Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

khảo sát thành phần loài và kỹ thuật khai thác các loài cá bống ven biển tỉnh bạc liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.16 KB, 82 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN

VÕ MINH TRÍ

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI VÀ KỸ THUẬT
KHAI THÁC CÁC LOÀI CÁ BỐNG VEN BIỂN TỈNH
BẠC LIÊU
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN

2007
i


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN

VÕ MINH TRÍ

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI VÀ KỸ THUẬT
KHAI THÁC CÁC LOÀI CÁ BỐNG VEN BIỂN TỈNH
BẠC LIÊU

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
TH.S TRẦN ĐẮC ĐỊNH
TH.S MAI VIẾT VĂN

2007
ii


LỜI CẢM TẠ
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Trần Đắc Định thầy Mai Viết
Văn đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình nhân dân và các cơ quan của
Chính Quyền địa phương phường Nhà Mát, thị xã Bạc Liêu tỉnh Bạc Liêu.
Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến quí Thầy Cô và các Anh, Chị cán bộ khoa
Thủy Sản đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài và gởi lời
cảm ơn đến Ban lãnh đạo khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ đã tạo mọi
điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành đề tài này.
Xin cảm ơn tất cả các bạn lớp Khai Thác Thủy Sản đã nhiệt tình giúp đỡ cũng
như động viên tôi trong suốt thời gian học tập ở trường và cả thời gian thực
hiện đề tài.

Võ Minh Trí

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

iii


TÓM TẮT


Cá bống là một trong những loài thủy sản có giá trị kinh tế và đặc biệt trong
đó cá bống kèo và bống cát có giá trị kinh tế rất cao, cá bống sống vùng nước
lợ và ngọt ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Khảo sát về hiện
trạng khai thác, nguồn lợi được thực hiện ở khu vực ven biển, thị xã Bạc Liêu
tỉnh Bạc Liêu từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2007. Hiện trạng khai thác các loài
cá thuộc họ cá bống bằng ngư cụ đáy sông được khảo sát trên 35 mẽ khai
thác.

Trung

Qua kết quả nghiên cứu cá bống đã phát hiện 5 họ 12 giống và 16 loài. Đáy
sông là loại như cụ cố định đánh bắt nhiều loài thủy sản, trong đó cá bống
cũng chiếm một sản lượng đáng kể. Cá bống kèo vẩy nhỏ (Pseudapocrytes
lanceolatus) chiếm tỉ lệ khá cao trong các loài cá thuộc họ cá bống 15%, cá
bống cát (Glosogobius giuis) chiếm 6%, cá bống trân (Butis butis) chiếm 5%,
cá bống xệ vẩy to (Oxyurichthys sp) chiếm 1,8%, cá bống dừa (Oxyeleotris
urophthalmun) chiếm 0,9% và một số loài chiếm tỉ lệ không đáng kể trong 35
mẽ khai thác như: Cá bống lưỡi búa (Taenioides Cirratus), cá bống vẩy cao
(Trypauchen
vagina),
cá bống
ốc mít
cá bống mắt
tâm
Học liệu
ĐH Cần
Thơ
@(Stigmatogbuis
Tài liệu họcSadanunio),
tập và nghiên

cứu
tre (Brachygobius doira), cá thòi lòi thô (Periophthalamodon shlosserri ), và
cá thòi lòi (Periophthalmus churysospilos). Trong khi đó Lú cũng là ngư cụ cố
định đánh bắt được 1 số loài cá bống, nhưng sản lượng và tỉ lệ không đáng kể.
Bạc Liêu là tỉnh có mạng lưới sông rạch rất nhiều, do vậy mà nghề đáy sông
có thể nói là rất phát triển ở vùng này. Trên sông cứ cách khoảng 1 - 3 km là
có thể tìm thấy một loại ngư cụ khai thác cá mà phần lớn là đáy sông. Ở Bạc
Liêu đáy sông hoạt động ở độ sâu từ 4 - 5 m, ở những nơi có dòng chảy khá
ổn định. Độ mở ngang 9 - 12 m, chiều dài 45 m. Lú là loại ngư cụ khai thác
nhỏ, dạng hình phễu có gắn thêm các vòng tròn để đảm bảo độ mở rộng của
lưới khi làm việc, lú được đặt cố định chặn ngang đường di chuyển của cá.
Chiều dài lú 6 - 8 m, chiều rộng 1,5 - 2 m, chiều cao 1,8 - 2 m.

iv


MỤC LỤC

Trung

LỜI CẢM TẠ............................................................................................................i
TÓM TẮT ...............................................................................................................iv
DANH SÁCH HÌNH ..............................................................................................vii
DANH SÁCH BẢNG............................................................................................viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................ix
CHƯƠNG I ..............................................................................................................1
GIỚI THIỆU ............................................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề.......................................................................................................1
1.2 Mục tiêu của đề tài..........................................................................................2
1.3 Nội dung nghiên cứu.......................................................................................2

CHƯƠNG II.............................................................................................................3
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .........................................................................................3
2.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực ven biển tỉnh Bạc Liêu ...................................3
2.1.1Vị trí địa lý................................................................................................3
2.1.2 Đặc điểm địa hình ....................................................................................3
2.1.3. Khí hậu ...................................................................................................3
2.1.4 Tài nguyên đất..........................................................................................3
2.1.5 Tài nguyên rừng .......................................................................................4
2.1.6 Tài nguyên biển........................................................................................4
2.2 Một số đặc trưng vùng cửa sông, ven biển tỉnh Bạc Liêu...............................5
2.1 Nhiệt
nước
biển ..................................................................................5
tâm 2.
Học
liệu độĐH
Cần
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2. 2.2 Độ mặn nước biển ...................................................................................6
2. 2.3 Chỉ số pH ................................................................................................6
2. 2.4 Chế độ gió mùa .......................................................................................7
2.2.5 Thủy triều, độ đục, chất đáy, dòng chảy....................................................7
Tốc độ dòng chảy..............................................................................................8
2.2.6 Nhiệt độ không khí...................................................................................8
2.2.7 Chế độ mưa và độ ẩm không khí ..............................................................8
2.3 Đặc điểm hình thái, phân bố và sinh học các loài cá thuộc loại cá bống
(gobiidae). ............................................................................................................9
2.3.1 Đặc điểm hình thái ...................................................................................9
2.3.2 Phân bố ..................................................................................................21
2.3.3 Đặc điểm dinh dưỡng .............................................................................22

2.3.4 Đặc điểm sinh trưởng .............................................................................22
2.3.5 Đặc điểm sinh sản ..................................................................................23
2.4 Tình hình khai thác thủy sản thế giới...........................................................24
2.5 Tình hình khai thác thủy sản ở Việt Nam ......................................................25
2.6 Tình hình khai thác thủy sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL).........26
2.7 Hiện trạng ngành nghề khai thác hải sản ở Bạc Liêu....................................26
CHƯƠNG III..........................................................................................................30
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................30
A Vật Liệu .........................................................................................................30
B Phương Pháp Nghiên Cứu ..............................................................................30
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................................30
3.2 Khảo sát nguồn lợi các loài cá thuộc họ cá bống...........................................31

v


3.2.1 Phương pháp thu mẫu............................................................................31
3.2.2 Sản lượng và tỉ lệ các loài cá thuộc họ cá bống.......................................31
3.3 Ngư cụ và kỹ thuật khai thác .........................................................................31
3.4 Phương pháp phân tích số liệu.......................................................................31
CHƯƠNG IV .........................................................................................................32
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................................32
4.1 Thành phần loài cá bống. ..............................................................................32
4.2 Tỉ lệ và kích cỡ cá bống khai thác. ................................................................61
4.2.1 Tỉ lệ cá bống...........................................................................................61
4.2.2 Kích cỡ khai thác....................................................................................62
4.3 Ngư cụ và kỹ thuật khai thác .........................................................................63
4.3.1 Đáy sông....................................................................................................63
4.3.1.1 Cấu tạo........................................................................................................63
4.3.1.2 Kỹ thuật khai thác đáy sông ........................................................................67

