Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thành công tác định canh định cư ứng dụng tại chi cục định canh định c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.56 KB, 67 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa khoa học quản lý
---------*****---------

Luận văn tốt nghiệp
Đề tài:

Một số giải pháp nhằm hoàn thành công tác định
canh định c ứng dụng tại Chi cục Định canh định c
và vùng kinh tế mới tỉnh Thái Nguyên

Giáo viên hớng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp

: GS. TS. Đỗ Hoàng Toàn
: Phạm Tuấn Đức
: Quản lý kinh tế 40B

Hà nội - 2002

Lời mở đầu
Từ nhiều năm qua, phân bố lại lao động - dân c, di dân phát triển vùng
kinh tế mới trên địa bàn cả nớc và thực hiện chơng trình định canh định c


Phạm Tuấn Đức

Khoa khoa học quản lý



cho đồng bào các dân tộc và miền núi là một trong những chủ trơng chính
sách lớn của chiến lợc phát triển nông nghiệp và nông thôn, chính sách dân
tộc của Đảng và Nhà nớc nhằm đạt đợc mục tiêu: Dân giàu, nớc mạnh, xã
hội công bằng văn minh. Vì miền núi giữ một vị trí quan trọng về chính trị,
kinh tế, quốc phòng. Để xây dựng và phát triển kinh tế miền núi, một trong
những công tác rất cấp bách phải thi hành là chấm dứt tình trạng du canh du
c, từng bớc cải thiện đời sống của đồng bào hiện còn du canh du c, cơ bản
hoàn thành công tác định canh định c, góp phần tăng cờng sức mạnh kinh tế
của miền núi, làm cho miền núi từng bớc tiến kịp miền xuôi, các dân tộc
thiểu số tiến kịp các dân tộc đa số, cùng nhau đoàn kết tiến lên chủ nghĩa xã
hội.
Là Chi cục trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh
Thái Nguyên, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Cục Định canh định c và vùng
kinh tế mới thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Chi cục Định
canh định c và vùng kinh tế mới tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều nỗ lực trong
công tác định canh định c. Đến nay công tác định canh định c của Chi cục
đã đạt đợc những kết quả rất đáng khích lệ. Đời sống vật chất và văn hoá
của đồng bào định canh định c trên địa bàn tỉnh đã đợc cải thiện rõ rệt, đã
tạo điều kiện cho bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số sống ở miền núi còn
du c phá rừng có nhà ở, giảm dần tình trạng du canh du c, giảm đói ngèo,
góp phần bảo vệ rừng, bảo vệ môi trờng sinh thái Tuy vậy, công tác định
canh định c trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên vẫn còn có những mặt tồn tại và
hạn chế. Cùng với sự phát triển chung của cả nớc, đòi hỏi Chi cục phải có
những chính sách, biện pháp để góp phần xây dựng và phát triển kinh tế
miền núi, một trong những công tác rất cấp bách phải thi hành là chấm dứt
tình trạng du canh du c, cơ bản hoàn thành công tác định canh định c trên
địa bàn tỉnh.
Xuất phát từ những nhận định trên, em đã chọn hớng nghiên cứu và
tìm hiểu về công tác định c tại Chi cục Định canh định c và vùng kinh tế

mới tỉnh Thái Nguyên với đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thành
công tác định canh định c ứng dụng tại Chi cục Định canh định c và
vùng kinh tế mới tỉnh Thái Nguyên. Nh tên của đề tài, bài viết sẽ tập
chung vào nghiên cứu thực trạng công tác định canh định c tại Chi cục Định
canh định c và vùng kinh tế mới tỉnhThái Nguyên, tìm hiểu nguyên nhân
gây khó khăn trong việc hoàn thành công tác định canh định c, từ đó tìm ra
những giải pháp khắc phục.
Luận văn tốt nghệp này đợc chia làm ba phần và đợc bố cục nh sau:
Luận văn tốt nghiệp

2


Phạm Tuấn Đức

Khoa khoa học quản lý

Chơng I: Định canh định c và tiêu chí hoàn thành công tác định
canh định c
Chơng II: Công tác định canh định c tại Chi cục Định canh định
c và vùng kinh tế mới tỉnh Thái Nguyên
Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thành công tác định canh
định c tại Chi cục Định canh định c và vùng kinh tế mới tỉnh Thái
Nguyên
Với trình độ còn hạn chế và thời gian nghiên cứu có hạn, khả năng
nắm bắt thực tế cha cao nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Vì vậy em kính mong các thầy, cô giáo, các cô chú, anh chị tại Chi cục
Định canh định c và vùng kinh tế mới tỉnh Thái Nguyên có những ý kiến
đóng góp để bài viết thêm hoàn chỉnh.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS. TS. Đỗ Hoàng Toàn cùng

các cô chú, anh chị công tác tại Chi cục Định canh định c và vùng kinh tế
mới tỉnh Thái Nguyên đã giúp em hoàn thành bài viết này!
Chơng I

Định canh định c và tiêu chí hoàn thành công tác
định canh định c
1. Du canh du c và công tác định canh định c ở miền núi vùng cao
Việt Nam
Miền núi vùng cao Việt Nam chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ, là nơi
làm ăn sinh sống chủ yếu của 10 triệu đồng bào các dân tộc thiểu số. Miền
núi có đất đai rộng lớn, thời tiết khí hậu thuận lợi để phát triển nông nghiệp:
lơng thực, cây công nghiệp, chăn nuôi, nghề rừng, cây ăn quả, cây làm
thuốc và cũng có rất nhiều khả năng để phát triển công nghiệp. Miền núi
giữ một vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng.
Nhng đến nay, những khả năng tiềm tàng to lớn ấy cha đợc khai thác
tốt, tài nguyên rừng ngày càng bị tàn phá nặng nề. Vẫn còn một số các dân
tộc thiểu số vùng cao, vùng giữa cha có cơ sở làm ăn và sinh sống ổn định,
phải phá rừng làm nơng rẫy để sản xuất lơng thực, nhng chỉ sau vài ba vụ,
đất bị sói mòn không sản xuất đợc nữa, lại phải bỏ đi khai phá nơi khác.
Trong điều kiện giao lu với các vùng khác còn khó khăn, đồng bào ở vùng
cao Việt Nam chỉ có thể sống bằng hái lợm tự nhiên hoặc sản xuất nông
nghiệp tại chỗ. Trong thực tế từ bao đời nay các dân tộc thiểu số ở vùng cao
Luận văn tốt nghiệp

3


Phạm Tuấn Đức

Khoa khoa học quản lý


Việt Nam đã biết canh tác nông nghiệp để tự túc lơng thực, thực phẩm. Do
địa hình vùng cao Việt Nam phức tạp, độ dốc lớn, khó làm ruộng nớc nên
dân c ở đây chủ yếu là phát rừng làm rẫy du canh. Du canh là phơng thức
nông nghiệp thô sơ, lạc hậu nhất. Đó là lối canh tác cha có yếu tố thâm
canh, mà là quảng canh trong điều kiện chỉ lợi dụng đất mầu của cây rừng
tự nhiên để có sản phẩm. Mỗi khu rừng phát đốt đi chỉ gieo trồng cây lơng
thực đợc một vài vụ, đất bị nớc ma rửa trôi, bạc mầu trở thành đất trống đồi
núi trọc, ngời canh tác lại phải tìm đến khu rừng khác tiếp tục phát đất. Cứ
nh thế du canh đến đâu tất nhiên phải du c đến đó. Vì thế có cụm từ du canh
du c.
Du canh du c là một phơng thức sản xuất và sinh hoạt lạc hậu từ bao
đời để lại. Vì bị lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên nên sản xuất và đời sống
của đồng bào hiện còn du canh du c rất khó khăn. Du canh du c có su hớng
ngày càng tiến vào vùng sâu, vùng xa, vùng cao hẻo lánh. Các hộ gia đình
du canh du c ngày càng xa sinh hoạt cộng đồng, càng xa các trung tâm văn
hoá - xã hội của khu vực. Do đó cuộc sống của đồng bào du canh du c đã
khó khăn lạc hậu lại càng khó khăn lạc hậu hơn.
Từ những năm 60 của thế kỷ này, khi đề ra kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất (1961 1965), Đảng và Chính phủ Việt nam đã chủ trơng chuyển
một bộ phận đồng bào du canh du c sang làm ruộng nớc, chăn nuôi gia súc,
trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và ở một chỗ cố định. Đó là bớc đầu
tiên của ý tởng định canh định c. Nghị quyết 71/TW ngày 23/03/1963 của
Bộ Chính trị Trung ơng Đảng đã chỉ rõ: trên cơ sở giải quyết đúng đắn
phơng hớng sản xuất và phơng hớng kỹ thuật mà dần tổ chức việc định canh
định c từng bớc theo nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện, nhằm ổn định và cải
thiện đời sống của đồng bào còn du canh du c. Sau một thời gian thực
hiện có kết quả, Đảng và Chính phủ Việt Nam chủ trơng đa công tác định
canh định c thành cuộc vận động sâu rộng hơn, mạnh mẽ hơn. Nghị quyết
38/CP ngày 12 tháng 3 năm 1968 của Hội đồng Bộ trởng đã xác định phơng

hớng, nhiệm vụ, phơng châm, phơng pháp và quy mô tổ chức thực hiện
cuộc vận động này. Sở dĩ gọi là cuộc vận động bởi vì công tác định canh
định c lúc bấy giờ đợc tiến hành trên cơ sở tuyên truyền vận động để động
bào tự nguyện, tự giác thực hiện, không có một sự gò ép bắt buộc nào đối
với bất kỳ ai. Lúc bấy giờ cũng cha đặt ra thành chơng trình, dự án cụ thể và
có kế hoạch đầu t đồng bộ ở một địa phơng nào.
Mục tiêu của Cuộc vận động định canh định c là làm cho bộ phận
đồng bào dân tộc thiểu số còn du canh du c hoặc đã định c còn du canh Luận văn tốt nghiệp

