Phần I: Giới thiệu khái quát về công ty xuất nhập
khẩu và đầu t (IMEXIN)
Tên công ty: Công ty xuất nhập khẩu và đầu t.
Tên giao dịch: The Import Export and Investment Company (IMEXIN).
Trụ sở tại: 62 Giảng Võ - Quận Đống Đa - Hà Nội.
Điện thoại: (+844) 8256552/ 8262919/ 8253435.
Fax: (+844) 8253435.
I.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty IMEXIN.
+ Công ty xuất nhập khẩu và đầu t -tên giao dịch là IMEXIN - đợc thành
lập từ năm 1970 với tên ban đầu là Công ty kinh doanh tổng hợp cấp I theo
quyết định thành lập số 204/HT-TC ngày 10/4/1970 do Bộ Nội thơng (nay là Bộ
Thơng Mại) ký. Công ty có trụ sở đặt tại 62- Giảng Võ- Quận Đống Đa- Hà
Nội. Là công ty cấp I chuyên ngành của Nhà nớc nên chức năng chính của công
ty là: tổ chức thu mua, bán buôn bán lẻ nông sản, thực phẩm, lâm sản, thuỷ hải
sản,... cho các thành phần kinh tế thuộc trung ơng và địa phơng, chủ yếu phân
bố trên toàn miền Bắc nớc ta.
+ Đến năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nớc thống nhất.
Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng mở rộng và phát triển nền kinh tế nhằm khôi
phục đất nớc sau chiến tranh. Nhờ đó mà công ty có điều kiện để mở rộng phạm
vi và loại hình kinh doanh. Công ty đề nghị Bộ Nội thơng ra quyết định thành
lập thêm một số trạm kinh doanh:
* Trạm kinh doanh số I và trạm kinh doanh số II tại Hà Nội với chức
năng tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trên toàn địa bàn miền Bắc.
* Trạm kinh doanh số III đặt trụ sở tại thành phố Quy Nhơn- tỉnh Nghĩa
Bình (nay là Bình Định) có chức năng tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh ở
miền Trung.
1
* Trạm kinh doanh số IV đặt trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh phụ trách
tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trên toàn địa bàn phía Nam.
Mặc dù, hoạt động trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung của Nhà nớc song
công ty vẫn luôn là đơn vị đầu nghành của Bộ Thơng Mại.
+ Năm 1978 công ty đổi tên là Công ty kinh doanh tổng hợp hợp tác xã
mua bán miền Bắc theo quyết định số 124/NT- QĐ ngày 01/12/1998.
+ Ngày 29/12/1994 công ty đợc thành lập lại theo quyết định số
4286/QĐ- UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội với tên là: Công ty xuất
nhập khẩu và đầu t (IMEXIN) trực thuộc Hội đồng liên minh các hợp tác xã
Việt Nam.
Từ đó đến nay hoạt động của công ty không ngừng phát triển và đợc mở
rộng. Phạm vi hoạt động của công ty không chỉ còn bó hẹp trong phạm vi quốc
gia mà sản phẩm của công ty đã có uy tín trên thị trờng Đông Âu. Sản phẩm
tiêu thụ của công ty ngày càng phong phú đa dạng hơn. Ngoài các mặt hàng
truyền thống nh: nông lâm sản, thuỷ hải sản, thủ công mỹ nghệ,... hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, vật t, vật liệu xây dựng,... của công
ty ngày càng thu đựơc nhiều lợi nhuận và có hiệu quả.
Với số vốn pháp định ban đầu là 3.782.039.000 đồng, sau hơn 30 năm
hoạt động nguồn vốn của công ty đã lên đến 22.252.300 đồng. Doanh thu bình
quân hàng năm tăng 11%, tỉ trọng doanh thu hàng xuất khẩu trong tổng doanh
thu ngày càng tăng nhanh. Bộ máy tổ chức của công ty hoạt động ngày càng
năng động và có hiệu quả. Đời sống công nhân viên ngày càng ổn định và đợc
cải thiện.
