Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời chửi trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.79 KB, 44 trang )

Lời nói đầu
Khoá luận này là công trình khoa học đầu tiên của
chúng tôi, chúng tôi xem việc nghiên cứu luận văn này chỉ là bớc
đầu có tính chất tập duyệt và mang tính định hớng.
Nghiên cứu tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp dới góc độ
ngôn ngữ là một vấn đề còn nhiều bí ẩn - nhất là vấn đề lời chửi một khía cạnh mà lâu nay các nhà nghiên cứu vẫn né tránh. Do
những khó khăn ban đầu mà những hạn chế nhất định là điều
không thể tránh khỏi. Chúng tôi mong nhận đợc sự góp ý chân
thành của bạn đọc.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi nhận đợc sự
hớng dẫn tận tình, chu đáo của PGS-TS. Đỗ Thị Kim Liên và
những lời chỉ bảo của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn nhất là các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Ngôn ngữ - Trờng Đại
học Vinh. Nhân dịp này, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới cô giáo Đỗ Thị Kim Liên và các thầy cô giáo đà giúp đỡ
chúng tôi hoàn thành khoá luận này.
Vinh, tháng 5 năm 2004.
Sinh viên:
Phan Thị Hoài

=1=


Mục lục
Trang
Lời nói đầu
Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
2. Đối tợng - Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử vấn đề
4. Phơng pháp nghiên cứu


5. Cái mới của đề tài

Nội dung

Chơng I:
Những giới thuyết xung quanh đề tài
1.1. Nguyễn Huy Thiệp - Vài nét về tác giả, tác phẩm
1.2. Phân biệt truyện ngắn, tiểu thuyết
1.3. Vấn đề ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật
1.4. Vấn đề hội thoại và lời thoại - Một dạng đặc biệt của lời chửi...
1.5. Không gian và thời gian trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp...
Chơng II:
Cấu trúc lời chửi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
2.1. Định nghĩa lời chửi
2.2. Các tiêu chí nhận diện lời chửi
2.3. Cấu tạo lời chửi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Chơng III:
Các nhân tố chi phối ngữ nghĩa lời chửi trong...
3.1. Các vai trao đáp
3.2. Thái độ của ngời đa lời chửi
3.3. Các đối tợng của lời chửi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
3.4. Đích tác động đến ngời nhËn cđa lêi chưi trong...
3.5. Néi dung lêi chưi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
3.6. Nét văn hoá của ngời Việt qua lời chửi trong truyện ngắn...
Kết luận
Tài liệu tham kh¶o

=2=

1

3
3
4
5
5
6
7
7
7
8
9
11
15
20
20
21
23
30
30
35
39
42
44
46
49
51


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài


Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc ta thống nhất và bớc
vào giai đoạn xây dựng cuộc sống mới. Hiện thực đời sống sau chiến tranh đầy
những khác lạ, mới mẻ. Đời sống con ngời, đời sống xà hội trở nên phong phú
và phức tạp hơn. Văn học có nhiệm vụ phản ánh đời sống con ngời. Vì vậy, một
điều tất yếu là văn học cũng phải đổi mới để phù hợp với thực tế đó.
Thời kỳ đầu của văn học giai đoạn này vẫn là những cây bút quen thuộc nh
Tô Hoài, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Tởng... Một số sáng tác của họ đà có dấu
hiệu đổi mới. Đặc biệt sau khi Đảng ta có chủ trơng đổi mới văn nghệ, hàng
loạt cây bút có phong cách mới đà ra đời. Trong số đó, nổi bật lên là Nguyễn
Huy Thiệp.
Nhà nghiên cứu văn học Vơng Trí Nhàn khi Tởng tợng về Nguyễn Huy T
hiệp đà viết: Sự độc đáo kỳ lạ là một yêu cầu nhất thiết với văn học, thế
nhng một phong cách nh Nguyễn Huy Thiệp lại hai lần kỳ lạ, vì nó mang tới cái
chất mà lâu nay trong văn học Việt Nam hơi thiếu - chất kiêu bạc, tàn nhẫn, cay
đắng . [8.406]
Cái hai lần kỳ lạ ấy chính là lạ của nội dung và lạ của hình thức. Có
hàng loạt bài viết bàn về mọi cái lạ trong tác phẩm của anh. Nhng điều cuốn hút
chúng tôi, làm chúng tôi quan tâm nhất đó chính là lời thoại của các nhân vật
trong tác phẩm. Lời thoại đó có cái gì đặc biệt, bất thờng làm cho ngời đọc chú
ý. Và nổi lên trong lời thoại của nhân vật đó chính là Lời chửi. Quả thực, trong
trun cđa anh, lêi chưi xt hiƯn víi mét tÇn số cao, nội dung phong phú, nó
làm nên một Nguyễn Huy ThiƯp kh«ng gièng víi bÊt cø ai. Cịng chÝnh lời chửi
đà làm nên cái độc đáo, gây sự bất ngờ đến sửng sốt (chữ dùng của Mai
Ngữ - Nhà văn quân đội) cho ngời đọc. Và để hiểu hơn về lời chửi trong truyện
ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu Đặc điểm - Cấu
trúc ngữ nghĩa lời chửi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp víi hy väng

=3=



góp một phần nhỏ của mình trong việc khai thác về nhà văn nhiều ẩn số này.
Coi mình cũng là một ngời đồng hành trên hành trình Đi tìm Nguyễn Huy
Thiệp.
2. Đối tợng - Mục đích nghiên cứu

2.1. Đối tợng
Do giới hạn của đề tài và tính chất hạn chế của thời gian nên chúng tôi chỉ
tập trung đi sâu vào khảo sát 10 truyện mà trong đó số lợng lời chửi tập trung
nhiều hơn. Cụ thể là:
1.Tớng về hu
2. Cún
3. Không có vua
4. Những ngời thợ xẻ
5. Phẩm tiết
6. Sang sông
7. Huyền thoại phố phờng
8. Giọt máu
9. Chút thoáng Xuân Hơng
10 . Đời thế mà vui.
2.2. Mục đích nghiên cứu
Qua tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ hội thoại, đề tài đi sâu tìm hiểu về cấu
trúc - ngữ nghĩa lời chửi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, từ đó nhằm:
Chỉ ra những đặc điểm cấu trúc lời chửi trong truyện ngắn Nguyễn Huy
Thiệp.
Chỉ ra những đặc điểm cơ bản vỊ ng÷ nghÜa trong lêi chưi do Ngun Huy
ThiƯp thĨ hiện và rút ra những đặc điểm văn hoá của ngêi ViƯt qua lêi chưi cđa
nh©n vËt.

