Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Đánh giá tác động của sự phát triển thuỷ sản lên tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.36 KB, 69 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lời mở đầu

17

năm qua kể từ năm 1980 sau khi có Nghị quyết TW VI
(khoá IV) ra đời ngành thuỷ sản của Việt Nam đã có những bớc

phát triển mạnh mẽ và thu đợc những thành tích vợt bậc: vơn lên trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn của cả nớc và đa Việt Nam trở thành một trong mời nớc xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu thế giới. Đặc biệt trong những năm gần
đây, khi xuất khẩu của cả nớc có chiều hớng giảm sút thì ngành thuỷ sản
vẫn tăng trởng rất nhanh và trở thành động lực xuất khẩu bất chấp những
khó khăn rất lớn mà ngành phải đối mặt.
Nhìn vào những thành tích rất nổi bật ở trên chúng ta có thể nghĩ
rằng ngành đang phát triển đúng hớng và cần phải đầu t tăng tốc cho ngành
tăng trởng nhanh hơn nữa. Nhng vấn đề không chỉ đơn giản nh vậy. Quá
trình phát triển quá nóng của ngành trong thời gian vừa qua đã làm phát
sinh nhiều vấn đề nổi cộm có thể ảnh hởng nghiêm trọng đến sự phát triển
bền vững của ngành trong dài hạn.
Nh vậy, ngành thuỷ sản đang có những tác động đồng thời lên nền
kinh tế quốc dân trên cả hai mặt tích cực lẫn tiêu cực. Do đó, việc nghiên
cứu những tác động đó để tìm ra những định hớng phát triển thích hợp
trong tơng lai là công việc hết sức cần thiết và cấp bách, nhất là trong điều
kiện sự phát triển ngành đang chịu sức ép từ nhiều phía nh hiện nay.
Xuất phát từ sự cần thiết của đề tài cùng với sự động viên của giáo
viên hớng dẫn TS. Nguyễn Tiến Dũng và Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Hải ở Viện
Kinh tế và Qui hoạch Thuỷ sản, tác giả đã chọn đề tài : Đánh giá tác
động của sự phát triển thuỷ sản lên tăng trởng của nền kinh tế quốc dân
Việt Nam làm luận văn tốt nghiệp. Do thời gian và nguồn lực có hạn nên
đề tài chỉ nghiên cứu tác động của sự phát triển thuỷ sản lên mặt tăng trởng


của nền kinh tế quốc dân yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển.
Mục đích của đề tài là đánh giá lại và làm rõ những đóng góp của
ngành thuỷ sản đến tăng trởng của nền kinh tế quốc dân đồng thời tìm ra


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

những tác động tiêu cực nảy sinh trong quá trình phát triển ngành ảnh hởng
tới sự tăng trởng bền vững của cả nớc. Nhng quan trọng hơn, mục đích của
đề tài là cung cấp những thông tin toàn diện và chính xác để các cấp có
thẩm quyền ra những quyết định đúng đắn về sự phát triển của ngành
trong tơng lai.
Kết cấu của đề tài bao gồm :
Chơng I

: Những vấn đề cơ sở lý luận.

Chơng II : Thực trạng phát triển thuỷ sản và tác động của nó tới
tăng trởng của nền KTQD Việt Nam.
Chơng III : Kết quả nghiên cứu và giải pháp.
Kết cấu đó đợc xây dựng trên logic phân tích theo 3 hớng dới đây:
Thứ nhất, dựa trên những số liệu ở phần thực trạng thuộc chơng II để
xử lý và phân tích mang tính chất định tính những tác động của sự phát
triển thuỷ sản đối với nền kinh tế quốc dân đồng thời dùng những số liệu đã
đợc xử lý áp dụng các lý thuyết và công cụ đánh giá trình bày trong chơng I
để lợng hoá những tác động này.
Thứ hai, xem xét tiềm năng cũng nh mục tiêu đợc đặt ra cho ngành
trong giai đoạn trớc rồi đánh giá thực trạng phát triển ngành xem ngành đã
đạt đợc mục tiêu hoặc là phát triển tơng xứng với tiềm năng của ngành hay
cha.

Thứ ba, dựa trên những phân tích định tính và định lợng mà rút ra
những kết luận về tác động của sự phát triển ngành đến tăng trởng của nền
kinh tế quốc dân trên cả hai mặt tích cực lẫn tiêu cực rồi từ đó đề ra các giải
pháp cơ bản để phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực
đó .
ở Việt nam , đây là đề tài mới. Việc tham khảo các tài liệu về vấn đề
này hầu nh không đáng kể, nên đề tài không thề tránh khỏi những thiếu sót.
Tác giả xin chân thành cám ơn TS. Nguyễn Tiến Dũng và Thạc sỹ Nguyễn
Ngọc Hải đã có những giúp đỡ rất lớn để tác giả hoàn thành đề tài này.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chơng I: Những vấn đề Cơ sở lý luận.
I.

Tăng trởng kinh tế:

1.

Quan điểm về tăng trởng và phát triển kinh tế.

a.

Nền Kinh tế quốc dân.
Nền Kinh tế quốc dân dới giác độ cấu trúc là sự đan xen của nhiều loại

cơ cấu khác nhau, có mối quan hệ chi phối lẫn nhau trong quá trình phát
triển của nền kinh tế. Những loại cơ cấu cơ bản quyết định sự tồn tại và
phát triển của nền Kinh tế quốc dân bao gồm:

- Cơ cấu ngành và nội bộ ngành sản xuất. Loại cơ cấu này phản ánh
số lợng và chất lợng cũng nh tỉ lệ giữa các ngành và sản phẩm trong nội bộ
ngành của nền Kinh tế quốc dân. Nền Kinh tế quốc dân là hệ thống sản
xuất bao gồm những ngành lớn nh công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại,
dịch vụ. Trong mỗi ngành lớn lại hình thành các ngành nhỏ hơn thờng gọi
là các tiểu ngành. Nhỏ hơn nữa là các ngành kinh tế kỹ thuật.
- Cơ cấu thành phần kinh tế. Loại cơ cấu này phản ánh số lợng và
vai trò các loại thành phần kinh tế. Các loại hình sở hữu, tỉ lệ các nguồn lực
và sản phẩm đợc sản xuất ra thuộc mỗi loại hình sở hữu tạo thành cơ cấu
thành phần kinh tế của nền Kinh tế quốc dân. Mô hình chung về số lợng
thành phần kinh tế trong nền kinh tế các nớc thờng bao gồm: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t nhân và kinh tế hỗn hợp. Tỉ lệ giữa các thành
phần kinh tế này thờng không giống nhau. Điều đó tạo nên tính đặc thù
trong chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng nh trong mỗi giai
đoạn phát triển của mỗi quốc gia.
- Cơ cấu vùng kinh tế. Loại cơ cấu này phản ánh mối quan hệ cũng
nh vai trò của các vùng, các khu vực kinh tế trong một nớc. Thông thờng cơ
cấu này bao gồm cơ cấu khu vực kinh tế thành thị và nông thôn, các khu
vực kinh tế trọng điểm và phi trọng điểm, khu vực kinh tế đồng bằng và
miền núi.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Nền Kinh tế quốc dân với ý nghĩa là tổng hợp tơng đối hợp lý, hài
hoà, cân đối trong mối quan hệ tổng thể cả về lợng và về chất giữa các
ngành, các vùng kinh tế nh thế thì vấn đề đặt ra là mỗi ngành, mỗi vùng
kinh tế phải luôn đánh giá đợc thực trạng và xu hớng phát triển của mình
trong mối quan hệ tác động, ảnh hởng đến sự phát triển toàn bộ nền Kinh tế
quốc dân để từ đó có những lựa chọn thích hợp cho đờng lối phát triển
nhằm đạt đợc những mục tiêu đề ra. Để hoạch định đờng lối phát triển đúng

đắn cần phải nhận thức rõ ràng về sự phát triển, cần phải biết kết hợp những
nguyên lý cơ bản của sự phát triển kinh tế với những vấn đề đợc đặt ra trong
thực tiễn của đất nớc trong mỗi giai đoạn cụ thể.
b.

