Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Đặc điểm về ngôn ngữ trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.97 KB, 54 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Lời nói đầu

Nguyễn Huy Thiệp là một hiện t ợng văn học hết sức
nổi bật của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại nói riêng và
văn học Việt Nam nói chung. Tác phẩm của ông có giá trị
rất cao về nhiều mặt. Chúng tôi xin đ ợc phép chọn một
vấn đề trong truyện ngắn của ông là ngôn ngữ để tiến
hành làm khoá luận.
Để hoàn thành đ ợc luận văn này chúng tôi rất biết ơn
các thầy cô giáo trong khoa ngữ văn , các thầy cô giáo
trong tổ ngôn ngữ, đã hết sức tận tình dạy dỗ và giúp đỡ
tôi. Đặc biệt tôi xin đ ợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy
giáo Đoàn Mạnh Tiến - ng ời trực tiếp h ớng dẫn tôi làm
khoá luận
Luận văn này là những b ớc đầu tiên tôi tập d ợt
nghiên cứu khoa học. Vì thế chăc chắn rằng nó còn nhiều
thiếu sót cần bổ sung. Tác giả luận văn kính mong đ ợc sự
chỉ dạy, đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và tất cả các
bạn
Xin chân thành cảm ơn
Vinh, tháng 5 năm 2005
Sinh viên thực hiện

Hoàng Khánh Hng

Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn



1


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện trong nền văn học hiện đại Việt Nam đã
gây nên một sự chấn động lớn. "Thật hiếm trong văn chơng Việt Nam xa nay,
tôi dám chắc là cha có nhà văn nào vừa xuất hiện đã gây đợc d luận, càng viết
d luận càng mạnh, truyện cha ra thì ngời ta đã kháo nhau, truyện đăng rồi thì
tranh nhau tìm đọc, đọc rồi thì gặp nhau bình phẩm, bàn tán, chốn phòng văn
cũng nh chốn vỉa hè đâu đâu cung kháo chuyện... (Phạm Xuân Nguyên).
Nguyễn Huy Thiệp đợc ngời ta quan tâm nhiều trớc hết là bởi những
cách tân mới mẻ trong nghệ thuật. Đề tài của ông không hoàn toàn mới. Nó có
một ít của Vũ Trọng Phụng, của Tô Hoài, của Ma Văn Kháng, một ít của Dơng Thu Hơng, của Nguyễn Thị Thu Huệ... Tuy vậy nó vẫn rất hấp dẫn ngời
đọc. Có đợc điều này là nhờ những cách tân nghệ thuật của tác giả, đặc biệt là
trong cách sử dụng ngôn ngữ. Nguyễn Huy Thiệp đặc biệt tỉ mỉ, kỹ lỡng trong
cách miêu tả mọi biến động của cuộc sống. "Tác giả đã không ngần ngại nêu
lên những sự bê tha nhếch nhác trong cuộc sống, kể cả những sự thật rùng rợn,
khủng khiếp..." và "Dẫu là kể chuyện cổ tích, Nguyễn Huy Thiệp trớc sau viết
về cuộc sống ngày hôm nay. Và tác giả đã nhìn thẳng vào sự thật của đời sống
hiện tại"... (Hoàng Ngọc Hiến). Cốt truyện của ông không hề giật gân, mà nó
chỉ là cuộc sống bình thờng của ngời dân lao động. Cuộc sống vẫn cứ "thao
thiết" chảy, nó chảy vào nhịp của văn chơng. Cuộc sống hỗn loạn, xô bồ. Văn
của Thiệp là cả một tổng thể hỗn loạn sự kiện, nằm trong "lới nhện" của ngôn
từ cuốn hút ngời đọc mãnh liệt. Ngời đọc khi đọc truyện cứ nh đang đánh vật
với ngôn từ. Nói theo cách nói của Đông La là "đọc văn chơng của họ nặng
nhọc nh đang lao động sản xuất vậy". Mà đúng là lao động thật, một sự lao
động nghệ thuật nghiêm túc.
Theo chúng tôi, ma lực hấp dẫn nhất của truyện ngắn Nguyễn Huy

Thiệp là con mắt nhìn và sử dụng ngôn từ. Con mắt nhìn cuộc sống thì đầy
triết lý, ngôn từ thì rất riêng. Hai vấn đề này quan hệ biện chứng với nhau
trong tác phẩm. Phải có con mắt nhìn mới mẻ, đầy phát hiện mới có thể sử
dụng từ ngữ một cách xuất sắc, sáng tạo. Ngợc lại phải có cách sử dụng từ ngữ
đặc biệt mới diễn đạt hết đợc những cách nhìn nhận cuộc sống đầy triết lý mới
lạ.
Ngôn ngữ trong truyện ngắn của ông vừa dửng dng lạnh lùng, vừa "xăm
xoi" khó chịu. Nó khiến cho ngời đọc có lúc thấy hả hê, sung sớng, có lúc
thấy xấu hổ e thẹn, có lúc lại bứt rứt khó chịu. Ngôn ngữ của truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp đặc sắc từ cách dùng từ, dùng kết cấu câu, đoạn văn đến

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

2


Luận văn tốt nghiệp

cả các biện pháp tu từ nghệ thuật. Nó lôi cuốn ngời đọc bằng cách sử dụng
những đối thoại, độc thoại và lời dẫn chuyện của tác giả. Nó diễn tả một cái gì
đó "vừa thờng xót lại vừa đau đớn". Nó hệt nh một gã khùng luôn bất mãn và
cay cú với cuộc đời.
Có một số ý kiến cho rằng "văn Nguyễn Huy Thiệp có vấn đề". Tôi
không dám chắc "vấn đề" mà họ đề cập đến là nh thế nào. Chúng tôi thì không
cho là nh vậy. Nguyễn Huy Thiệp chỉ là nhà văn viết lên sự thật của cuộc
sống. Văn học tôn thờ sự thật và có tính chất đào thải, loại bỏ tự nhiên. Văn
Thiệp không phải là món ăn lạ miệng, con vật kỳ dị để những ngời hiếu kỳ thởng thức. Trớc sau văn của Nguyễn Huy Thiệp vẫn hớng đến cuộc sống, hớng
vào cái thiện, cái của cuộc sống. Nguyễn Huy Thiệp luôn luôn đặt niềm tin và
hớng con ngời đến bản tính thiện vốn có của mình.
Vì những lý do rất đặc biệt về truyện ngắn của ông nói chung và ngôn

ngữ của ông nói riêng, chúng tôi xin đợc chọn đề tài "Đặc điểm ngôn ngữ
trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp". Chúng tôi mong rằng sẽ đóng góp
một phần nào đó, giúp ngời đọc, ngời nghiên cứu có thêm cách nhìn khi tiếp
cận với các truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp.
II. Mục đích yêu cầu của đề tài:
Đề tài của chúng tôi nhằm thực hiện các mục đích sau:
1. Tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài và
phòng cách của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp.
2. Tìm hiểu khảo sát và phát hiện những đặc điểm tiêu biểu về ngôn ngữ
của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp. Qua đó thấy đợc những đóng góp mới mẻ của
nhà văn trong cách sử dụng ngôn ngữ và hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng
ngôn ngữ.
3. Khẳng định Nguyễn Huy Thiệp là ngòi bút "táo bạo: với những cách
tân mới mẻ, hết sức quan trọng và đáng đợc trân trọng đối với việc sử dụng
ngôn ngữ. Góp phần làm hiện đại hoá nền văn học Việt Nam hiện đại.
III. Giới hạn đề tài:
1. Về t liệu khảo sát.
Toàn bộ t liệu khảo sát chúng tôi đều tiến hành khảo sát trong tập truyện
ngắn "Nguyễn Huy Thiệp" Nxb Văn học.2003. Tập truyện gồm 37 truyện
(tính cụm "Những ngọn gió Hua Tát" là một truyện).
2. Về phạm vi nghiên cứu