4


Phạm Tuấn Đức

Khoa khoa học quản lý

đời sống quá khó khăn lạc hậu, từ bỏ đợc lối sống cũ chuyển sang cuộc
sống mới: ổn định canh tác, ổn định c trú - định canh định c. Với mục tiêu
này, từng địa phơng từng dân tộc tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của mình
và đã có những cách tiến hành định canh định c khác nhau.
Những năm đầu Cuộc vận động định canh định c chỉ mới tiến hành đợc ở các địa phơng thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc. Sau đó khi 2 miền đợc
thống nhất, Cuộc vận động mới đợc tiến hành ở các đại phơng thuộc các
tỉnh miền núi phía Nam.
Mấy năm gần đây, Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chủ trơng, chính
sách và tập trung chỉ đạo các chơng trình, dự án nhằm phát triển kinh tế - xã
hội vùng dân tộc và miền núi, cấp uỷ và chính quyền các cấp đã tích cực
vận động đồng bào thực hiện các chủ trơng, chính sách đó, tạo đợc bớc
chuyển biến đáng mừng: kinh tế có mức tăng trởng khá, một số bộ phận
đồng bào dân tộc vốn quen sản xuất tự cấp tự túc, du canh du c đã biết
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi hình thành một số vùng kinh tế hàng

hoá, các dân tộc đã đoàn kết hơn, t tởng đợc ổn định, đời sống chính trị tốt
hơn, hạn chế nạn đốt phá rừng, đã xây dựng đợc một số mô hình sản xuất
kinh doanh có hiệu quả, ngày càng có nhiều hộ làm kinh tế giỏi, cơ sở hạ
tầng kinh tế, xã hội đợc cải thiện, trật tự xã hội, an ninh quốc phòng đợc giữ
vững những chuyển biến này đã tạo đà cho vùng dân tộc và miền núi phát
triển với tốc độ cao hơn trong giai đoạn mới.
Tuy nhiên tình trạng du canh du c, chặt phá rừng làm nơng rẫy vẫn
còn tồn tại. Hiện trạng kinh tế xã hội vùng dân tộc và miền núi vẫn ở trình
độ phất triển thấp, đời sống đồng bào còn nhiều khó khăn, dân trí thấp,
nhiều nơi đồng bào các dân tộc vẫn còn sống rải rác, phân tán với tập quán
du canh, du c một số địa phơng cha thực hiện đồng bộ việc quy hoạch bố trí
dân c, tăng cờng cơ sở hạ tầng và sắp xếp lại cơ sở sản xuất nên hiệu quả
cha cao. Vì vậy cần phải thực hiện công tác định canh định c đối với đồng
bào hiện còn du canh du c xây dựng cơ sở định canh định c, ổn định sản
xuất và đời sống, đầu t hỗ trợ cho đồng bào đã định c nhng còn du canh xây
dựng cơ sở định canh ổn định, vận động đồng bào đã định canh định c mở
rộng và củng cố cơ sở định canh để đáp ứng yêu cầu phát triển của sản xuất,
chấm rứt tình trạng khai phá nơng rẫy hàng năm, hoặc đi phát nơng xa theo
lối một chốn đôi quê.
2. Công tác định canh định c
Quá trình thực hiện cuộc vận động định canh định c cũng là quá trình
điều chỉnh, bổ sung các giải pháp, các hình thức định canh định c cho phù
Luận văn tốt nghiệp

5


Phạm Tuấn Đức

Khoa khoa học quản lý


hợp với điều kiện thực tế xây dựng và phát triển kinh tế xã hội ở miền
núi vùng cao Việt Nam.
Công tác định canh định c tính đến những năm gần đây đã trải qua
hơn 30 năm ở miền Bắc và hơn 20 năm ở miền nam. Cuộc vận động định
canh định c theo tinh thần Nghị quyết 38/CP đã đợc tổng kết vào năm 1990.
Trong đó đã nêu lên những kết quả đạt đợc, những bài học kinh nghiệm,
đồng thời đề ra phơng hớng, nhiệm vụ định canh định c trong thời kỳ tiếp
theo.
Nghị quyết 22/TW ngày 23 tháng 11 năm 1989 của Bộ Chính trị Trung
ơng Đảng và Quyết định 72/ HĐBT ngày 13 tháng 3 năm 1990 của Hội
đồng Bộ trởng vê một số chủ trơng chính sách phát triển kinh tế - xã hội
miền núi đã chỉ ra phơng hóng và biện pháp mới thực hiện công tác định
canh định c trong đIều kiện mới. Từ đó công tác định canh định c đợc thực
hiện theo kế hoạch hàng năm bằng các dự án đầu trên từng địa bàn.
2.1 Các khái niệm
2.1.1 Du canh du c
Là hình thức canh tác và c trú không ổn định, nguồn sống chủ yếu dựa
vào phá rừng làm nơng rẫy sản xuất lơng thực theo lối bóc lột đất, tự cung
tự cấp. Đây là một phơng thức sản xuất và sinh hoạt lạc hậu từ bao đời để
lại, lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên nên đời sống rất khó khăn. Phần lớn
đồng bào du canh du c là các dân tộc thiểu số vùng cao, vì cha có cơ sở làm
ăn và sinh sống ổn định, phải đi phá rừng làm nơng rẫy để sản xuất lơng
thực, đến lúc không sản xuất đợc nữa lại bỏ đi nơi khác khai phá dẫn đến
tình trạng du canh du c.
2.1.2 Định c du canh
Là hình thức đã c trú ổn định, đã có một phần đất đai canh tác ổn
định, nhng sản xuất không đủ ăn, còn phải phá rừng làm nơng rẫy. Muốn
xoá bỏ hiện trạng này cần phải tạo điều kiện về t liệu sản xuất cho đồng bào
ổn định đời sống về vật chất.

2.1.3 Định canh định c
Là hình thức canh tác và c trú đã ổn định, không còn phá rừng làm rẫy,
không còn du c, không còn đói giáp hạt. Trong đó, hộ định canh định c có
đủ t liệu sản xuất ổn định và thôn, bản, xã định canh định c có đủ cơ sở vật
chất thiết yếu đảm bảo sản xuất và đời sống.
* T liệu sản xuất ổn định gồm:
- Ruộng nớc, ruộng bậc thang, nơng thâm canh sản xuất lơng thực ổn
định lâu dài.
Luận văn tốt nghiệp

6


Phạm Tuấn Đức

Khoa khoa học quản lý

- Đất trồng cây công nghiệp, cây đặc sản, cây ăn quả có thu nhập.
- Bãi cỏ, ao hồ để phát triển chăn nuôi.
- Rừng và đất rừng đợc giao cho hộ kinh doanh, hoặc giao khoán bảo
vệ lâu dài.
- Đất ở và vờn hộ.
* Cơ sở vật chất thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống bao gồm:
- Các công trình thuỷ lợi nhỏ và vừa phục vụ sản xuất thâm canh.
- Các tuyến đờng giao thông nội vùng giữa các thôn bản, xã phục vụ
đi lại sản xuất, lu thông hàng hoá và cung ứng dịch vụ cho nhân dân trong
vùng.
- Các công trình phúc lợi công cộng nh trờng, lớp học, trạm y tế, tủ
thuốc, các công trình nớc sinh hoạt đảm bảo việc học hành, chữa bệnh và
nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho đồng bào định canh định c và đồng

bào dân tộc miền núi.
Công tác định canh định c là sắp xếp lại dân c, tổ chức lại sản xuất,
xây dựng nông thôn mới đối với bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số còn
sống du canh du c, góp phần thúc đẩy tiến bộ xã hội, củng cố an ninh quốc
phòng. Đây là một chủ trơng chính sánh lớn của Đảng và Nhà nớc, là giải
pháp tích cực, có hiệu quả nhằm giải quyết vấn đề du canh du c, phát triển
kinh tế xã hội miền núi, bảo vệ tài nguyên môi trờng của đất nớc.
2.2 Nội dung tiến hành định canh định c
2.2.1 Tổ chức tuyên truyền vận động
Tổ chức tuyên truyền vận động là công tác phổ biến chủ trơng chính
sách định canh định c của Đảng và Nhà nớc, những kinh nghiệm, mô hình
thực hiện định canh định c tốt, đẩy nhanh hoạt động của các tổ chức đoàn
thể quần chúng làm cho ngời dân hiểu rõ và tự nguyện thực hiện định định
c.
Tổ chức tuyên truyền vận động nhằm quán triệt sâu rộng chủ trơng,
chính sách của Đảng và Nhà nớc, cùng với các kế hoạch tuyên truyền vận
động làm cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân nhận thức một
cách sâu sắc đặc điểm và vị trí của miền núi. Tính chất quan trọng của công
tác định canh định c, cho thấy công tác tuyên truyền vận động định canh
định c không những là lợi ích rất thiết thân và chính đáng của đồng bào
hiện còn du canh du c, mà còn là vì lợi ích bảo vệ và phát triển tài nguyên
của cả nớc, động viên cán bộ và đảng viên tích cực tuyên truyền vận động,
giải thích cho đồng bào hiện còn du canh du c hiểu rõ chủ trơng, chính sách
của Đảng và Nhà nớc, giúp đỡ đồng bào giải quyết những khó khăn trong
Luận văn tốt nghiệp