Quan điểm toàn diện về phát triển kinh tế:
Ngày nay các quốc gia độc lập có chủ quyền đều đề ra những mục tiêu

phấn đấu cho sự tiến bộ của quốc gia mình. Tuy có những khía cạnh khác
nhau nhất định trong quan niệm, nhng nói chung, sự tiến bộ trong một giai
đoạn nào đó của một nớc thờng đợc đánh giá trên hai mặt: sự gia tăng về
kinh tế và sự biến đổi về mặt xã hội. Trên thực tế ngời ta thờng dùng hai
thuật ngữ tăng trởng và phát triển để phản ánh sự tiến bộ đó.
Tăng trởng kinh tế thờng đợc quan niệm là sự tăng thêm (hay gia tăng)
về quy mô sản lợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Nó đợc
biểu thị bằng mức tăng thêm của tổng sản lợng nền kinh tế (tính toàn bộ
hay tính bình quân trên đầu ngời, tính mức tăng tuyệt đối hay mức tăng tơng đối %) của thời kỳ sau so với thời kỳ trớc. Sự tăng trởng đợc so sánh
theo các thời điểm liên tục trong một giai đoạn cho ta khái niệm tốc độ tăng
trởng: đó là sự tăng thêm sản lợng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc.
Phát triển kinh tế có thể hiểu là quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi
mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, trong đó các ngành, các
vùng kinh tế đợc phát triển một cách tơng đối hợp lý, bao gồm cả sự tăng
thêm về quy mô sản lợng (tăng trởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã
hội. Phát triển khác với tăng trởng là phản ánh cả biến đổi về mặt chất


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

của nền kinh tế quốc dân, đó là biến đổi cơ cấu kinh tế xã hội. Cơ cấu
kinh tế xã hội là cấu trúc bên trong của nền Kinh tế quốc dân. Cơ cấu kinh

tế thờng đợc thể hiện bằng số lợng và chất lợng các thành phần, các mối
quan hệ và các hình thức tác động tơng hỗ của các lĩnh vực thành phần và
loại hình kinh tế khác nhau. Sự phát triển không ngừng của một nền kinh tế
luôn gắn liền với sự chuyển dịch liên tục cơ cấu kinh tế cho phù hợp với sự
vận động của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Thậm chí có thể nói sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữ vai trò cực kỳ quan trọng, là nội dung cơ bản
của mọi công cuộc cải cách phát triển kinh tế. Sự khác biệt chỉ ở chỗ tốc độ,
cách thức, điều kiện và tác động chủ quan của xã hội vào sự chuyển dịch đó
nh thế nào mà thôi. Rõ ràng là quá trình tăng trởng thực sự có ý nghĩa khi
mục đích sâu xa và cuối cùng của nó là sự tiến bộ xã hội, trong đó con ngời
là trung tâm. Tăng trởng không phải là tất cả, cha đồng nghĩa với sự tự do,
hạnh phúc của mọi ngời, sự văn minh của xã hội, tức là sự phát triển của xã
hội. Phát triển kinh tế với ý nghĩa bao gồm sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế
xã hội đem lại sự gia tăng về phúc lợi cho con ngời bao gồm những cá thể,
những hộ gia đình, những tầng lớp dân c cũng nh số đông toàn xã hội.
Nh vậy, trong khi khái niệm tăng trởng chỉ là sự lớn lên về lợng và về
quy mô của các yếu tố, các bộ phận thì phát triển phản ánh cả mặt trình độ,
mặt chất, mặt hiệu quả của sự biến đổi mang tính toàn diện trong một thời
gian nhất định. Phát triển kinh tế là khái niệm chung nhất về sự chuyển biến
của nền kinh tế từ trạng thái thấp lên một trạng thái cao hơn.
Ngày nay do nguy cơ môi trờng suy thoái ngày càng trầm trọng, sự
tiến bộ của mỗi quốc gia, sự phát triển của mỗi nền kinh tế còn đợc đánh
giá với sự tham gia của nhân tố môi trờng và những chính sách, chơng trình
bảo vệ môi trờng trong mối quan hệ với phát triển kinh tế. Đây cũng chính
là quan điểm phát triển toàn diện. Quan điểm này vừa nhấn mạnh về số lợng của sự phát triển, đó là sự tăng trởng kinh tế, đồng thời cũng vừa chú ý
đến chất lợng và độ bền vững của sự phát triển. Theo quan điểm này tuy tốc


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


độ tăng trởng có hạn chế nhng các vấn đề về kinh tế xã hội đợc quan tâm
giải quyết.
Quan điểm về phát triển toàn diện đang có xu hớng mở rộng không chỉ
là mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, phúc lợi xã hội và bảo vệ môi trờng
mà đó là sự phối hợp hài hoà giữa nhiều giá trị khác nhau trong cuộc sống:
kinh tế, môi trờng, xã hội, nhân văn,
Theo quan điểm toàn diện trên, đứng ở góc độ ngành kinh tế, sự phát
triển ngành Thuỷ sản chính là quá trình lớn lên mọi mặt của ngành trong
một thời gian nhất định bao gồm cả sự tăng trởng Thuỷ sản trên cơ sở tăng
trởng cân đối, hợp lý giữa các tiểu ngành, các vùng kinh tế Thuỷ sản cùng
sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội của ngành trong điều kiện giữ vững cân
bằng môi trờng sinh thái và phát triển bền vững.
2.

Các chỉ tiêu đo lờng tăng trởng kinh tế.

a.

Tổng sản phẩm quốc nội GDP (Gross Domestic Products) và Tổng
sản phẩm quốc dân GNP (Gross National Products).
- Tổng sản phẩm quốc nội GDP: thờng đợc hiểu là toàn bộ sản phẩm

và dịch vụ mới đợc tạo ra hàng năm bằng các yếu tố sản xuất trong phạm vi
lãnh thổ. Đại lợng này thờng đợc tiếp cận theo các cách khác nhau:
Về phơng diện sản xuất, GDP đợc xác định bằng toàn bộ giá trị gia
tăng của các ngành, các khu vực sản xuất và dịch vụ trong cả nớc.
Về phơng diện tiêu dùng, GDP biểu hiện toàn bộ giá trị sản phẩm cuối
cùng đợc tạo ra trên phạm vi lãnh thổ hàng năm, đợc dựa trên cơ sở thống
kê thực tế về Tiêu dùng cho các hộ gia đình (C), Tiêu dùng cho sản xuất
(I), Chi tiêu của Chính phủ (G) và Giá trị xuất khẩu ròng trong năm (EX IM).

GDP = C + I + G + (EX - IM).


