Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.78 KB, 71 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

HOÀNG THỊ SÂM

ĐẶC ĐIỂM LỜI THOẠI NHÂN VẬT NỮ
TRONG TRUYỆN NGẮN
NGUYỄN THI
CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC
MÃ SỐ: 60.22.01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

Vinh – 2009


2

mục lục
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Đóng góp của đề tài
6. Cấu trúc của luận văn
Chơng 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài
1.1. Xung quanh vấn đề hội thoại
1.2. Hon cảnh giao tiếp của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn
Thi
1.3. Ngôn ngữ nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi


1.4. Hành động ngôn ngữ
1.5. Lời thoại nhân vật xét theo đặc trng giới tính
1.6. Tiểu kết chơng 1
Chơng 2: Đặc điểm hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ
trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi
2.1. Thống kê định lợng
2.2. Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện
ngắn Nguyễn Thi
2.3. Tiểu kết chơng 2
Chơng 3: Ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn
Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi
3.1. Ngữ nghĩa và ngữ nghĩa trong lời thoại nhân vật
3.2. Ngữ nghĩa qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn
Thi
3.3. Tiểu kết chơng 3
Kết luận
Tài liệu tham khảo

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài


3

1.1. Trong tác phẩm tự sự lời nói là hành vi bộc lộ tâm lí, tính cách
nhiều nhất của nhân vật, là một trong các yếu tố để nhà văn cá thể hoá nhân
vật. Cho nên vận dụng lí thuyết Dụng học để tìm hiểu lời thoại của nhân vật
trong tác phẩm truyện là một việc làm cần thiết.
1.2. Nguyễn Thi là nhà văn lớn của dòng văn học cách mạng miền
Nam nói riêng, nền văn học Việt Nam nói chung. Một số tác phẩm của ông

đã đợc đa vào giảng dạy trong trờng phổ thông nh Những đứa con trong
gia đình, Mẹ vắng nhà. Tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy và học tác
phẩm của ông luôn là cần thiết. Tuy nhiên, tác phẩm của ông mới chỉ đợc
nghiên cứu chủ yếu dới góc độ phê bình văn học, việc tiếp cận tác phẩm
của Nguyễn Thi trên bình diện ngôn ngữ mà cụ thể là góc độ ngữ dụng cha
đợc quan tâm chú ý thực sự. Đó chính là cơ sở thực tiễn để chúng tôi lựa
chọn đề tài này.
Xuất phát từ những lý do đó, chúng tôi đi vào tìm hiểu về Đặc điểm
lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi, với hy vọng có thể
phát hiện thêm những giá trị quan trọng mà Nguyễn Thi đã đóng góp qua
những sáng tác của mình.
2. Lịch sử vấn đề
Nhà văn Nguyễn Thi tên thật là Nguyễn Hoàng Ca, sinh ngày 15
tháng 5 năm 1928, tại xã Quần Phơng Thợng (nay là xã Hải Anh), huyện
Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Tới tháng 5 - 1962, Nguyễn Ngọc Tấn đi chiến trờng B, lấy bút danh là Nguyễn Thi (theo tên con trai của nhà văn).
Nguyễn Ngọc Tấn- Nguyễn Thi có tuổi đời và tuổi nghề không dài,
tuy nhiên những sáng tác mà ông để lại thực sự xứng đáng với thời đại mà
ông sống - thời đại của chủ nghĩa anh hùng. Năm 1960, với bút danh
Nguyễn Ngọc Tấn, Nguyễn Thi đánh dấu sự nghiệp văn học của mình bằng
việc cho ra đời hai tập truyện: "Trăng sáng" và "Đôi bạn". Tuy nhiên, phải
đến năm 1965, khi tác phẩm "Ngời mẹ cầm súng" ra đời thì tài năng của
Nguyễn Thi mới thực sự đợc khẳng định. Cũng kể từ đây, tác phẩm của
Nguyễn Thi đã dành đợc sự quan tâm của giới nghiên cứu phê bình, của
độc giả mọi miền tổ quốc. Cho đến nay, đã có hàng trăm công trình với quy
mô lớn nhỏ khác nhau nghiên cứu về tác phẩm của Nguyễn Thi. ở đây,
chúng tôi chỉ điểm qua một số công trình tiêu biểu trên hai góc độ phê bình
văn học và ngôn ngữ học.


4


Trên phơng diện phê bình văn học, năm 1965, trong bài viết Phát
hiện mới về nhà văn Nguyễn Ngọc Tấn (Tạp chí Văn học, số 2), tác giả
Ngô Thảo đã bớc đầu giới thiệu về tác giả Nguyễn Thi, về một tài năng trẻ
nhiều triển vọng. Sau đó, năm 1966, trên Tuần báo văn nghệ (ngày 01/4),
nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ đã đi sâu ngiên cứu về "Tính cách điển hình
trong "Ngời mẹ cầm súng" của Nguyễn Thi". Năm 1975, công trình Sức
sống của ngòi bút Nguyễn Thi, nhà văn t tởng và phong cách ( NXB Tác
phẩm mới, Hà Nội) của Nguyễn Đăng Mạnh và Nguyễn Thi qua truyện và
kí (Tạp chí Văn nghệ, số 2) của Phong Lê tiếp tục đi sâu nghiên cứu tài
năng và phong cách nghệ thật của nhà văn. Năm 1983, hai công trình Gơng
mặt còn lại - Nguyễn Thi của Nhị Ca, do NXB Tác phẩm mới ấn hành và
Nhớ Nguyễn Thi, nhà văn cầm súng của Lê Phát (Tuần báo Văn nghệ số
36) đã khẳng định lại một lần nữa những đóng góp của Nguyễn Thi cho
nền văn học cách mạng.
Bên cạnh những công trình nghiên cứu của những nhà phê bình có
tên tuổi, tác phẩm của Nguyễn Thi còn nhận đợc sự quan tâm của nhiều thế
hệ sinh viên, học viên các trờng Đại học, của độc giả trong cả nớc. Đã có
rất nhiều các công trình khoa học, các công trình khoá luận tốt nghiệp của
sinh viên, luận văn thạc sĩ của học viên cao học nghiên cứu về tác phẩm
của Nguyễn Thi dới góc nhìn văn học, điển hình là các công trình:
- Văn xuôi Nguyễn Thi (Nguyễn Chí Hoà, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn,
Đại học Vinh, 1999)
- Nguyễn Thi trong văn xuôi chống Mĩ, ( Nguyễn Minh Bằng, Luận
văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, 2005)
Trên phơng diện ngôn ngữ, mặc dù đã đợc quan tâm chú ý của giới
nghiên cứu nhng những công trình nghiên cứu về tác phẩm của Nguyễn Thi
ở góc độ này cha nhiều. Đáng chú ý là ngay trong những công trình nghiên
cứu về tác phẩm của Nguyễn Thi dới góc nhìn văn học đã dẫn ra trên đây,
một số tác giả nh Nguyễn Chí Hoà, Nhị Ca... ngoài việc xem xét tác phẩm

của Nguyễn Thi ở phơng diện thể loại cũng đã bớc đầu quan tâm đến phơng
diện ngôn ngữ và có những nhận xét rất tinh tế về ngôn ngữ trong truyện
ngắn Nguyễn Thi. Chẳng hạn nh nhận xét của Nhị Ca trong Gơng mặt còn
lại Nguyễn Thi: Chỉ trong phạm vi tập truyện ngắn mỏng này, nếu chịu
khó lập một bản từ vựng về ngôn ngữ của tác giả, tôi e nó cũng không mỏng
hơn bản thân tác phẩm bao nhiêu. Ngoài giọng điệu riêng của tác giả, th-


