Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập HK1 môn GDCD lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.76 KB, 9 trang )

CNG ễN TP HK1 MễN GDCD LP 8
Bài 1
Tôn trọng lẽ phải
Nội dung bài học
1. Tôn trọng lẽ phải là gì?
- Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp vói đạo lý và lợi ích chung của xã hội.
- Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng n; bit
iu chnh suy ngh, hnh vi ca mỡnh theo hng tớch cc; khụng chp nhn v khụng
lm nhng vic sai trỏi.
2. Biểu hiện
- Thái độ, cử chỉ và hành động ửng hộ bảo vệ điều đúng đắn, không chấp nhận và
không làm những việc sai trái.
3. ý nghĩa
- Đó là một phm chất đạo đức quý báu
- Giỳp mi ngi cú cỏch ng x phự hp, lm lnh mnh cỏc mi quan h xó hi, gúp
phn thỳc y xó hi n nh v phỏt trin.
- Ngời biết tôn trọng lẽ phải luôn đợc mọi ngời tôn trọng, yêu quý.
- Núi phi c ci cng nghe.
Bài 2
Liêm Khiết
Nội dung bài học
1. Liêm khiết là gì?
Liêm khiết là phẩm chất đạo đức của con ngời thể hiện lối sống trong sạch, không hám
danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.
2. ý nghĩa
- Cuộc sống thanh thản
- Đợc mọi ngời quý trọng tin cậy.
- Góp phần làm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn.
3. Tác dụng
- Biết phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết.
- Đồng tình ửng hộ, quý trọng ngời liêm khiết, phê phán những hành vi thiếu liêm khiết.


- Thờng xuyên rèn luyện để có thói quen liêm khiết
Luyện tập
Các câu ca dao, tục ngữ thể hiện tính liêm khiết
- Cây ngay không sợ chết đứng
- Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vẹo.
- úi cho sch rỏch cho thm.
Bài 3
Tôn trọng ngời khác
Nội dung bài học
1. Tôn trọng ngời khác là gì?
Tôn trọng ngời khác là đánh giỏ đỳng mức, coi trọng phẩm giá, danh dự, lợi ích ngời
khác, thể hiện lối sống có văn hoá của mọi ngời.
2. ý nghĩa
1


- Đợc mọi ngời tôn trọng
- XH trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.
3. Cách rèn luyện
- Tôn trọng ngời khác mọi lúc mọi nơi.
- Cử chỉ, hành động và lời nói tôn trọng ngời khác.
- Biết học tập các tấm gơng tôn trọng ngời khác.
4. Ca dao, tục ngữ
Ca dao Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Cời ngời chớ vội cời lâu
Cời ngời hôm trớc hôm sau ngời cời.
- Khó mà biết lẽ, biết lời
Biết ăn biết ở hơn ngời giàu sang.
Tục ngữ

- Kính trên nhờng dới.
- n có mời, làm có khiến.
Danh ngôn
Yêu mọi ngời, tin vài ngời, đừng xúc phạm ai.
(Sheckpia)
Bài 4
Giữ chữ tín
Nội dung bài học
1. Giữ chữ tín là gì?
Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi ngời với mình, biết trọng lời hứa v bit tin
tng nhau
2. ý nghĩa
- Ngời biết giữ chữ tín sẽ đợc mọi ngời tin cậy, tín nhiệm ca ngi khỏc i vi
mỡnh
- Giúp mọi ngời đoàn kết, hợp tác đợc với nhau
3. Cách rèn luyện
- Làm tốt nghĩa vụ, chc trỏch của mình nh học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
- Hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao, gi ỳng li ha
- Đúng hẹn.
- Giữ đợc lòng tin.
3. Củng cố
Tại một cửa hàng bán quần áo, một khách hàng dặn và đa trớc một số tiền để mua một
bộ quần áo, hẹn ngày mai đem tiền đủ đến lấy nhng có ngời trả cao hơn nên chị bán
hàng đã bán món hàng đó. Em đánh giá nh thế nào về việc làm của ngời bán hàng?
4. Ca dao, tục ngữ
-Núi chớn thỡ phi lm mi
Núi mi lm chớn k ci ngi chờ.
Bài 5
Pháp luật và kỉ luật
Nội dung bài học