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Về phơng diện thu nhập, GDP là toàn bộ giá trị gia tăng mà các hộ gia
đình đợc quyền tiêu dùng (C), các doanh nghiệp tiết kiệm đợc (S) dùng để
đầu t (I) và các tổ chức Nhà nớc thu đợc từ nguồn thuế (T).
GDP = C + S + T.
- Tổng sản phẩm quốc dân GNP: là toàn bộ sản phẩm, dịch vụ cuối
cùng mà tất cả các công dân một nớc tạo ra và có thể thu nhập trong năm
không phân biệt phạm vi lãnh thổ. Nh vậy GNP là thớc đo sản lợng gia tăng
mà nhân dân một nớc thực sự thu nhập đợc.
GNP = GDP + Thu nhập ròng từ nớc ngoài.
Với ý nghĩa là thớc đo Tổng thu nhập của nền kinh tế, sự tăng thêm
GNP chính là sự gia tăng kinh tế, tăng trởng kinh tế. Để xác định tốc độ
tăng trởng kinh tế ngời ta thờng dùng GNP thực tế (GNP tính theo giá cố
định). Khi GNP tính theo giá thị trờng thì đó là GNP danh nghĩa mang tính
chất thời điểm.
Mục đích cơ bản của việc tăng sản lợng, tăng thu nhập cho một nền
kinh tế là nâng cao phúc lợi vật chất cho nhân dân, nhng điều này lại còn
liên quan đến vấn đề dân số và tốc độ tăng dân số. Do vậy chỉ số thu nhập
bình quân đầu ngời là chỉ số thích hợp hơn để phản ánh sự tăng trởng và
phát triển kinh tế mặc dù nó vẫn cha nói đợc đầy đủ các mặt mà sự phát
triển đem lại.
Ngoài các chỉ số trên, tuỳ theo mục đích nghiên cứu đánh giá sự phát
triển ngòi ta còn dùng các chỉ số Sản phẩm quốc dân thuần tuý (còn gọi là
Thu nhập quốc dân sản xuất, Thu nhập quốc dân ròng NI), Thu nhập quốc
dân sử dụng...
b.


Thu nhập Xuất khẩu và phát triển Thơng mại quốc tế.
Giá trị kim ngạch Xuất khẩu và Nhập khẩu thể hiện sự mở cửa của một

nền kinh tế với thế giới. Một nền kinh tế phát triển thờng có cán cân thơng
mại hay mức xuất khẩu ròng (EX - IM) trong GDP tăng lên theo tốc độ


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

phát triển. Tuy nhiên trong giai đoạn đầu của thời kỳ phát triển của một nền
kinh tế thờng thấy giá trị xuất khẩu hầu hết nằm ở nguyên vật liệu, khoáng
sản, bán thành phẩm có hàm lợng công nghệ thấp, nhất là nguyên vật liệu
thô và lao động. Đổi lại nhập khẩu chủ yếu là máy móc thiết bị, công nghệ,
nhiên liệu, động lực và hàng tiêu dùng. Do vậy cán cân thơng mại thờng
âm hay ở tình trạng cân bằng. Tình trạng này sẽ đợc cải thiện khi nền
kinh tế phát triển và mức xuất khẩu ròng trong GDP sẽ ngày một nâng lên.
Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay cơ cấu và giá trị sản lợng xuất - nhập
khẩu còn cho phép chúng ta đánh giá những lợi thế so sánh của một quốc
gia, một ngành trong trờng quốc tế về thơng mại và mức độ đóng góp của
quốc gia đó, ngành đó đối với sự phát triển kinh tế quốc gia, quốc tế.
c.

Mức Tiết kiệm - Đầu t.
Tỉ lệ Tiết kiệm - Đầu t trong Tổng sản phẩm quốc dân GNP thể hiện rõ

hơn về khả năng tăng trởng kinh tế trong tơng lai. Đây là một nhân tố cơ
bản của sự tăng trởng. Thực tiễn phát triển kinh tế những năm sau Chiến
tranh Thế giới thứ II cho thấy những nớc có tỉ lệ đầu t trong GNP cao (20%30% GNP) thì thờng là những nớc có mức tăng trởng cao và ngợc lại. Mặc
dù vậy, tỉ lệ này còn phụ thuộc vào qui mô GNP và tỉ lệ dành cho tiêu dùng.

Bên cạnh đó xác định cơ cấu đầu t từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc và nớc
ngoài giữ vai trò định hớng cực kỳ quan trọng trong việc phát triển các
ngành, tiểu ngành, các vùng kinh tế mũi nhọn để tạo đà thúc đẩy tăng trởng
toàn bộ nền kinh tế.
Đồng thời thực tế cũng cho thấy tiềm lực về vốn và lao động trong khu
vực kinh tế t nhân là rất lớn trong khi Việt nam hiện nay cha khuyến khích
và phát huy đợc triệt để lợi thế đầu t từ khu vực này.
Ngoài ra về cơ cấu kinh tế đánh giá sự tăng trởng, phát triển ngời ta
còn xét đến xu hớng cơ cấu ngành, tiểu ngành trong Tổng sản phẩm quốc
nội GDP cũng nh sự liên kết kinh tế giữa các ngành, các vùng kinh tế trong


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

việc chuyên môn hoá sản xuất, trình độ cung cấp đầu vào, đầu ra cho nền
kinh tế.
3.

Các yếu tố tác động đến tăng trởng kinh tế :
Phần trên đã trình bày khái niệm, các thớc đo để nhận biết tăng trởng

kinh tế. Tuy nhiên các lý thuyết về tăng trởng từ trớc đến nay đều quan
tâm đến vấn đề cơ bản là nguồn gốc của sự tăng trởng đó. Tuỳ theo trình độ
phát triển ở mỗi thời kỳ, sự khám phá đó đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp nhằm tiếp cận và giải thích những bí mật của sự tăng trởng. Mặc
dù nhiều vấn đề trong đó ngày nay vẫn còn đang tiếp tục đợc làm rõ, song
bằng sự đo lờng và kết quả thực tế, ngời ta đã phân các lực và nguồn đầu
vào có ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế làm hai loại: các nhân tố kinh tế và
các nhân tố phi kinh tế.
a.


Các nhân tố kinh tế:
Đây là các luồng đầu vào mà sự biến đổi của nó trực tiếp làm biến đổi

sản lợng đầu ra. Có thể biểu diễn dới dạng hàm số:
Y = F(Xi).
Trong đó : Y là giá trị sản lợng còn Xi (i = 1, 2, 3,,n) là các biến số
đầu vào thể hiện các nhân tố kinh tế trực tiếp tạo ra giá trị sản lợng.
Trong điều kiện thị trờng, các biến số đó đều chịu sự tác động của mối
quan hệ cung cầu. Một số luồng đầu vào (biến số đầu vào) thì ảnh hởng đến
mức cung, một số đầu vào thì ảnh hởng tới mức cầu. Sự cân bằng cung cầu
do giá cả thị trờng điều tiết sẽ tác động ngợc trở lại các luồng đầu vào và
dẫn tới kết quả kết quả của sản xuất, đó là sản lợng của nền kinh tế.
Mỗi một yếu tố (biến số đầu vào) có vai trò nhất định trong việc tạo ra
sự gia tăng sản lợng, do trình độ phát triển kinh tế mỗi nơi, mỗi lúc quyết
định.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