5

ờng chỉ là những đoạn dẫn dắt, gối đệm cho câu chuyện, thật không quá
đáng nếu nói chuyện có bao nhiêu nhân vật thì có bấy nhiêu kiểu nói khác
nhau [5,167].
Còn Nguyễn Chí Hoà, khi đánh giá về truyện ngắn và tiểu thuyết của
Nguyễn Thi cũng đã có những nhận xét đáng chú ý về ngôn ngữ Nguyễn
Thi, đó là ngôn ngữ phức điệu và đa thanh .... Tuy nhiên, ông chỉ mới đánh
giá vấn đề này chủ yếu ở thể loại tiểu thuyết, còn ở thể loại truyện ngắn thì
tác giả chỉ mới đi sâu nghiên cứu ở truyện Những đứa con trong gia đình.
Nhìn chung, những nhận xét này mặc dù tơng đối đúng đắn, chính xác mới
chỉ đợc đề cập một cách lẻ tẻ, cha có hệ thống. Gần đây đã có một số khoá
luận tốt nghiệp đại học cũng đã tập trung nghiên cứu về ngôn ngữ tác phẩm
Nguyễn Thi một cách tơng đối độc lập. Chẳng hạn khoá luận tốt nghiệp của
Ngô Thanh Mai: Đặc điểm ngôn ngữ trẻ em trong truyện ngắn Nguyễn
Thi (Đại học Vinh, 2005). Trong công trình này, tác giả đã khảo sát và
phân tích một cách tơng đối toàn diện về ngôn ngữ trẻ em trong truyện
ngắn Nguyễn Thi, tuy nhiên do đối tợng phạm vi khảo sát của khoá luận
này chỉ mới dừng lại ở một phơng diện cụ thể là ngôn ngữ nhân vật trẻ em
và dừng lại ở việc khảo sát 11 truyện nên cha khái quát đợc toàn bộ các phơng diện ngôn ngữ trong tất cả các truyện ngắn của ông.
Bên cạnh đó, phải kể đến khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm ngôn ngữ
truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi của tác giả Phan Thị

Nga, (Đại học Vinh, 2006). Trong công trình này, tác giả đã nghiên cứu khá
toàn diện và sâu sắc truyện ngắn Nguyễn Thi từ góc độ phong cách ngôn
ngữ. Luận văn đã phát hiện và hệ thống lại toàn bộ đặc điểm ngôn ngữ
truyện ngắn của ông. Tuy nhiên, do đi sâu vào việc khái quát đặc điểm
ngôn ngữ nên tác giả cha có điều kiện khảo sát sâu hơn về ngôn ngữ của
nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi, nhất là đặc điểm lời thoại. Nhìn
chung, những công trình nói trên đã gợi mở cho chúng tôi một hớng tiếp
cận, làm tiền đề cho chúng tôi đi sâu tìm hiểu đề tài Đặc điểm lời thoại
nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi.
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Nguyễn Thi là nhà văn viết thành công trên nhiều thể loại: Tiểu
thuyết, truyện ngắn, kí... Tuy nhiên, ở đề tài Đặc điểm lời thoại nhân vật
nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi, đối tợng mà chúng tôi lựa chọn để


6

nghiên cứu là lời thoại nhân vật nữ trong 18 truyện ngắn của Nguyễn Thi (ở
cả hai thời kỳ sáng tác miền Bắc và miền Nam), đợc trích từ tập Trăng
sáng (In năm 1960), tập Đôi bạn (In lần đầu 1962), (cả hai tập truyện
đó đợc in trong Tập 1 cuốn Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi toàn tập )
cùng 4 truyện ngắn in trong Tập 2 cuốn Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi
toàn tập (Nhà xuất bản Văn học, 1996).
Dới đây, chúng tôi đánh số la mã thứ tự các truyện trong 3 tập truyện
ngắn nh sau:
I. Quê hơng.
II. Làm việc.
III. Xuống núi.
IV. Lao động quang vinh.

V. Trăng sáng.
VI. Về Nam.
VII. Món quà tết.
VIII. Mặt trận.
IX. Đôi bạn.
X. Cậu Huân
XI. Tự do.
XII. Một chuyến đi.
XIII. Hai cha con ngời Chính uỷ.
XIV. Ngày về.
XV. Chuyện xóm tôi
XVI. Mùa xuân.
XVII. Những đứa con trong gia đình.
XVIII. Mẹ vắng nhà
Những truyện ngắn này hầu hết trích trong hai tập Trăng sáng và Đôi
bạn, hai tập truyện mà Nguyễn Thi kí bút danh là Nguyễn Ngọc Tấn. Tuy
nhiên, để đảm bảo tính thống nhất và để ngời đọc tiện theo dõi chúng tôi
gọi chung là truyện ngắn Nguyễn Thi.
Bên cạnh những truyện ngắn nêu trên, trong quá trình phân tích
chúng tôi cũng đề cập đến một số tác phẩm thuộc thể loại khác của ông và
tác phẩm của một số tác giả khác để giúp làm nổi bật đặc điểm lời thoại
nhân vật nữ trong truyện ngắn của tác giả Nguyễn Thi
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu


7

Thực hiện đề tài này chúng tôi nhằm giải quyết ba nhiệm vụ cơ bản
sau:
Thứ nhất là miêu tả, phân loại các hành động ngôn ngữ trong lời

thoại nhân vật nữ nhằm chỉ ra nét riêng trong cách tổ chức ngôn ngữ ở lời
thoại nhân vật nữ của nhà văn Nguyễn Thi trong sự so sánh với lời thoại
nhân vật nữ trong truyện của các tác giả cùng thời.
Thứ hai là nghiên cứu đặc điểm ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ trong
truyện ngắn Nguyễn Thi.
Thứ ba là từ đăc điểm hình thức tổ chức và đăc điểm ngữ nghĩa của
lời thoại nhân vật nữ, rút ra những nhận xét về phong cách nghệ thuật của
nhà văn khi xây dựng nhân vật nói chung, nhân vật nữ nói riêng.
4 . Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên
cứu sau:
- Phơng pháp thống kê, phân loại
Chúng tôi sử dụng phơng pháp này để thống kê phân loại các cuộc
thoại và các nhóm hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ trong 18
truyện ngắn Nguyễn Thi.
- Phơng pháp so sánh đối chiếu
Cùng với phơng pháp thống kê phân loại, chúng tôi sử dụng phơng
pháp này để so sanh đối chiếu lời thoại nhân vật nữ với lời thoại nhân vật
nam trong truyện ngắn Nguyễn Thi. Và so sánh lời thoại nhân vật nữ trong
truyện ngắn Nguyễn Thi với lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn của
các tác giả khác cùng thời.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp
Trên cơ sở thống kê phân loại và so sánh để phân tích, tổng hợp các
hành động ngôn ngữ, các đặc điểm về ngữ nghĩa ở lời thoại nhân vật nữ
trong truyện ngắn Nguyễn Thi, chúng tôi tổng hợp, khái quát những đặc
điểm này để rút ra những đặc điểm thuộc về phong cách của nhà văn.
5. Đóng góp của đề tài
Đây là đề tài đầu tiên đi sâu tìm hiểu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ
trong truyện ngắn Nguyễn Thi một cách hệ thống. Đề tài góp phần giúp ngời đọc có cái nhìn toàn diện hơn về hình tợng ngời phụ nữ, hiểu đợc dụng ý
nghệ thuật của nhà văn khi xây dựng nhân vật. Đồng thời cũng thấy đợc tài



8

năng, nét phong cách riêng của Nguyễn Thi, cũng nh những đóng góp to
lớn của ông cho nền văn học nớc nhà.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung
luận văn gồm có 3 chơng :
Chơng 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài
Chơng 2: Đặc điểm hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật
nữ
trong truyện ngắn Nguyễn Thi
Chơng 3: Ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn
Nguyễn Thi

Chơng 1
những giới thuyết liên quan đến đề tài
1.1. Xung quanh vấn đề hội thoại
1.1.1. Khái niệm hội thoại
Trong cuộc sống, con ngời luôn có nhu cầu giao tiếp với nhau. Trong
đó giao tiếp hội thoại là hoạt động căn bản, phổ biến nhất của ngôn ngữ, nó
cũng là hoạt động cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác. Theo GS, TS
Đỗ Thị Kim Liên: Hội thoại là một trong những hoạt động ngôn ngữ thành
lời giữa hai hoặc nhiều nhân vật trực tiếp, trong một ngữ cảnh nhất định
mà giữa họ có sự tơng tác qua lại về hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận
thức nhằm đi đến một đích nhất định. [30, 18]
Hội thoại tồn tại dới hai dạng :
- Lời ăn tiếng nói thể hiện trong sinh hoạt hàng ngày của con ngời
(biểu hiện qua ngôn ngữ âm thanh).