4.3.2 Lú ..............................................................................................................69
4.4.2.1 Cấu tạo................................................................................................69
4.4.3.2 Kỹ thuật khai thác ...............................................................................70
CHƯƠNG V...........................................................................................................72
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN.....................................................................72
5.1 Kết luận ........................................................................................................72
5.1.1 Thành phần loài......................................................................................72
5.1.2 Ngư cụ và kỹ thuật khai thác ..................................................................72
5.2 Đề xuất ý kiến...............................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................73

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

vi


DANH SÁCH HÌNH

Trung

Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bạc Liêu...............................................................5
Hình 2.3: Tổng công suất tàu khai thác của tỉnh Bạc Liêu .......................................29
Hình 2.4: Tổng sản lượng khai thác thủy sản của tỉnh Bạc Liêu từ năm 1997 đến
2006 .......................................................................................................................29
Hình 3.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu ......................................................................30
Hình 4.1: Eleotris Balia (Cá bống trứng)................................................................35
Hình 4.2: Butis butis (Cá bống trân ) ......................................................................36
Hình 4.3 Oxyeleotris urophthalmun (Cá bống dừa).................................................39
Hình 4.4: Oxyurichthys sp (Cá bống xệ vẩy to ) ......................................................40
Hình 4.5: Oxyurichthys microlepis (Cá bống xệ vẩy nhỏ ).......................................42

Hình 4.6 : Glosogobius giuis (Cá bống cát ) ...........................................................44
Hình 4.7: Glossogobius Faciato (cá bống chấm gáy)..............................................45
Hình 4.8: Stigmatogbuis Sadanunio ( cá bống) .......................................................47
Hình 4.9: Brachygobius doirae (cá bống mắt tre) ...................................................48
Hình 4.10 : Pseudapocrytes lanceolatus (Cá bống kèo vẩy nhỏ) .............................50
Hình 4.11: Parapocryptes serperaster (Cá bống kèo vẩy to) ...................................52
Hình 4.12: Boleophthalmus boddarrti (Cá bống sao ).............................................54
Hình 4.13 : Periophthalamodon shlosserri (Cá thòi lòi thô)...................................56
Hình 4.14: Periophthalmus churysospilos ( cá thòi lòi)...........................................57
Hình 4.15: Taenioides Cirratus (cá lưỡi búa) .........................................................59
Hình 4.16: Trypauchen vagina (cá bống vẩy cao) ...................................................60
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Hình 4.17: Tỉ lệ cá bống 35 mẽ/đáy ........................................................................62
Hình 4.18 Số lượng cá bống/kg/đáy ........................................................................63
Hình 4.19: Bản vẽ tổng thể đáy sông.......................................................................68
Hình 4.20: Bản vẽ khai triển của đáy sông ..............................................................68
Hình 4.21 Đổ đụt đáy..............................................................................................68
Hình 4.22: Bản vẽ tổng thể lú .................................................................................71

vii


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 4.1: Thành phần cá bống, kích thước ở vùng ven biển Bạc Liêu.....................32
Bảng 4.2: Đặc điểm hình thai của cá Bống Trứng (Eleotris Balia) ..........................35
Bảng 4.3: Đăc điểm hình thái cá Bống Trân (Butis butis)........................................37
Bảng 4.4: Đặc điểm hình thái của cá Bống Dừa (Oxyeleotris urophthalmun) .........38
Bảng 4.5: Đặc điểm hình thái của cá Bống Xệ vẩy to (Oxyurichthys sp) ................41
Bảng 4.6: Đặc điểm hình thái của cá Bống Xệ vẩy nhỏ (Oxyurichthys microlepis) ..42

Bảng 4.7: Đặc điểm hình thái của cá Bống Cát (Glosogobius giuis) ........................44
Bảng 4.8: Đặc điểm hình thái của cá Bống Chấm Gáy (Glossogobius Faciato).......46
Bảng 4.9: Đặc điểm hình thái của cá Bống (Stigmatogbuis Sadanunio)...................47
Bảng 4.10 :Đặc điểm hình thái của cá Bống Mắt Tre (Brachygobius doirae) ...........49
Bảng 4.11: Đặc điểm hình thái của cá Bống Kèo vẩy nhỏ (Pseudapocrytes
lanceolatus) ............................................................................................................50
Bảng 4.12: Đặc điểm hình thái của cá Bống Kèo vẩy to (Paraocryptes serperaster)52
Bảng 4.13 Đặc điểm hình thái của cá Bống Sao (Boleophthalmus boddarrti) ..........54
Bảng 4.14 Đặc điểm hình thái của cá Thòi Lòi Thô (Periophthalamodon shlosserri )
...............................................................................................................................56
Bảng 4.15: Đặc điểm hình thái của cá Thòi Lòi (Periophthalmus churysospilos) ....58
Bảng 4.16 Đặc điểm hình thái của cá Lưỡi Búa (Taenioides Cirratus) ....................59
Bảng 4.17: Đặc điểm hình thái của cá bống Vẩy Cao (Trypauchen vagina).............61
Bảng 4.19.: Các thông số của từng phần lưới trong áo lưới đáy...............................66
Bảng 4.20: Các trang thiết bị của đáy sông được dùng phổ biến..............................66

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Bảng 4.1: Thành phần cá bống, kích thước ở vùng ven biển Nhà Mát,Bạc Liêu ......32
Bảng 4.2: Đặc điểm hình thai của cá Bống Trứng (Eleotris Balia) ..........................35
Bảng 4.4: Đặc điểm hình thái của cá Bống Dừa (Oxyeleotris urophthalmun) .........38
Bảng 4.5: Đặc điểm hình thái của cá Bống Xệ vẩy to (Oxyurichthys sp) ................41
Bảng 4.6: Đặc điểm hình thái của cá Bống Xệ vẩy nhỏ (Oxyurichthys microlepis) ..42
Bảng 4.7: Đặc điểm hình thái của cá Bống Cát (Glosogobius giuis) ........................44
Bảng 4.8: Đặc điểm hình thái của cá Bống Chấm Gáy (Glossogobius Faciato).......46
Bảng 4.9: Đặc điểm hình thái của cá Bống (Stigmatogbuis Sadanunio)...................47
Bảng 4.10 :Đặc điểm hình thái của cá Bống Mắt Tre (Brachygobius doirae)...........49
Bảng 4.12: Đặc điểm hình thái của cá Bống Kèo vẩy to (Paraocryptes serperaster)52
Bảng 4.14 Đặc điểm hình thái của cá Thòi Lòi Thô (Periophthalamodon shlosserri )
...............................................................................................................................56
Bảng 4.15: Đặc điểm hình thái của cá Thòi Lòi (Periophthalmus churysospilos) ....58

Bảng 4.16 Đặc điểm hình thái của cá Lưỡi Búa (Taenioides Cirratus) ....................59
Bảng 4.17: Đặc điểm hình thái của cá bống Vẩy Cao (Trypauchen vagina).............61

viii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐBSCL:

Đồng Bằng Sông Cửu Long

D:

Vi lưng

A:

Vi hậu môn

P:

Vi ngực

V:

Vi bụng

C:

Vi đuôi


à:
a:
Đ.đ

Mắt lưới
Cạnh mắt lưới
Đặc điểm

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ix


CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề

Trung

Việt Nam là một nước nằm trong khu vực nhiệt đới được thiên nhiên ưu đãi.
Có chiều dài bờ biển 3.260 km, trải dài trong khoảng 8o - 23o vĩ Bắc, và trên
3.000 đảo lớn nhỏ được chia ra làm bốn vùng: Vùng biển vịnh Bắc Bộ, vùng
biển Niềm Trung, vùng biển Đông Nam Bộ, vùng biển Vịnh Thái Lan. Với
gần 2.000 loài cá biển bao gồm cá nổi, cá đáy và cá di cư từ đại dương vào.
Nguồn thủy sản đã đem lại ngoại tệ rất lớn đặc biệt là từ khai thác, với khả
năng khai thác từ 1,4 - 1,6 triệu tấn. Với đội ngũ trên 85.430 tàu khai thác
(Viện nghiên cứu hải sản Hải Phòng, 2004) và chính sách mở rộng khu vực
khai thác đã giúp ngành khai thác đóng góp vượt chỉ tiêu 1,8 triệu tấn/năm
đem lại nguồn ngoại tệ cao cho đất nước trong đó vùng biển Đông Nam Bộ

cho khả năng khai thác hải sản xa bờ lớn nhất, chiếm 49,7% khả năng khai
thác trong cả nước, tiếp đó là Vịnh Bắc Bộ 16%, biển Trung Bộ 14,3%, vùng
biển Tây Nam Bộ 11,9% (Viện nghiên cứu hải sản Hải Phòng, 2004). Các hệ
thống sông Hồng ở phía Bắc và hệ thống sông Cửu Long ở phía Nam. Đã tạo
nên vùng ven biển sự phong phú về nguồn thức ăn cho các loài thủy sản tập
trung sinh trưởng và phát triển, đồng thời thu hút nhiều loài cá có giá trị kinh
tế từ Học
đại dương
cư đến
vàoThơ
các mùa
đó tạotập
nênvà
sự phong
phúcứu

tâm
liệudiĐH
Cần
@ sinh
Tài sản
liệutừhọc
nghiên
giàu có về trữ lượng, phong phú về loài. Phần lục địa biển rộng nhất ở phía
Bắc và phía Nam nhưng rất hẹp ở miền Trung đã tạo nên nét đặc trưng về vị
trí địa lý và nguồn lợi thủy sản khẳng định ý nghĩa quan trọng của nghề cá và
sự đa dạng về hoạt động khai thác ở nước ta. Nghề cá biển chiếm vị trí thứ tư
trong kinh tế thương mại của Việt Nam, chúng cung cấp khoảng 40% lượng
đạm động vật cho nhu cầu thực phẩm quốc gia.
Bạc Liêu là một tỉnh ven biển thuộc ĐBSCL với vị trí địa lý đặc biệt, với

rừng ngập nặng và vùng bãi bồi tiếp giáp với biển, là nơi cư trú, sinh sản của
nhiều loài thủy sản. Trong đó cá bống là một trong những đối tượng phân bố
phổ biến nhưng chúng cũng có thể sống ở nước ngọt. Chúng làm hang ở các
bãi bùn và có thể trườn lên các bãi.
Hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu sâu về cá bống. Những tư liệu
về nhóm này phần nhiều ở dạng danh mục và mô tả hình thái trong công trình
nghiên cứu phân loại nói chung. Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu
Hương (1993), ở ĐBSCL có 5 họ. Chúng phân bố ở các tỉnh như Sóc Trăng,
Bạc Liêu, Cà Mau, Trà Vinh, Bến Tre.
Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), Hứa Thái Nhân (2004) chỉ
đề cập đến việc định danh, phân bố, sản lượng và bước đầu nghiên cứu về đặc
điểm sinh học, sinh sản. Như vậy, nhiều khía cạnh có liên quan đến đối tượng
này như sự phân bố cá bống, các yếu tố môi trường ở khu vực có cá bống phân
1


bố, cũng như mức độ khai thác và kinh tế xã hội của nghề khai thác cá bống
ngư dân vùng ven biển chưa được nghiên cứu. Nhằm cung cấp các thông tin
vừa nêu cũng như góp phần làm cơ sở khoa học cho việc quản lý nguồn lợi cá
bống, đề tài “Khảo sát thành phần loài và kỹ thuật khai thác các loài cá
thuộc họ cá bống (Gobiidae) ven biển tỉnh Bạc Liêu ” là rất cần thiết.
1.2 Mục tiêu của đề tài
Đề tài được thực hiện nhằm cung cấp những thông tin cần thiết về nguồn lợi
và kỹ thuật khai thác các loài cá thuộc họ cá bống ở ven biển tỉnh Bạc Liêu .
Từ đó làm cơ sở cho việc quản lý và bảo vệ nguồn lợi các loài cá thuộc họ cá
bống.
1.3 Nội dung nghiên cứu
1.3.1 Khảo sát thành phần loài cá bống phân bố ở ven biển tỉnh Bạc Liêu.
1.3.2 Tìm hiểu ngư cụ và kỹ thuật khai thác cá bống.


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

2


CHƯƠNG II
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực ven biển tỉnh Bạc Liêu
2.1.1Vị trí địa lý
Bạc Liêu là một tỉnh thuộc bán đảo Cà Mau, miền đất cực Nam của tổ quốc
Việt Nam. Tỉnh có chung địa giới nối thành phố Cần Thơ, Kiên Giang ở phía
Tây Bắc, Sóc Trăng ở phía Đông Bắc, Cà Mau ở phía Tây Nam, phía Đông
Nam giáp biển Đông. Bạc Liêu có bờ biển dài 56 km nối với các biển quan
trọng như Gành Hào, Nhà Mát, Cái Cùng.
Diện tích tự nhiên 2.521 km2. Bạc Liêu có 5 huyện là: Vĩnh lợi, Hồng Dân,
Giá Rai, Phước Long, Đông Hải và thị xã Bạc Liêu - trung tâm hành chính của
tỉnh.(www.baclieu.gov.vn).
2.1.2 Đặc điểm địa hình

Trung

Bạc Liêu có địa hình tương đối bằng phẳng, chủ yếu nằm ở độ cao trên dưới
1,2 m so với mặt biển, còn lại là những giồng cát và một số khu vực trũng
ngập nước quanh năm. Địa hình có xu hướng dốc từ bờ biển vào nội đồng, từ
tâm
liệu ĐH
Cần Trên
Thơđịa@bànTài
họckênh
tập rạch

và nghiên
cứu
ĐôngHọc
Bắc xuống
Tây Nam.
tỉnhliệu
có nhiều
lớn như kênh
Quản Lộ - Phụng Hiệp, kênh Cạnh Đền, kênh Phó Sinh, kênh Giá Rai
(www.baclieu.gov.vn).
2.1.3. Khí hậu

