Tải bản đầy đủ (.pdf) (237 trang)

Nghiên cứu, áp dụng công nghệ hàn dưới nước của hàn quốc vào điều kiện việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.88 MB, 237 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ XÂY DỰNG

NHIỆM VỤ KHCN CẤP NHÀ NƯỚC THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ
“NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ HÀN DƯỚI NƯỚC
CỦA HÀN QUỐC VÀO ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM”
MÃ SỐ NHIỆM VỤ:
Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Cơ quan chủ trì nhiệm vụ
HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
VIỆT XÔ SỐ 1

KS, Phạm Ngọc Bối

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bộ Xây dựng

Bộ Khoa học và Công nghệ

8952

Vĩnh Phúc - 2011
1



BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
VIỆT XÔ SỐ 1
__________________

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Vĩnh Phúc, ngày 25 tháng 4 năm 2011.

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
I. THÔNG TIN CHUNG

1. Tên nhiệm vụ: “Nghiên cứu, áp dụng công nghệ hàn dưới nước của Hàn
Quốc vào điều kiện Việt Nam”
Mã số nhiệm vụ:
Thuộc:
- Chương trình : Hợp tác theo nghị định thư với Hàn Quốc
2. Chủ nhiệm đề tài/dự án:
Họ và tên: Phạm Ngọc Bối
Ngày, tháng, năm sinh: 17-10-1961

Nam/ Nữ: Nam

Học hàm, học vị: Kỹ sư cơ khí chế tạo
Chức danh khoa học: ............................................Chức vụ.....................
Điện thoại: Tổ chức: 0211. 2218802


Nhà riêng: 0211. 3501376

Mobile: 0912104931
Fax: 0211. 3863056

E-mail:

Tên tổ chức đang công tác:Trường Cao đẳng nghề cơ giới cơ khí xây
dựng số 1 (Nay là Trường Cao đẳng nghề Việt - Xô số 1)
Địa chỉ tổ chức: Phường Xuân Hòa thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc
Địa chỉ nhà riêng: Tổ 5 Phường Xuân Hòa - Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường Cao đẳng nghề cơ giới cơ khí xây
dựng số 1 (Nay là Trường Cao đẳng nghề Việt - Xô số 1)
Điện thoại: 0211. 3863056

Fax: 0211. 3863056

E-mail:
Website:
Địa chỉ: Phường Xuân Hòa thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Bỉnh Khiêm

2


Số tài khoản: 301010000001
Tại: Kho Bạc nhà nước Thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc
Tên cơ quan chủ quản đề tài: BỘ XÂY DỰNG
Địa chỉ : 37 Lê Đại Hành Q. Hai Bà Trưng TP. Hà Nội

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN

1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01/ năm 2009 đến tháng 12 / năm 2010
- Thực tế thực hiện: từ tháng 4 năm 2009 đến tháng 5 năm 2011
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng 01 năm 2011 đến tháng 5 năm 2011
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1350 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1350 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: ……………….tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): ………….
…………………………………….
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
1
2
3

Theo kế hoạch
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)

Năm 2009
Năm 2010

(Tr.đ)


1000
350

Thực tế đạt được
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)

Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011

3

(Tr.đ)

439.406
517.000
393.593

Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)

439.406
517.000
393.593



c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng

Số
TT

Nội dung
các khoản chi

1

Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
Nguyên, vật liệu,
năng lượng
Thiết bị, máy móc
Đoàn ra, đoàn vào
Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
Chi khác
Tổng cộng

2
3
4
5
6


Theo kế hoạch

Thực tế đạt được

Tổng

SNKH Nguồn
khác
350
350
0

270

270

0

257
283
0

257
283

164.75 164.75
1350
1350

Tổng


SNKH Nguồn
khác
328.6 328.6
0
0

0

0

0
0
0

552.25 552.25
304.4 304.4
0

0
0
0

0
0

164.75 164.75
1350
1350


0
0

- Lý do thay đổi (nếu có):
Do điều kiện thực tế hiện nay giá cả biến động và chủng loại thiết bị đặc
chủng yêu cầu phải đồng bộ, các thiết bị phải mua sẽ vượt trội lên so với dự
toán. Để đề tài được hoàn thiện xin được điều chỉnh dự toán
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ,
xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực
hiện... nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh ...
nếu có)
Số

Số, thời gian ban hành

TT

văn bản

Tên văn bản
v/v Thành lập Hội đồng

1

số 565/QĐ-CĐNVX ngày nghiệm thu cấp cơ sở nhiệm
09/5/2011

vụ nghiên cứu theo nghị định
thư với Hàn Quốc


2

số

Hợp đồng đọc phản biện

10311/TĐTCKNN&CTK- nhận xét đánh giá việc XD

4

Ghi chú


CĐNVX ngày 10/3/2011

biên soạn phiếu phân tích
nghề, tiêu chuẩn kỹ năng
nghề và chương trình khung
dạy nghề, nghề lặn hàn dưới
nước
Thành lập Hội đồng thẩm
định việc XD, biên soạn tiêu

3

số 090311/QĐ-CĐNVX
ngày 09/3/2011

chuẩn kỹ năng nghề, chương

trình khung dạy nghề trình
độ TCN nghề hàn dưới nước
- nhiệm vụ nghiên cứu nghị
định thư
Thành lập ban nghiệm thu cơ
sở - Nghiệm thu và đưa vào