- Lời trao đáp của các nhân vật hội thoại đã đợc chủ thể nhà văn tái
tạo, sáng tạo và thể hiện trong tác phẩm văn học (biểu hiện qua chữ viết).
ở đề tài này, chúng tôi đề cập đến lời thoại nhân vật nữ đã đợc nhà
văn tái tạo lại và thể hiện trong tác phẩm văn học.
1.1.2. Các vận động hội thoại


9

Hội thoại thờng có ba vận động: Sự trao lời, sự đáp lời và sự tơng tác.
a. Sự trao lời
Sự trao lời là vận động của ngời nói A nói hớng lời nói của mình về
phía ngời nghe B [32, 173]
Nh vậy A và B phải khác nhau và ngầm ẩn rằng ngời nhận B tất yếu
phải có mặt, đi vào trong lời của A.
Khi trao lời, có những vận động cơ thể (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh
mắt ...) hớng tới ngời nhận hoặc tự hớng về mình (gãi đầu, gãi tai, đấm
ngực ...) bổ sung cho lời trao.
Ví dụ:
(1) - Anh Thi hay nói dối ghê lắm. Anh cha có vợ mà dám nói là có
rồi.
Rồi cô cời, gầu nớc bị giật mạnh đổ ra nhiều bọt trắng xoá. Sơng lại
nói tiếp :
(2)- Em đi hỏi tiểu đội 1, các anh ấy bảo anh cha có vợ. Tiểu đội 2
cũng nh thế. Anh chỉ có em gái thôi. Đúng không nào?[III,125]
b. Sự đáp lời
Đáp lời hay còn gọi là trao đáp là lời của ngời nghe dùng để đáp lại
lời của ngời nói. Khi lời trao không có lời đáp thì không thành cuộc thoại.
[32, 191]
Cuộc thoại chính thức đợc hình thành khi B nói ra lợt lời đáp lại lợt

lời của A.
Ví dụ: l
(3) - Mình đi đâu thì má đi theo đó chớ gì mà lo?
- Vậy chớ ba má không theo con thì theo ai, nhng mà cũng phải
tính cho đâu ra đó chớ. Đem bàn thờ sang gởi chú Năm em có ừ không?
- ừ !... Mà hồi đó má dặn chị vậy hả?
- Má có biết má chết đâu mà dặn. [XVII,119]
Dẫn chứng trên là một cặp thoại giữa hai nhân vật: Việt và chị Chiến.
nhân vật Việt với vai ngời nói đa ra lời trao là hành động hỏi, an ủi. Hành
động này hớng vào ngời nghe (Chiến - chị gái Việt). Ngời nghe đa ra lời
đáp với hai hành động: Hành động bác bỏ, khẳng định và hành động hỏi.
Sự trao lời của nhân vật Việt và sự đáp lời của nhân vật Chiến tạo thành cặp
trao - đáp trong hội thoại.
c. Sự tơng tác


10

Khi một cuộc thoại diễn ra thì giữa các nhân vật giao tiếp đã có sự tơng tác. Theo Nguyễn Thiện Giáp, sự tơng tác là tác động qua lại đối với
hành động của nhau giữa những ngời tham gia hội thoại. Có tơng tác bằng
lời mà cũng có tơng tác không bằng lời. [20, 69]
Nh vậy, sự tơng tác trong hội thoại tức là giữa những ngời tham gia
hội thoại luôn có các hành vi ngôn ngữ tơng tác, có sự thống nhất và mâu
thuẫn, có sự vận động để điều hành cuộc thoại diễn tiến, từ đó làm cho
nhau cùng biến đổi.
Trong một cuộc hội thoại, sự trao lời, sự đáp lời và sự tơng tác gắn
bó chặt chẽ với nhau. Đây là ba vận động đặc trng cho một cuộc thoại,
những quy tắc, cấu trúc và chức năng trong hội thoại đều bắt nguồn từ ba
vận động trên, chủ yếu là vận động tơng tác.
1.1.3. Một số khái niệm liên quan đến cấu trúc hội thoại

a) Cuộc thoại
Cuộc thoại là đơn vị hội thoại lớn nhất, bao trùm nhất đợc xây dựng
theo các tiêu chí về : nhân vật hội thoại (ít nhất là hai ngời); sự thống nhất
về thời gian và địa điểm; sự thống nhất về chủ đề; các dấu hiệu định ranh
giới (mở thoại, thân thoại, kết thoại).
Theo C. K. Orcchioni: Để có một và chỉ một cuộc thoại, điều kiện
cần và đủ là có một nhóm nhân vật có thể thay đổi nhng không đứt quãng
trong một khung thời gian không gian có thể thay đổi nh ng không đứt
quãng nói về một vấn đề có thể thay đổi nhng không đứt quãng [Dẫn theo
Đỗ Hữu Châu; 12, 313 ].
b) Đoạn thoại
Đoạn thoại là một mảng diễn ngôn do một số cặp trao đáp liên kết
chặt chẽ với nhau về ý nghĩa và về mục đích ngữ dụng. Về ý nghĩa đó là sự
liên kết chủ đề: một chủ đề duy nhất; về ngữ dụng đó là tính duy nhất về
đích.
c) Lợt lời
Đơn vị cơ bản của hội thoại là lợt lời, đó là một lần nói xong của một
ngời trong khi ngời khác không nói để rồi đến lợt một ngời tiếp theo nói,
mỗi lợt lời đợc xây dựng trên cơ sở những lợt lời trớc đó. Nh vậy là có sự
luân phiên lợt lời, luân phiên nói năng trong hội thoại. Đó là một nguyên lý
hội thoại.
Ví dụ:


11

(4) ánh còn trẻ con, nên cô mới cời đợc với cái câu pha trò nhạt phèo
ấy. Sau, cô xị mặt xuống ngay:
- Em chỉ thơng anh Ngô thôi. Vừa đi vừa về hơn trăm cây số.
Kên cời tủm tỉm :

- Kháng chiến ông Ngô gánh nặng đi đờng rừng cả đêm còn đợc nữa
là bây giờ đi xe đạp, đờng nhựa. Mặt ánh vẫn khó đăm đăm.
- Chị Ngô chị ấy gọt sẵn riềng để kia kìa. Đêm nay anh ấy còn phải
đi đặt câu nữa cơ. [XII, 344 ]
Ví dụ (4) gồm ba lợt lời, hai lợt lời của ánh và một lợt lời của Kên.
Ba lợt lời luân phiên nhau : ánh trao lời Kên đáp lời - ánh trao lời.
d) Phát ngôn
Phát ngôn là đơn vị của lời nói, nó đợc tách ra từ trong chuỗi lời nói
dùng để giao tiếp hàng ngày hoặc tách ra từ dạng văn bản dùng để chỉ lời
nói trực tiếp của các nhân vật hội thoại. Khái niệm phát ngôn đợc chúng tôi
sử dụng tơng đơng với khái niệm câu trong ngôn ngữ học truyền thống.
Trong lợt lời có thể có nhiều phát ngôn. Các phát ngôn có mục đích
và chức năng khác nhau; có những phát ngôn mở đầu cho một cặp thoại
làm chức năng dẫn nhập; có những phát ngôn nhằm đáp lại phát ngôn nào
đó trong một lợt lời của ngời đối thoại, chúng làm chức năng hồi đáp.
Những phát ngôn trong một lợt lời là những hành vi hội thoại.
ở ví dụ (4), lợt lời của ánh gồm hai phát ngôn; lợt lời của Kên gồm
một phát ngôn.
1.2. Hoàn cảnh giao tiếp của nhân vật nữ trong truyện ngắn
Nguyễn Thi
1.2.1. Khái niệm hoàn cảnh giao tiếp
Hoàn cảnh giao tiếp là hoàn cảnh "bao gồm những hiểu biết về thế
giới vật lí, sinh lí, tâm lí, xã hội, văn hoá, tôn giáo, lịch sử, các ngành khoa
học nghệ thuậtở thời điểm và không gian trong đó đang diễn ra cuộc giao
tiếp", [12, 23].
Có hai loại hoàn cảnh giao tiếp:
- Hoàn cảnh giao tiếp rộng: bao gồm hoàn cảnh địa lí, xã hội, lịch sử,
chính trị, văn hoá của một dân tộc.
- Hoàn cảnh giao tiếp hẹp: là không gian, thời gian, thời gian cụ thể,
trực tiếp mà cuộc thoại diễn ra.



