Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

đồ án xử lý nước cấp xã La Ngà - Đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.21 KB, 72 trang )

Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................................................1
1.2 Lựa chọn sơ đồ xử lý nước mặt:..........................................................................................................21
1.2.1 Bể trộn:...........................................................................................................................................21
1.2.2 Ngăn tách khí:................................................................................................................................22
1.2.3 Bể phản ứng:..................................................................................................................................22
1.2.4 Bể lắng:...........................................................................................................................................23
1.2.5.Bể lọc : ...........................................................................................................................................24
1.2.6 Bể chứa:.........................................................................................................................................25
1.2.7 Trạm bơm cấp 2:............................................................................................................................25
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 1
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
LỜI GIỚI THIỆU
  
Trong thời đại ngày nay “Môi trường và phát triển bền vững” là
chiến lược được nhiều quốc gia và nhiều tổ chức quan tâm.
Cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội, mức độ đô thị hóa ngày càng tăng, nhu
cầu dùng nước sạch cũng tăng lên đáng kể ở thành thị lẫn nông thôn.
Một trong những biện pháp tích cực ở các đô thị và nông thôn là cần phải tính toán
thiết kế trạm xử lí nước cấp một cách hợp lí nhằm cung cấp cho người dân lượng
nước đảm bảo cả về số lượng và chất lượng
Do đó cần phải xây dựng nhà máy xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước mặt, đó
cũng là mục tiêu thiết kế đồ án này.
Tuy nhiên, trong phạm vi môn học, việc thực hiện đồ án xử lý nước cấp chỉ nhằm
giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết được học ở trên lớp và củng cố kiến
thức nhằm hoàn thành môn học Xử lý nước cấp.
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 2
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ


Xã la Ngà thuộc huyện Định Quán Tĩnh đồng nai.Cách Thị trấn Huện định quán 11
km,phía tây các Hộ trị An 22 Km,xung quanh tiếp giáp với các xã ngọc Định,Phú
Túc..đi dọc theo sông La Ngà cách xã thanh sơn 5 km,tiếp giáp với xã phú ngọc
bắt qua bởi cầu La Ngà nằm trên quốc lộ 20,cách Ngã ba Dầu Dây 40 km,đi theo
quốc Lộ 20 Cách Tĩnh Lâm Đồng 45 km.
Huyện định quán gồm 13 xã,trong đó La Ngà là xã đi đầu trong việc hình thành rất
sớm các nhà máy công nghiệp,và dự định đến 2013 sẽ xậy dựng khu công nghiệp
miền núi với vốn điều lệ:60 tỷ đồng,trong đó các nhà máy đã đi vào hoạt
động,trong đó có nhà máy sản xuất lò xo(nhà máy Lò Xo đầu tiên ở việt nam),các xí
nghiệp ngành đồ gỗ.v.v.v
Do nhu cầu dùng nước của người dân xã La Ngà – Huyện định quán ngày
càng lớn, mà nguồn cung cấp nước ngầm càng cạn kiệt do người dân sử dụng tự
phát ngoài mục đích sử dụng cho sinh hoạt còn sử dụng cho việc tưới tiêu,trong
những năm gần đây người dân sống ở cây số 101,cây số 99 cách thi xã la nga 2
km,thì không có nước ngầm để sử dụng,khoan đào cũng không có,nên điều này
không thể cung cấp đủ và đảm bảo vệ sinh cho người dân đến năm 2020. Chính vì
thế, biện pháp tối ưu là phải tìm ra nguồn nước có trữ lượng lớn, dồi dào để giải
quyết vấn đề bức thiết này. Nguồn nước mặt của sông La Ngà là nguồn nước được
lựa chọn đầu tiên để sử dụng xử lý cấp cho người dân và cho sản xuất.
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN
Mục tiêu của đồ án là tính toán, lựa chọn phương án tối ưu để thiết kế và xây
dựng trạm xử lý nước cấp nhằm đảm bảo cung cấp đủ nước sạch cho nhu cầu dùng
nước đến năm 2020 của người dân xã La Ngà, góp phần cải thiện sức khỏe người
dân, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội của xã.
1.3 NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 3
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
Điều tra thu thập các tài liệu
Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội
Phương hướng phát triển của thị xã

Lượng và trữ lượng các nguồn nước trong khu vực
Hiện trạng cấp nước và nhu cầu dùng nước
Nghiên cứu lựa chọn nguồn nước và công nghệ xử lý
Tính toán thiết kế trạm xử lý
Tính toán kinh tế
Thực hiện bản vẽ
1.4 YÊU CẦU THIẾT KẾ
Cung cấp số lượng nước đầy đủ và an toàn về mặt hóa học, vi trùng học để thỏa mãn các
nhu cầu về ăn uống sinh hoạt, dịch vụ, sản xuất công nghiệp và phục vụ sinh hoạt công
cộng của các dối tượng dùng nước.
Cung cấp nước có chất lượng tốt, ngon, không chứa các chất gây vẫn đục, gây ra màu mùi,
vị của nước.
Cung cấp nước có đủ thành phần khoáng chất cần thiết cho việc bảo vệ sức khỏe của người
sử dụng
Để thỏa mãn các nhu cầu trên thì nước sau xử lý phải có các chỉ tiêu chất lượng thỏa mãn ”
Tiêu chuẩn vệ sinh đối với chất lượng nước cấp cho ăn uống và sinh hoạt’’ nêu ở bảng
(1.13) sách Cấp nước .Tập 2 –của Trịnh Xuân Lai
1.5 CƠ SỞ THIẾT KẾ
Dựa vào:
- Số liệu các chỉ tiêu của nguồn nước được lựa chọn
- Tài liệu thuỷ văn của nguổn nước
- Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp - TS. Trịnh Xuân Lai
- Xử lý nước cấp - PTS. Nguyễn Ngọc Dung
Công trình thu nước trạm bơm cấp thoát nước - ThS. Lê Dung
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - Tiêu chuẩn cấp nước 33 - 2006 - Bộ xây dựng
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 4
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
I ĐIỀU KIỆN ĐỊA PHƯƠNG
1.1 Vị trí địa lý