4

số 735 / QĐ-CĐNVX

sử dụng mô hình mô phỏng

ngày 08/3/2011

điều kiện làm việc dưới nước
nhiệm vụ nghiên cứu nghị
định thư

5

Số 42/BKHCN-CNN
Ngày 11/01/2011

V/v: Gia hạn thời gian thực
hiện nhiệm vụ HTQT theo
Nghị định thư với Hàn Quốc
V/v: Ủy quyền lựa chọn nhà

6


Số 33/BXD - KHCN
Ngày 17/01/2011

cung cấp trang thiết bị cho
gói mua sắm trong nhiệm vụ
nghiên cứu theo Nghị định
thư

7
8

Số 565/BXD - KHCN
Ngày 29/11/2010
Số 979/CV - CĐN

V/v: Gia hạn thời gian thực
hiện nhiệm vụ HTQT theo
Nghị định thư với Hàn Quốc
V/v: Gia hạn thời gian

5


Ngày 08/11/2010

nghiệm thu nhiệm vụ nghiên
cứu theo Nghị định thư với
Hàn Quốc


9

10

11

Số 1160/CĐN - NCKH

V/v: Xin được ủy quyền lựa

Ngày 15/12/2010

chọn nhà thầu

Số 884/CĐN - PD
Ngày 05/10/2010
Số 915/TT - CĐN
Ngày 19/10/2010

V/v: Phê duyệt kế hoạch đầu
tư mua sắm thiết bị nhiệm vụ
nghiên cứu nghị định thư.
V/v: Phê duyệt kết quả xét
chọn mua sắm thiết bị nhiệm
vụ nghiên cứu nghị định thư.
Quyết định. Phê duyệt kết

12

Số 916/QĐ-CĐN-NĐT


quả chào hàng cạnh tranh

Ngày 20/10/2010

thiết bị nhiệm vụ nghiên cứu
nghị định thư.
V/v: Thông báo kết quả xét

13

Số 918/TB-CĐN/NĐT

thầu cung cấp thiết bị nhiệm

Ngày 20/10/2010

vụ nghiên cứu Nghị định thư
- hàn dưới nước.
V/v: Thông báo kết quả xét

14

Số 917/TBB-CĐN/NĐT

thầu cung cấp thiết bị nhiệm

Ngày 20/10/2010

vụ nghiên cứu Nghị định thư

- hàn dưới nước.

15

16

Số 99-11-11./BL/TCB

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

Ngày 06/11/2010
Số 2377/BKHCN-CNN
Ngày 28/09/2010

17 Số 357/BXD - KHCN

V/v: Điều chỉnh dự toán
nhiệm vụ Nghị định thư hợp
tác với hàn Quốc
V/v: Thay đổi dự toán mua

6


Ngày 09/08/2010

sắm thiết bị trong nhiệm vụ
nghiên cứu theo nghị định
thư.


18

19

20

Số 428/2010/CV- CĐN
Ngày 26/05/2010
Số 857/QĐ-CĐN-2010
Ngày 28/09/2010
Số 857/QĐ-CĐN

V/v: Thay đổi dự toán nhiệm
vụ nghiên cứu theo nghị định
thư.
V/v: Cử cán bộ, giáo viên
tham gia đề tài hàn dưới
nước.
Giao nhiệm vụ cho CBCC

Ngày 28/03/2008
Hợp đồng biên soạn phiếu

21

Số 28BS/ CĐN - NCKH

phân tích nghề, tiêu chuẩn kỹ

NĐT Ngày 10/5/2010


năng nghề và chương trình
khung dạy nghề.
Thành lập ban biên soạn tiêu
chuẩn kỹ năng nghề, chương

22

Số 28BS/QĐ - CĐN -

trình khung dạy nghề trình

NĐT Ngày 09/5/2010

độ TCN nghề hàn dưới nước
- nhiệm vụ nghiên cứu nghị
định thư

Số 622/QĐ - CĐN 23 TCHC

V/v: Cử cán bộ giáo viên đi
nghiên cứu tại nước ngoài

Ngày 08/06/2009
24
25

Số 1324/QĐ - CĐN

V/v: Cử cán bộ tham gia


Ngày 07/12/2009

khảo sát tại Miền Trung

Số 261/QĐ - BXD

V/v: Cho phép cán bộ đi

Ngày 12/06/2009

công tác tại Hàn Quốc

26 Số 2830/BKHCN-

V/v: Thông báo kế hoạch

7


KHCNN

kiểm tra định kỳ nhiệm vụ

Ngày 11/11/2009

hợp tác quốc tế thực hiện
năm 2009

27


28

29

30

Số...../2009/CV-CĐN
Ngày / /2009
Số 311/CV- CĐN1
Ngày 11/03/2008
Số 310/CV- CĐN1
Ngày 11/03/2008

V/v: Báo cáo thực hiện đề tài
KH theo Nghị định thư với
Hàn Quốc
V/v: Đăng ký hợp tác khoa
học công nghệ theo nghị định
thư Việt Nam - Hàn Quốc.
V/v: Đăng ký hợp tác khoa
học công nghệ theo nghị định
thư Việt Nam - Hàn Quốc.

