Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Ngăn chặn bạo lực học đường nhìn từ góc độ giáo viên chủ nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.27 KB, 5 trang )

NGĂN CHẶN BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG NHÌN TỪ GÓC ĐỘ
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
ThS. Lê Văn Tùng*
Lê Ngọc Hân**
Bạo lực học đƣờng vẫn đang là một đề nhức nhối. Nó không chỉ thu hút sự quan
tâm của gia đình, nhà trƣờng, các ngành chức năng mà còn cả toàn xã hội. Tình trạng
này diễn ra khá phổ biến ở các trƣờng trung học phổ thông và kể cả cao đẳng, đại học.
Vấn nạn bạo lực học đƣờng ngày càng có chiều hƣớng gia tăng không chỉ về số lƣợng,
đối tƣợng tham gia mà còn tính chất nguy hiểm của vụ việc. Trong những năm vừa
qua tình trạng về bạo lực học đƣờng đã và đang đặt ra rất nhiều khó khăn trong việc
giáo dục nhân cách, đạo đức và lối sống lành mạnh,… cho thế hệ trẻ.
Nói đến bạo lực học đƣờng, ngƣời ta thƣờng nghĩ ngay đến nam thanh, thiếu niên
hơn là nữ. Nhƣng trong thực tế, trong những năm gần đây đối tƣợng nữ tham gia vào
các ẩu đả, khiêu khích, gây rối trật tự nơi học đƣờng có chiều hƣớng ngày càng tăng và
đi đến mức đáng báo động. Đó nhƣ là một hồi chuông cảnh báo về tình trạng suy thoái
đạo đức của giới trẻ nói chung và tầng lớp học sinh, sinh viên nói riêng. Bên cạnh đó
độ tuổi của các chủ thể tham gia cũng rất đa dạng từ những học sinh đang ngồi trên
ghế nhà trƣờng ở cấp tiểu học, trung học cho đến những sinh viên cũng tham gia vào
các vụ bạo hành học đƣờng. Theo quan niệm của các chủ thể, đây đƣợc xem là cách
thức để giải quyết những mâu thuẫn một cách nhanh, gọn và hiệu quả nhất. Đa phần
giới trẻ nay có xu hƣớng giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn bằng bạo lực nhiều hơn
là muốn giải quyết trong hòa bình và thƣơng lƣợng. Điều đó cũng lý giải vì sao vấn
nạn bạo lực học đƣờng diễn ra ngày càng phổ biến. Và hậu quả của nó để lại về thể
xác và cả tinh thần cho không chỉ ngƣời bị bạo hành mà còn cho ngƣời gây bạo hành.
Ngƣời bị bạo hành thì sẽ luôn bị áp lực, tâm lý hoang mang, lo sợ, thậm chí tình trạng
này có thể kéo dài suốt cuộc đời. Các em không dám ra ngoài chơi hoặc đến trƣờng,
không thể tập trung vào học hành còn ngƣời bạo hành thì nơm nớp trong nỗi lo vì sợ bị
trả thù từ đối phƣơng. Bạo lực học đƣờng diễn ra mọi lúc, mọi nơi, có thể là ngay trên
lớp học, sân trƣờng, nhà vệ sinh,…hoặc có thể diễn ra bên ngoài trƣờng học để tránh
sự truy cứu trách nhiệm, kỷ luật từ nhà trƣờng và sự can thiệp của bảo vệ. Cùng với nó
là sự phân chia thành những băng, nhóm, đảng trong cùng một lớp học, các thành viên


giữa các lớp hoặc giữa các trƣờng. Chính điều này đã làm mất đi sự đoàn kết, tƣơng
thân tƣơng ái, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến
tình trạng trên nhƣng phần lớn nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bạo lực học đƣờng
thƣờng là do nhận thức còn rất ấu trĩ của các em nhƣ: vì cho rằng bạn nói xấu mình,
muốn thể hiện mình trƣớc bạn bè, do sự khiêu khích, gây hấn, cảm thấy ghét nên
*
**