12

Hoàn cảnh giao tiếp có quan hệ mật thiết với quá trình giao tiếp
của lời nói. Khi tìm hiểu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyên ngắn
Nguyễn Thi, chúng tôi thấy phải đặt nhân vật trong hoàn cảnh giao tiếp để
thấy đợc sự tác động của hoàn cảnh đến ngôn ngữ của nhân vật, đến sự lựa
chọn chiến lợc giao tiếp của nhân vật trong hội thoại.
1.2.2.1. Hoàn cảnh không gian
Trong Ngữ nghĩa lời hội thoại, Đỗ Thị Kim Liên cho rằng: Không
gian để các lời thoại diễn ra thờng là không gian sinh tồn gắn với mỗi thời
đại mà cá nhân đó sống. Đó là khoảng không gian rộng lớn nh vùng thành
thị, nông thôn, vùng biển, vùng núi, đồng bằng ... hay một khoảng không
gian hẹp nh ở sân bay, nhà hàng, lớp học, nhà riêng, mảnh sân, vờn cây,
góc bếp, chiếc giờng cá nhân ... Những không gian này đã chi phối nhân
vật sử dụng vốn từ ngữ, cách vào đề, cách nói chuyện, nội dung hội thoại,
cách giải quyết sự việc. [ 30, 254)]
Khảo sát 18 truyện ngắn Nguyễn Thi, chúng tôi nhận thấy nhân vật
nữ thờng đối thoại trong những không gian chủ yếu sau:
a. Không gian làng quê
Mặc dù không đợc sinh ra và lớn lên ở miền đất Nam Bộ nhng
Nguyễn Thi lại đợc mệnh danh là nhà văn của quê hơng Nam Bộ. Qua tác
phẩm của ông, cảnh sắc làng quê Nam Bộ hiện lên thật sinh động và mang
đậm nét riêng. Đọc truyện ngắn Nguyễn Thi ta nh đợc xem một cuộn phim
nhiều tập quay chậm về cảnh thiên nhiên giàu đẹp với những cảnh vật
phong phú, con ngời hào hiệp.
Ví dụ:
(5) Thôn Yên Lý có nhiều vờn chè xanh. Những vờn chè xinh xắn, đất
sạch nh sân nhà. Vờn chè làm cho nhà mát, giếng trong và ngời lại càng

đẹp hơn. Tập xung phong vào đó, nh ngời đi nắng tra về, mát rợi dới chân,
trên đầu. Một cảm giác say sa, ấm cúng bao bọc chung quanh, nếu không
nói là hạnh phúc.
Ngời ta nói vờn chè đầu xóm Lá là vờn chè đẹp nhất. Nó ở ngay đờng tấn công của tiểu đội Cần. Anh em nói nửa đùa nửa thật tiểu đội Cần
hay rớt lại sau đờng tấn công của đại đội, là do đó. Cần chỉ cời.[ II, 75]
Không gian êm đềm, tơi đẹp này chính là nơi ghi nhận những tình
cảm yêu nớc thiết tha của những chàng trai, cô gái đất Việt. Những anh bộ
đội ngày đêm luyện tập trong sự bao bọc của nhân dân. Những cô gái hăng
say lao động luôn dành cho các anh bộ đội một tình cảm ngỡng mộ, tôn


13

kính. Nơi đây có cô Lý say sa ngắm nhìn bộ đội luyện tập, chăm sóc các
anh bằng những món ăn ngon: (6) Thấy anh em băng qua rào, gai móc sớt
mặt, mặc cho mẹ chửi, cô lấy dao phát hai lỗ rào thật to, thật sạch để anh
em xung phong. Đang đánh ụ súng địch thì cô mời cơm. Tiểu đội hạ mệnh
lệnh tấn công thì cô bê nồi chè tơi nóng ra trớc mặt. Anh em luôn luôn phải
nghĩ thao trờng cũng nh chiến trờng, nhng cô Lý đâu nghĩ nh thế ( II, 77);
có cô Tình thích đợc xem các anh tập pháo:
(7) Em đề nghị các anh tập pháo đi cho em xem mấy. [ IV, 151]
Khung cảnh làng quê trong truyện ngắn Nguyễn Thi thờng đợc xây
dựng một cách đặc biệt- khung cảnh thôn quê những ngày có bộ đội về
làng. Chính vì vậy, mặc dù đang trong cảnh chiến tranh, nhng không khí
luôn tơi vui, nhộn nhịp. Đó là những ngày hội, ngày hội của tình quân dân
của lòng ngỡng mộ những bộ đội Cụ Hồ và nh một lẽ tất nhiên, lòng
quý mến sẽ dẫn đến những tình yêu cao đẹp.
Ta bắt gặp nơi đây tình yêu đơn phơng tha thiết của cô Sơng dành cho
anh bộ đội Thi:
(8) Sơng còn nói nhiều lần nh thế. Thi đã cố gắng đem hết sự thành

thật của lòng mình ra nói lại bao nhiêu lần. Sơng cũng không tin, nụ cời
hồn nhiên quen thuộc từ xa của anh, bây giờ Sơng cũng cho là có ẩn ý hay
hay, cô cứ nhìn vào đó để buộc Thi là nói dối.
- Em đi hỏi lại tiểu đội 3, các anh ấy nói anh có vợ rồi, nhng em
không tin. Anh xui ngời ta nói chứ gì. Chắc anh chê chị em xóm Cầu rồi.
[III, 126]
Trong Về Nam, chúng ta cùng xúc động trớc tình yêu chân thành của
Mận và Tâm dành cho nhau:
(9) Đợi lúc cả nhà đi vắng. Mận lại gần anh, cô ngần ngại nh muốn
nói điều gì. Một lát cô ấp úng:
- Em gửi anh ít tiền để mua giày...Không có ai mới dám tha thật...
Các anh đến đây cũng là tại em thôi. Thấy anh mất giầy đi tìm xấp ngửa...
Có phải... phạt không anh?
Tình yêu trong trắng và ngoan ngoãn đã đến với Tâm. Anh bàng
hoàng, môi cứ ríu lại không biết mình nói gì nữa. [VI, 206]
b. Không gian gia đình
Không gian gia đình là không gian không thể thiếu đối với mỗi con
ngời, mà đặc biệt hơn là đối với ngời phụ nữ. ở đó ngời phụ nữ thể hiện vị


14

trí, vai trò, thiên chức trách nhiệm của mình với t cách: ngời mẹ, ngời vợ,
ngời chị, ngời con, ngời em....
Cùng với không gian làng quê, không gian gia đình chiếm một tỉ lệ
lớn trong các truyện: Đôi bạn, Cậu Huân, Những đứa con trong gia đình,
Mẹ vắng nhà...
Chẳng hạn: những cuộc thoại trong tác phẩm Cậu Huân:
(10) Mẹ nó đói lắm phải không?
Nghe thế, mẹ tôi bỗng dân dấn nớc mắt, rồi khóc thật. Cha tôi cời:

Rõ hay khóc! Mẹ mà hay khóc thì nó vận vào con, sau này con nó
cũng hay khóc.
Cha tôi lại cời. Không biết có phải tin gì vào lời nói ấy, hay vì lo cho
con, mẹ tôi nín ngay. Đâu vào đấy cha tôi mới nói:
- Tôi biết mẹ nó mới có nghén, hồi này ngời rạc đi nhiều, cứ cố chịu
thơng, chịu khó, lúc nào làm đợc tiền các bác ấy sẽ đa tất. Chẳng lẽ tôi
không biết thơng vợ, thơng con hay sao?
Biết là cha tôi nói cho qua, mẹ tôi chẳng hi vọng gì, nhng cũng thấy
dễ chịu, vì chồng biết rõ nỗi khổ của mình. [X, 293].
Qua cuộc thoại này, chúng ta thấy hiện lên sự nghèo đói, cơ cực của
một gia đình hoạt động cách mạng nhng đồng thời cũng thấy đợc tình cảm
yêu thơng vợ con của ngời chồng và sự nhân hậu, giàu đức hi sinh, yêu thơng chồng con của ngời vợ.
Trong Những đứa con trong gia đình, những cuộc thoại xảy ra trong
gia đình Việt và Chiến là những cuộc thoại khắc hoạ tính cách anh hùng
của hai ngời con này.
(11) Cũng ngay trong đêm ấy, về tới nhà, trớc khi ngủ chị Chiến từ
trong buồng nói với ra với việt:
- Chú Năm nói mày với tao đi kì này là ra chân trời góc biển, xa nhà
nhớ học chúng học bạn, thù cha mẹ cha trả mà bỏ về thì chú chặt đầu.
Việt lăn kềnh ra ván, cời khì khì:
- Chị có bị chặt đầu thì chặt chớ chừng nào tôi mới bị.
- Tao đã tha với chú Năm rồi. Đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ
có một câu: Nếu giặc còn thì tao mất, vậy à! [XVII, 115]
Không gian gia đình còn đợc thể hiện trong Mẹ vắng nhà, đó chính
là quan hệ mẹ con, anh chị em, láng giềng với lòng ngỡng mộ ngời mẹ anh
hùng, lòng yêu nớc và căm thù giặc của những ngời con của chị út Tịch.
1.2.2.2. Hoàn cảnh thời gian


