Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề kiểm tra chương II môn đại số 9 có ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.51 KB, 6 trang )

Tiết 29

KIỂM TRA CHƯƠNG II
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương về hàm số bậc nhất, đồ thị
hàm số bậc nhất,
2. Kỹ năng: Trả lời các câu hỏi lý thuyết, vận dụng làm bài tập.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra, cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Xây dựng ma trận đề, ra đề, đáp án, biểu điểm.
2.HS: Ôn tập kiến thức.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ

Nhận biêt

Chủ đề

TNKQ

Hàm số bậc nhất
và đồ thị
( 4 tiết )

Nhận biết được
hàm số bậc
nhất ; hàm số
đồng biến,
nghịch biến
2
1



Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
Đường thẳng
song song và
đường thẳng cắt
nhau
( 2 tiết )

TL

10%

1

Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

1

TNKQ

0,5
5%


TL

Biết vẽ đồ thị
của hàm số bậc
nhất
y = ax + b ( a ≠
0) .
1
1
0,5
1
5%

Nhận biết được
vị trí tương đối
của hai đường
thẳng là đồ thị
của hàm số bậc
nhất.

Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
Hệ số góc của
đường thẳng
( 3 tiết )

Thông hiểu

10%


Căn cứ vào các
hệ số xác định
được vị trí
tương đối của
hai đường thẳng
là đồ thị của
hàm số bậc
nhất.
1
0.5

Vận dung
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
TNKQ
TL TNKQ
TL
Biết tìm tọa độ
giao điểm của
hai đồ thị.
1

1
0,5

4,5

10%


45%

Xác định các
dạng đường
thẳng liên quan
đến đường thắng
cắt nhau, song
song.
1

3
1

2

Xác định được
hệ số góc của
đường thẳng.

20%

Viết được
phương trình
đường thẳng.

1

1
1,5


3

4
2

20%

3,5

10%

2
3,5

35%

4
1

10%

2,5
25%

1

5%

5%


4

6

10%

Hiểu được hệ số
góc của đường
thẳng
y = ax + b ( a ≠
0)
1
0,5

5%

0,5

5%

5%

0,5

Vận dụng kiến
thức để tính
được khoảng
cách, diện tích
một hình,…
1


Cộng

13
2

20%

35%

10
100%


KIỂM TRA CHƯƠNG II
Môn: Đại số 9 (Năm học: 2014 – 2015)
Họ và tên :……………………………………………Lớp ………………..
Điểm
Lời phê của giáo viên

A. Trắc nghiệm: (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
m+3
.x + 3 là hàm số bậc nhất khi:
m−3
A. m ≠ 3
B. m ≠ -3
C. m > ± 3

1. Hàm số y =


D. m ≠ ± 3

2. Điểm nằm trên đồ thị hàm số y = -2x + 1 là:
1
2

1
2

A. ( ;0)

B. ( ;1)

C. (2;-4)

D. (-1;-1)

3. Hàm số bậc nhất y = (k - 3)x - 6 đồng biến khi:
A. k ≠ 3
B. k ≠ -3
C. k > -3
D. k > 3
4. Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng:
A. -8
B. 8
C. 4
D. -4
5. Hai đường thẳng y = ( k -2)x + m + 2 và y = 2x + 3 – m song song với nhau khi:
A. k = -4 và m =


1
2

B. k = 4 và m =

5
1
5
C. k = 4 và m ≠ D. k = -4 và m ≠
2
2
2

6. Hai đường thẳng y = - x + 2 và y = x + 2 có vị trí tương đối là:
A. Song song
B. Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 2
C. Trùng nhau
D. Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 2
7. Cho hàm số : y = –x –1 có đồ thị là đường thẳng (d).
Đường thẳng nào sau đây đi qua gốc tọa độ và cắt đường thẳng (d)?
A. y = – 2x –1
B. y = – x
C. y = – 2x
D. y = – x + 1
8. Cho hàm số y = – 4x + 2 .Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Đồ thị hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y = 4x + 5
B. Góc tạo bởi đường thẳng trên với trục Ox là góc tù
C. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
D. Hàm số nghịch biến trên R

B.TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1: ( 3 điểm) Cho đường thẳng y = (2 – k)x + k – 1 (d)
a) Với giá trị nào của k thì (d) tạo với trục Ox một góc tù ?
b) Tìm k để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 ?
Bài 2: ( 5 điểm) Cho hai hàm số y = 2x – 4 (d) và y = – x + 4 (d’)
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ?
b) Gọi giao điểm của đường thẳng (d) và (d’)với trục Oy là M và N , giao điểm
của hai đường thẳng là Q.
Xác định tọa độ điểm Q và tính diện tích ∆ MNQ ? Tính các góc của ∆ MNQ ?