Xã la Ngà thuộc Huyện Định Quán Tĩnh Đồng Nai.Cách Thị trấn Huyện Định
Quán 11 km,phía tây các Hộ trị An 22 Km,xung quanh tiếp giáp với các xã ngọc
Định,Phú Túc..đi dọc theo sông La Ngà cách xã thanh sơn 5 km,tiếp giáp với xã
phú ngọc bắt qua bởi cầu La Ngà nằm trên quốc lộ 20,cách Ngã ba Dầu Dây 40
km,đi theo quốc Lộ 20 Cách Tĩnh Lâm Đồng 45 km.Huyện định quán gồm 13
xã,trong đó La Ngà là xã đi đầu trong việc hình thành rất sớm các nhà máy công
nghiệp,và dự định đến 2013 sẽ xậy dựng khu công nghiệp miền núi với Vốn điều
lệ:55,8 tỷ đồng,trong đó các nhà máy đã đi vào hoạt động,trong đó có nhà máy sản
xuất lò xo(nhà máy Lò Xo đầu tiên ở việt nam),các xí nghiệp ngành đồ gỗ.v.v.v
1.2 Khí hậu
Về khí hậu, Xã La Ngà có 2 mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 3 - 9, mùa mưa từ
tháng 10 đến tháng 2 năm sau; nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 28 độ C. Có
diện tích tự nhiên 8.242 ha
1.3 Địa hình
Tại thị xã la ngà Tương đối bằng phẳng và đươc bao bọc xung quanh là sông
và cách đó về phía bắc tiếp giáp với đồi,phần lớn la đồi canh tac nông nghiệp
1.4 Thuỷ văn
Ở thượng nguồn sông La Ngà là hợp lưu của hệ thống nhiều sông suối nhỏ,
nhưng về tổng thể có thể coi là ba sông nhánh bắt nguồn từ phía tây, đông bắc và
đông thị xã Bảo Lộc. Chúng hợp lưu ở phía nam thị xã Bảo Lộc, theo đường chim
bay khoảng 7 km. Từ đây sông La Ngà chảy ngoằn ngoèo theo hướng bắc tây bắc-
đông đông nam trên chiều dài khoảng 30 km tới hồ chứa nước cho nhà máy thủy
điện Hàm Thuận công suất 300 MW của cụm nhà máy thủy điện Hàm Thuận-Đa
Mi nằm trên địa phận hai tỉnh Lâm Đồng và Bình Thuận. Từ hồ chứa nước này
sông La Ngà tách làm hai nhánh, một nhánh chảy theo hướng đông bắc-tây nam để
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 5
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
dẫn nước tới hồ chứa nước cho nhà máy thủy điện Đa Mi công suất 175 MW (ở
phía tây tây nam hồ chứa nước của nhà máy thủy điện Hàm Thuận). Nhánh phía
đông chảy vòng thúng rồi hợp lưu với nhánh thoát nước của nhà máy thủy điện Đa

Mi trong địa phận huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận. Sau đó sông La Ngà đổi
hướng thành đông nam-tây bắc tới ranh giới với tỉnh Đồng Nai. Từ đây nó đổi
hướng thành đông bắc-tây nam, tạo thành ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Đồng
Nai và Bình Thuận rồi sau đó chảy theo hướng đông nam-tây bắc trong địa phận
tỉnh Đồng Nai tới hồ Trị An.
1.5 Đặc điểm địa chất
Qua khảo sát thực địa cho thấy ngoài khu vực có nền đất tốt, giảm bớt phần xử
lý nền móng khi xây dựng công trình. Mực nước ngầm tương đối thấp.
II. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI
2.1. Hoạt động kinh tế
Toàn xã hiện có 411 hộ kinh doanh, mua bán lớn nhỏ, so cùng kỳ giảm 91 hộ,
phần lớn tập trung tại chợ La Ngà và chợ Vĩnh An. Do ảnh hưởng của tình hình
lạm phát cho nên giá cả hàng hóa biến động cũng phần nào ảnh hưởng đến việc
kinh doanh buôn bán trên địa bàn xã.
- Tiểu thủ công nghiệp: Trên địa bàn hiện có 69 cơ sở, so cùng kỳ giảm 2 hộ,
gồm các ngành sửa chữa ô tô,cơ khí, mộc dân dụng tập trung chủ yếu ở các ấp 1,
ấp 3, ấp 4 và dọc theo Quốc lộ 20.
- Về kinh doanh dịch vụ nhà trọ, nhà nghỉ trên địa bàn gồm 15 hộ. Trong đó
đăng ký nhà trọ 10 hộ, đăng ký nhà nghỉ 5 hộ.
- HTX hiện đang kinh doanh các ngành nghề: chế biến nông sản, dịch vụ, gia
công đan lát, thi công công trình. Vốn điều lệ 2.150.000.000 đồng; trong đó góp
vốn tiền mặt là 121.000.000 đồng, còn lại là góp vốn bằng tài sản,với 24 xã viên
góp vốn. Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2008 với tổng doanh thu là
1.200.000.000 đồng, tổng chi phí là 1.084.000.000 đồng, tổng lợi nhuận là
116.000.000 đồng.
2.1.1 Công nghiệp:
Trên địa bàn xã hình thành khu công nghiệp Miền núi huyện Định Quán ở ấp Phú
Quý 1-xã La Ngà với tổng diện tích quy hoạch là 182 ha. Bước đầu cơ sở hạ tầng
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 6
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương

đang được đầu tư xây dựng và cũng đã có một số công ty, xí nghiệp đi vào hoạt
động sản xuất. Đây là tiềm năng thế mạnh trong việc phát triển kinh tế xã hội của
xã nhà. Tổng vốn đã đầu tư hạ tầng: 0.61 triệu USD.
Hiện đã có 11 doanh nghiệp thuê hết diện tích đất dành cho thuê, trong đó có 2
doanh nghiệp đang hoạt động, 2 doanh nghiệp đã xây dựng xong nhà xưởng, 2
doanh nghiệp đã san lắp mặt bằng, các doanh nghiệp còn lại đang chờ hệ thống
giao thông hoàn thiện sẽ triển khai xây dựng.
Dịch vụ hạ tầng: 5 năm đầu được miễn, năm thứ 6 trở đi 0.4 USD/m
2
/năm.
Ưu tiên đầu tư: Công nghiệp vật liệu xây dựng, lắp ráp cơ khí, chế biến nông sản,
điện, điện tử, may mặc, công nghiệp nhẹ, bao bì, gia dày, sản xuất lắp ráp sửa chữa
máy nông lâm nghiệp và giao thông vận tải.
Ngoài khu công nghiệp, trên địa bàn xã còn có 2 công ty đang hoạt động là
công ty Cổ Phần Mía Đường La Ngà và công ty Men Thực Phẩm Mauri La Ngà ở
ấp 4-xã La Ngà.Với quy mô hoạt động khá lớn, 2 công ty này đã tạo điều kiện cho
lao động của xã có việc làm và thu nhập khá cao, góp phần làm phát triển kinh tế
của xã.
2.1.2 Đất đai
2.1.2.1 Trồng trọt:
- Tổng diện tích đất trồng trọt là 2.866 ha; trong đó diện tích cây hàng năm
là 315 ha và diện tích cây lâu năm là 2.688 ha.
- Các chỉ tiêu về cây trồng: đều đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch, ngoài ra nhân
dân còn tận dụng diện tích vùng bán ngập lòng hồ Trị An để trồng một số cây trồng
khác như: lúa, bắp,... đạt hiệu quả nâng suất cao.
- Về chuyển đổi cây trồng do những năm gần đây một số diện tích cây trồng
không đạt hiệu quả trong giá trị sản xuất nông nghiệp nên nhân dân có khuynh
hướng chuyển từ cây điều, nhãn, mía sang trồng xoài các loại.
Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất được đại đa số
nhân dân ứng dụng. Nên các loại sâu bệnh thông thường nông dân có thể tự xử lý

được không gây ảnh hưởng nhiều đến sản lượng sản xuất. Từ đó sản phẩm cây
trồng của địa phương ngày càng được nâng cao về số lượng và chất lượng, góp
phần cải thiện đời sống của nhân dân và bước đầu bộ mặt nông thôn đã có những
nét khởi sắc.
2.1.2.2 Chăn nuôi:
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 7
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
- Số lượng gia súc, gia cầm giảm do ảnh hưởng tình hình dịch cúm gia cầm,
dịch LMLM, dịch heo tai xanh cùng với sự biến động giá cả trên thị trường, giá
thức ăn gia súc tăng nhanh trong khi giá thịt heo lại xuống.
- Công tác thú y, phòng chống dịch bệnh được chú trọng và thực hiện tốt. Kết
quả tiêm phòng trên địa bàn: Trâu, bò đạt 93% so tổng đàn; heo đạt 94% so tổng
đàn; gia cầm đạt 99% so tổng đàn.
- Các hộ chăn nuôi chủ yếu theo mô hình kinh tế hộ gia đình,theo phương
pháp công nghiệp với mô hình chuồng trại chăn nuôi tiên tiến và chú ý hướng cải
tạo giống có chất lượng kinh tế cao.
2.1.2.3 Công tác quản lý và trồng rừng:
Diện tích rừng là 141 ha gồm rừng đặc dụng và rừng phòng hộ. Về công tác
quản lý và phòng chống cháy rừng được thực hiện tốt, đã tổ chức nghiệm thu việc
phòng chống cháy rừng năm 2007-2008 diện tích là 7,28 ha.
Trong kỳ đã giải tỏa 0,63 ha diện tích rừng, bàn giao tiến hành xây nhà ở cho
8 hộ đồng bào dân tộc thiểu số chuyể từ xã Túc Trưng lên định cư tại xã La Ngà.
Hiện số diện tích đất rừng trên địa bàn còn lại là 140,37 ha.
2.1.3 Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng tại địa phương đến nay vẫn chưa đựơc phát hiện.
2.1.4 Thắng cảnh du lịch, di tích lịch sử
Xã La Ngà có mặt lòng hồ Trị An bao quanh, có đồi Du Lịch sát lòng hồ và đường
giao thông nối liền với quốc lộ 20. Cảnh quan lòng hồ thoáng mát, giao thông rất
thuận lợi và phù hợp cho việc phát triển du lịch sinh thái. Đây là tiềm năng du lịch
của địa phương.

Nhìn chung toàn xã La Ngà trong tương lai có thể khai thác ưu thế tiềm năng của
khu du lịch sinh thái, khu công nghiệp Miền núi và một số ngành nghề truyền
thống.
2.1.5 Giao thông
Hệ thống giao thông đáp ứng được nhu cầu đi lại của nhân dân. Hàng năm đường
giao thông thôn ấp nhân dân tự đóng góp vốn, ngày công lao động trị gía hàng trăm
triệu đồng để sửa chữa và làm mới lại hệ thống đường giao thông nhằm phục vụ
việc đi lại và giao lưu buôn bán hàng hóa của xã.
Ngoài ra đã được Nhà Nước đầu tư nhựa hóa đường nối từ quốc lộ 20 vào ấp 5, từ
quốc lộ 20 vào Đồi Du Lịch và hiện đang tiếp tục thi công công trình nhựa hóa
đường nối từ khu công nghiệp Miền Núi vào xã Suối Nho.
2.1.6 Thông tin liên lạc
Công trình điện: xã đã có mạng lưới điện quốc gia kéo đến 10/10 ấp trên địa bàn.
Đến nay mạng lưới điện đã cung cấp điện phục vụ sinh hoạt, sản xuất cho 82% hộ
gia đình trên toàn xã.
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 8
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
Hiện nay hệ thống thông tin liên lạc của địa phương khá phát triển đảm bảo máy
móc đài truyền thanh được hoạt động liên tục nhằm phát thanh trên đài các chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà Nước để nhân dân hiểu và làm
đúng pháp luật. Bên cạnh đó hệ thống đài truyền thanh luôn cung cấp đầy đủ mọi
thông tin trong nước và quốc tế nhằm phổ biến đến từng địa bàn của xã, đặc biệt là
các thông tin về khoa học kỹ thuật,thông tin về thời tiết được phổ biến kịp thời.
Ngoài ra, trên địa bàn xã hệ thống cáp điện thọai đã phủ khắp tòan xã, trung bình
khoảng 10,2 máy/100 dân.
La Ngà là vùng đất giàu tiềm năng phát triển kinh tế văn hoá xã hội. Là xã trọng
điểm của huyện Định Quán.
2.2) Giáo dục – y tế - văn hóa thể thao
Giáo dục: Hiện xã la ngà có 3 trường mẫu giáo, 4 trường tiểu học, 2 trường
trung học cơ sở và 1 trường phổ thông trung học. Nhìn chung các trường học đủ