15


Cùng với hoàn cảnh không gian, thời gian cũng là một trong những
nhân tố nền cảnh để lời thoại nhân vật nữ xuất hiện. Chỉ có điều, nếu trong
các truyện ngắn sau 1975, lời thoại của nhân vật nữ thờng gắn với thời gian
của cảnh sống sinh hoạt đời thờng thì cũng giống nh nhiều tác phẩm trong
giai đoạn văn học 1945-1975, lời thoại nhân vật nữ thờng gắn với cuộc
sống chiến đấu của những ngời lính, những anh bộ đội về làng. Lời thoại
xuất hiện đều khắp ở mọi thời điểm trong ngày: sáng, tra, chiều và tối. Tuy
vậy thời gian diễn ra cuộc thoại thờng là ban ngày, ít khi có những cuộc
thoại về đêm. Bởi thời gian ban đêm thờng thích hợp cho việc thổ lộ tình
cảm riêng t của con ngời. Trong khi đó, nhân vật văn học trong giai đoạn
1945-1975 nói chung, nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi nói riêng
thờng là những con ngời đợc nhìn bằng điểm nhìn sử thi; họ là những con
ngời của cộng đồng. Việc xây dựng lời thoại nhân vật nữ gắn với khoảng
thời gian ban ngày - thời gian cộng đồng vì thế rất phù hợp để thể hiện tính
cách cũng nh nét đẹp của ngời phụ nữ trong chiến tranh. Họ vừa là những
chiến sĩ dũng cảm, kiên cờng nơi tiền tuyến lại vừa là những ngời mẹ, ngời
vợ giàu đức hi sinh đang từng ngày, từng giờ làm hậu phơng vững chắc cho
các chiến sĩ khác.
Tóm lại, trong truyện ngắn Nguyễn Thi, lời thoại nhân vật nữ xuất
hiện ở nhiều không gian, thời gian khác nhau. Hoàn cảnh không gian, thời
gian này làm nền cho lời thoại nhân vật nữ, làm cho ngôn ngữ hội thoại của
nhân vật thêm gần gũi, sống động, góp phần khắc hoạ rõ rệt hình ảnh ngời
phụ nữ trong thời chiến nh tám chữ vàng Bác Hồ trao tặng: anh hùng, bất
khuất, trung hậu, đảm đang.
1.3. Ngôn ngữ nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi
1.3.1. Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi
Nhân vật là những con ngời cụ thể đợc miêu tả trong tác phẩm văn
học, là yếu tố cơ bản nhất để bộc lộ chủ đề và t tởng chủ đề, thể hiện quan
niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn. Theo Từ điển thuật ngữ văn

học, nhân vật văn học là con ngời cụ thể đợc miêu tả trong tác phẩm văn
học. Nhân vật văn học có thể có tên riêng (Tấm, Cám, Chị Dậu, anh
Pha), cũng có thể không có tên, nh thằng bán tơ, một mụ nào trong
Truyện Kiều. Khái niệm nhân vật văn học có khi đợc sử dụng nh một ẩn
dụ, không chỉ một con ngời cụ thể nào cả mà chỉ một hiện tợng nổi bật
nào đó trong tác phẩm.


16

Nhân vật văn học là một dơn vị nghệ thuật đày tính ớc lệ, không thể
đồng nhất nó với con ngời có thật trong cuộc sống.
Chức năng cơ bản của nhân vật văn học là khái quat tính cách của
con ngời. Vì tính cách là kết tinh của môi trờng, nên nhân vật văn học là
ngời dẫn dắt độc giả vào các môi trờng khác nhau của đời sống. [21, 235]
Mỗi nhân vật đều có một vai trò, một ý nghĩa nhất định trong tác
phẩm. Trong hội thoại nhân vật văn học chính là những ngời tham gia
vào cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để tạo ra các lời nói,
các diễn ngôn qua đó mà tác động vào nhau, [12, 15].
Sau khi khảo sát 18 truyện ngắn của Nguyễn Thi, chúng tôi thấy thế
giới nhân vật trong truyện ngắn của ông khá phong phú. Có đến 36 nhân
vật phụ nữ xuất hiện trong 18 truyện ngắn (trung bình 1 truyện có 2 nhân
vật nữ) với đủ các độ tuổi: thanh niên, trung niên, ngời già. Số lợng này có
thể nói là nhiều so với nhân vật ngời phụ nữ trong truyện ngắn của Anh
Đức: 42 nhân vật/26 truyện.
Về nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi, chúng tôi phân thành
các nhóm sau:
Thứ nhất, nhân vật là những ngời mẹ biểu tợng cho sự hy sinh âm
thầm cao cả. Đó là những ngời mẹ nghèo, chịu thơng, chịu khó hết lòng vì
chồng vì con nh ngời mẹ trong các truyện ngắn Cậu Huân, Đôi bạn,

Những đứa con trong gia đình...
Thứ hai, nhân vật là những ngời phụ nữ - biểu tợng cho tình son sắt,
thuỷ chung. Đó là cô Sơng hồn nhiên, trong sáng, đằm thắm trong truyện
Xuống núi, cô Mận, cô Phấn trong Về Nam, ngời vợ trẻ của anh bộ đội
trong Món quà tết, là Cầm trong Tự do.... Họ là những ngời phụ nữ tiêu
biểu cho tấm lòng thuỷ chung, son sắt, một vẻ đẹp truyền thống của ngời
phụ nữ Việt Nam.
Thứ ba là những ngời phụ nữ - biểu tợng cho phẩm chất anh dũng,
kiên cờng. Đó là chị út Tịch trong truyện ngắn Mẹ vắng nhà, là chị Cầm
trong Tự do.... Họ là những biểu tợng cao đẹp nhất về ngời phụ nữ dũng
cảm, kiên cờng.
Thứ t là những ngời con gái với vẻ đẹp khoẻ khoắn tự nguyện, hăng
hái đi vào cuộc kháng chiến đầy gian lao. Đó là cô Hà, cô nga, cô Chỉnh
trong truyện ngắn Mùa xuân, là chị Chiến trong Những đứa con trong gia
đình. Câu nói của chị trớc ngày ra đi bộ đội đã trở thành lời tuyên thề quyết