-

Tài nguyên thiên nhiên: tuỳ thuộc vào tính chất của các tài

nguyên đợc đa vào chu trình sản xuất, ngời ta chia các tài nguyên ra thành
tài nguyên vô hạn và không thể thay thế, tài nguyên có thể tái tạo và tài
nguyên không thể tái tạo. Từ tính chất đó, giá trị của các tài nguyên đợc
đánh giá về mặt kinh tế và đợc tính giá trị nh các đầu vào khác trong quá
trình sử dụng. Mô hình cổ điển về tăng trởng kinh tế, đại diện là Ricardo
rất coi trọng yếu tố tài nguyên thiên nhiên mà cụ thể là đất đai. Họ cho

rằng trong các yếu tố cơ bản của tăng trởng kinh tế thì đất đai là yếu tố
quan trọng nhất. Đất đai chính là giới hạn của tăng trởng.
-

Lao động: nguồn lao động đợc tính trên tổng số ngời ở độ tuổi

lao động và có khả năng lao động trong dân số. Nguồn lao động với t cách
là yếu tố đầu vào, trong sản xuất, cũng giống nh các yếu tố khác đợc tính
bằng tiền, trên cơ sở giá lao động đợc hình thành do thị trờng và mức tiền lơng qui định. Là yếu tố sản xuất đặc biệt, do vậy lực lợng lao động không
đơn thuần chỉ là số lợng (đầu ngời hay thời gian lao động) mà còn bao gồm
chất lợng của lao động, ngời ta gọi là vốn nhân lực. Trong mô hình tăng trởng kinh tế của mình, K. Marx đặc biệt quan tâm đến vai trò của sức lao
động trong việc tạo ra giá trị thặng d. Theo K. Marx sức lao động là một
hàng hoá đặc biệt, nó có thể tạo ra giá trị lớn hơn bản thân nó, giá trị đó
bằng sức lao động cộng với giá trị thặng d. Mặt khác ngời ta cũng nhận
thấy rằng cùng sự đầu t trang bị kỹ thuật và công nghệ nh nhau, ở đâu có
chất lợng lao động cao hơn thì đa lại năng suất cao hơn và mức tăng trởng
cao hơn. Điều đó cho thấy chất lợng lao động hay nhân tố con ngời đã tạo
nên sự gia tăng sản lợng. K. Marx cho rằng đó là yếu tố đồng nhất và cách
mạng nhất trong sản xuất.
- Khoa học và công nghệ: Quan điểm phát triển kinh tế theo chiều
rộng cho rằng sự tăng trởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tài
nguyên, vốn sản xuất, lao động. Theo quan điểm này để phát triển sản xuất,
vấn đề cơ bản là tăng số lợng ngời lao động và trang thiết bị máy móc, đất


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

đai. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã chứng minh ngoài các yếu
tố kể trên còn có các yếu tố khác ngày càng giữ vị trí quan trọng đối với
tăng trởng kinh tế, đó là đổi mới công nghệ, đổi mới tổ chức quản lý, Đặc

biệt từ giữa những năm 70 khi bớc vào giai đoạn hai của cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật lần thứ hai, đứng trớc những vấn đề về môi trờng và
sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thì những yếu tố khoa học công nghệ ngày
càng trở lên quan trọng. Đặc điểm của yếu tố này là khó xác định đợc sự
đóng góp trực tiếp, nhng nó đợc thể hiện qua việc sử dụng có hiệu quả các
yếu tố khác: tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao
công suất sử dụng máy móc, thiết bị. Đây là quan điểm phát triển kinh tế
theo chiều sâu. Khởi nguồn của nó là quan điểm của các nhà kinh tế học
tân cổ điển. Tiêu biểu là hàm sản xuất Cobb-Douglas:
Y=T. L . K . R .
Trong đó: Y: là kết quả đầu ra của hoạt động kinh tế (GDP).
T: khoa học công nghệ.
L: Số lợng lao động.
R: Nguồn tài nguyên thiên nhiên.
K: Vốn sản xuất.
, , : tỷ lệ đóng góp của các yếu tố đầu vào (++ = 1).
Sau khi biến đổi Cobb-Douglas thiết lập đợc mối quan hệ theo tốc độ
tăng trởng của các biến số.
g = t + .k + .l + .r.
Nh vậy hàm sản xuất Cobb-Douglas cho biết có 4 yếu tố cơ bản tác
động đến tăng trởng kinh tế và cách thức tác động của 4 yếu tố này là khác
nhau giữa các yếu tố vốn, lao động, tài nguyên với yếu tố công nghệ. Và
công nghệ là yếu tố có vai trò quan trọng nhất với sự phát triển kinh tế.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

- Vốn sản xuất : là một bộ phận của tài sản quốc gia đợc trực tiếp sử
dụng vào quá trình sản xuất hiện tại cùng với các yếu tố sản xuất khác, để
tạo ra sản phẩm hàng hoá (đầu ra). Nó bao gồm các máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải nhà kho và cơ sở hạ tầng kỹ thuật (không tính tài nguyên

thiên nhiên nh đất đai và khoáng sản). Lý thuyết tăng trởng kinh tế của
Keynes cũng nh lý thuyết tăng trởng kinh tế hiện đại đặc biệt đề cao vai trò
của vốn đối với tăng trởng kinh tế thể hiện rõ nhất trong mô hình tăng trởng
Harrod-Domar :
g = s/k.
Trong đó: g: là tỷ lệ tăng trởng.
S: là tỷ lệ tích luỹ trong GDP.
K: là tỷ số gia tăng giữa vốn và đầu ra (k =K /Y).
ở đây k đợc gọi là hệ số ICOR.
Hệ số này nói lên rằng: vốn đợc tạo ra bằng đầu t là yếu tố cơ bản của
tăng trởng. Nó cho biết để tăng thêm một đơn vị GDP cần phải đầu t bao
nhiêu đơn vị vốn .
Ngoài các yếu tố sản xuất, ngày nay ngời ta còn đa ra một loạt các
nhân tố kinh tế khác tác động tới tăng trởng kinh tế nh lợi thế do qui mô
sản xuất, khả năng tổ chức quản lý
b.

Các nhân tố phi kinh tế:
Các nguồn lực không trực tiếp làm mục tiêu kinh tế nhng gián tiếp có

ảnh hởng tới tăng trởng và phát triển kinh tế gọi chung là các nhân tố phi
kinh tế.
Đặc điểm chung của các nhân tố này là:
+ Không thể lợng hoá đợc ảnh hởng của nó, do vậy không thể tiến
hành tính toán, đối chiếu cụ thể đợc.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

+ Các nhân tố này có phạm vi ảnh hởng rộng và phức tạp trong xã hội,

không thể đánh giá một cách tách biệt rõ ràng đợc và không có danh giới rõ
ràng.
Chính vì thế đã dẫn đến sự khác biệt trong việc xác định các nhân tố
này. Có thể liệt kê một loạt các nhân tố đã đợc nhắc đến nh: cơ cấu gia
đình, cơ cấu giai cấp xã hội, cơ cấu dân tộc, cơ cấu tôn giáo, cơ cấu thành
thị- nông thôn, cơ cấu và qui mô các đơn vị cộng đồng trong xã hội, đặc
điểm văn hoá - xã hội, tính chất và đặc điểm chung của dân tộc, thể chế
chính trị-xã hộivà ngời ta cũng coi khí hậu, địa lý tự nhiên... của đất nớc
cũng là những nhân tố phi kinh tế của sự tăng trởng.
II.

Phơng pháp Đánh giá tác động của sự phát triển thuỷ
sản đến tăng trởng của nền kinh tế quốc dân

1.