7


Phạm Tuấn Đức


Khoa khoa học quản lý

sản xuất và đời sống, động viên đồng bào hăng hái phấn khởi đi vào định
canh, định c, xây dựng bản làng và cuộc sống mới.
Công tác tuyên truyền vận động định canh định c là một cuộc tuyên
truyền vận động mang tính cách mạng sâu sắc về chính trị, kinh tế, văn hoá,
xã hội, có nhiều khó khăn nhng cũng có rất nhiều thuận lợi đó là sự quan
tâm của Đảng và Nhà nớc cùng với những chủ trơng, chính sách đúng đắn,
đồng bào các dân tộc miền núi nói chung, đồng bào còn du canh du c nói
riêng có tinh thần cách mạng cao, có truyền thống tơng trợ tốt, có lòng tin tởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, lại đợc nhân dân cả nớc nhiệt tình ủng hộ, các ngành, các cấp ngày càng thấy rõ tầm quan trọng
của công tác định canh định c. Vì vậy cần phải ra sức phát huy những thuận
lợi to lớn ấy, khắc phục khó khăn, làm cho công tác tuyên truyền vận động
định canh định c thành công tốt đẹp, làm cho miền núi càng vững chắc về
chính trị, giàu có về kinh tế, mạnh mẽ về quốc phòng.
2.2.2 Xây dựng và phát triển kinh tế xã hội
Xây dựng và phát triển kinh tế xã hội cho đồng bào định canh định c
là việc tiến hành khảo sát, nắm tình hình kinh tế - xã hội, địa bàn đối tợng
định canh định c, xây dựng đề án định canh định c chung của tỉnh, huyện và
dự án định canh định c xã phù hợp với phơng hớng phát triển chung, với
khả năng đất đai, lao động của từng địa bàn, trên cơ sở đó lập kế hoạch cụ
thể hàng quý, năm và dài hạn để thực hiện phát triển kinh tế xã hội vùng
định canh định c. Sau khi quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phơng,
tổ chức cho đồng bào phát triển sản xuất nông, lâm, ng, công nghiệp và các
ngành nghề, dịch vụ, những nơi cần thiết và có điều kiện xẽ thực hiện các
dự án hoặc cho vay vốn đến hộ để phát triển kinh tế gia đình, tạo ra nhiều
việc làm cho đồng bào vùng định canh định c.
Xác định phơng hớng sản xuất đối với từng khu vực định canh định c
là việc tiến hành việc điều tra nắm tình hình cụ thể về đất đai, thời tiết, khí
hậu, tình hình dân c, cách làm ăn sinh sống của đồng bào để đa ra những án

sản xuất phù hợp với tình hình thực tế
Đi đôi với công tác xác định phơng hớng sản xuất, là công tác xác
định những biện pháp kỹ thuật cho từng vùng đó là việc xác định đặc điểm
nổi bật của miền núi nh là đất dốc, tính chất vùng tiểu khí hậu khác nhau, từ
đó kỹ thuật trồng trọt xẽ phải sát với từng vùng khí hậu, từng loại đất. Từ đó
có các biện pháp chống xói mòn, bảo vệ và cải tạo đất, thực hiện thâm canh
trong sản xuất và đa ra các biện pháp kỹ thuật chăn nuôi sát với khả năng
cung cấp thức ăn và tập quán từng dân tộc.
Luận văn tốt nghiệp

8


Phạm Tuấn Đức

Khoa khoa học quản lý

2.2.3 Quy hoạch bố trí đất đai
Quy hoạch bố trí đất đai là việc bố trí lại đất đai, cây con phù hợp để
sản xuất lơng thực, trồng cây công nghiệp, cây đặc sản, cây ăn quả, trồng và
kinh doanh rừng, phát triển ngành nghề đảm bảo có thu nhập ổn định thay
thế cho sản xuất nơng rẫy du canh du c.
2.2.3.1 Quy hoạch đất đai và quản lý rừng
Quy hoạch đất đai là nhằm phát huy khả năng lao động to lớn của
đồng bào định canh định c nói riêng và đồng bào dân tộc miền núi nói
chung, từ đó có quy hoạch đất đai cụ thể cho từng vùng và có chính sách cụ
thể quy định quyền hạn, quyền lợi và nghĩa vụ của đồng bào đợc sử dụng
đất đai để trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, bảo vệ và khai thác rừng. Quy
hoạch đất đai cũng nhằm nghiên cứu những quy định cụ thể nhằm khuyến
khích đồng bào hăng hái sản xuất trồng cây, bảo vệ và khai thác rừng, đồng

thời với việc quản lý đất rừng, chấm dứt tình trạng khai thác rừng một cách
bừa bãi và thực hiện việc giao đất giao rừng, tạo điều kiện cho đồng bào có
đất sản xuất để ổn định đời sống. Vì nếu cứ để đồng bào tồn tại trong một
môi trờng sống khắc nghiệt, bị nạn đói liên tục đe doạ, đồng bào chỉ biết
cặm cụi suốt ngày trên ruộng nơng của mình. Làm sao cho bụng khỏi đói
đã trở thành mối quan tâm lớn nhất của đồng bào và tất yếu, những vấn đề
nh bảo vệ môi trờng, bảo vệ và phát triển rừng trở nên xa lạ đối với đồng
bào. ngời ta không thể nghĩ tới mối nguy hại của nó dù ở tơng lai xa hay
gần trong lúc miếng ăn hàng ngày đã chiếm hết thời gian và suy nghĩ của
họ. Cái đói đã làm cho nhiều hộ đồng bào rời bở bản làng của mình di c
sang vùng mong muốn sẽ có một cuộc sống no đủ.
2.2.3.2 Định canh định c gắn với bảo vệ rừng
Du canh du c là một vấn đề lớn cần hết sức quan tâm trong chiến lợc
bảo vệ và phát triển rừng. Trong số khoảng 24 triệu ngời sống trong hay gần
rừng, có khoản 3 triệu ngời thuộc các nhóm dân tộc thiểu số mà việc du
canh là cách kiếm sống của họ. Trớc tình hình nh vậy, Nhà nớc đã có nhiều
hỗ trợ cho đồng bào du canh du c định canh định c, phát triển cây trồng
hàng hoá. Chơng trình định canh định c bắt đầu hoạt động từ năm 1968, với
mục tiêu nhằm giảm hình thức canh tác phát và đốt rừng làm rẫy, tăng mức
sống của các dân tộc thiểu số ở miền núi. Phơng pháp chủ yếu là cung cấp
cho ngời dân tộc thiểu số đất để ổn định sản xuất nông nghiệp cùng các
dịch vụ về cơ sở hạ tầng và hỗ trợ sản xuất. Trong đó có việc gắn công tác
định canh định c với việc bảo vệ rừng.
Luận văn tốt nghiệp

9


Phạm Tuấn Đức


Khoa khoa học quản lý

Mục đích của công tác này là nhằm tập trung sức bảo vệ cho đợc vốn
rừng hiện có, kể cả việc dùng vốn đáng lẽ dành để trồng mới cho việc bảo
vệ rừng và nhất thiết không để rừng bị tàn phá. Trong đó xác định rõ bớc đi
thích hợp và chỉ nơi nào đã bảo vệ đợc tốt, không còn đồng bào du canh du
c, thì vừa tiếp tục định canh định c, vừa phát triển rừng, trồng cây theo các
trơng trình, dự án.
2.2.4 Quy hoạch bố trí dân c và sắp xếp sản xuất
Quy hoạch bố trí dân c và sắp xếp sản xuất là việc quy hoạch, sắp xếp
dân c, xây dựng nông thôn mới, hớng dẫn cho đồng bào định canh định c
biết cách tính toán làm ăn có hiệu quả, tổ chức thực hiện khuyến nông
khuyến lâm, đa dần tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, tạo
điều kiện để đồng bào hoà nhập đợc với trình độ chung trong khu vực, giữ
gìn và phát huy bản sắc dân tộc.
Việc sắp xếp dân c là nhiệm vụ bức thiết có ý nghĩa quyết định đối với
việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào các dân tộc miền núi vùng
định canh định c. Sắp xếp dân c là việc căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội của địa phơng, điều kiện tự nhiên, tính chất đặc điểm
của từng vùng, từng dân tộc để sắp xếp dân c, bố trí chỗ ở cho đồng bào
nhằm giúp đồng yên tâm định canh định c, xây dựng cuộc sống
Cùng với việc quy hoạch, bố trí dân c, tăng cờng cơ sở hạ tầng ở vùng
định canh định c, công tác sắp xếp lại sản xuất là nhằm đảm bảo cho từng
vùng phải khai thác mọi tiềm năng, thế mạnh của mình để phát triển kinh
tế, xã hội với tốc độ tăng trởng kinh tế cao, có hiệu quả và bền vững
2.2.5 Hỗ trợ sản xuất
Công tác hỗ trợ sản xuất cho đồng bào vùng định canh định c là việc
giúp đồng bào vùng này chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển
mạnh kinh tế hàng hoá, sắp xếp lại sản xuất cho phù hợp, mở rộng diện tích
canh tác một cách hợp lý, thực hiện thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa học và

công nghệ, tăng năng suất và sản lợng cây trồng, vật nuôi gắn với chế biến
và tiêu thụ, hình thành những vùng sản xuất hàng hoá. Phát triển nhanh
công nghiệp chế biến, khai khoáng, vật liệu xây dựng, du lịch, dịch vụ,
ngành nghề truyền thống, hình thành các khu động lực, những khu vệ tinh
gia công cho các khu công nghiệp.
2.2.6 Hỗ trợ về khoa học kỹ thuật
Công tác hỗ trợ về khoa học kỹ thuật, đa công nghệ mới vào sản xuất
cho đồng bào vùng định canh định c là việc giúp đồng bào mở rộng diện
Luận văn tốt nghiệp

