Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

bài tiểu luận môn quản trị doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 30 trang )

XIN KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ VÀ
TẤT CẢ CÁC BẠN
SINH VIÊN ĐẾN VỚI
BUỔI THUYẾT
TRÌNH CỦA NHÓM 3


Bài tiểu luận môn: Quản trị doanh nghiệp


Vấn đề tiểu luận: tổng quan về tình hình phát triển và sử dụng nguồn nhân
lực ở Việt Nam hiện nay: Tổng dân số, lực lượng lao động, tỉ lệ tăng- giảm, nam- nữ,
thu nhập, nghề nghiệ, trình độ, phân bố loa động ngành, khu vực,…

Giải quyết vấn đề:
I.

Tình hình phát triển nguồn nhân lự của nước ta hiện nay:

1.

Nước ta đông dân, lao động dồi dào:


1.

ân
d
g
n


ô
ta đ
c

ư
N
ào:
d
i

d
ng
lao độ

Dân số

Tính đến 0 giờ ngày 1/4/2009, dân số của Việt Nam là 85.789.573 người là nước đông
dân thứ 3 khu vực và thứ 13 thế giới

Thuận lợi:lực lượng dồi dào, giá nhân công rẻ, đức tính cần cù ham học hỏi, sức mua lớn, thị
trừơng lớn.
 Việt Nam luôn được đánh giá là điểm đầu tư hấp dẫn với lợi thế về lao động. Theo số liệu năm
2008 thì Việt Nam có khoảng 47,41 triệu lao động chính thức


1.

dân
g
n

ô
đ
ớc ta chế
Hạn

o:
à
d
i

gd
n

đ
o
la

Dân số

•số lượng người bước vào độ tuổi lao động tăng quá nhanh, gây sức ép về giải quyết việc
làm và ảnh hưởng trực tiếp chất lượng lao động. Hàng năm, nước ta có hơn một triệu người bổ
sung vào lực lượng lao động

•Lao động phân bố không đều theo ngành, vùng: giữa nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ;
giữa thành thị và nông thôn; các vùng đồng bằng và miền núi; lao động nông nghiệp còn chiếm tỷ
lệ cao


dân
g

n
ô
đ
ta
Hạn
chế
Nước
o:
à
d
i

gd
n

đ
o
la

1.

Dân số

•Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực còn thấp, chậm thay đổi theo
hướng tăng lên (Năm 2000, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 20% tổng số lao động, năm 2005, tỷ
lệ này chỉ đạt 25%), Biết chữ: biết viết tổng dân số: 94% (2004 điều tra dân số

•Nguồn nhân lực phân bổ theo loại hình, thành phần kinh tế với tính chất đan xen phức tạp.
Năng suất lao động xã hội còn thấp, mức độ “thị trường hoá” lao động còn hạn chế; kỷ luật lao
động không cao.



lao

s
ân
d
n

i
Dân
tr
t
á
h
hp
n
ì
h
2. Tình

số tăng nhanh,

cơ cấu dân số trẻ:

:
động
120
100


80 số nước ta còn bùm nổ,tình hình chung là mỗi năm tăng 1 triệu người. biểu hiện cụ
Dân
thể:

60
40
20
1960

1976

1979

1989

1999

2005

2007

2009

41.06

52.46

64.41

76.60


83.11

85.17

95.79

0
triệu người

30.1


lao

s
ân
d
n

i
t tr
á
h
p
nh
ì
h
h
2. Tìn

:
động

Dân số tăng nhanh,
cơ cấu dân số trẻ:

Tỷ suất tăng tự nhiên có xu hướng giảm
Tỷ lệ tăng dân số bình quân trong giai đoạn 1999-2009 là 1,2%/năm,ước tính 104 triệu
năm 2030, tỷ lệ tăng dân số hàng năm giảm dần; mức tăng hàng năm từ trên 1,2% sẽ giảm dần
xuống 0,5% vào năm 2030
ảnh hưởng : Mật độ dân số cao, năm 2008 lên tới gần 260 người/km2thiếu đất,tạo sức
ép đối với sự phát triển kinh tế, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường, nâng cao chất
lượng cuộc sống,….


lao

s
ân
d
n

i
t tr
á
h
p
nh
ì
h

h
2. Tìn
:
động

Dân số tăng nhanh,
cơ cấu dân số trẻ:

Cơ cấu dân số trẻ: năm 2005: nhóm tuổi dưới 14:27%, tuổi lao động chiếm
64%, trên lao động:9%.
thuận lợi: nguồng lao động trẻ, dồi dao, năng động, sáng tạo.
khó khăn:gây căn thẳng cho việc giải quết việc làm.


lao

s
ân
d
n

i
t tr
á
h
p
nh
ì
h
h

2. Tìn
:
động

Dân số tăng nhanh,
cơ cấu dân số trẻ:

tỉ lệ giới tính bất bình thường:
•Số nữ giới: 43.307.024 người.(50,48%)
• Tỷ số giới tính: 98,1 nam /100 nữ
Tỷ lệ giới: theo ước tinh năm 2004
•khi sinh: 1,08 nam/nữ dưới
•15 tuổi: 1,06 nam/nữ
•15-64 tuổi: 0,97 nam/nữ
• trên 65 tuổi: 0,71 nam/nữ tổng dân số: 0,98 nam/nữ
→Tỷ số chỉ số giới tính ở Việt Nam đang trải qua thời kỳ gia tăng bất thường, liên tục và ở mức
đáng báo động, từ 106,2 bé trai vào năm 2000 lên tới 110,5 bé trai vào năm 2009,giới tính cao đến mức báo
động từ 115-128/100 bé gái.


1.

dân
g
n
ô
đ
ta
Nước
o:

à
d
i

gd
n

đ
o
la

Lao động:

Theo số liệu năm 2008 thì Việt Nam có khoảng 47,41 triệu lao động chính thức.
(khoảng 55,26%)
Mỗi năm tăng khoảng 11.1 triệu người.
•Để thoát 
khỏi ngèo thì nền kinh tế nước ta nên chuyển sang nền kinh tế tri thức,

Lao động nước ta có tính cần cù, sáng, tạo, chất lượng lao động ngày càng cao.

nâng cao giáo dục để tăng chất xám, phải có chính sách giáo dục, xóa đó giảm

Bên cạnh đó vẫn còn hạn chế:
nghèo để cải thiện tình hình.
Năng xuất lao động thấp.
Lao động có tay nghề cao so với nhu cầu phát triển của thị trường còn ít.
Còn nhiều lao động chưa qua đào tạo.

→Tích cực về mặt số lượng, hạn chế về mặt chất lượng.



1.

dân
g
n
ô
đ
ta
Nước
o:
à
d
i

gd
n

đ
o
la

Lao động:

Theo số liệu năm 2008 thì Việt Nam có khoảng 47,41 triệu lao động chính thức.
(khoảng 55,26%)
Mỗi năm tăng khoảng 11.1 triệu người.
•Để thoát 
khỏi ngèo thì nền kinh tế nước ta nên chuyển sang nền kinh tế tri thức,


Lao động nước ta có tính cần cù, sáng, tạo, chất lượng lao động ngày càng cao.

nâng cao giáo dục để tăng chất xám, phải có chính sách giáo dục, xóa đó giảm

Bên cạnh đó vẫn còn hạn chế:
nghèo để cải thiện tình hình.
Năng xuất lao động thấp.
Lao động có tay nghề cao so với nhu cầu phát triển của thị trường còn ít.
Còn nhiều lao động chưa qua đào tạo.

→Tích cực về mặt số lượng, hạn chế về mặt chất lượng.


II. Tình hình sử dụng nguồn nhân lực của nước ta

1.Tổng quan về thu nhập bình quân đầu người và vấn đề tiền lương:

Thu nhập bình quân
Nước ta nằm khu vực có thu nhập bình quân đầu ngươì thấp và không ổn định giữa các khu vực
và các ngành. Biểu hiện:

khu vực I

19tr/năm

khu vực II

37tr/năm


khu vực III

52tr/năm

Trung bình

36tr/năm


1.Tổng quan ve thu nhập bình quân đầu người và vấn đề tiền lương:

Vấn đề tiền lương cua người lao động:

Thu nhập của ngành hàng không và dầu khí: Cao và thấp :Với con số thu nhập bình
quân lên tới 12 - 13 triệu đồng/tháng, và mặc dù có những người lao động còn được
hưởng mức lương từ 50 - 100 triệu đồng/tháng, thậm chí lên tới 150 - 200 triệu
đồng/tháng, nhưng trong ngành hàng không và dầu khí hiện nay vẫn đang có tới gần
50% lao động chỉ được hưởng mức lương từ 2 - 3 triệu đồng/người/tháng.


