Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Nguồn lực Tài nguyên Thiên nhiên với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.17 KB, 41 trang )

NGUỒN LỰC TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ
TS. Trần Quang Phú
Ban Kinh tế phát triển – Viện Kinh tế


Dẫn nhập…
• Một quốc gia cần những nt nào giúp tăng trưởng
kinh tế ???
– Nguồn nhân lực
– Tư bản
– Công nghệ
– Tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, rừng, nguồn
nước…)
– Y = f (K, L, R, T…)


Dẫn nhập
• Arabia Saudi (GDP: 906,8 tỷ USD – 19th, GDP/người:
31,275 USD – 25th),
(55% GDP từ dầu mỏ, 90% giá trị xuất khẩu)
- Nhật Bản (GDP: 5.964 USD – 3th); GDP.người: 46,736
USD – 14th) (CN: 18%, DV: 12,5%. Khai khoáng:
0,05%)
- Có phải một nước có nhiều tài nguyên thiên nhiên sẽ
có tốc độ tăng trưởng cao ???
- Mối quan hệ giữa TNTN và tăng trưởng kinh tế của
các quốc gia



Thảo luận
1. Có phải một nước có nhiều tài nguyên thiên
nhiên sẽ có tốc độ tăng trưởng cao ???
2. Mối quan hệ giữa TNTN và tăng trưởng kinh tế
của các quốc gia


• Nigeria hòan toàn phụ thuộc vào xuất khẩu dầu

lửa từ thập niên 1970. Nhưng sau bốn mươi năm
khai thác triệt để trữ lượng khoáng sản, Nigeria
vẫn là một nước nghèo với thu nhập bình quân
đầu người (giá trị PPP 2005) là khoảng
2.100 đô-la. Gần 2/3 dân số sống ở mức dưới
1,25 đô-la một ngày (PPP)


NỘI DUNG
I. NHỮNG NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ TNTN
II. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA VIỆT NAM
III. KHAI THÁC, SỬ DỤNG TNTN VÀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG SINH THÁI


I. NHỮNG NHẬN THỨC CƠ
BẢN VỀ TNTN


1. Khái niệm TNTN
• Là tất cả các nguồn lực của tự nhiên gồm: Đất đai,

Không khí, Nước, Năng lượng và những khoáng sản
trong lòng đất..
• Con người có thể khai thác và sử dụng để thỏa mãn
nhu cầu đa dạng của mình
• TNTN gồm:
– TNTN hữu hạn:
– TNTN vô hạn:


2. Đặc điểm của TNTN
1. Các nguồn TNTN có sự phân bố không đồng đều giữa
các vùng trên trái đất (VD: Nga, Mỹ, Trung Đông có
nhiều mỏ dầu; Amazon là những khu rừng nguyên sinh
2. Đại bộ phận các nguồn TNTN có quá trình hình thành
và phát triển lâu dài trong lịch sử (VD: Rừng nhiệt đới
có thời gian trưởng thành 50 -100 năm, mỏ dầu : 10
-100 triệu năm


3. Phân loại TNTN
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Khoáng sản
Tài nguyên rừng
Đất đai

Nước
Biển và thủy sản
Khí hậu


Dầu mỏ
• Là nguồn năng lượng có giá trị nhất trên thế giới
• Ưu điểm: Sử dụng thuận lợi, dễ vận chuyển (tàu
biển, đường ống), ít gây ô nhiễm hơn than
• OPEC gồm 13 nước XK dầu lớn nhất thế giới,
kiểm soát 80% lượng dầu thô toàn cầu
• Trữ lượng của VN khoảng 1 tỷ tấn, đứng thứ 04
khu vực CA - TBD


Thảo luận
• Tác động của việc giá dầu thô giảm tới nền kinh
tế Việt Nam ???
– Chính phủ
– Doanh nghiệp
– Người dân


Than đá
• Được coi là thứ nhiên liệu độc hại, khó khai thác,
gây ô nhiễm môi trường
• Đang được ưu chuộng trở lại do giá rẻ, và các kỹ
thuật khai thác mới
• Có trữ lượng dồi dào (có đủ để thế giới sử dụng
trong hơn 2 thế kỷ tới)

• Các mỏ than được phân bố đồng đều tại các các
Châu lục: Á, Úc, Mỹ, Phi…
• Việt Nam có trữ lượng khoảng 3,5 tỷ tấn, tập
trung tại Quảng Ninh


Khoáng sản
• Là cơ sở để pt CN khai khoáng&CN sản xuất
VLXD: Luyện kim, thủy tinh….
• Các nước ĐPT chủ yếu sản xuất: Boxit, phốt phát,
thiếc đồng, co ban
• Các nước PT chủ yếu sx: kiềm, lưu huỳnh, niken,
kẽm….
• VN có nguồn khoáng sản đa dạng: Boxit (tây
nguyên), sắt (Thái nguyên), apatit (Lao Cai), thiếc
(Cao Bằng)


