Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

SKKN vận dụng các tình huống thực tiễn vào giải dạy một số bài GDCD 12 nhằm nâng cao hướng thú và kết quả học tập cho học sinh trường THPT số 3 văn bàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.93 KB, 33 trang )

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hà Thị Hạnh

Trang 1
Mục lục
Trang
I. Tóm tắt ………………………………………………………. 2 - 3
II. Giới thiệu……………………………………………………. 3
III. Phương pháp nghiên cứu………………………………….. 4
1. Khách thể nghiên cứu…………………………………….. 4 - 5
2. Thiết kế nghiên cứu………………………………………. 5 - 6
3. Quy trình nghiên cứu……………………………………… 7
4. Đo lường và thu thập dữ liệu……………………………… 8
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả…………………….. 9
V. Kết luận và kiến nghị………………………………………… 9
Tài liệu tham khảo………………………………………………. 10
Phụ lục……………………………………………………………. 11

1

- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hà Thị Hạnh

VẬN DỤNG CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ
BÀI GDCD 12 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP
CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT SỐ 3 VĂN BÀN



Tóm tắt
.
Chương trình GDCD 12 nhằm phát triển cho học sinh năng lực thực hiện pháp
luật, kĩ năng sử dụng pháp luật trong đời sống, thông qua đó nhằm thực hiện mục
tiêu giáo dục người công dân Việt Nam sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp
luật. Tuy nhiên những kiến thức pháp luật thường rất khô khan, khó lôi cuốn học
sinh. Do đó để bài học trở lên hấp dẫn trong thực tế các giáo viên giảng dạy đã sử
dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học kết hợp như: Thảo luận, thuyết trình, nêu
và giải quyết vấn đề, đóng vai…sách giáo khoa cũng có nhiều tình huống nhưng
tình cảm của học sinh với môn học còn hạn chế, kết quả giáo dục và rèn luyện hành
vi, năng lực thực hiện pháp luật còn chưa thật sự cao. Để lôi cuốn học sinh học sôi
nổi, suy nghĩ một cách sâu sắc về bài học, rèn luyện kĩ năng ửng xử, bày tỏ thái độ
đối với các vấn đề mà Nhà nước yêu cầu công dân xử sự theo quy tắc chung đồng
thời nâng cao năng lực thực hiện pháp luật, phát triển óc sáng tạo từ đó nâng cao
hứng thú môn và kết quả học tập bộ môn cho học sinh người nghiên cứu đã đưa ra
giải pháp “ Vận dụng các tình huống thực tiễn vào giảng dạy một số bài GDCD 12
nhằm nâng cao kết quả và húng thú học tập bộ môn cho học sinh trường THPT số 3
Văn Bàn.
Giải pháp của tôi là: Vận dụng các tình huống thực tiễn vào giảng dạy một số
bài GDCD 12 nhằm nâng cao kết quả và húng thú học tập bộ môn cho học sinh
trường THPT số 3 Văn Bàn thay bằng chỉ sử dụng đơn thuần các phương pháp
quen thuộc điều đó sẽ làm nâng cao hứng thú và kết quả học tập bộ môn cho học
sinh khối 12 và coi đó là một trong những cách tiếp cận kiến thúc bộ môn để hình
thành và phát triển năng lực tư duy, giao tiếp- ứng xử tự điều chỉnh hành vi của
bản thân và tự chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
Nghiên cứu được thực hiện trên hai nhóm đối tượng như sau: Học sinh hai lớp
12 ở trường THPT số 3 Văn Bàn lớp 12A1 làm lớp đối chứng, lớp 12A3 làm lớp
thực nghiệm. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài 2,
3,4,6 trong SGKGDCD 12.

Để nghiên cứu tác động tôi đã dùng thang đo hứng thú đối với môn học, và
dùng T- test kiểm chứng kết quả đã cho thấy tác động đã ảnh hưởng rõ rệt tới kết
quả học tập và hứng thú đối với môn học của học sinh. Điểm bài kiểm tra sau tác
động của lớp thực nghiệm là 7.66 lớp đối chứng là 6.88. Kết quả kiểm chứngT- test
cho thấy p< 0,05, như vậy có sự khác biệt lớn giữ điểm trung bình của hai lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng. Tỉ lệ % số học sinh trả lời có thái độ thích thú, mong chờ
2

- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hà Thị Hạnh

môn học của lớp thực nghiệm là 87,0%, tỉ lệ học sinh mong hết giờ và mệt mỏi là
0%, lớp đối chứng không tác động giải pháp tỉ lệ học sinh có thái độ vui vẻ, mong
chờ môn học là 29,0%, tâm lí căng thẳng, mong nhanh hết giờ là 22,7,0% .
Từ việc phân tích kết quả, người nghiên cứu nhận thấy, việc vận dụng các tình
huống thực tiễn thông vào giảng dạy đã có tác động tích cực đến hứng thú học tập
và kết quả học tập bộ môn của học sinh lớp 12.
Giới thiệu
Trong quá trình giảng dạy GDCD 12 giáo viên có thể sử dụng nhiều phương
pháp khác nhau nhưng việc vận sử dụng tình huống thực tiễn để giảng dạy giáo dục
pháp luật thì chưa nhiều. Một số tình huống trong SGK hay trong sách tình huống
GDCD12 thì ít có tình huống gắn với hiện thực xã hội hiện tại, học sinh khó nhớ.
Để cho bài học trở lên gần giũi, gắn liền với đời sống xã hội thì giáo viên có thể
sưu tầm nhiều tình huống thực tiễn ở địa phương, ngoài xã hội hoặc giáo viên giao
nhiệm vụ cho các nhóm tự sưu tầm theo chủ đề phù hợp với nội dung bài học dưới
sự hướng dẫn của giáo viên.

Trong các môn ở trường phổ thông thì không có nhiều môn sử dụng tình
huống thực tiễn. Chỉ có một vài môn đôi khi có sử dụng tình huống thực tiễn ví dụ
như: Địa lí, Văn học, Lịch sử … tuy nhiên sử dụng chưa linh hoạt, việc sử dụng
bảng phụ để cung cấp tình huống thực tế trong giảng dậy thì rất ít và mức độ sử
dụng là chưa thường xuyên. Từ việc khảo sát tác động tôi thấy nếu giáo viên
GDCD chỉ sự dụng các phương pháp như thảo luận, thuyết trình, đàm thoại.... mà
không sử dụng tình huống thực tiễn khi giảng dạy pháp luật thì giờ học chưa thực
sự cuốn hút được học sinh, kết quả học tập trong phần này chưa thực sự cao. Kiến
thức pháp luật vừa khô vừa khó hiểu do đó nếu giáo viên chỉ đơn thuần là học lí
thuyết thông qua các phương pháp truyền thống thì học sinh dễ chán nản, không
nhớ nội dung bài học từ đấy giáo viên không thực hiện tốt mục tiêu giáo dục hành
vi và năng lục thực hiện pháp luật cho công dân khi các em chuẩn bị bước vào giai
đoạn trưởng thành đặc biệt ảnh hưởng đến tinh thần chung của xã hội là sống và
làm việc theo Hiến Pháp và Pháp Luật. Vì thế để thu hút niềm yêu thích môn Giáo
dục công dân nói chung và đặc biệt là để nâng cao hứng thú và kết giáo dục pháp
luật cho học sinh lớp12 người nghiên cứu đã sử dụng các tình huống thực tiễn bên
cạnh các phương pháp khác.
Giải pháp thay thế:
Vận dụng tình huống thực tiễn trong việc giảng dạy một số bài GDCD 12,
giáo viên có thể đưa ra các tình huống hoặc gợi tình huống thực tiễn bằng bảng phụ
cung cấp tình huống thực tiễn phù hợp với nội dung bài học. Bên cạnh đó cũng có
thể hướng dẫn học sinh sưu tầm tình huống thực tiễn thông qua các kênh thông tin
đại chúng như: internet, báo, truyền hình…theo chủ đề cho học sinh chuẩn bị trước
ở nhà. Nội dung trong các tình huống phù hợp với từng bài học thông qua việc giáo
viên giao nhiệm vụ về nhà ở phần củng cố.
3

