Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Vấn đề xây dựng gia đình văn hoá mới ở huyện hương sơn (hà tĩnh) những vấn đề dặt ra và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.93 KB, 58 trang )

Trờng Đại học Vinh
Khoa giáo dục chính trị
========

Vấn đề xây dựng gia đình văn hoá mới ở
huyện hơng sơn (hà tĩnh) những vấn đề đặt
ra và giải pháp
Khoá luận tốt nghiệp đại học
ngành cử nhân s phạm giáo dục chính trị

Cán bộ hớng dẫn khoa học: Ths. Phan Văn Bình
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Cẩm Huyền
Lớp
43A1 - GDCT

====Vinh, 2006===

1


Lời cảm ơn

Đề hoàn thành khoá luận này, tôi xin chân thành cảm
ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng
khoa học khoa, các thầy cô giáo bộ môn

CNXHKH,

đặc biệt


là sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Phan Văn Bình đã
giúp đỡ tôi thực hiện khoá luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 05 năm 2006
Sinh viên

Nguyễn Thị Cẩm Huyền

2


Mục lục
A. Phần mở đầu.........................................................................................................
1
1.

do
chọn
đề
tài
......................................................................................................................................
1
2.
Tình
hình
nghiên
cứu
......................................................................................................................................
3
3.

Mục
đích

nhiệm
vụ
nghiên
cứu
......................................................................................................................................
4
4.
Phạm
vi
nghiên
cứu
......................................................................................................................................
5
5.
Phơng
pháp
nghiên
cứu
......................................................................................................................................
5
6.
ý
nghĩa
của
đề
tài
......................................................................................................................................

5
7.
Bố
cục
đề
tài
......................................................................................................................................
5
B. Phần nội dung.......................................................................................................
7
Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về gia đình và gia đình văn hoá mới......
7
1.1. Gia đình - vị trí, chức năng của gia đình trong xã hội
......................................................................................................................................
7
1.1.1.
Khái
niêm
gia
đình
......................................................................................................................................
7
1.1.2.
Các
loại
hình
gia
đình
......................................................................................................................................
10

1.1.3.
Vị
trí

chức
năng
của
gia
đình
......................................................................................................................................
12
1.2.
Gia
đình
văn
hoá
mới
3


......................................................................................................................................
14
1.2.1.
Khái
niệm
văn
hoá
......................................................................................................................................
14
1.2.2. Gia đình văn hoá và gia đình văn hoá mới

......................................................................................................................................
16
Chơng 2: Vấn đề xây dựng gia đình văn hoá mới ở huyện Hơng Sơn (Hà
Tĩnh)

những
vấn
đề
đặt
ra
....................................................................................................................
20
2.1. Tầm quan trọng của vấn đề xây dựng gia đình văn hoá mới
......................................................................................................................................
20
2.2. Thực trạng vấn đề xây dựng gia đình văn hoá mới ở huyện Hơng Sơn (Hà
Tĩnh)
........................................................................................................................
22
2.2.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội
huyện
Hơng
Sơn
............................................................................................................
22
2.2.2. Thực trạng vấn đề xây dựng gia đình văn hoá mới ở huyện Hơng
Sơn
(Hà
Tĩnh)
............................................................................................................

24
2.3.
Những
vấn
đề
đặt
ra
cần
giải
quyết
......................................................................................................................................
39
Chơng 3: Những phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hơn nữa
công tác xây dựng gia đình văn hoá mới ở huyện Hơng Sơn (Hà
Tĩnh)
trong
thời
gian
tới
...................................................................................................................
45
3.1. Những phơng hớng nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng gia đình
mới

huyện
Hơng
Sơn
(Hà
Tĩnh)
........................................................................................................................

45
3.2. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng gia đình
văn
hoá
mới

huyện
Hơng
Sơn
(Hà
Tĩnh)
4


........................................................................................................................
48
C. KÕt kuËn................................................................................................................
57
Tµi liÖu tham kh¶o....................................................................................................
59

5


Danh mục các chữ viết tắt
1. LHQ:
2. XHCN
3. CNXH
4. CNH - HĐH
5. THCS

6. THPT
7. THCN
8. BHYT
9. TNXH
10. UBND
11. VHTT
12. TWMTTQVN

Liên hiệp quốc
Xã hội chủ nghĩa
Chủ nghĩa xã hội
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Trung học chuyên nghiệp
Bảo hiểm y tế
Tệ nạn xã hội
Uỷ ban nhân dân
Văn hoá thông tin
Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

