Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

bài giảng quản trị doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 23 trang )

3/3/2011

Chương 1
Tổng quan về Quản trị DN

3. Các loại hình doanh nghiệp

1. Đối tượng, phạm vi, PP nghiên cứu:
1.1 Đối tượng.
Là các hoạt động quản trị, điều hành kinh
doanh của doanh nghiệp.
1.2 Phạm vi
Các hoạt động trong lĩnh vực tài chính, SXKD, dịch vụ-thương mại.

Chương 1
Tổng quan về Quản trị DN
1.3 Phương pháp nghiên cứu
- Duy vật biện chứng
- Phương pháp phân tích logic
- Hệ thống các quan điểm hệ thống
tổng hợp, lịch sử

3.1 Khái niệm
Doanh nghiệp là những tổ chức được thành
lập một cách hợp pháp để thực hiện các hoạt
động sản xuất-kinh doanh với mục đích là
tìm kiếm lợi nhuận
Theo Luật Doanh nghiệp
ngày 12.6.1999 và có hiệu lực
thi hành 01.01.2000
(sửa đổi năm 2005)



3.2 Phân loại các hình thức doanh nghiệp
3.2.1 Sở hữu
-

-

-

DN khu vực tư nhân: DNTN, Cty
TNHH, Cty cổ phần, Cty liên doanh
DN khu vực công: DNNN, DN có CP
của nhà nước
DN khu vực hợp tác xã: HTX

2.Sự cần thiết của hoạt động quản trị
2.1 Sự cần thiết
Là hiện tượng xã hội tồn tại song song với quá
trình tồn tại & phát triển của con người
2.2 Hiệu quả
- Sử dụng nguồn lực hiệu quả-khoa học
Kết quả tốt hơn
2.3 Tính khoa học & nghệ thuật

a) DN Tư nhân
Số thành viên: 01
- Tự làm chủ & chịu trách
nhiệm = toàn bộ tài sản
cho mọi hoạt động
- Số vốn: không thấp hơn

vốn pháp định
v Không có tư cách pháp
nhân
v

-

-

-

Quyền của DN
Tự do KD theo quy
định của PL
Tự tổ chức & quản
lý DN
Được phép tạm
ngưng khi thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ

1


3/3/2011

e) Công ty Hợp doanh

b) Doanh nghiệp nhà nước
§
§

§

§

§

Tư cách pháp nhân
NN đầu tư & quản lý vốn
Thực hiện hoạt động công
ích (xã hội)
Thực hiện hoạt động kinh
doanh (lợi nhuận)
DN độc lập, tổng công ty,
thành viên của tổng cty

n

n

n

Cổ phần nhà nước
> 50% tổng số vốn
Lớn hơn gấp 2 lần
CP của cổ đông lớn
Thủ tướng, Bộ
trưởng, Chủ tịch
UBND các tỉnh
thành ra QĐ thành
lập


n
n

n

n

02 thành viên hợp doanh, góp vốn
Chịu trách nhiệm= toàn bộ tài sản của cá
nhân đối với cty
Chịu trách nhiệm về khoản nợ trong phạm
vi góp vốn
Không được phát hành chứng khoán

c) Công ty TNHH
n

n

n
n
n

Cty TNHH 2 thành viên
(2Tổ chức: HĐ thành
viên, Chủ tịch HĐ,
Giám đốc, tổng giám
đốc

11Vốn: do thành viên góp
Tư cách pháp nhân

n
n
n

n

n

n

3.2.2 Phân loại theo chức năng

Cty TNHH 01 thành viên
Do 01 cá nhân làm chủ
Không được phát hành
cổ phiếu
Chịu trách nhiệm trong
số vốn điều lệ
Được sang nhượng vốn
điều lệ
Tư cách pháp nhân

n

Doanh nghiệp Sản xuất
Doanh nghiệp Dịch vụ

Doanh nghiệp Thương mại

d) Công ty Cổ phần
n

n

n

n
n

Vốn điều lệ được chia làm
nhiều phần=nhau
Cổ đông tư do chuyển
nhượng cổ phần
Được quyền phát hành cổ
phiếu
Thành viên 03Được nhận cổ tức

Bao gồm:

Doanh nghiệp Sản xuất

n

n
v
v


Tổ chức : Đại hội cổ
đông, HĐ quản trị,
Ban kiểm soát, giám
đốc
Hai loại cổ phần
Cổ phần phổ thông
Cổ phần ưu đãi

n

n

n

Sản xuất sản phẩm
hữu hình
DN quan tâm đến sử
dụng nguồn lực hiệu
quả
SF tiêu thụ nhờ vào
các tổ chức trung gian

2


3/3/2011

Doanh nghiệp Dịch vụ


n

n

Cung cấp sản phẩm vô
hình.
DN quan tâm đến việc
thỏa mãn nhu cầu
khách hàng

Doanh nghiệp Thương mại

n

n

Kinh doanh các sản
phẩm của DN sản
xuất
Các tổ chức kinh
doanh bán sỉ, bán lẻ

4. Môi trường Kinh doanh
4.1 Khái niệm

Môi trường là những yếu tố bên trong hay bên
ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng đến hoạt động
và kết quả hoạt động của doanh nghiệp
Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
- Môi trường vĩ mô

- Môi trường vi mô
- Môi trường nội bộ

4.2 Môi trường vĩ mô (môi trường chung)
Là môi trường tổng quát, được hình thành từ
những điều kiện chung nhất của một quốc gia.
Bao gồm:
n
Nhóm yếu tố kinh tế
n
Nhóm yếu tố chính trị và pháp luật
n
Nhóm yếu tố văn hóa – xã hội
n
Nhóm yếu tố dân số
n
Nhóm yếu tố tự nhiên
n
Nhóm yếu tố công nghệ