1. Pháp luật
Là các quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, do nhà nớc ban hoành, đợc nhà nớc đảm
bảo thc hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cỡng chế.
2


2. Kỉ luật
Là những quy định, quy ớc của một cộng đồng về những hành vi cần tuân theo nhằm
đảm bảo sự phối hợp hoạt động thống nhất, chặt chẽ của mọi ngời.
3. ý nghĩa
- Giúp mọi ngời có chuẩn mực chung để rèn luyện, thống nhất trong hành động.
- Bảo vệ quyền lợi cho mọi ngời.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, XH phát triển.
3. Cách rèn luyện
- Biết tự kiềm chế, cầu thị, vợt khó, kiên trì, nỗ lực hằng ngày.
- Làm việc có kế hoạch
- Biết thờng xuyên tự kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch.
- Luôn luôn biết lắng nghe ý kiến của ngời khác và góp ý chân thành với bạn bè.
- Nghe lời thầy cô giáo, cha mẹ.
- Biết tự đánh giá những hành vi pháp luật và kỉ luật cảu bản thân và mọi ngời một cách
đúng đắn.
- Thờng xuyên theo dõi chơng trình thời sự diễn ra xung quanh, biết học tập những tấm
gơng ngời tốt việc tốt, và biết tránh xa những tác động tiêu cực bên ngoài XH.
4. Ca dao, tục ngữ
- Phộp vua thua l lng.
- Quc cú quc phỏp gia cú gia quy.
- Nc co vua chựa cú bt.
Bài 6
Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
Nội dung bài học

1. Tình bạn
Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa 2 hay nhiều ngời trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở
thích hoặc có chung xu hớng hoạt động, chung lý tởng.
2. Đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh
- Phù hợp với nhau về quan nim, lý tởng sống, định hớng giá trị.
- Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.
- Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm với nhau, thông cảm, đồng cảm sâu sắc với
nhau.
- Mỗi ngời có thể đồng thời kết bạn với nhiều ngời.
- Tình bạn trong sáng lành mạnh có thể có giữa 2 ngời khác giới.
Trong cuộc đời chúng ta không thể sống nếu không có bạn.
3. ý nghĩa của tình bạn
- Giúp con ngời cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống hơn.
-Biết tự hoàn thiện mình để sống tốt đẹp hơn.
- xõy dng tỡnh bn trong sỏnh, lnh mnh cn cú s c gng t hai phớa.
4. Ca dao, tục ngữ
- Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.
- Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
Bài 7
Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội
Nội dung bài học
1. Hoạt động chính trị, xã hội là
3


-Những hoạt động có liên quan đến xây dựng và bảo vệ nhà nớc, chế độ chính trị, trật tự
an ninh xã hội.
- Là hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể quấn chúng
- Hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trờng của con ngời.
2. ý nghĩa