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

3


Luận văn tốt nghiệp

Chúng tôi chỉ mới bớc đầu tìm hiểu những đặc điểm chúng nhất về

ngôn ngữ. Tuy vậy cũng do thời gian có hạn, cha thể tìm hiểu hết đợc mà chỉ
dừng lại ở một số vấn đề về ngôn ngữ mà thôi. Từ đó bớc đầu đa ra một số ý
kiến đánh giá nhận xét về ngôn ngữ.
IV. Lịch sử vấn đề
Nguyễn Huy Thiệp là một nhà văn gây xôn xao d luận, tuy vậy vì ông
mới xuất hiện nên các công trình nghiên cứu về ông cha nhiều. Ông là một
tác giả đã xuất hiện trên văn đàn hơn hai thập kỷ nay, ông đã tạo dựng đợc
một phong cách riêng, nhng nó cũng cần đợc khẳng định trong thời gian
dài.
Bên cạnh đó, Nguyễn Huy Thiệp là một hiện tợng văn học hết sức đặc
biệt, "có nhiều phức tạp" và "nhạy cảm" nên các nhà ngôn ngữ cũng dè dặt khi
vào cuộc. Phần lới các bài viết về Nguyễn Huy Thiệp là những bài viết nhỏ lẻ,
đăng rải rác trên một số báo, tạp chí trong và ngoài nớc. Nó đợc tập hợp khá
đầy đủ trong cuốn "Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp" do Phạm Xuân Nguyên su tầm
và biên soạn. Tuy vậy những bài viết này hầu hết chỉ dừng lại ở những suy
nghĩ mang tính chất cảm tính của một số tác giả, độc giả không chuyên, hoặc
là những nghiên cứu, nhận xét nhỏ về từng vấn đề nhỏ, cha đúng nghĩa là một
công trình khoa học. Ngoài ra cũng có một số khoá luận tốt nghiệp của một số
sinh viên về các vấn đề khác nhau. Đáng chú ý nhất là luận văn thạc sĩ của Lê
Thanh Nga (Đại học Vinh).
1. Trên phơng diện văn học nói chung thì các tác giả hầu hết chỉ đề cập
đến một số tác phẩm nhất định nh: "Tớng về hu" một tác phẩm có tính nghệ
thuật của Trần Đạo; "về một cách .... Truyện ngắn "Vàng lửa" của Thuỳ Sơng;
sự "mơ mộng" và "nghiêm khắc" trong truyện ngắn "Phẩm tiết" của Đỗ Văn
Khang; "Đoán thiên về Nguyễn Thị Lộ của Nguyễn Huy Thiệp" của Đỗ Văn
Khang; "Biển không có thuỷ thần" của Đặng Anh Đào...
Cũng có những bài viết đánh giá tổng quát toàn bộ tác phẩm của ông
nh: "Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp" của Evelipe Pieller; "Về ma lực trong
truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp" của Đông La; "Tôi không chúc bạn thuận
buồm xuôi gió" của Hoàng Ngọc Hiến; "Xung quanh sáng tác Nguyễn Huy

Thiệp" của Hồng Diệu.
Những bài viết này đều góp phần tìm hiểu phong cách, những đặc điểm
lớn của tác giả. Tuy vậy đây là "một hiện tợng văn học phức tạp" nêu ý kiến của
các tác giả vẫn cha đi đến thống nhất. Rất nhiều vấn đề đặt ra và đợc bỏ ngỏ.

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

4


Luận văn tốt nghiệp

2. Vấn đề ngôn ngữ thì theo chỗ chúng tôi đợc biết đến nay cha có một
công trình nào đề cập đến một cách trọn vẹn. Các bài viết hoặc chỉ đặc ra vấn
đề trong một tác phẩm nh: "Lời thoại trong truyện ngắn "Tớng về hu" của
Nguyễn Thị Hơng. Hoặc là một vấn đề về ngôn ngữ nh: "Độc thoại - định hớng hành động nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp" của Lê Sao Chi.
Các bài viết khác cũng dành một phần nhỏ trong bài viết hoặc công
trình của mình để nói về ngôn ngữ nh các bài viết của: Đông La, Filimônôva,
Trần Đạo, Hoàng Ngọc Hiến, ... luận văn thạc sĩ của Lê Thanh Nga...
Nh vậy, hầu nh vấn đề ngôn ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
còn đợc bỏ ngỏ. Nó cha xứng tầm với những đóng góp mà tác giả đã đem lại
trong vấn đề ngôn ngữ. Ngôn ngữ là vấn đề hết sức quan trọng (nếu không muốn
nói là quyết định) tạo nên phong cách của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp.
Các tác giả đi trớc mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu một số mặt, một
số vấn đề về ngôn ngữ. Thực hiện đề tài này, chúng tôi cũng không có tham
vọng ngôn ngữ toàn bộ những đặc điểm về ngôn ngữ của truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp. Tác giả luận văn chỉ mới tìm hiểu trên một số vấn đề nh: cách
dùng từ, đặt câu, đoạn văn, một số biện pháp tu từ... mong bớc đầu dựng lên
một bộ khung toàn diện hơn về ngôn ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy
Thiệp mà thôi.

V. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau:
1. Phơng pháp thống kê t liệu
Với phơng pháp, này, chúng tôi thống kê và tìm ra những dấu hiệu, yếu
tố đặc sắc về ngôn ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
2. Phơng pháp phân tích xứ lý t liệu
Tác giả luận văn phân tích, xử lý bằng nhiều cách và phân loại những t
liệu khảo sát đợc.
3. Phơng pháp so sánh - đối chiếu
Sau bớc xử lý t liệu, chúng tôi sử dụng phơng pháp so sánh - đối chiếu
để từ đó tìm ra những nét tơng đồng và khác biệt của mỗi loại. Đây chính là cơ
sở để quy từng nhóm, phân từng loại đặc điểm trong ngôn ngữ truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp.
4. Phơng pháp phân tích tổng hợp
Về phân tích từng hiện tợng ngôn ngữ riêng lẻ cũng nh việc lý giải mối
quan hệ của một hiện tợng với một hiện tợng cùng loại hay khác loại đợc tiến

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

5


Luận văn tốt nghiệp

hành đồng thời với quá trình tổng hợp để rút ra những nhận định phổ quát, quy
các hiện tợng riêng lẻ nhằm đi đến kết luận chung một cách phù hợp.
Tuy nhiên các phơng pháp trên không tiến hành một cách riêng lẻ mà sử
dụng đồng thời trong quá trình tiến hành làm luận văn.
VI. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần chính của luận văn gồm 3 chơng:

Chơng I: Một số vấn đề giới thuyết chung liên quan đến đề tài
Chơng II: Một số đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
Chơng III: Vài cảm nhận về nét độc đáo của ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp trong tơng quan với các tác phẩm khác.

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

6


Luận văn tốt nghiệp

Phần nội dung
Chơng I
Một số vấn đề giới thuyết chung liên quan đến đề tài
Trớc khi nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy
Thiệp chúng tôi xin đợc đề cập đến một số vấn đề về giới thuyết liên quan đến
đề tài. Đặc điểm ngôn ngữ là một vấn đề về phong cách. Vì vậy trong chơng
này chúng tôi cũng sẽ đề cập đến phong cách.
I. Phong cách
Từ "phong cách" hiện nay đợc sử dụng rất rộng rãi trong đời sống, ở
nhiều lĩnh vực khác nhau. Hầu nh ở bất kỳ lĩnh vực nào ngời ta cũng có thể sử
dụng từ "phong cách" nh : phong cách ăn mặc; phong cách sống; phong cách
làm việc; phong cách ngoại giao; phong cách nói... Trong những trờng hợp
này "phong cách"đồng nghĩa với "tác phong" là tác phong ăn mặc, tác phong
làm việc, tác phong ngoại giao...
Không chỉ trong đời sống hàng ngày mà trong khoa học từ "phong
cách" đợc sử dụng hết sức rộng rãi. Phong cách đợc xem là thuật ngữ khoa
học. Trong ngôn ngữ "phong cách" đợc sử dụng rất rõ. Ngôn ngữ mang tính
chất xã hội, trong từng cá nhân, xã hội, lĩnh vực khác nhau thì đợc vận dụng

khác nhau dẫn đến phong cách khác nhau. Trong ngôn ngữ học, "phong cách"
là những dạng của ngôn ngữ sử dụng theo mục đích, hoàn cảnh, đối tợng cụ
thể nào đó, phân biệt với những đặc điểm về từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp.
Chẳng hạn nh: phong cách ngôn ngữ chính luận, phong cách ngôn ngữ khoa
học, phong cách ngôn ngữ hành chính, phong cách ngôn ngữ báo chí.
Nh vậy, khi niệm phong cách hết sức phong phú. Hiện nay nó còn tồn
tại nhiều khái niệm khác nhau về phong cách, cha đi đến đợc sự thống nhất.
Bên cạnh khái niệm phong cách còn tồn tại các khái niệm gần gũi nó
nh khái niệm phơng pháp và khuynh hớng nghệ thuật.
II. Phong cách nghệ thuật
Phong cách nghệ thuật là "Một phạm trù thẩm mĩ chỉ sự thống nhất, tơng đối ổn định của hệ thống hình tợng, của các phơng tiện biểu hiện nghệ
thuật, nói lên cái nhìn độc đáo trong sáng tác của một nhà văn.
Phong cách nghệ thuật có thể đợc hiểu trên nhiều khía cạnh khác nhau
của văn học:
- Phong cách tác giả
- Phong cách thể loại văn học

