnh:
- tháng 3 năm 2004 , theo chỉ đạo của lãnh đạo Bộ, Cục ĐTNN đã làm
đầu mối tổ chức Hội nghị ĐTNN toàn quốc , Phó thủ tớng Vũ Khoan tham dự
và chỉ đạo Hội nghị. Sau Hội nghị, cục đã dự thảo chỉ thị của Thủ tớng chính
phủ về một số biện pháp tạo chuyển biến cơ bản trong công tác ĐTNN. Thờng
trực chính phủ đã có ý kiến và hiện đang đợc hoàn chỉnh để trình thủ tớng
chính phủ ký ban hành.

20


Theo phân công và chỉ đạo của lãnh đạo Bộ, trong năm qua, Cục
ĐTNNcũng đã chủ trì tiến hành xây dựng một số đề án nh:
- Đề án phân cấp, uỷ quyền cấp phép đầu t và quản lý giữa chính phủ và
chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng đối với hoạt động ĐTNN.
Đã tiến hành nghiên cứu, lấy ý kiến các đơn vị trong Bộ trình lãnh đạo Bộ.
Theo ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Bộ, Cục ĐTNNđã hoàn chỉnh bản dự thảo tờ
trình thủ tớng chính phủ và dự thảo chỉ thị về việc mở rộng phân cấp.
- Xây dựng đề án chiến lợc thu hút ĐTNNđến năm 2010, tầm nhìn
2020. Đây là một công việc lớn, trên cơ sở ý kiến của các đơn vị trong Cục,

đã dự thảo chiến lợc, tổ chức lấy ý kiến các đơn vị trong Bộ. Hiện nay cục
đang tiếp tục hoàn chỉnh và sẽ trình lãnh đạo Bộ vào đầu tháng 1 năm 2005 để
lãnh đạo Bộ chủ trì lấy ý kiến các đơn vị nhằm hoàn chỉnh đề án trong quý
I/2005.
- Xây dựng danh mục dự án quốc gia kêu gọi ĐTNNgiai đoạn đến năm
2010. Cục đã trình bộ gửi công văn đề nghị các Bộ, tổng công ty và các địa
phơng gửi danh mục dự án kêu gọi ĐTNNđến 2010. Đã lựa chọn 60 dự án lấy
ý kiến các đơn vị trong Bộ. Hiện đang hoàn chỉnh cùng dự thảo chiến lợc.
-Xây dựng quy chế thí điểm mô hình công ty Mẹ - con áp dụng cho các
doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài. Bộ đã ra quyết định thành lập tổ công
tác xây dựng đề án thí điểm thành lập công ty Mẹ - con. Tổ đã tiến hành
nghiên cứu kinh nghiệm Trung quốc và một số nớc. Công việc đang đợc tiếp
tục theo chỉ đạo của lãnh đạo Bộ.
- Thực hiện đề án đánh giá ảnh hởng của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối
với các tỉnh biên giới phía Bắc. Đã hoàn chỉnh báo cáo trình lãnh đạo bộ. Theo
ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Bộ, Cục đã lấy ý kiến các đơn vị và đã hoàn chỉnh
báo cáo trình lãnh đạo bộ.
- Xây dựng đề án thành lập quỹ xúc tiến đầu t. Thủ tớng chính phủ đã
giao bộ kế hoạch và Đầu t phối hợp, với Bộ tài chính xây dựng đề án thành lập
quỹ xúc tiến đầu t. Dự thảo đề án đã đợc trao đổi với Bộ tài chính. Hiện đang
hoàn chỉnh để tháng 1/2004 trình thủ tớng chính phủ.
- Phối hợp với các bộ, ngành và địa phơng tổng kết việc hoàn trả kinh
phí xây dựng công trình ngoài hàng rào của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
- Phối hợp với các bộ, ngành triển khai thực hiện sáng kiến chung Việt
Nam - Nhật bản cũng nh cơ chế chấp thuận nhanh trong thoả thuận hợp tác

21


xúc tiến đầu t với EDB (Singapore) và đề án liên kết kinh tế Việt Nam Singapore (phần FDI).