diều kiện cho 100% học sinh đến lớp.
Y tế: Hiện đang có 2 trạm y tế xã. Nhìn chung đáp ứng được nhu cầu khám
chữa bệnh của nhân dân trong xã
Văn hóa – thể thao: phường có 1 thư viện, 1 sân bóng đá và là nơi có cầu
La Ngà từ thời pháp thuộc được xây dựng lai sau giải phóng nối xã với xã khác,xã
còn có tượng đài chiến thắng, được xây dựng vào năm 1998 tượng cao 15,5m, đặt
trên bục 2,5m trong khuôn viên rộng hơn 5 hecta. Và còn có một nhà bảo tàng
chiến tranh,năm 2008 xã đã khởi công xây dựng một nhà văn hóa,một sân khấu
ngòai trời với tổng diện tích gần 10000 m
2
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 9
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
CHƯƠNG III
XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG NƯỚC CẤP - LỰA CHỌN NGUỒN CẤP
I – QUY MÔ CÔNG SUẤT
Theo thống kê dân số của Xã La Ngà hiện có 2575 hộ với tổng dân số là 10300
theo tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm là 1,2 % đến năm 2020 là 12360 người, xã có
một khu công nghiệp với gần 5500 công nhân, lượng nước cấp cho sản xuất là
7680 m
3
/ngđ. Quy mô dùng nước của xã được tính như sau
1. Lưu lượng nước cấp cho ăn uống sinh hoạt
max
1000
max
ngay
K
i
N
i

q
Q
sh
ngay
×
×∑
=
(m
3
/ngđ)
Trong đó
 q
i
: Tiêu chuẩn lấy nước ( l/ng.ngđ)
 N
i
: Số dân tính toán (người)
 K
ngày max
: Hệ số không điều hòa ngày lớn nhất; K
ngàymax
= 1,2 ÷ 1,4.
Theo TCXD 33 – 2006 đối với đô thị loại II, thiết kế cho giai đoạn 2020 sẽ có
100% dân đô thị được cấp nước với tiêu chuẩn: q
i
= 150 l/ng.ngđ; chọn K
ngàymax
=
1,4.


4,1
1000
12360150
max
×
×
=
Q
sh
ngay
=2596 (m
3
/ngđ)
2. Lưu lượng nước cấp cho công nghiệp tập trung
Lưu lượng nước cấp cho sản xuất:với tổng diện tích 192 ha và theo quy chuẩn
cấp 25-45 m
3
/ha chọn q = 40 m
3
/ha ,Q
sx
=7680 (m
3
/ngđ).
Lưu lượng nước dùng cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân trong thời gian làm
việc, với số công nhân là 7000 người.
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 10
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
1000
ii

sh
congnhan
Nq
Q
×∑
=
(m
3
/ngđ)
Trong đó
 q
i
: Tiêu chuẩn dùng nước cho công nhân khi làm việc trong nhà máy
(l/ng.ngđ).
 N
i
: Tổng số công nhân của nhà máy (người).
Theo TCXD 33 – 2006: qi = 25 l/ng.ca cho điều kiện làm việc bình thường.

1000
700025
×
=
Q
sh
congnhan
= 175 (m
3
/ngđ)
Lưu lượng nước tắm cho công nhân sau mỗi ca làm việc (nước tắm được cấp

trong 45 phút).
n
Nq
ii
T
sauca
Q
××
××∑
=
601000
45
(m
3
/ngđ)
Trong đó
 q
i
: Tiêu chuẩn nước cho một lần tắm hoa sen (l/hoa sen).
 N
i
: Số công nhân tắm hoa sen (người).
 n : Số người sử dụng tính cho một nhóm hoa sen.
Theo TCXD 33 – 2006: q
i
= 300 l/giờ; công nhân làm việc trong điều kiện bình
thường - không bẩn quần áo tay chân: n = 30 người/nhóm hoa sen.

30601000
457000300

××
××
=
Q
T
sauca
= 53(m
3
/ngđ)
Vậy lưu lượng nước cấp cho công nghiệp tập trung:
QQQQ
T
sauca
sh
congnhansxCNTT
++=
= 7680 + 175 + 53 = 7908 (m
3
/ngđ)
3. Lưu lượng nước cấp cho tiểu thủ công nghiệp
sh
ngay
TTCN
Q
Q
max
100
155
×
÷

=
(m
3
/ngđ)
Do không có số liệu cụ thể nên chọn 15%.
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 11
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương

2596
100
15
×=
Q
TTCN
= 389,4(m
3
/ngđ)
4. Lưu lượng nước tưới đường, tưới cây
QQ
sh
ngaytuoi max
100
128
×
÷
=
(m
3
/ngđ)
Do không có số liệu cụ thể nên chọn 8%.


2596
100
8
×=
Q
Tuoi
=208 (m
3
/ngđ)
 Vì lưu lượng nước tưới cây chiếm 40% nên:
⇒ Q
tcay
= 40% x Q
Tuoi
= 0,4 x 208 =83,2 (m
3
/ngđ)
 Vì lưu lượng nước tưới đường chiếm 60% nên:
⇒ Q
tcay
= 60% x Q
Tuoi
= 0,6 x 208 = 121,8 (m
3
/ngđ)
5. Lưu lượng nước cấp cho các công trình công cộng
QQ
sh
ngayCTCC max

100
2010
×
÷
=
(m
3
/ngđ)
Do không có số liệu cụ thể nên chọn 10%.