Cơ sở để đánh giá tác động phát triển thuỷ sản đến tăng trởng
của nền kinh tế quốc dân.
Để đánh giá mức độ ảnh hởng của các yếu tố đến sự phát triển, các

nhà kinh tế cổ điển cũng nh hiện đại trên thế giới đã đi sâu nghiên cứu và
đã đa ra nhiều mô hình kinh tế, trong đó đặc biệt là các mô hình kinh tế lợng đánh giá mức độ ảnh hởng của các yếu tố tới sự tăng trởng:
- Mô hình Solow chỉ ra ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của các yếu tố
tiết kiệm, tỷ lệ tăng dân số, tiến bộ công nghệ đối với sự tăng trởng kinh tế.
- Quy luật Okun cho thấy ảnh hởng của thất nghiệp đối với sự phát
triển kinh tế.
- Mô hình tân cổ điển với hàm Cobb-Douglas về vai trò và mức độ
ảnh hởng của yếu tố công nghệ.
- Mô hình của của Harrod-Domar về vai trò và mức độ ảnh hởng của
yếu tố vốn.

- .


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Tất cả những mô hình trên đều đi sâu nghiên cứu các ảnh hởng của
những yếu tố cơ bản tác động đến sự tăng trởng của các ngành, các lĩnh vực
kinh tế cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong quá trình phát triển. Tuy
nhiên dới góc độ tiếp cận của đề tài, có thể coi sự phát triển ngành, cụ thể là
sự phát triển Thuỷ sản, với t cách là một ngành trong cơ cấu tổng thể các
ngành KTQD, là một yếu tố tổng hợp trong tổng hoà các mối quan hệ kinh
tế xã hội với các ngành Kinh tế quốc dân khác tác động đến sự phát triển
của nền Kinh tế quốc dân. Vì vậy trong phạm vi của đề tài, bên cạnh sự
phân tích, đánh giá về mặt định tính, có thể sử dụng hệ thống các chỉ tiêu
định lợng đánh giá mức độ tác động của các yếu tố phát triển ngành đến sự
phát triển của nền kinh tế quốc dân, góp phần kiểm định, minh chứng cho
các kết quả nghiên cứu và bàn luận của đề tài.
2.

Sự cần thiết phải đánh giá tác động tác động của sự phát triển
thủy sản tới tăng trởng của nền kinh tế quốc dân.
Vào những năm cuối thập kỷ 70, ngành thuỷ sản cũng nh các ngành

khác trong nền kinh tế Việt Nam đã rơi vào tình trạng khủng hoảng toàn
diện. Một đất nớc có bờ biển dài 3200 km với nguồn lợi biển to lớn nhng
sản lợng lúc ấy cha đầy 400.000 tấn, giá trị xuất khẩu 1 triệu USD.
Từ đáy của cuộc khủng hoảng, hầu nh chỉ có hai ngành khởi động đổi
mới: sản xuất lơng thực (với cơ chế khoán hộ) và thuỷ sản (với cơ chế tự
trang trải, cân đối). Rõ ràng là không phải ngẫu nhiên mà ngành Thuỷ sản
trở thành ngành đi đầu trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. ở đây có đặc điểm

tự nhiên và kinh tế: nghề cá và những sản phẩm của nó mang tính chất
hàng hóa rõ rệt. Sự phù hợp giữa cơ chế thị trờng và nghề cá là nguyên
nhân khách quan thúc đẩy ngành đổi mới và phát triển.
Sau hơn 10 năm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, ngành Thuỷ sản đã đạt
những thành tựu đáng tự hào. Từ một ngành yếu kém, sa sút vơn lên trở
thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc, có giá trị kim


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

ngạch xuất khẩu đứng hàng thứ ba trong các ngành Kinh tế quốc dân và đa
Việt Nam vào tốp 10 quốc gia xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới.
Đó là những thành tựu dễ nhận thấy song cũng dễ nhận thấy không
kém là ngành đang phát triển quá nóng, tự phát và đang có những tác động
xấu đến môi trờng. Và nh thế, chúng ta cần có một đánh giá tác động toàn
diện của sự phát triển ngành Thuỷ sản đối với nền Kinh tế quốc dân. Một
mặt, chúng ta đánh giá lại những đóng góp của ngành cho nền Kinh tế
quốc dân một cách đầy đủ. Một mặt, chúng ta thống kê và phân tích những
tác động xấu kìm hãm sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế cũng nh bản
thân ngành.
Đánh giá tác động trả lời đồng thời các câu hỏi sau:
Thứ nhất, sự phát triển của ngành đã đạt đợc mục tiêu mà nhà nớc đề
ra cha?.
Thứ hai, sự phát triển của ngành đã xứng đáng với tiềm năng của
ngành hay cha?.
Thứ ba, ngành có những tác động tốt và những tác động xấu nào?.
Thứ t, xu thế phát triển của ngành nh thế nào?.
Nh vậy, cấp có thẩm quyền có thể dựa trên các thông tin mà đánh giá
tác động đem lại để đa ra các giải pháp phát huy những mặt tích cực đồng
thời phân loại đợc những tác động tiêu cực và mức độ của nó để từ đó đa ra

những giải pháp thích hợp để loại bỏ hoặc hạn chế. Những đánh giá tác
động tốt sẽ cho phép có một cái nhìn rõ ràng và đứng đắn về vai trò của
ngành trong toàn bộ nền Kinh tế quốc dân. Từ đó mà có thể xác định khung
chiến lợc và thể chế, khung chính sách và phơng hớng đầu t, phơng hớng
phát triển cho thời kì tiếp theo đồng thời làm cơ sở cho việc tổ chức và quản
lý ngành.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Quan trọng hơn nữa là đánh giá tác động có thể tìm ra xu thế phát
triển của ngành, đây là thông tin rất quí báu cho các nhà hoạch định chính
sách đa ra những dự báo về tơng lai của ngành theo xu thế để từ đó có chiến
lợc hợp lý hoặc điều chỉnh hoặc giữ nguyên xu thế đó.
Tóm lại, đánh giá của ngành Thuỷ sản lên nền Kinh tế quốc dân là rất
cần thiết. Trong phạm vi của đề tài, chỉ nghiên cứu tác động của sự phát
triển ngành Thuỷ sản lên tăng trởng của nền Kinh tế quốc dân.
3.

Các công cụ dùng để lợng hoá tác động của sự phát triển thủy sản
tới tăng trởng của nền kinh tế quốc dân.

a.

Hàm xu hớng đánh giá mức độ tác động của sự tăng trởng Thuỷ
sản đến tăng trởng nền Kinh tế quốc dân:

GDPKTQD = a * GDPN + b.
Trong đó :


a là Hệ số góc đánh giá tác động của GDPN đến GDPKTQD.
b là Hệ số tự do của hàm xu hớng.

Hệ số a nói lên rằng , mỗi khi GDP của ngành thuỷ sản tăng thêm 1
đồng thì GDP của cả nớc sẽ tăng thêm a đồng .
Còn hệ số b chính là GDP của cả nớc khi GDP của ngành thuỷ sản
bằng không ( Nghĩa là ngành thuỷ sản hoàn toàn không có một chút đóng
góp gì vào thu nhập quốc dân cả nớc ).
Hàm này xem xét sự gia tăng GDP ngành (GDP N) tác động đến sự gia
tăng GDP của nền Kinh tế quốc dân (GDPKTQD).
b.

