Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề thi kiểm tra năng lực giáo viên giỏi tham khảo (14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.78 KB, 7 trang )

PHÒNG GD&ĐT HOÀNG MAI
ĐỀ CHÍNH THỨC

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THỊ XÃ CẤP THCS
NĂM HỌC 2013-2014
Môn: THỂ DỤC.
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
---------------------

Câu 1. (4,5 điểm):
Để dạy học sinh phát triển sức nhanh có hiệu quả, giáo viên cần rèn luyện
cho học sinh những yếu tố cơ bản nào? Nêu rõ các nhóm bài tập, trò chơi thường
dùng để rèn luyện các yếu tố cơ bản đó?
Câu 2. (5,0 điểm):
Trình bày yêu cầu, nội dung sơ lược phần học mới chương nhảy cao môn
Thể dục lớp 8; Nêu tóm tắt quy trình dạy nhảy cao kiểu bước qua?
Câu 3. (4,0 điểm):
Phân biệt những điểm khác nhau cơ bản giữa tiết dạy thực hành Thể dục
bình thường và tiết dạy Thể dục bồi dưỡng học sinh giỏi?
Câu 4. (4,0 điểm):
Vẽ và chú thích sân ném bóng?
Nêu những điểm cơ bản của Luật ném bóng?
Câu 5. (2,5 điểm):
Học lý thuyết rèn luyện sức bền môn Thể dục lớp 9, một học sinh hỏi: Sách
hướng dẫn “Tập thường xuyên hàng ngày hoặc 3 - 4 lần / tuần một cách liên tục,
không nóng vội”. Nhưng theo thời khóa biểu mỗi tuần, chúng em chỉ được học 2
tiết Thể dục / tuần. Vậy chương trình học sắp xếp như thế có hợp lý không? Tại
sao?
Anh, (chị) hãy giải thích cho học sinh rõ vấn đề trên?.

-----------------------Hết----------------------Họ và tên giáo viên dự thi----------------------------------------



SBD: ----------------

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm, giáo viên dự thi không sử dụng tài liệu).


PHềNG GDT HONG MAI

HI THI GIO VIấN DY GII TH X CP THCS
NM HC 2013 - 2014
HNG DN CHM MễN TH DC

Các đơn vị kiến thức, kỹ năng cần đạt
Câu
Câu
1

Điểm
4,5đ

a) Để giảng dạy cho học sinh phát triển sức nhanh có hiệu quả,
giáo viên cần chú ý rèn luyện cho học sinh 5 yếu tố cơ bản của sức
nhanh đó là:
- Phản ứng nhanh,
- Tần số động tác nhanh ,
- Động tác đơn nhanh,
- Sức mạnh tốc độ ,
- Sức bền tốc độ
b) Các nhóm bài tập , trò chơi thờng dùng để luyện tập các yếu tố
trên là:

- Nhóm bài tập rèn luyện phản ứng nhanh:
Các trò chơi vận động nh : Chạy theo hiệu lệnh, xuất phát ở các t
thế khác nhau, tập đá cầu , nhảy dây, bóng bàn...
- Nhóm bài tập rèn luyện tăng tần số động tác:
Chạy nhanh tại chỗ, chạy nhanh di chuyển trong5s,10s, 15s, nhảy
dây nhanh,chạy nhanh ở cự li 15m,20m,30m, chạy theo nhịp vỗ
tay.v.v..
- Nhóm bài tập rèn luyện động tác đơn nhanh:
Bật nhảy nhanh,co tay xà đơn nhanh,nằm sấp chống đẩy nhanh,
ngồi xuống đứng dậy nhanh...
- Nhóm bài tập rèn luyện sức mạnh tốc độ:
Xuất phát chạy tăng tốc nhanh 5m,10m,15m, chạy đạp sau, bật
cao, bật xa, bật ba bớc...
- Nhóm bài tập rèn luyện sức bền tốc độ:
Chạy nhanh 60m, 80m, 100m, luyện tập với tốc độ tối đa với cả
đoạn đờng và nhất là 10 20m cuối.


(mỗi nội
dung 0,4
điểm)

2,5đ
(mỗi nội
dung 0,5
điểm)


Câu
2


5,0điểm
a-- Yêu cầu chơng nhảy cao thể dục lớp 8;
- Làm quen với kỹ thuật nhảy cao kiểu bớc qua. Biết và
thực hiện tơng đối đúng các giai đoạn chạy đà, giậm
nhảy và trên không.
- Thực hiện tơng đối chính xác những động tác bổ trợ
kỹ thuật và phát triển sức mạnh chân đã học ở các lớp
6,7.
- Biết vận dụng để tự tập và tham gia thi đấu.
b- Nội dung học mới chơng nhảy cao thể dục lớp 8:
1- Kỹ thuật nhảy cao bớc qua: - Giai đoạn chạy đà,
- Giai đoạn dậm nhảy,
- Giai đoạn trên không,
- Giai đoạn tiếp đất,
2- Học mới một số động tác bổ trợ , trò chơi, bài tập phát triển
thể lực:
- Xác định điểm giậm nhảy và hớng chạy đà,
- Cách đo và điều chỉnh đà,
- Đặt chân vào điểm giậm nhảy,
- Mô phỏng giai đoạn qua xà,
- Đà một bớc , ba bớc giậm nhảy qua xà,
- Một số trò chơi và động tác phát triển thể lực.
c- Quy trình dạy nhảy cao kiểu bớc qua:
+ Xây dựng khái niệm nhảy cao, nhảy cao kiểu bớc qua.
- Giới thiệu tóm tắt lợi ích , tác dụng của nhảy cao, các
kiểu nhảy cao, ...
- Làm mẫu kỹ thuật nhảy cao kiểu bớc qua,
- Cho học sinh xem băng hình, tranh ảnh kỹ thuật nhảy
cao bớc qua(nếu có).