- Ngoài ra, một số công việc thờng xuyên trong năm qua là tiếp tục chủ
trì tổ chuyển gia liên bộ làm việc với nhóm sản xuất và phân phối (M & D)
thực hiện rà soát và kiến nghị xử lý các vấn đề vớng mắc trong hoạt động
ĐTNN. Đặc biệt đã phối hợp chặt chẽ với IFC và WB tổ chức thành công diễn
đàn doanh nghiệp giữa kỳ tháng 6/2004 và diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam
năm 2004.
3.2.5. Về công tác báo cáo tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Cục đầu t nớc ngoài đã thực hiện các báo cáo sau:
- Báo cáo nhanh hàng tháng về tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài.
- Báo cáo kế hoạch ĐTNN 2006-2010.
- Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 2004 và dự kiến kế
hoạch 2005 trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài.
- Khoảng 50 báo cáo về đầu t trực tiếp nớc ngoài phục vụ công taqcs
của lãnh đạo Đảng, nhà nớc, Quốc hội và Bộ kế hoạch và đầu t.
- Thờng xuyên cung cấp thông tin đột xuất cho vụ kinh tế đối ngoại và
các đơn vị khác trong bộ.
- Tăng cờng quan hệ với báo chí, đảm bảo tuyên truyền kịp thời và đúng
hớng về tình hình ĐTNN.
Năm 2004 hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đã tiếp tục
có bớc chuyển biến tích cực, thể hiện qua các mặt chủ yếu sau đây:
* Các chỉ tiêu về vốn đăng ký mới và vốn đầu t thực hiện đều tăng so
với năm trớc và đạt mức cao nhất kể từ sau khủng hoảng tài chính khu vực.
Đây là một kết quả đáng khích lệ trong điều kiện phải vợt qua không ít khó
khăn.
* Hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế có vốn ĐTNNtiếp
tục tăng trởng cao hơn các thành phần kinh tế khác, góp phần nâng cao tốc độ
tăng trởng kinh tế, sản xuất công nghiệp và xuất khẩu chung của cả nớc. Đóng
góp cho ngân sách của khu vực ĐTNNtiếp tục tăng nhanh.
* Với những nổ lực về cải thiện môi trờng đầu t ở trong nớc, việc tăng
cờng vận động xúc tiến đầu t ở nớc ngoài, việc ký kết và thực hiện các hiệp

định song phơng và đa phơng liên quan đến đầu t, năm 2004 đã xuất hiện
động thái mới về ĐTNNvào Việt Nam thể hiện qua việc gia tăng số lợng nhà
đầu t vào Việt Nam khảo sát, tìm kiếm cơ hội đầu t, kinh doanh, tạo điều kiện
để hình thành các dự án đầu t mới trong năm 2005.
22


Mặc dù đã có sự phục hồi rõ rệt nhất là từ sau khủng hoảng tài chính
khu vực nhng vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam vẫn còn ở mức thấp so với
tiềm năng và so với một số nớc trong khu vực. Nguyên nhân chính do khả
năng cạnh tranh của môi trờng đầu t còn hạn chế , nhất là chính sách mới về
thuế thu nhập doanh nghiệp có hiệu lực từ đầu năm cùng với sự chậm trễ trong
giải quyết thủ tục hành chính, nhất là thủ tục cấp phép đã làm giảm lòng tin
của nhiều nhà đầu t nớc ngoài.
Nhiều ý kiến chỉ đạo của Thủ tớng chính phủ còn đợc các Bộ ngành
thực hiện chậm nh thông t hớng dẫn nghị định 06 về khuyến khích ĐTNNvào
lĩnh vực giáo dục đào tạo, việc sửa đổi nghị định 105 về quy định đối với tỷ lệ
lao động nớc ngoài trong các doanh nghiệp, nghị định 45 về chuyển giao công
nghệ.
Mặc dù đã có chủ trơng điều chỉnh các quy hoạch ngành nhằm tạo điều
kiện cho các nhà ĐTNNtham gia nhiều hơn, nhng trong năm qua các quy
hoạch ngành cha đợc điều chỉnh, vẫn bó hẹp ĐTNN nhất là vào các ngành xi
măng, sắt thép, điện nớc giải khátcông tác theo dõi quản lý dự án sau cấp
phép mặc dù đã có tiến bộ nhng vẫn cha xử lý đợc dứt điểm một số dự án gặp
vớng mắc kéo dài; tình trạng vi phạm pháp luật của một số ít doanh nghiệp có
vốn ĐTNNcha đợc ngăn chặn.
Cùng với việc tăng cờng thu hút ĐTNNvào Việt Nam, xu hớng đầu t ra
nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục gia tăng. Trong năm 2004,
đã có 17 dự án do các doanh nghiệp Việt Nam đầu t ra nớc ngoài với tổng vốn
đầu t đăng ký trên 11 triệu USD, trong đó, các dự án thuộc lĩnh vực công