Trƣờng Đại học Đồng Tháp
Sinh viên Trƣờng Đại học Đồng Tháp

79


đánh,…Bên cạnh đó, còn do nhiều nguyên nhân khác chi phối nhƣ: do thiếu sự quan
tâm từ gia đình làm cho các em trở nên thờ ơ, vô cảm với mọi ngƣời xung quanh; bạo
lực gia đình đã ảnh hƣởng ít nhiều đến các em; do sự cổ động và khiêu khích từ bạn
bè; do ảnh hƣởng từ phim, ảnh, game mang tính bạo lực…chính vì những nguyên nhân
này đã làm cho vấn nạn bạo lực học đƣờng diễn ra ngày càng phổ biến và mang tính
trầm trọng hơn. Xung quanh câu chuyện nói về vấn bạo lực học đƣờng là những
nguyên nhân và hậu quả của nó gây ra. Nhiều ngƣời cho rằng trách nhiệm này thuộc
về nhà trƣờng, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm. Mặt khác, có ngƣời lại quy trách nhiệm
này thuộc về gia đình và chính bản thân chủ thể. Vì cho rằng do nhà trƣờng chỉ chú
trọng trong việc truyền thụ những kiến thức mà xem nhẹ việc giáo dục nhân cách cho
học sinh. Những môn khoa học xã hội, đặc biệt là môn giáo dục công dân có xu hƣớng
đƣợc xem là một môn học phụ, chẳng đáng quan tâm. Giáo viên chủ nhiệm chƣa thật
sự phát huy hết vai trò và trách nhiệm của mình trong việc là cầu nối gắn kết giữa gia
đình với nhà trƣờng. Còn gia đình thì chƣa thật sự quan tâm sát sao các em cũng nhƣ
chƣa hiểu hết tâm tƣ, nguyện vọng của các em. Từ những nhận định trên chúng tôi
thấy rằng nhà trƣờng, gia đình và giáo viên chủ nhiệm đều giữ vai trò rất quan trọng

trong việc đào tạo, giáo dục năng lực, phẩm chất và trí tuệ cho thế hệ mai sau. Nhƣng
giữ vai trò quan trọng nhất là giáo viên chủ nhiệm trong việc gắn kết giữa gia đình và
nhà trƣờng. Thông qua những cuộc họp với phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm có thể
thông báo cho gia đình biết về nề nếp, tác phong, tình hình học tập của con em mình,
triển khai một số thông báo từ nhà trƣờng đến phụ huynh. Qua đó, giúp cho phụ huynh
nắm bắt đƣợc những thông tin cần thiết, kịp thời uốn nắn, định hƣớng, điều chỉnh
những nhận thức và hành vi sai lệch hoặc khích lệ những thành tích mà các em đạt
đƣợc. Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm có thể trao đổi và biết thêm hoàn cảnh gia
đình của từng học sinh trong lớp để có biện pháp phù hợp tạo điều kiện cho những bạn
có hoàn cảnh khó khăn cũng đƣợc đến trƣờng.
Qua quá trình nghiên cứu và thực tiễn vấn nạn bạo lực học đƣờng đang diễn ra,
chúng thấy rằng, một số giải pháp sau sẽ góp phần ngăn chặn nạn bạo lực học đƣờng:
Một, giáo viên nên thƣờng xuyên tâm sự và trao đổi với học sinh không chỉ vào
những buổi sinh hoạt lớp mà còn cả ở ngoài đời sống thƣờng ngày, có thể về vấn đề
vƣớng mắc trong học tập và kể cả trong cuộc sống. Qua đó, giúp giáo viên và học sinh
có sự gần gũi, mật thiết, cảm thông với nhau. Đồng thời qua những cuộc trò chuyện
giúp giáo viên hiểu đƣợc tâm tƣ, tình cảm, nguyện vọng của các em. Kịp thời điều
chỉnh những nhận thức chƣa đúng đắn và những hành vi chƣa phù hợp với những
chuẩn mực đạo đức của xã hội.
Hai, thông qua những buổi sinh hoạt lớp hay hoạt động ngoài giờ lên lớp giáo
viên có thể lồng ghép vào những trò chơi, câu hỏi đố vui có nội dung về giáo dục ý
thức đạo đức, qua đó góp phần phát triển nhân cách, lối sống lành mạnh cho học sinh,
giúp cho học sinh hiểu trong quá trình học tập, học sinh không những chỉ cần phải
trang bị cho mình những tri thức khoa học mà bên cạnh đó cần phải tu dƣỡng, rèn
80


luyện về đạo đức và tác phong, phẩm chất tốt đẹp. Đó là điều cần thiết góp phần phát
triển toàn diện con ngƣời mới về cả phẩm chất và năng lực.
Ba, giáo viên nên đƣa ra các hình thức kỷ luật đối với những học sinh vi phạm,