2596
100
10
×=
Q
TTCN
= 259,6 (m
3
/ngđ)
6. Công suất hữu ích cấp cho đô thị
QQQQQQ
CTCCtuoiTTCNCNTT
sh
ngayhuuich
++++=
max
= 2596 + 7908 + 389 + 208 + 260 = 11361 (m
3
/ngđ)
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 12

Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
7. Công suất của trạm bơm cấp II phát vào mạng lưới cấp nước
K
QQ
r
huuichML
×=
(m
3
/ngđ)
Trong đó
 K
r
: Hệ số kể đến lượng nước rò rỉ trên mạng lưới và lượng nước dự phòng,
theo TCXD 33 – 2006: K
r
= 1,1 – 1,2.
Vì hệ thống cấp nước đô thị được thiết kế mới cho giai đoạn 2020 nên chọn hệ
số dự phòng K
r
= 1,2.

2,111361
×=
Q
ML
= 13633(m
3
/ngđ)
8. Lưu lượng nước chữa cháy

knq
cc
CC
Q
×××=
8,10
(m
3
/ngđ)
Trong đó
 q
cc
: Tiêu chuẩn nước chữa cháy (l/s)
 n : Số đám cháy xảy ra đồng thời
 k : Hệ số xác định theo thời gian phục hồi nước dự trữ chữa cháy.
 Đối với khu dân dụng và khu công nghiệp có hạng sản xuất A, B, C thì k = 1.
 Đối với khu công nghiệp có hạng sản xuất D, E, F và khu công nghiệp sản
xuất hạng C nếu q
cc
< 25 l/s thì k = 2/3.
 Đối với khu công nghiệp có hạng sản xuất E và q
cc
= 25 l/s thì k = 1.
nhà xây dựng hỗn hợp các tầng không phụ thuộc vào bậc chịu lửa, theo TCXD
33 – 2006: n = 2, q
cc
= 25 l/s, k = 1.

12258,10
×××=

Q
CC
= 540(m
3
/ngđ)
9. Công suất trạm xử lý
Theo TCXD 33 – 2006 K
XL
= 1,04 – 1,06, chọn K
XL
=1.05
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 13
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
Q
K
QQ
CC
XL
MLXL
+×=
= 13633 × 1,05 + 540 = 14855 (m
3
/ngđ)
Lấy tròn15000 (m
3
/ngđ)
Trong đó
 K
XL
: Hệ số tính đến lượng nước cho bản thân trạm xử lý, chọn K

XL
= 1,05.
Vậy công suất trạm xử lý là Q = 15000 (m
3
/ngđ).
II - LỰA CHỌN NGUỒN CẤP NƯỚC
Do xã La Ngà có 2 nguồn nước cung cấp chính là sông La Ngà và nguồn nước
ngầm.Nhưng sử dụng Nước sông La Ngà sẽ dễ cấp nước hơn cho các khu công
nghiệp,nên việc lựa chọn nước sông La Ngà là hợp lý
Ngoài ra Do trữ lượng nước ngầm ngày càng giảm đi rất nhiều đặc biệt là hiện
tượng nhiễm phèn ngày càng nghiệm trọng ở hầu hết khu vực xã,đặc biệt là dân cư
ở các cây số; 102,103,104,còn các khu dân cư ở cây số 99,100,105,106 thì lượng
nước trữ trong giếng sẽ bị kiệt vào mùa khô,nên phải mua nước bằng các xe
chuyên chở.Nên để đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng nước của người trước mắt cũng
như tầm nhìn ở tương lai thì việc lựa chọn nguồn nước mặt là hợp lý
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 14
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
CHƯƠNG IV: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC VÀ QUY TRINH XỬ LÝ-
LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
I - CÁC CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGUỒN
Theo tiêu chuẩn chất lượng nước sạch dùng để thiết kế công trình xử lý nước
cấp cho ăn uống - sinh hoạt TCXD 33 – 2006 và tiêu chuẩn bộ y tế 1329 – 2002.
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 15
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
II - MỘT SỐ CHỈ TIÊU CẦN XÉT ĐẾN ĐỂ THIẾT KẾ
1. Liều lượng phèn cần thiết để keo tụ
Do nước vừa đục vừa có màu nên theo TCXD 33 – 2006 lượng phèn nhôm
dùng để keo tụ được xác định như sau
a) Lượng phèn nhôm tính theo độ màu:
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 16

ST
T
Chỉ tiêu Đơn vị
Tiêu
chuẩn
Khảo
sát
Ghi
chú
1 pH 6,5 – 8,5 7,2
2 Độ đục NTU ≤ 2 75 XL
3 Độ màu Pt - Co ≤ 10 45 XL
4 Độ cứng mg/l ≤ 350 50
5 Fe mg/l ≤ 0,3 2 XL
6 Mn mg/l ≤ 0,1 0,1
7 Ca
2+
mg/l 40
8 Coliform MPN/100ml 0 10000 XL
9 Độ oxy hoá mg/l ≤ 2 3 XL
10 Nhiệt độ °C 27
11 Độ kiềm tổng cộng mgđl/l ≤ 100 1,2
12 Tổng hàm lượng cặn mg/l 250 XL
13 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 146,5
14 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 103,5
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
8,264544
1
===
M

L
P
(mg/l)
Trong đó
 L
p1
: Liều lượng phèn để keo tụ (mg/l)
 M : Độ màu của nước nguồn sẽ xử lý tính bằng độ theo thang màu Pt-Co.
b) Lượng phèn nhôm tính theo hàm lượng cặn:
• Hàm lượng cặn lớn nhất là 250 mg/l.
• Theo TCXD 33 – 2006 (tra bảng 6.3) ta xác định được liều lượng phèn cần
để xử lý là L
p2
= 45 mg/l.
• So sánh liều lượng phèn nhôm L
p1
tính theo độ màu và L
p2
tính theo hàm
lượng cặn trong 2 trường hợp trên, chọn lượng phèn nhôm lớn hơn.
⇒ Liều lượng phèn cần thiết để keo tụ L
p
= 45 mg/l.
2. Kiểm tra độ kiềm của nguồn nước
Lượng vôi dùng để kiềm hóa nước









+−×=
128
1
io
p
V
K
e
L
L
theo TCXD 33 – 2006
Trong đó
 L
v1
: Liều lượng vôi cần kiềm hóa (mg/l)
 L
p
: Liều lượng phèn để keo tụ tính theo hàm lượng cặn (mg/l)
 e : Đương lượng của phèn nhôm Al
2
(SO
3
) = 57
 K
io
: Độ kiềm tổng cộng của nguồn nước, K
io

= 3,2 (mgđl/l).

