Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Khảo sát qui trình sản xuất gạo và các thiết bị chính tại công ty lương thực long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.88 KB, 69 trang )

Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Dương Thị Phượng Liên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THO
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ÚNG DỤNG
Bộ MÔN CÔNG NGHỆ THựC PHẤM
-£□-

LÊ ANH THƯ
MSSV: LT10049

KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT GẠO
VÀ CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TẠI CÔNG TY
LƯƠNG THỰC LONG AN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ
NGÀNH: CÔNG NGHỆ THựC PHẨM

GVHD: Dương Thị Phượng Liên
______________________________
£


Báo cáo thực tập tôt nghiệp

GVHD: Dương Thị Phượng Liên
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU


.YÊU CẦU NGUYÊN LIỆU, CÁCH BẢO QUẢN NGUYÊN LIỆU, CÁCH ĐÁNH


DANH MỤC HÌNH


Luận văn tốt nghiệp đính kèm dưới đây với tên đề tài “ Khảo sát quy trìng sản xuất gạo
và các thiết bị chính tại công ty lương thực Long An “ do sinh viên Lê Anh Thư thực
hiện đã được hội đồng thông qua.

Cần thơ, ngày tháng năm 2012 Giao viên hướng dẫn
Chủ tịch hội

Dương Thị Phượng Liên



LỜI CẢM ƠN
Qua đây em xin gởi lời cảm ơn Ban Giam đốc Xí nghiệp Chế Biến Lương thực số lvà các cô,
chú anh, chị kỹ sư phòng KCS, phòng kỹ thuật cùng toàn thế cán bộ công nhân viên công ty đã tận
tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em thực tập
tiếp cận thực tế làm việc tại công ty, có cơ hội phát huy những kiến thức đã học và trau dồi thêm kiến
thức mới để áp dụng vào thực tiễn. Đồng thời giúp em làm quen với môi trường làm việc sau này.
Em xin kính chúc công ty Chế Biến Lương thực số 1 ngày càng phát trien vững mạnh trên
thương trường trong và ngoài nước.
Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy cô ở trường. Xin cám ơn cô Dương
Thị Phượng Liên đã hướng dẫn em trong suốt quá trình để em hoàn thành bài báo cáo này.
Do kiến thức còn hạn chế, thời gian thực tập tương đối ngắn nên không tránh khỏi những sơ
suất. Kính mong được sự góp ý của thầy cô và các cô, chú, anh, chị trong xí nghiệp để bài báo cáo
được hoàn thiện hơn.


SVTT: Lê Anh Thư


\jời mở đầu
Việt Nam là một nước nông nghiệp với khí hậu nhiệt đới rất thuận lợi cho việc trồng lúa. Phần lớn nông dân sống
chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước. Với vị trí địa lý thuận lợi, thiên nhiên un đãi đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triến
nền nông nghiệp nước nhà. Trong thời kì đối mới, nông nghiệp Việt Nam đã đạt được những thành tựu nổi bật, duy trì tốc
độ, tăng trưởng đều và ốn định, tạo được lợi thế hơn so với các nước trong khu vực và thế giới. Nông nghiệp đã thực sự trở
thành chỗ dựa nền tảng cho công nghiệp và dịch vụ, góp phần quan trọng trong việc đảm bảo ốn định xã hội và kinh tế
nước ta.
Trong cuộc sống hiện đại, gạo vẫn là lương thực chính của hơn một nửa dân số thế giới. Bàn về lúa gạo là bàn về an
ninh lương thực - một vấn đề tất yếu quan trọng của bất cứ một quốc gia nào trên thế giới. Ớ Việt Nam, lúa gạo là một
ngành truyền thống, đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Lúa gạo sản xuất ra không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của dân cư trong nước mà còn hướng đến xuất khẩu. Những năm vừa qua xuất khẩu gạo luôn đạt được trong điều
kiện đã đảm bảo an ninh lương thực quốc gia bền vừng và liên tục. Gạo là một mặt hàng xuất khẩu nông sản chủ lực của
nước ta với sản lượng bình quân 3-4 triệu tấn mỗi năm, kể cả trong những năm có thiên tai lớn, dịch bệnh.
Song song với tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, tham gia vào tổ chức thương mại WTO, ngành lúa gạo Việt Nam
đang đứng trước những khó khăn và thách thức lớn về chất lượng gạo và on định thị trường tiêu thụ. Điều kiện mới đặt ra
những yêu cầu tất yếu mà mọi khâu: “ sản xuất - chế biến - tiêu thụ” lúa gạo của nước ta phải tiến hành qui trình liên kết
đồng bộ. Trong đó mở rộng thị trường tiêu thụ nước ngoài và on định thị trường trong nước