Nhóm yếu tố VH_XH và Dân số
Văn hóa-Xã hội
-

Phong tục

-

-


Tập quán

-

-

Tôn giáo

-

Đạo đức

-

Dân số
Tổng dân số
Tốc độc tăng dân số
Tỷ lệ nam/nữ
Độ tuổi
Lao động

Nhóm yếu tố tự nhiên - Công nghệ
Tự nhiên
-

-

Vị trí địa lý
Tài nguyên, thiên
nhiên


-

Công nghệ
Sự tiến bộ KHKT
Những cơ hội
Những thách thức

Cảnh quang

3


3/3/2011

Nhóm yếu tố KT-CT-PL
Kinh tế
-

GDP; GNP

-

GDP/người

-

Lãi suất NH

-


Lạm phát

v

Phát triển KT
Chính sách KT

v
v

Chính trị-Pháp luật
Thể chế chính trị
- Hệ thống quan điểm
- Chủ trương, chính
sách
- Hệ thống pháp luật

Ngắn hạn

Dài hạn

Nhà cung cấp

Khách hàng
Yếu tố đầu ra:

-

Yếu tố đầu vào


v

Nhu cầu

v

v

Thị hiếu

v

v

Thu nhập

v

Thái độ ứng xử

Vật tư và thiết bị.
Tài chính và lao
động.

ànguồn cung đầu vào
ổn định.

Chu kỳ KT


4.3 Môi trường vi mô
Là môi trường bên ngoài DN, còn gọi là môi
trường cạnh tranh, là môi trường năng động nhất
liên quan đến DN.
Bao gồm các yếu tố sau:
n
Đối thủ cạnh tranh
n
Khách hàng
n
Nhà cung cấp
n
Sản phẩm thay thế
n
Cơ sở hạ tầng

Đối thủ cạnh tranh
Nghiên cứu nội dung
v
v

v

Mục tiêu, chiến lược
Điểm mạnh-yếu của
đối thủ
Điểm mạnh-yếu của
DN

Sản phẩm thay thế

v

v

v

Sự phát triển của
KHCN
Sử dụng hiệu quả
nguồn TNTN
Tăng sự lựa chọn
của khách hàng

4.4 Môi trường nội bộ
Là các yếu tố và điều kiện bên trong DN, thể hiện
các mặt mạnh-yếu của doanh nghiệp.
Bao gồm các yếu tố sau:
Ø Nguồn nhân lực
Ø Tài chính
Ø Nghiên cứu và phát triển
Ø Marketing
Ø Sản xuất
Ø Văn hóa doanh nghiệp

4


3/3/2011

Nhân lực – Tài chính

-

Nhân lực
Tổng nhân lực
Trình độ
Phân bố & sử dụng
Lương bổng
Chính sách thu hút

-

-

-

CHƯƠNG 2
CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ

Tài chính
Nguồn vốn
Khả năng huy động
vốn
Phân bổ & sử dụng
vốn
Chi phí
Quan hệ tài chính

Nghiên cứu Phát triển - Marketing
-


-

Nghiên cứu Phát triển
Phát triển sản phẩm
mới
Cải tiến sản phẩm cũ
Ứng dụng công nghệ
mới

-

Marketing
Sản phẩm
Giá cả
Phân phối
Chiêu thị

Phần 1. Hoạch định
1. Hoạch uịnh
a. Khái niệm:
Là một quá trình liên quan đến
tư duy và ý chí của con người,
bắt đầu từ việc xác định mục
tiêu và định rõ chiến lược,
chính sách, thủ tục, kế hoạch
chi tiết để đạt được mục tiêu.

b. Phân biệt

Sản xuất – Văn hóa DN

-

Sản xuất
Trình độ công nghệ
Năng lực sản xuất
Quy mô sản xuất

-

Văn hóa DN
Chuẩn mực
Giá trị mang tính
truyền thống, hành
vi, nguyên tắc

Dự báo
-

Nhận định, đánh
giá sự việc, hiện
tượng trong tương
lai.

-

Dự báo không có
hệ thống mục tiêu
hay giải pháp thực
hiện


Kế hoạch
- Sự cam kết
- Tiến hành một số hoạt
động chuyên biệt để
đạt mục tiêu
- Mang tính liên tục

5


3/3/2011

2. Phân loại

b. Phân biệt
-

-

Chính sách
Là những đường lối căn
bản để hướng dẫn một
đơn vị thực hiện mục
tiêu chung.
Chính sách chung-riêng

-

-


Thủ tục
Lề lối, cách thức làm
việc.
Tuân theo tiêu chuẩn
nhất định do cấp thẩm
quyền quy định

2.1 Hoạch 1ịnh chiến lược
Là một quá trình nhận xét,
phân tích, đánh giá và lựa
chọn các phương án khả thi
nhất nhằm đạt được mục
tiêu lâu dài một cách hiệu
quả nhất mà doanh nghiệp
đã đề ra.
www.themegallery.co
m

b. Chủ trương-Chương trình
-

-

Chủ trương
Phương hướng chỉ
đạo hành động
Ranh giới cho hành
động

-


-

-

Chương trình
Loại tác nghiệp sắp
xếp theo thời gian
Thực hiện nhiệm vụ
nào đó
Hoàn thiện chủ
trương

2. Phân loại

2.2 Hoạch 1ịnh tác nghiệp
Là triển khai các chiến lược
trong những tình huống cụ thểtrong khoảng thời gian ngắn
(quí, năm) và sử dụng nguồn
lực hiệu quả để hoàn thành
nhiệm vụ đề ra.

www.themegallery.co
m

c. Các giai đoạn của việc hoạch định:

*

3


1

Kế hoạch
Ngân sách

Kế hoạch
chiến lược

Chương trình
Hành 1ộng

Company Logo

3. Tiến trình hoạch định chiến lược
1)

2)
3)
4)
5)

2

Company Logo

6)
7)
8)
9)


Nhận thức cơ hội-đe dọa-điểm mạnh-điểm
yếu
Thiết lập các mục tiêu
Phát triển các tiền đề để hoạch định
Xác định các phương án
So sánh và đánh giá các phương án
Lựa chọn phương án
Hoạch định các kế hoạch phụ trợ
Lượng hóa bằng hoạch định ngân quỹ
Thực hiện chiến lược
www.themegallery.co
m