17

chiến của cả dân tộc trong những ngày kháng chiến gian lao: Đã làm thân
con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: Nếu giặc còn thì tao mất, vậy à!
Thứ năm, nhân vật là trẻ em. trong 18 truyện ngắn mà chúng tôi
khảo sát thì có đến 9 truyện Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi viết về nhân
vật trẻ em với đủ các lứa tuổi: Sơ sinh, trớc tuổi học sinh, tuổi học sinh. Đó
là các truyện: Quê hơng, Trăng sáng, Về Nam, Mặt trận, Đôi bạn, Tự do,
Hai cha con ngời chính uỷ, Chuyện xóm tôi, Mùa Xuân, Những đứa con
trong gia đình, Mẹ vắng nhà.
Bằng cái nhìn đầy lòng yêu thơng và thấu hiểu, Nguyễn Thi đã khám
phá đợc thế giới tâm hồn thật tinh tế, trong sáng và ngộ nghĩnh của trẻ thơ,
đặc biệt là những bé gái. Bé trong Mẹ vắng nhà, cô bé trong Hai cha con

ngời chính uỷ.... đều là những đứa trẻ hồn nhiên, vui tơi, trong sáng. Và bên
cạnh những nét hồn nhiên, trong sáng ấy, trong hoàn cảnh chiến tranh, các
em cũng bắt đầu bộc lộ những phẩm chất truyền thống của ngời phụ nữ
Việt Nam. Đó là tấm lòng vị tha, luôn luôn lo lắng cho những ngời xung
quanh, là sự đảm đang, tháo vát, là sự dũng cảm. Tất cả những nét tính
cách ấy đan xen vào nhau, tạo nên nét riêng của những bé gái trong truyện
ngắn Nguyễn Thi.
Nh vậy, chúng ta có thể thấy, nhân vật ngời phụ nữ có một vị trí quan
trọng trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi. Trong tác
phẩm, họ có có thể là nhân vật chính nhng cũng có thể chỉ là nhân vật phụ,
thế nhng tất cả họ đã góp phần làm sáng tỏ chủ đề, t tởng của tác giả, tác
phẩm; giúp ngời đọc nhận ra tính cách, phẩm chất, số phận của ngời phụ nữ
trong chiến tranh.
1.4. Hành động ngôn ngữ
1.4.1. Khái niệm hành động ngôn ngữ
Cũng nh mọi hệ thống xã hội khác, hệ thống ngôn ngữ đợc sinh ra
để thực hiện chức năng hớng ngoại chức năng làm công cụ giao tiếp.
Khi ngôn ngữ đợc sử dụng để giao tiếp thì ta nói ngôn ngữ đang hành chức,
hay ngôn ngữ hành chức khi con ngời nói năng bằng một ngôn ngữ nhất
định. Vậy, nói năng là một dạng hành động đặc biệt của con ngời hành
động bằng ngôn ngữ, [32, 68].
Hành động ngôn ngữ (hành vi ngôn ngữ) đợc hiểu: Trong hội thoại
vai nói có thể dùng ngôn ngữ để miêu tả một hiện tợng: a) Bầu trời hôm
nay rất đẹp; để thuật lại một sự việc: b) Hôm nay tôi gặp một ngời lạ mặt,
ngời đó cứ nhìn tôi với vẻ gì đó mà tôi rất khó tả; để khẳng định: c) Điều


18

đó đúng; để bày tỏ một sự nghi vấn: d) Bạn đang làm gì?; để đa ra một

yêu cầu:đ) Anh hãy ra ngoài một lát!; để khuyên nhủ: e) Anh nên bỏ
thuốc; để đe doạ: g) Mày thì liệu hồn; để khen ngợi:h) em ngoan quá!...,
[32, 69]. Ta gọi những hành động trong các ví dụ a, b, c, d, đ, e, g là
những hành động bộ phận nằm trong hoạt động giao tiếp nói chung - hành
động ngôn ngữ.
Theo J.L.Austin, có ba loại hành động ngôn ngữ :
a) Hành động tạo lời: là hành động sử dụng các yếu tố của ngôn ngữ
nh ngữ âm, từ, các kiểu kết hợp từ thành câu ... để tạo thành những phát
ngôn hay những văn bản có thể hiểu đợc.
b) Hành động mợn lời: là hành động mợn phơng tiện ngôn ngữ hay
nói cách khác là mợn các phát ngôn để gây ra sự tác động hay hiệu quả
ngoài ngôn ngữ đối với ngời nghe. Hiệu quả này không đồng nhất ở những
ngời nghe khác nhau.
c) Hành động ở lời (hành động ngôn trung, hành động trong lời): là
hành động ngời nói thực hiện ngay khi nói năng. Hiệu quả của chúng gây
ra những tác động trực tiếp thuộc về ngôn ngữ, gây phản ứng với ngời nghe.
Cùng một nội dung miêu tả nhng nếu đợc nói bằng các hành động ở
lời khác nhau thì các phát ngôn sẽ mang sắc thái nghĩa khác nhau.
Trong đề tài này, đối tợng chúng tôi tìm hiểu là hành động ở lời qua
lời thoại của nhân vật nữ, tức là quan tâm đến những phát ngôn trực tiếp
của nhân vật nữ và hiệu lực ở lời của những phát ngôn ấy. Vì thế, ở phần
này, chúng tôi chỉ đi sâu vào nhóm hành động ở lời.
1.4.2. Điều kiện sử dụng hành động ở lời
GS.TS Đỗ Thị Kim Liên cho rằng: Điều kiện sử dụng hành động
(hành vi) ở lời là những nhân tố cần thiết cho phép thực hiện một hành
động ở lời nhất định trong một ngữ cảnh giao tiếp cụ thể [32, 82].
Tác giả Đỗ Hữu Châu cũng nhận thấy: Điều kiện sử dụng hành vi ở
lời là những điều kiện mà một hành vi ở lời phải đáp ứng để nó có thể diễn
thích hợp với ngữ cảnh của sự phát ngôn ra nó [12, 82].
J.R.Searle chỉ ra 4 điều kiện cụ thể sau :

a) Điều kiện nội dung mệnh đề: chỉ ra bản chất nội dung của hành
động. Ví dụ: Tôi hứa đến dự đám cới của em.
b) Điều kiện chuẩn bị: bao gồm những hiểu biết của ngời phát ngôn
về năng lực, lợi ích, ý định của ngời nghe và về các quan hệ giữa ngời nói


19

và ngời nghe. Trong ví dụ trên điều kiện chuẩn bị gồm: (1) ngời nghe có
khả năng thực hiện; (2) ngời nghe thực sự mong muốn ngời nói đến.
c) Điều kiện chân thành: chỉ ra các trạng thái tâm lí tơng ứng của ngời phát ngôn về năng lực, lợi ích, ý định của ngời nghe và về các quan hệ
giữa ngời nói và ngời nghe nh xác tín đòi hỏi niềm tin, mệnh lệnh đòi hỏi
mong muốn, hứa hẹn đòi hỏi ý định ngời nói...Nh trong ví dụ trên: ngời nói
chân thành và khi đã hứa thì phải cố gắng thực hiện.
d) Điều kiện căn bản: là điều kiện đa ra trách nhiệm mà ngời nói
hoặc ngời nghe bị ràng buộc khi hành động ở lời đó đợc phát ra. Trong ví
dụ trên, ngời nói bị ràng buộc vào trách nhiệm phải thực hiện [dẫn theo 8,
117]
1.4.3. Tiêu chí nhận diện và phân loại các hành động ở lời qua lời
thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi
Nhận diện và phân loại hành động ở lời trong hội thoại nói chung và
qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi nói riêng là một
vấn đề phức tạp. Qua lí thuyết về ngữ dụng học, chúng tôi xác lập tiêu chí
nhận diiện và phân loại hành động ở lời nh sau:
1.4.3.1. Tiêu chí nhận diện hành động ở lời
*) Đích ở lời
Hành động ở lời bao giờ cũng nhằm một mục đích nhất định, nhờ có
đích ở lời mà ngời nói và ngời nghe có thể làm thay đổi trạng thái, nhận
thức của nhau. Nếu không có sự thay đổi thì hành động ở lời không đạt
đích. Khi giao tiếp, nếu ngời nói đạt đợc đích mình đặt ra thì hành vi đó đã

đạt đợc đích giao tiếp.
*) Cấu trúc hình tợng
Mỗi loại hành vi ở lời có một biểu thức ngữ vi (tờng minh hoặc hàm
ẩn) cụ thể, khác biệt nhau. Mỗi biểu thức ngữ vi đợc đánh dấu bằng các dấu
hiệu chỉ dẫn, nhờ các dấu hiệu này mà các biểu thức ngữ vi phân biệt đợc
với nhau. Các dấu hiệu chỉ dẫn cụ thể là:
+) Các kiểu kết cấu
Các kiểu kết cấu tức là các kiểu câu theo ngữ pháp truyền thống. ở
đây, khái niệm kết cấu đợc mở rộng, nó bao gồm các kiểu kết cấu cụ thể
ứng với từng hành động ở lời. Kết cấu không chỉ là những kiểu câu theo
mục đích nói mà còn bao gồm những kết cấu cụ thể ứng với từng hành
động cụ thể.