của hàng hoá lúa gạo là

vấn đề then chốt.
Phần I

TỔNG QUAN NHÀ MÁY
Lịch sử hình thành:
Xí nghiệp Chế biến Lương thực số 1 được hình thành từ năm 1974 với tên gọi là cơ sở Mễ Cốc miền Nam của Chính

quyền Sài gòn cũ. Sau năm 1975, cơ sở được Nhà nước ta tiếp quản với tên gọi mới là Xí nghiệp Quốc doanh 1 trục thuộc
Sở Lương thực Long An có nhiệm vụ xay xát gạo theo chỉ tiêu Nhà nước giao. Đen năm 1987, được đối tên thành Xí
nghiệp Chế biến Lương thực số 1 trực thuộc Công ty Lương thực Long An.


Tên đơn vị: Xí Nghiệp Chế Biến Lương thực số 1
Địa chỉ: số 14 - đường Cử Luyện - phường 5 - TP Tân An - Long An.
-Điện thoại: (072)- 3826419
Ngành nghề sản xuất và kinh doanh chủ yếu:
+ Kinh doanh lúa gạo, sản phẩm phụ của lúa.
+ Xay xát chế biến, bảo quản lương thực phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng.
+ Làm các dịch vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn theo chương trình kế hoạch của công ty đặt ra tại địa phương.
Vị trí:
+ Mặt trước có đường giao thông nối liền với quốc lộ 1A.
+ Mặt sau có đường giao thông thuỷ - Sông Vàm cỏ Tây nối liền giao thông thuỷ với các khu vực đồng bằng sông Cửu
Long.
Với vị trí như thế Xí nghiệp rất thuận lợi trong việc vận chuyến, lun thông, trao đối mua bán nguyên liệu, hàng hoá...
cả đường thủy lẫn đường bộ.
Năm 2002, Xí nghiệp Chế biến Lương thực số 1 được cấp chứng nhận ISO 9001:2000 theo tiêu chuẩn hệ thống chất
lượng.
Chức năng, nhiệm vụ:
Xí nghiệp Chế biến Lương thực số 1 trực thuộc Công ty Lương thực Long An, chịu sự quản lý của Công ty Lương
thực Long An, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, thực hiện chức năng: tổ chức thu
mua, bảo quản, dự trữ, chế biến mặt hàng xuất khấu gạo cho Công ty. Ngoài ra, xí nghiệp còn cung cấp ra thị trường mặt
hàng gạo và các phụ phẩm như: tấm, cám các loại; nhận gia công chế biến lương thực cho bên ngoài.
Nen kinh tế Việt Nam đang chuyến sang nền kinh tế thị trường. Với cơ chế này, doanh nghiệp nói chung và Xí nghiệp
nói riêng muốn đứng vững trên thị trường phải nhanh chóng thích nghi với sự cạnh tranh. Nhân tố quan trọng trong cuộc
cạnh tranh đế giành ưu thế là giá cả, chất lượng, mẫu mã... Mục tiêu cuối cùng là phải mang lại lợi nhuận cao. Đe đạt được
những mục tiêu trên, xí nghiệp đã cụ thể hoá nhiệm vụ của mình là phải hoàn thành và phải hoàn thành vượt mức các chỉ
tiêu kế hoạch đã đề ra.

Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp:
Cơ cấu tố chức bộ máy quản lý:
Lao động của Xí nghiệp với cơ cấu tổ chức như sau:
Cán bộ quản lý: gồm Giám đốc, phó Giám đốc, các phòng ban như phòng nghiệp vụ, phòng kỹ thuật, tổ kho, KCS, tổ bảo vệ,


nhân viên kế toán,...
Công nhân trực tiếp sản xuất và phụ trợ: bao gồm công nhân điện - kỹ thuật, công nhân vận hành, nhân viên bảo vệ, nhân viên
thủ kho, nhân viên KCS,...
Sơ ĐỒ TÔ CHỨC Bộ MÁY QUẢN LÝ CỦA xí NGHIỆP

Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý:

1

Giám đốc xí nghiệp:
Xây dựng kế hoạch phương án, đề án sản xuất kinh doanh được Ban Giám đốc Công ty phê duyệt thực hiện.
Tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phương án, đề án sản xuất kinh doanh được Ban giám đốc công ty phê duyệt thực

hiện.
Quản lý tài sản, tiền vốn, có biện pháp tăng nhanh vòng quay vốn.
Tố chức thực hiện nghiêm các nội quy, quy chế của Công ty ban hành. Xây dựng và kiểm tra tổ chức thực hiện các
nội quy, quy chế của đơn vị như: an toàn lao động - Vệ sinh lao động - Phòng cháy chữa cháy...
Quyết định tố chức bộ máy, tố chức lao động hợp lý, đảm bảo thực hiện hoàn thành kế hoạch được giao.
Quyết định giá mua nguyên liệu, giá bán phụ phấm.
Đe nghị Giám đốc công ty quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các chức danh khác của xí
nghiệp.
Đe nghị bổ sung lao động hoặc từ chối bổ sung lao động mới.

2


Phó Giám đốc sản xuất:
Tham mưu cho Giám đốc xí nghiệp về công tác chế biến nhập xuất hàng hoá; chịu trách nhiệm về chất lượng sản

phẩm xay xát chế biến và nhập xuất hàng hoá.
Thực hiện các kế hoạch sản xuất chế biến của xí nghiệp.
Quản lý điều hành thực hiện đúng tiến độ nhập xuất hàng hoá đạt năng suất chất lượng hiệu quả.


Thường xuyên kiếm tra tình hình sử dụng máy móc, thiết bị, kho hàng nhà xưởng; tham gia xây dựng các biện pháp
nâng cao năng lực sản xuất của máy móc thiết bị, kho hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tỷ lệ thu hồi thành phẩm.
Tham gia đóng góp xây dựng và kiểm tra việc tổ chức thực hiện các nội quy, quy chế của đơn vị.
Tham gia xây dựng kế hơạch đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ, tay nghề cho công nhân trong quá trình sản
xuất, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao.
Được quyền giải quyết công việc khi Giám đốc ủy quyền.
Giải quyết những công việc phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị trong phạm vi Giám đốc cho
phép.
Tham gia đóng góp ý kiến về các quy chế mà công ty ban hành, cũng như tình hình sản xuất kinh doanh của Xí
nghiệp.

3

Tổ kho và KCS:
Trực tiếp quản lý điều hành nhập xuất hàng hoá theo sự chỉ đạo của ban giám đốc; chịu trách nhiệm trong quá trình

nhập xuất kho hàng hóa tại Xí nghiệp.
Quản lý, điều hành, kiểm tra công nhân viên thuộc phạm vi mình quản lý, thực hiện đúng tiến độ nhập xuất hàng hoá
đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả.
Tổ chức sắp xếp hàng hoá nhập xuất kho khoa học, thuận lợi khi gia công, chế biến, xuất hàng.
Quản lý số lượng, chất lượng từng lô hàng, thực hiện đúng kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị đề ra.

