Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Yếu tố trữ tình trong thơ trào phúng của trần tế xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.16 KB, 50 trang )

h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

4

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

1.1. Tú Xơng là một hiện tợng động đáo trong lịch sử văn học dân tộc.
Thơ văn ông cho thấy có những yếu tố vợt qua khỏi những khuôn mẫu thẩm
định vốn có, từng thu hút nhiều công trình tìm hiểu và nghiên cứu. Yêu cầu
tìm hiểu Tú Xơng còn là một yêu cầu lâu dài, thờng xuyên.
1.2. Tú Xơng đợc mệnh danh là "nhà thơ trào phúng lớn của dân tộc",
không những thế Tú Xơng còn mang tầm vóc của một nhà trào phúng thế giới.
Một trong những lí do khiến thơ thơ trào phúng của Tú Xơng trờng tồn với
thời gian là nó gắn liền với gốc rễ trữ tình. Đi sâu nghiên cứu vấn đề này, luận
văn nhằm lí giải nguồn gốc tạo nên sức lâu bền trong thơ trào phúng Tú Xơng.
1.3. Tú Xơng không chỉ là một trong những tác giả có nhiều đóng góp
lớn, có vị trí đặc biệt trong lịch sử văn học dân tộc mà còn có vị trí quan trọng
trong chơng trình học văn ở trờng phổ thông. Nghiên cứu vấn đề này còn có
khả năng giúp cho việc giảng dạy thơ Tú Xơng đợc tốt hơn.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

2.1. Tú Xơng trên lịch trình nghiên cứu gần một thế kỷ qua
Khảo cứu lịch trình nghiên cứu về thơ văn Tú Xơng gần một thế kỷ qua,
chúng tôi thấy có trên 50 công trình tìm hiểu và bài viết nghiên cứu. Có thể
chia lịch trình nghiên cứu Tú Xơng thành hai thời kỳ: trớc và sau cách mạng
tháng 8 năm 1945.
2.1.1. Trớc Cách mạng tháng 8 năm 1945
Nhìn chung ở thời kỳ này, thơ văn Tú Xơng hầu nh cha có sức hút đáng
kể đối với giới nghiên cứu. Việc su tầm thơ văn Tú Xơng cũng cha đợc chú ý


nhiều. Sở dĩ có hiện tợng nh vậy là vì trong bối cảnh chung thời bấy giờ giới
nghiên cứu chịu ảnh hởng khá nặng nề của phơng pháp xã hội học, thơ Tú Xơng cha đợc chú ý đúng mức và càng hiếm hơn na những ý kiến coi Tú Xơng
nh là một tác gia lớn hay là đối tợng của bộ môn văn học sử.
2.1.2. Sau Cách mạng tháng 8 - 1945
Việc nghiên cứu Tú Xơng thực sự phát triển mạnh kể từ sau 1954. Đặc
biệt bớc sang giai đoạn 1975 đến nay, khi đất nớc thống nhất, giới nghiên cứu
mới thực sự chú ý và đổi mới cách nhìn đối với hiện tợng thơ Tú Xơng.
Có thể kể một số tác giả và những công tình nghiên cứu tiêu biểu nh:
Đấu tranh chống hai quan niệm sai lầm về Tú Xơng" của Trần Thanh Mại
(1957) [18], Tú Xơng con ngời và nhà thơ của Trần Thanh Mại (1961) [19],


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

5

Thơ văn Trần Tế Xơng của Nguyễn Đình Chú, Lê Mai (1984) [3], Trần Tế
Xơng về tác gia và tác phẩm - công trình tuyển chọn và giới thiệu của Vũ
Văn Sỹ, Đinh Minh Hằng, Nguyễn Hữu Sơn [18]. Công trình này đã tập hợp
cung cấp cho bạn đọc một cách tơng đối đầy đủ những t liệu, những bài viết
về Tú Xơng của các nhà phê bình, các nhà văn...
2.2. Vấn đề trữ tình trong thơ Tú Xơng
Vấn đề trữ tình trong thơ văn Trần Tế Xơng ít nhiều đã đợc các nhà nghiên
cứu chú ý. Các nhà nghiên cứu đã giải phóng cái nhìn trớc đây về Trần Tế Xơng. Lâu nay ngời ta chỉ chú ý Tú Xơng là nhà thơ trào phúng, ông tổ trào
phúng mà quên đi một yếu tố vô cùng quan trọng ẩn đằng sau những tiếng cời,
sự phê phán đả kích là nhân vật trữ tình trong thơ Trần Tế Xơng. Có thể thấy
đằng sau tiếng cời của Tú Xơng là cả một nỗi lòng đau đớn cha biết tỏ cùng ai.
Thơ văn Trần Tế Xơng trờng tồn với thời gian phần lớn nhờ vào sự kết
hợp tài tình giữa các yếu tố: hiện thực, trào phúng và trữ tình trong đó trữ tình

là gốc. Tuy nhiên cũng đã có những công trình, bài viết phần nào đã thể hiện
một sự khám phá tìm tòi đáng trân trọng về vấn đề trữ tình trong mảng thơ văn
trào phúng của Trần Tế Xơng.
Chế Lan Viên đã chia thơ văn trào phúng Việt Nam xa nay thành hai
dòng lớn và bé. Lớn là có sự kết hợp giữa trào phúng và trữ tình; Bé là không
có hoặc ít có sự kết hợp giữa trào phúng và trữ tình. Theo Chế Lan Viên,
cùng với Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến thì Tú Xơng thuộc
dòng lớn [3, 40].
Nguyễn Tuân cũng cắt nghĩa lý do thơ Tú Xơng không tắt gió", không
"bay ra khói là nhờ thơ Tú Xơng đi bằng hai chân: hiện thực và trữ tình,
hiện thực và lãng mạn. Hiện thực là chân trái, lãng mạn là chân phải. Cái chân
phải lãng mạn đã khiến cái chân trái hiện thực để cả hai băng đợc về phía tơng
lai vô tận". [3, 41].
Nguyễn Đình Chú cho rằng: Tú Xơng dù có làm thơ theo kiểu xuất
khẩu thành chơng hay có lúc nào đó cầm bút mà viết thơ thì dứt khoát vẫn
không phải thơ ra từ miệng, từ bút, mà trớc hết là từ cõi lòng, từ cõi tâm... Cái
tâm tức là thế giới trữ tình trong thơ Tú Xơng thật phong phú. Nó gắn liền với
vận mệnh của đất nớc, với thời thế, với giai cấp Tú Xơng và với chính ngay cả
số mệnh Tú Xơng giữa cuộc đời [3, 27].
Nguyễn Lộc trong bài Kết cấu trữ tình và trào phúng trong thơ Tú Xơng lại cho rằng: Có thể nói trong thành công của mình, thơ trữ tình của Tú
Xơng không kém bất kỳ thơ trữ tình của một nhà đơng thời nào. Kết cấu trong


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

6

thơ trữ tình của Tú Xơng mặc dù bị đóng khung trong thể thơ Đờng luật gò
bó, vẫn là một kết cấu vào loại kiểu mẫu của thơ trữ tình [21, 329].

Xuân Diệu trong bài Thơ Tú Xơng có viết Tôi xem ý Tú Xơng, đúng
là buồn tanh lại cời, gốc trào phúng của Tú Xơng rất sâu, là một nỗi đau
thấm đến tận gan ruột bật ra thành tiếng cời sằng sặc đắng cay. Nhiều nhà thơ
khác cũng trào phúng, nhng chất lợng tiếng cời không sâu đợc bằng Tú Xơng,
không phải nh Tú Xơng hộc ra tiếng cời [21, 329].
Nh vậy, có thể thấy rằng: Viết về Trần Tế Xơng, các nhà nghiên cứu phê
bình đã có những đóng góp nhất định trong việc phát hiện vấn đề trữ tình của
nhà thơ. Nhng những bài viết đó mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu một khía
cạnh, một góc độ nào đó chứ cha đi sâu vào khảo sát toàn diện. Luận văn của
chúng tôi là công trình đầu tiên đi sâu nghiên cứu vấn đề này một cách hệ
thống và có tính chuyên biệt.
3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi giới hạn của đề tài

3.1. Đối tợng nghiên cứu
Yếu tố trữ tình trong thơ trào phúng Trần Tế Xơng đợc xem là đối tợng
nghiên cứu của đề tài này.
3.2. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu
Luận văn đi sâu khảo sát, tìm hiểu phân tích, luận giải yếu tố trữ tình
trong thơ văn trào phúng của Trần Tế Xơng. Văn bản t liệu mà luận văn dựa
vào để khảo sát yếu tố trữ tình trong thơ văn Trần Tế Xơng, chúng tôi lựa chọn
cuốn: Tú Xơng tác phẩm và giai thoại (Nguyễn Văn Huyên, Đỗ Huy Vinh
(su tầm tuyển chọn),1986, NXB Văn học).
Sở dĩ lựa chọn tuyển tập trên làm văn bản khảo sát, vì chúng tôi cho
rằng công trình su tầm này tơng đối đầy đủ và đáng tin cậy.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu

Với đề tài này, chúng tôi nhằm thực hiện các nhiệm vụ sau:
4.1. Khái quát đặc sắc của thế giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng.
4.2. Khảo sát, phân tích yếu tố trữ tình trong thơ trào phúng của Trần Tế Xơng.
4.3. Nghiên cứu mối quan hệ giữa hai yếu tố trữ tình và trào phúng, xác

định vai trò của yếu tố trữ tình trong thơ Trần Tế Xơng. Qua đó chứng minh
sức sống của loại thơ trào phúng dựa trên gốc rễ trữ tình.
Cuối cùng rút ra một số kết luận về yếu tố trữ tình trong thơ trào phúng
Trần Tế Xơng, để từ đó khẳng định thêm vị trí và vai trò của ông trong lịch sử
văn học dân tộc.
5. Phơng pháp nghiên cứu