nghiệp với tổng vốn đầu t chiếm 80% tổng vốn đầu t ra nớc ngoài; số còn lại
thuộc lĩnh vực dịch vụ.
Mặc dù còn những hạn chế, nhng những kết quả nói trên là đáng khích
lệ. Trong thành tựu chung có sự đóng góp trực tiếp của cán bộ, công chức cục
đầu t nớc ngoài. Cùng với sự phát triển chung của khu vực kinh tế có vốn
ĐTNN, năm 2004, đã đánh dấu bớc phát triển, trởng thành của cục đầu t nớc
ngoài. Tuy nhiên, chúng ta cần thấy hết những gì cha làm tốt trong năm 2004
để tiếp tục vơn lên hoàn thành tốt hơn mọi nhiệm vụ đợc giao trong năm 2005.
3.3. Về ổn định tổ chức, bộ máy, nhân sự.
Trong năm 2004, toàn cục đợc giao 62 biên chế và 27 hợp đồng , song
đến ngày hôm nay toàn cục mới có 56 biên chế và 20 hợp đồng, cụ thể nh sau:
- Các phòng của cục cuối năm 2004 đã đợc bổ sung đợc 7 công chức và
công chức dự bị nhng cũng mới chỉ có 39 biên chế và 3 hợp đồng , trong đó 3
23


ngời đi đào tạo dài hạn ở nớc ngoài, 1 ngời nghỉ ốm dài hạn, 2 ngời thuộc diện
phải giải quyết theo thông báo 55. Đầu năm 2005 có thêm 1 ngời nghỉ hu, 1
ngời đi dào tạo ở nớc ngoài, điều đó làm cho số cán bộ thực tế làm việc của
cục tiếp tục giảm. Trong năm 2004, khối lợng công việc rất lớn, nhng tất cả
các phòng đều rất thiếu cán bộ , 3 trong 6 phòng cha đề bạt đợc phó phòng,
dẫn đến tình trạng quá tải trong công việc.
- Trung tâm xúc tiến đầu t phía Bắc: hiện nay có 6 cán bộ biên chế và 5
hợp đồng, sắp tới dự kiến điều động đi đơn vị khác 1 ngời, sẽ còn 5 biến chế
và 5 hợp đồng. Khó khăn về nhân sự của trung tâm phía Bắc là hiện nay cha
có phó giám đốc, cha đề bạt đợc trởng, phó phòng , lực lợng cán bộ đợc phép
tuyển dụng lại không đủ để bố trí cho các phòng. Trớc tình trạng đó, giám đốc
trung tâm đã tự tuyển dụng một số ngời vào làm việc nhng cha bố trí đợc
nguồn thu hợp pháp để trả lơng theo đúng quy định của đơn vị sự nghiệp. Đây
cũng là bất cập giữa yêu cầu công việc và số cán bộ hiện có.