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

7


Luận văn tốt nghiệp

- Phong cách của một trờng phái, trào lu, khuynyh hớng văn học, trào lu
nghệ thuật.
- Phong cách của một thời đại nghệ thuật
- Phong cách ngôn ngữ nhà văn...
Các dấu hiệu của phong cách dờng nh nổi lên trên bề mặt của tác phẩm
nh một thể thống nhất hữu hình và có thể tri giác đợc của tất cả các yếu tố cơ

bản của hình thức nghệ thuật.
Từ đó ta thấy, dựa vào phong cách chúng ta có thể nhận ra đợc, phân
loại đợc giữa các nhà văn này với nhà văn khác, trào lu văn học này với trào lu
văn học khác, thậm chí dân tộc này với dân tộc khác. Cái tạo nên sự thống
nhất ở mỗi nhà văn mỗi trào lu, dân tộc thể hiện tập trung ở cách đánh giá,
nhìn nhận thể giới khách quan và hệ thống thủ pháp nghệ thuật phù hợp với
cách nhìn nhận ấy. Đặc trng của phong cách là tính thống nhất của các bộ
phận trong một chỉnh thể, hay còn đợc gọi là tính cấu trúc. Tính chất cấu trúc
thể hiện ở chỗ khi chúng ta nhìn nhận đánh giá một bộ phận có thể đánh giá
đợc toàn bộ cấu trúc của nó. Chính vì điều này mà có định nghĩa cho rằng:
"Phong cách là một cấu trúc hữu cơ của tất cả các kiểu lựa chọn tiêu biểu,
hình thành một cách nhìn lịch sử và chứa đựng một giá trị lịch sự có thể cho

phép ta nhận diện một thời đại, một thể loại, một tác giả hay một tác phẩm"
(Phan Ngọc).
Phong cách nghệ thuật có tính bền vững. Tuy nhiên nó cũng có những
biến đổi do sự đòi hỏi của đổi mới văn học để phù hợp với đời sống. Nói
chung sự biến đổi này nhìn chung là theo chiều hớng tích cực, kế thừa và phát
huy những điểm tích cực của cái cũ.
III. Phong cách ngôn ngữ
Phong cách là quy luật các yếu tố của một chỉnh thể nghệ thuật. Có bao
nhiêu yếu tố cấu thành tác phẩm thì có bấy nhiêu phơng diện biểu hiện phong
cách nghệ thuật của nhà văn. Phong cách có thể biểu hiện qua đề tài, qua hệ
thống nhân vật, qua việc lựa chọn thể loại, qua hệ thống các biện pháp nghệ
thuật, qua hệ thống cảm hứng, đặc biệt là qua ngôn ngữ.
Nh vậy phong cách ngôn ngữ nằm trong phong cách nghệ thuật, nó thể
hiện ở việc cá thể hoá ngôn ngữ của tác giả. Một tác phẩm nghệ thuật bao giờ
cũng là sự thống nhất nhiều yếu tố. Trong đó quan trọng nhất là yếu tố ngôn
ngữ. Nhà văn phải dùng ngôn ngữ để thể hiện ý tởng, suy nghĩ của mình.


Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

8


Luận văn tốt nghiệp

Ngôn ngữ không tự nhiên mà có. Ngôn ngữ có tính toàn dân và mang tính xã
hội. Nó tồn tại và phát triển lân đới. Ngời nghệ sĩ chọn lọc ngôn ngữ để sử
dụng trong tác phẩm sao cho đạt hiệu quả nghệ thuật cao nhất. Nh vậy trong
tổng thể ngôn ngữ, tuỳ vào từng nhà văn và tác phẩm khác nhau thì sử dụng
ngôn ngữ khác nhau. Dĩ nhiên ngôn ngữ lúc này đợc sử dụng mang tính chất
cá thể, mang phong cách cá nhân rõ nét.
Đứng một phơng diện nào đó, nhà văn là ngời điều hành, tổ chức ngôn
ngữ theo cách riêng của mình. Ngôn ngữ là chất liệu cơ bản để thể hiện hình tợng thẩm mĩ. Mỗi nhà văn do nhiều yếu tố nh t tởng, phong tục tập quán, cá
tính sáng tạo... mà sử dụng ngôn ngữ theo cách riêng, hình thành
giọng điệu riêng. Giọng điệu riêng này chính là cái quan trọng nhất tạo nên sự
thành bại của đời văn, tạo nên phong cách ngôn ngữ riêng cho mỗi tác giả.
Ngời đọc khi đọc một câu văn có thể nhận biết đợc nhà văn đó chính là nhờ
phong cách ngôn ngữ riêng này.
Mỗi nhà văn luôn tạo cho mình một giọng điệu riêng, một phong cách
riêng. Tuy nhiên phải là những nhà văn xuất sắc mới có thể làm đợc điều này.
Hồ Xuân Hơng với giọng điệu sắc sảo, chì chiết nhng vẫn thiết tha, Nam Cao
với giọng văn dửng dng lạnh lùng nhng sắc lẹm. Vũ Trọng Phụng với giọng
điệu mỉa mai châm chọc sâu cay, Nguyễn Bính với những câu thơ man mác
nhẹ nhàng của đồng quê Việt Nam...
Phong cách ngôn ngữ nó thể hiện trên toàn bộ cách sử dụng ngôn ngữ
từ việc đợc lựa chọn từ ngữ đến việc sử dụng đặt câu, liên kết cấu, các biện
pháp tu từ... Các nhà văn tạo cho mình phong cách riêng qua cách vận dụng
ngôn ngữ mà chính xác lại vừa độc đáo. Nghĩa là nó vừa thể hiện đợc chính

xác điều cần diễn đạt, vừa diễn đạt một cách đặc biệt lại vừa nằm trong tổng
thể ngôn ngữ dân tộc, Tất cả những phá cách, chệch chuẩn đều đợc toàn dân
hiểu và chấp nhận. Chính điều này mà các nhà văn đã góp phần làm hiện đại
hoá và phong phú thêm cho ngôn ngữ dân tộc.
Việc xác định phong cách ngôn ngữ của nhả văn là việc làm đối chiếu
ngôn ngữ của nhà văn đó sử dụng trong tác phẩm với ngôn ngữ của các nhà
văn khác và với ngôn ngữ dân tộc. Khi đối chiếu ta sẽ thấy đợc nhà văn vừa có
điểm chung vừa có điểm rất riêng, điểm rất riêng ấy chính là phong cách
nghiên cứu của nhà văn.
IV. Ngôn ngữ nghệ thuật
Ngôn ngữ là chất liệu cơ bản của văn học. Văn học là một loại hình
nghệ thuật, sử dụng ngôn ngữ. Nh vậy văn học là nghệ thuật sử dụng ngôn

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

9


Luận văn tốt nghiệp

ngữ. Ngôn ngữ nghệ thuật đợc bắt nguồn từ ngôn ngữ toàn dân. Dới tài năng
của từng nghệ sĩ. Ngôn ngữ đợc vận dụng, sử dụng khác nhau. Nó đợc
"chế biến" làm sao khi đi vào tác phẩm đạt đợc hiệu quả nghệ thuật cao nhất.
Nhà văn góp phần mình làm phong phú thêm cho ngôn ngữ.

Ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở cá tính sáng tạo, phong cách, tài năng
của ngời nghệ sĩ. Thuộc tính của ngôn ngữ nghệ thuật chính là tính chính xác,
tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình và tính biểu cảm. Căn cứ để phân
biệt ngôn ngữ nghệ thuật với các loại hình ngôn ngữ khác là ở chỗ ngôn ngữ
nghệ thuật là thứ ngôn ngữ mang ý nghĩa thẩm mĩ. Tính hình tợng là thuộc

tính bán chất xuyên suốt, quy định mọi thuộc tính khác trong ngôn ngữ nghệ
thuật.
Trong mối quan hệ với văn hoá, khi đã hoá thân vào nghệ thuật thì ngôn
ngữ đã vợt khỏi chức năng sơ đẳng ban đầu, phát huy tối đa tiềm năng của
mình để dựng lên một bức tranh tổng hợp và sinh động về bộ mặt tinh thần
của xã hội. Ngôn ngữ nghệ thuật vừa là công cụ t duy, vừa là phơng tiện
chuyển tải hình tợng nghệ thuật do ngời nghệ sĩ sáng tạo ra. Ngôn ngữ không
đơn thuần chỉ có nghĩa mà ngôn ngữ còn mang cả nét văn hoá, chiều sâu thẩm
mĩ. Muốn chiếm lĩnh đợc nó ngời đọc cũng cần có tri thức về văn hoá, xã
hội...
Nh vậy ngôn ngữ nghệ thuật đợc chọn lọc và kết tính từ ngôn ngữ toàn
dân, nó là biểu hiện đầy đủ và rõ nét nhất của ngôn ngữ văn hoá. Nó có khả
năng khơi gợi cho ngời đọc và đem lại giá trị thẩm mĩ cao. Ngôn ngữ nghệ
thuật mang sắc thái cá nhân của chủ thể sáng tạo. Ngôn ngữ nghệ thuật là
ngôn ngữ hoạt động mở, nhiều nghĩa phải sinh các sắc thái nghĩa tâm lý.
V. Phong cách thể loại
Phong cách thể loại là nét khu biệt giữa các thể loại với nhau. Mỗi thể
loại văn học có một đề tài riêng, nhân vật riêng, cách kết cấu riêng, sử dụng
ngôn ngữ riêng. Nếu nh sử thi nói đến những đề tài mang tính chất lịch sử
trọng đại, nhân vật là ngời anh hùng dân tộc thì tiểu thuyết đề cập đến số phận
của cá nhân con ngời, nhân vật là con ngời bình thờng. Nếu tác phẩm lịch đề
cao tình huống truyện thì truyện ngắn đi sâu vào từng chi tiết của tác phẩm.
Nếu trong thơ tình cảm suy nghĩ của tác giả đợc bộc lộ trực tiếp thì trong
truyện ngắn nó đợc bộc lộ qua hình tợng nhân vật.

