Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Khảo sát qui trình công nghệ chế biến gạo và các thiết bị trong sản xuất tại công ty lương thực long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.19 KB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
Bộ MÔN CÔNG NGHỆ THựC PHẨM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN GẠO VÀ CÁC THIẾT BỊ
TRONG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY LUONG
THỰC LONG AN

GVHD: DƯƠNG THỊ PHƯỢNG LIÊN

SVTH: Nguyễn Thị Diềm Thúy
MSSV: LT10048
Lớp: CNTP K.36LT

Cẩn thơ, tháng 05 năm
2012


MỤC LỤC

1


1. Những sự cố thường gặp và cách khắc phục
I.


II...........................................................................................................................................
III.


DANH SÁCH HÌNH
IV........................................................................................................................................
V...........................................................................................................................................
VI.
DANH SÁCH BẢNG
VII........................................................................................................................................
VIII.


IX.

Luận văn đính kèm theo đây, với đề tài “ Khảo sát quy trình công nghệ

chế biến gạo và các thiết bị trong sản xuất tại công ty lucmg thực Long An” do sinh viên
Nguyễn Thị Diễm Thúy thực hiện và báo cáo đã được hội đồng chấm luận văn thông
qua.
X.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

XI.

DƯƠNG THỊ PHƯỢNG LIÊN
XII.........................Cần Thơ, ngày tháng năm 2012
XIII.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
XIV.

Lờỉ cảm ơn


Nhận được sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô trường Đại học cần Thơ
cùng Ban Lãnh đạo Công ty Lương thực Long An - Xí nghiệp 1 đã tạo điều kiện cho em
hoàn thành chuyến đi thực tập tốt nghiệp vừa qua. Bên cạnh đó, em có điều kiện vận
dụng những kiến thức đã được học vào thực tế, giúp em hiếu rõ hơn về quá trình chế
biến gạo trong nhà máy.
XVI.
Đe hoàn thành bài báo cáo này, em chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Xí
nghiệp Chế biến Lương thực số 1 đã tạo điều kiện cho em tham gia, học hỏi trong suốt
thời gian vừa qua. Cảm ơn các cô chú, anh chị ở phòng kỹ thuật, phòng KCS và các chú
trong phân xưởng sản xuất đã tận tình truyền đạt cho chúng em những kinh nghiệm quý
báu trong thực tế sản xuất.
XVII.
Em xin cảm ơn quý thầy cô trong khoa Công nghệ. Cảm ơn cô Dương
Thị Phượng Liên đã hướng dẫn em trong quá trình hoàn thành bài báo cáo này.
XVIII. Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế, thời gian thực tập tương đối ngắn
nên không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý của quý thầy
cô, Ban Lãnh đạo Công ty và các cô chú, anh chị trong xí nghiệp đế nội dung bài viết
được hoàn chỉnh hơn.
XIX.
Một lần nữa em chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô, Ban Lãnh
XV.


đạo Công ty luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong cuộc sống.
XX.
Kính chúc quý Công ty ngày càng phát triển và đứng vững trên thị trường
trong và ngoài nước.
XXI.
Xin chân thành cảm ơn!



I.


XXIII. CHƯƠNG I:
XXIV. TỔNG QUAN NHÀ MÁY
1. Đặt vấn đề

Hiện nay, gạo không những là nguồn lương thực chính mà còn là mặt
hàng nông sản có giá trị kinh tế cao.Với điều kiện ưu đãi của thiên nhiên rất thích hợp để
phát triển việc trồng lúa nước để cung cấp lương thực trong nước cũng như trên thị
trường thế giới. Với thời đại công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nhu cầu con người ngày
càng cao đòi hỏi gạo làm ra phải ngon, phải đẹp, chất lượng và an toàn.
XXVI.
Đe góp phần nâng cao chất lượng và tạo uy tín trên thị trường cần
nắm vững các đặc tính của lương thực nói chung và của lúa gạo nói
riêng đế tìm ra phương thức sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế và chất
lượng sản phẩm cao nhất.
XXV.


