Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

kinh nghiệm tạo hứng thú cho trẻ làm quen văn học thông qua hoạt động âm nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.12 KB, 10 trang )

phòng giáo dục đào tạo quận Cầu Giấy
trờng mầm non họa mi

====***====

sáng kiến kinh nghiệm
đề tài:

Kinh nghiệm tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo
làm quen tác phẩm văn học qua việc sử dụng một
số
tác phẩm âm nhạc


Họ và tên:

T rầ n Th ị Ki m T ha nh
Trờng Mầm non Hoạ Mi


i. đặt vấn đề

Hoạt động GDAN là một trong những hoạt động nghệ thuật, là ph ơng tiện quan trọng trong giáo dục thẩm mỹ, trí tuệ, nó có tác dụng rất lớn
trong việc hoàn thành nhân cách trẻ mầm non. GDAN phản ánh hiện thực
bằng hình tợng nhằm phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ và cảm xúc, những
kỹ năng, kỹ xảo, năng lực quan sát phát triển trí nhớ, trí t ởng tợng, sáng
tạo Góp phần hình thành ở trẻ với cái thiên nhiên cuộc sống con ngời và
nghệ thuật.
Đối với lứa tuổi mầm non đặc điểm tâm lý là t duy trực quan, cụ thể
thì khả năng ghi nhớ, chú ý, tởng tợng đã phát triển tốt.Tâm lý trẻ là
nhận thức trực quan hình tợng nghệ thuật, đó là tất cả những gì tác động


đến trẻ nhìn nhận, đánh giá một cách trong sáng và t ơi đẹp. Điều này phụ
thuộc rất nhiều vào ngời giáo viên, phải luôn hớng tới cái hồn nhiên, ngộ
nghĩnh, đáng yêu của sự vật hiện tợng xung quanh. Các giờ học của trẻ đặc
biệt là giờ LQTPVH cô giáo muốn kể một câu chuyện cũng không bao giờ
chỉ là đàm thoại sau đó kể chuyện mà phải luôn sử dụng đồ dùng trực quan,
thay đổi hình thức kể để thu hút sự chú ý của trẻ, giúp trẻ dễ nhớ, lâu quên,
chuyện là rất cần thiết. Và không thể thiếu đợc trong các tiết LQTPVH
trong trờng mầm non.
Bất kỳ một tiết học MTXQ, Toán, TH, VH vào việc sử dụng âm nhạc
rất cần thiết tạo cho tiết học của trẻ đợc hứng thú. Theo tôi nhiều tác phẩm
âm nhạc trong bộ môn LQTPVH nói chung, trong các tác phẩm chuyện nói
riêng đó là rất cần thiết. Vì thế tôi luôn luôn tìm hiểu, tham khảo, s u tầm
nhiều bài hát có nội dung giáo dục phù hợp, qua đó tôi tìm ra cách sử dụng
bài hát đó vào câu chuyện ở lúc nào cho thích hợp giúp trẻ hứng thú khi
nghe cô kể chuyện.

2


ii. giải quyết vấn đề

* Thuận lợi
Là một giáo viên lâu năm có kinh nghiệm giảng dạy trẻ lứa tuổi mầm
non, tôi đã tiếp xúc với nhiều trẻ ở các lứa tuổi khác nhau nên tôi nắm vững
đặc điểm tâm lý của trẻ bên cạnh đó, tôi luôn trau dồi kiến thức học hỏi để
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ s phạm để chăm sóc nuôi dỡng trẻ
đợc tốt hơn, một mặt tôi cũng cố gắng rèn luyện giọng hát sao cho hát đúng
nhạc, hát hay, truyền cảm, giọng kể chuyện diễn cảm, tạo thu hút, sự chú ý
của trẻ và đặc biệt là lòng yêu nghề và thực sự say với nghề nuôi dạy trẻ.
Một lực lợng đông đảo, ủng hộ và tin tởng giúp tôi yêu nghề mến trẻ