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

10



Luận văn tốt nghiệp

Khi tìm hiểu phong cách của tác giả phải đi sâu vào tìm hiểu phong
cách thể loại. Cùng một đề tài, cùng một cảm hứng sáng tạo nhng trên những
thể loại sáng tạo khác nhau thì cho những hiệu quả nghệ thuật khác nhau.
Cùng viết về tình yêu nhng thơ của Xuân Quỳnh sẽ khác với truyện ngắn của
"Tự lực văn đoàn" nh Hồn Bớm mơ tiên" (Nhất Linh); "Nửa chừng xuân" của
Khải Hng. Tất nhiên mỗi thể loại nó đặc biệt phù hợp với một đề tài, một sở
trờng ngôn ngữ của từng tác giả.
Khi ca ngợi chiến công của dân tộc trong chiến tranh thì thể trờng ca là
phù hợp nhất. Khi nói lên nỗi niềm xót ca đối với ngời đã khuất thì thế văn
vẫn nh điếu văn sẽ mang lại hiệu quả tối đa.
Thể loại không đồng nhất với phong cách. Nhng chúng ta vẫn có đọc
tác phẩm mà phân biệt đợc thể loại của nó. Chỉ những thể loại nào có đợc một
cách nhìn mới riêng thì lúc đó mới có phong cách. Không phải thể loại nào
cũng có phong cách cả.
VI. Phong cách nhà văn
Trong sáng tạo nghệ thuật, bất cứ một nhà văn nào cũng muốn tạo cho
mình một phong cách riêng nh: phong cách Nam Cao, phong cách Xuân Diệu,
phong cách Nguyễn Tuân... Tuy vậy phải là nhà văn thực sự có tài, có bản lĩnh
mới tạo đợc phong cách riêng. Khi nhà văn tạo đợc phong cách độc giả chỉ
cần đọc một câu văn cũng có thể nhận biết nó là của tác giả nào (tất nhiên độc
giả cũng phải là ngời hiểu biết về văn học). Phong cách của nhà văn trở thành
các hình mẫu trong văn học. Phong cách là những nét riêng của từng tác giả đợc lặp đi lặp lại trong nhiều tác phẩm, mang tính ổn định và lâu dài. Cái đợc
lặp đi lặp lại đó có thể là cách dùng từ, cách đặt câu, lối diễn đạt, miên tả của
nhà văn...
Phong cách của nhà văn chịu sự chi phối của các yếu tố xã hội nh: bản
sắc dân tộc, phong tục tập quan nơi nhà văn sinh sống... và các yếu tố của
chính cá nhân nhà văn nh: yếu tố tâm lý, t tởng thẩm mĩ, t tởng chính
trị, trình độ thẩm mĩ, trình độ văn hoá. Tất nhiên yếu tố chủ quan là yếu tố

quan trọng và quyết định phong cách của nhà văn.
Khi một nhà văn đã hình thành đợc phong cách thì phong cách nhà văn
sẽ tơng đối ổn định. Tuy nhiên cũng nh văn học, phong cách chịu sự chi phối
của sự vận động xã hội nên nó cũng có biến động. Nhng những biến động này
là tuỳ vào từng thời điểm và nó thờng không xa rời phong cách nhà văn. Một
nàh văn không thể có sự biến động từ phong cách này đến phong cách khác.

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

11


Luận văn tốt nghiệp

Nh vậy, nghiên cứu phong cách nhà văn chính là tìm những nét riêng
của nhà văn đó so với các nhà văn khác. Đề làm đợc điều này chúng ta cần
khảo sát một số lợng lớn tác phẩm của nhà văn để tìm ra những yếu tố tạo nên
phong cách của nhà văn. Từ đó chúng ta mới có thể rút ra những nhận xét,
đánh giá về phong cách của nhà văn.
VII. Về thể loại truyện ngắn
Truyện ngắn là "thể loại tác phẩm tự sự cỡ nhỏ". Với đặc trng là "ngắn"
cho nên nhiều khi làm cho truyện có vẻ gần gũi với các hình thức nh: truyện
ngắn kể dân gian, giai thoại... hay bài ký ngắn. Thực ra nếu nh nói nh vậy
chúng ta chỉ mới đánh giá nó ở góc độ dung lợng ngôn từ mà thôi. Thực chất
nó gần với tiểu thuyết hơn cả. Nếu nh tiểu thuyết đi dọc theo chiều dài của
cuộc sống thì truyện ngắn là một nhát cắt ngang của cuộc sống. Truyện ngắn
có thể kể cả về một cuộc đời con ngời nh "Chí Phèo" (Nam Cao) hay một
đoạn đời: "Tớng về hu" (Nguyễn Huy Thiệp) hay một sự kiện trong cuộc sống
nh: "Mảnh trăng cuối rừng" (Nguyễn Minh Châu).
Khác với tiểu thuyết là thể loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự

đầy đặn và toàn vẹn của nó, truyện ngắn đi sâu vào khám phá một nét, một sự
kiện. Vì vậy thời gian của truyện ngắn ngắn hơn tiểu thuyết. Số lợng nhân vật
và sự kiện cũng ít hơn tiểu thuyết. Nếu mỗi nhân vật trong tiểu thuyết là một
thế giới với bao biến cố lớn lao thì nhân vật của truyện ngắn là một mảnh nhỏ
trong thế giới ấy. Cốt truyện của nó cũng thờng đơn giản hơn tiểu thuyết.
Yếu tố quan trọng nhất của truyện ngắn là những chi tiết đặc sắc, đợc
chọn lựa một cách kỹ càng, có dung lợng lớn. Lối hành văn nhiều ẩn ý tạo cho
nó một chiều sâu nhất định mà ngời đọc không dễ gì chiếm lĩnh hết đợc.
Kết cấu của truyện ngắn thờng là một sự tơng phản, liên tởng không
chia thành nhiều tầng nhiều bậc nh trong tiểu thuyết hay các thể loại khác. Bút
pháp của truyện ngắn thờng là chấm phá hơn là đi vào phân tích miêu tả kỹ lỡng. Tuy nhiên do dung lợng của truyện ngắn và các đặc điểm khác nên
truyện ngắn thờng dễ đọc, thu hút đợc đông đảo độc giả. Có rất nhiều nhà văn
nổi tiếng mà không ở thể loại tiểu thuyết chỉ ở thể loại truyện ngắn nh:
Sêkhếp, Gorki, Lỗ Tấn, Môpaxăng, Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp...
Tóm lại truyện ngắn là một thể loại của văn học. Nó hình thành khá
muộn trong lịch sử văn học nhân loại. Nó mang những đặc trng rất tiêng so
với các thể loại khác. Tuy nhiên ở bất cứ thể loại nào cũng vậy, sự phân chia
này chỉ mang tính tơng đối để tiện cho việc tìm hiểu và nghiên cứu.

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

12


Luận văn tốt nghiệp

VIII. Ngôn ngữ truyện ngắn
Truyện ngắn bao gồm những chuyện trong đời sống. Những mẩu
chuyện vụn vặt đợc nhà văn nhào nặn, sử dụng ngôn ngữ và các thủ pháp nghệ
thuật để sáng tạo ra truyện.

Ngôn ngữ truyện ngắn nh vậy trớc hết là ngôn ngữ đời sống, bắt nguồn
từ đời sống. Tuy vậy ngôn ngữ truyện ngắn cũng khác với ngôn ngữ của các
thể loại khác nh thơ, trờng ca, tiểu thuyết, kịch...
Thơ thờng đợc các tác già sử dụng ngôn ngữ du dơng và có nhạc điệu,
nhịp điệu. Ngôn ngữ truyện ngắn lại khác. Truyện ngắn phản ánh sống con ngời, những lát cắt của cuộc đời nên mang nhiều yếu tố "hỗn loạn" của cuộc
sống. Nó cũng có khi du dơng ngân nga, nhng cũng có lúc hiện thực, trần trụi.
Tiểu thuyết có quy mô đồ sộ hơn truyện ngắn, Ngôn ngữ của tiểu thuyết
đợc sử dụng rộng rãi hơn, dừng lại ở nhiều hơn lúc miêu tả tâm lý nhân vật
cũng nh không gian, thời gian, Ngôn ngữ truyện ngắn phải thật sự cô đọng,
thật sự đa nghĩa để diễn tả hết đợc ý đồ nghệ thuật của tác giả.
Nếu kịch là xâu chuỗi các đối thoại và độc thoại của nhân vật thì truyện
ngắn lại vừa có đối thoại, độc thoại, vừa có những phần miêu tả, phân tích tâm
lý nhân vật, miêu tả thiên nhiên, không gian... Ngôn ngữ kịch chủ yếu là ngôn
ngữ của nhân vật, rất ít ngôn ngữ của tác giả. Ngôn ngữ truyện ngắn là sự đan
xen giữa ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ của nhà văn.
Nh vậy, ngôn ngữ truyện ngắn măng đặc điểm của cả ngôn ngữ thơ,
ngôn ngữ tiểu thuyết, ngôn ngữ kịch... Tuy vậy nó mang những đặc điểm rất
riêng để không lẫn với đặc điểm ngôn ngữ của các thể loại khác.
IX. Nguyễn Huy Thiệp với thể loại truyện ngắn
1. Nguyễn Huy Thiệp sinh năm 1950 tại Hà Nội. Ông sinh ra trong một
gia đình không mấy hạnh phúc. Bố của Nguyễn Huy Thiệp sống với dì ghẻ
nên hết sức vất vả và cực khổ. Điều này cũng một phần tạo cho ông một cách
nhìn "dữ tợn và hằn học" đối với cuộc sống ngay từ thuở nhỏ.
Nguyễn Huy Thiệp lớn lên học khoa Sử của Đại học S phạm Hà Nội.
Sau khi tốt nghiệp, ông dạy học ở Tây Bắc. Đợc một thời gian, tác giả chuyển
về công tác ở kho sách của Cục xuất bản. Trong thời gian này ông từng làm cả
việc "buôn lậu" giấy. Tiếp đó ông làm rất nhiều nghề nh vẽ quảng cáo, vẽ
tranh sơn dầu, làm gốm, mở nhà hàng...