Số 1004/BXD-HTQT

V/v: Hợp tác nghiên cứu theo

Ngày 29/05/2008


nghị định thư với Hàn Quốc
V/v: Phê duyệt danh mục các

31

Số 820/QĐ-BKHCN
Ngày 06/05/2008

nhiệm vụ hợp tác quốc tế về
khoa học và công nghệ theo
nghị định thư để đưa ra xem
xét thực hiện từ năm 2009
V/v: Thành lập hội đồng
KH&CN cấp Nhà nước Tư

32

Số 1552/QĐ- BKHCN
Ngày 23/07/2008

vấn, đánh giá và xét duyệt
nội dung nhiệm vụ hợp tác
quốc tế về KH&CN theo
nghị định thư năm 2009

33

Số 1700/QĐ - BKHCN
Ngày 06/08/2008


V/v: Thành lập Tổ thẩm định
nhiệm vụ hợp tác quốc tế về
KH&CNtheo nghị định thư

8


thực hiện năm 2009
34

Số 390/QĐ - CĐN

Giao nhiệm vụ cho CBCC

Ngày 28/03/2008
V/v: Phê duyệt các nhiệm vụ

35

Số 2351/QĐ - BKHCN
Ngày 23/10/2008

hợp tác quốc tế về khoa học
và công nghệ theo Nghị định
thư bắt đầu thực hiện từ năm
2009
V/v: Phê duyệt hợp đồng

36


Số 1285/CV - CĐN

thực hiện nhiệm vụ hợp tác

Ngày 16/12/2008

quốc tế về KH&CN theo
NĐT

37

Số 346/QĐ - BXD

V/v: Giao dự toán ngân sách

Ngày 31/03/2009

năm 2009 (đợt II)
V/v: Dự toán chi tài chính

38

Số 513/CV - CĐN - NĐT

năm 2009 nhiệm vụ khoa học

Ngày 21/05/2009

hợp tác Việt Nam - Hàn
Quốc


39

40

41

42

Số 418/2009/CV - CĐN
Ngày 05/05/2009

V/v: Cử cán bộ đi công tác
tại Hàn Quốc theo nghị định
thư

Số 179/BXD - TCCB

V/v: Cử cán bộ tham gia

Ngày 11/05/2009

đoàn công tác tại hàn Quốc

Số 301/2009/ CV - CĐN
Ngày 13/04/2009

V/v: Cử cán bộ đi công tác
tại Hàn Quốc theo nghị định
thư


Số 708/QĐ - CĐN

Thành lập đoàn công tác tại

Ngày 19/06/2009

Hàn Quốc

43 Số 261/QĐ - BXD

Cho phép cán bộ đi công tác

9


Ngày 12/06/2009
44

45

46

Số 1312/QĐ - TCĐN
Ngày 02/12/2009
Số 1313/QĐ - TCĐN
Ngày 01/12/2009

tại Hàn Quốc
Chi tiền bồi dưỡng xây dựng

thuyết minh báo cáo chuyên
đề hàn dưới nước
Chi tiền hỗ trợ cho bộ máy
nhà trường trong việc chủ trì
đề tài

Số:...../HĐKS - TCĐN

Hợp đồng thuê khoán khảo

Ngày 01/10/2009

sát

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Số
TT
1

2

Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Trường Cao
đẳng nghề
CGCKXD số
1 (Nay là
Trường Cao
đẳng nghề

Việt Xô số 1)

Các vụ chức
năng của Bộ
KHCN và Bộ
XD

Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Trường Cao
đẳng nghề
CGCKXD số 1
(Nay là Trường
Cao đẳng nghề
Việt Xô số 1)

Các vụ chức
năng của Bộ
KHCN và Bộ
XD

Nội dung
tham gia chủ
yếu
- Khảo sát tại
Hàn Quốc
- Khảo sát trong
nước
- Nghiên cứu

phân tích nghề
- Tuyển chọn
mua sắm thiết bị
- chế tạo mô
hình mô phỏng

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
- Báo cáo

Ghi
chú*

- Báo cáo
- Dự thảo
TCKNN
- Mua sắm 1
số thiết bị
- Mô hình mô
phỏng

Kiểm tra đôn
đốc

- Lý do thay đổi (nếu có):
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người
kể cả chủ nhiệm)


Số
TT
1

Tên cá nhân Tên cá nhân đã
đăng ký theo
tham gia thực
Thuyết minh
hiện
Trần Đức
Trần Đức Tiệp

Nội dung
tham gia
chính
Khảo sát

10

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Báo cáo

Ghi
chú*


Tiệp
2


Nguyễn Văn

Nguyễn Văn Bẩy Khảo sát

Báo cáo

Phan Trung Kiên

Khảo sát,
Chuyển giao
công nghệ,
Khảo sát

Báo cáo

Chuyển giao
công nghệ,
Biên soạn
TCKNN
Chuyển giao
công nghệ

Dự thảo
TCKNN,

Bẩy
3

Phan Trung

Kiên

4

Nguyễn Văn

Nguyễn Văn Tôi

Báo cáo

Tôi
5

Vũ Xuân

Vũ Xuân Lãng

Lãng
6

Tạ Văn Năm

Tạ Văn Năm

7

Hồ Ngọc Sơn Hồ Ngọc Sơn

8


Đỗ Văn

chế tạo mô
hình
Chế tạo mô
hình, Biên
soạn TCKNN
Quản lý tài
chính

Đỗ Văn Đồng

Đồng
9

Nguyễn

Nguyễn Quốc

Quốc Thụ

Thụ

Ứng dụng
vận hành
thiết bị
Mô hình
Mô hình, dự
thảo
TCKNN,

Thanh
quyết toán

- Lý do thay đổi ( nếu có):
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Theo kế hoạch

Số
TT

(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia...)

1

Trao đổi kinh nghiệm trong
đào tạo và hình thành nghề
lặn-hàn dưới nước của HQ
tháng 8/2009 03 giáo sư
trường Gangneung Campus
of Korea Polytechnic III phía
HQ sang trường phía VN

2

Khảo sát tại trường
Gangneung Campus of

Thực tế đạt được

(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia...)