- -



Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hà Thị Hạnh

Vấn đề sử dụng tình huống thực tiễn trong giảng dạy môn GDCD đã có nhiều
tài liệu đề cặp đến,ví dụ như: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn GDCD của Bộ giáo
dục và đào tạo, các đề tài nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên các
trường sư phạm Hà Nội và sư phạm Thái Nguyên, Sách hướng dẫn giảng dạy môn
GDCD của Bộ giáo dục và đào tạo, sách giáo viên GDCD12,công văn số
1448/SGD&ĐT- GDTrH của Sở GD&ĐT Lào Cai…
Các tài liệu trên đều đề cặp đến việc sử dụng tình huống thực tiễn trong giảng
dạy môn giáo dục công dân, nhưng chưa có tài liệu nào đi sâu nghiên cứu việc vận
dụng tình huống thực tiễn vào giảng dạy có làm tăng hứng thú và kết quả học tập
pháp luật cho học sinh lớp 12 hay không ? và có làm tăng hứng thú và kết quả học
tập bộ môn cho học sinh vùng khó khăn. Giờ học có sử dụng tình huống thực tiễn
bằng nhiều cách thức khác nhau trong môn GDCD ở trường miền núi có thực sự
sôi nổi, tích cực hay không ?
Thực hiện nghiên cứu này người nghiên cứu muốn đánh giá tác động của việc
vận dụng tình huống thực tiễn tới hứng thú và kết quả học tập phần pháp luật môn
GDCD của học sinh lớp 12, từ đó sẽ là nguồn cung cấp thêm thông tin giúp giáo
viên có thêm lựa chọn phương pháp giảng dạy. Qua các tình huống thực tiễn học
sinh sẽ được bày tỏ thái độ của mình, rèn luyện kĩ năng ứng xử, phát triển óc sáng
tạo và được cùng hợp tác làm việc, tạo ra không khí sôi nổi, tâm trạng vui vẻ, hứng
thú khi học GDCD, ngắn việc học lí thuyết với thực tế và nâng cao hiệu quả giảng
dạy môn GDCD ở trường THPT số 3 Văn Bàn và dần dần người nghiên cứ hi vọng
sẽ góp phần khắc phục tâm lí coi nhẹ môn học trong xã hội hiện nay.
Vấn đề nghiên cứu: Việc vận dụng tình huống thục tiễn trong một số bài
GDCD 12 có làm tăng thên hứng thú và kết quả học tập bộ môn cho học sinh lớp
12 trường THPT số 3 Văn Bàn không ?
Giả thuyết nghiên cứu: Việc vận dụng tình huống thực tiễn sẽ nâng cao hứng

thú và kết quả học tập phần GDCD cho học sinh lớp 12 trường THPT số 3 Văn
Bàn.
Phương Pháp
a) Khách thể nghiên cứu
Tôi chọn hai lớp 12a1 và 12A3 của trường THPT số 3 Văn Bàn là hai lớp có
điều kiện tương đương để nghiên cứu tác động của giải pháp.
1. Lớp 12A3 là lớp thực nghiệm: Tác động giải pháp.
2. Lớp 12A1 là lớp đối chứng: Không tác động giải pháp.
Hai lớp tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng về: thành phần dân
tộc, số lượng học sinh, tỉ lệ nam nữ.

4

- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hà Thị Hạnh

Bảng 1: Gới tính và thành phần dân tộc của hai lớp 12A1 và 12 A3
của trường THPT số 3 Văn Bàn
Nhóm
Lớp 12A1
Lớp 12 A3

Học sinh các nhóm
Tổng
Nam
Nữ

số
31
17
14
31
18
13

Dân tộc
Kinh

Tày

H’mông

Dao

Xa Phó

0
01

19
19

06
06

04
05


02
01

Kế t quả kiểm tra trước động của hai lớp là tương đương nhau. không khí lớp
học, thái độ đối với môn học ở hai lớp trước khi tác động có tỉ lệ % tương đối đồng
đều.
b) Thiết kế
Cho ̣n hai lớp học sinh có số lượng bằng nhau: Lớ p 12A3 làm nhóm thực
nghiê ̣m, lớp 12A1 làm nhóm đối chứng. Để nghiên cứu về vấn đề vận dụng tình
huống thực tiễn vào giảng dạy có làm nâng cao kết quả học tập pháp luật của học
sinh hay không người nghiên cứu dùng bài kiểm tra trước tác động là bài làm trong
một tiết làm kết quả kiể m tra trước tác động và dùng phiếu trưng cầu ý kiến đo thái
độ kết hợp với phương pháp quan sát để kiểm tra trướ c tác đô ̣ng của viêc sử dụng
tình huống thực tiễn tới hứng thú học tập môn học của học sinh. Kế t quả kiể m tra
cho thấ y điể m trung biǹ h của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiể m
chứng T-test để kiể m chứng sự chênh lê ̣ch giữa điể m trung biǹ h của hai nhóm
trước khi tác đô ̣ng.
Kết quả:
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương
Đố i chứng
6,93

Thực nghiê ̣m
6,90

TBC
P=
0,89
P = 0,89> 0,05, từ đó rút ra kế t luâ ̣n sự chênh lê ̣ch điể m trung biǹ h của hai

nhóm thực nghiê ̣m và đố i chứng là không có ý nghiã , hai nhóm đươ ̣c coi là tương
đương.
Sử du ̣ng thiế t kế 2: Kiể m tra trước và sau tác đô ̣ng với nhóm tương đương.
Bên cạnh đó sử dụng thang đo thái độ để kiểm chứng húng thú học tập môn
học đối với cả hai nhóm

5

- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hà Thị Hạnh

Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu
Kiể m tra
Nhóm
Tác đô ̣ng
trước tác đô ̣ng
Thực
nghiê ̣m

Kiể m tra
sau tác đô ̣ng

O1

Dạy học có vận dụng tình
huống thực tiễn


O3

Đố i chứng O2

Dạy học không vận dụng
tình huống thực tiễn

O4

Trong thiế t kế này tôi sử du ̣ng phép kiể m chứng T-Test đô ̣c lâ ̣p.
Bên cạnh đó sử dụng thang đo thái độ để kiểm chứng húng thú học tập môn
học đối với cả hai nhóm.
Dùng thang đo thái độ để đo hứng thú của học sinh:

1

3

4

Tâm trạng của
học sinh lớp 12
trong giờ GDCD
Tôi cảm thấy rất
1 thích, hào hứng.
Tôi cảm thấy
3 bình thường.
Tôi cảm thấy áp
4 lực, mệt mỏi.