Company Logo

6


3/3/2011

4. Các yếu tố tác động đến việc thay đổi
chiến
lược
Sự thay
đổi cấp
quản trị hay
chủ sở hữu

Thay đổi của

môi trường
vĩ mô
Thay đổi của MT
vi mô – hiệu quả

-

-

-

-

Nguyên tắc:
Th ng nhất
Thống
nh t chỉ
ch huy

Thay đổi
chiến lược
phù hợp

Hoạch định
chiến lược

TỔNG KẾT
- kết quả

Hoạch định

tác nghiệp

Thực hiện
chiến lược

Các kế hoạch
phụ trợ

5.Những nguyên tắc khi hoạch
định
-

2 Nguyên tắc của tổ chức quản trị

Cơ sở cho thiết lập chiến
lược
Mọi thành viên thống nhất
Rõ ràng, chặt chẽ khi triển
khai
Gắn với các hệ thống kiểm
tra
Quản trị viên tham gia trực
tiếp
Xác định quyền hạn-trách
nhiệm

Phần 2.TỔ CHỨC
1. Khái niệm tổ chức
Tổ chức là một trong những chức năng quan
trọng của quản trị. Nó liên quan đến việc

thành lập các bộ phận trong tổ chức bao
gồm các khâu (bộ phận chức năng) và các cấp
(cao, trung, cơ sở) nhằm xác lập quan hệ về
quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận
để đảm bảo hoạt động trong một tổ chức.

Hi u quả
Hiệu
qu
Cân đối
đ i
Linh hoạt
ho t

3 Cơ sở để thiết kế bộ máy tổ chức
1. Mục tiêu và Chiến lược của DN
2. Nguồn lực của DN
3. Qui trình, bí quyết công nghệ của DN
4. Môi trường vĩ mô & vi mô của DN
5. Mức độ qui mô của DN
6. Vị trí địa lý của DN
7. Quan điểm và thái độ của ban lãnh đạo
8. Thái độ của đội ngũ công nhân, viên
chức

4. Các vấn đề trong công tác tổ chức
4.1 Tầm hạn quản trị
Là tầm hạn kiểm soát có hiệu quả của nhà quản trị đối
với nhân viên hoặc công việc. Mức độ của tầm hạn
quản trị được thể hiện qua số tầng nấc trung gian

mà nhà quản trị trực tiếp kiểm soát.
4.2 Quyền hành trong quản trị
Quyền hành là năng lực cho phép nhà quản trị yêu cầu
nhân viên cấp dưới phải hành động theo chỉ đạo
của mình.

7


3/3/2011

5.3 Mô hình tổ chức theo phân
ngành

5. Các mô hình bộ máy tổ chức
5.1 Cấu trúc đơn giản
- 2 hay 3 cấp
- Quyền hạn tập trung
vào một người
- SX-KD nhỏ, lẻ
- DN mới thành lập
- Chi phí thấp
- Gọn nhẹ, nhanh chóng

*

Tài
chính
NV
1


NV
2

NV
3

5. Các mô hình bộ máy tổ chức
-

Tập trung từng nhóm

-

Mục tiêu, nhiệm vụ
cụ thể

-

Có riêng từng nhà
quản trị chuyên môn

-

DN vừa & nhỏ

-

-


SF
B

SF
C

Mark

Giám
Đốc

-

-

Tài
chính

Kinh
doanh

Kỹ
Thuật

Mark
Tài
chính


Nội


TP
HCM

Cần
Thơ

-

-

Siêu
Thị

Cửa
hàng

-

-

-

-

-

Đại



Nhược điểm
Phân chia sâu các
bộ phận chức năng
Mục tiêu chung DN
dễ bị chi phối
Khó phối hợp, quản
lý các bộ phận
Kém linh hoạt
Khó đào tạo quản trị
cấp cao

-

Xác định rõ mục tiêu

-

Nhanh, nhạy

-

Chuyên môn hóa cao

-

Số lượng NV đông

-

Quản trị viên phân

tán, khó phối hợp

-

Các bộ phận dễ xảy
ra mâu thuẫn

5.3 Mô hình tổ chức theo phân
ngành

Giám
Đốc

5. Mô hình theo chức năng
Ưu điểm
Sử dụng nguồn lực
hiệu quả
Phát huy tài năng
nhân viên

SF
A

NV
4
KD

5.2 Theo chức năng:

Theo sản phẩm


Giám
Đốc

Giám
Đốc

KD

Mark

-

Theo thị trường
Dễ thực hiện chương
trình hành động
Đào tạo nhân viên tại
địa phương
Dễ phối hợp các bộ
phận
Khó thống nhất
Yêu cầu nhiều nhà quản
trị giỏi
Khó ra quyết định &
kiểm tra

5.3 Mô hình tổ chức theo phân
ngành
-


-

Theo khách hàng
Hiểu rõ khách hàng
Chuyên môn cao
Dễ mâu thuẫn
Khó phối hợp các bộ
phận
Khó khen thưởng, kỷ
luật

Giám
Đốc

Tài
chính

KD

Giao
Nhận

Bán
hàng

Cảng
Vụ

Mark


8


3/3/2011

5.4 Tổ chức hỗn hợp (phân ngành & chức năng)

2. Một số nguyên tắc chính về lãnh đạo
Ủy quyền: là việc trao cho người khác quyền hạn và
trách nhiệm để thực hiện một hoạt động nhất định.
-

Tổng giám đốc

-

Tài
chính

Kinh
Doanh

TT
A

TT
B

HCNS


Mark

Quá trình ủy quyền:
Xác định các
Giao
kết quả
nhiệm vụ
mong muốn

Giao trách
nhiệm và
quyền hạn

Kiểm tra
theo dõi

Chức năng: Tài chính, kinh doanh, Mark….

Phần 3. Điều khiển
2. Một số nguyên tắc chính về lãnh đạo

1. Khái niệm
Lãnh đạo hay điều khiển là chức năng chung
của quản trị liên quan tới các hoạt động hướng
dẫn, đào tạo, đôn đốc, động viên và thúc đẩy
những thành viên trong tổ chức làm việc với
hiệu quả cao để đạt được mục tiêu đã được đề
ra của tổ chức đó.