- Giải thích kỹ thuật động tác.
+ Tập các động tác bổ trợ kỹ thuật,phát triển thể lực, trò chơi: Ôn
cũ , học mới.
+ Dạy kỹ thuật chạy đà,
+ Dạy kỹ thuật giậm nhảy,
+ Dạy kỹ thuật chạy đà kết hợp với giậm nhảy,
+ Dạy kỹ thuật trên không(qua xà),
+ Dạy kỹ thuật tiếp đất
+ Dạy kỹ thuật trên không kết hợp với tiếp đất,
+ Dạy luyện tập hoàn chỉnh kỹ thuật,
+ Nâng cao thành tích, Luật thi đấu và những hiểu biết cần thiết
khác.

1,5đ
(mỗi nội
dung 0,5
điểm)

1,0đ
(mỗi nội
dung 0,25
điểm)
1,5 điểm
(mỗi nội
dung 0,25
điểm)

(mỗi nội
dung 0,2
điểm)



Câu
3

4,0 điểm
Tiết dạy thực hành Thể dục bình thờng và tiết dạy Thể dục bồi
dỡng học sinh giỏi khác nhau ở những điểm sau:
a-- Khác nhau về trình độ đối tợng học sinh.
+ Khác nhau về trình độ kiến thức:
- Bài lên lớp hàng ngày: Đợc sử dụng cho đối tợng học
sinh đại trà ( mức độ đạt chuẩn là chủ yếu),bên cạnh
đó còn có bài cho học sinh các loại :Yếu,trung bình,
khá, giỏi.nhằm giúp các đối tợng trong lớp nắm bắt
kiến thứcđạt chuẩn theo yêu cầu, mục tiêu đề ra của
bài, chơng ,khối, cấp học.
- Bài lên lớp cho bồi dỡng học sinh giỏi: Đợc sử dụng
cho đối tợng từ khá ,giỏi trở lên.Ơ đây trình độ học
sinh đã khá vững vàng về mặt kiến thức cơ bản,Giáo
viên chỉ xem xét cụ thể từng đối tợng, từng phần nội
dung để bổ sung và nâng cao kiến thức tới mức Giỏi
để học sinh có thể từng bớc đạt đợc trình độ thi đấu,
thi cử.(kiến thức chuyên sâu , rộng hơn).
+ Khác nhau về trình độ sức khỏe:
- Đối tơng học sinh một lớp dạy bình thờng có thể có
đủ các loaị : Yếu,tàn tật, bình thờng, khỏe.
- Đối tơng học sinh một lớp dạy bồi dỡng học sinh giỏi
thể dục thờng có sức khỏe khá, tốt trở lên.
b - Khác nhau về chơng trình, khối lợng luyện tập:
- Bài lên lớp hàng ngày: Đợc thực hiện theo một chơng trình

định sẵn đó là phân phối chơng trình. Phân phối chơng trình
cho ta biết đờng đi và cách thức hoàn thành kiến thức của chơng, bài theo thứ tự . Do mục tiêu, yêu cầu của chơng đã đợc
xác định, học sinh học xong phải nắm bắt kiến thức đạt đợc ở
mức nào nên chơng trình đợc quy định cụ thể cho các bài học
đáp ứng các yêu cầu đó.Ơ đây chủ yếu là giúp học sinh nắm đợc kiến thức môn học để biết cách tự luyện tập ngoài giờ nhằm
duy trì và nâng cao sức khỏe là chủ yếu, sức ép về khối lợng
tập luyện , tâm lý thi đấu, ...rất ít, dờng nh là không có.
- Bài lên lớp bồi dỡng học sinh giỏi:
Cũng đợc giáo viên thực hiện theo một phân phối chơng trình
riêng. Tuy nhiên do phạm vi hẹp về đối tợng nên phân phối chơng trình này chủ yếu thể hiện ở mức độ thành thục về kiến
thức, nâng cao về thành tích , nắm chắc luật thi đấu...Để đạt đợc
điều đó thì khối lợng luyện tập phải nặng hơn, sức ép tâm lý về
học tập, về thi đấu ..phải lớn hơn.Trong bài bồi dỡng học sinh
giỏi phần huấn luyện thể lực cho học sinh là một vệc quan
trọng, không thể thiếu, phần này đợc đa vào bài giảng hàng