5 Tôi mong nhanh
5 hết giờ

12A1
12A3
Trước
Sau
Trước
tác động
tác động
tác động
SL
TL% SL TL% SL TL%
10

32,3

9

29,0

13

41,9

15

48,3


5

16,1

4

13,0

3

9,7

3

9,7

9

29,0

15
4
3

Sau
tác động
SL TL%
1
27 87,0


48,4

4

13,0

13,0

0

0

9,7

0

0

c) Quy trình nghiên cứu:
6

- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hà Thị Hạnh

* Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo viên thiết kế hai mẫu bài soạn khác nhau: một mẫu bài soạn không sử

dụng tình huống thực tiễn mà chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình, thảo luận, nêu
và giải quyết vấn đề hoặc đôi khi chỉ nêu qua một vài tình huống, dạy ở lớp đối
chứng, một mẫu bài soạn có vận dụng các tình huống thực tiễn dạy ở lớp thực
nghiệm. Người nghiên cứ chuẩn bị phiếu trưng cầu kiến để thăm dò ý kiến về hứng
thú học bộ môn của học sinh.
* Tiến trình dạy thực nghiệm:
Thời gian tiế n hành thực nghiê ̣m tuân theo kế hoa ̣ch và thời khóa biể u chiń h
khóa để đảm bảo tiń h khách quan. Cu ̣ thể :
Bảng 4: Thời gian thực hiện
Tiế t
Thứ
Môn/Lớp
Tên bài
PPCT
4 tiết 3 ngày 11
GDCD
tháng 9
6
Thực hiện pháp luật
lớp12a3
5 tiết 5 ngày
19 tháng 9

GDCD
lớp 12 a3

4 tiết 4 ngày 2
tháng 10

GDCD

lớp 12 a3

8

3 tiết 5
ngày 5 tháng
11
6 tiết 5
ngày 22
tháng11

GDCD
lớp 12 a3

13

GDCD
lớp 12a3

Công dân bình đẳng
trước pháp luật

7

Quyền bình đẳng trong
một số lĩnh vực của đời sống
xã hội
Quyền bình đảng giữa
các Dân tộc và tôn giáo
Công dân với các quyền

tự do cơ bản

15

d) Đo lường:
Kiể m tra trước tác đô ̣ng: kết quả bài kiểm tra trong 45 phút sau khi học xong
5 tiết môn GDCD 12 trường THPT số 3 Văn Bàn
Dùng thang đo hứng thú thăm dò ý kiến, đo kết quả tác động tới hứng thú học
sinh.
Kiểm tra sau tác động: Kết quả bài kiểm tra học kì I môn GDCD trường THPT
số 3 Văn Bàn.
*Tiến hành kiểm tra và chấm bài

7

- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hà Thị Hạnh

Trong quá trình dạy học lớp 12 tôi đã tiến hành kiểm học kì theo khối sau khi
thực hiện xong các bài học trên và nhờ giáo viên chủ nhiệm hai lớp phát, thu phiếu
thăm dò ý kiến học sinh hai lớp.
Sau đó tôi đã chấm bài và cùng với tổ chuyên môn kiểm tra lại kết quả theo
đáp án,cùng hai giáo viên chủ nhiệm lớp 12A1 và 12A2 tính % phiếu thăm dò ý
kiến.
Phân tích dữ liệu
Để đánh giá giải pháp tôi đã tiến hành phân tích dữ liệu.

Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Điể m trung biǹ h
Đô ̣ lê ̣ch chuẩ n
Giá tri p của t-test
Chênh lê ̣ch giá tri TB
chuẩ n( SMD)

Đố i chứng
7,66
0,997

Thực nghiê ̣m
6,88
0,979
0,00116
0,80

Ở bảng 2 người nghiên cứu đã chứng minh rằng kế t quả trước tác động của
hai nhóm là tương đương. Sau tá c đô ̣ng kiể m chứng kiể m chứng đô ̣ chênh lê ̣ch
điể m trung biǹ h bằ ng t- test kế t quả p = 0,0016 cho thấ y: Sự chênh lê ̣ch điể m trung
biǹ h giữa nhóm thực nghiê ̣m và nhóm đố i chứng có ý nghiã , tức là chênh lê ̣ch điể m
trung biǹ h nhóm thực nghiê ̣m cao hơn điể m trung biǹ h nhóm đố i chứng là không
ngẫu nhiên mà do kế t quả tác đô ̣ng.
Để so sánh múc độ ảnh hưởng ( ES) tôi dùng bảng so sánh sánh theo bả ng
tiêu chí Cohen.
Giá trị mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng
> 1.00
Rất lớn
0,08- 1,00
Lớn

0,07- 0,79
Trung bình
0,02- 0,49
Nhỏ
<0,02
Rất nhỏ
Như vậy chênh lê ̣ch giá tri ̣ trung biǹ h chuẩ n SMD = 0,80 cho thấ y mức đô ̣
ảnh hưởng của da ̣y ho ̣c có vận dụng tình huống thực tiễn có ảnh hưởng tới kết quả
học tập của học sinh lớp thực nghiệm là lớn hơn. Qua phân tích số liệu điều tra về
hứng thú học tập môn học của học sinh ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm cho
thấy lớp thực nghiệm có học sinh trả lời yêu thích môn học cao hơn lớp đối chứng.
Giả thuyế t của đề tài: “Vận du ̣ng tình huống thực tiễn có nâng cao hứng thú
và kết quả học tập pháp luật môn GDCD cho học sinh lớp 12 hay không đã được
khiểm chứng.
8

- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hà Thị Hạnh

Bàn luận
Kế t quả kiể m tra sau tác đô ̣ng của nhóm thực nghiê ̣m là điể m trung biǹ h =
7,66 kế t quả tương ứng của nhóm đố i chứng là điể m là điể m trung biǹ h 6,88. Đô ̣
chênh lê ̣ch điể m số giữa hai nhóm là: 0,80. Từ đó cho thấ y điể m trung biǹ h của hai
nhóm thực nghiê ̣m và nhóm đố i chứng đã có sự khác biê ̣t rõ rê ̣t, lớp đươ ̣c tác đô ̣ng
có điể m trung biǹ h cao hơn lớp đố i chứng.
Chênh lê ̣ch giá tri ̣trung biǹ h chuẩ n của hai bài kiể m tra là SMD =0,80. Điề u