I.2. Chức năng - nhiệm vụ - quyền hạn:
I.2.a) Chức năng của công ty:
Công ty IMEXIN là một doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện chế độ hạch
toán kinh tế độc lập, công ty có chức năng chính là kinh doanh và xuất khẩu
2
hàng nông sản, thực phẩm, mỹ nghệ; tổ chức sản xuất sản phẩm bán trong nớc
và xuất khẩu.
I.2.b) Nhiệm vụ của công ty:
* Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký.
* Tuân thủ pháp luật và chế độ kinh tế, kế toán tài chính Nhà nớc quy định.
* Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, sử dụng các biện pháp khuyến
khích vật chất, tinh thần theo đúng chế độ, chính sách của Nhà nớc.
* Nâng cao trình độ tổ chức quản lý; đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, công
nhân viên có trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, thành thạo, phù hợp
với công việc.
* Quản lý, sử dụng vốn và lao động một cách có hiệu quả nhất.
* Nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và không ngừng áp
dụng, cải tiến trang thiết bị máy móc cho phù hợp với trình độ chuyên môn
chung của nghành và công ty.
* Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, các môi trờng pháp luật - kinh tế -
văn hoá - xã hội, nắm vững nhu cầu, thị hiếu, phạm vi hoạt động để đạt đợc hiệu
quả cao nhất.
* Đảm bảo chất lợng, giá cả, chủng loại hàng hoá và các quy định chung của
Nhà nớc khi sản xuất, kinh doanh hàng hoá.
I.2.c) Quyền hạn của công ty:
* Công ty đợc quyền ký kết các hợp đồng kinh tế với các đơn vị trong và ngoài
nớc; tham dự hội chợ, triển lãm, quảng cáo trong nớc và quốc tế để phục vụ cho
hoạt động kinh doanh của công ty; mời khách nớc ngoài hoặc cử cán bộ ra nớc
ngoài để trao đổi nghiệp vụ, khảo sát thị trờng và ký kết các hợp đồng kinh tế.
* Công ty đợc quyền kinh doanh, buôn bán tất cả các mặt hàng nh đã đăng ký
và đợc phép mở rộng phạm vi hoạt động theo quy định của pháp luật.
* Công ty đợc quyền đặt ra các đại diện hoặc chi nhánh trong và ngoài nớc theo
quy định của Nhà nớc Việt Nam và Nhà nớc sở tại.
3
* Công ty đựơc phép mở tài khoản tiền gửi, tiền vay tại ngân hàng Việt Nam
hoặc tổ chức ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam và huy động vốn theo luật định.
* Công ty đợc phép khiếu nại trớc cơ quan pháp luật đối với những cá nhân, đơn
vị vi phạm hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế hay các hợp đồng khác gây
thiệt hại đến tài sản và danh dự của công ty.
* Công ty đợc phép trích lập, sử dụng các quỹ theo chế độ và quy của pháp luật
hiện hành.
I.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty IMEXIN:
Hình thức sở hữu vốn: Sở hữu nhà nớc.
Hình thức hoạt động: sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu.
Công ty IMEXIN là một doanh nghiệp Nhà nớc song hoạt động trong cơ
chế thị trờng một cách linh hoạt và năng động, do vậy công ty không chỉ có
tiếng trên thị trờng trong nớc mà còn có uy tín đối với các bạn hàng nớc ngoài.
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của công ty bao gồm:
* Kinh doanh nội địa:
- Nông lâm hải sản.
- Thủ công mỹ nghệ.
- Hàng tiêu dùng.
- Phơng tiện, thiết bị, vật t.
* Xuất khẩu:
- Nông lâm hải sản.
- Thủ công mỹ nghệ.
- Dầu thực vật các loại.
- Bách hoá, công nghệ.
* Nhập khẩu:
- Nguyên vật liệu, vật t.
- Phơng tiện thiết bị.
- Hàng tiêu dùng.
4
- Vật liệu xây dựng.