đặc biệt là đối với các học sinh tham gia các cuộc đánh nhau, gây rối trật tự học đƣờng,
cần có những biện pháp xử lý nghiêm làm gƣơng cho các học sinh khác, từ đó, góp
phần quan trọng trong việc ngăn chặn nạn bạo lực học đƣờng. Đối với những đối
tƣợng vi phạm lần đầu và ở mức độ nhẹ giáo viên nên cân nhắc các hình thức xử phạt
để tránh việc xử lý quá mạnh tay sẽ gây phản tác dụng. Trƣờng hợp này giáo viên có
thể chỉ dừng lại ở mức độ khiển trách, nhắc nhở và yêu cầu chủ thể vi phạm viết tờ tự
kiểm để xem xét về hành vi của mình là đúng hay sai và đề ra những phƣơng hƣớng
khắc phục. Đối với những đối tƣợng vi phạm lần hai giáo viên có thể yêu cầu gặp trực
tiếp phụ huynh để thông báo, bàn bạc về tình hình học tập và nề nếp, tác phong của
học sinh đó. Từ đó, có đƣợc sự phối hợp cùng với gia đình kịp thời khuyên nhủ, nhắc
nhở, kèm cặp, uốn nắn cho các em, tránh việc tái lập tình trạng trên.
Bốn, trong lớp giáo viên nên thành lập một đội kỷ luật của lớp. Đội này có nhiệm
vụ thƣờng xuyên nhắc nhở các thành viên trong lớp thực hiện tốt nề nếp, tác phong
học tập và giải quyết những mâu thuẫn trong lớp trong khả năng có thể. Thƣờng xuyên
báo cáo kết quả trƣớc lớp và giáo viên chủ nhiệm. Những thành viên nào vi phạm sẽ bị
nhắc nhở, khiển trách còn đối với những thành viên nào đạt nhiều thành tích tốt trong
học tập, tham gia tích cực phong trào, thực hiện tốt nề nếp lớp học thì khích lệ, tuyên
dƣơng trƣớc tập thể .
Năm, giáo viên có thể chia lớp thành bốn tổ và phân rải đều về số lƣợng thành
viên, giới tính và kể cả học lực để tạo sự thi đua công bằng giữa các nhóm. Mỗi nhóm
nên có một tổ trƣởng và tổ phó, có thể do nhóm tự đề cử hoặc giáo viên chỉ định. Tổ
trƣởng và tổ phó có nhiệm vụ phải ghi chép lại toàn bộ những hoạt động tổ thi đua với
mình và đồng thời ghi lại tất cả các hoạt động của các thành viên trong tổ của mình để
đối chiếu kết quả với tổ thi đua với mình xem có ghi chính xác hay không. Và một
thành phần không thể thiếu đó chính là phải bầu ra thƣ ký để tổng hợp lại và công bố
kết quả trong quá trình thi đua. Các tổ sẽ thi đua với nhau về thành tích học tập và ý
thức chấp hành nội quy, quy chế của nhà trƣờng, lớp. Các tổ thi đua với nhau theo thể
lệ sau: mỗi tổ sẽ đƣợc 100 điểm vào điểm thƣởng của tổ mình, những trƣờng hợp nào
vi phạm (không thuộc bài, không làm bài tập, nghỉ học không phép, vi phạm về đồng
phục,…) sẽ bị trừ 5 điểm trên một lần. Ngƣợc lại, những thành viên nào thực hiện tốt

(nhƣ, trả bài và làm bài tập đƣợc điểm 5 trở lên,…) thì đƣợc cộng thêm 5 điểm trên
một lần. Các tổ có thể bắt chéo nhau để thi đua tổ một với hai, ba với bốn, cứ thế xoay
vòng thay đổi liên tục. Nhƣ vậy, sẽ tạo đƣợc sự khách quan và trung thực trong thi đua,
tránh việc tổ trƣởng bao che cho các thành viên trong tổ. Cuối tuần tổ trƣởng có nhiệm
vụ báo cáo kết quả. Tổ nào có điểm số ít nhất hoặc kết quả điểm bị âm sẽ bắt phạt
đóng tiền xung vào quỹ lớp.
Sáu, nhân dịp những ngày lễ lớn nhƣ: 20/10, 20/11, 22/12,… giáo viên nên tổ
chức cho học sinh tham gia tìm hiểu về lịch sử, truyền thống vẻ vang của dân tộc ta.
81