Hệ số co dãn đo tác động của tốc độ tăng trởng ngành đến tốc độ
tăng trởng của nền Kinh tế quốc dân.
=

VKTQD
VN

=

GDPKTQD / GDPKTQD * 100%
GDPN / GDPN *100%

=

GDPKTQD
GDPN

*


GDPN
.
GDPKTQD

Trong đó: VN, VKTQD lần lợt là tốc độ tăng trởng của ngành và nền
KTQD.
Ta xét hệ số co dãn này từng năm và bình quân giai đoạn 1995-2002:

vTB = 8 V1995 * V1996 * V1997 * V1998 * V1999 * V2000 * V2001 * V2002


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

(Chung cho cả VKTQD và VN).
ý nghĩa của số là: nếu GDP của ngành tăng thêm 1% thì GDP của
toàn nền Kinh tế quốc dân tăng thêm (%)
c.

Dùng hệ số ICOR để so sánh hiệu quả đầu t trong ngành thuỷ sản
với hiệu quả đầu t của cả nớc .
Tính toán ICOR từ công thức : g = s/k.
k = s/g.
Trong đó

g: tốc độ tăng trởng kinh tế.
s : là tỉ lệ tích luỹ của nền kinh tế.
(s = S / Y với S là mức tích luỹ của nền kinh tế).

Tuy nhiên trong thực tế thì ngời ta tính s bằng cách lấy vốn đầu t phát

triển chia cho GDP.
áp dụng công thức trên để tính toán cho toàn bộ nền kinh tế và cho
ngành Thuỷ sản:
ICORN = sN/gN

với sN = IPT ngành /YN

ICORKTQD = sKTQD/gKTQD với sKTQD = IPT KTQD/YKTQD.
Tính ICOR của toàn bộ nền kinh tế và ngành Thuỷ sản cho từng năm
và cả giai đoạn 1996-2000 rồi so sánh chúng với nhau .
Ngoài ra bằng cách tính tơng tự ta có thể tính đợc hệ số ICOR của khu
vực t nhân trong ngành Thuỷ sản. Đem sánh với ICOR của khu vực này
trong toàn ngành Nông nghiệp để thấy đợc hiệu quả đầu t của khu vực t
nhân trong ngành Thuỷ sản.
d.

Dùng phơng trình hồi quy để đánh giá tác động của thủy sản tới
thu nhập ngoại tệ của quốcgia

Yx = a + b.x
Trong đó
X : tổng thu từ xuất khẩu của ngành.
Y : tổng thu từ xuất khẩu của cả nớc.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Hàm này đánh giá thu nhập xuất khẩu thuỷ sản trong tổng thu từ xuất
khẩu của cả nớc và đa ra kết luận xem cứ 1 USD thu từ Ngành thuỷ sản thì
làm tăng thêm bao nhiêu đồng USD trong tổng thu từ xuất khẩu của cả nớc.


Chơng II: Thực trạng phát triển thuỷ sản và
tác động của nó tới tăng trởng của nền
KTQD Việt Nam .
I.

Thuỷ sản trong nền KTQD Việt nam :

1. Tiềm năng phát triển ngành Thuỷ sản Việt Nam.
a.

Điều kiện tự nhiên.
Việt Nam ở vị trí trung tâm của khu vực Đông Nam á, phần đất liền

kéo dài và tơng đối hẹp ngang, bù lại phần trên biển mở khá rộng về phía
Đông và phía Nam. Diện tích đất liền là 330.991 km2, diện tích vùng nội


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

thuỷ và lãnh hải là 226.000 km2 và diện tích vùng đặc quyền kinh tế hơn 1
triệu km2 (gấp 3 lần diện tích đất liền). Hải phận giáp với Trung Quốc,
Phillipin, Bruney, Indonexia, Malayxia, Campuchia, Thailan. Bờ biển Việt
Nam dài 3.260 km, cứ 100 km2 đất liền có 1 km2 bờ biển, gấp 6 lần trung
bình toàn thế giới. Với 112 cửa sông, lạch, gần 30 km bờ biển có 1 cửa
sông lạch. Đặc biệt trong phần đất liền có hàng trăm nghìn ao, hồ, đầm, phá
lớn nhỏ.
Những đặc điểm nổi bật của điều kiện tự nhiên của Việt Nam có thể
kể đến là:
- Việt Nam nằm ở vị trí tiếp xúc giữa nhiều hệ thống tự nhiên:

+ Về mặt kiến tạo, Việt Nam vừa gắn với nền Hoa Nam, vừa gắn
với phần tây của bán đảo Trung ấn, vừa gắn với phần Đông Nam á hải đảo.
+ Về mặt khí hậu, khí hậu Việt Nam vừa đa dạng, vừa thất thờng.
Việt Nam nằm ở vị trí tiếp xúc giữa 3 loại gió mùa: Đông bắc, Đông nam,
Tây nam. Không ở đâu không khí lạnh phơng Bắc, các khối khí cực lục địa
lại xuống xa phía Nam đến thế. Việt Nam là một nớc nhiệt đới ẩm, gió mùa
gồm cả tính chất chí tuyến và tính chất á xích đạo, từ Bắc vào Nam tính
chất nội chí tuyến mạnh dần
- Việt Nam là nớc có tính biển lớn nhất trong các nớc ven biển
Đông Nam á. Căn cứ vào Công ớc quốc tế về Luật biển 1982, Nhà nớc ta
đã công bố đờng cơ sở để từ đó tính lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế.
Vùng bên trong đờng cơ sở là vùng nớc nội thủy coi nh lãnh thổ đất liền,
vùng đặc quyền kinh tế mở rộng đến 200 hải lí kể từ đờng cơ sở.
Do những đặc điểm địa hình - địa chất, khí tợng - thủy văn nh trên mà
Việt Nam có sự đa dạng sinh thái cũng nh sinh vật hiếm có. Trên lãnh thổ
Việt Nam có nhiều loài thực vật và động vật đại diện cho tất cả các khu vực
chuyển tiếp, còn trên Biển Đông thì hải lu mạnh phơng Bắc đi từ Nhật Bản
qua eo Đài Loan xuống tận vĩ tuyến 12B đã mang đến cho vùng biển nớc ta
những loài cá Nhật Bản, Trung Hoa bên cạnh những loài thuỷ sản của khu


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

hệ ấn Độ-Malaysia. Nhờ đặc điểm này Việt Nam có thể phát triển một
ngành thuỷ sản với sự phong phú, đa dạng tuyệt vời.
Trong lĩnh vực nghề cá, biển Việt Nam có thể chia thành 5 vùng:
+ Vùng biển Vịnh Bắc Bộ: Tính từ vĩ tuyến 170 trở lên phía Bắc, là
một vịnh nông phần lớn độ sâu nhỏ hơn 50 m, có nơi sâu đến 100 m. Đáy
chủ yếu là bùn và bùn đất.
+ Vùng biển Trung Bộ: Giới hạn từ vĩ độ 110 30 N đến 170N. Đáy

biển có độ dốc và độ sâu lớn, vùng có nhiều cửa sông, có sự thay đổi đáng
kể về nhiệt độ và độ mặn theo mùa.
+ Vùng biển Đông Nam Bộ: Giới hạn từ vĩ độ 60 N- 110 30 N, bờ
biển gấp khúc lồi lõm, độ dốc đáy biển không lớn. Trong vùng này, thềm
lục địa rộng và nông với đáy bằng phẳng độ sâu khoảng 30- 60 m.
+ Vùng biển Trung Nam Bộ (Vịnh Thái Lan): Giới hạn từ vĩ độ 6 0
30 N- 10030N là vịnh kín, đáy hình lòng chảo, nơi sâu nhất không quá 80
m. Trong vùng này có tới 150 đảo xa bờ và gần bờ.
+ Vùng giữa biển Đông: Đáy biển rất sâu (Hơn 2000 m), có quần đảo
san hô rộng lớn.
Tóm lại, Việt Nam có đầy đủ điều kiện để phát triển một cách toàn
diện một nền kinh tế biển, trong đó thuỷ sản là điểm khởi đầu quan trọng, ở
khắp mọi nơi trên đất nớc, cả dọc theo bờ biển, trong lãnh hải và vùng đặc
quyền kinh tế, cả trên các đảo và quần đảo. Nếu lấn ra biển, ngăn chặn
những ảnh hởng của biển để mở rộng đất đai canh tác đã là định hớng cho
nền kinh tế nông nghiệp lúa nớc thì trong tơng lai tiến ra biển, kéo biển lại
gần sẽ là định hớng khôn ngoan cho nền kinh tế công nghiệp hoá.
b.