=4=



3. Lịch sử vấn đề
Điểm qua trong lịch sử nghiên cứu văn học, chúng tôi thấy có một số bài
viết nh sau:
ở nớc ngoài, số lợng bài nghiên cứu chuyên về vấn đề này cha đáng kể.
ở tiếng Việt, đáng kể là những nhận xét có tính chất cảm tính trong một
vài cuốn sách về văn hoá Việt Nam - nh Lê Văn Siêu năm 1964 và gần đây,
trong tạp chí ngôn ngữ số 1 năm 1993, Nguyễn Thị Tuyết Ngân cho đăng bài
viết Đặc trng ngôn ngữ - văn hoá trong lời chửi của ngời Việt.
Tiếp theo đó, TS Phan Mậu Cảnh trong cuốn Những vấn đề lý thuyết lịch
sử và ngôn ngữ có in bài Về các lời chửi của ngời Việt [10.317].
Năm 2003, khi làm luận án thạc sỹ về đề tài Ngôn ngữ hội thoại của nhân
vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tác giả Lê Thị Trang ở mục 2 chơng
II có nói đến hành động chửi.
Điểm lại ý kiến của những tác giả đi trớc, chúng tôi thấy vấn đề lời chửi
trong hội thoại cha đợc đi sâu nghiên cứu nh một chuyên luận mà mới chỉ là
những khám phá bớc đầu.

4. Phơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành luận văn này, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đà sử
dụng một số phơng pháp sau:
4.1. Phơng pháp thống kê - miêu tả
Qua khảo sát toàn bộ tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp trong Tuyển tập
truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp và tập Nh những ngọn gió chúng tôi đi sâu
nghiên cứu tập trung vào 10 trun, trong ®ã lêi chưi xt hiƯn nhiỊu nhÊt, tõ đó
thống kê những câu thoại và trọng tâm vào những câu có nội dung chửi để tìm
hiểu, khái quát lên đặc điểm lời chửi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
4.2. Phơng pháp so sánh - đối chiếu


=5=


Trong quá trình khảo sát Đặc điểm - cấu trúc ngữ nghĩa lời chửi trong
truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi so sánh, đối chiếu với các tác giả
cùng thời, khác thời cũng nh lời chửi trong dân gian để tìm ra điểm gặp gỡ và
nét đặc thù của nhà văn đầy cá tính này.
4.3. Phơng pháp phân tích - tổng hợp
Từ sự phân tích những truyện ngắn cụ thể, những câu hội thoại có lời chửi
cụ thể chúng tôi đi đến khái quát nội dung của những câu chửi và phuơng thức
cấu tạo câu chửi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.

5. Cái mới của đề tài
Luận văn đi sâu nghiên cứu cấu trúc - ngữ nghĩa lời chửi trong truyện
ngắn Nguyễn Huy Thiệp qua đó thấy đợc cách cấu tạo lời chửi trong tiếng
Việt, ngữ nghĩa của chúng và nét văn hoá trong giao tiếp ứng xử của ngời ViÖt.

=6=


nội dung
Chơng I
Những giới thuyết xung quanh đề tài
1.1. Nguyễn Huy Thiệp - Vài nét về tác giả, tác phẩm

Về Nguyễn Huy Thiệp, mặc dù cha đợc đa vào chơng trình văn học trong
nhà trờng phổ thông, song chúng ta có thể khẳng định rằng Nguyễn Huy Thiệp
là một tiềm năng văn học lớn. Sự ra đời của hàng loạt truyện ngắn, truyện dài,
kịch, tiểu thuyết ... của anh đà mở ra trong văn học Việt Nam một hớng phát
triển mới. Hiện thực cuộc sống sau ngày hoà bình lập lại, những đổi mới trong

cuộc sống... đà đợc phản ánh đầy đủ, chân thực trong các tác phẩm của anh.
Anh đà không ngần ngại khi nói thẳng vào sự thật. Đó là phần mà các nhà văn
ta xa nay có phần né tránh. Có thể có ngời sẽ cho rằng đây là một hiện tợng
nổi loạn, song theo đánh giá chung thì đó chính là cái đặc sắc đáng nói của
Nguyễn Huy Thiệp.
Dẫu xuất hiện khá muộn song ngời đến sau không phải bao giờ cũng là
ngời thiệt thòi nhất. Quả thực, sự xuất hiện của gơng mặt mới này đà gây nhiều
xôn xao, bàn tán trong d luận - cả giới nghiên cứu lẫn độc giả. ý kiến xung
quanh văn của anh, con ngời của anh có rất nhiều: kẻ khen ngời chê, kẻ trầm trồ
thán phục, ngời gay gắt lên án. Có rất nhiều bài viết về hiện tợng kỳ lạ này.
Thế nhng chung quy lại, ý kiến số nhiều vẫn khẳng định cái đặc sắc, mới lạ
trong truyện ngắn của anh, rằng anh viết với một cái tâm rất trong sáng, là
thiện tâm chứ không phải là già tâm. Đề tài đời t, đời thờng đà đợc anh
chiếm lĩnh và thể hiện khá thành công . Trong cuộc sống xô bồ của thị trờng,
con ngời coi thờng mọi cái, coi tiền là vua, anh đà phát hiện ra vẻ đẹp lấp
lánh trong tâm hồn con ngời - đó là những nhân vật nữ trong truyện của anh đau khổ, cực nhục nhng mà thơng lắm.
Về tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp, mặc dù tuổi đời còn trẻ nhng những
sáng tác của anh đà ra mắt bạn đọc kh¸ nhiỊu.
=7=


Anh cã së trêng vỊ trun ng¾n. Trun ng¾n cđa anh đợc hiểu theo
nghĩa đúng đắn nhất của thuật ngữ này - đó là truyện ngắn hiện đại. Truyện
ngắn Nguyễn Huy Thiệp tập trung trong các tập:
Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Nhà xuất bản Văn hoá
Thông tin - 2002.
Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Huy Thiệp - Nhà xuất bản Văn học - 2002.
Ngoài truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp còn viết kịch. Kịch của anh tập
trung trong Tuyển tập kịch Nguyễn Huy Thiệp (2003)
Gần đây, anh cho ra mắt bạn đọc hai tác phẩm mới:

Tuổi hai mơi yêu dấu và Giăng lới bắt chim(2003)
Tóm lại, có thể nói, Nguyễn Huy Thiệp là một cây bút đang lên, một nhà
văn đầy sức trẻ đang dần khẳng định mình trên văn đàn Việt Nam.
1.2. Phân biệt truyện ngắn, tiểu thuyết

1.2.1. Truyện ngắn
Theo Từ điển thuật ngữ văn học do Lê Bá Hán (chủ biên ) thì truyện
ngắn là tác phẩm tù sù cì nhá”. Néi dung cđa thĨ lo¹i trun ngắn bao trùm
hầu hết các phơng diện của đời sống: ®êi t, thÕ sù hay sư thi, nhng c¸i ®éc đáo
của nó là ngắn .
Tuy nhiên, mức độ ngắn cha phải là đặc điểm chủ yếu phân biệt truyện
ngắn với c¸c t¸c phÈm tù sù kh¸c. Cã nhiỊu t¸c phÈm tuy ngắn nhng không phải
là truyện ngắn mà là truyện dài viết ngắn lại .
Truyện ngắn hiện đại là một kiểu t duy mới, một cách nhìn cuộc đời, một
cách nắm bắt đời sống rất riêng, mang tính chất thể loại .
Nếu nh tiểu thuyết là một thể loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự
đầy đặn và trọn vẹn của nó thì truyện ngắn hớng tới việc phác hoạ một hiện tợng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn
của con ngời. Do đó mà trong truyện ngắn thờng ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp.

=8=


Và nếu mỗi nhân vật của tiểu thuyết là một thế giới thì nhân vật của truyện
ngắn là một mảnh nhá cđa thÕ giíi ®ã.
Ỹu tè quan träng bËc nhÊt của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, có
dung lợng lớn và lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều
sâu cha nói hết.
Truyện ngắn là thể loại gần gũi với đời sống hàng ngày, súc tích, dễ đọc
lại gắn liền với hoạt động báo chí, do đó có tác dụng, ảnh hởng kịp thời trong đời
sống. Nhiều nhà văn lớn trên thế giới và nớc ta đà đạt tới đỉnh cao của sự nghiệp

sáng tạo nghệ thuật chủ yếu bằng những truyện ngắn xuất sắc của mình.
1.2.2. Tiểu thuyết
Cũng theo Lê Bá Hán thì tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả
năng phản ánh thực hiện đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian
[5.277 ]. Đặc điểm nổi bật nhất của tiểu thuyết là cái nhìn cuộc sống từ góc độ
đời t. Trong tác phẩm, nếu yếu tố đời t càng phát triển thì tính chất tiểu thuyết
càng tăng. Hơn nữa, thành phần chính yếu của tiểu thuyết không phải chỉ là cốt
truyện và tính cách nhân vật nh ở truyện vừa và truyện ngắn. Ngoài hệ thống sự
kiện, biến cố và những chi tiết tính cách, tiểu thuyết miêu tả suy t của nhân vật
về thế giới, về đời ngời, phân tích cặn kẽ những diễn biến tình cảm, trình bày tờng tận tiểu sử của nhân vật, mọi chi tiết về quan hệ giữa ngời và ngời, về đồ
vật, môi trờng ...
Nói tóm lại, tiểu thuyết là thể loại văn học có khả năng tổng hợp nhiều
nhất các khả năng nghệ thuật của các thể loại văn học khác. Chính hiện tợng
tổng hợp trên đà làm cho thể loại tiểu thuyết cũng đang vận động, không đứng
yên, là thể loại duy nhất đang hình thành và cha xong xuôi(Bakhtin).
1.3. Vấn đề ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật

1.3.1. Ngôn ngữ tác giả
Ngôn ngữ tác giả là lời nói gián tiếp của tác giả, là một yếu tố quan trọng
trong tác phẩm văn học.
=9=


Ngôn ngữ tác giả là ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ kể chuyện của tác
giả, đó còn là lời dẫn thoại, và có khi đó là lời bình phẩm, đánh giá của nhà văn,
nó nói lên tâm t tình cảm, thái độ của nhà văn trớc cuộc đời, con ngời.
Tuỳ theo phong cách riêng của từng tác giả mà ngôn ngữ tác giả đợc chia
làm nhiều loại. Đó là ngôn ngữ trào phúng mang tính chất châm biếm, đả kích
nh Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, hay là thứ ngôn ngữ đằm thắm thơng
yêu nh Nguyên Hồng, Thạch Lam...có khi lại lạnh lùng nh Nam Cao...

Nh vậy, ngôn ngữ tác giả thể hiện phong cách viết văn của nhà văn, nó là
thành phần quan trọng không thể thiếu đợc trong tác phẩm văn học.
1.3.2. Ngôn ngữ nhân vật
Ngôn ngữ nhân vật là lời nói trực tiếp của nhân vật, qua ngôn ngữ nhân
vật, cuộc sống và tính cách của nhân vật đợc thể hiện. Trong tác phẩm, ngôn
ngữ nhân vật đợc biểu hiện dới hai dạng: ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc
thoại. Có tác giả a sử dụng ngôn ngữ đối thoại, để cho nhân vật của mình đối
thoại với nhau nh Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan... nhng cũng có khi tác
giả lại để cho nhân vật của mình độc thoại nội tâm nh Nam Cao. Nhng dù tồn
tại ở dạng nào thì ngôn ngữ nhân vật cũng phải đảm bảo sự kết hợp giữa tính cá
thể và tính khái quát, nghĩa là ngôn ngữ nhân vật vừa thể hiện cá tính riêng biệt
của mỗi nhân vật nhng đồng thời nó cũng đại diện cho một tầng lớp, giai cấp
nào đó nói chung.
Tuy nhiên, cũng có khi ngôn ngữ của tác giả và ngôn ngữ của nhân vật
hoà quyện với nhau, chúng ta khó phân biệt đợc đâu là lời của nhân vật, đâu là
nhận xét, đánh giá của tác giả.
Chẳng hạn, trong đoạn đầu của truyện ngắn Chí Phèo, Nam Cao viết:
Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rợu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn
chửi trời. Có hề gì ? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời .Thế cũng
chẳng sao: đời là tất cả nhng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng
Vũ Đại. Nhng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: Chắc nó trừ mình ra . Không ai
lên tiếng cả. Tức thật! Tức chết đi đợc mất ! ĐÃ thế, hắn phải chửi cha ®øa nµo
= 10 =


không chửi nhau với hắn (...) Mẹ kiếp ! Thế có phí rợu không ? Thế thì có khổ
hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông
nỗi này ? A ha! Phải đấy hắn cứ mà chửi ...
(Chí Phèo - Nam Cao)
Trong đoạn truyện trên, ta khó có thể phân biệt đợc đâu là ngôn ngữ nhận

xét, đánh giá của nhà văn Nam Cao, đâu là lời lẽ, suy nghĩ của nhân vật Chí
Phèo.
1.4.