10


Phạm Tuấn Đức

Khoa khoa học quản lý

tích canh tác, phát triển nông, lâm, ng nghiệp gắn liền với các biện pháp sản
xuất tiên tiến để chống sói mòn, bảo vệ và không ngừng nâng cao độ phì
của đất, chống ô nhiễm môi trờng và nguồn nớc, tăng năng xuất, làm tốt
công tác khuyến nông, lâm, ng để chuyển giao các loại giống và các tiến bộ
kỹ thuật bảo đảm cho cây trồng, vật nuôi đạt năng xuất cao, phẩm chất tốt.
2.2.7 Hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất phục vụ sản xuất và đời
sống
Tiến hành xây dựng cơ sở vật chất thiết yếu phục vụ sản xuất và đời
sống cho đồng bào vùng định canh định c là nhằm đảm bảo cơ sở vật chất
thiết yếu cho đồng bào định canh định c và đảm bảo định canh định c bền
vững. Trong đó việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất và
đời sống căn cứ vào phơng hớng sản xuất và những biện pháp kỹ thuật cụ
thể của từng vùng, từ đó tích cực xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật, nhằm

đảm bảo yêu cầu sản xuất của từng vùng và về lâu dài là thực hiện từng bớc
cuộc cách mạng kỹ thuật trong nông nghiệp ở vùng cao, trớc mắt tập trung
xây dựng một số cơ sở vật chất, kỹ thuật thiết yếu cho đồng bào mới định
canh định c.
2.2.7.1 Hỗ trợ xây dựng ruộng đất canh tác
Do đồng bào dân tộc và miền núi cha có ruộng đất để sinh sống ổn
định, phải đi phá rừng làm nơng rẫy để sản xuất lơng thực, nhng chỉ sau vài
ba vụ, đất bị sói mòn không sản xuất đợc nữa, phải bỏ đi khai phá và từ du
canh dẫn đến du c. Nên phải xây dựng ruộng đất canh tác cho đồng bào
nhằm giúp đồng bào ổn định ruộng đất để phát triển sản xuất
2.2.7.2 Hỗ trợ xây dựng các công trình thuỷ lợi
Xây dựng các công trình thuỷ lợi là nhằm bảo đảm đủ nớc cho trồng
trọt, chăn nuôi, sinh hoạt cho đồng bào vùng định canh định c. Vì hiện nay
đa số đồng bào dân tộc miền núi không đợc dùng nớc sạch, đặc biệt là các
vùng cao tình trạng thiếu nớc cho sản xuất, sinh hoạt là phổ biến. Đây là
vấn đề cần đợc quan tâm đầy đủ hơn trong thời gian tới nhằm giúp đồng
bào có đủ nớc cho sinh hoạt và sản xuất bằng các hồ chứa nớc, giếng
khoan, đào giếng mới, bể chứa nớc ma, bể lọc chậm các hệ thống tự chẩy
kể cả biện pháp di chuyển dân từ nơi không có nguồn nớc đến các trục đờng
giao thông có nguồn nớc...
2.2.7.3 Hỗ trợ xây dựng mạng lới giao thông vận tải.
Xây dựng mạng lới giao thông vận tải, nhằm bảo đảm vận chuyển lơng thực, nông sản hàng hoá, hàng tiêu dùng cho các cơ sở định canh định
c, kết hợp sản xuất, bảo vệ trị an và quốc phòng. Vì muốn phát triển đợc
Luận văn tốt nghiệp

11


Phạm Tuấn Đức


Khoa khoa học quản lý

kinh tế - xã hội cho đồng bào vùng định canh định c thì trớc hết cần phải
xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, trong đó hệ thống giao thông vận tải là
rất quan trọng và cần thiết. Vì phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đi trớc
một bớc làm cơ sở cho việc quy hoạch, xây dựng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật
và xã hội khác, bố trí sắp xếp lại dân c, xây dựng các trung tâm kinh tế,
dịch vụ văn hoá - xã hội, trung tâm xã, cụm xã, các chợ, chợ phiên
2.2.7.4 Hỗ trợ xây dựng các công trình phúc lợi
Để đảm bảo định canh định c bền vững, công tác hỗ trợ xây dựng các
công trình phúc lợi cho đồng bào là rất quan trọng nhằm nâng cao về đời
sống vật chất và tinh thần cho đồng bào nh các công trình cho giáo dục, y
tế, văn hoá việc xây dựng cac công trình này giúp nâng cao trình độ dân
trí, giúp đồng bào nắm bắt đợc các thông tin về chủ trơng, chính sách của
Đảng và Nhà nớc, tạo nơi sinh hoạt vui chơi giải trí cho đồng bào
Hiện nay khu vực này các hệ thống trờng lớp còn thiếu, tình trạng bỏ
học là phổ biến, y tế yếu kémĐể tạo điều kiện cho đồng bào hoà nhập vào
công cuộc đổi mới, cuộc sống chung của đất nớc, tận hởng những hỗ trợ
của Đảng và Nhà nớc, cần thiết phải đảm bảo đợc các dịch vụ xã hội tối
thiểu nh giáo dục và đặc biệt là y tế. Muốn phát triển kinh tế xã hội cho
đồng bào thì trớc hết phải cần đảm bảo sức khoẻ cho họ bằng những dịch vụ
y tế có chất lợng. Y tế cơ sở là nơi đồng bào tiếp xúc với dịch vụ y tế. Vai
trò của y tế cơ sở chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trọng việc cung cấp các
dịch vụ y tế cho đồng bào vùng định canh định c. Để có thể cải thiện cung
cấp dịch vụ y tế cho đồng bào thì cần phải phát triển và nâng cao chất lợng
mạng lới y tế cơ sở một cách nhanh chóng và bằng nhiều biện pháp khác
nhau.
2.2.7.5 Hỗ trợ xây dựng các cơ sở vật chất khác
- Xây dựng các cơ sở sản xuât phân, trữ phân và chế biến phân, các cơ
sở chọn lọc giống, giữ giống và nhân giống (cả giống cây trồng và giống

gia súc), các cơ sở thức ăn gia súc (sản xuất và chế biến thức ăn, cải tạo
đồng cỏ).
- Xây dựng các cơ sở sản xuất, sửa chữa, cải tiến công cụ cho trồng
trọt, chăn nuôi, nghề rừng. Tăng cờng số lợng và chất lợng trâu bò cày kéo.
- Xây dựng các nhà kho, sân phơi, chuồng trại, các cơ sở phòng trừ
dịch bệnh cho gia súc, sâu bệnh cho cây trồng, các cơ sở chế biến nông sản,
lâm sản.
Luận văn tốt nghiệp

12


Phạm Tuấn Đức

Khoa khoa học quản lý

- Xây dựng các tổ nghiên cứu khoa học kỹ thuật, nghiên cứu, áp dụng
các biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, tổ chức mạng lới khí tợng, dự
tính dự báo thời tiết và sâu bệnh ở từng khu vực tiểu khí hậu khác nhau.
Chú ý xây dựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ lợi,
lâm nghiệp, chế biến
2.2.8 Đào tạo cán bộ
Công tác đào tạo là nhằm bồi dỡng cán bộ cơ sở biết tổ chức sản xuất
và quản lý xã hội tại vùng định canh định c. Một trong những nhân tố cơ
bản cho việc thực hiện thành công công tác định canh định c là trình độ của
cán bộ thực hiện công tác định canh định c. Nhất là cán bộ tham gia quản lý
ở cấp xã, do đó việc nâng cao năng lực cho cán bộ cơ sở là đặc biệt quan
trọng để đảm bảo định canh định c bền vững.
Để thực hiện thành công tác định canh định c, một khâu rất quan trọng
là phải có cán bộ, nhất là những cán bộ thuộc các dân tộc còn du canh du c.

Vì nhiệm vụ của cán bộ ở các xã, huyện vùng dân tộc miền núi là:
- Giúp Uỷ ban Nhân dân xã tổ chức chiển khai các chơng trình cho
đồng bào vùng định canh định c và đồng bào dân tộc miền núi.
- Giúp xã xây dựng những dự án nhỏ về xây dựng cơ sở hạ tầng và các
dự án định canh, định c, di dân kinh tế mới thiết thực, hiệu quả (bằng cả
nguồn vốn kinh phí hỗ trợ của Trung ơng, tỉnh, huy động tại chỗ các nguồn
vốn khác).
- Giúp các trởng thôn, bản xây dựng các nhóm hộ tơng trợ, kết hợp
với tổ chức hớng dẫn cách làm ăn, khuyến nông lâm ng.
- Giúp xã tổ chức lồng ghép các hoạt động có liên quan đến xoá đói
giảm nghèo trên địa bàn để tập trung nguồn lực cho mục tiêu xoá đói giảm
nghèo.
- Giúp xã tổ chức công tác tuyên truyền, hớng dẫn, rút kinh nghiệm,
sơ kết, tổng kết những cơ chế, mô hình tốt để nhân ra diện rộng.
2.3 Những đặc điểm mới của của công tác định canh định c hiện
nay
Công tác định canh định c trong những năm gần đây đã có bớc
chuyển biến mới. Tập trung vào nội dung xoá đói giảm nghèo, trớc mắt là
xoá đói kinh niên, đói giáp hạt. Từ nguyên nhân sinh ra đói nghèo ở các
vùng thuộc đối tợng định canh định c tìm ra các giải pháp hữu hiệu để
không những bảo vệ đợc tài nguyên rừng mà còn nâng cao đợc đời sống của
ngời dân, xoá đợc đói, giảm đợc nghèo. Với chủ trơng này khi xây dựng và
triển khai thực hiện các dự án đầu t định canh định c đã tính đến khả năng
Luận văn tốt nghiệp