Tiềm năng nguồn lợi thuỷ sản.
Trải dài trên 13 vĩ độ và có một vùng biển rộng gấp 3 lần diện tích đất

liền, vùng biển và đất liền Việt Nam có đủ điều kiện tạo nên những vùng
sinh thái khác nhau đối với các loài thuỷ sinh vật. Có thể chia thành 3 vùng
c trú còn gọi là 3 môi trờng sống của các loài thuỷ sinh vật:


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

+ Môi trờng nớc mặn:

Bị chi phối bởi đặc thù của vùng biển nhiệt đới, nguồn lợi thuỷ sản nớc
ta có chủng loại đa dạng, chế độ gió mùa tạo nên sự thay đổi căn bản điều
kiện hải dơng sinh học, cá phân bố theo mùa vụ rõ ràng, sống phân tán với
quy mô nhỏ. Các đàn cá mang đặc điểm sinh thái vùng gần bờ chiếm 67,8
% trong khi các đàn cá mang tính đại dơng chỉ chiếm 32,2%.
* Nguồn lợi hải sản Việt Nam có thể ớc tính nh sau: Tôm có 75 loài,
mực 25 loài, bạch tuộc 7 loài, rong biển 653 loài trong đó rong kinh tế
chiếm 14 % (90 loài), san hô (Loài san hô cứng) tạo rạn có 298 loại thuộc
76 giống, 16 họ và trên 10 loài san hô sừng. Cá có trên 2.100 loài, trong đó
hơn 400 loài có giá trị kinh tế (Trữ lợng ớc tính là 3.764.000 tấn và khả
năng khai thác cá biển là 1.800.000 tấn) và hàng trăm loài hải sản khác có
giá trị.
+ Môi trờng nớc lợ:
Môi trờng nớc lợ bao gồm vùng nớc cửa sông, ven biển và vùng rừng
ngập mặn, đầm phá. Nơi đây có sự pha trộn giữa nớc biển và nớc ngọt từ
các dòng sông đổ ra biển. Chính sự pha trộn này đủ tạo ra một môi trờng
giàu chất dinh dỡng là nơi c trú, sinh sản, sinh trởng của nhiều loại thuỷ sản
có giá trị: tôm he, tôm nơng, tôm rảo, tôm vàng, cá đối, cá vuộc, cá trám,
cá trái, cá bớp, cua biển...
Tổng diện tích mặt nớc lợ có khả năng đa vào nuôi trồng thuỷ sản
khoảng 761.138 ha, bao gồm: vùng triều 635.383 ha, eo vịnh 125.755 ha.
Đặc biệt rừng ngập mặn là một bộ phận quan trọng của vùng sinh thái nớc
lợ, ở đó hình thành nguồn thức ăn quan trọng từ thảm thực vật cho các loài
động vật thuỷ sinh, là nơi nuôi dỡng chính cho ấu trùng giống hải sản.
Vùng nớc lợ vừa có ý nghĩa sản xuất lớn vừa có ý nghĩa không thể thay thế
đợc trong việc bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thuỷ sản.
+ Môi trờng nớc ngọt:
Nớc ta có những thuỷ vực tự nhiên rất rộng lớn thuộc hệ thống sông
ngòi, kênh rạch chằng chịt, hệ thống hồ chứa tự nhiên và hồ chứa nhân tạo,



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

hệ thống ao đầm nhỏ và ruộng trũng. Khí hậu nhiệt đới ma nhiều luôn bổ
xung nguồn nớc cho các thuỷ vực. Khí hậu ấm áp làm cho các giống loài
sinh vật có thể phát triển quanh năm trong cả nớc đặc biệt là vùng đồng
bằng sông Cửu Long.
Môi trờng nớc ngọt đợc sử dụng để phát triển ngành Thuỷ sản trong
những năm gần đây có hiệu quả. Sản lợng thuỷ sản không chỉ cung cấp cho
nhu cầu tiêu dùng nội địa mà còn phục vụ xuất khẩu. Một số loài có giá trị
kinh tế cao đợc nuôi trồng phổ biến trên diện tích rộng ở khắp các tỉnh
thành nh: Cá da trơn (Cá tra, cá ba sa...), tôm đồng, baba, cá chép, rô phi...
Tuy nhiên cho đến nay, nguồn lợi nớc ngọt để phát triển, nuôi trồng thuỷ
sản không cao, phần lớn các mặt nớc lớn, tự nhiên và nhân tạo nh các dòng
sông, các hồ chứa, các vùng ngập nớc, ruộng trũng cha đợc sử dụng.
2.

Tình hình phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 1991- 2002.
Giai đoạn 1991-2002, ngành Thuỷ sản Việt Nam có sự phát triển, tăng

trởng mạnh cả về số lợng và chất lợng. Các chỉ tiêu chủ yếu đề ra trong
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội ngành Thuỷ sản thời kỳ 1991- 2000 và
kế hoạch 2 năm 2001- 2002 đều hoàn thành vợt mức kế hoạch. Sự phát triển
này ngày càng khẳng định vị thế, vai trò quan trọng của ngành Thuỷ sản
trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc.
Bảng 1: Thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế thuỷ sản
thời kỳ 1990-2000:
Danh mục
Tổng sản lợng thuỷ sản (tấn)
- Sản lợng khai thác hải sản

- Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản

Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD)
Thu hút lao động (1000 ngời)

Chỉ tiêu chiến lợc

Thực hiện năm

1991-2000
1.600.000
1.000.000
600.000
900-1.000
3.000

2000
2.174.784
1.454.784
720.000
1.478,6
3.400

Nguồn: Bộ Thuỷ sản.
Giai đoạn 1991-2002 là chu kỳ tăng trởng của ngành. Tốc độ tăng trởng tơng đối nhanh trên hầu hết các lĩnh vực: giá trị sản xuất, tổng sản lợng
và đặc biệt là kim ngạch xuất khẩu.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