Bạc Liêu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa
từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Lượng
mưa trung bình hàng năm 2.000 - 2.300 mm. Nhiệt độ trung bình 260C, cao
nhất 31,50C, thấp nhất 22,50C. Số giờ nắng trong năm 2.500 - 2.600 giờ. Độ
ẩm trung bình mùa khô 80%, mùa mưa 85%. Vùng này ít chịu ảnh hưởng của
bão và áp thấp nhiệt đới; không chịu ảnh hưởng trực tiếp của lũ lụt của hệ
thống sông Cửu Long, nhưng lại chịu tác động mạnh của thuỷ triều biển Đông
và một phần chế độ nhật triều biển Tây. (www.baclieu.gov.vn).
2.1.4 Tài nguyên đất
Đất đai của tỉnh được chia thành nhiều nhóm: nhóm đất mặn chiếm 32,6% quỹ
đất, nhóm đất phèn chiếm 59,9%, nhóm đất cát chiếm 0,18%, bãi bồi và đất
khác chiếm 4,4%, sông rạch chiếm 2,9% quỹ đất. Tổng diện tích đất tự nhiên
của huyện là 252,5 nghìn ha. Trong đó, đất nông nghiệp có 210,6 nghìn ha; đất

3


lâm nghiệp có rừng 5,9 nghìn ha; đất chuyên dùng 13,3 nghìn ha; đất ở 3,5

nghìn ha, còn lại là đất chưa sử dụng.
Đất có khả năng trồng lúa, cây hàng năm, cây lâu năm là 207.500 ha, chiếm
83,58% tổng diện tích đất; đất có khả năng trồng rừng, nuôi tôm, làm muối
33.505 ha, chiếm 13,49%. Phần lớn đất đai của Bạc Liêu là đất phù sa bồi đắp
lâu năm và ổn định, thích hợp với việc phát triển nền nông nghiệp toàn diện.
(www.baclieu.gov.vn).
2.1.5 Tài nguyên rừng
Diện tích rừng và đất rừng chiếm khoảng 2% diện tích đất tự nhiên, trong đó
chủ yếu là rừng phòng hộ (5.070 ha). Rừng Bạc Liêu là rừng ngập mặn, úng
phèn có năng suất sinh học cao, có giá trị lớn về phòng hộ và môi trường. Tập
đoàn cây gồm chủ yếu là cây tràm, cây đước. (www.baclieu.gov.vn).
2.1.6 Tài nguyên biển
Bờ biển dài 56km, diện tích vùng biển 4 vạn km2. Động vật biển bao gồm 661
loài cá, 319 giống thuộc 138 họ, trong đó nhiều loại có trữ lượng và giá trị cao
như tôm, cá hồng, cá gộc, cá sao, cá thu, cá chim, cá đường… Tôm biển có 33
loài khác nhau, có thể đánh bắt khoảng 10.000 tấn/năm. Trữ lượng cá đáy và
cá nổi khoảng 800.000 tấn, có thể trở thành nơi xuất, nhập khẩu trực tiếp
(www.baclieu.gov.vn).

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

4


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bạc Liêu
Nguồn: - ptktxh.aspx?matinh=642

2.2 Một số đặc trưng vùng cửa sông, ven biển tỉnh Bạc Liêu

2. 2.1 Nhiệt độ nước biển
Vùng ven biển Bạc Liêu là một phần của vùng ven biển Đông Nam Bộ, do đó
sự phân bố nhiệt độ nước phụ thuộc đồng thời vào chế độ gió mùa, hoàn lưu
nước nam biển Đông và sự pha trộn của khối nước ven bờ với khối nước biển
khơi, chênh lệch nhiệt độ nước biển giữa hai mùa khoảng 2,00C
Đặc điểm nổi bật của phân bố nhiệt độ tầng mặt là khu vực trung tâm, nhiệt độ
thấp nhất trong mùa gió Đông Bắc và cao nhất vào mùa gió Tây Nam. Theo
kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên Cứu Hải Sản Hải Phòng (05/2003), vào
thời điểm tháng 01/2001 nhiệt độ nước trung bình ở khu vực trung tâm khoảng
26,20C, trong khi ở vùng biển ngoài khơi nhiệt độ thường >26,40C và khu vực
ven bờ gần cửa sông nhiệt độ nước >26,60C. Trong tháng 08/2001, ở toàn bộ

5


dải trung tâm nhiệt độ nước bề mặt > 28,60C, trong khi khu vực ngoài khơi và
ven bờ nhiệt độ xuống thấp (<28,20C). Như vậy, hoàn lưu nước Nam biển
Đông là động lực cơ bản chi phối phân bố nhiệt độ nước vùng ven biển Bạc
Liêu.
Với tính chất là một vùng biển nông, các hoạt động xáo trộn luôn diễn ra mạnh
do đó sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tầng mặt và tầng đáy thường
không lớn trong cả hai mùa (khoảng 0,15 – 0,300C). Mặt khác, phạm vi biến
động nhiệt độ giữa các khu vực trên toàn vùng biển Bạc Liêu cũng không lớn,
mùa gió Tây Nam khoảng 1,2 – 1,80C và mùa gió Đông Bắc khoảng
1,0 – 1,30C. ( Kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên Cứu Hải Sản Hải Phòng,
05/2003)
2. 2.2 Độ mặn nước biển
Phân bố độ mặn nước vùng ven biển Đông Nam Bộ nói chung và vùng ven
biển Bạc Liêu nói riêng có quá trình biến động theo mùa rõ rệt (mùa mưa và
mùa khô), biên độ dao độ mặn nước biển trung bình ở tầng mặt trong nhiều

năm lên đến 1,480/00. Ngoài ra, sự phân tầng của độ mặn theo độ sâu xảy ra
đặc biệt lớn ở vùng ven bờ do ảnh hưởng của lũ, chênh lệch độ mặn giữa tầng
mặt và tầng đáy từ 2 - 60/00 (với độ sâu khoảng 10 m ).

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Thời kỳ gió mùa Tây Nam pham vi biến động độ mặn tầng đáy từ
31,6 - 34,20/00 (chênh lệch khoảng 3,00/00) và ở tầng mặt pham vi biến động từ
27,0 - 34,2 0/00 (chênh lệch khoảng 7,00/00). Khu vực độ mặn thấp nhất là vùng
ven bờ kéo dài xuống phía Nam, các khu vực còn lại độ mặn phân bố tương
đối ổn định từ 31,0 - 34,00/00. (Kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên Cứu Hải
Sản Hải Phòng, 05/2003)
2. 2.3 Chỉ số pH
Nước biển nói chung mang tính kiềm và kiềm yếu. Phân bố chỉ số pH có xu
hướng giảm chậm theo độ sâu, chênh lệch giá trị pH giữa tầng mặt và tầng đáy
nhỏ, riêng vùng ven bờ khối nước cửa sông thường có pH thấp hơn khối nước
biển.
Kết quả nghiên cứu nhiều năm và qua hai đợt khảo sát vùng ven biển Bạc Liêu
của Viên Nghiên Cứu Hải Sản Hải Phòng, 05/2003, cho thấy do biến trình
năm của nhiệt độ nước và dinh dưỡng tương đối ổn định nên chỉ số pH nước
biển ít biến động. Chỉ số pH trung bình thời điểm có gió mùa Đông Bắc là
7,70 - 7,73 cao hơn thời điểm có gió mùa Tây Nam (tháng 8) là 7,15 - 7,19.
Tính kiềm của nước biển thường thể hiện rõ ở khu vực ngoài khơi (trạm 10:

6


7,82 - 7,93 và trạm 14: 7,67). Nước biển ở vùng ven bờ (khu vực cửa Gành
Hào - trạm 16) trong tháng 8 thể hiện tính acid ( chỉ số pH = 6,1 - 6,2).
Vùng Đông Nam Bộ nói chung và vùng biển thuộc tỉnh Bạc Liêu nói riêng
cũng bị chi phối sâu sắc bởi khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, hàng năm

bị tác động luân phiên của 2 loại gió mùa Đông Bắc và Tây Nam. (Kết quả
nghiên cứu của Viện Nghiên Cứu Hải Sản Hải Phòng, 05/2003)
2. 2.4 Chế độ gió mùa
Mùa gió Đông Bắc (tháng 11 đến tháng 4 năm sau): Vùng biển Bạc Liêu chịu
ảnh hưởng của tín phong Đông Bắc hoặc Đông. Hướng gió thịnh hành là
Đông, tốc độ 1,6 - 3,8 m/s, gió mạnh nhất 18 - 20 m/s.
Mùa gió Tây Nam (tháng 5 đến tháng 11 năm sau); hướng gió chủ yếu Tây
Nam và Tây (chiếm 70 - 90 % tần suất hướng). Suất gió trong mùa này thường
yếu hơn so với mùa Đông Bắc và tốc độ trung bình đạt 1,7 - 2,8 m/s. (Kết quả
nghiên cứu của Viện Nghiên Cứu Hải Sản Hải Phòng, 05/2003)
2.2.5 Thủy triều, độ đục, chất đáy, dòng chảy.
Theo (Kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên Cứu Hải Sản Hải Phòng,
05/2003) thì

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Chế độ sóng
Mùa Đông Bắc: Hướng sóng thịnh hành là Đông và Đông Bắc. Độ cao sóng
trung bình 0,8 - 0,9 m, độ cao sóng lớn nhất 2,5 - 3 m, trong mùa này sóng
lừng suất hiện với tần suất khá lớn, hướng Đông, Đông Bắc.
Mùa Tây Nam: Hướng sóng thịnh hành là Tây đến Tây Nam, với độ cao trung
bình 0,9 - 1,1 m, độ cao sóng lớn nhất 2,5 - 3 m. Do ảnh hưởng của đường bờ
lục địa, sóng lừng trong mùa gió Tây Nam thường xuất hiện với cường độ yếu
và tính ổn định kém hơn so với gió mùa Đông Bắc,
Độ đục
Trong nước biển độ đục chỉ tiêu rất quan trọng tác động tới sự phát triển của
sinh vật (sự quang hợp của vi sinh vật). Mặc khác, lượng vật chất lơ lửng tạo
nên độ đục của nước biển là nhân tố quan trọng hấp thụ và vận chuyển các
chất độc hại từ lục địa có thể gây ô nhiễm môi trường biển.
Phân bố độ đục vùng biển Bạc Liêu, độ đục thấp nhất ở khu vực ngoài khơi
(gần Côn Sơn trạm 14 và 17, tháng 8/2001 khoảng 35 - 36 mg/l ) Độ đục thấp

nhất ở trạm 1 và 2 từ 100 - 182 mg/l. Do ảnh hưởng của dòng chảy lục địa,
biên độ đục trong tháng 8 khá lớn từ 35 - 182 mg/l, đồng thời giá trị trung bình
7


của độ đục thời kỳ này 115 - 131,5 mg/l cao hơn giai đoạn tháng 12 đến tháng
1 (80 - 85,5 mg/l).
Chất đáy:
Ở vùng cửa sông ven biển Bạc Liêu chất đáy chủ yếu là bùn hoặc bùn pha cát,
có một số nơi có lẫn sõi và đá nhỏ.
Tốc độ dòng chảy
Dòng chảy của vùng chịu ảnh hưởng của các dòng hải lưu Thái Bình Dương
đổ vào. Các dòng hải lưu biến đổi theo thời gian do tác động chủ yếu của chế
độ gió mùa. Theo Viện Kinh Tế và Quy Hoạch Thủy Sản (2005), tốc độ dòng
chảy vào mùa Hè tương đối nhỏ (0,1 - 0,15 m/s), ngược lại vào mùa đông tốc
độ dòng chảy tương đối mạnh (0,4 - 0,9 m/s). Ngoài ra dòng chảy còn bị chi
phối bởi các yếu tố địa lý khác như đường bờ, địa hình đáy biển và các yếu tố
dòng chảy nội địa.

Trung

Tốc độ dòng chảy ảnh hưởng nhều đến quá trình khai thác của đáy sông, nhân
tố này quy định thời điểm bắt đầu khai thác và thời gian khai thác vì chỉ khi có
dòng chảy thì ngư cụ mới hoạt động được, nhưng nếu dòng chảy quá mạnh thì
việc Học
khai thác
gặp Cần
nhiều Thơ
khó khăn.
Tốc liệu

độ dòng
lợi cho khai
tâm
liệusẽĐH
@ Tài
họcchảy
tậpthuận
và nghiên
cứu
thác nhất vào khoảng 0,2 - 0,5 m/s. Nước chảy mạnh quá hay yếu quá đều
không có lợi cho quá trình khai thác.
2.2.6 Nhiệt độ không khí
Vùng biển Bạc Liêu biên độ dao động nhiệt độ trung bình năm và trung bình
mùa là không đáng kể. Nhiệt độ không khí trung bình năm khu vực Vũng Tàu
Côn Đảo là 27,0 - 27,20C, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 25,20C
( tháng 1), cao nhất 28,2 - 28,90C vào tháng 4. (Kết quả nghiên cứu của Viện
Nghiên Cứu Hải Sản Hải Phòng, 05/2003)
2.2.7 Chế độ mưa và độ ẩm không khí
Thông thường mùa mưa ở vùng biển Đông và Tây nam Bộ kéo dài từ tháng 5
đến tháng 11 hàng năm, từ tháng 12 dến tháng 4 năm sau là mùa khô. Khu vực
Bạc Liêu - Cà Mau, tổng lượng mưa trung bình cả năm khoảng
1600 - 2300 mm, riêng trong mùa mưa khoảng 1200 - 1500 mm tập trung
trong tháng 7 và tháng 9. Độ ẩm không khí trung bình từ 76 - 88%, thấp nhất
vào tháng 1 và cao nhất vào tháng 10. (Kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên
Cứu Hải Sản Hải Phòng, 05/2003)

8


2.3 Đặc điểm hình thái, phân bố và sinh học các lồi cá thuộc loại cá

bống (gobiidae).
2.3.1 Đặc điểm hình thái
Theo Nguyễn Nhật Thi, 2000 Phân bộ cá bống (Gobioidei) thuộc Bộ cá vược
(Perciformes) có thân hình nhỏ và vừa, dẹp bên hoặc hơi tròn, thân phủ vẩy
hoặc khơng phủ vẩy. Khơng có đường bên. Đầu thường có tuyến chất nhờn.
Có hai vây lưng riêng biệt hoặc liền là một. Hai vây bụng rất gần nhau hoặc
hợp với nhau có dạng “ đĩa hút”, các tia vây phía ngồi ngắn hơn các tia vây
phía trong. Vây hậu mơn thường đồng dạng và đối xứng với vây lưng thứ hai.
Gai cùng của các vây đều nhỏ và yếu. Hợp sọ khơng có xương đỉnh. Xương tai
sau lớn, kéo dài đến gốc xương chẩm và ở giữa xương chẩm bên và xương tai
trước. Khơng có xương gốc bướm. Xương sống có 24 - 34 đốt. Màng nắp
mang liền hoặc khơng liền với ức. Phần lớn số lồi khơng có bóng hơi.
Chú thích :
Vi lưng được ký hiệu là D.
Vi hậu mơn được ký hiệu là A.
Vi ngực được ký hiệu là P.