2. Lịch sử hình thành:

Xí nghiệp Chế biến Lương thực số 1 được hình thành từ năm 1974 với
tên gọi là cơ sở Mễ Cốc miền Nam của Chính quyền Sài gòn cũ. Sau năm 1975, cơ sở
được Nhà nước ta tiếp quản với tên gọi mới là Xí nghiệp Quốc doanh 1 trực thuộc Sở
Lương thực Long An có nhiệm vụ xay xát gạo theo chỉ tiêu Nhà nước giao. Đen năm
1987, được đối tên thành Xí nghiệp Chế biến Lương thực số 1 trục thuộc Công ty Lương
thực Long An.

Tên đơn vị: Xí Nghiệp Chế Biến Lương thực số 1
Địa chỉ: số 14 - đường Cử Luyện - phường 5 - TP Tân An - Long An.
XXVIII. -Điện thoại: (072)- 3826419
Ngành nghề sản xuất và kinh doanh chủ yếu:
XXIX. + Kinh doanh lúa gạo, sản phẩm phụ của lúa.
XXX. + Xay xát chế biến, bảo quản lương thực phục vụ xuất khấu và tiêu dùng.
XXXI. + Làm các dịch vụ phát triến nông nghiệp và nông thôn theo chương trình
kế hoạch của công ty đặt ra tại địa phương.
Vị trí:
XXXII. + Mặt trước có đường giao thông nối liền với quốc lộ 1A.
XXXIII. + Mặt sau có đường giao thông thuỷ - Sông Vàm cỏ Tây nối liền giao
thông thuỷ với các khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
XXXIV. Với vị trí như thế Xí nghiệp rất thuận lợi trong việc vận chuyển, lưu
thông, trao đổi mua bán nguyên liệu, hàng hoá... cả đường thủy lẫn đường bộ.
XXXV. Năm 2002, Xí nghiệp Chế biến Lương thực số 1 được cấp chứng nhận
ISO 9001:2000 theo tiêu chuẩn hệ thống chất lượng.
3. Chức năng, nhiệm vụ:
XXXVI. Xí nghiệp Chế biến Lương thực số 1 trực thuộc Công ty Lương thực Long
An, chịu sự quản lý của Công ty Lương thực Long An, tự chịu trách nhiệm về kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, thực hiện chức năng: tố chức thu mua, bảo
quản, dự trữ, chế biến mặt hàng xuất khấu gạo cho Công ty. Ngoài ra, xí nghiệp còn
cung cấp ra thị trường mặt hàng gạo và các phụ phẩm như: tấm, cám các loại; nhận gia
công chế biến lương thực cho bên ngoài.
XXXVII. Nen kinh tế Việt Nam đang chuyến sang nền kinh tế thị trường. Với cơ
chế này, doanh nghiệp nói chung và Xí nghiệp nói riêng muốn đứng vững trên thị trường
phải nhanh chóng thích nghi với sự cạnh tranh. Nhân tố quan trọng trong cuộc cạnh
tranh đế giành un thế là giá cả, chất lượng, mẫu mã... Mục tiêu cuối cùng là phải mang
lại lợi nhuận cao. Đe đạt được những mục tiêu trên, xí nghiệp đã cụ thể hoá nhiệm vụ
XXVII.


-

-


của mình là phải hoàn thành và phải hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra.


4. Tổ chửc bộ máy quản lý của Xí nghiệp:
4.1 Cơ cấu to chức hộ máy quản lý:
XXXVIII. Lao động của Xí nghiệp với cơ cấu tổ chức như sau:
-

Cán bộ quản lý: gồm Giám đốc, phó Giám đốc, các phòng ban như phòng nghiệp vụ,
phòng kỹ thuật, tổ kho, KCS, tố bảo vệ, nhân viên kế toán,...
Công nhân trục tiếp sản xuất và phụ trợ: bao gồm công nhân điện - kỳ thuật, công nhân
vận hành, nhân viên bảo vệ, nhân viên thủ kho, nhân viên KCS,...
II.

Sơ ĐỒ TỔ CHỨC Bộ MÁY QUẢN LÝ CỦA xí NGHIỆP
III.