+Về tổng sản lợng thuỷ sản:
Năm 1991 mới chỉ đạt 1.066.330 tấn đến năm 2002 con số này là
2.410.900 tấn, tăng gấp đôi, với tốc độ tăng trởng bình quân trong cả thời
kỳ này là 7,03%. Giai đoạn từ năm 1995 trở lại đây, tốc độ tăng sản lợng
thuỷ sản đạt khá cao 8,7%. Tuy tỉ trọng sản lợng khai thác vẫn chiếm trên
50% nhng sản lợng do nuôi trồng thuỷ sản đóng góp trong cả giai đoạn
tăng với tốc độ cao hơn so với sản lợng do khai thác đóng góp nên tỷ trọng
sản lợng nuôi trồng ngày càng tăng , hiện đã xấp xỉ sản lợng khai thác và sẽ
vợt lên trong tơng lai gần. Năm 1991, nuôi trồng thuỷ sản đạt 335.910 tấn
chiếm 31,5%, năm 2000 sản lợng nuôi trồng thuỷ sản chiếm 36% và đến
năm 2002 chiếm 40,48% tổng sản lợng thuỷ sản.
+Về tổng giá trị sản xuất thuỷ sản:
Ngành thuỷ sản là một trong các ngành có tốc độ tăng trởng tổng giá
trị sản xuất cao nhất trong nền kinh tế. Năm 1991 đạt 9.308,4 tỷ đồng; năm
1995 đạt 13.028 tỷ đồng và đến năm 2002 đạt 25.568,9 tỷ đồng, gấp gần 3
lần năm 1991. Giai đoạn gần đây tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất ngành
thuỷ sản đạt ngày càng cao. Tính cả giai đoạn 1991-2002 thì tốc độ tăng trởng là 9,53 %, nhng riêng giai đoạn 1995-2002 tăng với tốc độ nhanh hơn
(11,42 %) .
+Về giá trị xuất khẩu thuỷ sản:
Xuất khẩu thuỷ sản đã trở thành một điểm mạnh của Việt Nam trong
sự nghiệp phát triển kinh tế. Năm 1991, tổng kim ngạch xuất khẩu mới chỉ
đạt 252 triệu USD thì đến năm 2000 lần đầu tiên Việt Nam đạt con số trên 1
tỉ USD (1,402 tỉ USD) và chỉ sau có 2 năm kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản
của Việt Nam đạt 2.014 triệu USD. Đây là một thành công rất lớn của
ngành thuỷ sản Việt Nam trong sự nghiệp phát triển ngành. Trong cả thời
kỳ 1991-2002, tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt cao
18,91%, tốc độ tăng trởng hàng đầu trong các mặt hàng xuất khẩu. Trong
giá trị thuỷ sản xuất khẩu, tôm đông lạnh luôn chiếm tỷ trọng cao nhất,
chiếm từ 40-60% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản.



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

+Về diện tích nuôi trồng thuỷ sản:
Năm 1991 cả nớc có khoảng 520 ha mặt nớc phục vụ cho nuôi trồng
thuỷ sản, con số này tăng lên nhanh chóng năm 1995: 581.000 ha và đến
năm 2002: 955.000 ha góp phần đa tổng sản lợng nuôi trồng thuỷ sản đạt
976.100 tấn chiếm 40,48% tổng sản lợng thuỷ sản.
Bảng 2: Tình hình phát triển ngành thuỷ sản giai đoạn 1991- 2002.
Tốc độ
Năm
1991

1995

2000

2001

2002

Hạng mục

Tổng sản lợng thuỷ sản
(1.000 tấn)
Tổng giá trị sản xuất thuỷ
sản (tỷ đồng)
Giá trị xuất khẩu
thuỷ sản (triệu USD)
Diện tích nuôi trồng thuỷ

sản (1.000 ha)

1.066,3 1.344,4

ởng
bình quân
199119952002

2002

2.226,9

2.410,9

7,03

8,7

13.028 21.777,4 25.568,9

27.769

9,53

11,42

252

550,1


2.014

18,91

20,37

0,520

851

955

87,07

19,09

9.308,4

2.003,7

tăng tr-

1.402,17 1.760,6
652

887,5

Nguồn: Báo cáo kế hoạch ngành.
Trong từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh của ngành : khai thác, nuôi
trồng, chế biến, thơng mại dịch vụ, hậu cần thuỷ sản đều có những b ớc

phát triển vợt bậc , nhất là trong những năm gần đây.
3.

Vai trò của nhà nớc đối với sự phát triển thuỷ sản:
Sau hơn 10 năm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, ngành Thuỷ sản đã đạt

đợc những thành tựu đáng tự hào. Trong những năm, qua do nắm vững đặc
điểm cơ bản của tự nhiên và xã hội trong tổ chức quản lý ngành Thuỷ sản
đã đạt tốc độ tăng trởng cao. Từ một ngành yếu kém, sa sút đã vơn lên trở
thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc, có kim ngạch
xuất khẩu đứng hàng thứ ba trong các ngành kinh tế quốc dân. Nguyên
nhân của sự thành công là do có sự đổi mới về cơ chế và chính sách của
Đảng và nhà nớc. Ngay từ Nghị quyết hội nghị TW Đảng lần thứ 5 khóa
VII, Đảng và nhà nớc đã xác định thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn của
đất nớc.


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Do vị trí quan trọng của ngành Thuỷ sản đối với đất nớc, đặc biệt là
vai trò của xuất khẩu thuỷ sản trong nền Kinh tế quốc dân và sự cần thiết
phải tổng hợp sức mạnh của sự liên kết mọi lĩnh vực liên quan đến hoạt
động của toàn ngành mà Nhà nớc đã cử ra một Bộ để quản lý thống nhất
toàn ngành. Bộ Thuỷ sản là một cơ quan quản lý ngành kinh tế-kỹ thuật độc
lập trực thuộc Chính phủ chứ không thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn.
Đặc biệt từ năm 1995 trở lại đây Đảng và nhà nớc hết sức quan tâm
đến phát triển nuôi trồng thuỷ sản và kỳ vọng đây là một hớng chuyển đổi
cơ cấu sản xuất mũi nhọn, có hiệu quả cao. Chính vì vậy, ngày 08/12/1999
Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản

thời kỳ 1999-2010 (Quyết định số 224/TTg). Cùng với quyết định 224,
Nghị quyết 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về một số chủ
trơng và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp đã nh một cú huých mạnh mẽ đẩy ngành Thuỷ sản tiến thêm một bớc với qui mô và tốc độ cao. Để đa các nghị quyết của Chính phủ vào cuộc
sống, Chính phủ đã ban hành một loạt các quyết định làm nền cho sự phát
triển nh quyết định 173/2001/QĐ-TTg ngày 6/11/2001 về khuyến khích
phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long, quyết định
103/2000/QĐ-TTg về khuyến khích phát triển giống thuỷ sản. Ngoài ra,
Chính phủ còn ban hành nhiều chính sách trợ giá giống thuỷ sản cho các
vùng sâu, vùng xa. Những chính sách này thực sự đã tạo ra những khởi sắc
và đột biến mới cho nuôi trồng thuỷ sản, làm cho các lĩnh vực hữu quan
đều có những hoạt động hỗ trợ cho phát triển lĩnh vực đầy triển vọng này.
Tuy nhiên nhà nớc còn mắc phải một số hạn chế trong chính sách vĩ
mô và luật pháp liên quan đến sự phát triển và quản lý các thành phần kinh
tế trong ngành Thuỷ sản. T tởng chỉ đạo của Đảng là phát triển kinh tế
nhiều thành phần trong cả nớc nói chung và trong ngành Thuỷ sản nói riêng
nhng trong thực tế Nhà nớc tập trung u đãi về mọi mặt cho kinh tế quốc
doanh và hợp tác xã: cấp đất, cấp vốn cho hoạt động không cần thế chấp,
cho vay u đãi hơn Sự không rõ ràng về đờng lối dẫn đến đối xử phân biệt
cả trong chính sách lẫn thái độ của các quan chức nhà nớc. Các doanh


×