-


-

-

-

2. Một số nguyên tắc chính về lãnh đạo
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY VÀ
HÀNH ĐỘNG
Những
nhu cầu

Nhữngtrạng thái
Sự
Những
Hành động
căng thẳng
thỏa mãn
mong muốn

Lưu ý khi ủy quyền
Tôn trọng người được
ủy quyền
Tạo sự yên tâm
Sẵn sàng giao quyền ra
quyết định
Thể hiện sự tin cậy
Sẵn sàng chấp nhận
thất bại

Kiểm tra tế nhị, khéo
léo

3. Lãnh đạo và Phong cách lãnh đạo
3.1 Nhà lãnh đạo
Là một thành viên của tổ chức, có
trình độ chuyên môn, có kỹ năng
quản lý, sử dụng tốt các nguồn
lực hiện có nhắm hướng tổ chức
đến mục tiêu đã đề ra, góp phần
đem lại hiệu quả kinh tế cao cho
tổ chức.

9


3/3/2011

3. Lãnh đạo và phong cách lãnh đạo
3.2 Phân loại phong cách lãnh đạo
♦ Phong cách lãnh đạo quyền lực (độc đoán)
♦ Phong cách dân chủ
♦ Phong cách tự do

2. Mục đích của kiểm tra quản trị
-

-

-


-

4. Lý thuyết động viên tinh thần làm
việc
Lý thuyết 2 bản chất của D. Mc. Gregor:
Thuyết X

Thuyết Y

- Là những người lười biếng - Coi làm việc như bản năng
không thích làm việc, ít tham vui chơi giải trí.
vọng.
- Sáng tạo khéo léo
- Luôn tìm cách trốn, lảng
- Muốn tự điều khiển và kiểm
tránh công việc.
soát bản thân
àCần giám sát chặt chẽ

àCon người sẽ gắn bó với tổ
chức nếu được khen ngợi và
động viên kịp thời.

Phần 4. Kiểm tra
1.Khái niệm:
Kiểm tra quản trị là một nỗ lực có hệ thống
nhằm thiết lập những tiêu chuẩn, những hệ
thống phản hồi thông tin nhằm so sánh
những thành tựu thực hiện với định mức đã

đề ra, để đảm bảo rằng những nguồn lực
đã và đang được sử dụng có hiệu quả
nhất, đạt được mục tiêu của tổ chức.

Các nguồn lực được sử
dụng hữu hiệu.
Làm sáng tỏ và đề ra
những kết quả mong
muốn theo thứ tự ưu tiên.
Phát hiện kịp thời và
nhanh chóng sửa sai..
Cải tiến công việc, tiết
kiệm thời gian & công sức

3. Các nguyên tắc xây dựng cơ chế
kiểm tra
Bao gồm:
1)
Nội dung kiểm tra phù hợp mục đích của DN.
2)
Thừa nhận kết quả tích cực của đối tượng KT
3)
Xây dựng mối quan hệ tích cực giữa 2 bên
4)
Phải đảm bảo tính khách quan
5)
Phù hợp với đặc điểm của tổ chức
6)
Kiểm tra phải tiết kiệm, hiệu quả
7)

Phải đưa ra giải pháp, hướng đến
hành động

4. Tiến trình kiểm tra
4.1 Đối tượng kiểm tra: chiến lược, quản lý,
tác nghiệp
4.2 Các tiêu chuẩn kiểm tra
Là cơ sở để đo lường kết quả thực hiện bằng
những chỉ tiêu mang tính định lượng:
- Số giờ công
- Số lượng hàng phế phẩm
- Chi phí
- Doanh thu…

10


3/3/2011

4. Tiến trình kiểm tra

4. Tiến trình kiểm tra

4.3 Định lượng kết quả đạt được
a)
Chỉ tiêu Marketing
v
Doanh số bán hàng
v
Thị phần

v
Hành vi-thái độ khách hàng
v
Kinh phí Marketing
v
Hiệu quả chiêu thị

4.4 Đo lường kết quả thực hiện
So sánh kết quả thực hiện với những
tiêu chuẩn ban đầu để kịp thời có
những biện pháp sữa chữa.

4. Tiến
trìnhkiểm
kiểm tra
3. Tiến
trình
tra

4. Tiến trình kiểm tra

4.3 Định lượng kết quả đạt được

4.5 Điều chỉnh sai lệch

b)
-

-


Chỉ tiêu nguồn nhân lực
Tổng sản lượng, năng suất lao động
Thời gian làm việc, đi trễ, về sớm,
nghỉ
Quan điểm, nhận thức
Trình độ chuyên môn
Kết quả thực hiện công việc

Hoạt động

Phát hiện sai lầm
Thông tin

Hoạt động
Sửa chữa

Phản hồi
Sửa chữa

4. Tiến trình kiểm tra

4. Tiến trình kiểm tra

4.3 Định lượng kết quả đạt được

4.6 Biện pháp khắc phục
v Sửa đổi tiêu chuẩn kiểm tra
v Sửa đổi mục tiêu hoạt động DN
v Hệ thống các nguồn lực
v Các chương trình hành động

v Các hoạt động dự phòng

c)
-

-

Chỉ tiêu sản xuất
Yếu tố đầu vào
Sản phẩm đầu ra: chất lượng & số
lượng
Hiệu quả sản xuất: tiến độ sản xuất,
sản phẩm hư hỏng

11


3/3/2011

4. Tiến trình kiểm tra

2. Bản chất của giao tiếp

4.7 Đánh giá & rút kinh nghiệm
- Quá trình kiểm tra
- Ưu & nhược của đối tượng kiểm tra
- Phân tích những sai lầm
- Biện pháp khắc phục

Bao gồm các hoạt động chính:

+ Trao đổi thông tin
+ Phối hợp
+ Tự giác (tự nhận thức)
Tương ứng là các khía cạnh:
+ Giao lưu
+ Tác động qua lại
+ Tri giác

CHƯƠNG 3
GIAO TIẾP TRONG DOANH NGIỆP
1.