Hoạt động kinh doanh nội địa của công ty ngoài các mặt hàng nông lâm
hải sản, thủ công mỹ nghệ truyền thống, hiện nay công ty còn kinh doanh thêm
hàng tiêu dùng, thiết bị, vật t nhập ngoại mà nớc ta cha sản xuất đợc. So với khi
bắt đầu thành lập, hiện nay loại mặt hàng công ty kinh doanh đa dạng và phong
phú hơn nhiều. Trớc đây công ty chỉ kinh doanh trong phạm vi nội địa thì bây
giờ hoạt động xuất nhập khẩu của công ty lại chiếm tỉ trọng cao trong doanh
thu. Mặt hàng xuất khẩu của công ty ngày càng phong phú. Các mặt hàng thủ
công mỹ nghệ xuất khẩu chủ yếu là: chiếu tre, đũa, các dụng cụ gia dụng,... Mặt
hàng nông lâm hải sản nh: tôm, cua, cá, ngao, sò,... đợc chế biến rồi xuất khẩu
hoặc bán ngay trong nội địa. Các thị trờng truyền thống của công ty là thị trờng
Đông Âu nh: Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan, Singapo, Đài Loan và một số
nớc khác nh: Đức, Mỹ, Balan. Trong đó, Trung quốc vừa là thị trờng xuất khẩu
cũng vừa là thị trờng nhập khẩu lớn của công ty. Hàng năm kim ngạch xuất
khẩu sang Trung Quốc chiếm 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Mặt
hàng nhập khẩu của công ty chủ yếu là: nguyên vật liệu, vật t, thiết bị, hàng tiêu
dùng cao cấp, vật liệu xây dựng. Riêng máy móc công nghiệp, linh kiện điện tử
công ty nhập từ Đức, Ba Lan và Pháp. Chủng loại hàng công ty đang kinh doanh
ngày càng đa dạng nên ngày càng đáp ứng đợc đầy đủ hơn nhu cầu của khách
hàng. Tổng kim ngạch hàng năm của công ty ngày càng tăng, đặc biệt là kim
ngạch hàng xuất khẩu và nhập khẩu của công ty.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả hoạt động qua các năm.
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002
Tổng doanh thu (triệu đồng) 112572 140746 145791 152896
Tổng kim ngạch xuất khẩu (USD) 21192 19517 28572 32572
Tổng kim ngạch nhập khẩu (USD) 18256 20812 19765 25657
Kinh doanh nội địa (triệu đồng) 51265 56126 72591 75591
5
Ngoài các hoạt động kinh doanh trên, công ty còn có cơ sở sản xuất
chiếu tre tại Thanh Hoá. Cơ sở này hàng năm đã sản xuất lợng sản phẩm lớn để
cung cấp trong nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài. Hoạt động của cơ sở đã tạo công
ăn việc làm ổn định cho hàng trăm lao động, đóng góp phần không nhỏ trong
tổng doanh thu của công ty. Bên cạnh đó, phòng du lịch của công ty phụ trách
phần du lịch trong cả nớc, các trung tâm văn phòng với chức năng môi giới, đại
lý cho công ty vừa giới thiệu, thu hút khách hàng cho công ty, vừa t vấn cho
khách hàng của công ty.
Hàng năm, hoạt động của công ty không những mang lại lợi nhuận cho
công ty, tạo công ăn việc làm đầy đủ cho cán bộ công nhân viên mà còn nộp
cho ngân sách Nhà nớc lợng tiền lớn góp phần không nhỏ trong việc củng cố
nền kinh tế trong nớc, tạo việc làm cho ngời lao động.
6
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
Giá trị tổng sản lợng 412658000 420825000 425198000
Vốn sản xuất kinh doanh 239615635812 239615388450 241567000000
Vốn cố định 90560142000 90591142000 92101132000
Vốn lu động 149055493812 149024264450 150698720000
Doanh thu 130058694000 140746886795 152896710245
Lợi nhuận 190998600 191009589 200195689
Các khoản nộp ngân sách 1096000000 11898900000 11378078900
Số công nhân bình quân 192 195 200
Thu nhập bình quân 750000 850000 850000
Bảng 2: Bảng kết quả kinh doanh và một số chỉ tiêu 1999- 2001
Công ty IMEXIN hoạt động trong cơ chế thị trờng với tinh thần Nhà
buôn phải giành lấy khách hàng và với khẩu hiệu chữ tín quí hơn vàng làm
tôn chỉ cho hoạt động kinh doanh của mình. Công ty đặc biệt quan tâm đến nhu
cầu của thị trờng, nhu cầu của toàn xã hội, cố gắng huy động và sử dụng hợp lý
nguồn vốn kinh doanh, nguồn nhân lực sẵn có. Những phơng hớng, biện pháp,
chính sách đúng đắn, linh hoạt mà ban lãnh đạo công ty đề ra đã đa công ty đến
với những thắng lợi lớn trong những năm gần đây. Tổng doanh thu tăng nhanh,
tổng tài sản cũng tăng, nguồn vốn kinh doanh của công ty ngày càng lớn, nợ
phải trả cũng giảm. Do vậy, sau hơn 30 năm hoạt động công ty đã củng cố và
khẳng định rõ vị thế của mình trên thị trờng trong nớc và cả thị trờng quốc tế.