Vấn đề hội thoại và lời chửi - một dạng đặc biệt của lời
thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

1.4.1. Vấn đề hội thoại
Hội thoại là một dạng hoạt động ngôn ngữ, khác hoạt động vật lý, nó
gồm ít nhất là hai nhân vật tham gia. Hội thoại tồn tại dới hai dạng: Lời ăn tiếng
nói thể hiện trong sinh hoạt hàng ngày của mọi ngời nói chung và lời trao đáp
của các nhân vật hội thoại đà đợc chủ thể nhà văn tái tạo lại và thể hiện trong
tác phẩm văn học.
Xung quanh vấn đề hội thoại, có rất nhiều ý kiến khác nhau. Các nhà
ngôn ngữ học khi nghiên cứu về vấn đề này đà có những cách định nghĩa khác
nhau.
Đỗ Hữu Châu cho rằng: Hội thoại là hoạt động giao tiếp căn bản thờng
xuyên, phổ biến của sự hành chức ngôn ngữ. Các hình thức hành chức khác của
ngôn ngữ đều đợc giải thích dựa vào hình thức hoạt động bản căn này. [1.276]
Từ điển Tiếng Việt định nghĩa : Hội thoại là sử dụng một ngôn ngữ để
nói chuyện với nhau[5.461].
Sách Tiếng việt 12 (Đỗ Hữu Châu và Cao Xuân Hạo chủ biên): Hội
thoại là hoạt động giao tiếp bằng lời (bằng miệng) giữa các nhân vật giao tiếp
nhằm trao đổi các nội dung miêu tả và liên cá nhân theo đích đợc đặt ra
Theo Đỗ Thị Kim Liên thì : Hội thoại là một trong những hoạt động
ngôn ngữ thành lời giữa hai hoặc nhiều nhân vật trực tiếp, trong một ngữ cảnh

= 11 =



nhất định mà giữa họ có sự tơng tác qua lại về hành vi ngôn ngữ hay hành vi
nhận thức nhằm đi đến một đích nhất định[6.18].
Nh vậy, có thể thấy rằng, vấn đề hội thoại nói riêng và ngôn ngữ nói chung
là một vấn đề rất phức tạp, xung quanh nó còn có nhiều điều suy nghĩ song chúng
ta chốt lại một điều rằng, đà là hội thoại thì ít nhất phải có hai ngời tham gia mà
giữa họ có sự tơng tác ngôn ngữ và nhằm đi đến một đích nhất định.
1.4.2. Lời chửi - Một dạng đặc biệt của lời thoại nhân vật trong truyện
ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Trong giao tiếp hàng ngày, con ngời ta luôn luôn tìm đến cách giao tiếp
lịch sự, văn hoá, tạo ra sự gần gũi, thân mật giữa con ngời với con ngời. Vậy nhng, cũng có lúc, vì lý do nào đó, sự giao tiếp giữa con ngời không thể đạt mục
đích đó mà nó có tác động ngợc lại. Lời chửi thuộc hình thức giao tiếp thứ hai
này.
Chửi là một hiện tợng mà có lẽ dân tộc nào cũng có và có từ rất lâu đời.
Theo quan niệm chung của xà hội, chửi thờng đợc xem là hiện tợng kém văn
hoá, nó thờng bị ngăn cấm và hạn chế sử dụng. Tuy vậy, một thực tế là nó vẫn
tồn tại và phát triển khá đa dạng, nhất là ở những ngời có văn hoá ứng xử thấp.
Điều đó cho thấy đây thực chất là một hiện tợng tất yếu mang tính Văn hoá XÃ hội - Ngôn ngữ. Do vậy, về mặt khoa học, chúng ta không thể lảng tránh mà
phải đi vào nghiên cứu nó, nh nghiên cứu bất cứ một hiện tợng ngôn ngữ nào.
Nhờ kết quả nghiên cứu đó, chúng ta xác định đợc bản chất và những đặc điểm
ngôn ngữ chủ yếu của hiện tợng này, cũng nh góp phần điều chỉnh, hớng dẫn d
luận trong viƯc sư dơng nã.
Trong thùc tÕ cc sèng hµng ngµy, chúng ta bắt gặp rất nhiều lời chửi.
Lời chửi này có khi chỉ là một câu: Ví nh một bà Mẹ chửi con mình:
Tổ ông s nhà mày, tao ục đầu mày vào tờng.
Cũng có khi cả một bài chửi dài: Những ngời đi buôn chửi nhau, mất gà
chửi hàng xóm... Về các vùng nông thôn thì ta rất hay gặp hiện tợng này - nhất
là mẹ chửi con. Nguyên nhân của nó có khi là do tức giận con mµ chưi, nhng
= 12 =



cũng có khi giận chồng hay một ai đó mà không dám chửi trực tiếp nên dùng
chiêu Giận cá chém thớt. ở đây ngời ta chửi một cách thoải mái, sng s· thËm chÝ tơc tÜu, râ rµng lµ “KÐm văn hoá. Lúc đó họ chỉ cốt làm sao tìm ra
những lời lẽ sâu cay nhất nhằm hả cơn giận.
Còn trong văn học, mặc dù đợc coi là Kém văn hoá song cũng không ít
tác giả đà sử dụng lời chửi nh một dụng ý nghệ thuật.
Trong văn học dân gian, ta bắt gặp nhiều lời chửi ở ca dao - nhất là ca
dao đối đáp. Lời hát chửi có khi rất sâu cay.
Một chàng trai hát ghẹo các cô gái đang cấy lúa:
Nhà em tội lỗi gì đâu
Suốt ngày em chổng phao câu lên trời!
Các cô gái cũng không vừa, hát lại:
Bây giờ nông vụ chí kỳ
Em mà không chổng lấy gì anh xơi.
(Hát ví Nghệ Tĩnh)
Hồ Xuân Hơng đà từng ấm ức:
Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng
Chém cha cái kiếp lấy chồng chung
(Làm lẽ)
Tú Xơng cũng từng chửi một cách bâng quơ:
Ngời đói ta đây cũng chẳng no
Cha thằng nào có tiếc không cho.
(Thề với ngời ăn xin )
Đến văn học hiện đại, các nhà văn nh Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Vũ
Trọng Phụng... Trong tác phẩm của họ xuất hiện lời chửi rất nhiều.
Đồ mặt dày! Thế mà không biết nhục. Sao nó không chết đi cho
ngời ta nhẹ nợ.
(Nguyễn Công Hoan)