13


Phạm Tuấn Đức


Khoa khoa học quản lý

bền vững của chúng. Ytớc hết là an toàn lơng thực. An toàn lơng thực ở đây
không có nghĩa là làm đủ lơng thực tại chỗ bằng mọi giá mà là theo quan
đIểm hàng hoá bằng thế mạnh của từng vùng. Vùng có thế mạnh loại cây
gì, con gì thì chú ý phát triển loại cây con đó cho có sản phẩm, đồng thời
tạo ra các đIều kiện cần thiết để sản phẩm sản xuất ra trở thành hàng hoá.
đối với miền núi vùng cao Việt Nam hẻo lánh khi cha có đờng giao thông
đến, việc tận dụng đất đai để tự túc lơng thực tại chỗ là cần thiết và mang ý
nghĩa thiết thực cho xoá đói trớc mắt. đối với những vùng đặc biệt cần phảI
chem. dứt ngay việc phát rừng làm nơng rẫy thì các hộ định canh định c đợc
cung cấp đủ lơng thực để ăn trong thời gian cha có sản phẩm. Những hộ gia
định ít lao động thuộc diện chính sách xã hội hoặc gặp rủi ro cũng đợc cung
cấp lơng thực để không bị đói.
2.4 Những điểm cơ bản cần chú ý khi tiến hành công tác định
canh định c
Mỗi chơng trình công tác đều có mục tiêu, phạm vi đối tợng, nội dung
và giải pháp thực hiện riêng. Qua thực tiễn cho thấy: Trên cùng một địa bàn,
cùng một đối tợng nếu thực hiện lồng ghép đợc các nội dung thuộc nhiều
chơng trình thì có kết qủa tốt hơn. Công tác định canh định c và công tác
xoá đói giảm nghèo ở vùng cao Việt Nam có nhiều trờng hợp cùng trên một
địa bàn, cùng một đối tợng là đồng bào các dân tộc thiểu số. Do đó lồng
ghép 2 công tác này là cần thiết và có thể đợc.
Qua một thời gian nghiên cứu chuẩn bị tại Nghị quyết số 112 ngày 21
tháng 11 năm 1997 của Chính phủ và Quyết định số 05 ngày 14 tháng 1
năm 1998 của Thủ tớng Chính phủ đã quy định: Chơng trình quốc gia Xoá
đói giảm nghèo bao gồm cả Công tác định canh định c. Đặt Công tác định
canh định c trong Chong trình Quốc gia Xoá đói giảm nghèo xẽ có nhiều
thuận lợi, nhng đồng thời cũng nẩy sinh những khó khăn đặc thù, nhất là ở
miền núi vùng cao Việt Nam.

Dân tộc thiểu số vùng cao Việt Nam có phong phong tục tập quán đặc
biệt. Họ có thói quen cam chịu cuộc sống du canh du c và không muốn thay
đổi cuộc sống nghèo khó đó.
Họ cũng không cần căn cơ trong việc ăn uống, chi tiêu. Sau vụ thu
hoạch dù đợc nhiều hay ít họ vẫn làm giỗ tết linh đình để rồi sau đó có thể
đi vay ăn từng ngày. Nếu nhà nào có đám tang, đám cới thì dù đủ ăn cũng
có thể thiếu đói ngay. Đó là những tập tục cản trở không nhỏ trong công tác
xoá đói giảm nghèo.
Luận văn tốt nghiệp

14


Phạm Tuấn Đức

Khoa khoa học quản lý

Miền núi vùng cao Việt Nam chỉ có thể đi lên từ sản xuất nông lâm
nghiệp, nhng cây lơng thực trên diện tích đất canh tác ổn định lại bị hạn
chế, còn cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lâm nghiệp thì cần có thời gian
dài mới có sản phẩm và phải có thị trờng tiêu thụ.
Đặc biệt quan trọng là đờng giao thông. Chỉ có lu thông hàng hoá đợc thuận
lợi thì sản phẩm của miền núi vùng cao Việt Nam mới trở thành hàng hoá
và ngợc lại lơng thực, các nhu yếu phẩm khác mới đến đợc miền núi vùng
cao Việt Nam.
Đó là những đặc đIểm cơ bản cần chú ý khi thực hiện công tác định
canh địng c cho đồng bào miền núi vùng cao.

2.5 Mục đích của công tác định canh định c
Mục đích của công tác định canh định c là tạo điều kiện cho bộ phận

đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi còn du c phá rừng hoặc đã định c còn
du canh - đời sống quá khó khăn lạc hậu, từ bỏ đợc lối sống cũ chuyển
sang cuộc sống mới: có nhà ở, có đất đai canh tác hoặc việc làm ổn định,
giảm dần đói nghèo, định canh định c bền vững, góp phần bảo vệ rừng, bảo
vệ môi trờng sinh thái.
Từ khi có Nghị Quyết 22 của Bộ chính trị tháng 11 năm 1989 và quyết
định 72 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) tháng 3 năm 1990 đến
nay, tình hình kinh tế chính trị ở nhiều địa phơng miền núi đã có nhiều bớc
chuyển biến mới. Và đến những năm gần đây đảng và nhà nớc đã có nhiều
chính sách và tập trung chỉ đạo các trơng trình, dự án nhằm thực hiện công
tác định canh định c, phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc và miền núi, đẩy
nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội miền núi và đồng bào các dân tộc
thiểu số và miền núi. Cấp uỷ Đảng và Chính quyền các cấp đã có nhiều cố
gắng trong tổ chức chỉ đạo, đồng bào các dân tộc đã hởng ứng, tích cực thực
hiện các chủ trơng chính sách đó và đã thu đợc những kết quả đáng mừng.
Kinh tế có bớc tăng trởng khá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tiến
bộ, đã hình thành một số vùng kinh tế hàng hoá, ngày càng có nhiều hộ làm
ăn giỏi, mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, số hộ nghèo đói giảm, cơ
sở hạ tầng đợc tăng cờng một bớc, văn hoá giáo dục, y tế có nhiều tiến bộ,
ổn định chính trị, tăng cờng an ninh quốc phòng và đoàn kết dân tộc. Tuy
nhiên do đặc điểm địa lý tự nhiên, điểm xuất phát kinh tế xã hội của từng
vùng khác nhau, tác động của cơ chế thị trờng đã tạo ra sự phát triển không
Luận văn tốt nghiệp

15


Phạm Tuấn Đức

Khoa khoa học quản lý


đều giữa các thành phần. Có những vùng dân tộc và miền núi vùng cao còn
rất khó khăn, đồng bào sống rải rác phân tán với các tập quán du canh du c
lạc hậu, đấy là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc thiểu số, là căn
cứ cách mạng trong suốt thời kỳ kháng chiến, là vùng có địa hình hiểm trở
và tài nguyên phong phú, giữ vị trí cực kỳ quan trọng về kinh tế, chính trị,
an ninh quốc phòng, có nhiều cửa khẩu giao lu kinh tế, văn hoá với nớc
ngoài, có vai trò quyết định đối với môi trờng sinh thái của cả nớc, với hệ
thống rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ và là đầu mối của phần lớn những
con sông của nớc ta. Kinh tế của khu vực này mang tính tự cấp tự túc, cha
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, rất ít sản phẩm hàng hoá, có những
dân tộc đặc biệt khó khăn dân số ít sống chủ yếu dựa vào tự nhiên, săn bắt
hái lợm. Có những vùng khó khăn đặc biệt, vùng có độc hại cha rà phá hết
bom mìn, thiếu đất canh tác, không có nớc sinh hoạt khí hậu rất khắc
nghiệt, đồng bào phải làm ăn sinh sống trong điều kiện rất nghiệt nghã để
tồn tại. Cả nớc vẫn còn nhiều đồng bào trong diện vận động định canh định
c, tập trung chủ yếu ở vùng này với phơng pháp canh tác du canh du c, phá
rừng làm nơng rẫy. Những biến động về di c tự do cũng chủ yếu xuất phát
từ những khó khăn đặc biệt về sản suất và đời sống. Hầu hết các địa phơng
trớc đây đã trồng hoặc một số ít hộ đang tái trồng cây thuốc phiện đều
thuộc khu vực đang gặp khó khăn trong việc chuyển đổi cây trồng để ổn
định đời sống đời sống ở đây cực kỳ khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cao nhất so
với các vùng trong cả nớc. Cơ sở hạ tầng mới sơ khai, còn nhiều xã cha có
đờng ô tô đến chung tâm, cha có hệ thống điện lới, cha dùng nớc sạch, trờng học, trạm xá còn sơ sài, các cơ sở khuyến nông, khuyến lâm, thơng
nghiệp quốc doanh cha đáp ứng đợc yêu cầu cấp thiết về sản xuất và đời
sống. Trình độ dân trí thấp kém, số ngời mù chữ, thất học nhiều, một số
bệnh sốt rét, biếu cổvẫn chiếm tỷ lệ cao, đời sống văn hoá cộng đồng
chậm đợc cải thiện thông tin liên lạc truyền thanh truyền hình cha đến đợc
với ngời dân. Trình độ cán bộ cơ sở rất non yếu, vẫn còn một số ngời cha
nói đợc tiếng phổ thông, ảnh hởng rất lớn đến việc lãnh đạo, chỉ đạo mọi

mặt ở địa phơng.
Vì những khó khăn nh vậy nên mục đích của công tác định canh định
c là tạo điều kiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân
tộc thiểu số miền núi vùng sâu, vùng xa còn du c phá rừng, để đồng bào các
vùng này thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, chậm phát triển, hoà nhập
vào sự phát triển chung của cả nớc, góp phần bảo đảm trật tự an ninh xã
hội, an ninh quốc phòng.
Luận văn tốt nghiệp