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

7

Luận văn nghiên cứu vấn đề này trên cơ sở của quan điểm thi pháp học,
phong cách học nghệ thuật với những phơng pháp khác nhau nh: phơng pháp
khảo sát, phơng pháp phân tích - tổng hợp, phơng pháp so sánh - loại hình, phơng pháp cấu trúc - hệ thống...
6. Đóng góp và cấu trúc luận văn

6.1. Đóng góp
Thực hiện đề tài với những nhiệm vụ và quan điểm phơng pháp nghiên
cứu, luận văn này là công trình đầu tiên đi sâu tìm hiểu nghiên cứu vấn đề một
cách có tính hệ thống, toàn diện nhằm khảo sát xác định vai trò của yếu tố trữ
tình trong thơ Trần Tế Xơng.
6.2. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của luận văn đợc
triển khai trong 3 chơng.
Chơng 1. Hiện tợng Trần Tế Xơng trong lịch sử văn học dân tộc
Chơng 2. Sự hiện diện của yếu tố trữ tình trong thơ trào phúng của
Trần Tế Xơng
Chơng 3. Trữ tình là gốc rễ trong thơ trào phúng của Trần Tế Xơng

Cuối cùng là tài liệu tham khảo


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

Chơng 1

Hiện tợng Trần Tế Xơng
lịch sử văn học dân tộc

8

trong

1.1. Cuộc đời, con ngời Trần Tế Xơng và thời đại ông

1.1.1. Cuộc đời và con ngời Trần Tế Xơng
Tên thật là Trần Duy Uyên, đến khi đi thi hơng đổi thành Trần Tế Xơng,
tự Mặc Trai, hiệu là Mộng Tích. Sau nhiều lần thi trợt, kỳ thi khoa Quý Mão
năm 1903 ông đổi Tú Xơng thành Cao Xơng. Song, cuối cùng cái tên còn lại
trong tấm lòng yêu mến của nhân dân, còn lại trong lịch sử văn học dân tộc
chính là Tú Xơng.
Tú Xơng sinh ngày 5 - 9 - 1870 tại làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh
Nam Định trong gia đình dòng dõi nhà nho.
Thân sinh của ông là cụ Trần Duy Nhuận, sinh thời cụ đi thi nhiều lần
nhng không đỗ, sau làm tự thừa, giúp việc trong dinh đốc học ở Nam Định.
Tú Xơng học chữ rất sớm, cũng sớm nổi tiếng thông minh, giỏi thơ phú,
năm 15 tuổi ông đi thi hơng nhng không đậu (1886), hai năm tiếp theo ông
cũng đi thi nhng đều trợt (1888 - 1891). Đến năm thứ t (năm Giáp Ngọ 1894) ông mới đỗ tú tài. Vì chỉ đậu tú tài nên cha đợc bổ nhiệm làm quan, ông

lại tiếp tục đi thi để có bằng cử nhân. Bốn khoa thi hơng vào những năm 1897,
1900, 1903, 1906 ông đều dự nhng vẫn không gặt hái đợc gì.
Ngày 20 - 1 - 1907 Tú Xơng qua đời đột ngột khi ông mới 37 tuổi đời.
Tú Xơng lấy vợ sớm. Vợ ông là bà Phạm Thị Mẫn, quê ở Hải Dơng nhng sinh ra và lớn lên ở Nam Định. Bà là ngời phụ nữ hết sức đảm đang, chịu
khó để nuôi chồng ăn học và làm thơ cùng với 5 ngời con.
Nhìn chung, cuộc đời của Tú Xơng là cuộc đời của một nghệ sỹ, nhng
trớc hết là một trí thức phong kiến. Cho nên về ý thức hệ thì vẫn cha có dấu
hiệu gì là thoát khỏi ý thức hệ phong kiến nhng lại sống ở thành thị, vì thế Tú
Xơng có nhiều nét trong cốt cách, trong tâm lý không giống với những trí thức
phong kiến trớc đó mà ngay với Nguyễn Khuyến cũng khác. Thực tế này in
dấu ấn khá rõ trong thơ văn của ông.
1.1.2. Thời đại Trần Tế Xơng
Cuộc đời ngắn ngủi có 37 năm của Tú Xơng đã nằm gọn trong một giai
đoạn bi thơng nhất của đất nớc. Trong những năm cuối của thế kỷ XIX - đầu
thế kỷ XX thực dân Pháp làm xáo trộn toàn bộ cơ cấu xã hội Việt Nam. Xã
hội Việt Nam bị phân hoá, mục ruỗng, cuộc sống của nhân dân bị chèn ép,


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

9

còn tầng lớp nho sĩ trái mùa ngày càng rã đám và có xu hớng tự đào thải ra
khỏi giai cấp của mình. Trớc sức mạnh về quân sự cũng nh về kinh tế của thực
dân Pháp, vua quan nhà Nguyễn bớc đầu cũng có sự chống đối nhất định thế
nhng vua quan nhà Nguyễn lại tỏ ra sự yếu hèn, bạc nhợc đã bán rẻ đất nớc
cho bọn xâm lợc. Điều này đợc thể hiện bằng hiệp ớc cắt đất.
Năm 1867, lục tỉnh Nam Kỳ mất trọn cho Pháp, Tú Xơng lên 3, Bắc Kỳ
trong đó có Nam Định bị tấn công lần thứ nhất. Tú Xơng 12 tuổi, Bắc Kỳ,

Nam Định bị tấn công lần hai và nằm trong tay Pháp. Năm 1883, triều đình ký
hoà ớc Harmand, đặt nớc Việt Nam dới quyền bảo hộ của Pháp. Năm 1884
triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ớc Patenôtre thừa nhận quyền thống trị của
thực dân Pháp trên đất nớc ta.
Nhà Nguyễn đầu hàng và chấp nhận chia xẻ quyền lợi với thực dân
Pháp nhng nhân dân ta không chấp nhận làm nô lệ, đã cùng nhau đứng dậy tự
giải phóng "xiềng xích" cho bản thân, cho dân tộc. Ngọn cờ chống xâm lợc
trong tay quần chúng nhân dân đã có sức thu hút các văn thân sĩ phu đứng về
phía đại nghĩa của dân tộc mà kháng chiến dới danh nghĩa Cần Vơng. Phong
trào Cần Vơng và nhiều phong trào khác đã diễn ra rất sôi nổi nhng lần lợt thất
bại. Tú Xơng đã sinh ra và lớn lên trong không khí sục sôi đấu tranh nhng lại
bị thơng nặng nề đó của đất nớc. Tú Xơng đã chứng kiến cảnh nớc mất, dân
nô lệ và chế độ thực dân nửa phong kiến hình thành. Tú Xơng khổ, đau, Tú Xơng nhục vì đất nớc mất chủ quyền đã đành, đất nớc xã hội lại bị đảo lộn. Sự
đổi thay này cái mới, cái lạ cũng nhiều nhng cái quái lạ xuất hiện lại nhiều
hơn. Những cái đợc coi là chuẩn mực, giá trị của xã hội đều bị đồng tiền t sản
chi phối. Những cảnh chớng tai gai mắt xuất hiện ngập tràn trong xã hội,
những cảnh mua bán chức tớc, sự chung chạ lăng loàn, sự xuống cấp đạo đức
trầm trọng từ trong gia đình ra ngoài xã hội Bọn thực dân phong kiến ra sức
bủa vây, vơn dài những vòi bạch tuộc vào đối tợng nhân dân, chúng ra sức
chèn ép và đục khoét Với bộ máy thống trị quan liêu kiểu mới do quan chức
thực dân cầm đầu kéo theo là một hệ thống tay sai gồm quan lại phong kiến
cũ, thông ngôn, ký lục
Trần Tế Xơng đã đợc sinh ra, lớn lên và ông đã tận mắt chứng kiến sự
hình thành xã hội thực dân nửa phong kiến với bản chất bi hài trơ trẽn của nó,
đó là thời kỳ mà cái cũ cái mới đan cài với nhau tạo nên sự lố bịch, gây cời.
Cuộc đổi thay này đã lay động đến toàn cõi đất nớc, đến cái tỉnh Nam, cái
thành Nam, đến cả làng Vị Xuyên nhỏ bé của Tú Xơng, đến mọi tầng lớp xã
hội trong đó có tầng lớp nho sĩ, đến mọi gia đình, mọi ngời trong đó có gia
đình Tú Xơng, có Tú Xơng.