- Trung tâm xúc tiến đầu t miền Trung : hiện nay mới chỉ có giám đốc,
trung tâm đã thuê đợc nhà làm trụ sở và mọi công việc đang tích cực triển
khai. Cục đang đề nghị Vụ tổ chức cán bộ và lãnh đạo bộ tuyển nhân sự cho
trung tâm (tổng số 10ngời).
- Trung tâm đầu t nớc ngoài phía Nam: hiện nay có 10 biên chế và 12
hợp đồng . So với danh sách khi bàn giao cho cục (ngày 8/8/2003) đã giảm 3
cán bộ biên chế. Về nhiệm vụ công tác chuyên môn, so với trớc đây, trung tâm
đợc giao thêm công tác xúc tiến đầu t, nhng cán bộ không những không tăng
mà còn giảm. Đây cũng là một bất cập nữa giữa nhu cầu công việc và số cán
bộ hiện có.
Qua các đánh giá nói trên, thấy rằng hiện tợng quá tải công việc đang là
vấn đề nổi cộm. Một mặt, đòi hỏi mọi cán bộ, công chức phải cố gắng hơn
nữa để hoàn thành các công việc đợc giao, mặt khác, cần có sự hỗ trợ của vụ
tổ chức cán bộ để trình lãnh đạo Bộ bổ sung biên chế.
Về đào tạo: mọi cán bộ trong cục luôn luôn có ý thức học tập để nâng
cao trình độ về ý thức chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, tin học máy tính và
ngoại ngữ. Mặc dù công tác rất bận rộn, nhng cục đã tạo điều kiện, cử một số
cán bộ đi đào tạo ở trong và ngoài nớc, kể cả đi dự hội nghị, tập huấn, đi tham
quan, khảo sát. Một số cán bộ trẻ đã bảo vệ thành công luận án thạc sỹ hoặc
đang nghiên cứu, chuẩn bị bảo vệ luận án thạc sỹ, tiến sỹ trong thời gian gần
đây.

24


Về tình hình nọi bộ: sau khi Cục thành lập, các tổ chức Đảng, công
đoàn, chi đoàn thanh niên của Cục đã thành lập. Cục đã kịp thời ban hành quy
chế hoạt động để đa mọi hoạt động của cục vào nền nếp. Sau một năm thực
hiện, hiện nay bản quy chế này đang đợc rà soát để sửa đổi, bổ sung và sẽ ban
hành ngay trong dịp đầu năm 2005. Trong năm 2004, nhìn chung, nội bộ Cục

đoàn kết tốt, lãnh đạo Cục và đảng uỷ cục không nhận đợc đơn th nào gửi đến
hoặc chuyển đến khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác xây dựng , chỉnh
đốn Đảng, vụ việc khiếu nại, tố cáo tồn đọng cha giải quyết.
Toàn thể cán bộ, đảng viên trong cục đều có lập trờng t tởng , chính trị
vững vàng. Đảng uỷ kết hợp chặt chẽ với chính quyền để tạo điều kiện và tổ
chức cho cán bộ, đảng viên học tập, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị của TW
Đảng, Đảng uỷ khối và đảng uỷ cơ quan. Đảng uỷ và lãnh đạo cục thờng
xuyên nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải quán triệt và vận dụng đờng lối chính
sách của Đảng vào công tác chuyên môn, kiên quyết khắc phục sự suy thoái
về t tởng chính trị, đạo đức, lối sống, đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu,
lãng phí, thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và thực hiện nguyên tắc tập trung
dân chủ, thực hiện chế độ tự phê và phê bình trong cấp uỷ và tổ chức cơ sở
Đảng. Trong năm 2004, Đảng bộ cục đã kết nạp đợc 2 đảng viên mới, đã cử 5
đồng chí đi học lớp cảm tình Đảng.
Về quản lý tài chính, tài sản đã đợc Bộ giao cho cục.
Cục đầu t nớc ngoài đã đợc Bộ cấp phát kinh phí hoạt động năm 2004
nh sau:
Cấp phát đầu t (tháng 1/2004): 1.400 triệu đồng, đã phân bổ:
+ cục ĐTNN
889 triệu đồng
+ Trung tâm ĐTNN phía nam 511 triệu đồng
- Cấp bổ sung (tháng 9/2004): 470 triệu đồng, đã phân bổ;
+ Cục ĐTNN
149 triệu đồng
+ Trung tâm XTĐT phía Bắc 221 triệu đồng.
Ngoài kinh phí nói trên, Trung tâm ĐTNNphía Nam còn đợc văn phòng
Bộ rót thẳng kinh phí để sửa chữa, cơi nới nhà làm việc. Khoản này sẽ đợc
quyết toán trực tiếp với văn phòng Bộ.
Trong quá trình hoạt động, mọi cán bộ công chức trong Cục và các
Trung tâm của Cục đều nêu cao tinh thần tiết kiệm. Mọi khoản chi tiêu đều

theo đúng quy định, có hoá đơn và đợc hạch toán theo các mục và của ngân
sách. Đối với kinh phí cấp cho Văn phòng Cục, ngoài các khoản chi thờng
xuyên, Cục còn phải tiết kiệm để chi hỗ trợ cho Trung tâm Xúc tiến đầu t
25


×