Trung tâm
Họcđược
liệu
Vi bụng
kýĐH
hiệu Cần
là V. Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Vi đi được ký hiệu là C.
Theo Trần Thị Hương-Trương Thủ Khoa:(1993), Nguyễn Nhật Thi,
2000,Walter.J.Rainboth:(1996). Một số lồi cá thuộc họ cá bống được mơ tả
như sau:
Ø Glosogobius giuis (Cá bống cát )
Kích thước: 56 - 195mm

D1. VI

D2. I,10

A.I,9

P. 19 - 20

Dài chuẩn
= 3,1 (2,9 - 3,2)
Dài đầu

V. I,5

Dài đầu
= 2,8 (2,5 - 3,3)
Dài mõm

Dài chuẩn
= 5,7 (4,8 - 6,5)
Cao thân

Dài C. đuôi
= 5,9 (5,6 - 7,2)
Cao C. đuôi

Dài đầu
= 5,8 ( 4,6 - 7)
Đ. kính mắt


Cao thân
= 4,2 (3,4 - 6,2)
Cao C. đuôi

Dài đầu
= 9,7 (8,0 - 10,3)
K. cách 2 mắt
9


Theo (Nguyễn Nhật Thi, 2000) Cá bống cát thân hình thoi, phần trước hơi
tròn, phần sau dẹp bên. Đầu dài, dẹp. Mõm nhọn, dài, cá càng lớn thì mõm
càng dài, có thể lớn hơn hai lần đường kính mắt, mặt lưng gần mút mõm gồ
cao. Mắt cao ở sát mặt lưng của đầu, không có mấu da đen phủ trên đồng tử.
Khoảng cánh giũa hai mắt lớn dần theo độ lớn của cá, có thể bằng hoặc lớn
hơn đường kính mắt. Mỗi bên hai lỗ mũi, gần nhau, lỗ mũi trước hình ống gắn,
lỗ mũi sau có gờ da mõng và thấp. Miệng chếch, hàm dưới dài hơn hàm trên.
Xương hàm trên kéo dài đến quá dưới viềng trước mắt. Môi tương đối rộng và
dày, răng nhọn nhiều hàng, răng hàng ngoài cùng dài và nhọn, răng hàng trong
cùng lớn và cong vào trong miệng. Đầu lưỡi xẻ thành hai thùy. Khe mang
rộng kéo dài về phía ức; mép sau xương nắp mang trơn, màng nắp mang liền
với ức; lược mang dẹt, nhọn, nhưng yếu.
Thân phủ vẩy lược, khó rụng, phần trên của xương nắp mang chính và xương
nắp mang trước phủ vẩy; mặt lưng của đầu có vẩy đến sau mắt. Gai thứ hai
của vây lưng dài nhất. Vây hậu môn gần như đối xứng với vây lưng thứ hai
nhưng thấp hơn. Vây ngực tròn, khỏe, dài hơn vây bụng. Vây bụng hợp thành
đĩa hút tròn hoàn chỉnh. Vây đuôi tròn, có 13 - 14 tia vây phân nhánh và mỗi
bên có hai tia vây không phân nhánh.
Sinh học - sinh thái:


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Mẫu thu được trong tháng 7 có trứng ở thời kỳ III (trứng bắt đầu tròn căng).
Cá bống cát phân bố rộng vùng ven biển, từ độ sâu khoảng 10 m vào cửa
sông, đầm nước lợ, thậm chí cả trong thủy vực nước ngọt ở hạ lưu cá sông.
Các mẫu thu được ở nơi có nhiệt độ nước 18 – 31 oC, độ muối 0,14 - 3,040/00,
chất đáy là bùn cát.
Phân bố:
- Việt Nam: Các vùng biển từ Hải Phòng đến Quảng Bình (Nguyễn Nhật
Thi, 1991), Thừa Thiên - Huế (Lê Văn Miên, 1981), Trung Bộ (Nguyễn Hữu
Phụng, 1986), Đông Nam Bộ (Lê Văn Miên, 1977)
- Thế giới: Vùng ven bờ Thái Bình Dưong và Ấn Độ Dương.
Giá trị sử dụng:
Theo (Nguyễn Nhật Thi, 2000) cá bống cát là một trong những loài cá bống có
giá trị về thực phẩm do chúng có số lượng tương đối nhiều, kích thước vừa và
lớn, thường gặp ở các cửa sông ven biển, chất lượng dinh dưỡng cao. Hàm
lượng mỡ trong thịt cá bống cát tới 8,0%, gấp 6,5 lần cá chim đen, gần 8 lần
cá thu, loại cá thứ hai (sau cá bống bớp) trong cá loài cá kinh tế quan trọng ở

10


bin Vit Nam. Vỡ vy, loi ny l i tng ỏnh bt ca nhõn dõn ven bin.
Tỡnh trng ngun li ca chỳng ang b suy gim nhiu do khai thỏc quỏ
ỉ Butis butis (Cỏ bng trõn )
Theo (Trn Th Thu Hng, 1993) c im hỡnh thỏi ca cỏ bng trõn c
mụ t: Chiu di thõn bng 4,3 - 4,7 ln chiu cao thõn, bng 2,8 - 3,0 ln
chiu di u. Chiu di u bng 2,7 - 2,9 ln chiu di mừm, bng 5,6 - 6,4
ln ng kớnh mt, bng 3,4 - 4 ln khong cỏch hai mt. Chiu di bp uụi
bng 2,4 - 2,5 ln chiu cao bp uụi.
Thõn di dp bờn, u di dp bng, mừm di nhn, ming rng, hm di di

hn hm trờn. Xng hm trờn kộo di n phớa di ving trc mt. Mt hi
li cao, mng m tng i dy, cú mng da ph mt phn mt phớa trờn. Mi
bờn hai l mi, l mi trc hỡnh ng ngn, l mi sau khụng cú dng hỡnh
ng. Mụi khụng phỏt trin, ch hi dy phn mộp. Li rng, ving trc
trũn. Rng nh, hp thnh ai rng, hng ngoi cựng hm trờn v hng trong
cựng hm di ln hn. Khe mang rng, kộo di v phớa trc mt bng
n di mt. Mộp sau xng np mang nhn.
Thõn ph vy lc ln, khú bụng. u, tr mt lng ca mừm khụng cú vy,
tt c cỏc phn khỏc u ph vy.

Trung tõm Hc liu H Cn Th @ Ti liu hc tp v nghiờn cu
Hai võy lng riờng bit. Võy ngc ln gc võy khe, mỳt võy n phớa trờn l
hu mụn. Hai võy bng cỏch xa nhau. Võy uụi tng i ln, ving sau trũn.
Sinh hoc - sinh thỏi:
Thc n l cỏ con. Sng cỏc ca sụng, bói triu v m nc l. Mu thu
c ni cú nhit nc khong 180C, mui 8,71 - 10,630/00
Phõn b:
- Vit Nam: Ven bin t Qung Ninh n Bn Tre (Nguyn Nht Thi, 1991;
Hong c t, 1977)
- Th gii: Thỏi Lan, Malaysia, Indonesia, Trung Quc, Nht Bn.
ỉ Boleophthalmus boddarti (Cỏ bng sao )
Kớch thc:10 - 15,2
D1. V

D2. I,(23 - 25)

A.I,(23 - 25) P.I,(18 - 20) V.I,5

S vy ng dc:61 - 75


S vy cung uụi:20 - 22

Daứi chuaồn
= 3,68 (3,64 - 3,96)
Daứi ủau

Daứi ủau
= 3,8 (3,2 - 4,42)
Daứi moừm

11


Dài chuẩn
= 5,32 ( 4,45 - 8,12)
Cao thân

Dài C. đuôi
= 0,66 (0,56 - 0,8)
Cao C. đuôi

Dài đầu
= 14,34 (14 - 14,8)
Đ. kính mắt

Cao thân
= 2,04(1,6 - 2,4)
Cao C. đuôi

Dài đầu

= 6,09 (5,5 - 7,12)
K. cách 2 mắt
Theo (Trần Thị Thu Hương, 1993) đặc điểm hình thái của cá bống sao được
mơ tả: Thân dài, phần trước hình như hình trụ, phần sau dẹp bên. Chiều dài
tồn thân bằng 7 đến 8 lần chiều dài thân cao. Đầu hơi dẹp bên, chiều dài bằng
6 lần đường kính mắt, khoảng cách giữa hai mắt bằng ½ lần đường kính mắt.
Mõm tù, khơng dài hơn mắt, xương hàm kéo dài đến dưới sau mắt. Phần trước
răng trên có 4 - 6 răng nanh, hàm dưới mỗi bên có khoảng 30 răng. Thân phủ
vẩy tròn, vẩy trên phần trước thân và đầu có một mấu nhỏ
Vây lưng thứ nhất cao hơn chiều cao thân, có gai vây dạng chỉ.