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn


13


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Huy Thiệp bắt đầu sáng tác từ thời còn dạy học ở Tây Bắc vào
khoảng những năm 70 nh: "Trái tim Hổ", "Con thú lớn nhất", "Nàng Bua"
(1971).
Nguyễn Huy Thiệp đợc đông đảo bạn đọc biết đến là từ lúc cho in
truyện ngắn "Tớng về hu". Sau này ông sáng tác khá nhiều và thành công chủ
yếu là ở thể loại truyện ngắn.
2. Ngày 20 - 6 - 1987 có thể xem là một ngày đặc biệt của văn chơng
Việt Nam. Có một con ngời nói đúng hơn là một nhà văn trẻ đã gióng lên
"tiếng chuông báo động sự xuống cấp trong biểu hiện cụ thể của một số chuẩn
mực xã hội" (trích lời Nguyễn Hoà). Con ngời đó chính là Nguyễn Huy Thiệp
với tác phẩm truyện ngắn "Tớng về hu" đăng trên báo Văn nghệ.
"Tớng về hu" ra đời đã ngốn biết bao giấy mực của các nhà nghiên
cứu, thậm chí của các lớp độc giả khác. Nếu nh nói một cách hơi quá thì "Tớng về hu" là một mốc lớn trong lịch sử phát triển dân tộc. Năm 1987 nghĩa là
chỉ sau công cuộc đổi mới một năm, một tác phẩm ra đời trong cái nếp cũ cha
vội quên khiến ngời ta khó chịu. Tác phẩm viết về ngời lính nhng dới một góc
nhìn hoàn toàn khác. Ngời lính mà cái đáng đợc ngời khác quan tâm nhất chỉ
ở đòm một phát là sớng" (lời của nhân vật ông Bổng), nghĩa là chỉ có cái chết
là thanh thản nhẹ nhàng đáng mơ ớc.
Nguyễn Huy Thiệp trình làng văn học Việt Nam với một tác phẩm đầy
sự tranh luận nh vậy. Tiếp sau đó là hàng loạt các tác phẩm truyện ngắn khác
ra đời nh Huyền thoại phố phờng", "Chút thoát Xuân Hơng", "Kiếm
sắc", "Vàng lửa", "Phẩm tiết", "Những ngọn gió Hua Tát (cụm
truyện)...truyện nào của Nguyễn Huy Thiệp cũng gây cảm xúc mạnh mẽ trong
lòng ngời đọc, cho dù đó là sự xúc động, sự bứt rứt khó chịu hay một sự tức

tối, bức xúc.
Nếu xét theo trình tự thời gian sáng tác thì một trong những truyện ngắn
đầu tiên của Nguyễn Huy Thiệp viết về cuộc sống hiện đại là "Cún", đợc viết
năm 1984.
"Cún" là một câu chuyện cảm động về khát vọng một "hình nhân mặt
đẹp". Một khát vọng đầy bản năng nh rất đáng trân trọng. Cún chẳng có gì,
thân phận ăn mày, lại dị tật. Đợc làm bố quả là một điểm ngoài tầm mơ ớc.
Hạnh phúc cũng mỉm cời với Cún. Một sự hiểu lầm đĩ thoả đầy khốn nạn của
Cô Diệu đã giúp Cún có đợc mơ ớc. Cuộc đời đôi khi thật cồng bằng. Chuyện
đợc đặt trong một tình huống khá khôi hài và bất ngờ. Nhng đây chỉ là cái vỏ
che đậy ý tởng của Nguyễn Huy Thiệp mà thôi.

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

14


Luận văn tốt nghiệp

Tiếp theo dòng cảm xúc đầy nhân văn đấy là tác phẩm "Chảy đi sông
ơi" viết năm 1985. Một sự xót thơng cho chị Thắm, một tiếng gọi ráo riết:
"Đò ơi... ơi đò ! Đò ơi ! Ơi đò !" không có lời đáp trả, nó vang vọng mãi trong
không gian mênh mông. Những câu hỏi lớn không lời đáp trả "con trâu đen,
con trâu đen trong thời thơ ấu của tôi nay ở đâu rồi ?"
Tất cả sự nhẹ nhàng, đầu chất thơ đã lùi lại phí sau khi "Tớng về hu"
hoàn thành 1985. "Tớng về hu" là sự tổng hợp của các mẩu đối thoại. Hay
nói đúng hơn thông qua đối thoại mà con ngời cứ hiện dần ra, rõ hơn, cụ thể
hơn.
Hàng loạt sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp đều rất đợc đông đảo bạn
đọc, nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc quan tâm. Điều này chứng tỏ ông rất

thành công trong thể loại truyện ngắn. "truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp
khuấy động tâm can chúng ta, về nhiều phơng diện, đời sống, suy t, văn học
nghệ thuật, triết lý, thân phận con ngời" (Đỗ Đức Hiếu) và chính Đỗ Đức Hiếu
cũng khẳng định rằng "Nhịp mạnh trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là
tình yêu. Tình yêu con ngời, tình yêu loài ngời là tinh thần bao trùm tác phẩm
của anh". Không còn nghi ngờ gì nữa, chính tình cảm chân thành của Nguyễn
Huy Thiệp dành cho cuộc sống đã khiến độc giả đến với anh.
Truyện ngắn của anh rất lạ, rất sâu sắc, rất đặc biệt. Nó không hề xa rời
với cách viết á Đông, cũng không lạc hậu với phơng Tây. Truyện ngắn của
anh là truyện ngắn của mọi đối tợng, mọi dân tộc đều có thể đọc đợc, cảm thụ
đợc. Truyện của anh thoát ra khỏi những ràng buộc về chính trị tầm thờng, vơn
lên một tầm cao hơn, một khát vọng lớn lao và đợc truyện theo cách riêng của
ông đó chính là con ngời: Nguyễn Huy Thiệp từng cho rằng: "Tôi sinh năm
1950 ở miền Bắc. Tôi thuộc thế hệ nhà văn sau chiến tranh, thế hệ sau 1975.
Trớc đó, cá nhân thực thể không đợc quyền nói đến trong văn học, chính trị
bao trùm tất cả. Nhng đến thế hệ tôi, vấn đề cá nhân đã trỗi dậy, tạo nên một
giai đoạn mới. Điều tôi quan tâm là nói về cá nhân với những niềm vui và nỗi
khổ của nó, những đam mê, hy vọng của nó. Tôi cũng viết về những tình cảm
hung bạo, sự hung bạo này có trong quan hệ nhân sinh". Nh vậy những chi tiết
trong tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp đều là một biến động của cuộc sống.
Cho dù nó trần trụi, ô trọc thì đều đáng tôn trọng. Cho dù
đó là điều gì chăng nữa thì ông vẫn đang ca lên bài ca ca ngợi cuộc sống,
muốn chắp thêm khát khao hy vọng cho cuộc sống.
Nguyễn Huy Thiệp là hiện tợng còn nhiều tranh cãi. Tất cả dờng nh chỉ
mời là khúc dạo đầu cha ngã ngũ. Trớc mắt tác giả là cả một chặng đờng dài

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

15



Luận văn tốt nghiệp

thử thứch cả tuổi đời lẫn tuổi văn. Chúng tôi những độc giả chân thành trân
trọng cái đẹp, cái mới luôn hy vọng ở tác giả một con ngời có tài (có thể nói là
tài hoa) có những cống hiến hơn nữa cho truyện ngắn Việt Nam. Chúc tác giả
luôn giữ đợc cái "tâm" vì con ngời vì cuộc sống. Chúng ta hoàn toàn hy vọng
sẽ từ đây có một bộ mặt mới, một diện mạo mới cho nền văn học Việt Nam
nói chung và truyện ngắn Việt Nam nói riêng.
Tóm lại, chúng tôi đã đề cập đến một số vấn đề lý luận có liên quan đến
đề tài. Cụ thể là tìm hiểu và thống nhất những khái niệm nh: phong cách,
phong cách nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ, ngôn ngữ nghệ thuật, phong
cách thể loại, phong cách nhà văn. Đồng thời chúng tôi cũng đã tìm hiểu bớc
đầu các đặc điểm của thể loại truyện ngắn, phân biệt nó với các thể loại khác.
Bớc đầu tìm hiểu và đánh giá vị trí và đóng góp của Nguyễn Huy Thiệp đối
với nền văn học Việt Nam hiện đại.