Quản lý sử dụng kho chế biến hàng hóa, rút kinh nghiệm về các mặt hoạt động và đề ra các biện pháp nhằm phát huy
mọi khả năng của phân xưởng.
Có quyền ngưng nhập hàng khi chất lượng hàng không đúng mẫu ban đầu và báo cáo kịp thời lên Ban Giám đốc xử lý.
Đe xuất với ban Giám đốc xử lý kịp thời khi sản phẩm không đạt chất lượng.

4

Tổ bảo vệ:
Theo dõi mọi hoạt động trong xí nghiệp, kiểm tra, kịp thời giám sát khi có hiện tượng khả nghi.
Bảo đảm không để xảy ra thất thoát, hư hỏng, cháy nố hoặc mất an ninh trật tự trong Xí nghiệp.
Giải quyết những vụ việc hiềm khích cá nhân làm mất an ninh trật tự trong và ngoài khu vực cơ quan.
Thường xuyên kiểm tra các thiết bị an toàn lao động, dụng cụ máy móc thiết bị chuyên dùng cho công tác phòng cháy

chữa cháy.

5

Phòng nghiệp vụ
Là đơn vị hoạch tính của thủ quỷ và kế toán về việc thống kê sổ sách chi phí, quản lí thông báo về chi phí hoạt động...


Phòng kỹ thuật

6

Tham khảo, lấy ý kiến giải quyết các vấn đề về chất lượng cho ban giám đốc.
Kiếm soát toàn bộ hoạt động sản xuất trong xí nghiệp và trình Ban Giám đốc những hành động khắc phục đế đạt được
chất lượng mà công ty đã đề ra.
Xem xét đánh giá hệ thống chất lượng và thay đối, bố sung khi cần thiết.
Đe xuất các vấn đề thuộc về kỳ thuật, về quản lý chất lượng phạm vi quyền hạn của mình, có quyền thiết lập và

phân công nhân viên của mình thực hiện các công trình và dự án đã được phê duyệt, sửa đối, bố sung các công trình quản lý
chất lượng cho ban giám đốc và tiến hành thực hiện khi chúng đã được phê duyệt.
Các dạng sản phẩm
Thị trường tiêu thụ: các sản phẩm của xí nghiệp như gạo, tấm, cám được tiêu thụ ở trong nước và gạo xuất khẩu cho các
khách hàng như: Mã Lai, Hồng Kông, Iran...
Săn phẩm chính
Gạo nội địa: cung cấp cho thị trường trong nước với các mặt hàng chủ yếu là gạo đặc sản và gạo thông dụng.
-

Gạo đặc sản: gạo nàng thơm, jasmine, tài nguyên...

-

Gạo thông dụng: gạo nở xốp, gạo dẻo, gạo nếp.

-

Gạo xuất khẩu: các loại gạo 3, 5, 10, 15, 20, 25%.... tấm.

Sản phẩm phụ: là tấm, cám các loại bán cho thương lái, các cơ sở chế biến thức ăn gia súc hơặc cung cấp theo các đơn đặt
hàng.


B
á
o

<
H
X

'
x
ò
»

C
/3
g
>
z
o
<
>
C '
/
3
Q
a
.
o
> íng
'
o>
<

Q
¡3
ợq



w

RẠ
0
0
.
q
c

'

NHÀ CÁM KHO
NHÀ MÁY CHẾ
BIẾN

KHU
NHÀ

ĐƯỜNG

----. ,
3“

NHÀ
KHU

ìăng
w

O


c
á
o

NHÀ

VƯỜN HOA

c
5
Q
'
2
o

t
h

c
t

p
t
ô
t
n
g
h
i


p
G
V
H
D
:
D
ư
ơ
n
g


0


Phân II:
THIẾT BỊ SẢN XUẤT
GÀU TẢI (BỪ ĐÀI)
1. Công dụng

Dùng để vận chuyển những vật liệu rời theo phương thẳng đứng hoặc nghiêng.
2. Cấu tạo:

Hình 2: Gàu tải

Gàu tải có cấu tạo gồm
Một động cơ điện.
Một dây tải bằng cao su khép kín, có chiều dài tùy thuộc vào chiều cao gàu tải, mang nhiều gàu và uốn vòng quanh đĩa xích

trên và dưới của máy. Trên dây có gắn những gàu nhỏ bằng kim loại.
Ở hai đầu gàu tải có gắn với trục quay.
Đầu máy: gồm có trục dẫn động, đĩa xích, bộ phận truyền động và bộ phận tháo
liệu.
Chân gàu: gồm đĩa xích, trục và hộc nạp liệu.


Toàn bộ cơ cấu đặt trong thân hình trụ kín gồm nhiều đoạn ống hình hộp chữ nhật ghép nối với nhau đế tránh không cho
vật liệu văng ra ngoài.
3. Nguyên lý hoạt động

Vật liệu cần vận chuyến được đố thành đống ở cửa nạp liệu. Nhò' gàu múc lắp ở chân gàu nguyên liệu được vận chuyển
lên phía trên. Khi máy hoạt động, gàu múc vật liệu ở khu vực chân gàu và vận chuyến lên phía trên bù đài. Dưới tác dụng của
trọng lực và lực quán tính vật liệu được đố từ gàu vào bộ phận tháo liệu rồi từ đó chuyển tới nơi sử dụng.
4. Thông số kỹ thuật

Động cơ: 1.5 Kw.
Năng suất: 5 -r 7 tấn/h.
Tốc độ quay: 70 -ỉ- 80 vòng/phút.
Độ cao bù đài: 5 -ỉ- 7.5 m.
Góc thoát liệu > 30°.
Khoảng cách giữa hai gàu: 20cm.
5. Ưu, nhược điểm * Ưu điểm

Vận chuyển vật liệu rời theo phương thẳng đứng hiệu quả.
-

ít tốn diện tích lắp đặt.
* Nhược điểm


-

Chỉ vận chuyển được vật liệu rời.

-

Khó khăn khi bị hư hỏng vì độ cao của thiết bị.

-

Dễ hư hỏng do gàu va chạm vào thân thiết bị.

6. Những sự cố thường gặp và cách khắc phục

Bảng 1: Những sự cố thường gặp và cách khắc phục của gàu tải.


Sự cố

Nguyên nhân

Cách khắc phục

Không

- Thiết bị điều khiển điện có vấn đề.

- Kiểm tra lại thiết bị điều khiển.

- Bù đài bị nghẹt.


- Tháo liệu ở đáy bù đài

- Động cơ bị hư.
- Đường thoát liệu bị nghẹt.

- Kiểm tra lại động cơ.
- Kiểm tra thiết bị thoát liệu,

- Bù đài quá tải.

đường nhập liệu.
- Giảm lun lượng nhập liệu

- Dây gàu bị dãn hoặc bị lệch một
bên cọ vào thân thiết bị.

- Tăng dơ thêm hoặc thu dây.
- Chỉnh dây gàu.

- Pu li trên bù đài tuột bù lon khóa

cọ vào thân thiết bị.

- Kiểm tra pu li.

- Động cơ yếu.

- Sửa hoặc thay động cơ.


- Dây gàu hoặc pu li cọ vào thân
thiết
bị.

- Tăng dơ thêm hoặc thu dây.
- Kiếm tra pu li, chỉnh dây gàu.

- Gàu bị sút.

- Bắt gàu lại.

- Dây gàu quá dãn nên cọ vào nền.