16


Phạm Tuấn Đức

Khoa khoa học quản lý

Và để đạt đợc mục đích cần huy động cho đợc nguồn lực của địa
phơng, của mọi thành phần kinh tế trong nớc, nớc ngoài, cùng với sự hỗ trợ
và đầu t của nhà nớc để tạo điều kiện phát triển cho đồng bào vùng định
canh định c nói riêng và đồng bào dân tộc miền núi nói chung, nhằm khai
thác cho đợc mọi lợi thế về tiềm năng đất đai, khí hậu, rừng và khoáng
sảncủa miền núi, từng bớc cải thiện đời sống cho đồng bào định canh định
c giữ vững môi trờng cân bằng môi trờng sinh thái, tăng cờng vị trí chiến lợc về an ninh, quốc phòng, bảo vệ vững chắc biên cơng tổ quốc.
2.6 Nhiệm vụ của công tác định canh định c
Nhiệm vụ của công tác định canh định c, là tuyên truyền vận động, hớng dẫn, giúp đỡ và tổ chức đồng bào còn du canh du c xây dựng cơ sở định
canh định c, ổn định sản xuất, đời sống và giúp đỡ đồng bào đã định canh
định c đảm bảo định canh định c bền vững.
Cần phải làm cho đồng hiểu đợc phải ổn định sản xuất, xây dựng cơ
sở định canh định c, nh vậy cuộc sống mới đợc đảm bảo và xẽ tốt hơn là
cuộc sống du canh du c. Muốn vậy phải hỗ trợ giúp đỡ cho đồng bào có

cuộc sống ổn định và bền vững, trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc tự nguyện
và tránh tình trạng gò ép vì nh vậy sẽ gây ra những tác động không tốt có
hại đến hính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc.
Các nhiệm vụ cụ thể của công tác định canh định c là:
- Sắp xếp bố trí lại dân c ở những nơi cần thiết, từng bớc tổ chức hợp
lý đời sống sinh hoạt của đồng bào ở các bản làng, ở những nơi có điều
kiện, tạo điều kiện để đồng bào định canh định c nhanh chóng ổn định sản
xuất và đời sống giải quyết những nhu cầu cấp thiết của đời sống, góp phần
đảm bảo định canh định c bền vững.
- Hỗ trợ, giúp đỡ đồng bào đẩy mạnh phát triển sản xuất nông, lâm
nghiệp, gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm để khai thác nguồn tài nguyên
và sử dụng lao động tại chỗ, tạo thêm nhiều cơ hội về việc làm và tăng thu
nhập, ổn định đời sống và từng bớc phát triển kinh tế hàng hoá vùng định
canh định c.
- Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng cho đồng bào vùng định canh định c
phù hợp với quy hoạch và bố trí dân c, nh là hệ thống đờng giao thông, nớc
sinh hoạt, hệ thống thuỷ điện ở những nơi có điều kiện, kể cả thuỷ điện nhỏ.
Tạo điều kiện thúc đẩy và bảo đảm kinh tế - xã hội và an ninh quốc
phòng vùng định canh định c nói riêng và vùng dân tộc miền núi nói chung.

Luận văn tốt nghiệp

17


Phạm Tuấn Đức

Khoa khoa học quản lý

- Hỗ trợ đồng bào xây dựng các trung tâm cụm xã, trong đó u tiên xây

dựng các công trình về y tế, giáo dục, văn hoá, dịch vụ thơng mại, cơ sở sản
xuất tiểu thủ công nghiệp, cơ sở sản xuất và phát thanh truyền hình.
Do đời sống quá khó khăn không có điều kiện học hành nên phần
đông đồng bào là mù chữ, một số đồng bào còn cha biết tiếng phổ thông
(tiếng kinh). Dân trí thấp sinh ra mê tín dị doan, nhiều tập tục lạc hậu, thậm
chí bị lôi cuốn vào các tà giáo. Dân trí thấp thì việc tiếp thu các tiến bộ kỹ
thuật sản xuất và đời sống cũng bị hạn chế đây là những khó khăn cơ bản
nhất vì chủ thể của mọi hoạt động kinh tế xã hội là con ngời. Vì vậy công
tác hỗ trợ giáo dục cho đồng bào vùng định canh định c cần phải đợc u tiên
hàng đầu.
Con ngời là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội. Trong mỗi con
ngời bao giờ cũng là sự thống nhất giữa thể lực và trí lực. Sức khoẻ con ngời
đợc định nghĩa không chỉ là tình trạng không có bệnh tật mà còn là sự thoải
mái hoàn toàn về thể chất, tâm hồn, xã hội. Do đó việc hỗ trợ chăm sóc sức
khoẻ cho đồng bào thực chất là đảm bảo quyền bình đẳng cho con ngời về
phúc lợi xã hội và các vấn đề bảo vệ sức khoẻ cho họ nên nhiệm vụ là phải
đảm bảo đợc các dịch vụ tối thiểu cho đồng bào đặc biệt là y tế.
Về công tác văn hoá thông tin, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng,
sự nghiệp văn hoá - thông tin ở vùng định canh định c nói riêng và miền
núi, vùng dân tộc thiểu số nói chung những năm qua đã bớc phát triển trên
một số lĩnh vực, bản sắc văn hoá các dân tộc đợc coi trọng, mức hởng thụ
về văn hoá một số nơi đợc nâng lên. Thông tin, tuyên truyền phát triển với
nhiều hình thức, nội dung thiết thực. Các đơn vị văn hoá - nghệ thuật của
Nhà nớc đã hớng về phục vụ miền núi và đồng bào các dân tộc thiểu số
nhiều hơn; công tác su tầm, nghiên cứu, phát huy văn hoá truyền thống các
dân tộc thiểu số đã đợc chú trọng. Bên cạnh đó, việc đầu t các phơng tiện
văn hoá - thông tin mạnh hơn, ở nhiều số nơi đã xuất hiện một số mô hình
hoạt động văn hoá - thông tin thích hợp, có hiệu quả, có khả năng nhân
thành diện rộng. Công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ dân tộc thiểu số làm văn
hoá - thông tin ngày càng đợc quan tâm.

Tuy nhiên, công tác văn hoá - thông tin ở vùng định canh định c nói
riêng và vùng dân tộc miền núi nói chung còn nhiều hạn chế, mức hởng thụ
văn hoá còn thấp. Nội dung và hình thức của những sản phẩm văn hoá,
thông tin đa đến các vùng này còn nghèo nàn hoặc cha thật phù hợp. đặc
biệt, ở một số nơi rất thiếu thông tin cập nhật về đờng lối, chính sách của
Đảng và Nhà nớc.
Luận văn tốt nghiệp

18


Phạm Tuấn Đức

Khoa khoa học quản lý

Những tồn tại nêu trên đã hạn chế sự phát triển văn hoá, thông tin ở
miền núi và đồng bào các dân tộc thiểu số. Một trong những nguyên nhân
chủ quan là nhiều ngành và cấp chính quyền cha thực sự coi văn hoá vừa là
động lực, vừa là mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, cha gắn kết
đợc phát triển văn hoá với phát triển kinh tế.
Hiện nay đời sống văn hoá ở vùng định canh định c nói riêng và vùng
dân tộc miền núi nói chung có điều kiện mới để phát triển, nhng vẫn tồn tại
nguy cơ tụt hậu và mất dần bản sắc ở một số dân tộc.
Nhằm khai thác tiềm năng, đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế - xã
hội ở miền núi và đồng bào các dân tộc thiểu số, giảm dần sự chênh lệch về
mức sống và hởng thụ văn hoá giữa các vùng cần tiếp tục phát triển phát
thanh và truyền hình cho đồng bào định canh định c nói riêng và đồng bào
dân tộc miền núi nói chung, hoàn chỉnh việc phủ sóng truyền hình cho các
huyện, nâng cao chất lợng các buổi phát thanh bằng tiếng dân tộc, đi vào
các nội dung thiết thực nh hớng dẫn kỹ thuật sản xuất, sinh hoạt theo nếp

sống mới, chống các hủ tục mê tín dị đoan.
Trong đó nhiệm vụ của công tác định canh định c là cần tổ chức tốt
việc tuyên truyền vận động đồng bào xoá bỏ các tập tục lạc hậu nh mê tín
dị đoan, công tác tuyên truyền vận động này cần phải đợc đẩy mạnh nhằm
nâng cao đời sống tinh thần của đồng bào trong vùng định canh định c, đẩy
mạnh việc hỗ trợ xây dựng các công trình phúc lợi nh nhà văn hoá, các
điểm vui chơi giả trí để cùng với việc cải thiện đời sống vật chất để góp
phần xây dựng một xã hội văn minh tiến bộ
2.7 Đối tợng của công tác định canh định c
Đối tợng của công tác định canh định c là hộ gia đình và thôn bản,
các xã đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi vùng cao còn sống du canh du
c hoặc đã định c nhng còn du canh và cả những hộ đã định canh định c để
đảm bảo định canh định c bền vững.
3. Các hình thức định canh định c
1. Định canh định c tại chỗ, nghĩa là đồng bào sinh sống ở đâu thì
vận động họ định canh định c ở địa bàn đó.
- Với hình thức này về định canh: Trên cơ sở quy hoạch lại đất đai tiến
hành hỗ trợ đồng bào khai hoang ruộng nớc bãi đất màu, trồng cây công
nghiệp, cây đặc sản, cây ăn quả, chăn nuôi
- Về định c: Xây dựng lại bản làng, làm nhà ở, làm đờng giao thông,
xây dựng trờng học, trạm y tế, cửa hàng, để đồng bào có điều kiện ổn
định c trú lâu dài.
Luận văn tốt nghiệp