XXXIX.
4.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý:

Giám đốc xỉ nghiệp:
XL.
Xây dựng kế hoạch phương án, đề án sản xuất kinh doanh được Ban
Giám đốc Công ty phế duyệt thực hiện.
XLI.

Tố chức thực hiện các kế hoạch, các phương án, đề án sản xuất kinh
doanh được Ban giám đốc công ty phê duyệt thực hiện.
XLII. Quản lý tài sản, tiền vốn, có biện pháp tăng nhanh vòng quay vốn.
XLIII. Tố chức thực hiện nghiêm các nội quy, quy chế của Công ty ban hành.
Xây dựng và kiểm tra tố chức thực hiện các nội quy, quy chế của đơn vị như: an toàn lao
động - Vệ sinh lao động - Phòng cháy chữa cháy...
XLIV. Quyết định tố chức bộ máy, tổ chức lao động họp lý, đảm bảo thực hiện
hoàn thành kế hoạch được giao.
XLV. Quyết định giá mua nguyên liệu, giá bán phụ phấm.
XLVI. Đe nghị Giám đốc công ty quyết định bố nhiệm, miễn nhiệm, khen
thưởng, kỷ luật các chức danh khác của xí nghiệp.
XLVII. Đe nghị bố sung lao động hoặc từ chối bố sung lao động mới.
4.2.2
Phó Giám đốc sản xuất:
4.2.1


XLVIII. Tham mưu cho Giám đốc xí nghiệp về công tác chế biến nhập xuất hàng

hoá; chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm xay xát chế biến và nhập xuất hàng hoá.
XLIX. Thực hiện các kế hoạch sản xuất chế biến của xí nghiệp.
L.
Quản lý điều hành thực hiện đúng tiến độ nhập xuất hàng hoá đạt năng
suất chất lượng hiệu quả.
LI.
Thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng máy móc, thiết bị, kho hàng
nhà xưởng; tham gia xây dựng các biện pháp nâng cao năng lực sản xuất của máy móc
thiết bị, kho hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tỷ lệ thu hồi thành phẩm.
LII.
Tham gia đóng góp xây dựng và kiếm tra việc tố chức thực hiện các nội

quy, quy chế của đơn vị.
LIII.
Tham gia xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ, tay
nghề cho công nhân trong quá trình sản xuất, đáp úng được yêu cầu nhiệm vụ được giao.
LIV.
Được quyền giải quyết công việc khi Giám đốc ủy quyền.
LV.
Giải quyết những công việc phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của đơn vị trong phạm vi Giám đốc cho phép.
LVI.
Tham gia đóng góp ý kiến về các quy chế mà công ty ban hành, cũng như
tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
4.2.3
TỔ kho và KCS:
LVII. Trực tiếp quản lý điều hành nhập xuất hàng hoá theo sự chỉ đạo của ban
giám đốc; chịu trách nhiệm trong quá trình nhập xuất kho hàng hóa tại Xí nghiệp.
LVIII. Quản lý, điều hành, kiểm tra công nhân viên thuộc phạm vi mình quản lý,
thực hiện đúng tiến độ nhập xuất hàng hoá đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả.
LIX.
Tố chức sắp xếp hàng hoá nhập xuất kho khoa học, thuận lợi khi gia
công, chế biến, xuất hàng.
LX.
Quản lý số lượng, chất lượng tùng lô hàng, thực hiện đúng kế hoạch sản
xuất kinh doanh của đơn vị đề ra.
LXI.
Quản lý sử dụng kho chế biến hàng hóa, rút kinh nghiệm về các mặt hoạt
động và đề ra các biện pháp nhằm phát huy mọi khả năng của phân xưởng.
LXII. Có quyền ngưng nhập hàng khi chất lượng hàng không đúng mẫu ban đầu
và báo cáo kịp thời lên Ban Giám đốc xử lý.
LXIII. Đe xuất với ban Giám đốc xử lý kịp thời khi sản phấm không đạt chất

lượng.
4.2.4
Tổ bảo vệ:
LXIV. Theo dõi mọi hoạt động trong xí nghiệp, kiếm tra, kịp thời giám sát khi
có hiện tượng khả nghi.