Ghi chú*

Trao đổi kinh nghiệm
trong đào tạo và hình
thành nghề lặn-hàn dưới
nước của HQ tháng
8/2009 03 giáo sư trường
Gangneung Campus of
Korea Polytechnic III
phía HQ sang trường phía
VN
Khảo sát học tập tại
Do phía bạn
trường Gangneung
sắp xếp
11


Korea Polytechnic III HQ
tháng 4/2009 do 07 người
3

Trao đổi tình hình thúc đẩy
hợp tác giữa hai trường Mr
Park giám đốc SIVAT và trợ

lý tháng 11/2009

4

Thúc đẩy hợp tác hai trường
Hiệu trưởng và đoàn cán bộ
trường Gangneung Campus
of Korea Polytechnic III
sang làm việc tại VN tháng
7-10/2010

Campus of Korea
Polytechnic III HQ tháng
4/2009 tháng 6 năm 2009
do 07 người tham gia
Trao đổi tình hình thúc
đẩy hợp tác giữa hai
trường Mr Park giám đốc
SIVAT và trợ lý làm việc
tại trường Việt Xô tháng
11/2009
Không thực hiện được

không kịp

Lý do có
những biến
động tại hàn
quốc và thế
giới nên phía

bạn cáo lỗi

- Lý do thay đổi (nếu có):

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Thực tế đạt được
Theo kế hoạch
Số
TT

(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )

(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )

1

5-7/12/2009 tập huấn nguyên
tắc xây dựng TCKNN tại
Quảng Ninh
27-28/5/2010 tại Hải Phòng
tập huấn biên soạn chương
trình khung dạy nghề

5-7/12/2009 tập huấn
nguyên tắc xây dựng
TCKNN tại Quảng Ninh
27-28/5/2010 tại Hải
Phòng tập huấn biên

soạn chương trình
khung dạy nghề
10/4/2010 hội thảo chất
lượng hàn trong sản
xuất tại Hà Nội
Hội thảo nhóm phân
tích nghề để xây dưng
TCKNN

2

3
4

Hội thảo nhóm phân tích
nghề để xây dưng TCKNN

Ghi chú*

- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
Số
TT

Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc

- tháng … năm)

Theo kế
hoạch
12

Thực tế
đạt được

Người,
cơ quan
thực hiện


1

tháng 14/2009

tháng
6/2009

2 - Nghiên cứu phân tích nghề tháng 4trong lĩnh vực hàn dưới nước 12/2009
để xây dựng tiêu chuẩn kỹ
năng nghề.

5/2010

3

tháng 48/2010


tháng
10/2010

Chủ nhiệm và
thành viên

4÷8/2010

12/2010

8÷12/2010

9/2010

Chủ nhiệm và
thành viên
Chủ nhiệm và
thành viên

4
5
6

+ Nghiên cứu về công nghệ
hàn dưới nước của HQ, Hệ
thống trang thiết bị phục vụ
đào tạo hàn dưới nước

Xây dựng danh mục, tuyển

chọn một số mô hình trang
thiết bị học cụ điển hình tại
Hàn Quốc để áp dụng cho
Việt Nam
Mua sắm thiết bị và vận hành
thiết bị
Chế tạo mô hình mô phỏng
điều kiện làm việc dưới nước
Tổ chức biên soạn dự thảo
TCKNN

07 người
Trường CĐN
Việt Xô và
chuyên viên 2
Bộ
Chủ nhiệm và
thành viên

5/2010

- Lý do thay đổi (nếu có):
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN

1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Tên sản phẩm và
Số
chỉ tiêu chất lượng
TT

chủ yếu
1 - Mô hình mô
phỏng điều kiện
làm việc dưới nước
2

Thiết bị máy móc:
Nguồn hàn, mỏ hàn
cắt, que hàn, cắt,
trang bị lặn, mũ lặn

Đơn
vị đo

Số lượng

Theo kế
hoạch

Thực tế
đạt được

Bộ

01 Bộ

01 Bộ

01 Bộ


Mới

01 Bộ

01 Bộ

01 Bộ

- Lý do thay đổi (nếu có):

13


b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT

Tên sản phẩm

1

Báo cáo khảo sát hệ
thống đào tạo nghề
của Hàn Quốc và
đào tạo hàn dưới
nước

2

Báo cáo khảo sát hệ

thống ứng dụng, đào
tạo công nghệ hàn
dưới nước ở Việt
Nam

3

Dự thảo tiêu chuẩn
kỹ năng nghề

4

Dự thảo chương
trình khung đào tạo

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo kế hoạch
Thực tế
đạt được
- Rút ra được - Rút ra được
những kết luận những kết luận
làm cơ sở đề ra làm cơ sở đề ra
phương
được
phương được
hướng xây dựng hướng xây dựng
nội dung chương nội dung chương
trình đào tạo phù trình đào tạo phù
hợp với điều kiện hợp với điều kiện