hơn đó là các bậc phụ huynh đã giúp tôi, cùng tôi dạy dỗ trẻ khi các bài học
ở lớp trẻ cha nắm bắt hết nội dung bài học. Họ còn giúp tôi s u tầm rất nhiều
tranh chuyện, sách báo, đĩa ca nhạc, kịch rối thiếu nhi. Bên cạnh đó một
đối tợng rất quan trọng mà tôi nhắc đến đó là các gơng mặt thông minh,
ham học hỏi, thích khám phá thế giới xung quanh đó là một thế hệ t ơng lai
của đất nớc sau này.
*Khó khăn:
Bất kỳ một xã hội nào, một lớp học nào không thể tánh khỏi về trình
độ nhận thức phụ huynh cha đồng đều, một số phụ huynh còn cha thờng
xuyên kết hợp với giáo viên để dạy trẻ. Do đó khả năng nhận thức của trẻ
cũng không đồng đều.
iii. một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mầm non lqtp
CHUYện, Qua việc sử dụng một số tác phẩm âm nhạC

1. Su tầm các tác phẩm âm nhạc có nội dung phù hợp
Việc lựa chọn các tác phẩm âm nhạc của thiếu nhi đòi hỏi ng ời giáo
viên hiểu rõ tác phẩm âm nhạc cho nội dung nh thế nào? Có nhiều bài hát
chỉ là lời ca ngợi cho những vẻ đẹp quê hơng, đất nớc, nhng có những bài
hát lại là lời tâm sự, lời kể chuyện bằng những nốt nhạc của nhân vật này
với nhân vật kia Do đó tôi đã s u tầm rất nhiều đĩa VCD của thiếu nhi nh:
* Chuẩn bị: Đàn, đầu đĩa, ti vi
3


- Tranh truyện vẽ trên máy trong phần mềm powerpoint.
- Trẻ ngồi hình chữ V
* Trình tự các bớc tôi tiến hành nh sau:
- Cô cho trẻ xem tranh chuyện.
- Hỏi trẻ tranh vẽ về nhân vật nào trong chuyện nào?
- Hỏi trẻ tên chuyện.

- Cô kể lần 1 diễn cảm, không tranh. Hỏi tên chuyện.
- Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh. Hỏi trẻ về nội dung chuyện.
- Cô đàm thoại với trẻ về hành động của các nhân vật.
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ ông, bà, bố mẹ, cô giáo và biết nghe lời
ngời lớn.
- Sau đó để trẻ không nhàm chán khi cô kể chuyện cô có thể hát cùng
đàn + đĩa hình với bài hát Cô bé quàng khăn đỏ sáng tác của nhạc sỹ:
Trần Hữu Bích với lời ca nh sau: (Đĩa VCD: Cô bé quàng khăn đỏ).
Mặt trời lung linh

Đờng rừng quanh co

Muôn ngàn tia nắng

Có con sói già

Cho em bớc nhẹ

Miệng rộng răng to

Gió đùa trên vai

Cái tay dễ sợ

Bà tặng cho em

Chẳng hề ngăn em

áo choàng đỏ thắm


Tới thăm bà ngoại

Đôi tay xinh xắn

Tiếng chim hót mừng

Hái một cành hoa

Vui bớc nhỏ em đi.

Khi hát xong cô có thể kể tiếp cốt chuyện cho đến hết cùng với đĩa
VCD đã chuẩn bị.
Bài hát trên với lời ca trong sáng, mợt mà, trẻ dễ thuộc, dễ nhớ tôi
dạy trẻ hát thuộc bài hát ở mọi lúc mọi nơi để trẻ nhớ lâu tác phẩm, hoặc
sau tiết dạy tôi cho trẻ hát để thay đổi hình thức kể chuyện giúp trẻ không
nhàm chán. Trên thực tế tôi đã dạy trẻ và trẻ rất thích hát: hát nhanh, thuộc
bài hát, hát đúng nhạc, rõ lời.