19


Phạm Tuấn Đức

Khoa khoa học quản lý


2. Định canh định c bằng cách chuyển chỗ, nghĩa là chuyển đồng
bào từ nơi đang sinh sống đến nơi khác để định canh định c. Trớc đây ở các
địa phơng miền núi phía Bắc, việc đa đồng bào từ vùng cao xuống vùng
thấp có điều kiện tốt hơn để định canh định c thờng gọi là: hạ sơn. Sau
này ở một số địa phơng miền núi phía Nam việc đa đồng bào từ các trại tập
trung trong thời kỳ chiến tranh trở lại nơi cũ hoặc nơi có điều kiện tốt hơn
để định canh định c gọi là: hồi c hay tái định c.
- Với hình thức này về định canh: Cũng trên cơ sở quy hoạch lại đất
đai, phân chia đất cho từng hộ gia đình, hỗ trợ đồng bào khai hoang, phục
hoá ruộng nớc, đất mầu, trồng cây công nghiệp, cây đặc sản, chăn nuôi
- Về định c: hỗ trợ đồng bào di chuyển, làm nhà ở, xây dựng mới hoặc
mở rộng nâng cấp các công trình cơ sở hạ tầng và phúc lợi tập thể ở nơi
định canh định c.
3. Định canh định c bằng cách công nhân hoá, nghĩa là đa đồng
bào vào làm công tại các doanh nghiệp tại địa phơng (chủ yếu ở doanh
nghiệp Nhà nớc). Hình thức này đợc thực hiện ở một số địa phơng thuộc
các tỉnh miền núi phía Bắc từ khi hình thành các công trờng, lâm trờng,
trạm trại, cung đờng, ở miền núi. Nó càng đợc có kết quả khi thành lập
các công trờng, nông trờng, lâm trờng sản xuất lớn ở các tỉnh miền núi phía
Nam và Tây nguyên.
- Với hình thức này định canh là: làm nghề nghiệp của các doanh
nghiệp, thu nhập bằng tiền lơng hoặc hiện vật do doanh nghiệp chi trả.
- Về định c: là đợc doanh nghiệp phân phối đất làm nhà ở, đợc hởng
các công trình phúc lợi tập thể do doanh nghiệp tạo ra.
4. Tiêu chí hoàn thành công tác định canh định c
4.1 Tầm quan trọng của công tác định canh định c
Công tác định canh định c là sắp xếp lại dân c, tổ chức lại sản xuất,
xây dựng nông thôn mới đối với bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số còn
sống du canh du c, góp phần thúc đẩy tiến bộ xã hội, củng cố an ninh quốc

phòng. Đối tợng của công tác định canh định c là đồng bào dân tộc thiểu số
miền núi, đây là vùng có địa hình hiểm trở và tài nguyên phong phú, giữ vị
trí cực kỳ quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, có nhiều cửa
khẩu giao lu kinh tế, văn hoá với nớc ngoài, có vai trò quyết định đối với
môi trờng sinh thái của cả nớc, với hệ thống rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ
và là đầu mối của phần lớn những con sông của nớc ta. Muốn hoàn thành
tốt công tác định canh định c cần tăng cờng sức mạnh kinh tế của miền núi,
làm cho miền núi từng theo kịp miền xuôi, các dân tộc thiểu số tiến kịp các
Luận văn tốt nghiệp

20


Phạm Tuấn Đức

Khoa khoa học quản lý

dân tộc đa số, cùng nhau đoàn kết tiến lên chủ nghĩa xã hội. Miền núi giữ
một vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng trong cơng
lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xa hội năm 1991
Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định
Ba là, không ngừng củng cố tăng cờng đoàn kết : Đoàn kết toàn
đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn hết quốc tế. đoàn kết là
truyền thống quý báu và là bài học lớn của cách mạng nớc ta nh Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã tổng kết
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công
Về kinh tế, miền núi có đất đai rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong
phú, thời tiết khí hậu thuận lợi để phát triển kinh tế. Cùng với sự phát triển
kinh tế của cả nớc, nên những khả năng tiềm tàng to lớn của miền núi đợc

khai thác tốt sẽ góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
của cả nớc. Tiềm năng của miền núi là rất lớn để phát triển kinh tế, về lơng
thực, cây công nghiệp, chăn nuôi, nghề rừng, cây ăn quả, cây làm thuốc, và
cũng có rất nhiều khả năng để phát triển công nghiệp. Ngoài ra còn là để
bảo vệ nguồn tài nguyên, môi trờng của đất nớcvì vậy cần tạo điều kiện
cho vùng dân tộc và miền núi phát triển với tốc độ cao hơn trong giai đoạn
tới.
Về an ninh quốc phòng, vì miền núi miền Bắc nớc ta nằm suốt dọc
biên giới Việt Trung, Việt Lào, chiếm 2/3 diện tích và đây đang là nơi
mà kẻ thù tập trung đánh phá nhiều và mạnh nhất hiện nay, bằng các thủ
đoạn tuyên truyền xúi dục nhằm kích động đồng bào chống phá chế độ của
ta, xuyên tác đờng lối của Đảng và Nhà nớc, các thế lực không ngừng lợi
dụng tôn giáo, tín ngỡng của dân tộc nhằm kích động, gây rối, chia rẽ khối
đại đoàn kết dân tộc vì đa số đồng bào dân tộc miền núi còn thiếu hiểu
biết, thông tin hạn chế Thực tế đã chứng minh ở nhiều nớc trên thế giới vì
không làm tốt vấn đề dân tộc, sắc tộc đã gây nên những cuộc chiến tranh
dân tộc do các thế lực thù địch, phản động đứng sau kích động, xúi dục.
Làm chia rẽ, mất đoàn kết dân tộc, nguy hiểm hơn là có thể bị mất nớc vào
tay của kẻ thù.
Tóm lại miền núi là nơi chứa đựng những tiềm năng chủ yếu nh tà
nguyên rừng, khoáng sản, năng lợng nớc, thảm rừng nhiệt đới và là nơi bắt
nguồn và sinh thuỷ của hầu hết các hệ thống sông ngòi của các hệ thống
sông chính của Việt Nam, nh sông Hồng, sông Thái bình, sông Đà, ở phía
Bắc; sông Mã, sông Cả ở Bắc miền Trung, sông Xê San ở Tây Nguyên, sông
Luận văn tốt nghiệp

21


Phạm Tuấn Đức


Khoa khoa học quản lý

Đồng Nai ở Miền đông Nam Bộ. v.v. bất cứ sự thay đổi nào ở đó cũng có
thể ảnh hởng trực tiếp đến môi trờng vấn đề an ninh xã hội của cả nớc. Đây
là vùng cung cấp những tài nguyên thiên nhiên chủ yếu, vùng đàu nguồn,
vùng biên giáo cũng là vùng xung yếu gắn với lợi ích và an ninh quốc gia.
Do đó Nhà nớc cần quan tâm mạnh tới công tác định canh định c, xem đây
là vấn đề về kinh tế, dân tộc, an ninh quốc phòng và có các chính sách và đờng lối đúng đắn về vấn đề dân tộc, góp phần tăng cờng tình đoàn kết, sức
mạnh của cả nớc để tiến lên chủ nghĩa xã hội
4.2Tiêu chí xác định, phân loại đối tợng định canh định c
4.2.1 Tiêu chí xác định du canh du c
- Hộ du canh du c là hộ có ít hoặc không có đất canh tác ổn định.
Nguồn sống chủ yếu của hộ dựa vào thu nhập từ phá rừng để sản xuất nơng
rẫy du canh (từ 50% trở lên). Chỗ ở không ổn định và thay đổi theo nơng
rẫy du canh.
- Thôn, bản du canh du c là thôn bản có từ 50% số hộ du canh du c trở
lên (so với tổng số hộ của thôn bản đó).
4.2.2 Tiêu chí xác định định c du canh
- Hộ định c du canh là hộ đã có chỗ ở và có một phần đất đai canh tác
ổn định. Nguồn sống của hộ dựa vào thu nhập trên đất canh tác ổn định đạt
từ 50% đến dới 80% so với tổng thu nhập.
- Thôn, bản, xã định c du canh là thôn, bản, xã có từ 50% số hộ
Những thôn, bản, xã có dới 50% số hộ định c du canh là thôn, bản, xã
có hộ định c du canh.
4.2.3 Tiêu chí xác định đối tợng định canh định c
- Thôn bản hoặc xã có từ 50% số hộ bao gồm hộ du canh du c và hộ
định c du canh trở lên là thôn, bản, xã thuộc đối tợng định canh định c.
- Thôn, bản, xã có dới 50% số hộ bao gồm hộ du canh du c và hộ định
c du canh là thôn, bản, xã có hộ thuộc đối tợng định canh định c.