1.Tổng quan ve thu nhập bình quân đầu người và vấn đề tiền lương:

Vấn đề tiền lương cua người lao động:

Năm 2010, tỷ lệ tăng lương bình quân khoảng 12,4%
Thu nhập bình quân lao động thời kỳ 2002-2008 tăng 13,7%/năm, đạt mức kỷ lục 21,9%/năm thời kỳ 2006-2008
chủ yếu nhờ vào các điều chỉnh tiền lương tối thiểu (từ 180 nghìn đồng vào cuối năm 2000 lên 350 nghìn đồng năm
2005, 450 nghìn đồng năm 2006, 650 nghìn đồng năm 2009, 730 nghìn đồng vào năm 2010). Lương tối thiểu được đề
nghị tăng lên 830 nghìn đồng/tháng từ 1/5/2011 (tăng 13,7%).
Theo nguyên tắc chung, để đảm bảo cho sự phát triển thì tăng lương phải thấp hơn tăng năng suất lao động.

Nhưng ở nước ta không hoàn toàn như vậy khi nguyên tắc đó chỉ mới được áp dụng trong các doanh nghiệp tư nhân và
doanh nghiệp FDI.


1.Tổng quan ve thu nhập bình quân đầu người và vấn đề tiền lương:

Trong doanh nghiệp tư nhân, lương bình quân tăng 11%, năng suất lao động tăng 14,1%. Trong khi đó,
lương bình quân trong doanh nghiệp nhà nước là 14,9%, tăng cao hơn năng suất lao động (13,5%).
Thậm chí, tại một số tập đoàn, tổng công ty Nhà nước, lương bình quân tăng 40,5% trong khi tốc độ tăng
năng suất lao động chỉ đạt 19,6%. Một chuyên gia trong lĩnh vực tiền lương cho rằng, điều này thể hiện hiệu quả
tiền lương chưa tích cực trong các doanh nghiệp nhà nước, nơi mà người lao động hưởng lương theo ngân sách
.


1.Tổng quan ve thu nhập bình quân đầu người và vấn đề tiền lương:

Nếu chỉ nhìn mức lương tối thiểu, rõ ràng thu nhập của người lao động tăng đều đặn hàng năm. Tuy nhiên
việc tăng lương đang được cho là không thực tế khi việc tăng giá bao giờ cũng song hành và thậm chí còn diễn
ra trước khi người lao động được tăng lương. Chỉ số giá tiêu dùng được xem là một trong những tiêu chí quan
trọng trong việc điều chỉnh lương tối thiểu, điều này theo đại diện một số doanh nghiệp là thiếu thiết thực, bởi tăng
lương phải đi kèm với tăng năng suất lao động, gắn với năng suất lao động thì mới thực chất, mới thúc đẩy được
sự phát triển cho cả hai bên (doanh nghiệp và người lao động).

 Đây là vấn đề còn rất nan giải


2. nguồn lao động theo nghề nghiệp

Có sự khác nhau về lao động và thu nhập giữa các ngành nghề.



3. Nguồn lực lao động của nước ta hiện nay:

a) Nguồn nhân lực từ nông dân:

Chiếm khoảng 73% dân số của cả nước. Số liệu trên đây phản ánh một thực tế là nông dân nước ta chiếm tỷ
lệ cao về lực lượng lao động xã hội.
Tình trạng hiện nay là các doanh nghiệp đang thiếu nghiêm trọng thợ có tay nghề cao, trong khi đó, lực lượng
lao động ở nông thôn lại dư thừa rất nhiều.


3. Nguồn lực lao động của nước ta hiện nay:

b)Nguồn nhân lực từ công nhân:
chiếm khoảng 6% dân số của cả nước(5tr ng). trong đó, công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước
chiếm tỷ lệ thấp,bằng khoảng 40% so với lực lượng công nhân nói chung của cả nước; Xu hướng chung là
lực lượng công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước ngày càng ít đi, trong khi đó, lực lượng công nhân
của khu vực ngoài nhà nước ngày càng tăng lên. Trong các ngành nghề của công nhân, tỷ lệ công nhân cơ
khí và công nghiệp nặng còn rất thấp, khoảng 20% trong tổng số công nhân của cả nước, trong khi đó, công
nhân trong các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm lại chiếm tỷ lệ cao, khoảng 40%. Sự già đi và ít
đi của đội ngũ công nhân Việt Nam đã thấy xuất hiện.