4


Khi tôi kiểm tra lại trẻ để trẻ kể lại nội dung câu chuyện thì đa số trẻ
thuộc và kể lại chuyện rất rõ ràng mạch lạc.
Đĩa VCD: Cô bé quàng khăn đỏ- Trần Hữu Bích
2. Sử dụng lời hát vào trong kịch bản
Sau khi dạy trẻ nhớ cốt chuyện cô giáo sử dụng hình thức đ a lời hát
vào trong kịch bản nh: diễn rối trên sân khấu nhỏ, đóng kịch, yêu cầu của
lời hát phải phù hợp với nội dung của câu chuyện, hình thức này cũng giúp
trẻ hứng thú với tác phẩm chuyện, tạo sự thay đổi trong giờ học:
Tôi su tầm bài hát: Thỏ và rùa sáng tác của nhạc sĩ Đỗ Anh Hùng

(Đĩa CD kịch rối thiếu nhi bài 4) về chủ điểm TGĐV với lời ca nh sau:
Nhanh nhanh nhanh thỏ chạy rất nhanh
Nhanh nhanh nhanh thỏ chạy rất nhanh
Trông lại đằng sau không thấy rùa ta đâu?
Ta vui chơi rùa bò phía sau
Ta không lo rùa bò rất lâu.
Rùa bò thì lâu nhng sẽ gần đến rồi
Mải chơi thật là vui ghê
Đáng chê chú thỏ ta ơi
Đáng khen chú rùa siêng năng
Phải không các bạn!.
Tôi đa vào dạy trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé (truyện ngoài chơng trình)
với bài hát này cô có thể hát cùng đàn thay cho lời kể lần cuối của tiết dạy.
ở biện pháp này cô tích hợp đợc cả một câu chuyện có nội dung bài
hát. Thực tế khi trẻ hát xong bài hát này trẻ rất hứng thú, hào hứng. Nhiều
trẻ lại có thể bắt chớc đợc dáng đi của chú thỏ, chú rùa nữa. Khi trẻ đã
thuộc bài hát thì việc dạy trẻ đóng kịch cũng đợc dễ dàng hơn, nhập vai tốt,
diễn xuất giống thật.
Một đoá hoá vừa nở, một tia nắng hồng rực rỡ sẽ làm cho mọi ngời yêu
công việc, yêu ngời, vì mọi ngời hơn. Nhạc sỹ Quốc Vỹ đã sáng tác ra một tác
phẩm với lời ca nh sau: (Đĩa kịch rối thiếu nhi - Bác gấu đen và hai chú thỏ).
5


Một đoá hoa vừa nở
Khu vờn sẽ đẹp thêm
Tia nắng hồng rực rỡ
Bầu trời ấm áp hơn
Cuộc đời sẽ thêm đẹp
Vì có nhiều điều hay

Vì có nhiều ngời tốt
Vì ngời cần có nhau.
Khi diễn kịch rối có thể sử dụng lời ca này ở đầu vở kịch hay cuối
một vở kịch thì rất hợp lý.
Trong thực tế tôi và đồng nghiệp đã sử dụng với bài hát này ở chuyện:
Ai đáng khen nhiều hơn, Bác gấu đen và hai chú thỏ, Tích chu, Cây
táo chuyện nhà rẻ và rất nhiều chuyện khác... Sau khi dạy xong tôi và
đồng nghiệp thấy trẻ rất hứng thú bởi vì bài hát này đ ợc hát phù hợp với các
câu chuyện có nhân vật làm việc tốt, biết giúp đỡ mọi ngời xung quanh. Sau
đó tôi sử dụng lời hát này dạy cho trẻ thuộc ở mọi lúc mọi nơi.
3. Chuyển thể tác phẩm âm nhạc thành tác phẩm văn học
Biện pháp này sử dụng tác phẩm âm nhạc để hát vào đầu câu chuyện,
giữa câu chuyện, hoặc cuối câu chuyện giúp trẻ nhớ chuyện nhanh vì lời ca
rất ngắn gọn, trong sáng, dễ hát, dễ nhớ.
VD: Bài hát gà con của nhạc sĩ Trần Huân. Tôi đã chuyển thể kịch
bản thành câu chuyện Chuyện của gà út, tôi đa vào chủ điểm: TGĐV lứa
tuổi mẫu giáo bé dạy ở tiết trẻ cha biết. Chuẩn bị: Đàn, đĩa CD, băng đài:
Kịch bản: Lồng tiếng.
chuyện của gà út

Sáng sớm khi mặt trời vừa thức giấc gà mẹ gọi đàn con: Các con ơi!
Hãy ra bờ ao để bắt những con châu chấu non. Các con không đ ợc đi chơi
xa nhé! Các chú gà con reo lên chạy theo mẹ. Riêng gà út chạy ra v ờn hoa
chơi với bớm vàng.

