Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Ước lượng trung bình bình phương MSE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.81 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
──────── * ───────

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
Môn học: Quá trình ngẫu nhiên và ứng
dụng
Đề tài: Tìm hiểu ước lượng MS và so sánh với ước lượng LMS
Nhóm sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Tuấn

2011 2710

Thái Thị Lộc

2012 2020

Nguyễn Thị Nga

2012 2136

Nguyễn Gia Tuyến

2012 2716

Lê Ngọc Hưng

2012 1860

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Lan
HÀ NỘI – THÁNG 12 NĂM 2015




MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................... 4
PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC .................................................................................... 5
Ước lượng trung bình bình phương MSE ........................................................ 6

I.

1. Tổng quan về ước lượng trung bình bình phương ...................................... 6
1.1.

Mô tả bài toán ............................................................................................... 6

1.2.

Ước lượng tuyến tính ................................................................................... 6

1.3.

Ước lượng phi tuyến ..................................................................................... 8

2. So sánh MSE và LMS ..................................................................................... 9
2.1.

Giống nhau ................................................................................................ 9

2.2.

Khác nhau.................................................................................................. 9


II. Bài tập ................................................................................................................ 11
1. Bài tập 8.8 ...................................................................................................... 11
2. Bài tập 8.18 .................................................................................................... 11
III.

Thử nghiệm ước lượng MS sử dụng MatLab............................................. 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 16

3


LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật, các công nghệ ứng
dụng xử lý tín hiệu là các quá trình ngẫu nhiên ngày càng phổ biến. Để các công
nghệ này có được sự chính xác cao, với chi phí thấp thì rất nhiều các lý thuyết
về lọc nhiễu, chặn nhiễu… được áp dụng vào. Trong đó, lý thuyết về ước lượng
là vấn đề mà các công nghệ này không thể bỏ qua.
Dựa trên những yêu cầu của bài tập, những kiến thức thực tế đã được học,
nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài:
“Tìm hiểu ước lượng MSE và so sánh với ước lượng LMS”
Với mong muốn tìm hiểu kỹ hơn về ước lượng MSE và các ứng dụng của
nó trong thực tế, đồng thời so sánh với một ước lượng gần tương tự với nó là
LMS để đưa ra những đánh giá về việc sử dụng hai phương pháp này trong thực
tế.
Trong bài báo cáo này, chúng em sẽ trình bày một số phần chính như sau:
Phần I: Tìm hiểu về phương pháp ước lượng MSE, các phương pháp
ước lượng tuyến tính và phi tuyến. Tìm hiểu về nguyên tắc trực giao. So sánh
ước lượng MSE và ước lượng LMS.

Phần II: Làm một số bài tập minh họa.
Phần III: Thử nghiệm ước lượng MSE sử dụng MatLab trong bài toán
lọc nhiễu.
Chúng em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của PGS.TS. Nguyễn Thị
Hoàng Lan trong quá trình giảng dạy và góp ý cho bài cáo này.
Do thời gian tìm hiểu không nhiều và chưa có nhiều kinh nghiệm nên bài
báo cáo sẽ gặp lỗi không đáng có. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý của
cô giáo để bài cáo hoàn thiện hơn.
Hà Nội, Tháng 12 Năm 2015

4


PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Thành viên
Thái Thị Lộc
Lê Ngọc Hưng
Nguyễn Gia Tuyến
Nguyễn Văn Tuấn
Nguyễn Thị Nga

Nội dung công việc
Tìm hiểu phương pháp ước lượng
trung bình bình phương MSE
So sánh hai phương pháp ước lượng
MSE và LMS
Thử nghiệm phương pháp MSE sử
dụng MatLab
Làm bài tập 8.8
Làm bài tập 8.18


5


I.

Ước lượng trung bình bình phương MSE
1. Tổng quan về ước lượng trung bình bình phương

1.1.