này có nghiã mức đô ̣ ảnh hưởng của tác đô ̣ng là lớn.
Phép kiể m chứng t-test điể m trung kiể m tra sau tác đô ̣ng của hai lớp là p =
<0,00116 Kế t quả này khẳ ng đinh
̣ sự chênh lê ̣ch điể m trung biǹ h của hai nhóm
không phải là ngẫu nhiên mà là do tác đô ̣ng, nghiêng về nhóm thực nghiê ̣m. Qua
quan sát và sử dụng thang đo hứng thú cho thấy lớp thực nghiệm có kết quả từ mức
có thái độ bình thường đối với môn học đến tâm lí vui vẻ, hứng thú cao hơn lớp đối
chứng. Tâm lí yêu thích môn học được cải thiện, học sinh được đào sâu suy nghĩ,
được phát biểu nhiều hơn, không khí lớp học sôi nổi hơn.
*Hạn chế: Khi sử dụng tình huổng thực tiễn giáo viên cần có kiến thức tốt về
pháp luật để lựa chọn tình huống cho phù hợp với bài học. Đặc biệt là giáo viên
phải vận dụng kiến thức pháp luật ở nhiều lĩnh vực vào để giải thích cho các khái
niệm trong SGK, các đơn vị kiến thức trong SGK cho đúng và thuyết phục người
học. Ngoài ra việc sưu tầm tình huống nhiều khi cũng gập khó khăn vì đây phải là
tình huống có thực tế đặc biệt là tình huống thực tiễn ở điạ phương đòi hỏi giáo
viên phải liên hệ với chính quyền để thu hập và xác minh thông tin cho thật chính
xác do đó lên mất tương đối nhiều thời gian. Khi sử dụng phương pháp này giáo
viên phải lưu ý đến việc phân bố thời gian trong tiết học.
Kết luận và khuyến nghị
* Kết luận:
Đề tài nghiên cứu cửa tôi nhằm kiểm nghiệm, đánh giá kết quả việc vận dụng
tình huống thực tiễn trong giảng dạy một số bài GDCD lớp 12 có nâng cao hứng
thú và kết quả học tập của học sinh hay không?. Qua đây người nghiên cứu mong
muốn sẽ góp phần làm phong phú thêm phương pháp giảng dạy và giáo dục học
sinh.
Thông qua việc vận dụng tình huống thực học sinh có điều kiện bày tỏ thái
độ, tình cảm của mình trước những hành vi thực hiện pháp luật trong tình huống,
qua đó rèn luyện và được giáo dục giá trị kĩ năng sống, đào sâu tư duy, nâng cao
năng lực úng phó trước nhưng thay đổi của xã hội.
* Khuyến nghị:

Đố i với các cấ p lãnh đa ̣o: Cầ n quan tâm hơn nữa về vấn đề tài liệu, sách báo
tranh ảnh, đĩa cho môn GDCD đặc biệt là xuất bản sách tư liệu tình huống thực
tiễn tài liệu bổ trợ cho việc giáo dục pháp luật , giá trị, kĩ năng sống.
Đố i với giáo viên: Chẩn bị kĩ tình huống, hoặc hướng dẫn học sinh chuẩn bị
tình huống theo chủ đề từ trước. Tình huống thực tiễn phải phù hợp với nội dung
9

- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hà Thị Hạnh

bài học. Phân phối thời gian hợp lí cho phần tình huống tực tiễn .Giáo viên cần chú
ý đến các đối tượng học sinh để đặt câu hỏi cho phù hợp, các bảng phụ cũng phải
chuẩn bị từ trước, đảm bảo tính thực tiễn phù hợp với đặc thù địa phương, xã hội và
lứa tuổi.
Cách tiếp cận bài học này mất tương đối nhiều thời gian do đó chỉ phù hợp với
bài có nội dung vừa phải. Để thành công, chiếm được tình cảm của học sinh người
giáo viên phải chu đáo trong việc lựa chọ tình huống và đạt câu hỏi hợp lí.
Trong thời gian giới hạn là năm học 2013- 2014 đề tài nghiên cửu chắc chắn
sẽ không tránh khỏi thiếu sót, tôi mong nhận được sự quan tâm giúp đỡ đóng góp
kiến cho đề tài được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – dự án VIỆT – BỈ của Bộ giáo
dục và đào tạo.
2.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT môn GDCD của Bộ giáo dục và đào
tạo.
3.Thiết kế bài giảng GDCD 12 của HỒ THANH DIỆN

4. Đề tài nghiên cứu khoa học của giang viên và sinh viên khoa giáo dục
công dân và khoa tâm lí trường Đại học sư phạm Thái nguyên.
5. Sáng kiến khinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học của giảng viên và
sinh viên khoa chính trị trường Đại học sưu phạm Hà Nội
6. Sách tình huống GDCD 12 của Bộ giáo dục và đào tạo.
7. Trang thông tin điện tử thanh tra chính phủ.
8. Sách giáo viên GDCD 12 của nhà xuất bản giáo dục
9. Sổ theo dõi vi phạm pháp luật ở địa phương Dương Quỳ, Minh Lương.

10

- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hà Thị Hạnh

Phụ lục của đề tài
I – Kế hoa ̣ch bài ho ̣c
1. 1. Thiết kế bài:
Tiết 06 - Bài 02:
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
(tiết 3)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
Hiểu được thế nào là trách nhiệm pháp lí, các loại vi phạm PL và trách nhiệm pháp
lí của từng loại vi phạm pháp luật.
2. Kĩ năng.
a. Kĩ năng bài học.

Biết cách thực hiện PL phù hợp lứa tuổi, phân biệt được các loại vi phạm pháp luật.
b. Giáo dục kĩ năng sống.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác giải quyết vấn đề, kĩ năng ra
quyết định, kĩ năng tư duy phê phán.
3. Thái độ.
Tôn trọng pháp luật. Ủng hộ những hành vi thực hiện đúng PL và phê phán những
hành vi vi phạm PL.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
SGK, Những thông tin, tình huống, phiếu học tập, máy chiếu để chếu bảng phụ
III. PHƯƠNG PHÁP.
Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đọc hợp tác.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC.
1. Ổn định lớp(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Câu hỏi: Thế nào là vi phạm pháp luật ? Lấy ví dụ?
- Học sinh trả lời, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chấm điểm
3. Bài mới.
Khởi động.
- Mục tiêu:
Khái quát giới thiệu bài mới:
- Thời gian: 2 phút.
- Cách tiến hành:
GV: Thuyết trình dẫn dắt giới thiệu nội dung bài mới: Người vi phạm pháp luật
phải chịu trách nhiệm pháp lí như thế nào?

11

- -



Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Hoạt động 1: Tình huống, thảo luận
nhóm.
(Sử dụng kĩ năng hợp tác giải quyết
vấn đề)
Mục tiêu: HS nêu hiểu được thế nào
là trách nhiệm pháp lí
Thời gian: 10 phút
Cách tiến hành:
GV: Nêu tình huống yêu cầu HS thảo
luận nhóm cặp xử lí tình huống
( Dùng bảng phụ để nêu)
Chiều 2-7, bà Lan điều khiển xe gắn
máy mang biển số 54Y2 - 5845 chở
theo Hà và em trai Linh lưu thông
trên đường Lê Văn Khương phường
Thới An quận 12. Khi bị lực lượng
cảnh sát giao thông dừng xe kiểm tra
hành chính, bà Lan không xuất trình
được một số giấy tờ theo quy định.
Không chịu để cảnh sát giao thông
lập biên bản vi phạm, bà Lan cùng
Hà lớn tiếng lăng mạ những người
đang thi hành công vụ. Chưa dừng
lại, Hà xô cảnh sát giao thông để mẹ
mình dắt xe đi. Khi bị cảnh sát giao
thông giữ lại, Hà tát túi bụi vào mặt

một cảnh sát.
1. Có những lỗi vi phạm nào được
thể hiện trong tình huống?
2. Theo em Hà có bị pháp luật xử lí
vi phạm không? Vì sao?
3. Mục đích của việc quy định trách
nhiệm pháp lí là gì?
HS: Thảo luận nhóm (4 phút) đại
diện nhóm trình bày.
GV: Tổng hợp, kết luận.

Hà Thị Hạnh

Nội dung
2- Vi phạm Pháp luật và trách nhiệm
Pháp lí
b) Trách nhiệm pháp lí

- Tình huống

- Khái niệm: Trách nhiệm pháp lí là nghĩa
vụ mà cá nhân hoặc tổ chức phải gánh
chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm
PL của mình.