20

Chẳng hạn, thuộc kết cấu cầu khiến không chỉ là các kiểu kết cấu quen
thuộc nh hãy, đừng, chớ... mà còn có các kết cấu cụ thể nh: Làm ơn đa cho
tôi quyển sách kia!; Học thôi!....
+) Những từ ngữ chuyên dùng cho biểu thức ngữ vi
Những từ ngữ này dùng để tổ chức các kết cấu và đó là các dấu hiệu
mà nhờ chúng, ta phân biệt đợc hành động ở lời nào đang đợc thực hiện.
Đó là những từ ngữ chuyên dùng trong các biểu thức ngữ vi hỏi nh: có,
không, cha, à, , nhỉ, chăng...; những từ ngữ chuyên dùng trong các biểu
thức cầu khiến nh: hãy, đừng, chớ...; các đại từ nghi vấn: ai, nào, sao,
đâu....
+) Ngữ điệu
Ngữ điệu là sự chuyển động thanh cơ bản của giọng nói, là sự nâng cao
hoặc hạ thấp giọng nói trong câu. Loại dấu hiệu ngôn ngữ này đợc thể hiện
trong lời nói. Cùng một tổ chức từ vựng, ngữ pháp nh nhau, nếu đợc phát

âm bằng những ngữ điệu khác nhau sẽ cho các biểu thức ngữ vi ứng với
những hành vi ở lời khác nhau. Tuy nhiên, trên văn bản viết, yếu tố ngữ
điệu chỉ đợc thể hiện qua các dấu câu.
Trên thực tế, chúng tôi kết hợp các tiêu chí về ngữ cảnh, nội dung
mệnh đề và dấu câu để nhận diện các hành động ngôn ngữ đợc thực hiện
bằng ngữ điệu.
+) Động từ ngữ vi
Bên cạnh những dấu hiệu đã trình bày ở các mục trên, chúng tôi còn
dựa vào động từ ngữ vi để nhận diện hành động ngôn ngữ qua lời thoại
nhân vật nữ. Đó là những hành động hỏi, yêu cầu, khuyên....
Động từ ngữ vi là động từ mà khi nói ra, ngời ta thực hiện ngay tức
khắc cái hành động ở lời do chính động từ biểu thị.
Để xem một động từ là động từ ngữ vi, cần có đủ ba điều kiện: vai đa
ra phát ngôn phải ở ngôi thứ nhất, số ít (có thể sử dụng ngôi thứ hai số
nhiều nhng phải đợc hiểu ở ngôi thứ nhất, số ít) và ngời tiếp nhận hành vi ở
lời phải ở ngôi thứ hai; động từ đa ra luôn ở thời hiện tại; trớc động từ
không có các phụ từ tình thái nh: không, cha, chẳng, đã, sẽ, vừa....
*) Nội dung mệnh đề
Khi ngời nói đa ra một hành động nào đó thì bao giờ cũng có một thể
thức nói năng cốt lõi do các phơng tiện chỉ dẫn hiệu lực ở lời kết hợp với
nội dung mệnh đề đặc trng (có hoặc không có). Nội dung mệnh đề chỉ ra


21

bản chất nội dung của hành động. Trong một hành động ngôn ngữ, nội
dung mệnh đề có thể là một mệnh đề đơn giản (đối với các hoạt động khảo
nghiệm xác tín miêu tả), hay một mệnh đề (đối với các hành động hỏi khép
kín tức những câu hỏi chỉ có hai khả năng trả lời có hoặc không, phải không phải). Tuy vậy, nội dung mệnh đề phải đợc thực hiện qua qua một
hành động nói, nh yêu cầu, hỏi, mong muốn,... thì mới trở thành một phát

ngôn hiện thực.
*) Theo cách thể hiện lực ngôn trung
Có hai loại hành vi ở lời là hành vi ở lời trực tiếp và hành vi ở lời gián
tiếp. Hành vi ở lời trực tiếp là những hành vi ngôn ngữ chân thật, nghĩa là
chúng thực hiện đúng với đích ở lời, đúng với điều kiện sử dụng chúng.
Hành vi ở lời gián tiếp là hành vi mà ngời sử dụng trên bề mặt là hành vi
này nhng lại nhằm hiệu lực của một hành vi ở lời khác.
1.4.3.1. Phân loại hành động ở lời
Để phân loại hành động ở lời Austin đa ra 5 phạm trù sau:
(1) Phán xử: Đây là những hành vi đa ra những lời phán xét về một
sự kiện hoặc một giá trị dựa trên những chứng cớ hiển nhiên hoặc dựa vào
lí lẽ vững chắc nh: xử trắng án, xem là, tính toán, miêu tả, phân tích, đánh
giá..
(2) Hành sử: Đây là nhữnh hành vi đa ra những quyết định thuận lợi
hay chống lại một chuỗi hành động nào đó: ra lệnh, khẩn cầu, đặt hàng,
van xin...
(3) Cam kết: Những hành vi này ràng buộc ngời nói với một chuỗi
những hành động nhất định, nh: hứa hẹn, bày tỏ mong muốn, giao ớc, bảo
đảm, thề nguyền...thông qua những quy ớc, tham gia một phe nhóm.
(4) Trình bày: Những hành vi này dùng để trình bày những quan
niệm, dẫn dắt lập luận, giải thích cách dùng các từ nh khẳng định, phủ
định, chối, trả lời, phản bác.
(5) ứng xử. Đây là những hành vi phản ứng với cách xử sự của ngời
khác, đối với các sự kiện có liên quan, chúng cũng là cách biểu hiện thái độ
đối với hành vi hay số phận của ngời khác: xin lỗi, cám ơn, khen ngợi, chào
mừng, phê phán, chia buồn, ban phớc, nâng cốc ...[12, 151].
J.L. Searle đa ra 12 điểm làm tiêu chí phân loại, trong số đó có 4 tiêu
chí cơ bản nhất (tiêu chí đích ở lời; tiêu chí hớng khớp ghép; tiêu chí trạng



22

thái tâm lý và tiêu chí nội dung mệnh đề) để phân loại 5 phạm trù hành
động ở lời, đó là :
(1) Tái hiện. Gồm các động từ: kể, thông báo, giải trình, giới thiệu ...
(2) Điều khiển. Gồm các động từ: ra lệnh, yêu cầu, hỏi, cho phép,
dặn dò, mời mọc ...
(3) Cam kết. Gồm các động từ: hứa, thề, thoả thuận, cam kết ..
(4) Biểu cảm. Gồm các động từ: vui thích, khó chịu, mong muốn, rẫy
bỏ, cảm ơn, xin lỗi, chúc, chào, khen, đoán, ớc ...
(5) Tuyên bố. Gồm các động từ: tuyên bố, buộc tội, bác bỏ, từ chối ...
[12, 151].
Đề tài này về cơ bản là chúng tôi dựa vào tiêu chí phân loại hành
động ở lời của J.L.Searle để làm tiêu chí cho việc nhận diện và phân loại
hành động ở lời qua lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn của Nguyễn
Thi.
1.5. Lời thoại nhân vật xét theo đặc trng giới tính
1.5.1. Xung quanh vấn đề giới tính trong ngôn ngữ
Theo Từ điển Tiếng Việt, nói một cách tổng quát thì giới tính là
những đặc điểm chung phân biệt nam với nữ, giống đực với giống cái, [40,
405]. Theo GS, Nguyễn Văn Khang, giới tính không chỉ là sự khác biệt về
mặt thể chất (mặt sinh học) giữa nam và nữ mà còn bao hàm cả sự thay đổi
về quan niệm và đời sống, vị thế ở cả gia đình cũng nh ở ngoài xã hội giữa
nam và nữ, [25, 144]. Cũng theo tác giả Nguyễn Văn Khang, sự khác nhau
về giới tính dẫn đến sự khác nhau về ngôn ngữ giữa mỗi giới [25, 144-145].
Sự khác nhau về ngôn ngữ của mỗi giới thể hiện qua ba vấn đề cơ bản sau:
Thứ nhất, có sự khác nhau giữa nam và nữ về cấu tạo cơ thể, đặc biệt là
vị trí phần "chứa" ngôn ngữ ở trong não cũng nh đặc điểm về sinh lí cấu âm
của từng giới.
Thứ hai, ngôn ngữ để nói về mỗi giới có khác nhau, có những từ ngữ

chỉ dùng cho giới này mà không dùng đợc cho giới khác.
Thứ ba, ngôn ngữ đợc mỗi giới dùng có sự khác nhau: để biểu thị
cùng một vấn đề, nam và nữ thờng có cách sử dụng ngôn ngữ, cách diễn
đạt khác nhau.
Trong ba vấn đề trên, vấn đề thứ nhất và vấn đề thứ hai thuộc về
nguyên nhân khách quan của sự khác nhau về ngôn ngữ giữa mỗi giới, vấn
đề thứ ba thuộc về nguyên nhân chủ quan. ở đây, chúng tôi chỉ bàn về vấn