2. Bản chất của giao tiếp

Khái niệm
v

Là hoạt động xác lập và vận hành
các mối quan hệ xã hội giữa
người và người, hoặc giữa người

v

và các yếu tố xã hội nhằm thỏa
mãn những nhu cầu nhất định.

v

2. Bản chất của giao tiếp


Giao lưu: quá trình tiếp xúc, trao đổi
thông tin, quan điểm, tư tưởng...giữa 2
bên.
Tác động qua lại: sự hợp tác, cạnh
tranh một cách đồng tình hay xung đột.
Tri giác: hình thành hình ảnh, xác định
tâm lý hay bản chất của người khác.

3. Các phương tiện giao
tiếp

Theo nhu cầu 5 bậc của Maslow
Bao hàm các yếu
Thểtố:
hiện
- Giao lưu
Tôn trọng
- Tác động qua lại
- Tri giác (nhậ
n thức)
Xã hội

Bậc 5
Bậc 4
Bậc 3

An Toàn

Bậc 2


Sinh lý

Bậc 1

3.1 Giao tiếp bằng ngôn ngữ
3.1.1 Giao tiếp bằng ngôn ngữ trực tiếp
Là loại hình giao tiếp thông dụng nhất.
Các đối tượng sẽ trực tiếp gặp gỡ nhau và
dùng ngôn ngữ nói, điệu bộ để truyền đạt ý
nghĩ và tình cảm của mình

12


3/3/2011

3. Các phương tiện giao
tiếp
3.1.1 Giao tiếp bằng ngôn ngữ trực tiếp
v Nội dung: từ ngữ, tập hợp các câu thể hiện ý
nghĩa nhất định.
v Tính chất: nhịp điệu, ngữ điệu, âm điệu của
giọng nói thể hiện tính nhấn mạnh, gấp rút
về thời gian
v Điệu bộ: cử chỉ chân tay, vẻ mặt... Giúp thể
hiện rõ ý hơn.

3. Các phương tiện giao
tiếp
3.1 Giao tiếp bằng ngôn ngữ

3.1.2 Giao tiếp bằng ngôn ngữ gián tiếp
Là giao tiếp thông qua phương tiện trung gian
khác như thư từ, sách báo, điện thoại, vô
tuyến truyền hình, fax….
Chú ý : Ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu
Âm điệu, ngữ điệu, nhịp điệu…

3.3 Các hình thức giao tiếp
3.3.1 Giao tiếp chính thức
Là giao tiếp có sự ấn định theo pháp luật,
theo một qui trình được các tổ chức thừa
nhận như hội nghị, mitting…

3.3.2 Giao tiếp không chính thức
Là giao tiếp không theo sự quy định nào cả,
mang nặng tính cá nhân như bầu không khí vui
tươi, ấm áp….

4. Tầm quan trọng của giao
tiếp
Thông qua giao tiếp:
Nhà quản trị hiểu nhân viên hơn:
Nhu cầu
Động viên
Thỏa mãn nhu cầu
Hiệu của cao công việc

3.2 Phi ngôn ngữ
n


n
n
n
n
n

Nét mặt: biểu lộ thái độ, cảm xúc
- Vui, mừng, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận…
Nụ cười: biểu lộ tình cảm, thái độ của mình…
Ánh mắt: bộc lộ cảm xúc, tâm trạng, ước nguyện…
Cử chỉ: gật đầu, lắc đầu,vẫy tay…
Tư thế: ngồi, đứng, nằm…thể hiện vị trí XH
Diện mạo: mập ốm, cao thấp, đen trắng…

5. Nâng cao hiệu quả giao tiếp
v Giao tiếp với ai ?
vGiao tiếp nội dung gì ?

Phải lắng nghe

5.1 Lợi ích khi lắng nghe

- Thỏa mãn nhu cầu của đối tượng
- Thu thập được nhiều thông tin hơn
- Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp
- Tìm hiểu được người khác một cách tốt hơn
- Giải quyết được nhiều vấn đề

13



3/3/2011

5. Nâng cao hiệu quả giao
tiếp
5.2 Lắng nghe hiệu quả
-

-

Biểu lộ sự quan tâm
Gợi mở bằng cử chỉ
Không bị chi phối bởi
ấn tượng ban đầu
Sắp xếp lại ý tưởng

Sự cần thiết của quản trị chất lượng

Ban đầu:
- Tốn kém về thời gian
- Tiền bạc
- Nhân lực
Lúc sau:
- Kiểm soát chặt chẽ những chi phí đầu
vào.
- Ổn định sản xuất
- Sản phẩm làm ra đạt chất lượng hơn

2. Các loại quản trị chất lượng


CHƯƠNG 4
QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

Quản trị chất lượng đồng bộ-T.Q.M

Bao gồm:

Total Quality Management
I.S.O-9000

International Organization for Standardization

S.A-8000

Society Accountability

1. Khái niệm về quản trị chất lượng
v

v

v

Chất lượng sản phẩm là một phạm trù
phức tạp
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về vấn
đề này.
Định nghĩa:
“Chất lượng sản phẩm là tổng hợp
những chỉ tiêu, những đặc trưng của sản

phẩm thể hiện mức thỏa mãn những
nhu cầu trong điều kiện tiêu dùng nhất
định”

2.1 Quản trị chất lượng đồng bộ -T.Q.M
Gồm 6 nguyên tắc:

2. Nhu cầu người
TD

1. Chất lượng hàng
đầu

3. Thông
tin

6. Quản lý chức
năng

4.Con người số 1

5. Quy trình liên kết chặt
chẽ

14


3/3/2011

2.1 Quản trị chất lượng đồng bộ T.Q.M

1.

2.

3.

5.

6.

b)

Con người: là người trực tiếp, gián tiếp
tạo ra sản phẩm. Cần khuyến khích,
động viên
Quá trình sau là khách hàng của quá
trình trước: các bộ phận, các khâu đều
liên kết chặt chẽ với nhau.
Theo chức năng: các phòng ban như
hành chính-nhân sự-tài chính-sản xuất

1.

2.

3.