- Thu dây gàu.

khởi động
được
Bù đài
bị
dừng đột
ngột

Bù đài
tải
yếu

Bù đài

tiếng kêu



SÀNG TẠP CHÁT
1. Công dụng

Tách các tạp chất trong nguyên liệu đầu vào. Thường đối với lúa là sợi rơm, đất đá, bụi bẩn, dây bao... Đối với gạo
thường là dây bao, sâu mọt, mài trấu...
2. Cấu tạo
http.v/lamico. com. vn/cms/vi/product

B
Hình 3: Sàng tạp chất


Sàng tạp chất thường là loại sàng rung nhờ cơ cấu lệch tâm gồm khung sàng, lưới sàng và cơ cấu truyền động.
Khung sàng thường được làm bằng sắt hoặc bằng gỗ.
Mặt sàng làm bằng sắt gồm hai lớp lưới:
Lớp thứ nhất: có kích thước lỗ sàng lớn để tách các tạp chất có kích thước lớn như rơm rác, đá sạn, dây bao...
Lớp thứ hai: có kích thước lỗ sàng nhỏ có tác dụng tách các tạp chất có kích thước nhỏ như bụi, hạt cỏ dại, mài trấu...
3. Nguyên lý hoạt động

Khi hoạt động, sàng dao động theo chiều dọc trên trục có bánh lệch tâm nhờ cơ cấu lệch tâm được lắp trên trục truyền
động chính. Tần số dao động bằng vận tốc quay của trục chuyển động và thay đổi trong khoảng 300 -r 400 chu kỳ/phút.
Nguyên liệu được cung cấp vào đầu cao của sàng. Sàng phân loại dựa trên sự khác nhau về kích thước giữa gạo và tạp
chất. Các sợi nylon, rơm, đá... khi qua lớp lưới sàng đầu tiên với lỗ sàng có kích thước lớn sẽ bị giữ lại. Phần còn lại tiếp tục
rơi xuống lớp lưới thứ hai có kích thước nhỏ. Nguyên liệu khi xuống lớp lưới này được giữ lại trên lưới còn bụi, sâu mọt (nếu
có) và các tạp chất nhỏ sẽ rơi xuống đáy qua các lỗ lưới và được đưa ra ngoài qua ống thu bụi. Gạo tách tạp chất xong sẽ theo
đường dẫn đến bù đài đế chuyển đến công đoạn tiếp theo.
4. Thông số kỹ thuật

Độ nghiêng của sàng: 15 -r 20°.

Tần số dao động: 300 -r 400 chu kỳ/phút.
Năng suất: 4 -ỉ- 6 tấn/h.
Kích thước lỗ sàng
-

Đối với lúa:
+ Lóp thứ nhất: 7 -r lOmm.
+ Lớp thứ hai: 2.2mm.

-

Đối với gạo:
+ Lớp thứ nhất: 5.5 -r 6mm.
+ Lớp thứ hai: 1.8mm.

5. Ưu, nhược điểm * ưu điểm
-

Thiết bị đơn giản, dễ vận hành, sữa chữa.

Tách các hợp chất vô cơ và hữu cơ để không làm ảnh hưởng chất lượng gạo và giảm hư hỏng thiết bị.
-

Dùng cho cả lúa và gạo.

-

Làm việc ốn định.



* Nhược điểm:
Chỉ tách được các tạp chất có kích thước lớn và nhỏ hơn kích thước nguyên liệu còn những tạp chất có kích thước bằng với
nguyên liệu thì không tách được.
Do lỗ sàng dưới nhở nên dễ bị bụi, cám bám vào nên cần được vệ sinh thiết bị thường xuyên.
-

Gây tiếng ồn khi hoạt động.
6. Những sự cố thường gặp và cách khắc phục

Bảng 2: Những sự cố thường gặp và cách khắc phục của sàng tạp chất.
Nguyên nhân
Sự cố
Hiệu quả phân ly

- Bị tắc lỗ lưới.

của sàng giảm
Nghẹt đường ống
nhập liệu

Cách khắc phục

- Thường xuyên làm sạch lưới
sàng.

- Máy bị dơ hoặc do nạp - Vệ sinh máy, thay những bộ
nguyên liệu quá tải.

hư hỏng.