23

đề thứ ba, vấn đề có liên quan trực tiếp đến việc lựa chọn và sử dụng ngôn
ngữ của nhân vật nữ mà chúng tôi đề cập trong đề tài này.
1.5.2. Phong cách ngôn ngữ nữ tính
Phong cách ngôn ngữ nữ tính là cách thức sử dụng ngôn ngữ đặc trng
cho phong cách của nữ giới, đợc chỉ ra trong sự so sánh với cách thức sử
dụng ngôn ngữ của nam giới. Khi chỉ ra sự khác biệt về giới trong ngôn
ngữ, ngữ cảnh giao tiếp là một yếu tố quan trọng, trong đó các nhân tố nh
nghề nghiệp, trình độ văn hoá, tuổi tác, mục đích của ngời sử dụng đều có
ảnh hởng đến phong cách của ngời nói.
Theo tác giả Nguyễn Văn Khang, cùng một vấn đề nhng cách diễn đạt
của nam giới thờng mạnh mẽ hơn nữ giới. Nam thờng dùng cách nói khẳng
định/ phủ định một cách dứt khoát còn nữ lại thờng diễn đạt bằng những
cụm từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những từ khẳng định/ phủ định, (tức
là không dứt khoát) hoặc bằng diễn đạt dài hơn, uyển chuyển hơn. Nữ giới
ít ra lệnh thẳng thắn nh nam giới mà ra lệnh một cách lịch sự; không yêu
cầu một cách công khai mà yêu cầu một cách kín đáo nhng cũng không
kém phần mãnh liệt và kiên quyết. Trong khi mệnh lệnh của nam giới thờng chứa đựng cả quyền lực và sự bắt buộc phục tùng thì nữ giới lại thờng
bỏ ngỏ sự khẳng định. Nữ giới sử dụng đối thoại nhiều hơn nam giới. Và
chính sự khác biệt trong cách sử dụng ngôn ngữ giữa hai giới mà "cách

diễn đạt của nữ giới lại thờng gây ấn tợng mạnh và trong nhiều trờng hợp
đạt hiệu qủa cao hơn nam giới. [25, 161].
Tuy nhiên, phong cách ngôn ngữ nữ tính là vấn đề đợc nhìn nhận
trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, không chỉ ở tính đồng đại mà ở cả
tính lịch đại của nó. Phong cách ngôn ngữ nữ tính gắn liền với những chuẩn
mực đánh giá của mỗi cộng đồng văn hoá - xã hội khác nhau, có sự vận
động, biến đổi, có kế thừa, phát triển qua các thời đại. Qua nghiên cứu,
khảo sát phong cách nói năng của nam và nữ, tác giả Nguyễn Văn Khang
kết luận rằng: Ngày nay, có nhiều nữ giới sử dụng phong cách nói năng gần
với phong cách nam giới, [25, 162]. Có những từ trớc đây chỉ xuất hiện ở
ngôn ngữ nam giới thì nay lại thấy ở nữ giới, (các từ hừ, thôi đi, đủ rồi, im
đi...). Ngợc lại, các kiểu nói năng "nhũn nhặn", mang phong cách nữ tính
truyền thống lại bắt đầu xuất hiện ở nam giới.
Nh vậy, yếu tố giới tính tồn tại trong giao tiếp ngôn ngữ là hoàn toàn
có cơ sở. Yếu tố này chịu tác động của nhiều nhân tố, trong đó, hoàn cảnh


24

giao tiếp, sự vận động của xã hội là những nhân tố quan trọng. Giới tính tồn
tại trong hai chiều: chiều tác động của giới tính đến sự lựa chọn ngôn ngữ
trong giao tiếp và thông qua giao tiếp, yếu tố giới tính đợc bộc lộ.
ở đề tài này, mặc dù không khảo sát phong cách ngôn ngữ nữ tính qua
cứ liệu là lời thoại nhân vật trong tác phẩm truyện nhng những tiền đề lí
thuyết về giới và phong cách ngôn ngữ nữ tính đã định hớng để chúng tôi đi
vào nghiên cứu hành động ngôn ngữ qua truyện ngắn Nguyễn Thi. Từ đó,
chúng tôi rút ra những nhận xét bớc đầu về chiến lợc giao tiếp của nhân vật
nữ - một hình tợng nổi bật trong truyện ngắn của nhà văn.
1.6 Tiểu kết chơng 1
Để thực hiện nhiệm vụ của đề tài, ở chơng 1, chúng tôi đã đề cập và

làm rõ những vấn đề lí luận sau:
- Thứ nhất là vấn đề hội thoại. Trong vấn đề này, chúng tôi đa ra một
số khái niệm liên quan đến vấn đề hội thoại, đó là các khái niệm cơ bản nh
khái niệm hội thoại, vận động hội thoại, cấu trúc hội thoại.
- Thứ hai là vấn đề hoàn cảnh giao tiếp của nhân vật nữ trong truyện
ngắn Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi. ở phần này, chúng tôi đa ra khái
niệm hoàn cảnh giao tiếp, đồng thời, chỉ ra một số hoàn cảnh giao tiếp cơ
bản của nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi.
- Thứ ba là vấn đề ngôn ngữ nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn
Thi. ở vấn đề nay, chúng tôi tập trung làm rõ một số đặc điểm về nhân vật
nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi cũng nh một số đặc điểm ngôn ngữ cơ
bản của họ.
- Thứ t là vấn đề hành động ngôn ngữ, trong vấn đề này, chúng tôi đa
ra một số khái niệm liên quan đến hành động ngôn ngữ, đa ra các tiêu chí
nhận diện và phân loại hành động ngôn ngữ.
- Thứ năm là vấn đề lời thoại nhân vật xét theo đặc trng giới tính. Để
giải quyết vấn đề này, chúng tôi đi vào làm rõ ảnh hởng của yếu tố giới tính
đến việc lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ


25

Chơng 2
Đặc điểm hành động ngôn ngữ qua lời thoại
nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thi
2.1. Thống kê định lợng
Sau khi khảo sát 18 truyện ngắn về số lợng nhân vật, số lợt lời, số
phát ngôn của nhân vật nam và nữ trong 2 tập truyện ngắn Trăng sáng, Đôi
bạn và 4 truyện ngắn (Chuyện xóm tôi, Mùa xuân, Những đứa con trong
gia đình) in trong tập 1,2 cuốn Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi toàn tập,

chúng tôi có đợc kết quả thống kê sau:
Bảng 2.1
Bảng thống kê số lợng nhân vật, số lợt lời, số phát ngôn của nhân vật nữ
và nhân vật nam trong truyện ngắn Nguyễn Thi.
TT
Tổng
Nhân vật
Lợt lời
Phát ngôn
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
số
Truyện
1
I
2
2
4
36
6
220
2
II
6
2
27

12
69
20
3
III
1
1
7
11
9
27
4
IV
3
1
14
16
18
26
5
V
3
4
10
11
11
16
6
VI
4

4
29
65
32
69
7
VII
2
1
22
2
33
3
8
VIII
2
4
29
32
41
51
9
IX
2
2
7
20
13
49
10

X
4
1
19
6
47
7
11
XI
5
1
28
20
47
45
12
XII
3
4
52
28
105
46
13
XIII
4
2
15
15
17

40
14
XIV
2
2
18
29
39
60
15
XV
11
6
44
29
65
46
16
XVI
4
5
6
39
10
43
17
XVII
6
2
45

20
54
35
18
XVIII
1
6
9
68
9
102
Tổng
65
50
378
459
625
905
Tỉ lệ %
56,5% 43,5% 45,2% 54,8%
40,8
59,2


×