h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

10

1.1.3. Tú Xơng - chứng nhân và nạn nhân của một thời đại bi - hài
lẫn lộn
Trần Tế Xơng là nhà nho sống ở thành thị khi chế độ thực dân nửa
phong kiến bắt đầu hình thành. Trong thời đại ấy, ông vẫn giữ lề lối của nhà
nho bằng hành động cả cuộc đời của ông gắn với chế độ khoa cử chân chính,
không chịu sự uốn nắn theo những luật lệ trờng thi mà ông cho đó là "vô lí, kỳ
quái". Vì thế mặc dù là ngời có tài nhng cha từng đỗ cử nhân, trong khi đó
những kẻ dốt nát lại đỗ đạt. Tú Xơng căm ghét chế độ thi cử và cả chế độ đẻ
ra chế độ thi cử ấy nhng ông vẫn không thoát ra khỏi cái quy luật của chế độ
này. Và đây chính là tấn "bi - hài kịch" của chế độ ông.
Ông là chứng nhân và cũng là nạn nhân của một giai đoạn bi thơng nhất
của đất nớc, ông phải gánh chịu nhiều nỗi buồn, nhiều bất công. Thực dân
Pháp từng bớc, đặt ách thống trị lên đất nớc, các phong trào chống Pháp nổ ra
lần lợt thất bại. Khi thâu tóm nớc ta trong "guồng máy", thực dân Pháp đã
điều khiển một cuộc đổi thay lớn về tình hình kinh tế - chính trị - văn hoá - xã
hội Hay trong một "xã hội phong kiến lỗi thời, cổ hủ, phản động bằng một
xã hội thực dân nửa phong kiến mà mới ló mặt đã thấy đầm đìa bùn và máu"
[3, 12]. Khi đặt ách đô hộ, thực dân Pháp là "thổi luồng" với phơng tây tân
thời vào chế độ phong kiến với nền văn hoá phơng Đông cổ truyền. Sự đụng
độ với hệ t tởng, nhân sinh quan, ứng xử văn hoá đợc xây dựng từ bao đời đã
chịu "khuất phục" trớc nền văn hoá phơng tây. Những cái mới, cái lạ đợc xuất
hiện đó là những yếu tố ngoại lai đang giao thoa và lấn lớt nền văn hoá dân
tộc. Ông sống trong sự giao tranh đó, ông tự thấy mình bất lực trớc thời cuộc.
Vì thế trong những sáng tác của mình, Tú Xơng đã ý thức sáng tác, dùng thơ

ca nh một phơng tiện phản ánh hiện thực đời sống và qua đó thể hiện tâm t của
tác giả.
Nớc mất, dân nô lệ, cả thế hệ nhà nho thời Tú Xơng lâm vào bế tắc, bản
thân Tú Xơng rơi vào bi kịch cộng thêm hoàn cảnh nghèo túng của gia đình,
dờng nh tất cả đã dồn Tú Xơng vào chân tờng.
Chính điều này đã chia thơ văn Tú Xơng thành hai mảng: cời cợt, mỉa
mai cay đắng và sự trầm lắng, suy t, đau xót, nghẹn ngào.
1.2. Tú Xơng - nhà thơ trào phúng lớn trong lịch sử văn học
dân tộc

Trong thơ văn của mình, Tú Xơng luôn đan cài tiếng nói trữ tình đằm
thắm và tiếng cời trào phúng mạnh mẽ, lớn tiếng chỉ ra cái hài kịch đúng nh
nó vốn có của đối tợng không khoan nhợng. Chính vì thế mà nhiều ngời đã tôn


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

11

ông là "tổ thơ trào phúng Việt Nam" [21, 220], hay "Tú Xơng đỉnh cao của
nhà thơ trào phúng Việt Nam" [21, 437].
"Trong văn chơng bác học, ý thức trào phúng cũng đã xuất hiện từ rất
sớm. Thời kỳ đầu, các nhà nho thờng đan xen tiếng cời với ý nghĩa giảng đạo
lý nh Nguyễn Trãi (thế kỷ XV), Nguyễn Bỉnh Khiêm (thế kỷ XVI) Vào thời
loạn li cuối thế kỷ XVIII và buổi giao thời Lê - Nguyễn đầu thế kỷ XIX,
khuynh hớng trào phúng phát triển lên một bớc mới với các tác giả: Nguyễn
Hữu Chỉnh, Phạm Thái, Phạm Đình Hồ, Nguyễn Công Trứ và đặc biệt là nữ sĩ
Hồ Xuân Hơng. Đến cuối thế kỷ XIX, trong những điều kiện lịch sử và xã hội
đặc biệt, văn chơng trào phúng đã nghiễm nhiên đợc "viên mãn" do công lao

của các nhà thơ Nguyễn Khuyến. Nguyễn Văn Lạc và đặc biệt Trần Tế Xơng.
Trong các nhà thơ trào phúng cuối thế kỷ XIX nói riêng và trong lịch sử
văn học dân tộc nói chung, có thể nói rằng Trần Tế Xơng là "bậc thầy của thơ
trào phúng". So với Tú Xơng, thơ trào phúng của Nguyễn Khuyến tuy sắc bén
xong vẫn tỏ thái độ "quân tử" của một nhà mô phạm mà đeo đuổi việc răn dạy
ngời đời trong cái cời thì Trần Tế Xơng đã mạnh dạn chuyên nghiệp hoá cây
bút, tách rời văn chơng trào phúng ra khỏi mọi lo toan thắc mắc có thể di hại
cho sự tiến phát của nó. Có thể nói rằng nhà thơ non Côi sông Vị đã ghi công
đầu tiên trong nền thi ca trào phúng nớc nhà. Cho cả đến ngày nay, hệ thống
trào phúng của thơ ông hầu nh cha có ai vợt trội đợc. "Nếu nh Nguyễn Du,
xứng đáng là một thi bá trong ngành thơ tình cảm, thì Trần Tế Xơng đáng kể là
một thi hào trong ngành thơ trào phúng Việt Nam" [21, 226].
1.2.1. Cảm hứng trào phúng trong thơ văn Trần Tế Xơng
Cuối thế kỷ XIX, khi bắt đầu xảy ra sự va chạm giữa xã hội phong kiến
và nền văn minh t sản, dới ách thống trị của thực dân, cuộc sống tởng nh xây
dựng trên nền tảng bất khả xâm phạm, bỗng nhiên bị phủ định không thơng
xót, cái tởng là thiêng liêng, là bất di bất dịch bỗng trở thành cái lỗi thời, thảm
hại, lố lăng.
Với niềm tự hào dân tộc, lòng tự trọng của một nhà nho chân chính, có ý
thức trách nhiệm trớc cuộc đời đã thôi thúc Tú Xơng sử dụng ngòi bút trào phúng
chống lại sự đảo nghịch bi hài trong xã hội với một thái độ quyết liệt. Có thể nói
cái điểm tựa, cái vạch chuẩn trong chiều sâu cảm hứng của ông là truyền thống
văn hoá đạo đức của dân tộc. Tú Xơng không bao giờ chấp nhận những cái xấu
xa trái với đạo lí, trái với truyền thống dân tộc. Những cái lố lăng, đảo ngợc, bi
hài đều là nguồn cảm hứng cho ngòi bút của Trần Tế Xơng. Với lối thơ đánh
thép, không e ngại Tú Xơng đã vạch trần, phanh phui, điểm chỉ những tên, những
việc làm xấu xa dơ bẩn của xã hội nhố nhăng ấy.


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn

K

12

Tuy phạm vi phản ánh hiện thực chỉ bó hẹp trong thành phố Nam Định,
nhng ngời đọc cũng dễ dàng biết đợc đây là bức tranh thu nhỏ, điển hình cho
cái xã hội thực dân nửa phong kiến đó. ở đây "hội tụ" đầy đủ những cái thối
nát, mục ruỗng của xã hội là sản phẩm của xã hội vô luân, vô đạo đức. Đó là
những tên quan dốt nát tham ô nhiễu sự ở phố Hàng Song, đến sự nhục nhã
của một ông Cử trong "Lễ xớng danh khoa Đinh Dậu", hay là sự xuống cấp
đạo đức gia đình nh cha - con ở đất Vị Hoàng, cái lối sống vô đạo đức của ông
quan bà lớn "chồng chung vợ chạ"
Đứng trớc hiện thực cuộc sống đầy rẫy xấu xa, thối nát ấy, Tú Xơng đã
không ngần ngại dùng ngòi bút trào phúng để mỉa mai, để lột trần những cái
vô đạo đức ấy. Tiếng cời trong thơ Tú Xơng đa thanh, nhiều giọng, lắm cung
bậc. Có khi đó là tiếng cời sắc đanh chỉa thẳng vào kẻ thù, có khi là tiếng cời
mỉa mai những kẻ đánh lên án. Dờng nh dới cái nhìn của ông đối với mọi việc
ở đất Thành Nam đều đáng cời, đáng lên án, vô nghĩa. Tú Xơng không bao giờ
nghĩ đến đứng ngoài thời cuộc, đứng trên sự đời, mà nhà thơ tự nhủ: "Giơng
mắt làm chi buổi bạc tình", "Ngủ quách sự đời thây kẻ thức" nhng vẫn không
sao nhắm mắt bịt tai trớc thời thế đảo điên:
Ngoảnh cổ mà trông lại nớc nhà
(Lễ xớng danh khoa Đinh Dậu)
Trong thơ Trần Tế Xơng không phải đơn nhất tác giả sử dụng tiếng cời
trào phúng mỉa mai mà ẩn đẳng sau đó là nỗi niềm thầm kín của tác giả, là sự
chua chát, phẫn uất trong nỗi bi kịch cá nhân và bất lực dằng xé trớc thời
cuộc. Vì thế mà trào phúng và trữ tình là hai cảm hứng chủ đạo trong sáng tác
Trần Tế Xơng.
Tóm lại, thời đại Tú Xơng là một thời đại vừa bi vừa hài. Đây chính là
mảnh đất tốt, là nguồn cảm hứng cho văn học trào phúng nói chung và cho và

cho thơ văn Tú Xơng nảy mầm và phát triển.
1.2.2. Thơ trào phúng của Tú Xơng - một hiện tợng đỉnh cao của
thơ trào phúng Việt Nam
Trên lịch trình thơ trào phúng Việt Nam có thể nhận thấy Tú Xơng là
"ông tổ thơ trào phúng Việt Nam" [18, 220] và ông đã rất thành công khi dựng
chân dung biếm hoạ.
Trần Tế Xơng sống trong giai đoạn xã hội đảo lộn, sự tan rã của giai
cấp sĩ, sự lên đàn thống trị của giai cấp mới. Nớc mất, dân nô lệ, bất lực trớc
trọng trách cứu dân cứu nớc, giai cấp sỉ đã tự chia thành 3 loại: một là đứng
lên chống trả Pháp quyết liệt hoặc xuất dơng mu đồ phục hận mai sau; theo
giặc hay một số rơi vào tình trạng bi quan yểm thế.