Rừng
• Vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị môi trường
• Các sản phẩm từ rừng: gỗ, dược liệu là nguồn thu
của nông dân
• Chống sói mòn đất, điều hòa khí hậu..
• Do khai thác bừa bãi, rừng đang cạn kiện
• Độ che phủ của rừng tại VN 39,5% (2010), Thái
Lan (52%), Philippine (58%), Indonesia (67%)


4. Vai trò của TNTN đối với phát triển kinh tế
1) TNTN là yếu tố đầu vào không thể thiếu đối với

phát triển kinh tế
 Là Đk vật chất để sản xuất ra TLSX và TLTD
 Góp phần chuyển dịch CCKT từ NN sang CN
 Đây vẫn chỉ là điều kiện cần (còn phải có sự kết
hợp với KHCN để nâng cao giá trị sản phẩm)


4. Vai trò của TNTN đối với phát triển kinh tế
1) TNTN là cơ sở tích lũy vốn và phát triển ổn định
 TNTN đa dạng sẽ rút ngắn quá trình tích lũy vốn
của các quốc gia
 Giảm sự phụ thuộc vào nước ngoài


5. Mối quan hệ giữa TNTN và tăng
trưởng kinh tế
• Các quốc gia đang phát triển chủ yếu xuất khẩu hàng
hóa thô và sơ chế (dầu mỏ, khoáng sản, lương thực,
vải vóc…)
• Nhập khẩu máy móc, trang thiết bị kỹ thuật, hàng
hóa trung gian công nghệ cao: hóa chất, sản phẩm
dầu tinh chế, kim loại…


5. Mối quan hệ giữa TNTN và tăng
trưởng kinh tế
• Lợi ích tiềm tàng của XK hàng hóa sơ chế là khả năng
kích thích sản xuất ở các khu vực liên quan
• Tăng trưởng nhờ xuất khẩu hàm ý xuất khẩu thúc đẩy
quá trình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng

• Liên kết hữu hiệu nhất đối với TNTN (dầu mỏ, khoáng
sản) là liên kết tài khóa (CP thông qua nguồn thu từ XK
có thể đầu tư vào các dự án hạ tầng, ASXH


6. Căn bệnh Hà Lan
• Bài học về khai thác TN không hợp lý chịu ảnh hưởng bởi quan điểm TNTN
là yếu tố quyết định tTTKT
• Sau CTTG II – 1973, Hà Lan có tốc độ PTKT rất tốt, lam phát <3%, GNP
>5%/năm, thất nghiệp khoang 1%
• Nền kinh tế tập trung vào XK các sản phẩm NN và hàng điện tử
• Tuy nhiên, TN 60 - 70, Hà Lan phát hiện ra mỏ khí đốt có trữ lượng lớn
• 1973 -1978, Hà Lan tăng cường XK khí đốt  GNP tăng thêm 4%  Ha Lan
thu được 1 lượng ngoại tệ lớn song làm tăng giá trị thực làm đồng tiền bản
địa tăng giá  sản phẩm NN và điện tử mất sức cạnh tranh  tỷ lệ lạm
phát tăng từ 2% (1970) lên 10% (1975), Tốc độ tăng GNP giảm xuống còn
1%


Kết luận
• Phụ thuộc quá trình vào XK TNTN là không tốt cho TTKT
(Công nghiệp)
• các nước nhiễm căn bệnh Hà Lan thường phạm sai lầm
hơn nữa khi tăng rào cản bảo hộ thương mại để hỗ trợ
cho các ngành cạnh tranh nhập khẩu èo uột của mình.
• Doanh thu từ tài nguyên tạo áp lực dẫn đến hành vi trục
lợi, tham nhũng và phi hiệu quả


II. TÀI NGUYÊN THIÊN

NHIÊN CỦA VIỆT NAM


Tình huống???
• Việt Nam có giàu về tài nguyên thiên nhiên
không?
• Rừng vàng……????
• Biển bạc……????


Việt Nam không giàu TNTN
• Những KS thiết yếu mà thế giới cần như dầu khí,
vàng, kim cương v.v.. thì Việt nam có rất ít hoặc
không có.
• Một số loại khoáng sản Việt Nam có nhiều như
bauxit, đất hiếm, quặng titan thì thế giới cũng có
nhiều, đảm bảo tiêu thụ hàng trăm năm thậm chí
đến hàng nghìn năm nữa.


Việt Nam không giàu có về tài nguyên?
• Dầu khí với sản lượng khai thác như hiện nay, nếu
không phát hiện thêm trữ lượng thì chỉ vài ba
chục năm nữa sẽ hết nguồn khai thác.
• Than đá bắt đầu phải NK, mỏ than ở ĐB Sông
Hồng cần CN khai thác hiện đại dễ gây tác hại tới
môi trường



×