Trung

Thân màu xanh - đen nhạt, có 6 - 7 chấm hình chữ nhật. Đầu có chấm màu
xanh hoặc màu nâu. Vây lưng thứ nhất có thể có chấm đen ở giữa thứ nhất và
thứ tư, trên vây có những chấm xanh. Vây lưng thứ hai có hàng chấm xanh
khơng
đều. liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tâm
Học
Phân bố:
- Việt Nam : Các vùng biển Trung Bộ (Nguyễn Hữu Phụng, 1986).
- Thế giới: Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc.
Giá trị sử dụng:
Ít gặp, giá trị khơng đáng kể.
Ø Periophthalamodon shlosserri (Cá thòi lòi thơ)
Kích thước: 50 - 215
D1. IX - XV

D2. I,12


A. 11 - 13

P. 13 - 17

V. 1,5

Vẩy quanh cuống đi: 14 - 16
Dài chuẩn
= 3,52 (3,15 - 3,76)
Dài đầu

Dài đầu
= 4,21 (3,03 - 5,08)
Dài mõm

Dài chuẩn
= 5,08 ( 4,35 - 5,71)
Cao thân

Dài đầu
= 5,0 (3,8 - 7,0)
K. cách 2 mắt

12


Dài đầu
= 4,61 (3,87 - 7,86)
Đ. kính mắt


Cao thân
= 1,85 (1,3 - 2,14)
Cao C. đuôi

Theo (Trần Thị Thu Hương,1993) đặc điểm hình thái của cá thòi lòi được mơ
tả: Thân dài, chiều dài tồn thân khoảng 6 lần chiều dài cao thân, bằng 4 lần
chiều dài đầu. Răng hàm trên hai hàng, hàng ngồi 10 - 12 răng nanh phía
trước, hàng trong 2 - 4 răng nhỏ.
Vây lưng thứ nhất cao nhưng ngắn hơn chiều cao thân. Vây lưng thứ hai và
vây hậu mơn thấp hơn chiều cao thân. Vây bụng hồn tồn liên kết, đơi khi
phân cách phần sau vây. Màng gốc vây phát triển mạnh. Vây đi tròn chếch.
Thân màu nâu đen, phần dưới màu sáng. Có nhiều chấm hoặc điểm sáng nhỏ
trên thân và đầu. Có một dải nâu đen từ mắt đến vai. Vây lưng thứ nhất màu
vàng nâu đến nâu đen, mép vây màu sáng. Vây lưng thứ hai màu nâu nhạt đến
nâu đậm, giữa có dải nâu hoặc nâu đen chạy dọc. Vây bụng và vây hậu mơn
màu vàng nhạt.
Phân bố:
- Việt Nam : Các vùng biển Trung Bộ (Nguyễn Hữu Phụng, 1986).
- Thới giới: Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc, Singapo, Ấn Độ.

Trung tâm
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Giá trị
sử dụng:
Ít gặp, giá trị khơng đáng kể.
Ø Oxyurichthys microlepis (Cá bống xệ vẩy nhỏ )
Kích thước: 65 – 105 mm.
D1.VI


D2.I,(11 - 12)

Số vẩy đường dọc: 48 - 51

P.15 - 16

V.I,5 A.I,(11 - 12)

Số vẩy quanh cuống đi: 16

Số vẩy đường ngang: 15 - 16
Dài chuẩn
= 4,0 (3,8 - 4,3)
Dài đầu

Dài đầu
= 3,7 (3,2 - 4,5)
Dài mõm

Dài chuẩn
= 4,8 (3,9 - 5,2)
Cao thân

Dài C.đuôi
= 1,5 (1,3 - 1,8)
Cao C. đuôi

Dài đầu
= 4,6 (4,0 - 5,3)

Đ. kính mắt

Cao thân
= 1,7 (1,5 - 1,8)
Cao C. đuôi

Dài đầu
= 7,9 (6,7 - 9,0)
K. cách 2 mắt
13


Theo (Trần Thị Thu Hương,1993) đặc điểm hình thái của cá bống xệ vẩy nhỏ
được mô tả: Chiều dài thân bằng 5 - 5,6 lần chiều dài cao thân, bằng 3,7 - 4,4
lần chiều dài đầu, chiều dài đầu bằng 3 - 3,7 (4,3) lần chiều dài mõm, bằng
3,1 - 4 lần đường kính mắt. Thân dài, dẹp bên, viền lưng và bụng gần như
thẳng, bắp đuôi ngắn, chiều cao gần bằng chiều dài. Đầu tương đối ngắn, dẹp
bên, sau mắt có rãnh ngang. Mõm dài vừa phải, ở cá nhỏ dưới 50 mm mõm
gắn hơn đường kính mắt; ở cá lớn trên 50 mm mõm lớn hơn đường kính mắt,
mặt lưng cao tròn. Mắt tương đối lớn, ở sát mặt lưng của đầu, ở phía trên
đồng tử có một chấm đen ở màng mắt, không có mấu da; khoảng cách giữa hai
mắt hẹp, hơi lỡm dọc do mép trên hốc mắt gồ cao. Lỗ mũi trước hình ống
nhỏ, ở gần môi trên, lỗ mũi sau lớn, phẳng, ở giữa mắt và môi trên. Miệng
rộng, chếch, hàm dưới hơi dài hơn hàm trên; xương hàm trên kéo dài đến kéo
dài đến phía dưới nửa sau mắt. Môi trên hơi rộng nhưng mỏng, môi dưới hẹp
và rất mỏng. Đầu lưỡi tròn, răng nhọn, hàm trên có một hàng, răng dài khỏe và
hơi cong; ở hàm dưới răng mọc thành đai, khi cá còn nhỏ răng hàng ngoài và
trong cùng rất lớn, khi cá lớn lên thì hai hàng này chỉ bằng hoặc hơi lớn hơn
các răng ở giữa đai. Mang rộng, nắp mang liền với ức. Lược mang dài nhưng
yếu, ở nửa cung trên có một cái có 3 - 4 nhánh, ở nửa cung dưới có 3 (ở cá

nhỏ) đến 6 cái (ở cá lớn), có khi cái đầu rất gần nhau hoặc chung một gốc.