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

13

Đây quả là bức tranh rộng lớn và phong phú để văn học trào phúng nảy mẫm
và phát triển. Để thấy rõ điểm này, chúng ta hãy so sánh với các nhà thơ khác.
Nữ sĩ Hồ Xuân Hơng dờng nh không mấy khi "chỉ mặt vạch tên", đánh
đích danh vào một thói h tật xấu nào. Bà chỉ chấm phá sơ lợc về xã hội ngẩn
ngơ, xấu xa: bọn th sinh tồi tàn, bọn tăng lữ giả đạo đức, bọn học trò dốt
Nguyễn Khuyến cũng vậy, chỉ khái quát một vài khía cạnh, một vài thành
phần xã hội. Còn Trần Tế Xơng thì ngợc lại. Bên cạnh những bài thơ nói một
cách chung chung, thì tác giả còn chỉ đích danh, những tật h thói xấu tỉ mỉ, rõ
ràng:
Nào là ông s phải tù:
Quảng đại từ bi cũng phải tù
Hay là sự cụ vụng đờng tu

(S ở tù)
Nào là ông Cò tây tỉnh Hà Nam:
Hà Nam danh giá nhất ông Cò
Trông thấy ai ai chẳng dám ho
Nào quan giám khảo là thi hơng trờng Nam Định:
Sơ khảo trờng Nam bác cử Nhu
Thật là vừa dốt lại vừa ngu

Nguyên nhân cái cời của Trần Tế Xơng không thể không nói đến thân
thế của tác giả. Đó là một nho sĩ tài hoa nhng phải sống cảnh nghèo túng và
nạn thi trợt.
Không giống cảnh thanh bần của Nguyễn Khuyến, cái nghèo của Trần
Tế Xơng là cái nghèo cùng cực.
Tác giả viết:
Bức sốt nhng mình vẫn áo bông
Tởng rằng ốm dậy hoá ra không
Một đàn rách rới con nh bố
Hay:
Gạo cứ lệ ăn đong bữa một
Vợ quen dạ đẻ cách năm đôi
Hoặc tác giả viết về nạn thi trợt của mình:
Trách mình phận hẩm lại duyên ôi
Đỗ suốt hai trờng hỏng một tôi
Nhà thơ ngang nhiên cực tả cái gia cảnh điêu tàn khốn đốn của ông,
hơn nữa ông lại còn bóc trần cả con ngời tinh thần h hỏng của mình:


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K


14

Biết chăng ? cũng chẳng biết gì
Biết ngồi nhà hát, biết đi ả đào
Biết thuốc lá, biết chè Tàu
Cao lâu biết vị, hồng lâu biết mùi
Hay:
Cao lâu thờng ăn quỵt
Nhà thổ lại chơi lờng
Tú Xơng đã đặt mình vào bình diện của đám đông, đem bản thân lên
bàn mổ xẻ của trào phúng cũng cho ngời đọc thấy đợc Tú Xơng vừa vợt xa lối
"tự trào" còn vớng chủ quan và tự ái của Hồ Xuân Hơng, của Nguyễn Khuyến,
lại đồng thời khơi rộng đối tợng của văn chơng trào phúng.
Tú Xơng đợc mệnh danh là "hiện tợng đỉnh cao của văn học trào
phúng". Thơ trào phúng của Tú Xơng hết sức đa dạng. Có bài diễn đạt có vẻ
trào phúng, nhng cảm xúc lại trữ tình; ngợc lại, có bài diễn đạt có vẻ trữ tình,
những câu thơ đợc phát triển trong cái thế hài hoà, cân xứng nhng thực chất lại
trào phúng một cách tinh tế, kín đáo, sâu sắc. Tiếng cời của Nguyễn Khuyến
bao giờ cũng thâm trầm, kín đáo dù nhà thơ tự cời mình hay chế giễu cái xấu
xa của cuộc đời. ở Tú Xơng, biên độ tiếng cời cách biệt rõ rệt. Trong những
bài thơ viết về bà Tú cơ bản là trữ tình, nụ cời buồn buồn. Trong những bài thơ
tự cời cái nghèo, cời chuyện thi hỏng, hay cời vào thói ăn chơi của mình thì
tiếng cời của ông pha lẫn nớc mắt, nhiều lúc nh tiếng cời gằn, nhiều lúc lại cời
phá lên, có chút khinh bạc. Còn đối với những cái xấu xa, nhơ bẩn của cuộc
đời, tiếng cời của Tú Xơng thờng bốp chát, khinh bỉ
Nghệ thuật trào phúng của Tú Xơng đạt đến đỉnh cao, trớc hết vì tiếng
cời của ông là sự phê phán của một lí trí nhạy bén, nhng đồng thời cũng là
cảm xúc nhạy bén của con tim. Nền cảm xúc trong thơ trào phúng của Tú X ơng rất chắc, nên tiếng cời trong thơ ông vang lên bật khỏi mà sắc thái, cung
bậc vẫn phong phú. Và chiều sâu của tiếng cời ấy là ở chỗ nhà thơ phát hiện
đợc từ những mâu thuẫn đa dạng của sự vật, không phải chỉ những yếu tố gây

cời mà còn là cái mâu thuẫn gắn liền với bản chất của sự vật, và ông có một
nghệ thuật tổ chức bài thơ để đạt hiệu quả trào phúng cao.
1.2.3. Nguồn mạch sức sống của thơ trào phúng Trần Tế Xơng
Từ trớc đến nay, Tú Xơng nổi tiếng trên văn đàn với t cách là một nhà
thơ trào phúng kiệt xuất. Điều đó đúng nhng cha đủ. Trong thơ văn Tú Xơng
không chỉ có tiếng cời châm biếm, đả kích mà còn là tiếng than, tiếng thở dài.
Tú Xơng không chỉ là một nhà thơ trào phúng mà còn là một nhà thơ đậm chất
trữ tình. Trữ tình và trào phúng trong thơ Tú Xơng chỉ là mặt này hay mặt


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

15

khác của cùng một hiện tợng, chỉ là sự khúc xạ vào những lăng kính khác
nhau của cùng một tâm hồn và nó thể hiện rõ ở giọng điệu.
Trong lịch sử văn học dân tộc, xuất hiện nhiều nhà thơ trào phúng:
Nguyễn Thiện Kế, Kép Trà, Tú Mỡ, Tú Sụn thế nhng có thể nói thơ của họ
không có sức sống lâu bền trong lòng độc giả nh thơ trào phúng của Tú Xơng.
Hầu hết trong những sáng tác của mình, các tác giả đã đẩy lùi, tách rời yếu tố
trữ tình ra khỏi trào phúng, họ tập trung "gọt mài" lời thơ đanh thép thiên về
đả kích. Với Tú Xơng, giọng điệu có khi là phê phán, trào phúng, mỉa mai,
cay độc, có khi là giọng tự trào chua chát, buồn bã ngao ngán cho mọi biến
đổi đáng buồn ở cuộc đời, khi thì giọng nanh nọc, bốp chát khó chịu. Đằng
sau và bên trong tiếng cời của Tú Xơng là tâm tình sâu kín của nhà thơ, là sự
chua chát phẫn uất trong nỗi bi kịch cá nhân và bất lực trớc thời cuộc. Thơ ông
vì thế không thể cời hỉ hả thoả mãn. Sau tiếng cời là cả một nỗi đau, cả nỗi
niềm da diết sâu lắng của nhà thơ. Nguyễn Tuân từng nói: "Cái gốc hiện thực
mà không có cái ngọn trữ tình, cái tán lãng mạn ấy thì Tú Xơng tắt gió trong

tôi từ lâu rồi" [20, 85].
Thơ trào phúng là lòng căm giận những thói h tật xấu, những con ngời
phản diện trong xã hội, xuất phát từ lý tởng thẩm mỹ đúng đắn tiến bộ. Nếu
chỉ xoay quanh ở cách nói hóm hỉnh, cách chơi chữ đùa vui, thơ trào phúng sẽ
ít có ý nghĩa và không có sức hấp dẫn. ở Tú Xơng nỗi đau lên đến tột cùng
trong sự dằn vặt, dằng xé suy t. Do lẽ đó, bi kịch của Tú Xơng so với Nguyễn
Khuyến đã mang đậm cay đắng hơn và vì vậy nét hài cũng chua xót hơn.
Những thi phẩm của Tú Xơng sống mãi qua thời gian, có vị trí đáng kể
trong lịch sử văn học dân tộc, phải chăng Tú Xơng đã gắn trào phúng vào yếu
tố trữ tình ?