Bài làm

4

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
TRẮC NGHIỆM( 2điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
D
A
D
B
C
B

C
TỰ LUẬN: ( 8điểm)
Câu 1:
a) Để đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc tù thì a < 0
( 3điểm)
Tức là : 2 – k < 0 ⇔ k > 2
b) Để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 thì b = 5
Tức là : k – 1 = 5 ⇔ k = 6



0.75đ



2x

y

4 N

=

y
a) Xác định đúng các điểm thuộc đồ thị
g(x) = -x+4=
−x
Vẽ đúng đồ thị 2 hàm số
−4


^

0.75đ
0.75đ
0.75đ

y

Câu 2:
( 5điểm)

f (x) = 2⋅x-4

8
A

2

Q

H

-5

O

E

2


4

K

5 x

>

-2

-4 M

b) Vì Q là giao điểm của hai đường thẳng (d ) và ( d’) nên ta có phương
trình hoành độ giao điểm: 2x - 4 = - x + 4
8
⇔ 3x = 8 ⇔ x =
3
8
4
⇒ y =- x + 4 = - + 4 =
3
3
8 4
Vậy Q( ; )
3 3
1
1
8 32
SMNQ = MN. QH = .8 . =
2

2
3
3
c) Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác vuông MOE ta có:
OE 1
tanM =
= ⇒ M ≈ 26034’
OM 2
Tam giác vuông NOK ta có: OB = OK = 4
nên là tam giác vuông cân ⇒ N= 450
Tam giác MNQ có M + N + Q = 1800
Suy ra Q = 1800 – (26034’ + 450) = 108026’

0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ


^
y = −x− 4

y = 2x − 4
K

E

f (x) = 2⋅x-4

>

y

g (x) = -x+4
4

N

2

Q

H

O

-5

2

4

5

x

-2


KIỂM TRA ĐẠI SỐ . Năm học: 2011 – 2012
-4

M

MÔN : TOÁN .
Họ và tên :……………………………………………
Lớp
: ……………
Điểm
Lời phê của giáo viên

LỚP 9

Đề :
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Đánh dấu X vào ô vuông của câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1) Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
1
A.  y = x −
B.  y = x + 3
C.  ( 3 – 2 )x + x
D.  y = 2x2 + 3
x
2) Hai đường thẳng y = x và y = – x + 4 cắt nhau tại một điểm có tọa độ là:
A.  ( 2 ; 2 )
B.  (– 2 ; – 2 )
C.  ( 3 ; 3 )
D.  (– 1 ; – 1 )

3) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = – x + 1
A.  ( 1 ; 1 )
B.  ( 2 ; 0 )
C.  ( 2 ; 1 )
D.  ( 0 ; 1 )
4) Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập R:
A.  y = – x + 3

(

B.  y =

)

(

)

3 − 2 x +1

C.  y = 3 – 2x

D. 

2 − 3 x+2

Câu 2: (2 điểm)
Khẳng định
1) Nếu đồ thị của hàm số y = x – a đi qua điểm M(1 ; 3) thì a = – 2
2) Nếu đồ thị của hàm số y = 3mx + 1 đi qua điểm N(– 2 ; 7) thì m = 1

3) Nếu đồ thị hàm số y = ax -1 song song với đồ thị hàm số y = 2x thì a = 2
4) Nếu đồ thị hàm số y = – 2x + 1 vuông góc với đồ thị hàm số y = – ax – 2 thì a =
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)

Đúng

1
2

Sai


Bài 1: (2 điểm)

−x
+1
(d)
3
b/ Tìm trên ( d ) điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau.
Bài 2: (1 điểm)
a/ Vẽ đồ thị hàm số y =

(

)

Cho hàm số y = 2 − 3 x − 3 . Tìm giá trị của hàm số khi x = 2 +

3 .


Bài 3: (2 điểm)
a/ Tìm giao điểm A và B của đồ thị hàm số y = x – 3 với trục hoành và trục tung.
b/ Tính diện tích tam giác OAB.
Bài 4: (1 điểm)
Cho hai hàm số y = ( m – 2 ) x + ( n – 1 ) và y = ( 4 – 2m ) x + 5 – n .
Tìm m và n để đồ thị hai hàm số trên song song với nhau.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……........................................................................................
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Đáp án: Đại số 9.
I.
TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
1. C ,
2. B ,
3. C ,
Câu 2: (2 điểm)
Đúng
Sai
X
X
X

X

4. B

II.
TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
a/ Vẽ đồ thị hàm số
)

( 1,5 điểm

b/ Gọi M ( x0 ; x0 ) thuộc ( d ) . Tính được M (
)
Bài 2: (1 điểm)
Khi x = 2 +

3 ta có f (2 +

(

)(

3 3
; )
4 4

)

3 ) = 2 − 3 2+ 3 − 3 = 4 −3− 3 = − 3 .


Bài 3: (2 điểm)
a/ Giao điểm với trục hoành và trục tung : A (3 ; 0) , B(0 ; 3)
9
b/ Diện tích tam giác OAB bằng
đơn vị vuông
2
Bài 4: (1 điểm)

( 0,5 điểm

( 1 điểm )
( 1 điểm )
( 1 điểm )


 m − 2 = 4 − 2m
m = 2
⇔
Để đồ thị hai hàm số đã cho song song ⇔ 
n − 1 ≠ 5 − n
n ≠ 3

( 1 điểm )



×