2.2 I.S.O -9000
-


v
v
v
v
v
v

Khái quát:
Phương tiện giúp nhà quản trị quản lý
các hoạt động SX-KD hiệu quả.
Phạm trù:
Công nghiệp
Nông nghiệp
Kinh doanh
Dịch vụ
Giao thông vận tải
Văn hóa nghệ thuật…

5.Phương pháp QL hệ thống

2.Vai trò lãnh đạo

6.Cải tiến liên tục

3.Mọi người tham gia

7.Quyết định dựa vào thực tế

4.Thực hiện quá trình


8.Quan hệ nhà cung cấp

2.2 I.S.O - 9000

4.

a)

Các nguyên tắc:
1.Hướng vào khách hàng

Chất lượng sản phẩm: uy tín doanh
nghiệp với khách hàng
Nhu cầu người tiêu dùng: sản xuất
sản phẩm phải thỏa mãn nhu cầu của
NTD.
Thông tin: lượng hóa thông tin để
thống kê, phân tích đánh giá, rút kinh
nghiệm.

2.1 Quản trị chất lượng đồng bộ T.Q.M
4.

2.2 I.S.O - 9000

Định hướng vào khách hàng: là yếu
tố quyết định sự tồn tại, phát triển của
DN. Tìm hiểu nhu cầu hiện tại, tương lai
để đáp ứng.
Lãnh đạo: duy trì và phát triển môi

trường nội bộ để đạt mục tiêu ban đầu
đề ra.
Sự tham gia của mọi thành viên:
giúp cho bộ máy DN được hoạt động
nhịp nhàng.
Thực hiện quá trình: hoạt động theo

2.2 I.S.O - 9000
5.

6.

7.

8.

Theo PP hệ thống: nhận thức, tìm
hiểu, quản lý theo hệ thống để tăng tính
hiệu quả.
Cải tiến liên tục: giúp SF, DN luôn phát
triển
Quyết định dựa trên thực tế: khách
quan và đảm bảo chính xác về thông tin
Hợp tác với nhà cung cấp: tăng cường
mối quan hệ, đảm bảo 2 bên cùng có lợi.

15


3/3/2011


2.3 Social Accountabilty8000

2.3 Social Accountabilty-8000
n

n
n

n

Đề cập đến vấn đề lao động trong các
doanh nghiệp
Hiệp định thương mại Việt-Mỹ
Là tiêu chuẩn khi tham gia vào thị trường
Mỹ
Áp dụng đặc biệt đối với những ngành sử
dụng nhiều lao động (nữ) như dệt may,
giày da, thủy hải sản...

n
v
v
v
v
v

2.3 Social Accountabilty-8000
n


v
v
n
v
v

3. Vấn đề cơ bản của quản trị chất lượng

Công ước 29 & 105 của Tổ chức Lao động
Quốc tế ( International Labour
Organisation-I.L.O):
Lao động cưỡng bức
Lao động khổ sai
Công ước 87 & 98 của I.L.O:
Tự do nghiệp đoàn
Thương lượng tập thể

3.1 Hiệu quả của quản trị chất lượng
3. Lập KH SX

5. Kết quả cao hơn
1. Giảm SF kém
Chất lượng

Ø

3.2 Nâng
caosản
ý thức
của

Là người
trực tiếp
xuất ra
sảncông
phẩm.
Là người trực tiếp sử dụng NVL

Ø

Quyết định chất lượng & giá SF

Ø

v
v

n
v
v

Công ước 100 & 111 của I.L.O
Trả lương bình đẳng nam-nữ
Không phân biệt đối xử do giai cấp,
chủng tộc, quốc tịch...
Công ước 155 & 159 & 164 của I.L.O
Sức khỏe
An toàn nghề nghiệp

4. Công việc
Thuận lợi


2. Giảm giá SF

2.3 Social Accountabilty-8000
n

Công ước 138 & 146 của I.L.O
Tuổi lao động tối thiểu
Quyền trẻ em
Giờ làm việc
Tiền lương
........

v
v

nhân

Huấn luyện nâng cao tay nghề
Bồi dưỡng nâng cao nhận thức

16


3/3/2011

CHƯƠNG 5:
CHI PHÍ TRONG KINH DOANH

2. Phân loại chi phí

Sơ đồ

Tổng chi phí

Chi phí trong SX
C/P
- NVL
- Mua hàng

C/P
Lao động TT

Chi phí ban đầu

1. Khái niệm
Chi phí được hiểu là một số tiền hoặc một
phương tiện mà doanh nghiệp hay cá
nhân bỏ ra để đạt được mục đích nào đó.

n

Chi phí sẽ chuyển tải vào quá trình kinh
doanh nhằm tạo ra một kết quả đầu ra
nhất định.

n

2. Phân loại chi phí
a)
v

v
v

Theo chức năng hoạt ,ộng
Vị trí của chi phí trong quá trình SX-KD
Là cơ sở để xác †ịnh giá thành
Cung cấp thông tin trong quá trình lập
những báo cáo tài chính

Chi phí ngoài SX(thời kỳ)
C/P
SX chung

C/P
Bán hàng

C/P
Quản lý

Chi phí chuyển đổi

2. Phân loại chi phí
1. Chi phí trong sản xuất kinh doanh
v NVL trực tiếp: vật tư, nguyên liệu,
nhiên liệu...tạo giá thành sản phẩm
v Lao †ộng trực tiếp: thanh toán cho
công nhân tham gia trực tiếp sản xuất
v Sản xuất chung: khấu hao, sửa chữa,
bảo trì...


2. Phân loại chi phí
2. Chi phí ngoài sản xuất
v Bán hàng: chi phí lưu thông và tiếp thị
như vận chuyển, bảo quản, khuyến mãi,
quảng cáo, bán hàng, hoa hồng...
v Quản lý gián tiếp: liên quan đến công
tác hành chính như lương cán bộ quản lý,
khấu hao văn phòng, văn phòng phẩm,
thiết bị văn phòng, nước...

17


3/3/2011

2. Phân loại chi phí
3. Giá thành sản phẩm
Là toàn bộ chi phí để sản xuất ra một sản
phẩm
Giá thành 01 đơn vị
=
sản phẩm

∑ Chi phí SX trong kỳ
∑ Sản lượng SX ra trong
kỳ

2. Phân loại chi phí
b) Theo cách ứng xử của chi phí

Định phí:
Là những khoản chi phí không
thay đổi với hoạt bộng SX-KD
của DN.
Định phí bao gồm khấu hao
nhà xưởng, MMTB, phương tiện
vận chuyển và các khoản cố
định khác ...