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

16

Chơng 2
Sự hiện diện của yếu tố trữ tình
trong thơ trào phúng của Trần Tế Xơng
tình

2.1. Khái niệm trữ tình và các phơng diện biểu hiện của trữ

2.1.1. Khái niệm trữ tình
Theo Từ điển thuật ngữ văn học: trữ tình là "Phản ánh đời sống bằng
cách bộc lộ trực tiếp ý thức của con ngời, nghĩa là con ngời tự cảm thấy mình
qua những ấn tợng, ý nghĩa, cảm xúc chủ quan của mình đối với thế giới và
nhân sinh" [12, 316].
Trữ tình là biểu hiện, là bộc lộ tình cảm, tâm trạng. Cái cơ bản nhất ở

trữ tình là những suy t mang màu sắc cảm xúc, tâm trạng, tất cả đều liên quan
với cái tôi trữ tình tác giả. Heghen cho rằng: "Nhà thơ trữ tình có thể tìm kiếm
sự kích thích sáng tạo và tìm kiếm nội dung bên trong bản thân mình, tập
trung vào những tình thế, trạng thái, xúc cảm và dục vọng nội tại của trái tim
và tinh thần mình". Có thể thấy hầu hết mọi trờng hợp, trữ tình thờng là biểu
hiện tâm trạng của nhà thơ. ở những bài thơ, chủ thể trữ tình đồng nhất hoặc
gần gũi nhiều nhất với bản thân nhà thơ đợc gọi là "tự thuật tâm trạng". Sự tự
biểu hiện - biểu cảm từng đợc nhiều nhà nghiên cứu xem là một trong những
thuộc tính quan trọng của trữ tình.
2.1.2. Các phơng diện biểu hiện của trữ tình trong thơ
Theo Trần Đình Sử: Thơ trữ tình cổ điển phơng Đông có hai điểm
chính: "Thứ nhất, miêu tả một thế giới tinh thần lý tởng, thống nhất hài hoà
cái khách quan và cái chủ quan. Thơ ca cổ điển không thiên về miêu tả khách
quan, cũng không thiên về miêu tả, biểu hiện cảm xúc chủ quan nh thơ lãng
mạn. Các nhà thơ cổ điển cha có ý thức tách bạch chủ thể và khách thể mà chỉ
nhìn từ một trong hai phía. Thứ hai, xây dựng những quy tắc tổ chức tác phẩm
trên cơ sở đặc tính chất liệu với mô hình tác phẩm thơ lấy sự cân đối hài hoà
làm nền tảng" [33, 12].
Do đề lên hàng đầu sự biểu lộ điểm nhìn của chủ thể trữ tình, việc miêu tả
thế giới bên trong (phong cảnh thiên nhiên, các sự vật, các sự kiện) ở tác phẩm
trữ tình cũng phụ vụ mục đích tự biểu hiện. ở những trờng hợp không xuất hiện
trực tiếp cái "tôi" của tác giả, chỉ hiện diện một sự mô tả có vẻ khách quan, thì
trong mạch ngầm văn bản vẫn cảm thấy có cái nhìn của chủ thể nhà thơ trong
những chiêm nghiệm và bình giá thế giới.


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

17


Cái nhìn trữ tình đối với thế giới nảy sinh khi con ngời (tác giả, ngời
diễn xớng, ngời đọc) biểu lộ thái độ riêng của mình đối với thế giới xung
quanh. Bởi vậy, cái "tôi" tự biểu hiện có vai trò đặc biệt quan trọng trong trữ
tình. Do đó, "cái nhìn trữ tình" theo nghĩa rộng, nh một năng lực thẩm mỹ của
con ngời - năng lực tích tụ những trải nghiệm thầm kín, cả trong nghệ thuật
lẫn trong đời thờng.
Phơng thức trữ tình tái hiện các hiện tợng đời sống, nh trực tiếp miêu tả
phong cảnh thiên nhiên hoặc thuật lại ít nhiều sự kiện. Sự tái hiện này không
mang mục đích tự thân mà tạo điều kiện để chủ thể bộc lộ những cảm xúc,
chiêm nghiệm, suy tởng của mình. ở đây nguyên tắc chủ quan là nguyên tắc
cơ bản trong việc chiếm lĩnh hiện thực, là nhân tố cơ bản quy định những dặc
điểm cốt yếu của các tác phẩm trữ tình.
Trong phơng thức trữ tình, cái tôi trữ tình giữ một vị trí đặc biệt quan
trọng vì nó là nguồn trực tiếp duy nhất của nội dung tác phẩm.
Do thi phẩm trữ tình trình bày trực tiếp cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩa của
con ngời, nên xúc động trữ tình bao giờ cũng mang thời hiện tại. Ngay cả khi
tác phẩm trữ tình nói về quá khứ, về những chuyện đã qua, xúc động trữ tình
vẫn đợc thể hiện nh một trạng thái sống động. Nhờ đặc điểm này, những rung
động thầm kín mang tính chủ quan, cá nhân, thậm chí cá biệt của tác giả dễ
dàng đợc ngời đọc tiếp nhận nh rung động của chính bản thân họ.
Nội dung của phơng thức trữ tình đòi hỏi một hình thức thể hiện phù
họp, tơng ứng. Lời văn của tác phẩm trữ tình phải hàm súc, giàu nhịp điệu.
Chính vì thế, tác phẩm trữ tình có thể đợc viết bằng thơ hoặc văn xuôi, nhng
thơ vẫn là hình thức tổ chức ngôn từ phù hợp nhất với nó.
2.1.3. Biểu hiện của trữ tình trong thơ trào phúng
Cảm hứng trào phúng trong văn học Việt Nam có từ sớm, trớc hết có từ
trong văn học dân gian. Trong văn học viết từ thế kỷ XIII, theo Bùi Văn
Nguyên - Hà Minh Đức, một số tác giả đã làm thơ trào phúng nh Nguyễn Sỹ
Cố. Từ thế kỷ XVI trở đi, các nhà thơ trào phúng xuất hiện ngày càng nhiều

nh: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng
Văn học trào phúng là loại văn học dùng tiếng cời để nhận thức, phản
ánh hiện thực xã hội. Chừng nào trong hiện thực đời sống còn có những hiện tợng bi - hài, những hiện tợng đáng cời thì chừng đó văn học trào phúng còn
tồn tại và phát triển.
Trào phúng dùng lời lẽ bóng bẩy, kín đáo để cời nhạo, mỉa mai kẻ khác.
Song trong lĩnh vực văn học, trào phúng gắn liền với phạm trù mỹ học và cái


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

18

hài với các cung bậc hài hớc, châm biếm. Những cái ngợc đời, đảo lộn, xấu
xa, đều đợc đề cập trong văn học trào phúng.
Trên cơ sở phát hiện ra mâu thuẫn trào phúng ở đối tợng, tác giả trào
phúng có thể dùng nhiều thủ pháp nghệ thuật để tạo ra tiếng cời hoặc là tiếng
cời vui dí dỏm không nhằm phê phán, đả kích đối tợng, hoặc tiếng cời phê
phán nhẹ nhàng, hoặc là tiếng cời phê phán đả kích đối tợng một cách mạnh
mẽ, sâu sắc. Nhng ẩn đằng sau chuỗi cời vang phê phán đả kích ấy là cả một
nỗi tâm sự, là cái buồn cái thở dài trữ tình.
Điều này chứng tỏ rằng, giữa trào phúng và trữ tình có mối quan hệ bên
trong. Dù ở dạng nào thì chủ thể sáng tạo đều nhằm bộc lộ tình cảm của mình.
Tuy nhiên dạng thức bộc lộ có những cung bậc sắc thái khác nhau. Một mặt là
bộc lộ trực tiếp tình cảm chủ thể (trữ tình), một mặt thông qua tiếng cời để đả
kích, châm biếm đối tợng nào đó và qua đó bộc lộ tình cảm của mình. Nh vậy,
thơ trào phúng là dạng trữ tình "đặc biệt", mà qua sự lên án phủ nhận, đả kích
những giá trị đảo ngợc, lố lăng đó, tác giả bộc lộ tình cảm của mình. Cời đấy,
ngông đấy nhng thực ra đằng sau tiếng cời có khi là tiếng thở dài, là nớc mắt,
là nỗi đau không chỉ là của một cá nhân cụ thể mà rộng hơn là của cả xã hội.

Vấn đề có thể khép lại bằng luận điểm của L. I. Timôphêep "trào phúng
là một loại đặc biệt của sáng tác văn học gần gũi với trữ tình, sử thi và kịch
trong những trờng hợp cụ thể".
2.2 Biểu hiện của trữ tình trong thơ trào phúng Trần Tế Xơng

2.2.1 Nhân vật trữ tình và cái tôi tác giả trong thơ trào phúng của
Trần Tế Xơng.
Trong sáng tác của mình, những cái ngợc đời, đảo lộn, "chớng tai gai
mắt", đều đợc Trần Tế Xơng đề cập khá chân thực với lối châm biếm, đả
kích, phủ nhận triệt để. Ngời đọc dễ dàng nhận thấy một nhà thơ có cá tính
mạnh mẽ, một tài năng thơ ca. Bên cạnh đó, Trần Tế Xơng đã có những bài
viết về mình, viết về cuộc sống tâm t, tình cảm của mình và đã thể một cái tôi
trữ tình khá rõ.
Nhân vật trữ tình - tác giả đợc thể hiện khá nhiều trong thơ. Chúng ta
biết rằng, nhân vật trữ tình có quan hệ mật thiết với con ngời tác giả nhng
không hoàn toàn đông nhất với tác giả. "Nhân vật trữ tình là con ngời "đồng
dạng" của tác giả. Nhà thơ hiện ra từ văn bản của kết cấu trữ tình nh một con
ngời có đờng nét hay một vai sống động có số phận cá nhân xác định hay có
thế giới nội tâm cụ thể, đôi khi có cả nét vẽ chân dung" [12, 201].
Tú Xơng đã đa mình vào thơ nh một nhân vật khách thể: Nhân vật Tú
Xơng có cá tính rõ rệt và ít nhiều có ý nghĩa điển hình sâu sắc cho cả một lớp