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

16


Luận văn tốt nghiệp

chơng II
đặc điểm ngôn ngữ trong truyện ngắn nguyễn huy
thiệp
i. đặc điểm về từ ngữ
1. Sử dụng nhiều từ ngữ thông tục
1.1. Ngôn ngữ thông tục là lời ăn, tiếng nói của nhân dân lao động hàng

ngày. Nó có thể là tiếng la hét, lời cảm thán thể hiện thái độ (ái, ôi, a...) những
từ ngữ mang sắc thái địa phơng, cá nhân (mô, tê, răng, rứa...).
Biểu hiện sâu sắc và rõ nét nhất của ngôn ngữ thông tục là tiếng chửi,
lời nói tục. Tiếng chửi thốt ra khi bản thân ngời chửi có sự bực dọc, không kìm
chế đợc bản thân, muốn hạ thấp ngời khác, áp đặt ngời khác theo ý của mình
hoặc là một lời khen, lời chê. Vì tiếng chửi là đại diện rõ ràng nhất của ngôn
ngữ thông tục nên việc tìm hiểu ngôn ngữ thông tục phần lớn chúng tôi tìm
hiểu tiếng chửi, lời nói tục. Biết rằng đây là một vịêc làm cha thật khoa học
nhng vì trình độ cha thể phân định đợc một cách rành mạch giữa ngôn ngữ văn
học và ngôn ngữ thông tục nên chúng tôi đề xuất phơng án này để đảm bảo
tính chính xác khi tìm hiểu ngôn ngữ thông tục trong truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp.
1.2. Nguyễn Huy Thiệp là một nhà văn thờng xuyên sử dụng từ ngữ
thông tục trong tác phẩm của mình. Từ loại mà ông sử dụng hầu hết là các
thực từ nh danh từ, động từ, tính từ.
1.2.1. Danh từ: Đợc ông sử dụng rất nhiều, nó có thể là danh từ chỉ
loại, có thể là danh từ tổng hợp...
Ví dụ: Cái thằng bố ô trọc ấy! Đồ phóng tình phóng đãng! Vị trởng
giả cộc cằn! Nhà lập pháp bẩn thỉu! Tên bạo chúa khốn nạn!"
(Muối của rừng).
Mẹ mày! Ông đánh cho chết mẹ mày đi!"
"Mẹ mày! Giữ lấy cái mũi!"
"Đánh đi! Đánh chết mẹ nó đi"
(Con gái Thủy Thần)
Nó có thể là danh từ chỉ chất liệu: Hát nh cứt (Trơng Chi) là thứ giả
nhân cha thành ngời, những bệnh tật đáng kinh tởm, hoặc là những động vật
bẩn thỉu: Tri thức chi mày, lời nh hủi"; "Đổ ruồi nhặng (Không có vua).
Đồ ngu nh chó (Chảy đi sông ơi). Có thể là những loại ngời mà xã hội

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn


17


Luận văn tốt nghiệp

khinh rẻ: Đồ gái xề, béo nứt bụng (Đời thế mà vui). Hoặc là những bộ phận
tế nhị của con ngời: Thằng mặt ranh kia! Kề miệng lỗ mà vẫn còn dê ? Ta
cắt dái mày!" (Phẩm tiết) ; Một tay dí chim vào đít cái Lợc ; Có hai hòn
dái qúy nhất thì cắt đi rồi còn đâu" (Những bài học nông thôn).
1.2.2. Đó có thể là những tính từ: Anh khốn nạn lắm, con bé còn ít
tuổi" (Những ngời thợ xẻ); "Anh bỉ ổi hệt nh ba mơi triệu ngời đàn ông cùng
thời với anh"; "Cút đi! Đồ đàn ông khốn nạn các anh" (Con gái Thủy Thần);
"Ba tuổi ranh đã dâm" (Đời thế mà vui).
1.2.3. Có khi là những động từ: Chàng trật quần đái vọt xuống sông
(Trơng Chi).
Nhân vật sử dụng từ thông tục rất đa dạng: Đó có thể là những bậc cao
nhân nh Đề Thám (Ma Nhã Nam), Quang Trung, Nguyễn ánh (Phẩm tiết),
Nhân vật cổ tích nh Trơng Chi, có thể là những tên lu manh nh Bờng (Những
ngời thợ xẻ),Trùm Thịnh (Chảy đi sông ơi), vị tớng nh tớng Thuấn (Tớng về
hu). Nó có thể diễn ra trong lời đối thoại hoặc trong lời độc thoại.
Trong những từ thông tục mà Nguyễn Huy Thiệp sử dụng thì từ cứt đợc ông hay dùng hơn cả. Từ này xuất hiện rải rác trong các truyện. Có truyện
ông sử dụng từ cứt tới 13 lần (Trơng Chi). Có khi ông dành hẳn một truyện
để miêu tả và nói về một dạng cứt là phân: Giống cà pháo, cà bát rất
hợp với việc bón phân tơi, nhất là phân ngời. Ngời ta dùng phân để bón cho
lúa nhng phân bón cho lúa phải đợc ủ mục ra cho phân chín. Thế
nào là ủ phân? Phân tơi có nhiều loại: Phân trâu bò, phân lợn, phân gà (gọi
chung là phân chuồng), phân ngời (còn gọi là phân bắc) nhng đợc a quý
hơn cả là phân lợn, phân gà. Phân lợn quý vì nó mát, có thể dùng ngay, bón đợc ngay cho cây mà cây nào cũng hợp. Phân gà cũng qúy nhng phân gà nóng,
chỉ hợp cho bón cây ớt mà thôi. Riêng phân ngời (phân bắc) có lẽ bởi có

nhiều đạm, nhiều chất khó phân huỷ nên bón trực tiếpcho cây thì xót, chết
ngay, riêng chỉ cây là chịu đợc, lại hợp với bón loại phân này. Nhìn chung, tất
cả các loại phân cần phải đợc ủ ra mới nên dùng. (Chuyện ông Móng).
1.3. Hình nh Nguyễn Huy Thiệp có một cái gì đó bất bình với cuộc
sống nên ông liên tiếp văng tục, có lẽ ông muốn tìm về với nguyên hình bản
chất cuộc sống nên ông bê nguyên xi lời ăn tiếng nói của nhân dân vào trong
truyện ngắn của mình. "Ông khinh cả những ngời không dám sống thực, không
dám lặn sâu dới đáy cuộc đời" (Chút thoáng Xuân Hơng) nhng Nguyễn Huy
Thiệp cũng khắt khe với mình rằng: Ông khinh cả những kẻ lặn sâu xuống
đáy rồi ngập luôn ở đấy không sao lên đợc" (Chút thoáng Xuân Hơng).

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

18


Luận văn tốt nghiệp

Nghĩa là phải biết nhận ra cái xấu, cái tốt của cuộc đời, phải biết lựa chọn các
yếu tố của cuộc sống, phải biết giữ mình. Phải là một ngời thật từng trải mới
có thể thực hiện đợc điều này. Không giữ nổi bình tĩnh Nguyễn Huy Thiệp
văng tục, cái tục này dĩ nhiên là rất đời nhng cũng rất thánh. Sự văng tục
là sự phản ánh của tác giả vào cuộc sống xô bồ hôm nay: Tôi biết giây phút
rốt đời Trơng Chi cũng sẽ văng tục.Nhng đấy không phải lỗi ở chàng" (Trơng
Chi). Văng tục là một cách giao tiếp với cuộc sống, để thấy rõ và lột trần
bản chất của nó mà thôi.
2. Các lớp từ ngữ khác
2.1. Từ Hán Việt
Từ Hán Việt là lớp từ chiếm số lợng rất lớn trong vốn từ tiếng Việt
(60%). Có rất nhiều tác giả trong tác phẩm của mình sử dụng từ Hán Việt.

Không chỉ là những tác phẩm và tác giả trung đại mà ngay cả các tác phẩm,
tác giả thời hiện đại cũng vậy: Tô Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Khải,
Ma Văn Kháng...
Nguyễn Huy Thiệp viết khá nhiều truyện ngắn về các nhân vật lịch sử
nh Quang Trung, Nguyễn ánh, Đặng Phú Lân (Phẩm Tiết, Vàng lửa, Kiếm
sắc), Nguyễn Trãi (Nguyễn Thị Lộ), Đề Thám (Ma Nhã nam). Trong các
truyện ngắn này, dĩ nhiên sử dụng từ Hán Việt là phù hợp nhất để tái hiện lịch
sử. Vì vậy, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng rất nhiều.
Có khi một lời kể của tác giả: Nguyễn Phúc ánh ở Gia Định tìm cách
lật đổ Tây Sơn khi này thế đã mạnh. ánh là ngời đa mu, túc kế, tính kiên trì
không tin ai, lấy chữ hiệp, chữ lễ làm trọng, không coi nhân, nghĩa, lễ, trí, tín
ra gì" (Kiếm sắc).
Có khi là lời đối thoại của nhân vật: Sâm nói: Đại nhân chớ băn khoăn
về chuyện cơ hội hay không cơ hội. Điều ấy vô nghĩa. Có điều Quang Trung
đang thịnh lễ đời là phải phù thịnh, đại nhân cứ thế mà làm. Ta không phù
Quang Trung sợ cơ ngơi này khó bảo toàn, lấy ai tiếp nối? Lính Tây Sơn chỉ
cho mồi lửa, vu cho tàn quan Tôn Sỹ Nhị là xong. Lúc đó biết kêu ai? Không
nói đến đại nhân bị hại, bọn Sâm này cũng mất nhiêu cơm (Phẩm tiết).
Cũng có lúc là một lời phán đoán tiên tri về cuộc đời co ngời: "Ông là
ngời cơ mu, gian hùng, nhng lòng rộnglợng, trọng nghĩa khinh tài, cả đời
không chịu thiếu thốn tiền nong, vinh hoa, phú quý đủ cả. Cái gì ông cũng
tinh tế. Ông là hổ vàng, ngời đời theo ông còn mệt. Tháng này ông cũng có
hạn, xin ông giữ mình (Giọt máu).