6


Trời bỗng đổ cơn ma, gió thổi ào ào. Gà mẹ gọi các con về chuồng thì
chẳng thấy gà út đâu! Gà mẹ vội vã đi tìm gà út. Gà mẹ gọi:

- Gà út ơi! Gà út!
Trông thấy bác vịt bầu. Gà mẹ hỏi.
- Bác vịt bầu ơi! Bác có thấy cháu gà út chơi ở đây không?
- Không tôi không thấy!
Gà mẹ lại đi tiếp! Trời ma to nh trút nớc. Gà mẹ đến nhà cúm đốm,
gà mẹ hỏi.
- Cúm đốm ơi! Cháu có thấy bạn gà út chơi ở đây không?
- Không cháu không thấy.
Gà mẹ lạnh quá nhng vẫn đi tìm gà út.
- Gà út đang mải chơi thấy trời ma gà út cắm đầu cắm cổ chạy nhng
bị lạc đờng. Biết làm sao bây giờ! Gà út khóc vừa đi vừa gọi mẹ:
- Mẹ ơi! Mẹ ơi! Vừa đói, vừa rét, gà út nằm thiếp đi ở gốc cây. Vừa
lúc đó, gà mẹ tới xoè đôi cánh rộng ôm con vào lòng, ủ ấm cho gà út.
- Ôi! Gà út của mẹ đây rồi! Lần sau con không đ ợc đi chơi một mình
nhé con nhé!
- Gà út ân hận và xin lỗi mẹ.
Gà mẹ ôm gà út vào lòng. Gà mẹ mớm cho gà út những con châu
chấu thật ngon. Hai mẹ con đợi trời ma tạnh rồi đi về nhà.
giáo án môn: văn học

Chủ điểm: Thế giới động vật
Câu chuyện: Chuyện của gà út (trẻ cha biết)
Lứa tuổi:

Mẫu giáo bé - A1

Ngời dạy:

Trần Thị Kim Thanh


Ngày dạy:

15/12/2005

i. mục đích yêu cầu

1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật, hiểu nội dung chuyện.

7


2. Kỹ năng:
- Rèn cách nói mạch lạc, nói đủ câu. Phát triển ngôn ngữ, óc t duy
cho trẻ.
3. Giáo dục:
Trẻ biết nghe lời bố mẹ, ông bà, cô giáo, không đi chơi một mình.
4. Nội dung tích hợp:
a. Âm nhạc: Hát bài hát gà con, đàn gà trong sân
b. Môi trờng xung quanh: Trẻ biết các con vật sống ở khắp nơi.
ii. chuẩn bị

1. Đàn, đài, băng ghi âm
- Sa bàn rối, bóng điện, dây kim tuyến cắt nhỏ làm ma
2. Hệ thống câu hỏi
- Gà mẹ gọi các con đi đâu? Gà mẹ đã dặn gì?
- Khi trời ma, gà mẹ gọi các con về thì có thấy gà út không?
- Khi tìm gà út gà mẹ gặp ai?
- Mọi ngời có thấy gà út không?
- Chuyện gì đã xảy ra với gà út?

- Gà út đã nói gì với mẹ?
- Khi mắc lỗi các con phải làm gì?
iii. cách tiến hành

Các bớc
lên lớp

Hoạt động của cô

1. ổn định Cho trẻ chơi trò chơi Trời tối, trời sáng
Các con vừa chơi trò chơi gì?
lớp

Trẻ

Lớp chơi 1 lần
Trẻ trả lời

Con gà
2. Vào bài Trò chơi nói về con gì?
Cô có một câu chuyện kể về một bạn gà. Bạn gà đó
chỉ bằng tuổi các con thôi. Câu chuyện xảy ra nh
thế nào. Các con hãy cùng nghe cô kể nhé! (Cô kể
1 lần không tranh).
Cô và kể cho các con nghe câu chuyện gì?