CỐI BÓC VỎ RULÔ CAO su
1. Nhiệm vụ

Tách vỏ trấu ra khỏi hạt lúa với mức tổn thương hạt ít nhất cho lớp cám và có thể hạn chế đến mức thấp nhất sự gãy hạt
gạo lức (không tính rạn gãy tự nhiên).
http:/âamico. com. vn/cms/vi/product

2. Cấu tạo
Nguyên liểu

Hình 4: Cối bóc vở rulô cao su


Cấu tạo
Cối bóc vỏ rulô cao su cấu tạo gồm hai quả lô cao su, một quả cố định còn quả kia có thể điều chỉnh vị trí đế đạt được khe hở
như mong muốn. Giữa hai quả có liên kết truyền động quay theo hai chiều ngược nhau và trục quả lô có điều chỉnh nhỏ hơn
trục mang quả lô cố định 25%. Cả hai quả lô có cùng đường kính, thay đối trong khoảng tù’ 150 T- 50 mm và bề rộng mặt làm
việc thay đổi trong khoảng 60-i-250mm tùy theo năng suất thiết kế.
Khoảng hở cho phép giữa hai bề mặt ru lô khoảng 0.2 chiều rộng hạt lúa.
3. Nguyên lý hoạt động

Lúa được đưa vào phễu qua trục cấp liệu đi vào hai bề mặt làm việc của hai quả lô có khe hở hẹp, nhỏ hơn chiều rộng hạt
lúa. Hai quả lô này quay ngược chiều nhau có tốc độ quay khác nhau. Áp lực lò xo trục động tác động vừa đủ tạo lực ép lên bề
mặt hạt. Dưới tác dụng của lực ma sát giữa các hạt lúa, giữa hạt lúa và trục cao su. Ngoài ra, nó còn chịu tác dụng của lực đối
lưu và ngược chiều của hai trục cao su. Ket quả là vỏ trấu bị tách ra khỏi hạt.
4. Thông số kỹ thuật

Tốc độ trục:
-


Trục quay nhanh: n! = 1200 vòng/phút.

-

Trục quay chậm: n2 = 900 vòng/phút.
Hiệu suất bóc vỏ: 80 -r 90%.
Gãy tăng thêm 2 -ỉ- 3% không tính rạn gãy tự nhiên.

5. Ưu, nhược điểm
*

ưu điểm:

-

Hiệu suất bóc vỏ cao, ít gây tổn thương vở cám và ít làm gãy hạt.

-

ít hao tốn diện tích lắp đặt.
*

-

Nhược điêm:
Tiêu hao vật tư cao.




6. Những sự cố thường gặp và cách khắc phục
Bảng 3: Những sự cố thường gặp và cách khắc phục của cối bóc vỏ rulô cao su.
Sự cố
Nguyên nhân
Cách khắc phục
Bóc vỏ

Lỏng ruló cao su.

Siết rulô lại.

không

Lắp sai ruló cao su.

Lắp lại theo hướng dẫn.

được

Dây đai bị trượt.

Căng đai hoặc thay mới.

Áp lực hơi không đủ.

Kiểm tra lịa hệ thống hơi nén,
tăng áp lực hơi.

Bóc vỏ Rulô quá lỏng.
không

kèm

tốt Rulô quá mòn.

Siết chặt rulô.
Thay rulô.

theo Rulô quá mòn, trầy tróc hoặc hư Tiện lại rulô hoặc thay mới.

rung động

hỏng nặng
Độ ẩm lúa cao (>16.5%).

Bóc vỏ
không đều

Có tạp chất rắn qua máy.
Cấp liệu không đều.
Rulô bị mòn.

Sấy lại lúa.
Kiềm tra máy làm sạch lúa.
Kiểm tra, sửa chữa bộ phận cấp
liệu.
Tiện lại hoặc thay mới ruĩô

Động
cơ quá tải


Van giảm áp bị lỏng.