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

19


Luận văn tốt nghiệp


Hiệu quả sử dụng từ Hán Việt của Nguyễn Huy Thiệp thật rõ rệt. Trong
truyện viết về lịch sử từ Hán Việt đem lại một không khí rất Trung đại, nó
tạo nên chất hiện thực. Khi bà Phơng bói cho Thiều Hoa (Giọt máu) tác giả
để bà Phơng sử dụng từ Hán Việt tạo nên cho bà một cốt cách đài các, thấy đợc một kiến thức rất uyên thâm, giọng điệu của con ngời có học thời Trung đại
Tha bà, bà cốt cách sang quý, mông to đầu nhỏ, đây là tớng mệnh phụ phu
nhân, từ bé tới lớn không phải vất vả gì, đi đâu cũng đợc mọi ngời yêu kính.
Bà hai đời chồng. Miệng cời tơi là chuyện thị phi có nhiều, nhng dù có tội vẫn
đợc chồng tha. Trên trán có vệt u tối, nhân trung méoxệch, tháng này đại nạn,
sợ rằng khó toàn tính mạng. Những lời nói của bà Phơng đa ngời đọc vào
một không khí trang nghiêm, huyền bí, những từ nh mệnh phụ, nhân
trung", "cốt cách", tính mạng, "số"... dẫn ngời đọc đến cõi thần linh, bói toán,
tớng số.
2.2. Từ địa phơng
Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông
đi nhiều, biết nhiều vì thế mang theo cả hơi thở của mỗi vùng miền Việt Nam
vào trong tác phẩm của mình, thể hiện qua cách ông sử dụng từ điạ phơng.
Từ địa phơng là lớp từ dùng riêng cho một cộng đồng dân c nhỏ trên
một địa bàn hẹp nh một vùng, một tỉnh, một huyện. Thậm chí là một làng với
mấy chục nóc nhà.
Ngoại trừ văn học dân gian từ địa phơng thờng ít đợc sử dụng trong văn
học. Tuy vậy, khi nó xuất hiện thì lập tức trở thành một dấu hiệu nghệ thut
đáng chú ý:
Trời ơi em biết khi mô
Thân em hết nhục dày vò năm canh
(Tiếng hát Sông Hơng - Tố Hữu)
Từ mô là phơng ngữ miền Trung. Nó vừa mang vẻ chân thật lại vừa
có nét gì đó thống thiết, tủi hờn. Nó mang lại một cảm giác man mác cho ngời
đọc.
Nguyễn Huy Thiệp là ngời đã từng dạy học nhiều năm ở Tây Bắc. Vì

vậy, trong tác phẩm của mình ông sử dụng rất nhiều từ địa phơng của đồng
bào dân tộc thiểu số vùng này. Qua từ địa phơng, ta có thể thấy đợc những nét
văn hoá rất đặc trng của đồng bào dân tộc Tây Bắc. Điều này thể hiện rõ nét

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

20


Luận văn tốt nghiệp

nhất trong cụm truyện ngắng phỏng cổ tích: Những ngọn gió Hua Tát (Mời
truyện trong bản nhỏ).
Những từ nh: cây me loi, xeo (thịt), khau cút, quản, mờng, sao khun lú
- Nàng ủa, xoè, mó (nớc), then, vàng kiềng, còn, khèn, bạc hoa xoè, món lạp,
côn hơn, con don, con díp... tạo nên một sắc thái đồng bào vùng cao mà
không lẫn với bất cứ vùng nào khác đợc. Nó mang lại một sắc thái vừa đầm
ấm, vừa giản dị, lại rất chân thực.
Bên cạnh đó, Nguyễn Huy Thiệp còn sử dụng từ điạ phơng trong cách
đặt tên nhân vật nh: Lù, Hếch, Nàng Sinh, Hà Văn Nó, Sạ, Mùa, Khó, Muôn,
Pành... cộng với các địa danh nh Hua Tát, Mờng Hơm... đã góp phần tạo nên
một không khí Tây Bắc, khiến cho ngời đọc nh đang trực tiếp sống trong, sống
cùng với đồng bào ở đây. Ngời đọc cũng cảm nhận đợc những nét văn hoá đặc
sắc bằng một sự cảm nhận văn hoá.
2.3. Từ lịch sử - thành ngữ, tục ngữ dân tộc
2.3.1. Chúng tôi tạm gọi từ lịch sử là những từ cổ, thờng xuất hiện trong
lịch sử mà hiện nay đã ít hoặc không sử dụng nữa. Hơn nữa, những từ này lại
mang một không khí rất lịch sử trong tác phẩm. Nó nh tái hiện lại chân thực
và sinh động lịch sử trớc mắt ngời đọc. Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn viết
nhiều về đề tài lịch sử, dĩ nhiên ông chọn sử dụng lớp từ này nhiều sẽ mang lại

hiệu quả cao nhất cho tác phẩm của mình.
Nhân vật lịch sử đợc đề cập rất nhiều. Có thể là loại bậc vua chúa:
Quang Trung, Nguyễn ánh (Phẩm tiết, Vàng lửa, Kiếm sắc). Những bậc anh
hùng nh Đề Thám (Ma Nhã Nam), những ngời kiệt xuất: Nguyễn Trãi
(Nguyễn Thị Lộ), Hồ Xuân Hơng (Chút thoáng Xuân Hơng), Tú Xơng (Thơng cả cho đời bạc).
Những : tổng, tiền Cảnh Hng, quận chúa, võng lọng, chiêu ấm. Nho
giả, từ đờng, lính lệ, công đờng, tri huyện, thánh hiền, thiên di...
(Chút thoáng Xuân Hơng).
Những: thâm hậu, đa mu, túc kế, trợng phu, quốc thù, hịch, danh sỹ,
chiêu mộ...
(Kiếm sắc).
Những: đồng cân, đồng trinh, quan, quách, thân phụ, cung tần, mỹ nữ,
phi tần, Đế Vơng, Bệ hạ.
(Phẩm tiết).

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

21


Luận văn tốt nghiệp

Tất cả tạo nên một không khí hết sức cổ kính, lịch sử đợc tái hiện, bóc
trần một cách chân thực không thể gợng gạo. Sử dụng và cảm nhận lớp từ này
đòi hỏi cả tác giả lẫn độc giả có một kiến thức uyên thâm về ngôn ngữ.
2.3.2. Thành ngữ, tục ngữ là lời ăn tiếng nói của nhân dân đợc hình
thành trong quá trình lao động. Các đơn vị ngôn ngữ này đợc sử dụng nh một
từ trong cấu trúc văn bản. Khi tác phẩm văn học sử dụng thành ngữ, tục ngữ
nó tạo đợc nét văn hoá rất riêng của văn học Việt Nam, đồng thời cũng tạo
nên sự giản dị mộc mạc, gần gũi với nhân dân.

Cũng nh các nhà văn khác, Nguyễn Huy Thiệp cũng sử dụng thành ngữ,
tục ngữ trong tác phẩm của mình.
Ví dụ: Môn đăng hộ đối, nghĩa tử là nghĩa tận, cáo chết 3 năm quay
đầu về núi, khác máu tanh lòng, ngậm miệng ăn tiền, cha đa mẹ đón, nớc mắt
cá sấu, khóc nh cha chết.
(Tớng về hu).
Phàm phu tục tử, ba đầu sáu tay, có thực mới vực đợc đạo, tiền oan
nghiệp chớng.
(Không có vua).
Vinh phân phì da, Kính nhi viên chi, Nhất cử lỡng tiện.
(Chăn trâu cắt cỏ).

Tuy mức độ xuất hiện thành ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
không nhiều, nhng khi xuất hiện thờng đem lại hiệu quả nghệ thuật rất cao.
Ông thờng sử dụng rất đúng chỗ và sáng tạo các thành ngữ, tục ngữ đem lại
những nét nghĩa rất mới.
Ví dụ: Trong tác phẩm Tớng về hu. Khi bà nội mất và đợc ngời ta nhét
tiền vào miệng nh một tục lễ của dân tộc thì đứa cháu hỏi bố Đó có phải là
"ngậm miệng ăn tiền" không hả bố?. Nó cho ta một cảm giác rất đau đớn trớc
sự ngây thơ của đứa trẻ. Ngời đọc cảm thấy xót xa, rùng rợn trớc một hiện
thực hết sức đau lòng. Rõ ràng, thành ngữ ngậm miệng ăn tiền là có ý phê
phán những ngời luôn cúi, tham lam nhng ở đây đợc đặt vào nhân vật là bà nội
lại đợc phát ngôn từ đứa cháu nội hoàn toàn không hiểu gì về câu thành ngữ
trên. Nó đem lại một hiệu quả nghệ thuật cao. Nó là
sự nhầm lẫn của một tác giả cao tay để nói lên một hiện thực đau đớn một
cách không hề gợng gạo.