của ta trước mắt của ta trước mắt
và lâu dài.
và lâu dài.
- Xác định được - Xác định được
nội dung phương nội dung phương
thức hợp tác với thức hợp tác với
Hàn Quốc trong Hàn Quốc trong
lĩnh vực hàn dưới lĩnh vực hàn dưới
nước
nước
- Làm cơ sở đề ra - Làm cơ sở đề ra
phương
được
phương được
hướng, phát triển hướng, phát triển
đào tạo hàn dưới đào tạo hàn dưới
nước phù hợp với nước phù hợp với
điều kiện trong điều kiện trong
nước.
nước.
- Xác định được - Xác định được
nội dung phương nội dung phương
thức hợp tác với thức hợp tác với
nước ngoài trong nước ngoài trong
lĩnh vực hàn dưới lĩnh vực hàn dưới
nước
nước
Trình độ trung cấp Trình độ trung
nghề; Phù hợp với cấp nghề; Phù
tình hình của Việt hợp với tình hình

nam; Đảm bảo
của Việt nam;
chỉ tiêu kỹ thuật, Đảm bảo chỉ tiêu
kinh tế; có tính
kỹ thuật, kinh tế;
khoa học, thực tế có tính khoa học,
và khả thi
thực tế và khả thi
Trình độ trung cấp Trình độ trung
nghề
cấp nghề

14

Ghi chú


trình độ trung cấp
nghề trên cơ sở công
nghệ hàn dưới nước
của HQ

Phù hợp với tình
hình của Việt nam
- Đảm bảo chỉ tiêu
kỹ thuật, kinh tế.
- Phải mang tính
khoa học, thực tế
và khả thi


Phù hợp với tình
hình của Việt
nam
- Đảm bảo chỉ
tiêu kỹ thuật,
kinh tế.
- Phải mang tính
khoa học, thực tế
và khả thi

- Lý do thay đổi (nếu có):
c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT

Tên sản phẩm

1
2
3

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt được
0
0


Số lượng,
nơi công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)

- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số
TT

Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo

1
2

Thạc sỹ
Tiến sỹ

Số lượng
Theo kế
Thực tế đạt
hoạch
được
0
0
0
0

Ghi chú

(Thời gian kết
thúc)

- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Số
TT

Tên sản phẩm
đăng ký

1
2
...

Kết quả
Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt được
0
0

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)

- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế

Số
TT

Tên kết quả
đã được ứng dụng

Thời gian

15

Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)

Kết quả
sơ bộ


1
2
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ
so với khu vực và thế giới…)

- Tiếp cận được công nghệ tiến tiến, thiết bị hiện đại và có tính cập nhật trong
lĩnh vực hàn dưới nước của bạn.
- Tiếp cận quy trình, phương pháp đào tạo, chương trình đào tạo đạt chất lượng
cao. Hệ thống tiêu chuẩn kỹ năng nghề trong Lặn công nghiệp và hàn dưới nước
đảm bảo tính khoa học và phát triển kinh tế bền vững

b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm
cùng loại trên thị trường…)

- Sự giúp đỡ về chuyển giao công nghệ, giáo trình, đào tạo giáo viên của trường
polytecnic 3- Hàn Quốc (Một trong những cường quốc về Công nghệ Hàn của
các nước phát triển đã có bề dày trên 30 năm nghiên cứu, đào tạo Công nghệ
Hàn dưới nước) và sự đầu tư kịp thời của nhà nước, việc đào tạo Công nghệ
Hàn dưới nước ở Việt Nam là hoàn toàn khả thi, phù hợp nhu cầu đào tạo nguồn
nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất
nước, giảm được kinh phí, thời gian nghiên cứu, thử nghiệm. Đây chính là bước
đi tắt, đón đầu hiệu quả nhất trong khoa học công nghệ.
- Hàn Quốc đã chi khoảng 7 triệu đô la Mỹ để thành lập khoa đào tạo lặn
- Việt Nam sẽ có thể phát triển ngành lặn thương mại nhanh chóng với một
kế hoạch và cử chuyên gia sang học tập tại Hàn Quốc.
- Việt Nam sẽ phát triển ngành này chỉ với 2 năm trong khi Hàn Quốc mất
gần 30 năm để phát triển ngành lặn của nước này.
- Hiệu trưởng trường Cao đẳng Bách Khoa Hàn Quốc III của đại học
Gangneung có kinh nghiệm trong việc thành lập và quản lý trường đào tạo
lặn. Với kinh nghiệm của ông, quá trình thành lập trường sẽ đúng hạn và tiết
kiệm chi phí.
Về Kinh phí dự kiến:
16


Cơ sở vật chất

Trang thiết bị

Đào tạo


Tổng cộng

2 triệu đô la

2 triệu đô la

0.1 triệu đô la

4.1 triệu đô la

(USD)

(USD)

(USD)

(USD)

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
I

Nội dung

Thời gian
thực hiện

Ghi chú

(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,
người chủ trì…)

Báo cáo định kỳ
Lần 1

15/09/2009

A/ Khảo sát tại Hàn Quốc
(Tóm tắt báo cáo đính kèm)
B/ Khảo sát các trường nghề
và doanh nghiệp trong nước
(Tóm tắt báo cáo đính kèm)
C/ Tổ chức hội thảo nhóm và
tập huấn về qui trình xây
dựng tiêu chuẩn kỹ năng
nghề quốc gia theo quy định
của nhà nước
D/ Đón đoàn Hàn Quốc sang
làm việc tại Việt Nam

Lần 2

15 /03/2010

E/ Nghiên cứu phân tích nghề
trong lĩnh vực hàn dưới
nước
F/ Tuyển chọn một số mô hình
trang thiết bị học cụ điển

hình để mua sắm, áp dụng
cho chuyển giao công nghệ
& đào tạo tại Việt Nam
G/ Thiết kế, chế tạo mô hình
mô phỏng quá trình thực
hiện hàn dưới nước

Lần 3

26/10/2010

- Sau khi đã được Bộ Xây dựng
và Bộ Khoa học và công nghệ
phê duyệt điều chỉnh dự toán
ngày 25-10-2010 Trường đã ký
hợp đồng mua thiết bị
- Tiếp nhận một số trang thiết
bị học cụ điển hình từ mua sắm
về.

