Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi kiểm tra năng lực giáo viên giỏi tham khảo (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.29 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT HOÀNG MAI
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THỊ
XÃ CẤPTHỨC
THCS
ĐỀ CHÍNH
NĂM HỌC 2013-2014
Môn: VẬT LÝ.
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
---------------------

Câu 1. (3,0 điểm)
Anh , (chị) đã thực hiện những biện pháp đổi mới phương pháp dạy học ở môn Vật lý
THCS như thế nào?
Câu 2. (3,0 điểm)
Theo anh, (chị), tại sao phải lập kế hoạch bài dạy?
Câu 3. (3,5 điểm)
Vôn kế có mặt số và các chốt cắm (Hình 1)
a, Khi sử dụng vôn kế này để làm thí
nghiệm, thầy (cô) cần hướng dẫn cho học sinh
những gì?
b, Với kim của vôn kế có vị trí như hình vẽ
thì giá trị giá trị hiệu điện thế đo được là bao
nhiêu?

Hình 1

Câu 4. (3,5 điểm)
Cho mạch điện (Hình 2). Hiệu điện thế hai
đầu đoạn mạch không đổi U = 12V. Cho biết khi
R2 bằng 2 Ω hoặc 8 Ω thì công suất tiêu thụ của R2
trong hai trường hợp là giống nhau. Hỏi giá trị


biến trở bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên
R2 đạt giá trị cực đại? Tính giá trị cực đại đó?

U

R1

R2

Hình 2

Câu 5. (3,5 điểm)
Cho dụng cụ: Một lực kế, một bình nước, một sợi dây mảnh; một nút chai bằng thủy tinh
kín, rộng bên trong (toàn bộ nút chai có thể ngập trong nước). Hãy xác định thể tích của phần
rỗng bên trong nút chai đó mà không đập vỡ nút chai. (Cho biết khối lượng riêng của nước D n,
của thủy tinh Dt)
Câu 6. (3,5 điểm)
Một vật sáng AB cách màn một khoảng L, khoảng giữa vật và màn đặt một thấu kính hội
tụ có tiêu cự f và quang tâm O. Biết AB và màn vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm
trên trục chính của thấu kính với OA > f, ảnh A’B’ hiện rõ trên màn.
a) Chứng minh:

1 1
1
= +
f d d'

b) Tìm điều kiện để có được ảnh rõ nét trên màn.
-----------------------Hết----------------------Họ và tên giáo viên dự thi----------------------------------------


SBD: ----------------


(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm, giáo viên dự thi không sử dụng tài liệu).
PHÒNG GDĐT HOÀNG MAI

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THỊ XÃ CẤP THCS
NĂM HỌC 2013 - 2014
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ

CÂU

ĐẤP ÁN

Những biện pháp đổi mới phương pháp dạy học ở môn vật lý THCS:
- Nghiên cứu nắm vững chương trình giáo dục phổ thông môn vật lý THCS.
- Rèn luyện những kỹ năng dạy học vật lý cơ bản.
1
- Sử dụng những thiết bị thí nghiệm và đồ dùng dạy học theo hướng tích cực
(3đ) hóa hoạt động nhận thức của HS.
- Sử dụng máy tính và các công nghệ hiện đại trong dạy học vật lý.
- Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS.
-Đổi mới việc soạn giáo án (lập kế hoạch bài dạy)
Lập kế hoạch bài dạy vì:
- Đảm bào để giáo viên có ý thức rõ về việc mình cần dạy cái gì? Dạy cho ai?
Dạy lúc nào? Dạy như thế nào? Học sinh cần học cái gì? Học như thế nào?
- Giúp cho GV tự tin hơn, bớt lo lắng hơn vì thấy rằng mình đã chuẩn bị đúng
hướng khi lên lớp.
- Cho phép GV tập trung suy nghĩ về những vấn đề chủ yếu trước khi lên lớp,
2