4.2.4 Tiêu chí xác định cơ bản hoàn thành định canh định c
- Hộ cơ bản hoàn thành định canh định c là hộ không còn đói giáp hạt,
không phá rừng làm rẫy, không du c và đợc xác định nh sau:
+ Đạt 80% trở lên giá trị thu nhập đảm bảo đời sống của hộ thu đợc từ
sản xuất trên đất canh tác ổn định.
+ Có nớc sinh hoạt bình thờng.
+ Có nơi ở ổn định, có vờn hộ và có chăn nuôi.
- Thôn, bản, xã cơ bản hoàn thành định canh định c là thôn, bản, xã
sau khi thực hiện định canh định c đạt từ 85% số hộ trở lên cơ bản hoàn
Luận văn tốt nghiệp

22


Phạm Tuấn Đức

Khoa khoa học quản lý

thành định canh định c (so với tổng số hộ thuộc đối tợng định canh định c
của thôn, bản, xã đó).
- Những huyện, tỉnh cơ bản hoàn thành định canh định c là những
huyện, tỉnh sau khi thực hiện định canh định c đạt từ 85% số hộ trở lên cơ
bản hoàn thành định canh định c (so với tổng số hộ thuộc đối tợng định
canh định c của huyên, tỉnh đó).
- Nhà nớc tiếp tục hỗ trợ, đầu t xây dựng hạ tầng cơ sở và phát triển
sản xuất bằng các chơng trình kinh tế xã hội khác để định canh định c
bền vững.
4.3 Các nhân tố ảnh hởng đến việc hoàn thành công tác định canh
định c
Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến việc cơ bản thành công tác định canh

định c, bao gồm các yếu tố từ phía tổ chức bộ máy thực hiện công tác định
canh định c, từ phía đồng bào và các yếu tố khách quan khác.
4.3.1 Các yếu tố từ phía tổ chức bộ máy hoạt động
4.3.1.1 Tổ chức quản lý của ban lãnh đạo
Tổ chức quản lý của ban lãnh đạo có một vị trí rất quan trọng đối với
các hoạt động của tổ chức nói chung trong đó có công tác định canh định
c. Một ban lãnh đạo điều hành linh hoạt, có những chính sách hợp lý sẽ tạo
cho hoạt động của tổ chức ngày càng có hiệu quả. Ban lãnh đạo tốt, làm
việc có hiệu quả thể hiện trớc hết ở việc ra các quyết định, chính sách có
đúng và phù hợp không. Trong điều kiện cả nớc cùng đoàn kết tiến lên chủ
nghĩa xã hội đòi hỏi các cán bộ lãnh đạo phải biết khai thác và tận dụng
những tiềm năng và thế mạnh của mình để tìm cách thực hiện thành công
công tác định canh định c. Việc tổ chức hoạt động của ban lãnh đạo còn thể
hiện việc dùng ngời vào các công việc cụ thể. Bởi vì đối tợng của công tác
định canh định c là đồng bào dân tộc miền núi, nếu không dùng đúng ngời,
đúng việc thì xẽ rễ gây ra những tác động không tốt đối với chính sách dân
tộc của Đảng và Nhà nớc. Ban lãnh đạo tốt còn thể hiện ở các hình thức
khuyến khích các cán bộ nhân viên khác trong tổ chức hoàn thành nhiệm vụ
của mình với tinh thần vui vẻ và hăng say trong công việcBan lãnh đạo
phải tạo đợc mối quan hệ tốt đẹp với các cán bộ nhân viên trong tổ chức,
phải cho họ thấy năng lực điều hành của mình và cho họ thấy các quyết
định của mình là có căn cứ. Muốn vậy cán bộ làm công tác điều hành phải
luôn cố gắng nâng cao trình độ của mình để đáp ứng tốt nhất những yêu cầu
trong công việc.
4.3.1.2 Trình độ khả năng của đội ngũ nhân sự
Luận văn tốt nghiệp

23



Phạm Tuấn Đức

Khoa khoa học quản lý

Đội ngũ nhân sự của tổ chức có ảnh hởng rất lớn đến toàn bộ hoạt
động của một tổ chức. Một tổ chức hoạt động tốt ngời ta xẽ liên tởng đến ở
đó có một đội ngũ cán bộ, nhân viên giỏi. Công tác định canh định c là
công tác mang tính xã hội làm việc với đồng bào các dân tộc miền núi. Để
có thể cho đồng bào hiểu đợc các chủ trơng, chính sách, và tự nguyện thực
hiện theo và đảm bảo thực hiện thành công công tác định canh định c thì
cần phải có nhiều công tác cụ thể, bắt đầu từ việc tiếp cận với đồng bào, tìm
hiểu về đồng bào đến việc tìm ra các giải pháp, chính sách cụ thể thích ứng
với mọi điều kiện, với mọi tập tục của đồng bào trong việc sắp xếp và bố trí
dân c, quy hoạch bố trí đất đai, quy hoạch bố trí sản xuất, xây dng cơ sở vật
chất kỹ thuật cho đồng bào một cách thiết thực và có hiệu quả. Đây là
một chuỗi các công việc phức tạp đòi hỏi các cán bộ, nhân viên thực hiện
công tác định canh định c phải có một trình độ và khả năng hiểu biết nhất
định. Họ phải là những ngời am hiểu và có kiến thức về sản xuất nông - lâm
- ng nghiệp và phong tục tập quán của đồng bào, về lĩnh vực dân tộc miền
núi Bởi vì những kiến thức trong các lĩnh vực này xẽ giúp cho cán bộ,
nhân viên làm công tác định canh định c đánh giá đợc chính xác tình hình
thực tế của đồng bào dân tộc miền núi để từ đó có các chính sách, giải pháp
cụ thể và thiết thực.
Nếu cán bộ, nhân viên làm công tác định canh định c không có những
hiểu biết về các lĩnh vực nông, lâm ng nghiệp thì xẽ không có đợc những
chính sách và giải pháp phù hợp với tình hình thực tế, thiết thực với đồng
bào mà còn có thể gây ra những tác động tiêu cực ảnh hởng đến chính sách
dân tộc của đảng và nhà nớc. Sự thành công của công tác định canh định c
trực tiếp phụ thuộc vào khả năng, tính chủ động và sự cống hiến của cán bộ,
nhân viên làm công tác định canh định c. Công tác định canh định c với

những đặc điểm của nó đòi hỏi cán bộ thực hiện công tác định canh định c
phải có kiến thức thực tế và có những am hiểu về những lĩnh vực nhất định.
4.3.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của tổ chức
Cơ sở vật chất cũng có vai trò quan trọng góp phần thực hiện thành
công tác định canh định c. Vì nếu đợc trang bị một cơ sở vật chất tốt thì xẽ
dễ hơn trong công tác của tổ chức và đạt hiệu quả cao hơn trong công việc
đặc biệt là các hệ thống thông tin liên lạc. Hệ thống thông tin hiện đại giúp
cán bộ làm công tác định canh định c ra các quyết định đúng đắn và kịp
thời. Hệ thống thông tin càng hiện đại sẽ giúp cho cán bộ làm công tác định
canh định c giảm đợc nhiều chi phí, không cần thiết, góp phần làm tăng
hiệu quả lao động.
Luận văn tốt nghiệp

24


Phạm Tuấn Đức

Khoa khoa học quản lý

4.3.1.4 Chính sách định canh định c
Công tác định canh định c diễn ra nh thế nào cũng phụ thuộc vào các
chính sách định canh định c của cơ quan thực hiện công tác định canh định
c nh các chính sách tuyên truyền vận động, chính sách hỗ trợ phát triển sản
xuất và đời sống, xã hội cho đồng bào định canh định c nếu các chính
sách này không tốt, không thiết thực thì không thể hoàn thành tốt đợc công
tác định canh định c cho đồng bào dân tộc. Vai trò của các chính sách định
canh định c là rất quan trọng quyết định sự thành công trong công tác định
canh định c.
4.3.2 Các yếu tố từ phía đồng bào

Đây cũng là một yếu tố rất quan trọng ảnh hởng tới việc thực hiện thành
công công tác định canh định c. Những thuận lợi đó là đồng bào dân tộc miền
núi có truyền thống cách mạng lâu đời, sự đoàn kết của các dân tộc anh em và
sự tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc xẽ tạo điều kiện thuận lợi
trong công tác định canh định c. Ngợc lại cũng có những khó khăn đó là các
tập quán lạc hậu và tập tục nặng nề của một số vùng dân tộc nh ma chay, đình
đám, thả trâu bò rông, không thiết tha với việc học hành, tình trạng chặt phá
rừng bừa bãigây ra những khó khăn nhất định.
4.3.3 Các yếu tố từ phía môi trờng
4.3.3.1 Môi trờng tự nhiên
Các yếu tố từ phía môi trờng nh tài nguyên khoáng sản. tiềm năng đất
đai, thời tiết khí hậucũng ảnh hởng tới công tác định canh định c. Bị chia
cắt mạnh nên dân c sống phân tán theo từng chòm xóm nhỏ hoặc từng hộ
gia đình cách xa nhau. Gây ra nhiều khó khăn trong việc tổ chức văn hoá
tinh thần cho đồng bào. Đối với những vùng cao khó khăn việc xây dựng cơ
sở hạ tầng và công trình phúc lợi cũng rất khó khăn trở ngại. Có trờng hợp
không thể xây dựng đờng xá đến khu dân c vì kinh phí quá lớn và nếu xây
dựng cũng không sử dụng đợc mấy. Còn xây dựng các công trình phúc lợi
nh trờng học, trạm xá thì thờng không tìm đợc nơi thuận lợi và không đủ
số ngời học, số ngời sử dụng công trình. ở những vùng cao khó khăn đất
canh tác ổn định thờng rất ít, phần lớn là đất dốc, núi đá thiếu nớc mặn.
Do đó việc xác định phơng hớng sản xuất và đời sống cho đồng bào là vô
cùng khó khăn.
4.3.3.2 Môi trờng kinh tế
Luận văn tốt nghiệp

25



×