8

2 - 3 trẻ



Và bây giờ cô sẽ cho các con xem tranh nhé! Cô kể
lần 2.
- Đàm thoại:
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Gà mẹ gọi các con đi đâu?
Trớc khi đi gà mẹ đã dặn gì các con?
Cô kể trích dẫn:
Gà mẹ gọi các con... bớm vàng
- Khi trời ma gà mẹ gọi các con về thì có thấy gà út
không?
- Khi tìm gà út gà mẹ đã gặp ai?

1- 2 trẻ

Kể trích dẫn: Gà mẹ gọi... vẫn đi tìm gà út

2- 3 trẻ

- Chuyện gì đã xảy ra với gà út?
- Gà út đã nói gì với mẹ?
Kể trích dẫn:
Gà mẹ ôm.... đi về nhà
Giáo dục: Các con ạ! Vì gà út không nghe lời mẹ 2 - 3 trẻ.
dặn nên khi đi chơi một mình đã bị lạc đờng đói và
rét. Nhng gà út biết nhận lỗi và sửa chữa đấy. Còn
các con khi mắc lỗi các con phải làm gì?
Các con ạ! Biết nhận lỗi, biết sửa chữa khuyết điểm
của mình giống nh bạn gà út là đã trở thành con
ngoan rồi đấy!

- Bây giờ, các con cùng xem lại vở rối: Chuyện của
gà út một lần nữa nhé! Cô diễn rối.
- Nào các con lại đây xem các bạn hát về gà út
nhé!
Cho trẻ xem đĩa bài hát Gà con
3. Nhận xét Nhận xét tuyên dơng trẻ.
Kịch bản: Vở rối: Chuyện của gà út
9


Chào các bạn! Tớ là gà út! Các bạn có biết vì sao tớ tên là gà út
không?Vì tớ là em út trong nhà đợc mẹ cng chiều. Hôm nay mẹ tới bảo:
Chúng tớ đi ra bờ ao để bắt những con châu chấu non để ăn và mẹ còn dặn
không đợc đi chơi xa.
Nhng hôm nay tớ thử đi chơi xa một mình xem nào?
Thôi tớ đi chơi đây!
Gà út: Chào bạn bớm vàng! Cậu đi đâu đấy!
Bớm vàng: Chào gà út: Tớ đi chơi đây, cậu có đi chơi cùng tớ không.
Gà út: Có! Có! Đợi tớ với, bớm vàng ơi.
Bớm vàng: Cậu đi nhanh lên! Cậu hãy hút phấn hoa và mật hoa đi ngon
lắm.
Gà út: Không tớ không ăn phấn hoa và mật hoa đâu.Thức ăn của tớ là
thóc, gạo, giun, châu chấu non cơ.
Bớm vàng: Ôi thế thì chán quá! Tớ chẳng thích chơi với cậu đâu. Tớ
đi chơi chỗ khác đây.
Gà út: Thôi thế mình lại chơi một mình rồi mình ra v ờn hoa đằng kia
chơi cái đã. Ôi ma rồi, ma to quá... Mẹ ơi mẹ ơi, rét quá hu hu mẹ ơi, mẹ.
Bài hát: Gà con - Trần Huân
Bớm vàng: Gà út ơi, gà út, gà út.
Chào bác vịt bầu, bác có thấy gà út chơi ở đây không?

Bác vịt: Chào chị gà mái! Tôi không thấy cháu gà út đâu?
Chị hãy sang hỏi nhà cún Đốm xem. Chắc cún Đốm biết đấy!
Gà mẹ: Vâng cám ơn bác tôi đi đây.
Cún Đốm ơi cháu có thấy gà út chơi ở đây không?
Cúm Đốm: Gâu gâu, từ sáng đến giờ cháu không thấy bạn gà út đâu.
Trời ma thế này chắc bạn ấy trú ma ở nhà ai rồi. Bác đi tìm bạn ấy đi.
Gà mẹ: Gà út ơi! Gà út, gà út của mẹ ơi. Con đâu rồi, ơi gà út đây rồi!
Con làm sao thế này, sao tay chân con lạnh thế. Để mẹ ủ ấm cho con nào.
Gà út: Chiếp chiếp, mẹ ơi, mẹ ơi.