Bảo đảm không đế xảy ra thất thoát, hư hỏng, cháy nổ hoặc mất an ninh
trật tự trong Xí nghiệp.
LXVI. Giải quyết những vụ việc hiềm khích cá nhân làm mất an ninh trật tự
trong và ngoài khu vực cơ quan.
LXVII. Thường xuyến kiểm tra các thiết bị an toàn lao động, dụng cụ máy móc
thiết bị chuyên dùng cho công tác phòng cháy chữa cháy.
4.2.5
Phòng nghiệp vụ
LXVIII. Là đơn vị hoạch tính của thủ quỷ và kế toán về việc thống kê số sách chi
phí, quản lí thông báo về chi phí hoạt động...
4.2.6
Phòng kỹ thuật
LXIX. Tham khảo, lấy ý kiến giải quyết các vấn đề về chất lượng cho ban giám
đốc.
LXX. Kiếm soát toàn bộ hoạt động sản xuất trong xí nghiệp và trình Ban Giám
đốc những hành động khắc phục đế đạt được chất lượng mà công ty đã đề ra.
LXXI. Xem xét đánh giá hệ thống chất lượng và thay đối, bố sung khi cần thiết.
LXXII. Đe xuất các vấn đề thuộc về kỹ thuật, về quản lý chất lượng phạm vi
quyền hạn của mình, có quyền thiết lập và phân công nhân viên của mình thực hiện các
công trình và dự án đã được phê duyệt, sửa đổi, bố sung các công trình quản lý chất
lượng cho ban giám đốc và tiến hành thực hiện khi chúng đã được phê duyệt.
5. Các dạng sản phẩm
5.1 Sán phẩm chỉnh

LXXIII. Gạo nội địa: cung cấp cho thị trường trong nước với các mặt hàng chủ
yếu là gạo đặc sản và gạo thông dụng.
- Gạo đặc sản: gạo nàng thơm, jasmine, tài nguyên...
- Gạo thông dụng: gạo nở xốp, gạo dẻo, gạo nếp.
LXXIV. Gạo xuất khẩu: các loại gạo 3, 5, 10, 15, 20, 25%.... tấm.
LXXV.
Sản phẩm phụ là tấm, cám các loại bán cho thương lái, các cơ sở
chế biến thức ăn gia súc hoặc cung cấp theo các đơn đặt hàng.
LXV.


LXXVI. c

/

RẠC

LXXVII. ?

LXXVIII.o

>

LXXIX. o
<
LXXX.
H

r


I' i NHÀ
CÁM KHO TRẤU
■^1I
I

!_

“Ị
1- ì
KHU SÀN I
LXXXI. 0
n
1
XUẦT
'
LXXXII.
h
NHÀ
l:
LXXXIII.
S
ơ
Pĩrr_
LXXXIV.
đ
Băna
tái bốc
LXXXV.

t

LXXXVI.

n
LXXXVII.
g
---------------- r _ .
LXXXVIII.
q
EĩlT^T^lTd
NHÀ KHO 2 Ị 1 VƯỜN
Băna tài bốc
u
LXXXIX.
HOA
i
hàng
a
n
XC.
r "'“'“'1
NHÀ
m
——ịLÀM
XCI.

Băng tài bốc 1
NHÀ
XCII. r-’i L
hàng
XCIII. ị w c ị

_
__I
________
'
u
XCIV.
RẠCH

£

c

>
'

NHÀ MÁY CHẾ
BIẾN ị GẠO CAO

I
ĐƯỜNG

KHU
Vực
VĂN

Ja
I
z
-ị s
BẢO

VỆ ị-

Đ
Ư

N
G
C



XCV.


XCVI. CHƯƠNG II:

THIẾT BỊ SẢN XUẤT


SÀNG TẠP CHẤT
1. Công dụng
XCVII. Tách các tạp chất trong nguyên liệu đầu vào. Thuờng đối với lúa là sợi
rơm, đất đá, bụi bẩn, dây bao... Đối với gạo thuờng là dây bao, sâu mọt, mài trấu...
2. Cấu tạo
I.

IV.

XCVIII.
XCIX.

V.