2. Phân loại chi phí
b) Theo cách ứng xử của chi phí
Biến phí: là những khoản chi phí có
quan hệ tỷ lệ thuận với biến động về
mức độ hoạt động.
Biến phí khi tính cho một đơn vị thì nó
ổn định, không thay đổi.

2. Phân loại chi phí
1. Biến phí tỷ lệ: là những khoản
chi phí thay ¦ổi một cách tương
quan (tỷ lệ) với hoạt mộng SX-KD
của doanh nghiệp như NVL,
lương công nhân sản xuất, bao
bì...
2. Biến phí cấp bậc: không thay
đổi tuyến tính khi quy mô DN
thay đổi ít như lương NV văn
phòng, bảo trì...

2. Phân loại chi phí

1. Định phí bắt buộc: là những khoản chi
phí khó thay đổi trong một thời gian ngắn
như khấu hao MMTB, nhà xưởng, ất đai...
2. Định phí tùy ý: là những khoản chi phí dễ
thay ổi trong một thời gian ngắn (một
năm) như quảng cáo, $ào tạo, nghiên
cứu...

3. Tổng phí
Sơ đồ

Tổng chi phí

Biến phí

B/P
Tỷ lệ

B/P
Cấp bậc

Định phí

Đ/P
Bắt buộc

Đ/P
Tùy ý

18



3/3/2011

4. Sản lượng hòa vốn
1. Doanh thu = Giá bán x Sản lượng

TR = P . Q

2. Tổng chi phí = Tổng chi phí biến đổi + Tổng phí
cố định

TC = Q.Vc + Fc

Vc : Chi phí biến đổi trên 1 đơn vị sản lượng
Fc : Tổng chi phí cố định ban đầu

1.1 Khái niệm
Quản trị tài chính trong DN thương mại là
việc thực hiện, kiểm tra, xem xét các mối
quan hệ tài chính từ đó đánh giá tình hình
tài chính, hiệu quả của quá trình SX-KD,
kịp thời đưa ra quyết định tài chính phù
hợp nhằm đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận.

3. Lợi nhuận = Doanh thu – Tổng chi phí

TP = TR - TC


4. Sản lượng hòa vốn

1.2 Các mối quan hệ tài chính

1. Doanh nghiệp hòa vốn : TP = TR –TC =

1.Nhà nước

0
TR = TC --à P.Q = Q.Vc + Fc
2. Sản lượng hòa vốn(Qb) : P.Q – Q.Vc = Fc
Q.(P-Vc) = Fc

5.DN khác

2.TT tiền tệ
DN

Qb =

Fc/(P-Vc)
3. Doanh thu hòa vốn (TRb)

4.Nội bộ DN

3.TT khác

TRb= Fc/(P-Vc).P

CHƯƠNG 6:

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG
DOANH NGHIỆP

1.2 Các mối quan hệ tài chính
v DN với ngân sách nhà nước: thuế
v DN với thị trường tiền tệ: vốn
v DN với các thị trường khác: NVL,
LĐ...
v Nội bộ doanh nghiệp: lương, cơ cấu
đầu tư, cơ cấu vốn, chi phí...
v DN với DN: các giao dịch thương mại

19


3/3/2011

2. Một số khái niệm khác
Sơ đồ

Tổng vốn kinh doanh

Vốn cố định (TSCĐ)
-Hữu hình
- Vô hình

-Tự có
-Đi thuê

Vốn lưu động(TSLĐ)

- Vật tư
-Hàng hóa
- Tiền tệ

-Vốn chủ sở hữu
- Vốn đi vay

2. Vốn kinh doanh
2.1 Vốn cố định
Là giá trị bằng tiền của tài sản dài hạn.
Trong đó, tài sản có hình thái vật chất cụ
thể hoặc dưới dạng giá trị được chuyển
dịch dần vào giá trị của SF qua khấu hao.
Tài sản có thời gian sử dụng thường trên
1 năm.

2. Vốn kinh doanh
a) Dựa vào hình thái của tài sản
v TS cố định hữu hình: MMTB, nhà xưởng,
phương tiện vận tải...
v TS cố định vô hình: quyền sử dụng đất,
bằng phát minh sáng chế, giấy phép,
phần mềm...

2. Vốn kinh doanh
b)
v
v
c)
v

v

Dựa vào hình thức sở hữu
TS tự có
TS đi thuê
Dựa vào vốn hình thành
TS từ vốn chủ sở hữu
TS từ các khoản nợ phải
trả

2. Vốn kinh doanh
Khấu hao tài sản cố định
Là chuyển phần giá trị hao mòn của tài
sản cố định vào giá thành SF trong quá
trình SXKD.
Khấu hao hàng
năm

=

Nguyên gía TSCĐ

Thời gian sử dụng

Nguyên giá = giá trị hóa đơn – (chiếc khấu +
phí vận chyển + lắp đặt, vận hành thử)

2. Vốn kinh doanh
2.2 Vốn lưu động
Là giá trị bằng tiền của tài sản ngắn hạn

như tiền mặt,chứng khoán, hàng tồn kho,
NVL...có khả năng chuyển đổi hay thanh
khoản cao và thời hạn dưới 1 năm.
Tổng vốn = Vốn cố định + vốn lưu động

20


3/3/2011

2. Vốn kinh doanh
a) Dựa vào hình thái của TS lưu động:
v Vật tư hàng hóa: NVL, hàng hóa đi
đường, vật liệu, sản phẩm dở dang,
hàng tồn kho....
v Tiền tệ: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,
đầu tư tài chính ngắn hạn, tạm ứng...
b) Dựa vào nguồn vốn hình thành:
v Vốn chủ sở hữu: cổ đông, liên doanh...
v Vốn vay: ngắn hạn, dài hạn...

3. Bảng tổng kết tài sản ( Cân đối kế toán)
3.1 Khái niệm
Là một báo cáo tài chính, phản ánh
tổng quát toàn bộ tài sản của DN cùng
các nguồn vốn hình thành nên tài sản
của DN dưới hình thức tiền tệ.
Tại một thời điểm nhất định,
Thường là 01 năm.