Mô tả bài toán
Bài toán: , , … ,
là dãy các biến ngẫu nhiên thu nhận
được, tìm ước lượng cho biến ngẫu nhiên Y sao cho ước
lượng của Y là tốt nhất. Mô hình ước lượng của biến ngẫu
nhiên Y theo quan hệ sau:
= ( , ,…, ) = ( )
Với hàm ( ) là hàm ước lượng đối với Y, hàm này có thể
là hàm tuyến tính hoặc hàm phi tuyến.
Hàm chỉ tiêu: Dựa trên quan hệ của mô hình ước lượng biến
ngẫu nhiên Y, để tìm được ước lượng tốt nhất đối với Y, ta
xét sai số ước lượng sau:
= − = − ( )
Chỉ tiêu ước lượng: Sử dụng phương pháp tối thiểu hóa sai
số trung bình bình phương (Minimum of the Mean Square
Error - MMSE)để xác định ước lượng tốt nhất đối với biến
ngẫu nhiên Y như sau:
= {| | } =




= {| − ( )| }


Tùy thuộc vào mối quan hệ giữa Y và X mà sẽ có các loại
ước lượng MS khác nhau. Có thể là ước lượng tuyến tính
(Linear MSE) hoặc ước lượng phi tuyến (Nonlinear MSE).
1.2.

Ước lượng tuyến tính
Tìm ước lượng tuyến tính của Y dưới dạng quan hệ với tập
dữ liệu thu nhận được như sau:
=

+

+ ⋯+

=

Trong đó, các giá trị là các hệ số cần tìm được để đạt ước
lượng tốt nhất theo nghĩa sai số trung bình bình phương cực
tiểu đối với , = 1, .
Dựa trên phương pháp tối thiểu hóa sai số trung bình bình
phương – Minimum of the Mean Square Error (MMSE), ta
cần tìm cực tiểu của:

6



{| | } =



=



Ta cần chọn các giá trị , , … ,
sao cho sai số trung
bình bình phương {| | } là nhỏ nhất. Giả sử ký hiệu

giá trị nhỏ nhất của sai số trung bình bình phương, ta có:
=

,



,…,

Để tìm cực tiểu, ta cần dựa trên tính chất đạo hàm, ta có:
{| | } = , = , , … ,
Từ đây, suy ra:
{| | } =
Mặt khác, ta lại có:
( −∑
=


| |

)

=



=

=



(∑

)

=−

Sử dụng kết quả này ta có:
{| | } = −

{



}=

Hay, ước lượng tuyến tính là tốt nhất thỏa mãn điều kiện:

{ ∗ } = , = , , … ,
Nguyên tắc trực giao: xét sai số ước lượng
=
( −∑
), và tập các dữ liệu thu nhận được , =
⟶ , cho ước lượng tuyến tính là tốt nhất khi và chỉ khi
là trực giao với . Hay nói cách khác, trong ước lượng
tuyến tính các giá trị , , … ,
phải được chọn sao cho
sai số ước lượng và tập dữ liệu thu nhận được là trực
giao với nhau.
Sử dụng kết quả của nguyên tắc trực giao, giá trị sai số trung
bình bình phương
được xác định là:

7


=

,

{| | } =

,…,

,

{


,…,

∗}


=
=

,

,



,…,

{

,…,

∗}



,

{

,…,




}

Sử dụng nguyên tắc trực giao, dễ thấy vế thứ 2 của công thức
trên có giá trị bằng 0. Vậy giá trị cực tiểu của sai số trung
bình bình phương là:
= {

∗}

=





= {| | } −

{

∗}

Với các giá trị , , … ,
là giá trị được chọn sao cho sai
số ước lượng và dữ liệu thu nhận là trực giao với nhau.
1.3.