C.

Bụi


Hình 2: Sàng tạp chất
CII.
Sàng tạp chất thường là loại sàng rung nhờ cơ cấu lệch tâm gồm khung
sàng, lưới sàng và cơ cấu truyền động.
CIII.
Khung sàng thường được làm bằng sắt hoặc bằng gỗ.
CIV.
Mặt sàng làm bằng sắt gồm hai lớp lưới:
Lớp thứ nhất: có kích thước lỗ sàng lớn để tách các tạp chất có kích thước lớn như rơm
rác, đá sạn, dây bao...
Lớp thứ hai: có kích thước lồ sàng nhỏ có tác dụng tách các tạp chất có kích thước nhỏ
như bụi, hạt cỏ dại, mài trấu...
3. Nguyên lý hoạt động
CV.
Khi hoạt động, sàng dao động theo chiều dọc trên trục có bánh lệch tâm
nhờ cơ cấu lệch tâm được lắp trên trục truyền động chính. Tần số dao động bằng vận tốc
quay của trục chuyến động và thay đối trong khoảng 300 -ỉ- 400 chu kỳ/phút.
CVI.
Nguyên liệu được cung cấp vào đầu cao của sàng. Sàng phân loại dựa
trên sự khác nhau về kích thước giữa gạo và tạp chất. Các sợi nylon, rơm, đá... khi qua
lóp lưới sàng đầu tiên với lỗ sàng có kích thước lớn sẽ bị giữ lại. Phần còn lại tiếp tục rơi
xuống lóp lưới thứ hai có kích thước nhỏ. Nguyên liệu khi xuống lớp lưới này được giữ
lại trên lưới còn bụi, sâu mọt (nếu có) và các tạp chất nhỏ sẽ rơi xuống đáy qua các lỗ

lưới và được đưa ra ngoài qua ống thu bụi. Gạo tách tạp chất xong sẽ theo đường dẫn
đến bù đài đế chuyển đến công đoạn tiếp theo.
4. Thông số kỹ thuật
CVII.
Độ nghiêng của sàng: 15 + 20°.
CVIII.
Tần số dao động: 300 + 400 chu kỳ/phút.
CIX.
Năng suất: 4 + 6 tấn/h.
CX.
Kích thước lồ sàng
- Đối với lúa:
CXI. + Lóp thứ nhất: 7 + lOmm.
CXII. + Lóp thứ hai: 2.2mm.
- Đối với gạo:
CXIII. + Lóp thứ nhất: 5.5 + 6mm.
CXIV. + Lóp thứ hai: 1.8mm.
5. Ưu, nhược điểm
CXV. * ưu điểm
Thiết bị đơn giản, dễ vận hành, sữa chữa.
Tách các họp chất vô cơ và hữu cơ đế không làm ảnh hưởng chất lượng gạo và giảm hư
CI.

-

-


hỏng thiết bị.



Dùng cho cả lúa và gạo.
- Làm việc ổn định.
CXVI. * Nhược điểm:
Chỉ tách được các tạp chất có kích thước lớn và nhỏ hơn kích thước nguyên liệu còn
những tạp chất có kích thước bằng với nguyên liệu thì không tách được.
Do lồ sàng dưới nhỏ nên dễ bị bụi, cám bám vào nên cần được vệ sinh thiết bị thường
xuyên.
- Gây tiếng ồn khi hoạt động.
6. Những sự cố thường gặp và cách khắc phục
CXVII. Bảng 1: Những sự cố thường gặp và cách khắc phục của sàng tạp chất.
VI.
Sự cố
VII.
Nguyên nhân
VIII.
Cách
khắc phục
IX. Hiệu quả
XI.
- Thường xuyên làm
X.
- Bị tắc lỗ lưới.
phân ly của sàng
sạch lưới sàng.
XII. Nghẹt đường XIII. - Máy bị dơ hoặc do XIV. - Vệ sinh máy, thay
ống nhập liệu
nạp nguyên liệu quá tải.
những bộ phỉ hỏng.
-