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

19

ngời trong thời đaị đơng thời. Nhân vật trữ tình ấy, dù đợc khách thể hoá, nhng
trớc hết cũng thuộc thế giới trữ tình của tác giả. Nhân vật trữ tình với tác giả

vừa là một, vừa không là một, vì nó là nhân vật của văn học, đợc xây dựng
theo quy luật sáng tạo của nghệ thuật vốn dĩ vừa h vừa thực nhng tất cả là trên
một nền tâm trạng thực, nhân cách thực của tác giả.
Nhân vật Tú Xơng đã tự xng khi thì "bằng "tôi", bằng "ta", bằng "mi",
bằng "tớ", khi thì bằng "thằng tôi", bằng "bác", bằng "ông", bằng "thầy" và có
khi bằng "em" nữa" [3, 28]. Không dới 60 lần, Tú Xơng đã tự xng danh trong
nhiều thi phẩm của mình. Nhân vật Tú Xơng tự nói về mình, về cuộc sống tâm
t tình cảm của mình cũng thật khác lạ, "cứ nh là cố bôi cho đen kịt mình đi"
(Tự vịnh, Tự cời mình, Hỏng khoa Canh Tí) [3, 28]. Đằng sau những bức
tranh Tú Xơng tự hí hoạ mình là cả một tâm hồn phong phú, một nhân cách
đáng trân trọng. Không chỉ những cái ngợc đời, lố lăng ngoài xã hội mà ngay
cả những thói tật của mình cũng đợc ông đề cập đến; Tú Xơng không hề giấu
giếm, e ngại mà thậm chí Tú Xơng còn thổi phồng lên, trớc hết là cho vui sự
đời, dù là vui gợng, nhng quan trọng là muốn đợc tách mình ra khỏi lớp ngời
xấu xa của thời buổi không may mình phải sống. Tuy cha có một lý tởng sống
cao đẹp, tích cực nhất, nhng ít ra Tú Xơng cũng đã tạo cho mình một triết lý
sống trong sạch của một kẻ không chịu nhập vào dòng đời ô trọc kia. Nh nhân
vật Chú Mán trong bài "Bần nh lạc" (Nghèo mà vui) chính là tác giả chứ
không ai khác.
Nh chúng ta đã biết, Tú Xơng lớn lên thì chế độ thực dân nửa phong
kiến bắt đầu hình thành. Chế độ nhà nớc này vẫn tiếp tục duy trì chế độ khoa
cử để tuyển chọn nhân tài ra giúp đời giúp nớc. Ví nh đây là một cuộc thi chân
chính thì rất đỗi tự hào, nhng ngợc lại chế độ khoa cử lúc bấy giờ đã mục
ruỗng, nó đợc tổ chức lại theo ý đồ của bộ máy thuộc địa. Thế nhng ông củng
cố đi thi để lập thân. Năm 15 tuổi, Tú Xơng đã đi thi, mãi đến năm 24 tuổi
mới đợc bằng tú tài. Khối nỗi, cái danh "ông tú" "dở ông dở thằng" cha đợc bổ
làm quan nên Tú Xơng luôn nung nấu giấc mộng cử nhân:
Anh lăm le bia đá bảng vàng, cho vang mặt vợ
(Văn tế sống vợ)
Và cứ thế trờng ốc đeo đẳng trói buộc cuộc đời khốn khổ của Tú Xơng.

Ông thi trợt không phải vì dốt, mặc dầu ông vẫn nói:
Rõ thật Nôm hay mà chữ dốt
Tám khoa cha khỏi phạm trờng quy
(Buồn thi hỏng)


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

20

Mà nguyên nhân chính yếu là tội phóng túng, ngang tàng không hợp và
không chịu uốn nắn theo khuôn mẫu phép tắc của chế độ thi cử phong kiến.
Vì thế Tú Xơng càng muốn lập thân bằng khoa cử thì chế độ càng hút hủi ông
ra. Tú Xơng lao vào thi cử, trợt và cứ trợt, cứ trợt mãi nhng ông vẫn thi, ít
nhất Tú Xơng dự đến 8 khoa thi. Sự thi hỏng này kéo dài liên tiếp là cả một
nỗi niềm chua chát của ông, nhng đồng thời đây cũng là dịp hứng khởi cho
nhiều sáng tác đặc sắc của ông:
Ông tự cời mình:
Ông trông lên bảng thấy tên ông,
Ông nốc rợu vào ông nói ngông.
Trên bảng, năm hai thầy cử đội
Bốn kỳ, mời bảy cái u thông
Xớng danh tên gọi trên mình tợng,
Ăn yến xem ra có thịt công.
Cái "h", cái "thật", cái "giả" đợc phơi bày rõ ràng là tuỳ vào sự thẩm định
đánh giá của ngời đời. Tú Xơng cố tình phóng đại những thói h tật xấu của
mình cho ngời khác cời. Cho ngời đời cời mình cũng là cách để mình dễ dàng
cời những hiện tợng lố lăng, kệch cỡm.
Nghiện chè nghiện rợu, nghiện cả cao lâu

Hay hát hay chơi hay nghề xuống lõng
Quanh năm phong vận, áo hàng tàu, khăn nhiễu tím, ô lục
soạn xanh
Ra phố hiên ngang, quần áo nữ, bít tất tơ, giày da đinh
bóng
(Hỏng thi khoa Canh Tý)
Hay hình bóng Tú Xơng qua nhân vật Chú Hán. Tú Xơng muốn lấy sự
ăn chơi của mình để cời vào xã hội, cho nên hình ảnh chú Mán rất ăn chơi:
Khi cao lâu, khi cà phê, khi nớc đá, khi thuốc lá khi đủng đỉnh ngồi xe
(Chú Mán)
Một cái tôi "ngông", cái tôi bất hợp pháp trong các bài thơ viết về bản
thân, viết về những đảo lộn mọi giá trị của xã hội đã nhờng bớc cho giọng
điệu trữ tình, đằm thắm khi Tú Xơng viết về vợ của mình.
Thật cởi mở, đầy nghĩa tình đằm thắm, ông cảm nhận sâu sắc công ơn
của vợ với mình, với con mình:
Quanh năm buôn bán ở mom song
Nuôi đủ năm con với một chồng
(Thơng vợ)


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

21

Thơng vợ bao nhiêu, ông lại thấy mình vô tích sự bấy nhiêu, ông buột
lên một tiếng chửi, chửi cái anh chồng "dài lng tốn vải" là mình, chửi luôn cả
thói đời bạc bẽo đẻ ra loại chồng nh mình:
Cha mẹ thòi đời ăn ở bạc
Có chồng hỡ hững không nh không

Thấu hiểu nỗi nhọc nhằn, cơ cực của vợ khi phải "nuôi đủ năm con với
một chồng", ông chẳng biết làm gì để đỡ đần cho vợ, ông chỉ biết làm thơ đùa,
làm thơ nịnh vợ bằng cách đa vợ ra làm văn tế sống:
Con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ
Tiếng có miếng không, gặp chăng hay chớ
Mặt nhẵn nhụi, tay chân trắng trẻo ai dám chê rằng béo rằng lùn
Ngời ung dung, tính hạnh khoan hoà, chỉ một nỗi hay gàn hay dở
Đầu sông bãi bến, đua tài buôn chín bán mời
Trong họ ngoài làng, vụng lẽ chào dơi nói thợ
(Văn tế sống vợ)
Đề tài tình bạn trong thơ của Tú Xơng cũng thật phong phú, chân tình.
Những ngời bạn là bậc đáng kính, đáng tôn thì cái tình của Tú Xơng gắn bó,
hồn nhiên và rất đỗi tha thiết:
Đi đâu một bớc một chờ
Vắng nhau một khắc một giờ khôn khuây
(Viếng bạn)
Tú Xơng còn mở rộng tình thơng của mình ra khỏi phạm vi quan hệ cá
nhân, lo cái lo chung của thiên hạ khi đại hạn lâu ngày.
Dạo này đá chảy với vàng trôi
Thiên hạ mong ma đứng lại ngồi
(Đại hạn)
Khi gặp một ngời ăn xin, không có tiền Tú Xơng áy náy đến luống
cuống, chẳng biết làm sao chỉ biết đem tiếng chửi ra mà thề thốt:
Ngời đói ta đây cũng chẳng no
Cha thằng nào có tiếc không cho !
(Thề với ngời ăn xin)
Nhân vật trữ tình Tú Xơng thờng trăn trở, thao thức đối với vận mệnh
của non sông đất nớc. Nỗi niềm, tâm sự yêu nớc của Tú Xơng đợc thể hiện
trong thơ thờng là cảnh của đêm tối, trong bối cảnh đó nhà thơ thể hiện một
nỗi buồn lng đọng:

Kìa cái đêm nay mới gọi đêm
Mắt giơng, trong bụng ngủ không thèm
Tình này ai tỏ cho ai nhỉ ?


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

22

Tâm sự năm canh một ngọn đèn
(Dạ hoài)
Hay:
Trời không gió bể chẳng ma nguồn
Đêm nảo đêm nao tớ cũng buồn
(Đêm buồn)
Tâm trạng "đêm nảo đêm nao tớ cũng buồn" không phải là tâm trạng
của một mình tác giả mà đó là tâm trạng bao trùm lên một bộ phận trí thức
nho sĩ trong cuộc đổi thay nghịch chiều của thời cuộc vào những năm cuối thế
kỷ XIX - đầu thế kỷ XX đang cố tìm hớng đi đúng.
Các tôi tác giả, nhân vật trữ tình trong thơ Tú Xơng đợc thể hiện khá rõ,
có cá tính riêng, đặc điểm riêng của con ngời Tú Xơng. ở Tú Xơng ta thấy
một kiểu giả muốn phả bỏ tính quy phạm chuẩn mực của loại hình tác giả
trong thơ trung đại để tìm cho mình một hớng đi mới - ý thức khẳng định cá
nhân rõ rệt.
2.2.2. Sắc thái trữ tình trong giọng điệu và ngôn ngữ Trần Tế Xơng
và ngôn ngữ của nhà thơ trào phúng Trần Tế Xơng
Ngôn ngữ văn học trung đại là ngôn ngữ đậm chất ớc lệ. "Nó hớng
tới việc bộc lộ những vẻ đẹp tao nhã. Ngôn ngữ trang trọng, mực thớc, đợc coi
là "chuẩn" của văn học thời đại này. Màu sắc Hán và điển tích, điển cố rất