= 13 =



ới cái thằng chết đâm, cái con chết xỉa kia! Mày mà giết gà nhà
bà thì một ngời ăn chết một, hai ngời ăn chết hai, ba ngời ăn chết ba. Mày
xuống âm phủ mày bị quỷ sứ móc ruột ra .
(Nguyễn Công Hoan)
[10.317]
Tuy nhiên, khi tìm hiểu câu chửi trong tác phẩm của các tác giả này
chúng tôi thấy do hạn chế của khuynh hớng sáng tác cũng nh đặc điểm của lịch
sử, thời đại mà lời chửi còn mang tÝnh chÊt chung chung: Chưi ®êi, chưi trêi,
chưi ®øa chết mẹ nào đó... nh lời chửi của Chí Phèo.
Đến thời kỳ văn học sau 1975, xu hớng dân chủ hoá đời sống xà hội đÃ
mở ra cho văn học một con đờng phát triển mới. Các nhà văn tự do nói về mọi
việc trong đời sống hàng ngày. Văn học đi sâu vào khám phá để phản ánh đời
sống thêng nhËt cđa con ngêi. Mäi vÊn ®Ị cđa cc sống đều trở thành đề tài
của văn học. ở giai đoạn này xuất hiện nhiều nhà văn với những phong cách thể
hiện mới lạ. Trong đó nổi bật lên là Ngun Huy ThiƯp.
§äc Ngun Huy ThiƯp, cn hót sù quan tâm của ngời đọc trớc hết là
ngôn ngữ hội thoại. Đó là thứ ngôn ngữ ngắn gọn, cô đúc và đồng thời, đặc biệt
hơn đó là sự xuất hiện của lời chửi. Qua khảo sát 10 truyện ngắn của anh, chúng
tôi thống kê đợc 97 lần lời chửi xuất hiện. Số lợng này, nếu đem so sánh với số
lợng lời thoại nói chung, nó chiếm một tỉ lệ đáng kể, khoảng gần 8% (97/1240
câu) và đà gây ấn tợng mạnh ®èi víi ngêi ®äc.
Lêi chưi xt hiƯn trong t¸c phÈm Nguyễn Huy Thiệp không chỉ nhiều
về số lợng mà nó còn rất phong phú, đa dạng về nội dung cũng nh hình thức, nó
nhằm vào nhiều đối tợng khác nhau và nếu đem so sánh với lời chửi trong
truyền thống của ngời Việt thì vừa có điểm tơng đồng lại vừa có điểm khác
biệt. Chúng tôi sẽ trở lại với vấn đề này kỹ hơn ở chơng sau.
1.5.

Không gian và thời gian trong truyện ngắn Nguyễn Huy

Thiệp có liên quan đến lời chửi

1.5.1.Không gian trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
= 14 =


1.5.1.1. Khái niệm không gian
Trong Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê (chủ biên) không gian đợc
hiểu theo hai nghĩa:
(1) Là hình thức tồn tại cơ bản của vật chất (cùng với thời gian), trong
đó các vật thể có độ dài và độ lớn khác nhau, cái nọ ở trong cái kia.
(2) Đó là khoảng không bao trùm mọi vật xung quanh con ngời.
[9.551]
ở đây không gian đợc hiểu theo nghĩa thứ hai, đó là Khoảng không bao
trùm mọi vật xung quanh con ngời. Và không gian tồn tại ngoài thực tế cuộc
sống khi đi vào văn học - nghệ thuật thì đợc gọi là không gian nghệ thuật.
Không gian bao gồm không gian rộng và không gian hẹp.
1.5.1.2. Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, không gian rộng đó chính là
thời đại mà anh sống, anh phản ánh vào trong tác phẩm của mình. Còn không
gian hẹp, đó là những địa điểm, bối cảnh cụ thể mà nhân vật sống, nói năng
giao tiếp. Không gian hẹp ở đây bao gồm không gian gia đình, không gian sông
nớc, không gian rừng núi...
Tất cả các nhân vật đợc miêu tả đều đóng khung trong một quan hệ rõ
ràng. Trớc hết đó là quan hệ họ hàng, gia đình. Chính quan hệ này đà chi phối
đến không gian hội thoại của nhân vật nói chung và không gian để lời chửi của
nhân vật phát ra nói riêng.
Không gian gia đình chiếm một tỷ lệ khá lớn. Các truyện nh Tớng về hu, Không có vua, Huyền thoại phố phờng, Giọt máu ... Trên nền không
gian đó, con ngời đối mặt với thực tại cuộc sống biết bao điều khó khăn, phức
tạp. Đó là cuộc sống bon chen để dành giật cái ăn, cái mặc, là sự tính toán, mu
toan một cách lạnh lùng, sắc sảo.

Ông Bổng hỏi: Ván mấy phân?Tôi bảo: Bốn phân. Ông Bổng bảo:
Mất mẹ bộ sa lông(...) Bao giờ bốc mé cho chó bé v¸n".
[Tíng vỊ hu, 12.32]