Trung tâm
ĐHvẩy
Cần
@ Tài
họcvẩy
tập
vàyếu,
nghiên
cứu
PhầnHọc
trước liệu
thân phủ
trònThơ
nhỏ, phần
sau liệu
thân phủ
lược
má và nắp
mang không có vẩy. Dọc giữa lưng của đầu có một nếp da, hai bên chân có
vẩy phủ vẩy kéo dài đến sau mắt, ở cá nếp da thấp và chân lan rộng, ở cá lớn
nếp da cao và chân hẹp.
Hai vây lưng phân biệt, các gai cứng của vây thứ nhất kéo dài, vây lưng thứ
hai có 12 tia vây, cá biệt có 13 tia vây, mút tia vây cuối cùng đến hoặc quá gốc
vây đuôi. Vây hậu môn có một gai cứng và 13 tia vây, cá biệt có 12 hoặc 14
tia, mút tia vây cuối cùng đến hoặc quá gốc vây đuôi. Vây ngực rộng, hình
cánh sen , có 21 - 23 tia vây, cá biệt có 24 tia, hơi dài hơn hơn đầu. Vây bụng
hợp thành dạnh đĩa hút tròn, ngắn hơn vây ngực, mút vây có thể đến hậu môn.
Vây đuôi dài, nhọn, có thể bằng 1,5 lần chiều dài đầu.

Sinh học - sinh thái:
Phân bố rộng nhưng tập trung ở vùng biển Đông Bắc vịnh Bắc Bộ. Mẫu thu
được ở nơi có độ sâu 4 – 69 m, nhiệt độ nước 18,21 - 29,950C, độ muối
31 - 34,380/00, chất đáy là bùn cát. Có khi gặp ở cửa sông.
Phân bố:
- Việt Nam: Vịnh Bắc Bộ ( Nguyễn Nhật Thi, 1991), Thừa Thiên - Huế
(Lê Văn Miên, 1981).
14


- Thế giới: Philippin, Indonesia, Malaysia, Singapo, Thái Lan, Trung Quốc,
Nhật Bản, Srilanka, Ấn Độ.
Giá trị sử dụng: Khơng lớn, thường gặp nhưng số lượng ít.
Ø Oxyurichthys sp (Cá bống xệ vẩy to )
Kích thước: 57 - 67mm.
D1. VI

D2. 11

P. 21 - 23

V. 1,5

Số vẩy đường dọc : 24 - 26

A. I,12

Số vẩy đường ngang: 9 - 10

Số vẩy quanh cuống đi: 12

Dài chuẩn
= 3,8 (3,6 - 4,2)
Dài đầu

Dài đầu
= 3,1 ( 2,8 - 3,6)
Dài mõm

Dài chuẩn
= 4,7 (4,0 - 5,5)
Cao thân

Cao thân
= 1,3 (1,0 - 1,8)
Cao C. đuôi

Dài đầu
= 7,3 (7,0 - 7,5)
Đ. kính mắt

Cao thân
= 1,6 (1,4 - 1,92)
Cao C. đuôi

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Dài đầu
= 9,7 (8,0 - 10,3)
K. cách 2 mắt

Theo (Nguyễn Nhật Thi, 2000) đặc điểm hình thái của cá bống xệ vẩy to được

mơ tả: Đầu nhỏ, hơi tròn, mõm tù, hướng xuống, rạch miệng kéo dài đến bờ
trước của mắt, cá có bờ mơi cử động được. Lưỡi dính liền với sàn miệng, đầu
lưỡi vng. Phần trán giữa hai mắt hẹp, phần màng mang dính với eo mang.
Khơng có râu, mắt tương đối to. Thân bên, trước vi lưng có đường sống nổi
gắn, cuống đi thon dài, vẩy lược to ở đi chính giữa có một chấm đen. Các
chấm đen nằm rải rác dưới đi.
Vây lưng nối với nhau bằng một màng da mỏng, vây lưng thứ nhất có 6 tia
vây và có tia vây thứ 2 - 3 dài nhất. Khởi điểm vi hậu mơn sau khởi điểm của
vi thứ 2, nhưng điểm kết thúc lại ngang nhau. Hai vi bụng dính liền nhau và có
dạng hình phiểu. Vi đi dài nhọn khơng chẽ hai.
Tồn thân có màu xám ửng hồng, nửa thân trên có màu xám lợt. Sau gốc vi
ngực có vùng xám đen, cạnh dưới mắt có 1 đốm đen ngắn chạy xéo xuống nắp
mang.

15


Phân bố:
- Ấn Độ đến Thái Bình Dương, ĐBSCL, sống chủ yếu ở nước ngọt.
Ø Eleotris Balia (Cá bống trứng )
D1. VI
D2. I,9
P (17 - 18)
Vẩy đường dọc 45 - 49
Vẩy quang cuống đi 20 - 24

A. I,9

V. I,5


Dài chuẩn
= 3,29 (2,9 - 3,3)
Dài đầu

Dài đầu
= 3,9 (3,0 - 3,9)
Dài mõm

Dài chuẩn
= 4, 41 (3,9 - 4,7)
Cao thân

Dài C. đuôi
= 1,73 (1,6 - 1,9)
Cao C. đuôi

Dài đầu
= 6,08 (5,9 - 8,9)
Đ. kính mắt

Cao thân
= 1,7(1,6 - 1,9)
Cao C. đuôi

Dài đầu
= 6,09 (5,5 - 7,12)
K. cách 2 mắt

Trung


Theo (Trương Thủ Khoa - Trần Thị Thu Hương, 1993) đặc điểm hình thái
của cá bống trứng được mơ tả : Đầu ngắn, tròn, to, có dạng hình chớp. Mõm
ngắn hướng lên. Miệng trên, hàm dưới dài hơn hàm trên và đưa ra trước, rộng
miệng
nhỏ liệu
hơn hoặc
bằng chiều
miệng xiên,
tâm
Học
ĐH Cần
Thơdài
@của
Tàixương
liệu hàm
họctrên.
tập Rặch
và nghiên
cứu
kéo dài đến đường thẳng đứng qua điểm giữa của mắt. Răng nhọn mịn, xếp
thành nhiều hàng. Lưỡi dài , dẹp bằng, đầu lưỡi tròn. Miệng khơng râu, mắt
nhỏ nằm nửa trên của đầu, gần nắp mõm hơn gần điểm cuối nắp mang. khoảng
cách giữa hai mắt rơng tương đương 3 lần đường kính mắt và phần trán giữa
hai mắt cong lồi. Chung quanh mắt có nhiều đường ống cảm giác phát triễn
chằn chịt lan rơng ra nắp mang. Lỗ mũi trước mở ra bằng một ống ngắn. Cạnh
sau của một nắp mang trước có một gia nhọn hướng xuống và chỉa ra trước .
Lỗ mang rộng, phần mang phát triển, phần trưỡc dính với eo mang.
Phần trước của thân tròn, phần sau của thân dẹp bên cuống đi thon dài. Gai
niệu sinh dục dài, nhọn, kéo dài đến gai đi hoặt đến khởi điểm gốc vi hậu
mơn. Ở thân phủ vẩy lược lớn, đầu phủ vẩy tròn lớn hơn, khơng có vẩy cảm

giác.
Hai vi lưng trách rời nhau, khoảng cách giữa hai vi lưng này nhỏ hơn gốc vi
lưng thứ nhất. Khởi điểm vi lưng thú nhất ngang vẩy đường dọc thứ 8 - 10 và
gần chót mõm chơn điểm giữa gốc vi đi. Khởi điểm vi hậu mơn sau khởi
điểm vi lưng thứ hai nhưng điểm kết thúc ngang nhau. Cơ gốc vi ngực tương
đối phát triễn. Hai vi bụng khơng dính nhau. Vi đi tròn cơ gỗc đi phát
triển.
16


×