Ước lượng phi tuyến
Hoàn toàn tương tự như trong trường hợp ước lượng tuyến

tính, đối với trường hợp phi tuyến thì các biến ngẫu nhiên
thu nhận được sẽ được biểu diễn dưới dạng một hàm không
tuyến tính.
Nguyên tắc trực giao phi tuyến: Xét hàm
là hàm
biểu diễn đối với tập dữ liệu , , … ,
quan sát được và
| là ước lượng tốt nhất cho Y theo . Với sai số ước
lượng = −
| , ta có:
=
Tức là, sai số ước lượng là trực giao với hàm biểu diễn tập
các dữ liệu thu nhận được.
Vấn đề đặt ra là cần xác định ước lượng trung bình bình
phương trong trường hợp phi tuyến là xác định hàm
sao cho sai số ước lượng trung bình bình phương là nhỏ nhất.
Sai số trung bình bình phương được biểu diễn như sau:
=



8


Sai số trung bình bình phương trong trường hợp phi tuyến
là nhỏ nhất khi và chỉ khi:
=
|

Với hàm

kiện .

|

=

|

là xác suất có điều kiện của Y với điều

2. So sánh MSE và LMS

2.1.

Giống nhau
Về bản chất thì LMS là một trường hợp mở rộng của ước
lượng MS. Cả hai loại ước lượng này đều dựa trên việc ước
lượng sai số trung bình bình phương giữa các giá trị của biến
ngẫu nhiên thu được và biến ngẫu nhiên mong muốn.
Hai phương pháp ước lượng này được sử dụng khá phổ biến
trong các ứng dụng về xử lý tín hiệu, lọc nhiễu, ….

2.2.

Khác nhau
Đối với ước lượng MSE tuyến tính, sai số trung bình bình
phương giữa các giá trị biến ngẫu nhiên thu nhận được và
các giá trị mong muốn nhận được có phương trình sau:
= {| | } =




=



Giá trị biến ngẫu nhiên cần ước lượng biểu diễn dưới dạng
tuyến tính của các biến ngẫu nhiên thu nhận được:
=
+
+ ⋯+
Đối với ước lượng LMS tuyến tính, mối quan hệ giữa biến
ngẫu nhiên cần ước lượng và biến ngẫu nhiên thu nhận được
được biểu diễn như sau:
=
+
Trong đó, Y là giá trị các biến ngẫu nhiên thu nhận được,
là biến ngẫu nhiên cần ước lượng.
Ta cần ước lượng hay tối thiểu hóa hàm chỉ tiêu sau:
=



= {( − (

+ )) }

9



Xét với ước lượng không độ lệch (b=0), sử dụng phương
pháp tối thiểu hóa sai số trung bình bình phương, ta tìm
được:
( , )
( )−
= ( − )=
( − )
Từ những so sánh trên, ta có một số nhận xét như sau:
 Ước lượng LMS là một trường hợp cụ thể của ước lượng
MSE.
 Ước lượng MSE phức tạp hơn, yêu cầu tính toán cao hơn
và cần biết nhiều thông tin về mối quan hệ giữa các giá
trị thu nhận được và các giá trị ở đầu ra. Ngược lại, ước
lượng LMS là dễ tìm và tính toán cũng dễ dàng hơn.
 Vì cần biết nhiều thông tin nên ước lượng MSE sẽ cho
kết quả tốt hơn ước lượng LMS.

10


II.

Bài tập minh họa
1. Bài tập 8.8
{ | , }|
Đề bài: Chứng mình rằng { | } =
với
{ | , }=
+
là ước lượng MS tuyến tính của Y với

điều kiện , .
Giải:
Sai số trung bình bình phương trong ước lượng MS là:
=



= {| − (

+

)| }

Để sai số trung bình bình phương
của ước lượng MSE là nhỏ
nhất khi và chỉ khi sai số ước lượng = − trực giao với tập
dữ liệu thu nhận được, tức là:
{ } = 0, = 1,2


=0
)| } = 0
⟺ {| − (
+
} − {(
) }=0
⟺ {
+
} = {(
) }

⟺ {
+
Không mất tính tổng quát, xét = 1, ta có:
{
) ]| }
| } = {[(
+
)| }
⟺ { | } = {(
+
Theo bài ra ta có: { | , } =
+
{ | , }|
⟹ { | } =
2. Bài tập 8.18
Đề bài: Chứng minh rằng, nếu
+
+
là ước lượng
MS tuyến tính không đồng nhất của S với điều kiện , thì
{ − | − , − } = ( − ) + ( − )
Giải:
Theo ước lượng MS tuyến tính không đồng nhất, ta có
=
+
+
Ta có sai số ước lượng MS là:
)
= −( +
+

⟺ = ( − ) − [ ( − ) + ( − )]
Ước lượng MS tốt nhất khi và chỉ khi sai số ước lượng = 0. Hay
nói cách khác, sai số ước lượng và tập dữ liệu thu nhận được
là trực giao với nhau.