- Mục đích quy định trách nhiệm pháp lí:
+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật
chấm dứt hành vi trái pháp luật.
+ Giáo dục, răn đe những người khác để
họ tránh hoặc kiềm chế những việc làm

trái pháp luật.

12

- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm, (Sử
dụng kĩ năng hợp tác )
Mục tiêu: HS hiểu được từng loại vi
phạm pháp luật và trách nhiệp pháp
lí.
Thời gian: 20 phút
Cách tiến hành:
GV: cho học sinh theo dõi 2 tình
huống sau( Dùng bảng phụ qua máy
chiếu) sau đó yêu cầu học sinh thảo
luận
TH1: Ngày 31/5/2013 Tòa án nhân
dân huyện Sơn Tây- Quảng Ngãi xét
sử vụ án “ Giết con mới đẻ” đối với
bị cáo Đinh Thị Từ sinh 1974. Vụ
việc xẩy ra là chị Từ có quên biết và
nẩy sinh tình cảm với anh Dũng sau
đó chị có thai và báo cho anh Dũng
là công nhân nhà máy thủy điện
Đack Kinnhung anh này từ chối và
bỏ về quê. Đến 29/1/2013 chi Từ

sinh con sau đó dùng đá đập vào đưa
bé và lấy tay dơ hai chân đứa nhỏ lên
đập xuống đất đến chết. ( Báo dân trí
ngày 31/5/2013)
TH2: Ngày 23 tháng 4 Công an xã
Minh Lương đã kiểm tra giấy tờ anh
Hoàng Văn Tú đang bán đi xe máy
trên đường thôn Minh Hạ 3 phát hiện
anh này chưa có giấy phép lái xe,
không đội mũ bảo hiểm, không có
bảo hiểm xe máy sau đó công an
Minh Lương thông báo cho công an
huyện Văn Bàn vào giải quyết.
.
Nhóm1,2: tình huống nàothể hiện sự
vi phạm pháp luật hình sự và cho biết
các loại trách nhiệm pháp lí của vi
phạm hình sự? theo em trong tình
huống đó phải xử lí như thế nào?
Nhóm 3,4. Tình huống hể hiện sự vi
phạm pháp luật hành chính và cho

Hà Thị Hạnh

c) Các loại vi phạm pháp luật và trách
nhiệm pháp lí
Có 4 loại vi phạm PL và tương ứng với 4
loại vi phạm này là trách nhiệm pháp lí.

- Vi phạm hình sự:

+ Khái niệm: Là hành vi nguy hiểm cho
xã, bị coi là tội phạm được qui định trong
bộ luật hình sự.
+ Trách nhiệm pháp lí: Người có hành vi
vi phạm hình sự phải chịu trách nhiệm
hình sự, thể hiện ở việc phải chấp hành
hình phạt theo quy định của tòa án. Tùy
theo tính chất, hậu quả và độ tuổi để xử lí
vi phậm hình sự.
- Vi phạm hành chính:
+ khái niệm: Là hành vi vi phạm PL có
mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn
tội phạm, xâm phạm các qui tắc quản lí
của nhà nước.
+ Trách nhiệm pháp lí: Người vi phạm
hành chính phải chịu trách nhiệm hành
chính như: Phạt tiền, phạt cảnh cáo, khôi
phục lại tình trạng ban đầu…việc xử lí vi
phạm hành chính phụ thuộc vào tính chất
nguy hiểm, hậu quả và độ tuổi.
- Vi phạm dân sự :
+ Khái niệm: là hành vi vi phạm PL, xâm
phạm các quan hệ tài sản (quan hệ sở
hữu, quan hệ hợp đồng…) quan hệ nhân
thân nhân thân.
+ Trách nhiệm pháp lí: Người có hành vi
vi phạm dân sự phải chịu trách nhiệm dân
sự như bồi thường thiệt hại về vật chất
đôi khi còn có trách nhiệm bồi thường, bù
đắp tổn thất về tinh thần..

13

- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

biết các loại trách nhiệm pháp lí của
vi phạm hành chính? Theo em trong
tình huống đó người vi phạm xẽ bị
xử lí như thế nào?
HS: Thảo luận nhóm (4 phút). Thời
gian trình bày 2 phút/1 nhóm.
HS: Cử đại diện lên trình bày.
GV: Nhận xét, giảng giải cụ thể về
phần trách nhiệm pháp lí của hai loại
vi phạm pháp luật là hành chính và
hình sự kết luận.

Hà Thị Hạnh

- Vi phạm kỉ luật:
+ Khái niệm: Là vi phạm pháp luật liên
quan đến kỉ luật lao động và công vụ nhà
trường trong các cơ quan, trường học,
doanh nghiệp.
+ Trách nhiệm pháp lí: Người vi phạm kỉ
luật phai chịu trách nhiệm kỉ luật với các
hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc
lương…


HS: Ghi bài.
Giáo viên: yêu cầu học sinh cùng
nhau nghiên cứu SGK và chỉ ra vi
phạm pháp luật dân sự và kỉ luật ở
điạ phương ?
Học sinh đọc 2 phút, trả lời
Gv nhận xét nêu thêm ví dụ về vi
phạm pháp luật ở địa phương
Gv kết luận phần vi phạm pháp luật:
4. Tổng kết.
a. Luyện tập thực hành.
- Mục tiêu:
+ Thực hành, luyện tập nội dung vừa học.
+ Rèn luyện kĩ năng xử lí thông tin.
- Thời gian: 2 phút
- Cách tiến hành:
GV: Kể một vụ án yêu cầu HS nhận biết trách nhiệm pháp lí.
HS: Tìm hiểu, phát biểu ý kiến, trao đổi.
GV: Kết luận: Căn cứ vào tùng loại vi phạm mà phải chịu trách nhiệm tương ứng
b. Dặn dò.
- HS về nhà học bài, đọc trước nội dung bài 3.
- Tìm hiêủ về cách sử lí vụ án chống người thi hành công vư ở Dương Quỳ - Văn
Bàn- Lào Cai ngày 12/ 9/ 2010.
14

- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng


Hà Thị Hạnh

1. 2. Thiết kế bài học.
Tiết 07 - Bài 03:
CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Hiểu được thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách
nhiệm pháp lí.
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng
của công dân trước pháp luật.
2. Kĩ năng.
a. Kĩ năng bài học.
- Biết phân tích đánh giá đúng việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân
trong thực tế.
- Lấy ví dụ chứng minh công dân đều bình đẳng trong việc hưởng quyền,
nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.
b. Giáo dục kĩ năng sống.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tư duy phê
phán.
3. Thái độ.
- Tôn trọng quyền bình đẳng của công dân trong cuộc sống hàng ngày.
- Phê phán những hành vi vi phạm quyền bình đẳng của công dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
SGK, Những thông tin, tình huống pháp luật, câu chuyện.
III. PHƯƠNG PHÁP.
Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, kể chuyện, đọc hợp tác.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC.