10


Gà mẹ: Ôi con tôi tỉnh rồi, lần sau con không đợc đi chơi xa một
mình con nhé.
Gà út: Mẹ ơi con xin lỗi mẹ từ lần sau con sẽ không đi chơi xa một
mình nữa.
Gà mẹ: Con ngoan của mẹ! Biết nhận lỗi và sửa chữa là ngoan. Thôi
hai mẹ con mình về nhà đi không các anh chị con mong lắm đấy.
Nhạc: Bài hát: Gà con
Khi tiến hành tiết dạy tôi thấy trẻ rất hứng thú đọc khi câu hát cất lên
phê phán gà út mài chơi không nghe lời mẹ. Từ trạng thái tĩnh sang trạng
thái động của câu chuyện trẻ hởng ứng vỗ tay theo nhịp của bài hát rất rộn
ràng.
Sau khi thực hiện một số biện pháp trên tôi thấy trẻ rất hứng thú nghe
kể chuyện. Kết quả thu đợc qua bảng sau:
Lớp

Số trẻ


NT B2
MGB A1
MGN A5
MGL A10

30 cháu
40 cháu
45 cháu
50 cháu

Đầu năm không

Cuối năm có sử

sử dụng lời hát
10 = 33,3%
20 = 50%
20 = 44,4%
25 = 50%

dụng lời hát
30 = 100%
40 =100%
45 = 100%
50 = 100%

Kết quả cho thấy khi sử dụng lời hát vào trong chuyện thì 100% trẻ
hứng thú nghe cô kể chuyện, thích học thuộc bài hát, qua nội dung chuyện
trẻ thấy yêu những việc làm tốt mà phê phán việc làm không tốt của các
nhân vật trong chuyện.

Qua một năm công tác tôi đã su tầm đợc rất nhiều bài hát cho các lứa
tuổi của các chủ điểm: Bản thân, Gia đình, Nhà trờng, Thực vật, Động
vật,Giao thông, Nghề nghiệp và đã sao vào đĩa CD. Khi sử dụng các ca
khúc này giáo viên phải chọn lựa tác phẩm đó sao cho phù hợp với câu
chuyện, hoặc nội dung câu chuyện là cả bài hát đó để dạy trẻ cho phù hợp.
Và phù hợp nhất là khi cho trẻ xem cô diễn rối, các bạn đóng kịch, hoặc cô
diễn kịch cho trẻ xem trong các buổi biểu diễn văn nghệ ....

11


v. bài học kinh nghiệm

Qua một năm thực hiện các biện pháp tạo hứng thú tôi rút ra đợc một
số bài học kinh nghiệm sau:
1. Giáo viên cần chú ý su tầm và lựa chọn các tác phẩm âm nhạc để
sử dụng trong giờ học sao cho phù hợp câu chuyện.
2. Cô giáo chọn lọc và phê phán các tác phẩm âm nhạc có nội dung
phù hợp với từng câu chuyện để lồng ghép ở vị trí nào của câu chuyện cho
phù hợp.
3. Phối kết hợp với giáo viên các lớp dạy trên trẻ để khảo sát. Sau đó
đa tác phẩm âm nhạc vào để dạy và rèn trẻ, tuyên truyền tới các bậc phụ
huynh kết hợp dạy trẻ và su tầm các bài hát thiếu nhi.
4. Một điều quan trọng nhất giúp tôi thành công ở các tiết dạy là luôn
luôn tâm huyết với nghề, say nghề, mến trẻ. Luôn lấy trẻ làm trung tâm để
dạy trẻ giúp trẻ học tốt hơn bộ môn Văn học nói chung và các tiết kể
chuyện nói riêng.
Đó là tất cả sự cố gắng nỗi lực của bản thân tôi. Qua bài viết này
không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy tôi mong muốn nhận đ ợc sự đóng
góp ý kiến của các bạnh đồng nghiệp của BGH nhà trờng, cơ quan cấp trên

để tôi thêm vững vàng kinh nghiệm hơn nữa trong công tác nuôi dạy trẻ.
Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2006
Ngời viết

Trần Thị Kim Thanh

12



×