80
100
12,1
57
45
28
1






+−×=
L
V
= 20,63 (mg/l) > 0
Kết luận: Nước phải kiềm hóa do độ kiềm của nước khôngđảm bảo.
3. Kiểm tra độ ổn định của nước sau khi keo tụ
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 17
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
pHpH
J
so
−=
Trong đó
 pH
o

: Độ pH của nước sau khi keo tụ, phụ thuộc vào K
io
và CO
2
của nước
sau khi keo tụ.
 pH
s
: Độ pH cân bằng bão hòa của nước bằng cacbonat canxi.
Theo quy phạm TCXD 33 - 2006 quy định: Nếu -0,5 < J < +0,5 thì nước có
tính ổn định.
a) Xác định độ kiềm của nước sau khi keo tụ
e
L
KK
P
ioi
−=
4,0
57
45
2,1
=−=
K
i
(mgđl/l)
Trong đó
 L
p
: Liều lượng phèn để keo tụ tính theo hàm lượng cặn (mg/l)

 K
io
: Độ kiềm tổng cộng của nguồn nước trước khi keo tụ, K
io
= 3,2 (mg/l).
 e : Đương lượng của phèn nhôm Al
2
(SO
3
) = 57.
b) Xác định lượng CO
2
có trong nước sau khi keo tụ
e
L
CO
P
CO
×+=
44
0
2
*
2
(mg/l)
Trong đó

CO
0
2

: Nồng độ axit cacbonic có trong nước nguồn.
Vì tổng hàm lượng muối hòa tan có trong nước nguồn là tổng hàm lượng thành
phần của các cation và anion có trong nước nên có thể xem giá trị tổng hàm lượng
cặn hòa tan trong nước là tổng hàm lượng muối trong nước.
Vậy P = 146,5 (mg/l).
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 18
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
t = 27°C.
K
io
= 1,2 (mgđl/l).
pH = 7,2.
Tra biểu đồ Langlier (6 - 2) theo TCXD 33 - 2006 ⇒
CO
0
2
= 16,5mg/l

*
2
45
16,5 44 51,24
57
CO
= + × =
(mg/l)
Với nguồn nước sau khi keo tụ có các thông số
 CO
*
2

= 51,24 (mg/l).
 t = 27°C.
 K
i
= 1,2 (mgđl/l).
 P = 146,5 (mg/l).
Tra biểu đồ Langlier (6 – 2) theo TCXD 33 – 2006 ta có: pH
o
= 6,75. (1’)
c) Xác định pHs phụ thuộc vào hàm số sau
pH
s
= f
1
x (t
o
) – f
2
x (Ca
2+
) – f
3
x (K
i
) + f
4
x (P)
Tra biểu đồ Langlier (6 – 1) theo TCXD 33 – 2006 ta có:
Trong đó:
 f

1
, f
2
, f
3
, f
4
: là các hàm số của nhiệt độ, nồng độ (Ca2+), độ kiềm và tổng
hàm lượng cặn của nước.
⇒ pH
s
= 1,96 - 1,6 – 0,6 + 8,74 =8,5 (2’)
Vậy từ (1’) và (2’) ta được:
J = 6,75 – 8,5 = - 1,75 < - 0,5.
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 19
t =
27°C
(Ca
2+
) = 40 K
i
= 0,4 P = 146,5
1,96 1,6 0,6 8,74
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
 Kết luận: Nước không ổn định, có hàm lượng CO
2
lớn hơn giá trị cân
bằng ⇒ nước có tính xâm thực, cần phải xử lý độ ổn định của nước bằng cách
kiềm hóa.
4. Xử lý độ ổn định nước, ta phải dùng vôi hoặc Sôđa

a) Liều lượng hóa chất cần dùng
D
k
= K
i
× β
= 0,4 × 0,05 = 0,02 (mg/l) (1)
Trong đó:
 K
i
: Độ kiềm của nước sau khi keo tụ
 β : Hệ số phụ thuộc vào độ ổn định J và pH
o
< pH
s
< 8,4.
Khi J = 1,05; pH
s
= 7,7. Tra biểu đồ (6.4) theo TCXD 33 – 2006 ta được β =
0,05.
Mặt khác:
[ ]









+×=
ik
K
CO
d
22
7,0
*
2
)
9,14,0
22
24.51
7,0
=






+×=
k
d
(mg/l) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ D
k
< d
k
Vậy để xử lý độ ổn định nước ta chỉ cần dùng vôi.

b) Liều lượng vôi đưa vào để xử lý độ ổn định của nước (kiềm hóa)
Ta có: pH
o
< pH
s
< 8,4. Lượng vôi được xác định theo công thức:
i
V
Kek
L
××=
β
2
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 20
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
28 0,12 3,36
= × =
(mg/l)
Trong đó
 ek : Đương lượng của hóa chất đưa vào kiềm hóa, khi dùng vôi ek = 28.
5. Hàm lượng cặn lớn nhất sau khi đưa vôi sữa vào nước
C
o
= C
max
+ (K × L
p
+ 0,25 × M + L
v2
) (mg/l)

Trong đó
 C
max
: Hàm lượng cặn lớn nhất của nước nguồn (mg/l)
 K : Hệ số kể đến độ tinh khiết của phèn nhôm; K = 0,5
 L
p
: Liều lượng phèn đưa vào để keo tụ (mg/l)
 M : Độ màu của nước nguồn, M = 30 (Pt - C
o
)

 L
v2
: Liều lượng vôi đưa vào để kiềm hóa.