1. Ổn định lớp(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ.
- Mục tiêu:
Kiểm tra nhận thức của học sinh.
- Thời gian: 5 phút.
- Cách tiến hành:
GV: Nêu câu hỏi: Làm bài tập 5 sgk
HS: Trả lời.
GV: Đánh giá, cho điểm.
3. Bài mới.
Khởi động.
- Mục tiêu:
Khái quát giới thiệu bài mới.
- Thời gian: 1 phút.
Cách tiến hành:
15

- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hà Thị Hạnh

GV: Thuyết trình dẫn dắt giới thiệu nội dung bài mới. Cho học sinh đọc điều
52 Hiến pháp 1992.
Hoạt động của giáo viên và học
Nội dung ghi bảng
sinh
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

1. Công dân bình đẳng về quyền và
(Sử dụng kĩ năng hợp tác tìm kiếm nghĩa vụ.
xử lí thông tin)
Mục tiêu: HS hiểu được công dân
bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
Thời gian: 12 phút
- Tình huống:
Cách tiến hành:
GV: nêu tình huống ( Dùng bảng
phụ)
Ngày 15/ 9 /2013 Học sinh Ma Văn - Khái niệm: Công dân bình đẳng về quyền
Nghiệp lớp 11a1 đã hỏi thày giáo và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về
chủ nhiệm là: Thưa thầy tại sao 4 hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà
bạn hộ nghèo lớp mình lại được nước và xã hội theo quy định của pháp
miễn học phí, các bạn khác ở cách luật. Quyền công dân không tách rời khỏi
xa trường từ 10km trở lên ở vùng 3 nghĩa vụ của công dân.
lại được hỗ trợ 15kg gạo và hơn
500.000 mỗi tháng mà chúng em
cũng ở vùng 3 nhưng lại không
được hưởng?
Giáo viên hỏi:
1) Em giải thích thế nào về thắc - Nội Dung:
mắc của bạn nghiệp ?
2) Em biết đến những chính sách + Bất kì công dân nào, nếu đáp ứng các
nào về hỗ trợ nào về kinh tế cho quy định của pháp luật đều hưởng các
đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó quyền công dân. Ngoài việc hưởng quyền
khăn?
công dân còn thực hiện nghĩa vụ một cách
HS: Thảo luận nhóm cặp 5 phút. bình đẳng theo quy định của pháp luật.
Đại diện nhóm trình bày, HS bổ

sung ý kiến.
+ Quyền và nghĩa vụ của công dân không
GV: Tổng hợp ý kiến, thuyết trình bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo,
giảng giải thêm: Mức độ hửơng giàu, nghèo, địa vị xã hội.
quyền và nhĩa vụ trong những hoàn
cảnh khác nhau thì có sự khác
nhau. Cùng là học sinh vùng 3
nhưng hoàn cảnh của các bạn ấy
khác so với ban Nghiệp…
Gv kết luận:
16

- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hoạt động 2: Kể chuyện, tình
huống, thảo luận nhóm.
(Sử dụng kĩ năng hợp tác giải
quyết vấn đề)
Mục tiêu: HS hiểu được công dân
bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
Thời gian: 15 phút
Cách tiến hành:
GV: Nêu tình huống pháp luật
Anh Hải là con một quan chức cao
cấp tỉnh Thái Bình. Do ăn chơi,
nghiện ma túy. Gần đây vì thiếu
tiền nên anh đã giết một ông chủ

xưởng gỗ cướp đi số tiền
50.000.000đ.
Hỏi:
Anh Hải sẽ bị xử phạt như thế nào?
Qua đó em có nhận xét gì về việc
thực hiện trách nhiệm pháp lí trong
cuộc sống?
HS: Thảo luận nhóm 3 phút. Đại
diện trình bày, HS bổ sung ý kiến.
GV: Tổng hợp ý kiến, nhận xét. Giả
thích thêm.
Gv: Liên hệ thực tế câu chuyện
Bác Hồ thực hiện pháp luật( nội
dung nói về thực hiện luật giao
thông của bác khi làm chủ tịch
nước)
GV: Kết luận.
HS: Ghi bài.
Hoạt động 3: Đọc hợp tác.
(Sử dụng kĩ năng hợp tác)
Mục tiêu: HS biết được trách
nhiệm của nhà nước trong việc bảo
đảm quyền bình đẳng của công dân
trước pháp luật.
Thời gian: 8 phút
Cách tiến hành:
GV: Yêu cầu HS đọc tìm hiểu nội
dung mục 3, lấy ví dụ.

Hà Thị Hạnh


2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm
pháp lí.

- Tình Huống

- Khái niệm: Bình đẳng về trách nhiệm
pháp lí có nghĩa là bất kì công dân nào vi
pháp luật đều phải chịa trách nhiệm về
hành vi của mình và phải bị xử lí theo quy
định của pháp luật.

3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc
bảo đảm quyền bình đẳng của công dân
trước pháp luật.
- Nhà nước tạo điều kiện vật chất, tinh thần
để bảo đảm cho công dân có khả năng thực
hiện được quyền và nghĩa vụ phù hợp với
từng giai đoạn phát triển của đất nước.
- Xử lí nghiêm minh những hành vi xâm
phạm quyền lợi ích của công dân, của xã
hội.
17

- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hà Thị Hạnh


HS: Đọc tìm hiểu lấy ví dụ.
- Nhà nước không ngừng đổi mới, hoàn
HS: Chia sẻ nội dung vừa tìm hiểu thiện hệ thống pháp luật phù hợp với từng
theo nhóm cặp 2 phút.
thờ kì nhất định.
HS: Trình bày ý kiến, bổ sung.
GV: Kết luận.
HS: Ghi bài.
4. Tổng kết.
a. Luyện tập thực hành.
-Mục tiêu:
+ Thực hành, luyện tập nội dung vừa học.
+ Rèn luyện kĩ năng xử lí thông tin.
- Thời gian: 3 phút
- Cách tiến hành:
GV: Kể một vụ án yêu cầu HS đánh giá về trách nhiệm pháp lí.
HS: Tìm hiểu, phát biểu ý kiến, trao đổi.
GV: Kết luận.
b. Dặn dò.
- Tìm hiểu một số vụ án vi phạm pháp luật ở lứa tuối thanh niên hiện nay
- Đọc kĩ bài 4, lấy ví dụ minh họa

1.3 Thiết kế bài học.
Tiết 08 - Bài 04:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT
SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG
XÃ HỘI
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.
HS nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của công dân trong các
lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
2. Kĩ năng.
a. Kĩ năng bài học.
Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân
trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
b. Giáo dục kĩ năng sống.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tư duy phê
phán.
3. Thái độ.
18

- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hà Thị Hạnh

Có ý thức tôn trọng các quyền bình đẳng của công dân trong hôn nhân và gia
đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
SGK, Những thông tin, tình huống ,vi deo pháp luật.
III. PHƯƠNG PHÁP.
Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, kể chuyện, đọc hợp tác.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC.
1. Ổn định lớp(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ.
- Mục tiêu:

Kiểm tra nhận thức của học sinh.
- Thời gian: 5 phút.
- Cách tiến hành:
GV: Nêu câu hỏi: Em hiểu thế nào về quyền bình đẳng của công dân?
HS: Trả lời., lớp nhận xét
GV: Đánh giá, cho điểm.
3. Bài mới.
Khởi động.
- Mục tiêu:
Khái quát giới thiệu bài mới.
- Thời gian: 1 phút.
- Cách tiến hành:
GV: Thuyết trình dẫn dắt giới thiệu nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm, tình 1 Bình đẳng trong hôn nhân và gia
huống.
đình.
(Sử dụng kĩ năng hợp tác tìm kiếm xử lí a. Thế nào là bình đẳng trong hôn
thông tin, kĩ năng giải quyết vấn đề)
nhân và gia đình.
Mục tiêu: HS nêu được khái niệm bình
đẳng trong hôn nhân và gia đình.
Thời gian: 15 phút
Cách tiến hành:
GV: Giới thiệu luật HNGĐ: năm 2000
QH khoá X kì họp thứ 7 thông qua luật
HN và GĐ mới vào ngaỳ 6-9-2000 và có
hiệu lực pháp lí 1-1-2001.
Đưa ra câu hỏi và yêu cầu HS rả lời

- Khái niệm: Bình đẳng trong hôn nhân
Theo em hôn nhân là đánh dấu sau một và gia đình được hiểu là bình đẳng về
sự kiện pháp lí gì?
nghĩa vụ và quyền giữa vợ chồng và
Theo em mục đích của hôn nhân là gì?
giữa các thành viên trong gia đình trên
HS: trả lời, lớp bổ sung.
cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng,
GV: Tổng hợp ý kiến, nhận xét kết luận tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối
19

- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hà Thị Hạnh

đưa ra tình huống.( Dùng bảng phụ)

xử trong các mối quan hệ ở phạm vi
gia đình và xã hội.