3. Bảng tổng kết tài sản ( Cân đối kế toán)
3.2 Kết cấu của tài sản:
a) Tài sản lưu động:
ü Vốn bằng tiền: tiền mặt, tiền gửi, tiền
vay...
ü Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: quỹ
dự phòng giảm giá, CK ngắn hạn
ü Các khoản phải thu: khách hàng, trả trước
cho người bán, thuế GTGT, nợ khó đòi..

3. Bảng tổng kết tài sản ( Cân đối
kế toán)
ü Hàng tồn kho: NVL, hàng
hóa đi đường, hàng tồn kho,
bán thành phẩm, sản phẩm
dở dang, vật tư...
ü Tài sản lưu động khác: tạm
ứng, thuế, ký quỹ...

3. Bảng tổng kết tài sản ( Cân đối kế toán)
3.2 Kết cấu của tài sản:
b) Tài sản cố định:
ü TSCĐ = Nguyên giá - lũy kế khấu hao
ü Đầu tư tài chính dài hạn: chứng khoán, bất
ộng sản
ü Chi phí XD cơ bản dở dang
ü Chi phí trả trước dài hạn: trả cho người bán
theo các HĐ trong tương lai
ü Ký quỹ dài hạn


3. Bảng tổng kết tài sản ( Cân đối kế
toán)
3.3 Kết cấu nguồn vốn:
a) Các khoản nợ:
ü Nợ ngắn hạn: vay, phải trả người bán,
thuế, lương, phải trả khác...
ü Nợ dài hạn: vay, nợ khác...
b) Vốn chủ sở hữu
ü Quỹ: vốn KD, quỹ đầu tư, quỹ dự phòng
ü Nguồn kinh phí khác: quỹ khen thưởng...

21


3/3/2011

4. Bảng báo cáo kết quả hoạt động
SX-KD
Khái niệm
Phản ánh kết quả tổng hợp các loại doanh
thu và chi phí của doanh nghiệp trong một
chu kỳ kinh doanh nhất định.
- Tổng doanh thu thuần (TR) = P. Q
- Tổng chi phí (TC)
= Q.Vc + Fc
- Tổng lợi nhuận thuần (TPt) = TR – TC

5. Các chỉ số tài chính quan
trọng
5.1 Các chỉ số về khả năng thanh toán

b) Khả năng thanh toán nhanh K’ (Quick
liquidity ratio): phản ánh khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn nhanh bằng các tài sản
lưu động có thể chuyển hóa thành tiền

K’ =

Tổng tài sản lưu động – hàng tồn kho

Trong öó: TC = Giá vốn bán + CP quản lý+CP bán hàng

4. Bảng báo cáo kết quả hoạt động
SX-KD
- Tổng lợi nhuận ròng (TPr) = TPt – Tx
- Thuế thu nhập DN (Tx)
= TPt . thuế suất TNDN
- Tổng LN ròng (TPr) = TPt – TPt . thuế suất TNDN
- Tổng LN ròng (TPr) = (TPt ). (1- thuế suấtTNDN)
- Tổng LN ròng (TPr) = (TR – TC ).(1- thuế suất TNDN)

Tổng nợ ngắn hạn

5. Các chỉ số tài chính quan
trọng
5.2 Các tỷ số về hoạt động kinh doanh
a) Đòn cân nợ: phản ánh mức độ sử dụng
các khoản nợ để tài trợ cho tài sản của
DN so với khả năng tự chủ tài chính của
DN
Đòn cân nợ =


Tổng số nợ (bao gồm NH&DH)

Tổng vốn chủ sở hữu (bao gồm TSCĐ & TSLĐ)

5. Các chỉ số tài chính quan
trọng
5.1 Các chỉ số về khả năng thanh toán
a) Khả năng thanh toán hiện thời K:
(Current liquidity ratio): phản ánh khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn của DN
Tổng tài sản lưu động

K=
Tổng nợ ngắn hạn

5. Các chỉ số tài chính quan
trọng
5.2 Các tỷ số về hoạt động kinh doanh
b) Số vòng quay hàng tồn kho: phản ánh
mức độ hiệu quả của công tác dự trữ, số
vòng quay bao nhiêu lần trong 01 năm.
Tỷ số càng cao thì càng hiệu quả
Doanh thu thuần

Vòng quay hàng tồn kho
=
Giá trị hàng tồn kho

22



3/3/2011

5. Các chỉ số tài chính quan
trọng
c) Hiệu quả sử dụng vốn cố định: phản ánh
một đồng tài sản cố định được đầu tư tạo
ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Hiệu quả sử dụng TSCĐ
=

Doanh thu thuần

5.
5. Các
Các chỉ
chỉ số
số tài
tài chính
chính quan
quan
trọng
trọng
f) Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu
ROE (Return on Equity): phản ánh một
đồng vốn của chủ sở hữu tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận
Lợi nhuận ròng


Tài sản cố định

ROE =

(đã trừ hao mòn lũy
kế)

5. Các chỉ số tài chính quan
trọng
d) Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: phản
ánh một đồng tài sản lưu động được đầu
tư tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Hiệu quả sử dụng TSLĐ
= lưu động)
(Vòng quay vốn

Doanh thu thuần

5. Các chỉ số tài chính quan
trọng
g) Khả năng sinh lời của vốn đầu tư ROI
(Return on Investment): phản ánh một
đồng vốn đầu tư tạo ra bao nhiêu đồng
lợi nhuận

Tài sản lưu động

ROI =

e) Khả năng sinh lời của tài sản ROA

(Return on Assets): phản ánh một đồng
tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
ROA =

Tổng tài sản

Lợi nhuận ròng

x
100%

Tổng vốn kinh doanh

5. Các chỉ số tài chính quan
trọng

Lợi nhuận ròng

x
100%

Vốn chủ sở hữu

x
100%

6. Phương pháp phân tích tài chính
Dupont
-


Lợi nhuận ròng
ROE =

ROE
=
ROE
=

Vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần Tổng tài sản
X

X

Doanh thu thuần Tổng tài sản

ROA

X

Vốn chủ sở hữu
Đòn bẩy tài chính

23



×