-

XV.
CXVIII.


II. CỐI BÓC VỎ RULÔ CAO su
1. Nhiệm vụ

Tách vỏ trấu ra khỏi hạt lúa với mức tổn thương hạt ít nhất cho lớp cám
và có thể hạn chế đến mức thấp nhất sự gãy hạt gạo lức (không tính rạn gãy tự nhiên).
2. Cấu tạo
CXX. Hình 3: cối bóc vỏ ruló cao su
Nguyên liệu
Gao
kíc+
trâu
CXXI. Cối bóc vỏ ruló cao su cấu tạo gồm hai quả lô cao su, một quả cố định
còn quả kia có thể điều chỉnh vị trí để đạt được khe hở như mong muốn. Giữa hai quả có
liên kết truyền động quay theo hai chiều ngược nhau và trục quả lô có điều chỉnh nhỏ
hơn trục mang quả lô cố định 25%. Cả hai quả lô có cùng đường kính, thay đối trong
khoảng từ 150 -ỉ- 50 mm và bề rộng mặt làm việc thay đối trong khoảng 60-K250mm
tùy theo năng suất thiết kế.
CXXII. Khoảng hở cho phép giữa hai bề mặt rulô khoảng 0.2 chiều rộng hạt lúa.
3. Nguyên lý hoạt động
CXXIII. Lúa được đưa vào phễu qua trục cấp liệu đi vào hai bề mặt làm việc của
hai quả lô có khe hở hẹp, nhỏ hơn chiều rộng hạt lúa. Hai quả lô này quay ngược chiều
nhau có tốc độ quay khác nhau. Áp lực lò xo trục tác động vừa đủ tạo lực ép lên bề mặt
hạt. Dưới tác dụng của lực ma sát giữa các hạt lúa, giữa hạt lúa và trục cao su. Ngoài ra,

nó còn chịu tác dụng của lực đối lưu và ngược chiều của hai trục cao su. Kết quả là vỏ
trấu bị tách ra khỏi hạt.
4. Thông số kỹ thuật
CXXIV. Tốc độ trục:
CXIX.


Trục quay nhanh: ni = 1200 vòng/phút.
- Trục quay chậm: n2 = 900 vòng/phút.
CXXV. Hiệu suất bóc vỏ: 80 -ỉ- 90%.
CXXVI. Gãy tăng thêm 2 -ỉ- 3% không tính rạn gãy tự nhiên.
5. ưu, nhưọc điểm
* ưu điểm:
- Hiệu suất bóc vỏ cao, ít gây tổn thuơng vỏ cám và ít làm gãy hạt.
- ít hao tốn diện tích lắp đặt.
* Nhược điểm:
- Tiêu hao vật tư cao.
6. Nhũng sự cố thường gặp và cách khắc phục
CXXVII. Bảng 2: Những sự cố thường gặp và cách khắc phục của cối bóc vở ruló
cao su.
-


XVII. Nguyên nhân

XVI.

Sự cố

XIX.


Lỏng ruló cao su.
Lắp sai ruló cao su.
Dây đai bị trượt.
Áp lực hơi không đủ.

XXII.

Van giảm áp bị lỏng.
Dây đai quá căng.
Nhập liệu quá nhiều.

XVIII.

phục

Cách khắc

Siết rulô lại.
Bóc vỏ
Lắp lại theo hướng dẫn.
không
Căng đai hoặc thay mới.
được
Kiểm tra lịa hệ thống hơi nén,
tăng áp lực hơi.
XX. Bó Rulô quá lỏng.
Siết chặt rulô.
c vỏ không Rulô quá mòn.
Thay rulô.

tốt
kèm Rulô quá mòn, trầy tróc hoặc hư Tiện lại rulô hoặc thay mới.
theo rung hỏng nặng
Sấy lại lúa.
động
Độ ẩm lúa cao (>16.5%).
Kiểm tra máy làm sạch lúa.
Có tạp chất rắn qua máy.
Cấp liệu không đều.
XXI.
Kiểm tra, sửa chữa bộ phận cấp
Rulô
bị
mòn.
Bóc vỏ
liệu.
không đều
Tiện lại hoặc thay mới rulô
Động
cơ quá tải

Thay mới van giảm áp.
Căng đai lại.
Giảm lưu lượng nhập liệu.