Anh Hùng và chị Thủy ở Minh Lương kết
hôn với nhau đến nay đã được 4 năm và
có một bé gái. Cuộc sống vợ chồng anh
chị vẫn êm ả, bình yên. Một ngày chị
Thủy có lớp y tá thôn bản ở Văn Bàn
muốn đi học đẻ sau này về phục trách y
tế ở địa phương. Anh Hưng suy nghĩ phụ

nữ không cần học hành nhiều. Nhưng
tôn trọng ý kiến của vợ anh đã đồng ý
cho chị Thủy đi học .
Hỏi:
1. Việc chị Thủy đưa ra ý kiến hỏi anh
Hưng có thể hiện nguyên tắc dân chủ
không?
2. Việc anh Hưng đồng ý cho chị Thủy
đi học thể hiện cách cư xử như thế nào
của anh Hưng với chị Thủy trong quan
hệ vợ chồng?
3. Thông qua tình huống trên em hiểu thế
nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia
đình?
HS: Cá nhân tìm hiểu tình huống, trả lời
câu hỏi tình huống.
HS: Phát biểu ý kiến. Bổ sung ý kiến.
GV: Nhận xét, kết luận đưa ra khái niệm.
HS: Ghi bài.
GV: Hướng dẫn giúp HS liên hệ thực tế
ở địa phương để hiểu khái niệm sâu sắc
hơn.
Hoạt động 2: Phát vấn, Thảo luận nhóm.
(Sử dụng kĩ năng hợp tác tìm kiếm xử lí
thông tin, kĩ năng giải quyết vấn đề)
Mục tiêu: HS nêu được nội dung bình
đẳng trong hôn nhân và gia đình.
Thời gian: 18 phút
Cách tiến hành:
GV: Đưa ra câu hỏi phát vấn.

Từ khái niệm em hãy đánh giá các
nguyên tắc bình đẳng trong HN và GĐ
của địa phương em hiện nay?
20

- Tình huống:

b. Nội dung của bình đẳng trong hôn
nhân và gia đình.
* Bình đẳng giữa vợ và chồng. Luật
qui định: “Vợ, chồng bình đẳng với
nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang
nhau về mọi mặt trong gia đình”. Thể
hiện trong quan hệ nhân thân và quan
hệ tài sản.
- Trong quan hệ nhân thân: Có
quyền ngang nhau lựa chọn nơi cư trú;
- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hà Thị Hạnh

Theo em bình đẳng giữa vợ và chồng
được thể hiện trong những lĩnh vực nào?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi. Phát biểu ý
kiến.
GV: Tổng hợp ý kiến, kết luận. Đưa ra
câu hỏi thảo luận nhóm bàn thời gian 4

phút.
Mối quan hệ giữa vợ và chồng hiện nay
có những nét đổi mới gì so với truyền
thống? Bình đẳng giữa vợ, chồng được
hiến pháp nước ta qui định từ năm 1946.
Hiện nay, sự bình đẳng vợ và chồng còn
tồn tại bất cập gì không? Các thành viên
trong gia đình phải làm gì để thực hiện
Quyền và Nghĩa vụ của mình với các
thành viên trong gia đình?

tôn trọng, giữ gìn nhân phẩm, danh dự,
uy tín của nhau; tôn trọng quyền tự do
tín ngưỡng, tôn giáo, KHHGĐ, chăm
sóc con...
- Trong quan hệ tài sản: Có quyền
ngang nhau về sở hữu tài sản chung
(quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và
quyền định đoạt); Vợ chồng có quyền
có tài sản chung và tài sản riêng.
* Bình đẳng giữa các thành viên trong
gia đình:

- Bình đẳng giữa cha mẹ và con: Cha
mẹ (cả bố dượng, mẹ kế) có quyền và
nghĩa vụ ngang nhau đối với các con,
thương yêu, nuôi dưỡng, chăm sóc...
HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm Không được phân biệt, đối xử, ngược
trình bày, các nhóm bổ sung ý kiến.
đãi, hành hạ con (cả con nuôi)...Con

trai, con gái phải chăm sóc, gd..Con
GV: Tổng hợp ý kiến, nhận xét, kết luận. phải yêu quí, kính trọng, chăm sóc,
nuôi dưỡng cha mẹ...
HS: Ghi bài.
- Bình đẳng giữa ông bà và các cháu:
Ông bà chăm sóc, gdục, là tấm gương
tốt cho các cháu; các cháu kính trọng,
phụng dưỡng ông bà.
- Bình đẳng giữa anh, chị em: Yêu
thương chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau,
nuôi dưỡng nhau khi không còn cha
mẹ...
4. Tổng kết.
a. Luyện tập thực hành.
- Mục tiêu:
+ Thực hành, luyện tập nội dung vừa học.
+ Rèn luyện kĩ năng xử lí thông tin.
- Thời gian: 6 phút
- Cách tiến hành:
GV: Nêu tình huống Bạn Ma Thị Cam 16 tuổi đang học lớp 10 sau đó bỏ học
và sống chung với anh La Văn Thái thôn 15- Dương Quỳ giữa hai người có hai đứa
21

- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hà Thị Hạnh


con gái và có taì sản là 500kg thóc, 2 con Trâu, 2 con Lợn và một số đò dùng khác.
Sau ba năm chung sống hai người chia tay. Hai tự thỏa thuận với nhau chị Cam
nuôi một đứa anh Thái nuôi một đưá, chị Cam có đòi chia tài sản nhưng anh Thái
không đồng ý. Sau đó chị Cam về ở với bố mẹ đẻ mà không hề có sự phân chia tài
sản.
Hỏi:
1) Quan hệ giữa chị Cam và anh Thái có được coi là quan hệ vợ chồng
không?
2) Chị Cam có quyền đòi hỏi việc chia tài sản không? Phải làm thế nào?
3) Ở địa phương có nhiều trường hợp tương tự như vậy xẩy ra, em có suy nghĩ
gì về những trường hợp như thế này?
HS: Tìm hiểu, phát biểu ý kiến, trao đổi.
GV: Kết luận.
b. Dặn dò.
- HS về nhà học bài, đọc trước nội dung mục 2a,b bài 4.
- Giải thích một số trường hợp vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân
1.4 Thiết kế bài học:
Tiết 13 - Bài 05:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO
( tiết 2)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
HS nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn
giáo.
2. Kĩ năng.
a. Kĩ năng bài học.
- Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện quyền bình
đẳng giữa các tôn giáo.
- Biết xử sự phù hợp với qui định của PL về quyền bình đẳng giữa các tôn
giáo.