17


- Hoàn thiện các tài liệu
II

III

Lần 4
Kiểm tra định kỳ

Lần 1

15/02/2011
01/04/2010

Sau khi nghe báo cáo, kiểm
tra các phần nội dung công
việc đoàn kiểm tra cũng đã nêu
và hướng dãn các thủ tục, các
văn bản liên quan để làm cơ sở
cho công tác nghiên cứu.
yêu cầu nhóm nghiên cứu bố
trí thực hiện đảm bảo đúng tiến
độ kế hoạch đã đề ra, kịp thời
có các kiến nghị thì gửi về Bộ
để xử lý, tháo gỡ khó khăn nhất
là việc sử dụng kinh phí đảm
bảo đúng qui định của nhà
nước
Đoàn kiểm tra cũng thông
báo việc ông Dũng sẽ chuyển
công tác khác việc theo dõi
quản lý sẽ chuyển sang ông
Thành tiếp nhận.

Lần 2

07/01/2011

Kiểm tra tiến độ thực hiện

nhiệm vụ
Xem xét các khó khăn gặp phải
của ban chủ nhiệm với trường
bạn
Kiểm tra và xác nhận việc đề
nghị ra hạn nhiệm vụ trình cấp
trên phê duyệt

Nghiệm thu cơ sở
……
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

K.s. Phạm Ngọc Bối

Nguyễn Bỉnh Khiêm

18


Mục lục
Nội dung

Trang

Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt.


21

NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO.

22

MỞ ĐẦU.

22

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC.

27

1.1. KẾ HOẠCH THĂM QUAN KHẢO SÁT TẠI HÀN QUỐC.

27

1.1.1 Mục đích chuyến thăm quan khảo sát .

27

1.1.2. Phạm vi, đối tượng khảo sát.

27

1.1.3. Kế hoạch chi tiết.

27


1.1.4. Bố trí nhân sự tham gia khảo sát.

28

1.1.5. Phương pháp và hình thức khảo sát

30

1.2. MỘT SỐ KẾT QUẢ.

31

1.2.1 Vài nét về hệ thống giáo dục đào tạo của đất nước Hàn Quốc.

31

1.2.2. Lĩnh vực, Chiến lược, quy trình đào tạo (Hàn dưới nước) của

34

Trường Cao đẳng Bách khoa Gangneung - Polytechnic III.
1.2.3 Hợp tác quốc tế giữa hai trường.

37

1.2.4.Quy trình dạy lặn thương mại của Trường Cao đẳng bách khoa

46

Gangneung - Polytechnic III. (Hàn dưới nước)

1.2.5. Kết luận

56

Chương 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC

60

2.1. Mục đích khảo sát .

60

2.2. Phạm vi, đối tượng khảo sát .

60

2.3. Dự kiến số doanh nghiệp khảo sát.

61

2.4. Phương pháp và hình thức khảo sát .

61

2.5. Kế hoạch chi tiết .

61

2.6. Kết quả khảo sát các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp sản xuất kinh


66

doanh trong lĩnh vực hàn dưới nước .
2.7 Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình khảo sát và một số điểm
75

cần rút kinh nghiệm.

19


76

2.8. Kết luận.
Chương 3:XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ HÀN DƯỚI
NƯỚC.

77

3.1. Cơ sở lý luận.

77

3.2. Sự cần thiết của tiêu chuẩn kỹ năng nghề hàn dưới nước.

70

3.3. Mục đích ý nghĩa của tiêu chuẩn kỹ năng nghề hàn dưới nước.

81


3.4. Quy trình và phương pháp xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề hàn

82

dưới nước.
Chương 4; XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO.

92

4.1. Cơ sở lý luận.

92

4.2. Yêu cầu cơ bản của CTKTĐTCN.

94

4.3. Quy trình và phương pháp xây dựng chương trình.

94

Chương 5: CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÔ PHỎNG ĐIỀU KIỆN HÀN DƯỚI
NƯỚC.

98

5.1. Đặt vấn đề.

98


5.2. Lựa chọn đối tượng nghiên cứu và mô hình.

99

5.3. Khái quát về hàn cắt dưới nước

100

5.4. Thiết kế, chế tạo mô hình mô phỏng.

103

5.5. Các bài học ứng dụng trên mô hình.

105

5.6 Kết luận

108

Chương 6: MUA SẮM THIẾT BỊ HÀN CẮT DƯỚI NƯỚC

109

6.1.Nội dung danh mục thiết bị tối thiểu.