= 15 =


Không gian tù đọng, bức bối trong gia đình lÃo Kiền là bối cảnh để
tuôn ra hàng loạt những lời chửi:
(....) LÃo Kiến suốt ngày cau có. Mọi ngời không ai thÝch l·o. L·o kiÕm
ra tiỊn, l·o c·i nhau víi mọi ngời nh cơm bữa, lời lẽ độc địa. Nh với Đoài, lÃo
bảo: Mày ấy à? Công chức gì mặt mày? Lời nh hủi, chữ tác chữ tộ không
biết, chỉ giỏi đục khoét ! Hay với Khản, sinh viên năm thứ hai: Đồ ruồi
nhặng ! Học với hành! Ngời ta dạy dỗ mày cũng phí cơm toi.
[Không có vua, 12.61]
Chỉ trong một đoạn văn ngắn đà xuất hiện ba câu chửi.
Hay trong không khí bối rối, nhộn nhịp của một gia đình có tang lễ, lời chửi
cũng buột ra thật tự nhiên:
Ông Bổng bảo: Mẹ mày sao hôm nay lại ngọt xớt thế? Ba cân! Vợ tôi
bảo: Họ hàng nhà anh kinh bá mĐ! ”
[Tíng vỊ hu, 12.23]
Kh«ng gian rõng núi: Khác với những truyện: Tớng về hu, Không có
vua..., không gian trong Những ngời thợ xẻ không bị bó hẹp trong không khí
gia đình chật chội, bức bối mà các nhân vật ở đây sống giao hoà với thiên nhiên
rộng lớn. Giữa khung cảnh đó, các nhân vật đối thoại với nhau cũng tự nhiên,
thoải mái hơn. Khi gặp phải cây gỗ khó xẻ, Anh Bờng bảo: ... Mẹ khØ, kiÕp tríc lị chóng ta nỵ th»ng cha Thut một vạn quan đây. Khi đánh nhau với
nhân vật tôi, Anh bờng rít lên: Đồ chó, nếu muốn đánh nhau thì ra ngoài
kia chứ trong bụi gai thế này thì làm gì đợc? [tr.176].
Không gian sông nớc: Không gian này gợi lên trong ngời đọc một cái gì
đó trôi nổi, bấp bênh. Đối thoại của các nhân vật trong bối cảnh này thờng ngắn

gọn, ít khi dài dòng lý sự.
Ví dụ:
Anh ngồi nhích xa cô gái:
- Đàn bà...quỷ sứ... Tất cả đều chẳng ra gì... Bẩn thỉu...
[Sang sông, 12.263]
= 16 =


Tên mặc áo ca rô ngồi xuống đỡ lấy chiếc bình, hắn vừa xoay chiếc
bình, vừa cằn nhằn:
- Đồ quỷ, nghịch hết chỗ nói .
[Sang sông, 8.265]
Tóm lại: Không gian trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là không gian
sinh tồn. Đó là nơi mà con ngời sống, sinh hoạt, nói năng giao tiếp. Ngoài
không gian gia đình, rừng núi và sông nớc nh đà nói ở trên, không gian còn đợc
trải rộng từ thành phố (Huyền thoại phố phờng) đến nông thôn (Những bài học
nông thôn), từ miền núi rừng (Những ngọn gió Hua Tát) đến miền biển cả (Con
gái thuỷ thần).
1.5.2. Thời gian trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
1.5.2.1. Khái niệm thời gian
Theo Hoàng Phê thì thời gian là:
(1). Hình thức tồn tại cơ bản của vật chất (cùng với không gian) trong đó vật
chất vận động và phát triển liên tục, không ngừng.
(2). Khoảng thời gian nhất định xét về mặt dài ngắn, nhanh chậm của nó.
(3). Khoảng thời gian trong đó diễn ra sự việc từ đầu cho đến cuối.
[9.939]
Cũng nh không gian, khi đi vào tác phẩm văn học - nghệ thuật thì thời gian
cũng trở thành thời gian nghệ thuật, và đó là khoảng thời gian trong đó diễn ra
sự việc từ đầu đến cuối.
1.5.2.2. Thêi gian trong trun ng¾n Ngun Huy ThiƯp chđ u là thời gian

hiện tại.
Truyện của anh ít viết về quá khứ. Các nhân vật giao tiếp, suy nghĩ những
việc trong hiện tại. Truyện của anh có một mảng viết về các nhân vật lịch sử
trong quá khứ nh Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Huệ...nhng những suy
nghĩ, hành động của nhân vật là ở thời hiện tại. Đâu đó thấp thoáng bóng dáng
Xuân Hơng nhng không phải là Xuân Hơng - thi sỹ mà là Xuân Hơng - chăn
nuôi lợn!
Thời gian đợc cụ thể hoá là thời gian buổi sáng, bi chiỊu vµ bi tèi.
= 17 =


Thời gian buổi sáng: Buổi sáng là thời điểm bắt đầu của một ngày. Lúc
này, mọi cái còn tinh khiết, trong lành. Sau giấc ngủ say, con ngời lại bắt đầu
công việc trong một ngày mới. Thế nhng, trong gia ®×nh l·o KiỊn, cha con l·o
võa thøc giÊc ®· cã ngay một màn chào buổi sáng thật phù hợp với chủ đề
của nó: Không có vua. (...) Đoài bị mất ngủ càu nhàu: Thật là giờ làm việc
của quân đạo tặc. Ba giờ sáng, lÃo Kiền dậy(...) lÃo Kiền bị điện giật, bèn
chửi: Cha chúng mày, chúng mày ám hại ông. Chúng mày mong ông chết,
nhng trời có mắt, ông còn sống lâu(...) LÃo Kiền chửi: Mẹ mày, mày ăn nói
với bố thế à? Tao không hiểu thế nào ngời ta lại cho mày làm việc ở Bộ giáo
dục!
[Không có vua,12.64]
Thời gian buổi chiều: Khoảng thời gian này đợc cụ thể hoá đó là bóng
chiều tan dần trong truyện Sang sông, hay khoảng gần tối trong truyện
Những ngời thợ xẻ. Và đặc biệt trong truyện Không có vua có một mục
Nguyễn Huy Thiệp đà đặt cho đoạn truyện là Buổi chiều. Màn đối thoại giữa
cha con lÃo Kiền xung quanh viƯc Sinh mÊt nhÉn cịng diƠn ra vµo mét chiỊu.
L·o Kiền khi đợc hỏi đến thì chửi: Cha mẹ mày! Thế là mày nghĩ tao lấy cắp
chứ gì? .
[Không có vua, 12.74]

Thời gian ban đêm: Đây là khi mọi vật mọi ngời đều chìm vào giấc
ngủ. Sau một ngày làm việc mệt mỏi, đó là giây phút tâm hồn đợc thảnh thơi,
yên tĩnh. Nhng với Hạnh (Trong Huyền thoại phố phờng) thì trong giấc ngủ
vẫn tính toán, nghĩ suy:

= 18 =


Mẹ kiếp ... - Hạnh nghĩ - Bọn ngời này coi đồng tiền nh rác ...
[Huyền thoại phố phờng, 12.376-377]
Đó là suy nghĩ mở đầu cho những hành động bỉ ổi, xấu xa của Hạnh sau này.
Tiểu kết: Cũng nh tác phẩm của bất kỳ nhà văn nào, trong truyện của
Nguyễn Huy Thiệp cũng có mặt đầy đủ các kiểu không gian và thời gian. Tuy
nhiên, do đặc điểm của lời chửi là luôn ở thời hiện tại nên thời gian liên quan
trực tiếp đến lời chửi là thời gian ë thêi hiƯn t¹i.