b. Giáo dục kĩ năng sống.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tư duy phê
phán, Kĩ năng giải quyết vấn đề.
3. Thái độ.
- Ủng hộ chính sách của Đảng và PL của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa
các tôn giáo.
- Có ý thức, trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các tôn
giáo và phê phán những hành vi gây chia rẽ các tôn giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
SGK, Những thông tin, tình huống pháp luật, câu chuyện.
III. PHƯƠNG PHÁP.
22

- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hà Thị Hạnh

Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đàm thoại, kể chuyện, đọc hợp tác.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC.
1. Ổn định lớp(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ.
- Mục tiêu:
Kiểm tra nhận thức của học sinh.
- Thời gian: 5 phút.
- Cách tiến hành:
- GV: Nêu câu hỏi. Em hiểu thế nào là quyền bình đẳng giưa các dân tộc? Ở
địa phương em các dân tộc được bình đẳng về những quyền gi?

- HS: Trả lời.
- GV: Đánh giá, cho điểm.
3. Bài mới.
Khởi động.
- Mục tiêu:
Khái quát giới thiệu bài mới.
- Thời gian: 1 phút.
- Cách tiến hành:
GV: Thuyết trình dẫn dắt giới thiệu nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Đàm thoại, thuyết trình, 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo.
phát vấn
a. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn
(Sử dụng kĩ năng tìm kiếm xử lí thông giáo.
tin, so sánh)
- Tôn giáo: là một hình thức tín
Mục tiêu: HS nêu được khái niệm ngưỡng có tổ chức, với những quan
bình đẳng.giữa các tôn giáo.
niệm, giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và
Thời gian: 8 phút
những hình thức lễ nghi thể hiện sự
Cách tiến hành:
sùng bái tín ngưỡng ấy.
GV: Nêu câu hỏi đàm thoại
Ở nước ta hiện nay có 6 tôn giáo lớn:
Phật giáo khoảng 10 triệu, Thiên chúa - Khái niệm: Quyền bình đẳng giữa các
giáo khoảng 5,5 triệu, Cao đài khoảng tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở
2,4 triệu, Hoà hảo khoảng 1,3 triệu, Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn
Tin lành khoảng 1 triệu, Hồi giáo giáo trong khuôn khổ của pháp luật;

khoảng 60 nghìn.
đều bình đẳng trước pháp luật; những
Vậy em hiểu như thế nào là bình đẳng nơi thờ cúng tự tín ngưỡng, tôn giáo
giữa các tôn giáo?
được pháp luật bảo hộ.
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, Kết luận
HS: Ghi bài.
Giáo viên giúp HS so sánh phân
biệt được sự khác nhau và giống nhau
23

- -


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

giữa TG với TN.
1. Theo em người có đạo có phải là
người tín ngưỡng không? vì sao?
2. Thờ cúng tổ tiên là hiện tượng tín
ngưỡng hay tôn giáo?
3. Tôn giáo và tín ngưỡng giống và
khác nhau như thê nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Nhận xét, Kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
(Sử dụng kĩ năng hợp tác tìm kiếm xử
lí thông tin)
Mục tiêu: HS nêu được nội dung cơ

bản của quyên bình đẳng giữa các tôn
giáo.
Thời gian: 18 phút
Cách tiến hành:
GV: Nêu tình huống (Dùng bảng phụ)
sau đó chia nhóm thảo luận:
TH: Có một bạn học sinh lớp12a2 năm
học trước đã hỏi cô giáo: Thưa cô em
vừa nghe cô giảng Nhà nước đảm bảo
cho các tôn giáo hoạt động theo quy
định của pháp luật, thế tại sao em nghe
nói là ở Tây Nguyên có đạo Tin lành
Đê- ga bị cấm hoạt động?
Hỏi: 1) Nhà nước có cho phép các tôn
giáo hoạt động theo đúng quy định của
pháp luật hay không?
2) Tôn giáo bị cấm hoạt động trong
trường hợp nào?
3) Ở địa phương em có trường hợp nào
vi phạm quyền tự do Tôn giáo không
4) Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo
quy định của pháp luật được Nhà nước
đảm bảo được thể hiện như thế nào?
Em hãy lấy ví dụ về các nội dung đó?
Nhóm 1, 3 câu 1,3
Nhóm 2, 4 câu 2,4
Học sinh thảo luận 3- 5 phút, đại diện
trình bầy,lớp nhận xét.
GV: Tổng hợp ý kiến, nhận xét, kết


Hà Thị Hạnh

b. Nội dung quyền bình đẳng giữa
các tôn giáo.

- Các tôn giáo được Nhà nước công
nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có
quyền hoạt động tôn giáo theo quy
định của pháp luật.
- Công dân thuộc các tôn giáo khác
nhau, người có tôn giáo hoặc không có
tôn giáo đều bình đẳng về quyền và
nghĩa vụ không phân biệt đối xử vì lí
do tôn giáo. Công dân có tôn giáo hoặc
không có tôn giáo cũng như công dân
có tôn giáo khác nhau phải tôn trọng
lẫn nhau.
- Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo
quy định của pháp luật được Nhà nước
bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp
được pháp luật bảo hộ.
- Các tôn giáo ở Việt Nam dù lớn hay
nhỏ đều được Nhà nước đối xử bình
đnảg như nhau và được tự do hoạt
động trong khuôn khổ pháp luật.
24

- -



Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Hà Thị Hạnh

luận.
HS: Ghi bài.
Hoạt động 3: Phát vấn.
c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các
(Sử dụng kĩ năng phản hồi lắng nghe) tôn giáo.
Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của - Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là
quyên bình đẳng giữa các dân tộc.
cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại
Thời gian: 8 phút
đoàn kết toàn dân tộc, thúc đẩy tình
Cách tiến hành:
đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt
GV: Đảng và Nhà nước ta thực hiện Nam,
quyền bình đẳng giữa các tôn giáo có ý - Tạo thành sưc mạnh tổng hợp của cả
nghĩa gì trong việc thực hiện sự nghiệp dân tộc ta trong công cuộc xây dựng
CNH-HĐH? Lấy ví dụ thực tế?
đất nước phồn thịnh.
HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV: Tổng hợp ý kiến, kết luận.
HS: Ghi bài.
4. Tổng kết.
a. Luyện tập thực hành.
- Mục tiêu:
+ Thực hành, luyện tập nội dung vừa học.
+ Rèn luyện kĩ năng xử lí thông tin.
- Thời gian: 5 phút

- Cách tiến hành:
GV: Yêu cầu HS làm bài 4, 5 (53)
HS: Tìm hiểu, phát biểu ý kiến, trao đổi.
GV: Kết luận.
b. Dặn dò.
HS về nhà học bài, đọc trước nội dung mục 1 a bài 6.
1.5 Kế hoạch bài học
Tiết 15 - Bài 06:
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN
(6 tiết)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
Nêu được khái niệm, nội dung, của quyênđược pháp luật bảo hộ về tính
mạng, sức khỏe danh dự của công dân.
2. Kĩ năng.
a. Kĩ năng bài học.
- Biết thực hiện các quyền tự do về thân thể và tinh thần của công dân.
25

- -


×