Hiện nay, sự biến động của tình hình trong nớc và quốc tế đã tạo ra cho
công ty không ít những thuận lợi và khó khăn. Trớc hết là sự biến động của tình
hình trong nớc. Để hoạt động kinh tế trong nớc ngày càng đợc mở rộng, phát
triển và tạo ra sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, Đảng và Nhà nớc ta đã ban
hành nhiều chính sách u đãi đối với hoạt động kinh doanh thơng mại. Nhờ đó,
hoạt động kinh doanh của công ty càng có điều kiện để mở rộng, việc thông th-
ơng với nớc ngoài không còn khó khăn nh trớc, các mặt hàng kinh doanh ngày
càng phong phú. Song bên cạnh đó, số lợng các doanh nghiệp đợc phép tham
gia hoạt động xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp ngày càng nhiều đã tạo ra
7
sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp, các đơn vị. Nhiều khách hàng
nội địa đã tự tổ chức kinh doanh, trong khi các khách hàng quốc tế cũng trực
tiếp ký hợp đồng với các đơn vị sản xuất trong nớc khác... đều khiến công ty
vấp phải những trở ngại lớn. Thêm vào đó thị trờng quốc tế cũng có nhiều biến
động lớn. Thị trờng Châu á giờ đây đã trở thành mảnh đất màu mỡ cho các nhà
đầu t do tính chất an toàn, ít biến động của nó khi tham gia kinh doanh. Song
chính tính chất ổn định, ít rủi ro của thị trờng này lại ít khi mang lại những món
lợi lớn cho nhà đầu t, điều này đã ít nhiều làm giảm mục tiêu đầu t của các nhà
đầu t vào nớc ta. Việc thông thơng không chỉ với các nớc trong khu vực mà cả
với các nớc Châu Âu... không còn quá phức tạp nh trớc song những thủ tục rờm
rà, nhiều khâu, nhiều công đoạn của nớc ta lại là những rào cản sự đầu t của nớc
ngoài . Và đó cũng chính là những khó khăn trở ngại đối với công ty hiện nay.
Trớc tình hình đó, chiến lợc hoạt động của công ty cũng có nhiều thay đổi. Để
thu hút khách hàng, công ty đã đa ra nhiều chính sách u đãi, marketing với đối
với khách hàng nh: một số mặt hàng công ty không yêu cầu thanh toán ngay,
khách hàng có thể trả chậm, mua nhiều sẽ đợc giảm giá,... Với phơng châm
chữ tín quý hơn vàng công ty luôn đảm bảo chất lợng, chủng loại hàng hoá và
có nhiều u đãi đối với khách hàng hơn các công ty khác nên lợng khách hàng
đến với công ty ngày càng nhiều, uy tín của công ty trên thị trờng ngày càng
lớn.
* Trong 3 năm tới (2003- 2005) công ty đã đặt ra mục tiêu:
- Tổng doanh thu: tăng 20%.
- Tổng kim ngạch xuất khẩu: tăng 30%.
- Tổng kim ngạch nhập khẩu: tăng 10%.
- Kinh doanh nội địa: tăng 17,64%.
* Phơng hớng hoạt động kinh doanh trong kỳ tới:
- Tăng cờng công tác quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh.
8
- Nghiên cứu thị trờng để tìm kiếm thị trờng mới và sản phẩm mới.
- Quản lý và nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao đời sống cán bộ công
nhân viên.
- Tăng cờng tích luỹ, đảm bảo thực hiện đúng nghĩa vụ đối với nhà nớc.