( )
0
250 0,5 45 0,25 30 3,36 283,36
C
= + × + × + =
(mg/l)
III - SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
1. Đề xuất dây chuyền công nghệ
1.1 Đề xuất công nghệ xử lý
Việc lựa chọn công nghệ xử lý phụ thuộc vào chất lượng đặc trưng của nguồn
nước thô. Các vấn đề cần đề cập đến khi thiết kế quá trình xử lý nước bao gồm
chất lượng nước thô, yêu cầu về chất lượng nước sau xử lý. Dựa vào các số liệu đã
có sẵn so sánh chất lượng nước thô và nước sau xử lý để quyết định cần xử lý chất
gì ra khỏi nước, rồi chọn các thông số chính về chất lượng nước và đề xuất công

nghệ xử lý nước đảm bảo nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn cấp nước.
1.2 Lựa chọn sơ đồ xử lý nước mặt:
1.2.1 Bể trộn:
Dùng phương pháp trộn thủy lực với bể trộn đứng, đây là loại bể trộn thường
được sử dụng phổ biến hiện nay trong trường hợp có dùng vôi sữa để kiềm hóa
nước với công suất bất kỳ. Vì chỉ có bể trộn đứng mới đảm bảo giữ cho các phần
tử vôi ở trạng thái lơ lững, làm cho quá trình hòa tan vôi được triệt để. Còn nếu sử
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 21
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
dụng bể trộn khác thì vôi sữa sẽ bị kết tủa trước các tấm chắn. Mặt khác, nó có
cấu tạo đơn giản, vận hành dễ, chi phí quản lý thấp do dùng năng lượng nước để
trộn, phù hợp với quy mô công suất và dây chuyền công nghệ xử lý.
1.2.2 Ngăn tách khí:
Ngăn tách khí cần được thiết kế khi sử dụng bể lắng có ngăn phản ứng bên trong,
bể lắng trong có lớp cặn lơ lững và bể lọc tiếp xúc. Ngăn tách khí có tác dụng tách
khí tránh hiện tượng bọt khí dâng lên trong bể sẽ làm phá vỡ các bông cặn kết tủa
tạo thành, ảnh hưởng đến quá trình lắng.
1.2.3 Bể phản ứng:
Bể phản ứng xoáy:
Bể phản ứng xoáy hình trụ: loại bể này thường áp dụng cho các trạm xử lý có
công suất nhỏ ( đến 3000m
3
/ ngày ), ít khi được xây dựng kết hợp với các kiểu bể
lắng khác do cấu tạo phức tạp của vòi phun.
Bể phản ứng xoáy hình phễu:
Có ưu điểm là hiệu quả cao, tổn thất áp lực trong bể nhỏ do thời gian nước lưu lại
trong bể nhỏ nên dung tích bể nhỏ. Tuy nhiên, nó có nhược điểm là khó tính toán
cấu tạo bộ phận thu nước trên bề mặt theo hai yêu cầu là thu nước đều và không
phá vỡ bông cặn. Ngoài ra đối với bể có dung tích lớn sẽ khó xây dựng, nên chỉ
thích hợp với những trạm có công suất nhỏ.

Bể phản ứng vách ngăn: thường được xây dựng kết hợp với bể lắng ngang.
Nguyên lý cấu tạo cơ bản của bể là dùng các vách ngăn để tạo ra sự đổi chiều liên
tục của dòng nước. Bể có ưu điểm là đơn giản trong xây dựng và quản lý vận
hành. Tuy nhiên, nó có nhược điểm là khối lượng lớn do có nhiều vách ngăn và bể
phải có đủ chiều cao để thỏa mãn tổn thất áp lực trong toàn bể.
Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng:
Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng thường được đặt ngay trong phần đầu của bể lắng
ngang. Bể thường được chia thành nhiều ngăn dọc, đáy có tiết diện hình phễu với
các vách ngăn ngang, nhằm mục đích tạo dòng nước đi lên đều, để giữ cho lớp cặn
lơ lững được ổn định. Ưu điểm của bể là cấu tạo đơn giản, không cần máy móc
cơ khí, không tốn chiều cao xây dựng.
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 22
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
Bể phản ứng cơ khí:
Nguyên lý làm việc của bể là quá trình tạo bông kết tủa diễn ra nhờ sự xáo trộn
của dòng nước trong bể bằng biện pháp cơ khí. Bể có ưu điểm là có khả năng điều
chỉnh cường độ khuấy trộn theo ý muốn. Tuy nhiên, nó có nhược điểm là cần máy
móc, thiết bị cơ khí chính xác và điều kiện quản lý vận hành phức tạp, tốn nhiều
điện năng nên chỉ thích hợp đối với trạm có công suất lớn.
Kết luận: qua phân tích như trên ta chọn bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng.
1.2.4 Bể lắng:
1.2.4.1 Bể lắng ngang:
Dùng bể lắng ngang thu nước bể mặt bằng các máng đục lỗ, bể được xây dựng kế
tiếp ngay sau bể phản ứng. được sử dụng trong các trạm xử lý có công suất lớn
hơn 3000m
3
/ ngày đêm đối với trường hợp xử lý nước có dùng phèn.
Căn cứ vào biện pháp thu nước đã lắng, người ta chia bể lắng ngang thành 2 loại:
bể lắng ngang thu nước ở cuối và bể lắng ngang thu nước đều trên bề mặt. Bể lắng
ngang thu nước ở cuối thì được kết hợp với bể phản ứng có vách ngăn hoặc bể