đậm. Tuy nhiên, cũng có thể thấy hai khu vực chính: Khi cần biểu thị những
tình cảm trang trọng, ngời ta dùng chữ Hán, hoặc dày đặc từ Hán - Việt, còn
khi sử dụng thơ ca với mục đích thân mật suồng sã, ngời ta dùng chữ Nôm
Đây vừa là tính quy phạm của văn học" [10, 156]. Tuy nhiên khi thơ trào
phúng xuất hiện mà đỉnh cao là hai tác giả Nguyễn Khuyến và Tú Xơng đã
xoá bỏ lối nói nghi thức, tiếp cận với cách nói thông tục, dân dã. Nếu nh nụ cời của Nguyễn Khuyến có vẻ thâm thuý, hóm hỉnh thì tiếng cời của Tú Xơng
là "tiếng cời gằn mảnh vỡ thuỷ tinh". Không chỉ diễu đời, nhạo thế, nhà thơ
còn lấy mình làm đối tợng để tự trào:
ở phố hàng Nâu có phổng sành
Mắt thời thao láo, mặt thời xanh
Vuốt râu nịnh vợ, con bu nó,
Quắc mắt khinh đời, cái bộ anh !
Bài bạc rợu cờ cao nhất xứ,
Rợu chè trai gái đủ tam khoanh.
Thế mà vẫn nghĩ rằng ta giỏi,
Cứ việc ăn chơi chẳng học hành


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

23

(Tự cời mình I)
Những tác phẩm của mình, "Tú Xơng tiếp cận và nâng cao đợc sự nhạy
bén, sắc sảo và giọng điệu riết róng, đáo để hiện diện trong thơ ca dân gian,
trong vè dân gian, bởi Tú Xơng là một nhà nho danh phận thấp, lại sống và
sáng tác ở một đô thị đang t sản hoá, không thể không nhiễm phải lối nghĩ, lối
cảm, lời ăn tiếng nói của thị dân" [5, 128].
Tú Xơng nổi tiếng trớc hết là nhà thơ trào phúng, nhng những biểu hiện

của trữ tình nh những điều trình bày trên đây, ta thấy rõ trong thơ ông. Giọng
điệu trữ tình trong thơ ông đậm màu xúc cảm. Tuy nhiên đều là giọng của tác
giả nhng giọng trữ tình ở những bài thơ trữ tình có những biểu hiện khác với
giọng trữ tình ở những bài thơ trào phúng.
Thơ văn trào phúng của Tú Xơng bao giờ cũng gắn với trữ tình. Đằng
sau trào phúng bao giờ cũng ẩn chứa những yếu tố trữ tình.
Từ khi thực dân Pháp bớc chân đặt xuống mảnh đất dân tộc Việt đã kéo
theo sự xuống cấp của đạo đức, tôn giáo, giá trị đạo lý tồn tại hàng nghìn đời
nay đã bị thế lực đồng tiền làm mai một. Sự suy thoái, xuống cấp này đã len
lỏi vào quan hệ đợc xem là tốt đẹp nhất - đó là tình cảm vợ chồng.
Tiếng nói trữ tình của nhà thơ hớng vào ngời sống và cả ngời chết. Một
ngời con gái trẻ trung phải "lấy làm hai họ" - ông ký và thầy tây. Thầy tây dựa
vào quyền lực để buôn hoa bán nguyệt, còn thầy ký biến vợ mình thành món
hàng, thành công cụ làm tiền. Điều này đã đợc Tú Xơng lật tẩy và đã phơi bày
trong bài "Mồng hai tết, viếng cô ký":
Cô ký sao mà đã chết ngay ?
Ô hay, trời chẳng nể ông tây !
Gái tơ đi lấy làm hai họ
Năm mới vừa sang đợc một ngày.
Hàng phố khóc bằng câu đối đỏ,
Ông chồng thơng đến cái xe tay !
Gớm ghê cho những cô con gái,
Mà vẫn đua nhau lấy các thầy !
Bức tranh xã hội về vấn đề đạo lý đợc phơi bày. Có thể nói sau tiếng cời
đả kích, châm biếm ấy là cả một nỗi đau về nhân thế, nỗi đau về sự mục ruỗng
của đạo đức con ngời trong xã hội thực dân nửa phong kiến.
Có thể nói cuộc đời của Tú Xơng gắn với các thời kỳ khoa cử do đó mà
ông đã tận mắt chứng kiến bộ mặt thực của xã hội qua trờng thi.
Theo lẽ thờng, mọi ngời đi thi đều mong đỗ, nhng nhìn cảnh chầu chực
của các ông cử tân khoa đã khiến nhà thơ buồn cời. Này, những cái "đầu rồng"



h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

24

lêu nghêu nh rồng ở sân đặt cách dới cái "đít vịt" loi ngoi của bà đầm trên ghế
là bức ký hoạ tệ nhất đời:
Một thằng hỏng đứng mà trông,
Nó đỗ khoa này có sớng không ?
Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt,
Dới sân ông cử ngỏng đầu rồng !
(Diễu ngời thi đỗ)
Cời mà đau, mà chảy nớc mắt, tác giả đã lột tả hết nỗi nhục nhã của ngời thi đỗ khoa Đinh Dậu (1897) ở Bắc Kỳ. Tất cả là một giọng điệu phủ nhận,
phủ nhận cái vinh quang và sự tội nghiệp của các sĩ tử An Nam.
Đi sâu vào tiếng cời của Tú Xơng, Nguyễn Tuân nhận xét: "Trở lại cái
cời của Tú Xơng, mà thấy có lúc Tú Xơng dựa hẳn vào con chữ trong từ ngữ
mà gieo rắc tiếng cời. Có lúc chữ thơ không trực tiếp làm ra tiếng cời, mà ý cời lại lẫn vào cái cảnh ngộ tình tiết dẫn ra. Có cái cời tức khắc, có cái cời mai
phục, cái cời cốt mình nổ chậm, có cái cời "làm giặc". Có khi cời sỗ sàng, và
khi không cần bóng bẩy, tế nhị" [21, 317]. Giọng điệu trữ tình trong thơ Tú
Xơng trở thành giọng điệu riêng cơ sự kết hợp với giọng điệu trào phúng, có
lúc dữ dội, lúc lắng đọng. Thơ Tú Xơng lắm sắc giọng, nhiều cung bậc, sắc
thái, có cái quyết liệt của giọng chửi, có cái đằm thắm sâu lắng của nỗi niềm
tâm sự riêng t và nỗi u hoài man mác.
Thơ Tú Xơng trải dài với thời gian bởi lẽ sau tiếng cời ấy là cả tâm tình
của nhà thơ. Tú Xơng cời ngời, cời đời hay cời chình mình thì sau tiếng cời đó
dờng nh có cả tiếng khóc lẫn lộn. Con ngời vừa ghét đời vừa thơng đời ấy
chung quy lại cời đời để khóc cho đời, để làm nguôi ngoai bao nỗi phiền
muộn đắng cay của cuộc đời mình. Chính mối quan hệ kết hợp đan xen, lồng

gắn vào nhau giữa hai yếu tố trào phúng và trữ tình đó đã làm cho thơ Tú Xơng thêm phần sâu sắc.
2.2.3. Thơ trào phúng Trần Tế Xơng - tiếng cời chảy ra nớc mắt
Trong toàn bộ sáng tác của Tú Xơng, ngời đọc dễ dàng nhận thấy sự
phối hợp, phụ thuộc, chuyển hoá lẫn nhau giữa hai yếu tố trào phúng và trữ
tình. Thế nhng trớc đây, phần nghệ thuật trữ tình cha đợc đánh giá đúng mức
hoặc ít đợc chú trọng. Khi nhắc đến Tú Xơng thì ngời đọc liên tởng đến
"những cái cời mỉa mai, cay độc, những câu chữ tinh vi mà tàn nhẫn, những
ngọn roi rất sắc, rất ngọt quất thẳng cánh vào những thói h tật xấu của một xã
hội giao thời, lúc chủ nghĩa phong kiến suy tàn và chủ nghĩa t bản xâm nhập"
[21, 199] mà quên đi một phần nghệ thuật biểu hiện những u uất của ông, một
cá nhân bị xã hội hắt hủi, một trí thức yêu nớc phẫn uất bất lực trớc hành động


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

25

xâm lợc đồng hoá của giặc, sự yếu hèn của triều đình nhà Nguyễn, và con đau
đớn hơn khi ông phải chứng kiến những cuộc đổi thay, những đảo ngợc của
mọi giá trị.
Không phải ở những bài thơ trữ tình thì xuất hiện yếu tố trữ tình mà
ngay cả những bài thơ trào phúng với lời thơ đanh thép, mỉa mai, châm chích
thẳng vào đối tợng với chuỗi cời đả kích thì đằng sau ấy là cả một nỗi niềm
tâm sự, trào phúng cời chảy ra nớc mắt.
Cái vui, cái buồn, cái cời, cái khóc từ trong cuộc sống bớc vào văn học
đã hoà quyện vào nhau đan xen vào nhau và chúng đều xuất phát từ nỗi niềm
tâm sự của con ngời. Vonte nói: "Con ngời là loài duy nhất biết cời và biết
khóc" [30, 37].
Khoảng cuối thế kỷ XIX, sang đầu thế kỷ XX, trong văn học Việt Nam