- Là điều kiện thời cơ cho mỗi cá nhân phát triển nhân cách, năng lực.
- Thiết lập đợc mối quan hệ lành mạnh giữa ngời với ngời.
- Góp phần xây dựng xã hội công bằng dân chủ văn minh.
- Đem lại cho mọi ngời niềm vui, sự an ủi về mặt tinh thần, giảm bớt những khó khăn
về vật chất.
3. Học sinh
- Tích cự tham gia để hình thành thái độ, tình cảm, niềm tin trong sáng
- Rèn luyện năng lực giao tiếp, ứng xử, năng lực tổ chức quản lý, năng lực hợp tác.
Bài 8
Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
Nội dung bài học
1. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là:
- Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá ca các dân tộc.
- Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền KT,VH,XH của các dân tộc.
- Thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng.
2. ý nghĩa
- Tạo điều kiện để nớc ta tiến nhanh trên con đờng xây dựng đất nớc giầu mạnh, phát
huy bản sắc dân tộc.
- Góp phần dựng nền văn hoá chung của nhân loại ngày càng tiến bộ văn minh
- giúp cho sự hợp tác, giao lu đợc thuận lợi, dẽ dàng hơn.
3. Trách nhiệm của HS
- Tích cực học tập, tìm hiểu thêm văn hoá của dân tộc cũng nh các nớc khác trên thế
giới
- Tiếp thu một cách có chọn lọc, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của dân tộc ta.
Bi 9
Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c
Nội dung bài học
1. Cộng đồng dân c là
- Toàn thể những ngời cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành
chính, gắn thành một khối giữa họ có sự liên kết, hợp tác với nhau để cùng thực hiện

lợi ích của mình và lợi ích chung.
2. Biểu hiện của nếp sống văn hóa
- Đời sống vật chất tinh thần lành mạnh, phong phú.
- Giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở.
- Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng.
- Bài trừ các phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan.
- Tích cực phòng và chống các TNXH.
3. ý nghĩa
- Góp phần làm cho cuộc sống bình yên hạnh phúc
- Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
4. Trách nhiệm của HS
4


- Tuỳ sức mình tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c.
- Cần tránh xa những việc làm xấu.
Bài 10
Tự lập
Nội dung bài học
1. Tự lập
- Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu tạo dựng cho cuộc sống của
mình không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào ngời khác.
2. Biểu hiện
- Tự tin
- Bản lĩnh
- Vợt khó khăn, gian khổ
- Có ý chí nỗ lực phấn đấu kiên trì bễn bỉ
3. ý nghĩa
- Gặt hái đợc thành công trong cuộc sống
- Đợc mọi ngời quý trọng, khâm phục

- Góp phần xây dựng xã hội giàu mạnh, văn minh
4. Cách rèn luyện
- Từ nhỏ
- Đi học
- Đi làm
- Sinh hoạt thờng ngày
5. Ca dao, tục ngữ
- T lp cỏnh sinh
- Cú bng n thỡ cú bng lo.
Bài 11
Lao động tự giác và sáng tạo

Nội dung bài học
1. Thế nào tự giác, sáng tạo trong lao động?
- Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực
bên ngoài.
- Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn suy nghĩ để tìm tòi cái mới, tìm ra
cách giải quyết tối u nhằm không ngừng nâng cao chất lợng và hiệu quả lao động.
2. Biểu hiện của tính tự giác sáng tạo
- Thực hiện tốt nội quy của nhà trờng
- Tự giác học tập
- Tích cực tham gia các côngviệc của nhà trờng, nơi cộng đồng
- Có suy nghĩ cải tiến phơng pháp học tập
- Biết trao đổi với ngời khác để cùng tiến bộ
- Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm,
cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lời suy nghĩ trong học tập lao động
3. Lợi ích của lao động tự giác, sáng tạo
- Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục
- Hoàn thiện, phát triển nhân cách, phẩm chất và năng lực cá nhân
- Chất lợng học tập lao động sẽ đợc nâng cao.