( Nêu tên
1,0 điểm;
Phân tích
mỗi nội
dung 1
điểm).


ngày cũng nh bài tập về nhà thờng xuyên để học sinh đợc luyện
tập với chơng trình ngày càng tăng về độ nặng ,độ khó.
c - Khác nhau về phơng pháp tập luyện
- Bài lên lớp hàng ngày: Căn cứ vào sức khoẻ,đối tợng học sinh
và chơng trình học, giáo viên xây dựng phơng pháp học tập phù
hợp cho lớp học để dấp ứng mục tiêu chính là học sinh đạt

chuẩn kiến thức quy định của tiết học, chơng học.Phơng pháp
chủ yếu là dùng cho tập thể ,nhóm, các phơng pháp dùng cho
bài mới, bài luyện tập, ôn tập ...
- Bài lên lớp cho bồi dỡng học sinh giỏi: là đối tợng khá, giỏi
,có sức khỏe khá , tốt và có số lợng ít,với mục tiêu là thi đấu
nên phơng pháp chính ở đây giáo viên nên dùng là luyện tập
cho nhóm nhỏ, cá nhân , các phơng pháp phải chú trọng phát
huy tính tự giác, tích cực , chủ động ,sáng tạo, năng động của
học sinh. Do bài học chủ yếu là thành thục về kỹ thuật, nâng
cao về thành tích , tâm lý, luật thi đấu nên khi dạy giáo viên cần
chú trọng tính cá nhân của đối tợng.
Câu
4

4,0điểm
a-- Vẽ và chú thích sân ném bóng:

1,0điểm
( Vẽ 0,5đ,
Chú thích
0,5đ)

>=25m
4m

8m

290

Chú thích: Đờng chạy đà: dài tối thiểu 25m, rộng4m.

Sân hình phểu góc đỉnh 290
Đỉnh góc cách vạch giới hạn 8m.
b Luật ném bóng:
1- Trong thi đấu cá nhân :
- Nếu số ngời tham gia nhiều hơn 6 ngời thì phải thi đấu loại để
chon ra 6 ngời vào thi chung kết .Khi thi đấu loại mỗi VĐV đợc
ném 3 lần lấy thành tích của lần ném xa nhất để chọn.
- Khi thi chung két mỗi VĐV đợc ném 3 lần , lấy thành tích của

3,0điểm
( Mỗi nội
dung 1
điểm)


lần ném xa nhất .
- Nếu có 6 VĐV trở xuống tham gia thi đấu thì tất cả đợc ném 6
lần.Thành tích xếp hạng đợc tính theo lần ném có thành tích cao
nhất của 1 trong 6 lần ném.
2 Trong thi đấu đồng đội:
- Mỗi VĐV chỉ đợc ném 3 lần và tính thành tích lần ném cao nhất
trong 3 lần ném đó.
3 Thành tích của những lần ném đợc đo theo khoảng cách ngắn
nhất từ cờ đánh dấu điểm rơi của bóng tới mép trong của vạch giới
hạn.
- Lần ném đợc công nhận thành tích khi trọng tài hô Đợc .
Nếu không đợc công nhận thành tích trọng tài hô Phạm luật.
- Khi ném bóng xong không đợc để cho một bộ phận nào của cơ
thể chạm vạch giới hạn hoặc khu vực ném ,vi phạm là phạm luật.
- Khi ném bóng rơi ra ngoài hình phễu thì không đợc công nhận

thành tích .
Câu
5
- Luyện tập TDTT để duy trì và phát triển thể lực là hoạt động phải
thực hiện thờng xuyên, liên tục. Tính thờng xuyên liên tục này là
một nguyên tắc trong rèn luyện TDTT .
- Khoa học đã chứng minh việc luyện tập nếu không đợc thực hiện
thờng xuyên hàng ngày hoặc tối thiểu 3- 4 lần / tuần thì tập luyện
không có kết quả hay nói cách khác là không duy trì và nâng cao
đợc sức khỏe
- Tuy nhiên do thời lợng chơng trình học của các em hàng tuần là
có hạn .Việc học môn Thể dục phải đợc tính toán sao cho phù hợp ,
hài hòa với các môn còn lại.
- Với dung lợng 2 tiết / tuần , mục tiêu chủ yếu là để cung cấp cho
các em kiến thức về môn học , phơng pháp tập luyện để các em có
thể áp dụng tự luyện tập ở ngoài trờng, ngoài giờ nếu các em có ý
thức tự rèn luyện sức khỏe.
- Cuối mỗi buổi học Giáo viên luôn ra bài tập tự rèn luyện ở nhà
,nếu các em về nhà luyện tập theo đúng hớng dẫn của giáo viên thì
các em đã thực hiện đúng nguyên tắc tập thờng xuyên liên tục
hàng ngày rồi . Lợng vân động của 2 tiết / tuần là cha đủ để phát
triển nâng cao thể lực.

2,5đ
( Mỗi ý
0,5
điểm).





×