Thay mới van giảm áp.

Dây đai quá căng.

Căng đai lại.

Nhập liệu quá nhiều.

Giảm lưu lượng nhập liệu.


IV. THÁP SẤY
1. Cấu tạo

Thùng sấy có dạng hình hộp chừ nhật, xung quanh có một tấm lưới thép bao bọc. Trên
thân của thùng sấy có gắn nhiệt kế và bộ phận điều khiển thiết bị. Ở giữa thùng có một
lồng lưới và bên trong là hệ thống ống khí đế không khí có thể thổi đều trên toàn khối
hạt. Phía trên thùng là bộ phận nhập gạo, bên dưới là bộ phân cửa thoát gạosau khi sấy.
Để có thể cung cấp nhiên liệu cho thiết bị sấy thì ở đáy thùng còn được lắp đặt thêm các
đường ống dẫn khí nối từ thiết bị cung cấp nhiên liệu sấy đến lồng bên trong thùng sấy.
Trên đường ống có lắp đặt thêm hệ thống quạt để hút không khí sấy vào thiết bị để sấy
cho gạo.
2. Nguyên lý hoạt động

Gạo sau khi lau bóng xong được gàu tải chuyển sang thùng sấy cho đến khi thùng
đầy. Sau đó, khởi động hệ thống quạt hút để cung cấp gió hoặc nhiệt độ cho hệ thống sấy
đế tiến hành sấy gạo. Tùy theo độ ẩm của gạo trước và sau khi ra khỏi thiết bị sấy mà
thời gian gạo được giữ lại trong thiết bị lâu hay mau. Thiết bị sấy hoạt động cho đến khi

gạo đạt độ ẩm thích hợp thì cho gạo thoát ra ngoài nhờ cửa thoát gạo, quá trình sấy gạo
tiếp tục diễn ra theo nguyên tắc sấy liên tục.


Sấy lửa
Than đá được cho vào lò nấu cho đến khi đầy, sau đó lửa được cung cấp vào đế đốt
than đá trong lò. Hơi nóng từ lò than đá được quạt hút về và đẩy lên thùng sấy. Tùy
theo độ ẩm ban đầu cũng như độ ẩm cần đạt được của gạo thành phẩm mà ta điều
chỉnh nhiệt độ cho phù hợp nhờ vào quá trình điều chỉnh lưu lượng hơi nóng đi vào
thiết bị sấy bằng tấm chắn ở gần lò than đá. Trong quá trình sấy lửa, than đá được bố
sung đều đặn để đảm bảo lửa luôn được giữ để cung cấp nhiệt độ cho thiết bị sấy
được ổn định.



Sấy gió
Qúa trình sấy gió diễn ra tương tự như sấy lửa. Tuy nhiên sấy gió không sử dụng


than đá để đốt thành lửa và tạo nhiệt mà chỉ hút không khí khô bên ngoài đế sấy cho gạo
bên trong thùng sấy.
3. Thông số kỹ thuật

- Sức chứa từ 1 2 - 2 5 tấn.
-

Quạt sử dụng là 22 + 7.5 kw.

-


Sử dụng hai quạt ly tâm.

-

Độ ẩm giảm 2 - 3%/giờ

4. Ưu và nhược điểm.
*
-

Ưu điểm
Quạt ly tâm được thiết kế phù hợp, hiệu suất cao, độ ồn thấp tiêu hao năng lượng

thấp.
-

Khi không cung cấp nhiệt, cụm thiết bị sẽ chuyển sang chế độ làm mát.

-

Nhiệt độ sấy thấp, tiêu hao chất đổ thấp, tỷ lệ rạn nứt sau khi sấy thấp khoảng

1.2%.
*

Ket cấu máy vững chắc, độ bền cơ khí cao.

Nhược điểm: chỉ hoạt động khi lượng gạo đầy thùng, khi thiết bị hoạt động sinh ra bụi.



×