5


- Góp phần xây dựng gia đình và xã hội giàu mạnh
4. Cách rèn luyện của HS
- Có kế hoạch rèn luyện tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động hàng ngày.
- Không ngừng nâng cao chất lợng và hiệu quả lao động.
Bài 12
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Nội dung bài học
1. Quyền và nghĩa vụ của cha m, ông bà
- Nuôi dạy con thành những công dân tốt.
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, tôn trng ý kiến của con
- Không đợc phân biệt đối xử giữa các con, không đợc ngợc đãi xúc phạm con, ép buộc
con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức.
- Ông bà nội, ông bà ngoại có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu,
nuôi dỡng cháu cha thành niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật nếu cháu không còn ngời
nuôi dng.
2. Quyền và nghĩa vụ của con cháu
- Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà.
- Chăm sóc, nôi dữong ông bà, cha mẹ đặc biệt là khi ốm đau.
- Nghiêm cấm những hành vi ngợc đãi, xúc phạm ông bà cha mẹ.
3. Anh chị em có bổn phận
- Thơng yêu, chăm sóc, giúp đỡ, và nuôi dữOng nhau nếu không còn cha mẹ.
4. Mục đích
- Xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc.
- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
- Nhằm đảm bảo cho mọi công dân thực hiện đúng quyềnvà nghĩa vụ ca mình vi gia
ỡnh.
PHN BI TP

BT 3 Tr 15 sgk
Trong nhng bui sinh hot i cú mt s bn i chm:
- Nam i trng nhc nh, phờ bỡnh cỏc bn ú l thiu k lut i.
- Cỏc bn núi trờn gii thớch li: i l hon ton t nguyn, t giỏc, khụng th coi
n chm l thiu k lut.
- Em ng tỡnh vi Nam hay l cỏc bn n mun? vỡ sao?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
6


BT 4 Tr 20 sgk
Em đến nhà bạn để rủ một số bạn cùng đi tham gia cổ động cho ngày bầu cử quốc hội
sắp tới, nhưng bạn không đi vì đang xem bóng đá trên tivi. Em sẽ xử sự như thế nào?
Vì sao?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
BT 3 Tr 25 sgk
Em có nhận xét gì về nếp sống văn hoá nơi em ở? Lấy một vài ví dụ về những việc mà
theo em là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá và ngược lại.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
BT 3 Tr 33 sgk
Chi là một nữ sinh lớp 8. Một lần Chi nhận lời đi chơi xa vói một số bạn cùng lớp. Bố
mẹ Chi biết chuyện can ngăn và không cho Chi đi với lớp, lí do nhà trường không tổ
chức và cô giáo chủ nhiệm không đi cùng. Chi vùng vằng gận dỗi và cho rằng cha mẹ
đã xâm phạm quyền tự do của Chi. Theo em ai đúng? ai sai, trong trường hợp này? Vì
sao? Nếu em là Chi em sẽ ứng xử như thế nào?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
7


BT 4 Tr 33 sgk
Sơn sinh ra trong một gia đình giàu có và là con một nên bố mẹ rất cưng chiều và thoả
mãn mọi đòi hỏi của Sơn. Sơn đua đòi ăn chơi, hút thuốc lá rồi nghiện ma tuý...
Theo em ai là người có lỗi trong việc này? Vì sao?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
BT 4 Tr 33 sgk

Hoàng đã trót dùng tiền học phí của mẹ cho để chơi điện tử. Hoàng đang lo lắng không
biết làm thế nào thì bà hàng nước ở gần nhà dụ giỗ Hoàng mang một túi nhỏ đi giao
cho một người hộ bà, bà sẽ cho tiền đóng học phí và không nói gì với mẹ Hoàng.
Hoàng tự nhủ: “làm theo bà hàng nuớc cũng được còn hơn là bị mẹ mắng, với lại mình
chỉ làm một lần này thôi, không bao giờ làm thế nữa.”theo em suy nghĩ của Hoàng
đúng hay sai vì sao? Nếu em là Hoàng em sẽ làm gì?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
BT 4 Tr 33 sgk
Trên đường đi học về Hằng thường bị một người đàn ông lạ mặt bám theo sau. Người
này làm quen với Hằng, rủ Hằng đi chơi với ông ta và hứa sẽ cho Hằng nhiều tiền và
những gì Hằng thích.
-Theo em điều gì có thể xảy ra đối với Hằng nếu Hằng đi với người lạ đó?
-Nếu em là Hằng thì em sẽ làm gì trong trường hợp đó?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
8


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

9




×