= 19 =


CHƯƠNG II

cấu trúc lời chửi trong truyện ngắn nguyễn
huy thiệp
2.1. Định nghĩa lời chửi

Về lời chửi, có một số định nghĩa nh sau:
Theo GS Hoàng Phê thì: Chửi là thốt ra những lời xúc phạm cay độc để
làm nhục .[9.191]
Tiếp đó, giáo s còn phân ra các dạng chửi:
Chửi bới: Chửi bằng những lời moi móc xúc phạm quá đáng.

Chửi chó mắng mèo: Chửi cạnh khoé, không chửi thẳng.
Chửi đổng: Chửi bâng quơ, to tiếng nhng không nhằm vào ai cụ thể,
không chỉ đích danh.
Chửi rủa: Chửi bằng những lời nguyền rủa.
Chửi mắng: Chửi và mắng.
[9.191]
Nguyễn Thị Tuyết Ngân đa ra định nghĩa:
Chửi là một hiện tợng văn hoá ngôn từ phản chuẩn bày tỏ một cách chủ
động phản ứng bất bình nhằm làm giảm căng thẳng tinh thần của ngời chửi và
hạ uy tín ngời bị chửi . [7.33]
Dựa vào 6 tiêu chí để phân biệt chửi với các khái niệm khác có liên quan
mà Nguyễn Thị Tuyết Ngân chia ra làm 3 mức độ chửi:
Nói là lối chửi không có hình thức ngôn ngữ thể hiện riêng, mục đích sử
dụng đạt đợc bằng nội dung thông báo chung của lời nói.
Mắng là lối chửi có hình thức ngôn ngữ riêng. Ngoài mục đích hạ thấp
uy tín ngời bị chửi, mắng còn thực hiện chức năng giáo dục - chỉ ra tội lỗi,
khuyết điểm của ngời khác. Mục đích phán ứng của nó nhẹ nhàng hơn so với
chửi (theo nghĩa hẹp ) và nó thờng đi kèm với yêu cầu đối tợng không tiếp tục
phạm khuyết điểm.
= 20 =


“Chưi (theo nghÜa hĐp, nh mét lo¹i cđa tõ chưi nói chung) cũng có hình
thức ngôn ngữ riêng và thể hiện mức độ phản ứng gay gắt nhất. Nếu sử dụng nó
ở mức độ trực tiếp, mang tính nhục mạ, có thể gây ra những hậu quả nghiêm
trọng, có thể là nguyên nhân dẫn đến hình thức phản ứng cao hơn: đánh, thậm
chí có thể dẫn đến kiện cáo.
[7.33-34]
Các định nghĩa trên đà chỉ ra đợc nét nghĩa cơ bản của Chửi cũng nh
các mức độ của Chửi. Qua đó chúng ta cũng thấy đợc sự phong phú và đa

dạng của lời chửi.
Nh vậy, các phản ứng bất bình của con ngời thông qua hành động ngôn
ngữ làm thành một mảng màu cực kỳ sinh động và phong phú.
Chúng tôi đa định nghĩa lời chửi để đi vào khảo sát trong đề tài này:
Chửi là một hiện tợng văn hoá ngôn từ mà trong đó ngời chửi dùng những
từ ngữ phản chuẩn để thể hiện thái độ bất bình của mình đồng thời nhằm hạ
thấp uy tín của ngời bị chửi.
2.2. Các tiêu chí nhận diện lời chửi

2.2.1. Dựa vào các động từ chỉ mức độ của hành động chửi
Trong t¸c phÈm cđa Ngun Huy ThiƯp thêng hay sư dơng các động từ
nh là: Bảo, mắng, nói, nghĩ, nghĩ thầm, lẩm bẩm, chửi ...để xuất hiện các câu
thoại ding lời chửi.
Qua khảo sát 10 truyện chúng tôi thống kê đợc nh sau:
Các động từ

Bảo

Chửi

Nghĩ\Nghĩ thầm

Số lợng câu chửi

30

6

4


6

3

30,9

6,2

4,1

6,2

3,1

Tỷ lệ(%)

Mắng\quát Lẩm bẩm

Qua bảng thống kê, chúng tôi rút ra kết luận: Trong câu dẫn của lời thoại,
Nguyễn Huy Thiệp hay sử dụng động từ Bảo. Chỉ khảo sát những câu chửi mà
đà có 30/97 câu dẫn có sử dụng động từ nµy.
= 21 =


Ví dụ: Đoài bảo, LÃo Kiền bảo, Ông Bổng bảo, “Vua Quang
Trung giËn l¾m, m¾ng r»ng”, “L·o KiỊn chưi ”, Hạnh nghĩ thầm, Ông giáo
lẩm bẩm.
2.2.2. Dựa vào các động từ chỉ hành vi phụ trợ cho hành động nói
Các động từ chỉ hành vi phụ trợ khá phong phú. Trong truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp có những tổ hợp từ: Xua tay quầy quậy, Rít lên, Đập

bàn , Trừng mắt , Đập đầu xuống đất... Chúng tôi thống kê đợc 22 động từ
thuộc loại này, chiếm 22,7%.
Ví dụ:
LÃo Kiền xua tay quầy quậy: Giời ơi, nhà làm ăn, mới sáng ra
đàn bà con gái đà ám thế này thì làm ăn gì.
[Không có vua, 12.65]
Cấn trừng mắt: Nói năng thế à? Nhà này không có lệ thế! Mấy
cái bát này sao cha rửa?
[Không có vua,12.71]
Bà Diêu đập đầu xuống đất than rằng: Con dâm phụ thật là
tiền oan nghiệp chớng.
[Giọt máu, 12.403]
2.2.3. Dựa vào dấu câu
Dấu câu là một dấu hiƯu h×nh thøc gióp ta nhËn ra lêi chưi. Cịng nh hội
thoại nói chung, sau câu dẫn của tác giả trớc mỗi câu chửi đều có dấu hai chấm
(:).
Ví dụ:
Đoài bảo: Cho chết, ai bắt cha chi đà định dở thói côn đồ .
[Không có vua, 12.76]
Thiếu phụ nhìn sâu vào mắt cô gái rủa thầm:
- Đồ đĩ!
[Sang sông,12.261]