109

6.2. Quy trình thủ tục mua sắm thiết bị


109

6.3. Hướng dẫn sử dụng thiết bị

113

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

126

1. Kết luận

126

2. Kiến nghị và giải pháp

127

Tài liệu tham khảo

128

20


DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
CNH-HĐH

:Công nghiệp hoá hiện đại hoá


CĐN CGCKXD

:Trường Cao đẳng nghề cơ giới cơ khí xây dựng

CVC

:Chuyên viên chính

CHDCND

:Cộng hòa dân chủ nhân dân

CNTT

:Công nghệ thông tin

NC

:Điều khiển số

CAD/CAM/CNC
DN

:Thiết kế, gia công, điều khiển kỹ thuật số bằng
máy tính
: Doanh nghiệp

EDCF


:Quỹ hợp tác Phát triển Kinh tế Hàn Quốc

HQ

: Hàn quốc

TCKNN

; Tiêu chuẩn kỹ năng nghề

CTKTĐTCN

: Chương trình khung trình độ trung cấp nghề

VN

: Việt Nam

21


NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO TỔNG HỢP
MỞ ĐẦU
Đại hội Đảng lần thứ X; XI tiếp tục khẳng định: ”Giáo dục và đào tạo
cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực
thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước”.
1. Sự hình thành nhiệm vụ:
Trên cơ sở chiến lược đào tạo nguồn nhân lực của ngành xây dựng đến
năm 2010 và tầm nhìn năm 2020, Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1 (được đổi
tên từ Trường cao đẳng nghề cơ giới, cơ khí xây dựng số 1) đã xây dựng Đề án

phát triển của trường đến 2020. Một trong những nhiệm vụ của đề án là từng
bước nâng cấp và phát triển chương trình đào tạo để nâng cấp các nghề mà
trường đang đào tạo lên trình độ cao đẳng nghề theo đúng lộ trình đề ra, bên
cạnh đó còn từng bước mở rộng thêm một số ngành nghề đào tạo mà nhu cầu xã
hội đang đòi hỏi. Trên cơ sở tham khảo những tài liệu trong và ngoài nước, đặc
biệt là tài liệu của Hàn Quốc một nước có nền giáo dục đào tạo ưu việt. Trong
đó nổi bật có đào tạo công nghệ hàn dưới nước đã phát triển và được ứng dụng
rất rộng rãi. Ngày 05 tháng 12 năm 2007 tại Hàn Quốc và ngày 25 tháng 01
năm 2008 tại Việt Nam Trường Cao đẳng nghề cơ giới cơ khí xây dựng số 1
(nay là Trường cao đẳng nghề Việt Xô số 1) - Bộ Xây Dựng và Trường
Gangneung Campus of Korea Polytechnicnic III có địa chỉ: #779, Noam-dong,
Gangeung-si, Gangwon, Korea, 210-932 Republic of Korea (từ đây gọi là
Trường Cao đẳng Bách khoa Gangneung - Polytechnic III) đã có các cuộc trao
đổi tại Hàn Quốc và Việt Nam được thể hiện qua các văn bản ghi nhớ. Sau đó
hai bên đã ký thoả thuận hợp tác ngày 04 tháng 3 năm 2008 với các nội dung:
- Nghiên cứu quy trình và công nghệ đào tạo hàn dưới nước tiên tiến
của Hàn Quốc.
- Xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng, chương trình khung phù hợp với điều
kiện công nghệ tại Việt Nam.
- Trao đổi chuyên gia đào tạo giữa hai trường.
- Chuyển giao công nghệ

22


- Lựa chọn đề xuất mua sắm một số thiết bị, mô hình tối cần thiết
phục vụ đào tạo công nghệ hàn dưới nước. Trên cơ sở đó xây dựng danh
mục và kế hoạch để đề nghị đầu tư, viện trợ về thiết bị và công nghệ giai
đoạn tiếp theo.
2. Tính cấp thiết của nhiệm vụ

Môt trong những thế mạnh của trường là đào tạo nguồn nhân lực cho
ngành xây dựng và công nghiệp đặc biệt là nghề hàn. Xuất phát từ ý tưởng hiện
nay ở Việt Nam các công nghệ hàn như hàn hồ quang tay, hàn hơi, hàn trong
môi trường khí bảo vệ, hàn dưới lớp thuốc, hàn vẩy, hàn áp lực, hàn bán tự động
và tự động….chúng ta đã làm chủ được công nghệ, không những tại các doanh
nghiệp mà cả trong các cơ sở đào tạo trên cả nước, những năm gần đây đã được
đầu tư cơ sở vật chất đáng kể mở rộng sản xuất, từ hàn kết cấu trong xây dựng,
kết cấu thép, đến các loại chi tiết máy, với đa dạng về kích thước, khối lượng và
bằng các loại kim loại đen, kim loại màu…đạt được chất lượng cao theo tiêu
chuẩn trong nước và quốc tế nhờ chúng ta đã áp dụng tốt các công nghệ hàn,
khắc phục các biến dạng và khuyết tật mối hàn trong quá trình gia công chẳng
hạn khi hàn các liên kết thường chúng ta phải làm sao tránh môi trường không
khí ẩm ướt. Tóm lại với những công nghệ hàn đó chúng ta thấy tương đối đầy
đủ về trang thiết bị, tài liệu và chương trình đào tạo từ 1F, 2G, 3G, 4F…đến 6G,
6GR. Câu hỏi đặt ra vậy còn nếu chúng ta hàn một liên kết nào đó ở dưới nước
thì làm như thế nào? Có các yếu tố công nghệ nào để quá trình hàn diễn ra từ
truyền dẫn nhiệt, ảnh hưởng của áp suất nước đến tầm nhìn, nóng chẩy được kim
loại ở dưới nước để hàn chúng lại với nhau, do những đặc điểm và tích chất
công việc khác hẳn so với các công việc hàn bình thường.
Công nghệ Hàn dưới nước - Một công nghệ không thể thiếu trong thi
công xây dựng, sửa chữa, bảo trì các dàn khoan dầu khí, cầu tầu, bến cảng, trục
vớt, cứu hộ các phương tiện vận tải trên sông, hồ và ngoài biển khơi, an ninh
quốc gia...
Khảo sát trong nước hiện nay, tại các cơ sở đào tạo và sản xuất thì thấy ở
nước ta Công nghệ Hàn dưới nước còn hết sức mới mẻ. Hầu hết các đơn vị có