XXIII.
III. MÁY TÁCH THÓC (GẰN PAKIT)
1. Công dụng
CXXVIII. Tách thóc ra khỏi gạo dựa vào các đặc tính khác nhau về chiều dài, độ


nhẵn bề mặt, trọng luợng giữa thóc và gạo.
2. Cấu tạo
CXXIX. Hình 4: Gằn tách thóc
Nguyên liệu
CXXX. Gồm các bộ phận chính
CXXXI. Hộc dẫn nguyên liệu vào.
CXXXII. Thân gằn bằng gỗ, phía trên có các nắp đậy.
CXXXIII. Mặt gằn nghiêng làm bằng thép đuợc đánh bóng rất nhẵn, hai bên là các
tấm thép lắp theo hình chữ z có góc tác động khoảng 30°. Gằn gồm 4 mặt sàng gắn
chồng lên nhau, trên mồi sàng có lỗ để gạo thoát ra ngoài.
3. Nguyên lý hoạt động
CXXXIV. Hồn họp thóc, gạo lức được đưa xuống gằn. Dựa vào đặc tính khác nhau
giữa hạt gạo và thóc: với cùg một thế tích thì hạt gạo có trọng lượng riêng nhỏ, độ nhám


cao, bề mặt lớn nên nối lên trên và di chuyển lên phía trên đế được thu hồi và xử lý. Hạt
gạo có trọng lượng riêng lớn, bề mặt nhỏ, độ nhẵn cao sẽ di chuyển về phía dưới của gằn
và theo đường dẫn đến công đoạn chế biến tiếp theo.
4. Thông số kỹ thuật
CXXXV. Độ nghiêng mặt sàng: 15 -ỉ- 20°.
CXXXVI. Tần số dao động: 90 -ỉ- 120 vòng/ phút.
CXXXVII.
Hiệu suất phân ly: 70 -ỉ- 80%.


5. ưu, nhưọc điểm

Ưu điểm
- Thiết bị làm việc ổn định.
- Hiệu suất phân ly cao.

* Nhuợc điểm
- Thiết bị cồng kềnh, chiếm nhiều diện tích lắp đặt.
XXIV. 6. Những sự cố thường gặp và cách khắc phục
XXV. Bảng 3: Những sự cố thường gặp và cách khắc phục của gằn tách thóc.
XXVI. Sự cố
XXVII. Nguyên nhân
XXVIII.
Cách khắc
phục
XXIX.
Ngu Hồn hợp chứa nhiều thóc và Kiểm tra máy làm sạch và cối
yên liệu các ngăn
tạp chất.
lức.
không đủ.
Các ống dẫn liệu bị nghẹt.
Thông các ống dẫn liệu.
*

Ngu
yên liệu trong các
ngăn quá nhiều.
XXXIII.

tiếng kêu lạ khi vận
hành.
XXX.

Máy
dao động hoặc

không đứng vững.
XXXV.
Tần
số dao động giảm
đột ngột.
XXXIV.

XXXI. - Van nạp liệu mở quá

lớn.

XXXII. - Chỉnh lại van nạp

liệu.

Siết lại các bulon và đai ốc
Các bulon của cơ cấu lệch tâm
khóa.
hoặc của thanh truyền bị lỏng.
Tần số lắc quá lớn.
Chỉnh lại tần số lắc.
Các 0 bi bị khô mờ.
Bôi trơn lại các ổ bi.
Các ố bi bị hỏng.
Nen máy không cân bằng.
Các dây đai bị trượt hoặc đứt.
Lưới điện mất pha.

Thay thế 0 bi mới.
Cân bằng lại nền.

Thay hoặc căng lại dây đai.
Kiếm tra lại lưới điện.

XXXVI.
CXXXVIII.

IV. MÁY XÁT TRẮNG
1. Công dụng
CXXXIX. Tách lớp vỏ cám bên ngoài hạt gạo lức, làm cho hạt gạo trắng hon. Gạo

được xát trắng còn giúp tăng thời gian bảo quản và giúp cho các công đoạn sản xuất sau
nó dễ dàng hon.


×