11


Từ đây, suy ra:

Từ lập luận trên suy ra:
=0
⟺( − )−[ ( −
⟺( − )=[ ( −
⟹ {( − )| − ,
)| − , − }
⟺ {( − )| − ,
{ ( − )| −
⟹ {( − )| − ,

⇒ ⊥(



)

) + ( − )] = 0
) + ( − )]
− } = { ( − ) +



} =



}=

(
(




)+

)|
(

(





}+


)

12



III.

Thử nghiệm ước lượng MSE sử dụng MatLab
1.1.

Mô tả bài toán

Trong thiết kế bộ thu tương quan cho một kênh kết nối cơ bản
trên cơ sở kênh vào / ra dữ liệu. Nếu đầu vào của kênh trong
một khoảng thời gian nào đó là biến ngẫu nhiên X, và đầu ra
tương ứng của kênh là Y thì ước lượng tương quan của X dựa
trên đầu ra Y là:

=
Trong đó,
nhất.

được chọn để sai số trung bình bình phương là nhỏ

=
Giá trị của

= {( −



được tính là:


=
1.2.

) }

[
[

]
]

Phân tích bài toán

Nếu ta có tập dữ liệu quan sát được X từ đầu vào của một kênh
trong thời gian đủ dài, và Y là đầu ra tương ứng, ta có thể ước
lượng được bởi phương trình:

[
=
[

]
]

Và ước lượng trung bình bình phương bằng phương trình:

= [( −
1.3.

) ]


Thử nghiệm bài toán sử dụng MatLab

Xét kênh đầu vào X là các dữ liệu tuân theo phân phối chuẩn
trong đoạn [0,1]. Và kênh đầu Y tương ứng theo phương trình
Y = X + Z, với Z là một biến ngẫu nhiên đóng vai trò là nhiễu
có phân phối Gaussian Z = N(0,1), độc lập với X.
Các câu lệnh của chương trình như sau:
% Hàm mse_of_channel
% Tham số: n – số biến ngẫu nhiên quan sát được
% Giá trị trả về: theta – giá trị được chọn để sai số trung bình
bình phương là nhỏ nhất
%
MSE – giá trị sai số trung bình bình phương

13


function [theta, MSE] = mse_of_channel(n)
% tạo các giá trị ngẫu nhiên cho đầu vào
x = rand(1,n);
% tính giá trị đầu ra
y = x + randn(1,n);
% Tính giá trị để ước lượng nhỏ nhất
theta = mean(x.*y)/mean(y.^2);
% tính sai số MSE
MSE = mean((x-theta.*y).^2);
% Vẽ hình biểu diễn minh họa
plot(x,y,x,theta.*y);


Kết quả thu được sau khi chạy file mse_of_channel.m là:
theta = 0.2565;
MSE = 0.2467;

Cùng với đó là hình vẽ thể hiện các giá trị của biến ngẫu nhiên
X thu được được thể hiện bằng các chấm màu xanh dương và
các chấm màu xanh lá thể hiện giá trị của biến ngẫu nhiên đã
được ước lượng.

14


15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng Quá trình ngẫu nhiên và ứng dụng, PGS.TS Nguyễn Thị
Hoàng Lan, Viện Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Bách
Khoa Hà Nội.
2. Probability, Random Variables and Stochastic Processes, 4th Edition,
Athanasios Papoulis, S. Unaikrishna Pillai, McGraw-Hill Higher
Education, New York 2002.

16



×