23


nhu cầu đều phải thuê chuyên gia và từ đó bố trí người học kèm cặp hoặc chỉ có

thợ học theo kèm cặp. Người được truyền nghề kèm cặp nối tiếp nhau, hầu hết
chỉ học mang tính bắt chước. không nắm được những nguy cơ gây nguy hiểm
tiềm ẩn dưới nước như áp suất cột nước, hiệu ứng lực hút của các dòng chảy,
cửa xả nước (Thậm chí các cửa xả nhỏ đường kính chỉ bằng 20mm cũng là mối
hiểm hoạ )...dẫn đến thiếu biện pháp phòng tránh phù hợp, dễ gây tai nạn và đặc
biệt là chỉ giải quyết được những sự cố nhỏ và vừa, hiệu qủa kinh tế thấp. Với
Công nghệ Hàn dưới nước non kém, các công trình kinh tế, kỹ thuật lớn và các
công trình phục vụ an ninh Quốc gia nằm sâu dưới lòng đại dương, chúng ta
không tự làm được phải thuê chuyên gia, sẽ bị mất chủ động. Các yếu tố bí mật
về kinh tế, kỹ thuật, an ninh rất dễ bị xâm hại, thiệt hại sẽ rất khó lường.
Mặt khác nước ta đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, đưa nước ta sớm trở thành nước phát triển bền vững theo đó các ngành
công nghiệp nặng của Việt Nam đang rất phát triển như Công nghiệp đóng tàu,
vận tảI biển, điện nguyên tử, hệ thống đường ống, viễn thông ngầm ngoài
khơi… Đã đến lúc chúng ta phải quan tâm đến công nghệ hàn dưới nước, phát
triển và đào tạo nó tại Việt Nam nhất là tại thời điểm hiện tại là thích hợp nếu
như không muốn nói là sẽ bị muộn và hoàn toàn phù hợp với nghị quyết của
Đảng về phát huy nội lực trong phát triển kinh tế đất nước những năm này. Việc
làm chủ và phát triển công nghệ hàn dưới nước cũng không chỉ một sớm một
chiều mà phải làm từng bước theo 1 lộ trình nhất định chính vì thế từ nay đến
2015. Nhiệm vụ “ Nghiên cứu, áp dụng công nghệ hàn dưới nước của Hàn
Quốc vào điều kiện Việt Nam” thực sự là cấp thiết.
3. Mục tiêu, ý nghĩa của nhiệm vụ
3.1. Mục tiêu:
Tiếp cận qui trình công nghệ hàn dưới nước và qui trình đào tạo hàn dưới nước
của Hàn Quốc; áp dụng kinh nghiệm và kiến thức của Hàn Quốc trong đào tạo
hàn dưới nước phù hợp với dạy nghề tại Việt Nam.
3.2. Ý nghĩa:

24



Những năm gần đây ngoài nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực nhà trường
đã chú trọng tham gia vào các công tác nghiên cứu khoa học, cử giáo viên và
chuyên gia tham gia vào các hội đồng thẩm định quốc gia đánh giá các sản phẩm
khoa học công nghệ. Hằng năm nhà trường đều có đăng ký các đề tài cấp nhà
nước và cấp Bộ và cấp trường... Qua công tác nghiên cứu khoa học hằng năm đã
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và học sinh của trường
từ đó thúc đẩy nhiệt tình hăng say trong dạy và học tại trường, tích luỹ những
kinh nghiệm và tiến bộ khoa học từ trong nước cũng như quốc tế.
4. Phạm vi nghiên cứu của nhiệm vụ
Nhiệm vụ tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
* Khảo sát hệ thống đào tạo kỹ năng thực hành hàn dưới nước của Hàn Quốc.
+ Khảo sát hệ thống đào tạo kỹ thuật ở Hàn Quốc chuyên sâu theo lĩnh vực
hàn dưới nước.
+ Nghiên cứu về công nghệ hàn dưới nước của Hàn Quốc, Hệ thống trang
thiết bị phục vụ đào tạo hàn dưới nước.
+ Tiếp cận và chuyển giao, làm chủ công nghệ hàn dưới nước Hàn Quốc
phát triển công nghệ vào đào tạo tại Việt Nam
* Khảo sát và đánh giá tổng quan về tình hình công nghệ, trang thiết bị của các
cơ sở ứng dụng công nghệ hàn dưới nước, các cơ sở đào tạo kỹ năng hàn dưới
nước ở Việt Nam .
+ Khảo sát các cơ sở ứng dụng công nghệ hàn dưới nước: xưởng đóng tàu;
công trình dưới nước ( cầu đường, dàn khoan, dầu khí, ...)
+ Khảo sát về tình hình đào tạo công nhân lành nghề trong lĩnh vực hàn và
hàn dưới nước ở Việt Nam, tình hình trang thiết bị và nhu cầu công việc có áp
dụng trong giảng dạy ở các trường đào tạo công nhân kỹ thuật Việt Nam .
+ Đánh gía tổng quan tình hình các tiêu chuẩn kỹ năng nghề hiện có và các
chương trình đào tạo của Việt Nam
* Nghiên cứu phân tích nghề trong lĩnh vực hàn dưới nước để xây dựng tiêu

chuẩn kỹ năng nghề.

25


×