= 22 =


Cũng có khi, lời dẫn truyện đợc xen vào giữa lời chửi nh một lời chú
thích lúc đó giữa chúng xẽ có dấu gạch ngang(-).
Ví dụ:
Cha bố cô! - Bà Thiều nhổm dậy - Chỉ toàn ăn tàn phá hại! Có

đi tìm ngay không bà lại cho một trận bây giê! ”.
[Hun tho¹i phè phêng, 12.375]
“MĐ kiÕp ... - H¹nh nghĩ - Bọn ngời này coi đồng tiền nh rác ... .
[Huyền thoại phố phờng, 12.376-377]
2.2.4. Dựa vào nội dung lời dẫn
Ngoài dấu hiệu hình thức, nội dung lời dẫn cịng gióp ta nhËn ra lêi chưi.
VÝ dơ1:
Víi CÊn l·o có đỡ hơn, thỉnh thoảng có khen, nhng lời khen lại quá
lời chửi: Hay thật, cái nghề cạo đầu ngoáy tai của mày, nhục thì nhục nhng
hái ra tiền!
[Không có vua, 12.62]
Ví dụ2:
Tổng cóc cời khẩy:
- Chú ngu lắm! Các cụ cũng ngu nh chú ...
[Chút thoáng Xuân Hơng, 12.444]
Những câu dẫn có nội dung nh thế này chiếm 20,8%.
2.3. Cấu tạo lời chửi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

Chửi có thể không có hình thức ngôn ngữ thể hiện riêng, cũng có thể có
hình thức ngôn ngữ riêng đợc thể hiện bằng bài chửi, câu chửi, từ ngữ chửi.
2.3.1. Lời chửi có cấu tạo là từ đơn
Loại này do từ đơn kết hợp với từ chỉ đối tợng thứ hai mà thành.
Dùng các từ chỉ quan hệ thân tộc: Đây là kiểu chửi sâu cay nhất. Ngời
Việt Nam vốn có truyền thống trọng tình, do vậy, khi chửi mà liên quan đến tổ

= 23 =


tông, ông bà, cha mẹ là sự xúc phạm nặng nề nhất. Kiểu chửi này xuất hiện
nhiều trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Qua khảo sát chúng tôi thấy có

đến tám câu chửi kiểu này.
Mô hình của nó là:
Cha/Mẹ/Bố + Đại từ nhân xng ngôi thứ
Ví dụ:
Cha tôi chửi: Mẹ mày! Láo!
[Tớng về hu, 12.39]
LÃo Kiền bị điện giật, bèn chửi: Cha chúng mày, chúng mày ám hại
ông ...
[Không có vua, 12.64]
- Cha bố cô! - Bà Thiều chồm dậy - chỉ toàn ăn tàn phá hại! Có đi
tìm ngay không bà lại cho một trận bây giờ.
[Huyền thoại phố phờng, 12.375]
Dùng các từ chỉ bộ phận cơ thĨ ngêi: Chóng gåm c¸c tõ nh: Chim, d¸i,
bím, cøt, dơng vật, hạ bộ, vú ... kiểu chửi này có thể tục tĩu, dâm dục, trần trụi,
thể hiện sự khinh miệt, mỉa mai đối với đối phơng. Những câu thuộc loại này
tuy không nhiều nhng cũng để lại trong lòng ngời đọc một cảm giác ghê rợn,
gai gai.
Câu chuyện Đoài kể: Lại có chuyện thế này. Nhà kia có cô con dâu, bố
chồng bóp vú cô ta. Đứa con trai hỏi: Sao ông lại bóp vú vợ tôi? Ông bố
bảo: Để trừ nợ. Thế hồi xa sao mày bóp vú vợ tao?
[Không có vua, 12.78]
Anh Bờng bảo: Mày chẳng hiểu gì. Ai lại đi tính tuổi cho b ớm bao giờ.
Một bà già hay một cô gái đều hệt nh nhau
[Những ngời thợ xẻ, 12.178]
Nhà vua nổi giận: Thằng mặt xanh kia! Kề miệng lỗ còn dê ? Tao cho
cắt dái mày! Tao cho mày ăn cứt.
= 24 =


Phong bảo: Ông hay đùa nhỉ? Mời ông đi ra, tôi mà cáu lên thì ông

ăn cứt
[Phẩm tiết, 12.252]
Dùng các từ chỉ loài vật mang đặc tính xấu nh chó, khỉ, ruồi nhặng,
lợn, cục súc...Theo thống kê, trong tổng số 97 lần lời chửi xuất hiện thì có 25
lần lời chửi thuộc loại này.
Ví dụ:
Ông Bổng khóc oà lên: Thế là chị th ơng em nhất. Cả làng, cả họ
gọi em là đồ chó. Vợ em gọi em là đồ đểu. Thằng Tuân gọi em là đồ khốn
nạn . Chỉ có chị gọi em là ngời.
[Tớng về hu, 12.31 - 32]
Đoài bảo: ấy là tôi nói chú khéo xử sự với ngời mà nhanh xử sự với
lợn.
[Tớng về hu, 12.63]
Anh Bờng bảo: Sợ chứ, nhng rồi lại nghĩ: Mẹ khỉ, đời chán lắm, sống
cũng vậy mà chết cũng vậy, cứ quyết tâm biết đâu chẳng giết đợc con thú ác.
Đấy cũng là kỳ tích trong đời, chẳng phải ai cũng làm đợc .
[Những ngời thợ xẻ, 12.183]
2.3.2. Lời chửi có cấu tạo là tổ hợp từ
Số lợng tổ hợp từ làm lời chửi khá nhiều. Từ ít khi đứng độc lập mà nó
kết hợp với từ khác để làm thành lời chửi. Qua khảo sát 10 truyện, chúng tôi
thống kê đợc 22/97 lời chửi do tổ hợp từ cấu tạo nên. Loại này thờng có cấu
tạo theo 6 mô hình sau:
Mô hình 1: Đồ + Tính từ/ Danh từ

= 25 =


×