xuất hiện nhiều tiếng cời. Đó là những "cái cời tràn ra từ nớc mắt". Họ khóc
mà cời, cời mà khóc vì khi đất nớc rơi vào tay bọn xâm lợc thì bao nhiêu cái
chớng tai gai mắt diễn ra hàng ngày. Bọn thực dân Pháp thống trị và bọn vua
quan bu nhìn bày ra lắm chuyện vừa đáng căm giận, vừa đáng gây cời. Bao
nhiêu sự kiện xảy ra: cảnh quan khập khiễng nửa phố nửa làng, cảnh mua
quan bán chức trắng trợn, đĩ điếm lên ngôi mệnh phụ, đền chùa dày đặc dân
phe, con khinh bố, vợ chửi chồng còn bản thân bị xã hội ruồng bỏ, lập thân
bằng công danh thì lận đận, thơng vợ thơng con muốn đỡ đần những không đợc Tất cả sự việc này đã đợc Tú Xơng đề cập trong sáng tác là những tiếng
cời, những chuỗi cời. Những tiếng cời đẫm lệ thâm thầm, nức nở hay những
giot lệ lung linh, nóng bỏng bật ra tiếng cời, hàm chứa đầy tính bi hài. Tiếng
cời của Tú Xơng tiêu biểu cho tiếng cời của các nhà thơ trào phúng, tiếng cời
trào phúng gắn với trữ tình đằm thắm.
Cái cời đã đợc đề cập khá nhiều trong văn học dân tộc. Ca dao xa có
câu:
Làm ngời có miệng có môi.
Khi buồn thì khóc khi vui thì cời.
Hay trong thơ Bà huyện Thanh Quan có câu:
Tạo hoá gây chi cuộc hí trờng
Nguyễn Công Trứ cũng có câu thơ lý thú về cái cời cái khóc:
Ngồi buồn muốn trách ông Xanh
Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cời.
Cái cời của Tú Xơng rất nhiều khi vì "buồn tênh lại cời". Đúng là cời ra
nớc mắt.


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

26


Tú Xơng đi thi nhiều mà hỏng thi cũng lắm cho nên thơ phú của ông
nói về thi cử cũng rất nhiều.
Đợc gần trờng ốc vùng Nam Định,
Thua mãi anh em cánh Bắc Kì.
(Buồn thi hỏng)
Ông cay vì xoay hết cách: nào đổi "Tế" làm "Cao", nào "lễ thánh xem
giờ", bà Tú thì "sáng đi lễ phật", "đêm dậy cầu trời" thế mà lần nào tên ông
cũng đợc ghi trên bảng nhỏ dành cho những kẻ sĩ phạm trờng quy. Thật là:
Đau đớn đòn hằn,
Rát hơn lửa bỏng.
Hổ bút hổ nghiên,
Tủi lều tủi chõng
(Phú hỏng thi khoa Canh Tý)
Quá cay đắng ông đã thốt hai câu thơ nguyền rủa, oán trách, hằn học
trút giận:
Tế đổi làm Cao mà chó thế !
Kiện trông ra tiệp hỡi trời ôi !
(Hỏng thi khoa Quý Mão)
Những bài thơ, phú về thi hỏng ngời đọc nhận thấy Tú Xơng là một nạn
nhân của khoa cử, những uất ức đợc ông nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong sáng
tác.
Ví phỏng còn thi mà học mãi,
Hao cơm, tốn vải, hại mà thôi !
Sự chán nản đã ngập tràn trong Tú Xơng, sự bực tức bật ra tiếng cời, điệu
cời của ngời ngang tàng, Tú Xơng tự cời mình, cứ ba năm một lần thi:
Đa chân cô mất ba tiền lẻ.
Kết quả thi:
Văn chơng chẳng thấy, kêu rằng tốt,
Chỉ tốt hai hàng lúa mạ thôi.
(Thi cơm rợu)

Tú Xơng phải tự an ủi mình một cách khôi hài:
ỷ sẵn kẻ lo toan việc nớc, vua chửa dụng hiền.
Hay thiếu ngời dậy dỗ đàn con, trời còn bắt học ?
Trong thâm tâm, Tú Xơng biết đờng khoa danh là đờng luỵ nhng Tú Xơng lại coi công danh là món nợ của nam nhi, phải trả bằng đợc:
Ta chửa trang xong cái nợ ta
Lẽ đâu chịu mãi nợ ru ta !


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

27

Tú Xơng muốn chứng minh tài năng của mình ở trờng thi, quyết không
chịu khuất phục, nhng càng lao vào thi cử, càng thấy mình chồng chất thêm
bao nỗi chua chát. Từng lặn lội với trờng thi, Tú Xơng thấy rõ chuyện thi cử
lúc này chứa bao điều phi lí, bất công Tú Xơng nhận thấy bao kẻ đỗ đạt chẳng
phải do tài năng đích thực của họ mà do đồng tiền chi phối "Đứa trọng thằng
khinh chỉ vì tiền". Tất cả kẻ đỗ đạt dới con mắt của Tú Xơng chỉ là một lũ bất
tài:
Cử nhân: cậu ấm Kỷ,
Tú tài: con đô Mỹ.
(Than sự thi)
Không chịu đợc ông bật tiếng chửi:
Thi thế mới là thi !
ới khỉ ơi là khỉ !
Đối tợng mà ngọn bút trào phúng Tú Xơng chỉa vào là bọn quan lại,
quan trờng, quan phủ, quan huyện. Một bọn ngời đang dần dần rơi bỏ giáo lý
nhà nho hợp tác với kẻ thù, là bọn ngời "đục nớc béo cò" đang tìm mọi cách
leo lên trong xã hội, bỏ rơi nhân cách con ngời nh thầy Thông, thầy Phán, rồi

những con buôn, gái đĩ
Điều này cho thấy đối tợng đả kích trong thơ Tú Xơng rất rộng, tuy
nhiên không phải vì thế mà Tú Xơng đả kích châm biếm chung chung mà ông
chỉ mặt gọi tên cụ thể. ở đây yếu tố trữ tình ít lộ diện nhng ngời đọc cũng dễ
nhận ra thái độ tình cảm, sự bộc lộ nội tâm của cái "tôi" tác giả.
ở những bài thơ trào phúng này (khoảng 56 bài 41%) ta thấy tiếng cời của Tú Xơng đanh thép xen vào đấy là cả một nỗi đau sâu sắc. Tiếng cời Tú
Xơng là sự phê phán của một lí trí nhạy bén nhng đồng thời cũng là cảm xúc
nhạy bén của một con tin. Bản thân những cảnh ngang trái đã bị Tú Xơng vạch
mặt chỉ trích là những cái đáng lên án, đáng cời. Nhng ngời đọc thấu hiểu Tú
Xơng cời nó và thể hiện nó đã nhìn qua dòng nớc mắt của chính tâm hồn
mình, của tấm lòng đau xót vì tình cảnh nớc nhà. Nỗi đau sâu thẳm trong lòng
Tú Xơng là khi phải chứng kiến cái nhốn nháo của buổi giao thời. Cái trang
nghiêm của trờng thi, cái vinh dự "áo phợng mũ rồng" của ông cử trong "lễ xớng danh" đã không còn, mà thay vào đó là cái ồn ào xô bồ của đám đông,
trong mắt Tú Xơng nói lên cái nhốn nháo "lôi thôi", "lếch thếch" của sĩ tử, cái
"ậm oẹ" của quan trờng, cái rợp trời của cờ, của lọng che cho quan sứ mụ
đầm.
Nhà nớc ba năm mở một khoa,


h oá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học Ngữ văn
K

28

Trờng Nam thi lẫn với trờng Hà
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
ậm oẹ quan trờng miệng hét loa.
(Lễ xớng danh khoa Đình Dậu)
Tú Xơng ngậm ngùi mà thơng cho cả trờng thi, thơng cho đám sĩ tử
chịu nhục:

Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt,
Dới sân ông cử ngỏng đầu rồng !
(Giễu ngời thi đỗ)
Bức tranh biếm hoạ thật sinh động và cũng toát ra nỗi đau đời đến thế.
Bà đầm ngồi trên khán đài trên cao, còn các ông cử tân khoa mặc áo thụng
xanh phải "lên gối xuống gối lạy ở dới sân đình" [30, 34]. Nghệ thuật đối đợc
Tú Xơng sử dụng đã đem lại hiệu quả trào phúng sâu sắc: "Bà đầm ngoi đít
vịt" thì ở trên, còn "ông cử ngỏng đầu rồng" thì ở dới; ở trên thì "ngoi", ở dới
thì "ngỏng" làm cho ngời chứng kiến tê tái vô cùng. Tú Xơng không phải tái
hiện miêu tả trào phúng để mà cời, mà cời đó rồi đau xót đó.
Đọc thơ Tú Xơng ta nhận thấy sự căm giận, bất bình của tác giả, trớc sự
đảo ngợc của xã hội và một nỗi niềm da diết sâu lắng, có khi là sự uất ức
muốn tung hê, đập phá của nhà thơ. Do đó, tiếng cời ở loại trào phúng này là
cay độc, tinh vi. Xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX - đầu thế
kỷ XX với những hiện tợng xấu xa, lố bịch nh thầy Phán, thầy Ký Đó là bọn
xu danh trục lợi. Hầu hết chúng đợc miêu tả bằng sự hài hớc và sự phủ định
bằng tiếng cời. Bọn chúng đợc ví nh tôm tép:
Trâu bò buộc chẳng coi buồn nhỉ,
Tôm tép văng mình đã sớng cha ?
(Lụt năm Bính Ngọ)
Còn có bọn quan trờng thờng dựa vào quyền hành của thực dân Pháp để
lọt vào các ghế quan cũng bị Tú Xơng phê phán sâu cay. Ông gọi chúng là
"phờng nhơ":
Bây lâu chơi với rặt phờng nhơ,
Quen mắt a nhìn chẳng biết dơ.
Nào sọt, nào quang, nào bộ gắp.
Đứa bng, đứa hót, đứa đang chờ
Mình hôi mũi ngạt không kỳ quản,
áo ấm cơm no vẫn nhởn nhơ,
Ngán nỗi hàng phờng khi cúng tế,

Vẽ ông ôm đít để lên thờ.
(Phờng nhơ)


×