ứng phó kịp thời và đúng đắn những tình huống có thể xảy ra.
(3đ) - Thúc đẩy người GV suy nghĩ và xác định cụ thể về đặc điểm trình độ của
học sinh, đặc trưng môn học, mục tiêu dạy học môn học, mục tiêu chương,
bài, nội dung môn học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức
tổ chức và đánh giá kết quả học tập của HS.
- Là một yêu cầu của quản lý giáo dục. Thông qua kế hoạch bài dạy các cấp
quản lý giáo dục có cơ sở để hiều được công việc của người GV và đánh giá
được kế quả của giờ dạy trên lớp.
a, Cần hướng dẫn cho HS:
- Chon thang đo phù hợp với giá trị cần đo.
- Trước khi đo điều chỉnh kim vôn kế đúng vạch số 0.
3
- Mắc vôn kế song song với đoạn mạch cần đo. Mắc núm (-) nối về phiá cực
(3,5đ) âm, núm (+) nối về phía cực dương của nguồn điện.
b, Giá trị HĐT đo được:
- Thang đo 3V: U = 0,6V
- Thang đo 15V: U = 3V
4
(+) Khi R2 = 2 Ω
(3,5đ)

U
U2
2U 2
⇒ Ρ2 = I 2 .R2 =
.
R
=
2
R1 + 2

( R1 + 2) 2
( R1 + 2) 2
(+) Khi R2 = 8 Ω
U
8U 2
'
'
'2
I =
⇒ Ρ2 = I .R2 =
R1 + 8
( R1 + 8) 2
I=

2U 2 = 8U 2
⇒ R1 = 4Ω
Ρ=Ρ ⇔
( R1 + 2) 2 ( R1 + 8) 2
'

(+) Tìm R2 để P2 lớn nhất?

ĐIỂM

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5

1
0,5
0,5
0,5
0,5
1
1
0,5
0,5
0,5


U
U2
U2
⇒ Ρ2 = I 2 .R2 =
.
R

Ρ
=
(∗)
2
2
4
R1 + R2

(4 + R2 ) 2
2
(
+ R2 )
R2
4
Từ (*) để P2 lớn nhất thì ( R + R2 ) bé nhất.
2
I=

4

0,5

4

Áp dụng bất đẳng thức Cô Si: ( R + R2 ) ≥ 4 ⇒ ( R + R2 ) =4 ⇒ R2 = 4Ω
2
2

0,5

U 2 12 2
⇒ Ρ2 (max) = 2 = 2 = 9 W
4
4

0,5
0,5


- Gọi thể tích phần rỗng là Vr
Thể tích nút chai là VC
Thể tích thủy tinh là Vt
- Ta có: Vr = VC - Vt
- Dùng lực kê:
5
(3,5đ)

1

+ Đo trọng lượng của nút chai khi là P1:

P1
⇒ Vt =
10 D1

0,5

+ Thả chìm nút chai ngập trong nước thì số chỉ của lực kế: P2
- Tính: FA = P1 – P2



10DnVC = P1 – P2 ⇒ VC =

Ρ1 − Ρ2
Ρ
− 1
10 Dn 10 Dt
a, + Xét ∆OAB  ~ ∆OA' B '

AB
OA d
⇒ ' ' =
=
(1)
A B OA' d '
+ Xét ∆OIF ' ~ ∆A' B ' F '
B
OI I OF '
⇒ ' ' =
'
AB
A' F '
A2
F
AB
f '
A
(2)
F ⇔ 'O ' = '
AB
d −f
d
f
6
+ Từ (1) và (2): ' = '
d
d −f
B2
(3,5đ)

1 1 1
⇒ = + '
(3) (ĐPCM)
f
d d
b, Ta có: L=d+d’ ⇒ d d ' = L − d (4)
+ Từ (3) và (4) ⇒ d2 – Ld + Lf = 0
⇒ ∆ = L2 − 4 Lf

Ρ1 − Ρ2
10 Dn

0,5
1
0,5

Vậy: Vr =

0,5

0,5

(Đúng hình vẽ: 0,5đ)

Để thu được ảnh rõ nét thì phương
trình trên phải có nghiệm.
⇒ ∆ = L2 − 4 Lf ≥ 0
Hay: L ≥ 4 f

(Chú ý: Các câu có thể giải theo cách khác đúng, vẫn cho điểm tối đa).


0,5
0,5
0,5
0,25
0,25




×