3. Nguồn lực lao động của nước ta hiện nay:

Nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức:
Cả nước đến nay có 14 nghìn tiến sĩ và tiến sĩ khoa học; 1.131 giáo sư; 5.253 phó giáo sư; 16 nghìn người có trình độ thạc sĩ;
30 nghìn cán bộ hoạt động khoa học và công nghệ; 52.129 giảng viên đại học, cao đẳng, trong đó có 49% của số 47.700 có trình
độ thạc sĩ trở lên, gần 14 nghìn giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, 11.200 giáo viên dạy nghề và 925 nghìn giáo viên hệ phổ
thông; gần 9.000 tiến sĩ được điều tra, thì có khoảng 70% giữ chức vụ quản lý và 30% thực sự làm chuyên môn. Đội ngũ trí thức

Việt Nam ở nước ngoài, hiện có khoảng 300 nghìn người trong tổng số gần 3 triệu Việt kiều, trong đó có khoảng 200 giáo sư, tiến
sĩ đang giảng dạy tại một số trường đại học trên thế giới. Số trường đại học tăng nhanh. Tính đến đầu năm 2007, Việt Nam có 143
trường đại học, 178 trường cao đẳng, 285 trường trung cấp chuyên nghiệp và 1.691 cơ sở đào tạo nghề. Cả nước hiện có 74
trường và khối trung học phổ thông chuyên với tổng số 47,5 nghìn học sinh tại 63/64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và 7
trường đại học chuyên. Tỷ lệ học sinh trung học phổ thông chuyên so với tổng dân số của cả nước đạt 0,05%, còn chiếm rất thấp
so với thế giới.
Việt Nam có khoảng 2,6 triệu người có trình độ đại học trở lên. Con số này có thể nói tương đương với 2,6 triệu trí thức nước
nhà.


4. Phân bố lao động theo ngành kinh tế:

nông nghiệp

nông nghiệp

năm

tổng số tăng/ giảm

tỉ lệ tăng/giảm

2007

19500

0.08%.

2008


78300

0.32%.

năm
2007

ti trọng
giảm 1.46%

2008

giảm 1.23%

Tỉ trọng
ngành
2009 lao động trong
giảm 0.76%.
2009

340800

1.39%

Tổng số lao động theo các ngành

nghiệp
nông nghiệp công
giảm,
tỷ trọng trong


đều
tăng từ 573200
2007-2009
2007

6.78%.

2007công nghiệptăng
ngành
và0.75%
dịch vụ có

7.15%

2008
xu hướng
tăng

công nghiệp

2008

645500

2009
2009

606200


6.26%

tăng 0.85%
tăng 0.85%
dịch vụ

dịch vụ
2007

635000

2007

tăng 0.72%

2008

tăng 0.43%

2009

giảm 0.01%

5.68%

2008

529000

4.48%


2009

335800

2.72%


5. Phân bố lao động theo thành phần kinh tế:

Tính đến năm 2008, tổng số lao động đang làm việc trong các loại hình doanh nghiệp (DN) vào
khoảng 8,3 triệu người, trong đó lao động thuộc các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chiếm 20%, doanh
nghiệp có vốn đầu tư đầu tư nước ngoài (FDI) 24,4%, doanh nghiệp ngoài nhà nước (chủ yếu là doanh
nghiệp tư nhân - DNTN): 56,6%.
Không ít số lao động thuộc khu vực nhà nước đã, đang và sẽ có xu hướng chuyển sang làm việc ở
các khu vực ngoài nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Xu hướng này biểu hiện rất mạnh ở các
nhóm người: nam giới, trẻ khỏe, có trình độ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ giỏi, kể cả một số cán bộ, công
chức đã làm ở cơ quan nhà nước hàng chục năm, số có bằng cấp (đại học, thạc sĩ, tiến sĩ), thậm chí cả cán
bộ cấp phòng, cấp vụ.


5. Phân bố lao động theo thành phần kinh tế:

Năm

2000

2001

2002


2003

2004

2005

2006

2007

2008

DNNN

1072

1157

1309

1617

1693

2140

2633

2950


3150

DN FDI

1767

1673

1897

1774

1780

1945

2175

2240

2750

DNTN

737

803

916


1046

1135

1303

1488

1930

1990


6. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn

75% lao động làm ở nông thôn 2005, 76% năm 2007.


×