Thông qua việc đọc các tiểu sử, đố vui, trò chơi rung chuông vàng, thi kể chuyện về
tấm gƣơng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh giúp cho học sinh có thể học tập theo
tấm gƣơng đạo đức của Bác đồng thời xây dựng và củng cố niềm tin, niềm tự hào dân
tộc, qua đó ý thức đƣợc trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân đối với việc duy trì và
phát huy những truyền thống tôt đẹp ấy.
Bảy, mỗi học sinh sẽ là những cộng sự tốt trong việc ngăn chặn bạo lực học
đƣờng. Mỗi thành viên phải có nhiệm vụ thông báo tố giác các vụ bạo lực có thể trong
và ngoài trƣờng học để giáo viên chủ nhiệm có biện pháp xử lý kịp thời. Khuyến khích
tố giác trực tiếp và gián tiếp qua của phƣơng tiện thông tin (tin nhắn, email, face
book,…). Nên tuyên dƣơng những bạn có tinh thần tố giác, biết đấu tranh chống lại cái
sai trái, cái tiêu cực, cái ác,...trong học đƣờng và kể cả trong cuộc sống đời thƣờng.
Tám, mỗi tháng giáo viên nên dành một đến vài buổi để họp phụ huynh, qua đó
thông báo cho gia đình biết về tình hình học tập, nề nếp tác phong trong lớp của con
em mình trong tháng đó, tuyên dƣơng đối với những học sinh có thành tích tốt trong
học tập và chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế của nhà trƣờng. Đồng thời, động
viên kích lệ những học sinh yếu cố gắng nỗ lực học tập, nhắc nhở hoặc khiển trách đối
với những học sinh vi phạm quá nhiều những quy định của nhà trƣờng.
Chín, giáo viên nên có những hình thức tuyên dƣơng, khen thƣởng trƣớc lớp đối
với những học sinh luôn đạt những thành tích tốt trong học tập, tham gia tích cực

phong trào, hoạt động đoàn của lớp, trƣờng. Bằng những món quà nho nhỏ nhƣ: tập,
sổ ghi chép, giấy khen,…đây nhƣ là một động lực để các em cố gắng hơn nữa để tiến
đến những thành tích cao hơn. Còn đối với những bạn chƣa đạt những kết quả cao thì
phải cố gắng hơn nữa để có thể giống nhƣ bạn mình nhận đƣợc sự tuyên dƣơng kích lệ
từ lớp và thầy cô giáo.
Qua đó chúng ta thấy rằng giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò rất quan trọng trong
việc là cầu nối để gắn kết giữa gia đình với nhà trƣờng. Đây là một nhân tố không thể
thiếu trong việc ngăn chặn nạn bạo hành học đƣờng. Góp phần tạo nên những thành
tựu trong giáo dục trong việc phát triển hài hòa về cả năng lực lẫn phẩm chất đạo đức,
hình thành tác phong công nghiệp cho con ngƣời mới trong xã hội mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Thành An (2014), “Nam sinh đánh bạn gái giữa lớp: Báo động bạo lực học
đường”, Báo Pháp luật và Đời sống online.
[2] Hà Anh (2014), “ Từ bạo lực gia đình đến bạo lực học đường”, Báo Tiền Phong.
[3] Nguyễn Thị Cẩm (2012), “ Bạo lực học đƣờng và những hậu quả”, Kỷ yếu hội
thảo khoa học, Trƣờng Đại học Hà Tĩnh.
[4] Quang Cƣờng ( 2014), “ Hà Nội: Học sinh được học cách phòng ngừa, ứng phó
với bạo lực học đường”, Diễn đàn Dân Trí Việt Nam.
[5] Huyền Nga (2013), “ Bạo lực học đường - S.O.S”, Báo nhân dân hàng tháng.
[6] Nguyễn Trang (2007), “ Bạo lực học đường”, Việt Báo.Vn.
[7] Vũ Nguyễn (2014), “ Bạo lực học đường vẫn có chiều hướng gia tăng”, Báo
Phụ Nữ.
[8] PGS. TS. Huỳnh Văn Sơn (2014), “Bạo lực: Bóng ma của một xã hội ít nhân
văn”, Báo điện tử Giáo Dục Việt Nam.
82


Kho Ebook miễ n phí
ebookfree247.blogspot.com
Cơ sở Dữ liệ u Hội t hảo/Tham luận

t huvie nhoit hao.blogspot.com
t huvie nt hamluan.blogspot.com

CHIA SẺ TRI THỨC



×