phản ứng có lớp cặn lơ lửng. bể lắng ngang thu nước đểu trên bề mặt thường được
kết hợp với bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng.
12.4.2 Bể lắng đứng:
Trong bể lắng đứng nước chuyển động theo phương thẳng đứng từ dưới lên trên
còn các hạt cặn rơi ngược chiều với chiều chuyển động với dòng nước từ trên
xuống. lắng keo tụ trong bể lắng đứng có hiệu quả lắng cao hơn nhiều so với lắng
tự nhiên do các hạt cặn có tốc độ tơi nhỏ hơn tốc độ dòng nước bị đẩy lên trên.
Chúng đã kết dính lại với nhau và tăng dần kích thước cho đến khi có tốc độ rơi
lớn hơn tốc độ chuyển động dòng nước sẽ rơi xuống. tuy nhiên hiệu quả lắng
trong bể lắng đứng không chỉ phụ thuộc vào chất keo tụ, mà còn phụ thuộc vào sự
phân bố đều của dòng nước đi lên và chiều cao bể lắng phải đủ lớn thì các hạt cặn
mới dính kết lại với nhau.
1.2.4.3 Bể lắng lớp mỏng:
Bể lắng lớp mỏng thường có cấu tạo giống như bể lắng ngang thông thường
nhưng khác với bể lắng ngang là trong vùng lắng của bể lắng lớp mỏng được đặt
trên các bản vách ngăn bằng thép không rỉ hoặc bằng nhựa.
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 23
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
Do có cấu tạo các bản vách ngăn nghiêng, nên bể lắng lớp mỏng có hiệu suất cao
hơn so với bể lắng ngang. Vì vậy kích thước Bể lắng lớp mỏng nhỏ hơn bể lắng
ngang, tiết kiệm diện tích đất xây dựng và khối lượng xây dựng công trình.
Tuy nhiên do phải đặt nhiều bản vách ngăn song song ở vùng lắng nên việc lắp
ráp phức tạp và tốn vật liệu là vách ngăn. Mặt khác do bể có chế độ làm việc nhất
định nên đòi hỏi nước đã hòa trộn chất phản ứng cho vào vào bể phải có chất
lượng tương đối ổn định.
Hiện nay Bể lắng lớp mỏng còn ít sử dụng ở việt nam, do trong phần cấu tạo của
bể còn một số vấn đề chưa được thực hiện nghiên cứu hoàn chỉnh, nhất là vấn đề
thu xả cặn.
1.2.4.4 Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng
Mặc dù hiệu suất lắng của bể cao.

Bể lắng trong có ưu điểm là không cần xây dựng bể phản ứng, bời vì quá trình
phản ứng và tạo bông kết tủa xảy ra trong điều kiện keo tụ tiếp xúc ngay trong lớp
cặn lơ lửng của bể lắng. Hiệu quả xử lý cao hơn các bể lắng khác và tốn ít diện
tích xây dựnghơn. Nhưng nó có nhược điểm là kết cấu phức tạp và chế độ quản lý
chặt chẽ. Đòi hỏi công trình làm việc suốt ngày đêm và rất nhạy cảm với sự dao
động lưu lượng và nhiệt độ của nước. Chỉ áp dụng bể lắng trong có lớp cặn lơ
lửng , khi nước đi vào công trình có lưu lượng điều hòa hoặc thay đổi dần dần
trong phạm vi không quá ±15% trong 1 giờ và nhiệt độ nước đưa vào thay đổi
không quá ± 1
0
C trong 1 giờ.
Kết luân : qua phân tich như trên ta dùng bể lắng ngang thu nước trên bề mặt.
1.2.5.Bể lọc :
Lọc nước là quá trình xử lý tiếp theo quá trình lắng , nó có nhiệm vụ giữ lại các
hạt cặn nhỏ hơn trong nước không lắng được ở bể lắng do đó làm trong nước 1
cách triệt để hơn, với mức độ cao hơn và làm giảm đáng kể lượng vi trùng trong
nước.
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 24
Đồ án xử lý nước cấp GVHD: Ngyễn thị thanh Hương
1.2.5.1 Bể lọc chậm:
Bể lọc chậm có ưu điểm là chất lượng nước lọc cao, không đòi hỏi nhiều máy
móc, thiết bị phức tạp, công trình đơn giản, tốn ít ống và thiết bị thi công dễ, quản
lý và vận hành đơn giản.
Tuy nhiên nó có nhược điểm là diện tích lớn, giá thành xây dựng cao, chiếm
nhiều đất do có vận tốc làm nhỏ, khó cơ khí hóa và tự động hóa quá trình rửa lọc,
vì vậy phải quản lý bằng thủ công nặng nhọc. Vì vậy bể lọc chậm thường được áp
dụng cho nhà máy nước có công suất đến 1000m
3
/ngày với hàm lượng cặn đến
50mg/l và độ màu đến 50

0
.
1.2.5.2 Bể lọc nhanh:
Bể lọc nhanh được sử dụng là Bể lọc nhanh hở phổ thông, là loại bể lọc nhanh 1
chiều, dòng nước lọc đi từ trên xuống dưới, có một lớp vật liệu lọc là cát thạch
anh và là lọc trọng lực, được sử dụng trong dây chuyền xử lý nước mặt có dùng
chất keo tụ.
Ưu điểm của Bể lọc nhanh là có tốc độ lọc lớn gấp vài chục lần so với bể lọc
chậm. Do tốc độ lọc nhanh ( từ 6 – 15 m/h ) nên diện tích xây dựng bể nhỏ và do
cơ giới hóa công tác rữa nên làm giảm nhẹ công tác quản lý và nó đã trở thành
loại bể lọc cơ bản, được sử dụng phổ biến trong các trạm cấp nước trên thế giới
hiện nay.
Tuy nhiên nó có nhược điểm là tốn ống và thiết bị, tăng chi phí quản lý ( nhất là
chi phí điện năng cho việc rửa bể )
Kết luận: qua phân tích như trên ta dùng Bể lọc nhanh phổ thông.
1.2.6 Bể chứa:
Chọn Bể chứa có mặt bằng hình chữ nhật, đặt nửa chìm nửa nổi để thuận tiện cho
việc bố trí bể lọc. Bên trên bể có nắp đậy, ống thông hơi, lớp đất trồng cây cỏ để
tránh bể bị nổi khi cạn nước và giữ cho nhiệt độ nước ổn định...
1.2.7 Trạm bơm cấp 2:
Trạm bơm cấp 2 dự kiến sẽ được chọn lắp đặt là bơm ly tâm trục ngang. Máy
bơm được gắn thiết bị biến tầng để cho phép thay đổi lưu lượng của máy bơm tùy
SV:Nguyễn Thanh Bình trang 25

×