I.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
I.4.a) Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty:
Công ty IMEXIN là doanh nghiệp nhà nớc áp dụng mô hình quản lý trực
tuyến chức năng. Theo mô hình này, ban giám đốc công ty có thể nắm bắt một
cách chính xác tình hình thực tế kinh doanh và quản lý, điều hành mọi hoạt
động một cách kịp thời.
Hình 2: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu của Viglacera
9
Giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng tổ chức hành
chính
Phòng tài chính kế
toán
Phòng xuất nhập
khẩu
Phòng kinh doanh
Chi
nhánh
TP
HCM
Chi
nhánh
Quảng
Bình
Chi
nhánh
Đắc
Lắc
Chi
nhánh
Lạng
Sơn
Chi
nhánh
Thanh
Hoá
Văn phòng đaị
diện tại Nga,
Bungari, Cộng
Hoà Séc
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
I
IX
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ chức năng
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty IMEXIN.
I.4.b) Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:
+ Giám đốc: Là ngời đứng đầu công ty, là đại diện pháp nhân của đơn vị,
đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trớc cơ quan quản lý cấp
trên và trớc pháp luật. Giám đốc chịu trách nhiệm toàn diện và điều hành toàn
bộ hoạt động của công ty.
+ Phó giám đốc: thực hiện các công việc giám đốc giao phó hoặc uỷ
quyền, trợ giúp giám đốc trong việc theo dõi, giám sát, đôn đốc, chỉ đạo mọi
hoạt động kinh doanh.
+ Phòng tổ chức hành chính: trợ giúp giám đốc trong việc thoe dõi, kiểm
tra, đánh giá về nghiệp vụ quản lý lao động tiền lơng; thực hiện sắp xếp, bố trí
cán bộ; đào tạo, phân loại lao động để phân công đúng ngời, đúng việc hợp lý;
10
thanh toán, quyết toán các chế độ cho ngời lao động theo quy định, chính sách
của Nhà nớc và theo quy chế, điều lệ của công ty.
+ Phòng kế toán tài chính: thực hiện các chính sách về tài chính kế toán
của Nhà nớc tại công ty một cách hợp lý; theo dõi, kiểm tra, đánh giá về các
nghiệp vụ kế toán và tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, trợ giúp giám
đốc trong việc ra quyết định chỉ đạo mọi hoạt động của công ty.
+ Phòng kinh doanh: thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, chế độ thông tin
báo cáo; tiếp thị và trực tiếp cung ứng hàng hoá cho mọi đối tợng; mua hàng
hoá trong nớc hoặc nhập từ nớc ngoài rồi bán buôn hoặc bán đại lý; quản lý
tiền, tài sản đợc giao để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty.
+ Phòng xuất nhập khẩu: thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu các mặt
hàng do công ty sản xuất, kinh doanh.
+ Các chi nhánh: thực hiện việc thu mua, bán buôn bán lẻ và các giao
dịch kinh tế tại địa bàn và các vùng phụ cận.
+ Các cửa hàng kinh doanh: bán buôn, bán lẻ các mặt hàng của công ty.
+ Trạm kinh doanh: tập kết hàng hoá thu mua từ các đại lý, các địa ph-
ơng rồi vận chuyển về kho của công ty, bán buôn hàng hoá cho các đối tợng.
+ Văn phòng đại diện: đại diện cho công ty để thực hiện các giao dịch
kinh tế.
Nhờ mô hình quản lý chặt chẽ này mà từ khi thành lập tới nay mọi hoạt
động của các phòng ban trong công ty đều rất ăn khớp, phối hợp nhịp nhàng.
Mặc dù hiện nay phạm vi hoạt động và chủng loại hàng hoá mà công ty sản
xuất kinh doanh ngày càng đợc mở rộng, công ty đã mở thêm nhiều văn phòng
đại diện, chi nhánh tại Hà Nội và các tỉnh song nhờ mô hình quản lý này mà
hoạt động quản lý của ban lãnh đạo công ty luôn hoàn thành một cách xuất sắc.