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

22



Luận văn tốt nghiệp

Nhân vật sử dụng thành ngữ, tục ngữ có nhiều nhng nổi bật hơn cả vẫn
là những ngời dân bình thờng nh ông Cơ (Tớng về hu), những ngời va vấp
nhiều với cuộc sống nh Bờng (Những ngời thợ xẻ).
Có khi Bờng sử dụng thành ngữ, tục ngữ nh một thú vui của cuộc sống.
Đó là thứ vần vè tiêu khiển kiểu:
"Thạch Sanh đốn củi trên rừng.
Để cho công chúa kéo càng lệch vai
Hay:
"Thơng anh thì để trong lòng
Xin em đừng có lòng thòng với ai"
Có khi là một câu nói rất cay cú, hờn mát kiểu: Sống dầu đèn, chết kèn
trống", tởng gì mà tởng lạ thế".

Qua cách nói vấn vè của Bờng ta có thể nhận thấy anh là một ngời rất
từng trải với cuộc sống, rất gần với nhân dân lao động. Mà anh là một ngời
dân lao động thực.
2.4. Sử dụng lớp từ ngữ hiện đại
Nguyễn Huy Thiệp là một nhà văn của nền văn học Việt Nam hiện đại.
Dĩ nhiên, ngôn ngữ của ông sử dụng cũng rất hiện đại, Nguyễn Huy Thiêpị có
cách dùng từ hiện đại khiến ngời đọc rợn ngời. Bên cạnh ngôn ngữ của một
vị vua đầy tính ớc lệ, uy nghiêm là những từ ngữ kiểu: thằng mặt xanh kia, kề
miệng lỗ mà vẫn còn dê ? Ta cắt dái mày, Ta cho mày ăn cứt". Rõ ràng đây
không phải là lớp từ ngữ đợc các vị vua yêu dùng. Yếu tố hiện đại đây là
cách dùng từ của Nguyễn Huy Thiệp trong ngữ cảnh và ở đối tợng phát ngôn.
Nó thể hiện đợc xuất sắc nhiều con ngời trong một con ngời. Vua vừa là ngời đứng đầu đất nớc, rất uy nghiêm nhng vẫn là một con ngời phàm tục. Giá trị
cuộc sống nh bị đảo lộn. Tốt xấu nhập nhằng. Xét cho đến cùng thì không

phải giá trị cuộc sống đảo lộn mà con ngời cố gồng mình lên để chống đỡ
những quy định khắt khe của xã hội.
Hay là: Nhà vua thở dài" "Sứ mệnh đế vơng thật là sứ mệnh khốn nạn
- chỉ đợc quyền cao cả, không đợc quyền đê tiện". Những từ ngữ mà vị vua
này dùng cho đến nay cũng rất ít ngời cầm đầu đất nớc giám nói nh thế. Lịch
sử vẫn là lịch sử nhng đúng trớc lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp có một cách đánh
giá, nhìn nhận hết sức mới lạ. Mới lạ quá cũng khiến nhiều ngời không chịu

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

23


Luận văn tốt nghiệp

đựng đợc nhng cũng là đặc điểm khiến cho truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
hấp dẫn ngời đọc.
Từ hiện đại không hẳn là những từ ngữ vay mợn ngôn ngữ Châu Âu,
ngôn ngữ đợc dùng cho những phát minh hiện đại... Vốn từ là một tổng thể có
sẵn, dĩ nhiên nó cũng mang quy luật biến đổi theo sự vận động của xã hội, lịch
sử. Tuy vậy, nhìn chung chúng rất khó và ít biến đổi. Nhà văn hiện đại hoá từ
ngữ thực chất là cách vận dụng, sắp xếp từ ngữ. Những từ nh thủ dâm" hay
"chính trị" là những từ không hề mới nhng khi đợc nhà văn kết
hợp tài tình "thủ dâm chính trị" thì đem lại một hiệu quả ngôn ngữ rất mới lạ.
"Thủ dâm chính trị" là thói lừa phỉnh bản thân mình, dỗ dành mình bằng
những lý luận chính trị của mình tự đa ra, nó chỉ là cái tạm thời, giả tởng hết
sức có hại. Nó từa tựa nh phép "thắng lợi tinh thần" của Aquy trong truyện
ngắn cùng tên của Lỗ Tấn.
Những lớp từ ngữ nh từ thông tục, từ lịch sử, từ hiện đại... có rất nhiều
nhà văn sử dụng. Nhng nét riêng tạo cho Nguyễn Huy Thiệp không thể lẫn với

bất cứ một nhà văn nào khác. Đó chính là cách sử dụng hài hoà, cân đói và rất
sáng tạo các lớp từ ngữ.
Các lớp từ hoà quyện trong nhau tạo nên nét rất mới nhng rất hài hoà và
không hề gợng gạo. Nếu nh Quang Trung chỉ nói là "ta xuất thân áo vải cờ
đào, vì nớc xả thân, dẹp yên bốn cõi. Thời chiến ta lấy kẻ có sức lực làm điểm
tựa. Thời bình ta lấy kẻ trí lực làm điểm tựa. Nay các ông đến đây đều là ngời
có cửa, tức là những ngời có trí lực cả; ta cho ăn, cho uống. Xin các ông vì ta
mà mở mang công nghệ, bán buôn, làm cho nớc mạnh dân mạnh" (Phẩm tiết)
thì nó chỉ là một vị vua mang tính chất lịch sử y nguyên nh lịch sử (mà là
chính sử) mà thôi. Nhng nhân vật Quang Trung trong truyện ngắn
của Nguyễn Huy Thiệp còn là: "thằng Khải kia, tài bằng cái đấu, khinh ta quá
chừng! Trời cho mày sống, cớp không biết bao nhiêu lộc của thiên hạ, ăn
ngon mà không biết đậy mồm, còn chê là lợm. May nhờ phúc tổ, có ít của
chìm, nh cái đuôi khô, tháng 3 ngày 8 đa ra gặm, tởng xênh xang ?" (Phẩm
tiết). Nó cho ta thấy con ngời nhiều mặt trong một con ngời rất đời. Sự hài hoà
trong cách sử dụng tạo nên một "mạng lới" phức hợp đem lại hiệu quả nghệ
thuật cao. Nó nh một tấm lới đợc đan kết bằng tất cả các cung bậc, mọi yếu tố
của đời sống. Nó khiến cho độc giả của ông và đời sống không có khoảng
cách. Nó không phải là ánh một cách thô thiển đời sống, cũng không nâng
bổng tô hồng đời sống. Mà nó là thứ nghệ thuật "thần thánh" của ngôn từ
khiến cho văn học trở về đúng nghĩa với đời sống.

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

24


Luận văn tốt nghiệp

2.5. Sáng tạo mới, cách nói mới

Nguyễn Huy Thiệp cha đến mức "làm xiếc với ngôn từ" nh Nguyễn
Tuân, nhng trong các truyện ngắn của mình nhà văn cũng đã có rất nhiều sáng
tạo trong cách dùng từ hay sáng tạo ra từ mới.
Nguyễn Huy Thiệp thổi vào trong tác phẩm của mình bằng những cách
kết hợp hết sức xuất sắc và bất ngờ đem đến cho ngời đọc sự thú vị và cũng rất
sâu sắc.
"Khoa học giả cầy"
"Nền văn minh Trung Hoa cỡng hiếp"
"Dòng máu chứa đầy điển tích"
"Châu Âu chín chắn hẳn lên"
(Vàng lửa)
hay
"lẽ vô thờng lần đầu tiên tìm đến rón rén thăm dò tâm hồn tôi"
(Con gái thuỷ thần)
thêm nữa:
"Chiều đánh rỗng nội tâm"
(Thơng nhớ đồng quê)
và "Gây men cho lịch sử"
(Nguyễn Thị Lộ)
Đây là những cách kết hợp đem lại hiệu quả nghệ thuật rất cao. Chúng
ta sẽ rất bất ngờ khi tác giả dùng "Gây men cho lịch sử". Đó là quá trình thích
dục sự phát triển, hâm nóng tâm hồn, nhiệt huyết cho con ngời. Đổ vào trái
tim lạnh ngắt của loài ngời một sức sống mới. Điều này thật có nghĩa.
Hay trong cách kết hợp "khoa học giả cầy" để nói một cách sâu sắc sự
nguỵ biện, sự giả dối. Bản chất "khoa học" là sự sáng tạo và chính xác. Nhng
"khoa học giả cầy" lại là sự nhân danh khoa học để đi ngợc lại với nó. Một
cách sử dụng kết hợp thật đặc sắc, đầy ý nghĩa.
Bên cạnh đó, Nguyễn Huy Thiệp cũng góp phần làm đa dạng phong phú
thêm vốn từ tiếng Việt.
"Khi rừng kết muối, đấy là điềm báo đất nớc thanh bình mùa màng

phong túc"
(Muối của rừng).

Hoàng Khánh Hng - Lớp 42B2 Ngữ văn

25


×