I.4.c) Cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động:
Công ty có gần 200 cán bộ công nhân viên đợc phân bổ trên toàn quốc,
trong đó: nam chiếm 70%, nữ 30%, số ngời có trình độ đại học trở lên chiếm
11
75%, trình độ trung cấp 20%, trình độ phổ thông 5%.Với số lợng cán bộ công
nhân viên lớn, việc quản lý và sử dụng nguồn nhân lực một cách có hiệu quả là
trách nhiệm hết sức nặng nề đối với ban giám đốc của công ty. Trải qua những
năm tháng khó khăn, giờ đây lực lợng lao động của công ty ngày càng lớn
mạnh về cả quy mô và chất lợng. Khi mới thành lập, công ty chỉ có vài chục cán
bộ công nhân viên, với cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu; lại là một
doanh nghiệp nhà nớc với số vốn ít ỏi nên hoạt động của công ty gặp rất nhiều
khó khăn, thiếu thốn. Nhng với sự lãnh đạo nhiệt tình, đầy kinh nghiệm của ban
lãnh đạo, cùng với sự cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên, công ty
đã từng bớc vợt qua khó khăn, đẩy lùi thiếu thốn, ngày càng phát triển một cách
vững chắc. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty luôn đáp ứng đợc yêu cầu của
mọi hoạt động trong công ty. Cán bộ công nhân viên ngày càng có trình
độ,chuyên môn nghiệp vụ tơng xứng với chức năng, nhiệm vụ của mình.
12
Phần II:
Thực trạng công tác tổ chức hạch toán kế toán tại
công ty IMEXIN.
II.1. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty:
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ 01/01 hàng năm, kết thúc 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ.
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Phơng pháp kê khai thờng xuyên.
- Công ty áp dụng thuế gia trị gia tăng (GTGT) theo phơng pháp khấu trừ
và sử dụng hoá đơn GTGT phù hợp với quy định của Bộ Tài chính.
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý phải phù hợp
với yêu cầu quản lý và trình độ của bộ máy kế toán; căn cứ vào đặc điểm quy
trình sản xuất, kinh doanh, ban lãnh đạo công ty IMEXIN đã quyết định tổ chức
bộ máy kế toán theo mô hình nửa tập trung, nửa phân tán. Theo hình thức này
thì các đơn vị phụ thuộc đều có bộ phận kế toán riêng, có trách nhiệm lập, xử
lý, lu trữ chứng từ, ghi chép sổ sách, lập báo cáo để nộp về phòng tài chính kế
toán của công ty theo định kỳ. Kế toán của công ty tập hợp chứng từ, sổ sách,
phân tích, xử lý và lập báo cáo. Phòng kế toán của công ty gồm 6 ngời với chức
năng và nhiệm vụ riêng biệt hoàn toàn sử dụng kế toán thủ công bằng tay để ghi
chép, cập nhật, xử lý chứng từ.
13
Kế toán trưởng
Kế
toán
ngân
hàng
Kế toán
tổng
hợp
Kế
toán
tiền
mặt
Kế
toán
doanh
thu
Thủ
quỹ
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ nghiệp vụ
Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty IMEXIN.
+ Kế toán trởng là ngời đứng đầu bộ máy kế toán, có nhiệm vụ tổ chức
toàn diện công tác kế toán; kiểm tra việc hạch toán, chấp hành các chính sách,
quy định của Nhà nớc về công tác tổ chức kế toán tại công ty; trợ giúp cho giám
đốc về mọi mặt tổ chức kế toán và hoạt động tài chính, kinh doanh của công ty.
+ Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ kiểm tra đối chiếu số phát sinh của tất
cả các tài khoản, sổ cái vào cuối kỳ kế toán rồi tổng hợp, tính ra kết quả kinh
doanh trong kỳ, kê khai nộp thuế và lập báo cáo quyết toán toàn công ty.
+ Kế toán tiền gửi ngân hàng: theo dõi tình hình biến động của tiền gửi
tại ngân hàng trong quý, cuối quý tổng hợp số liệu cung cấp cho kế toán tổng
hợp.
+ Kế toán doanh thu: theo dõi tình hình tiêu thụ, kinh doanh các mặt
hàng và xác định kết quả kinh doanh của công ty.
+ Kế toán tiền mặt: theo dõi số hiện có và tình hình biến động của tiền
mặt để ban giám đốc có kế hoạch chi tiêu hợp lý.
14