6


A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Gia đình - nơi con ngời sinh ra và lớn lên, có tác động to lớn đến sự phát
triển của cá nhân và xã hội. Trong ý thức cộng đồng các dân tộc Việt Nam, gia
đình luôn đợc coi là tổ ấm, là môi trờng đầu tiên phát sinh, nuôi dỡng những
phẩm chất tốt đẹp tạo nên nhân cách con ngời Việt Nam.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói "Xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt
thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình". Sự ổn định và bền vững của
hôn nhân, hạnh phúc và ấm no của gia đình có tác động mạnh mẽ đến sự phát
triển của xã hội và tơng lai của dân tộc Việt Nam.
Hiện nay ở nớc ta, vấn đề gia đình đợc đặt ra với vị trí mang tầm chiến lợc
Quốc gia. Có thể khẳng định rằng: gia đình có vai trò hết sức quan trọng đối với
sự phát triển của xã hội và sự phồn vinh của nhân loại và vai trò đó đang ngày
càng đợc thể hiện rõ nét trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong Cơng
lĩnh xây xựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định: "Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi dỡng
cả đời ngời, là môi trờng quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách.
Các chính sách của Nhà nớc phải chú ý tới xây xựng gia đình no ấm, hòa thuận,
tiến bộ. Nâng cao ý thức về nghĩa vụ gia đình đối với mọi lớp ngời".
Trong thời đại ngày nay, cùng với sự biến đổi của xã hội và ảnh hởng của
tình hình quốc tế, nhất là ngày nay khi có những phơng tiện thông tin hiện đại và
việc mở rộng giao lu quốc tế. Những vấn đề mới đã nảy sinh, trong đó vấn đề gia
đình cũng có biến đổi phức tạp.
Nhiều hiện tợng tiêu cực ở khắp các châu lục đang gây ra sự lo lắng cho
mọi ngời và tác hại đến sự phát triển lành mạnh của gia đình ở nhiều quốc gia.
Đặc biệt ở nớc ta, khi chúng ta đang trong quá trình đẩy mạnh CNH HĐH đất
nớc. Trong bối cảnh đó, cha bao giờ gia đình Việt Nam lại đứng trớc những
thuận lợi và thách thức lớn ."Năm quốc tế về gia đình" (IYE) với chủ đề "Gia
đình, các nguồn lực và trách nhiệm trong quốc gia đang đổi thay" là ý tởng tốt
đẹp của cộng đồng thế giới, nhằm động viên các quốc gia cần chú ý hơn đến việc
xây dựng và củng cố gia đình. Qua đó một lần nữa cho thấy, gia đình đã trở
thành một vấn đề thời sự đợc nhân loại quan tâm.
Đảng ta rất coi trọng vấn đề gia đình. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX Đảng cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh: "Nêu cao trách nhiệm của gia đình
trong việc xây dựng và bồi dỡng các thành viên của mình có lối sống văn hóa,
7



làm cho gia đình thực sự là tổ ấm của mỗi ngời và là tế bào lành mạnh của xã
hội"[10;116]
Nhận thức đợc vấn đề này, nhiều năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng đẩy mạnh vấn đề xây dựng gia đình văn hóa, đời sống văn hóa trên khắp cả
nớc. Nhiều địa phơng đã thực hiện nghiêm túc và đạt kết quả cao. Tuy nhiên, kết
quả đạt đợc nhìn chung vẫn cha tơng xứng với tiềm năng và khả năng sẵn có. Vì
thế, đẩy mạnh vấn đề xây dựng gia đình văn hóa là điều thiết yếu quan trọng mà
xã hội đã và đang rất quan tâm.
Hơng Sơn là một huyện miền núi, thực hiện theo chủ trơng của Đảng và
Nhà nớc, của tỉnh, huyện Hơng Sơn những năm qua đã triển khai và thực hiện tốt
công tác này. Nhiều gia đình đời sống kinh tế đã tăng lên rõ rệt, số vụ ly hôn
giảm hẳn, tệ nạn xã hội dần đợc đẩy lùi, chất lợng gia đình ngày càng đợc nâng
cao. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn tồn tại không ít những hạn chế và còn có rất
nhiều vấn đề nan giải, cấp bách đang đặt và cần đợc giải quyết. Mặc dù, đã có rất
nhiều chủ trơng, phơng hớng và giải pháp đa ra, tuy nhiên tất cả chỉ là những giải
pháp chung chung, mang tính định hớng, cha thể giải quyết đợc những vấn đề
cấp bách này.
Xuất phát từ lý do đó, chúng tôi quyết định chọn "Vấn đề xây dựng gia
đình văn hóa mới ở huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh) những vấn đề đặt ra và giải pháp
làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. Với mong muốn có thể góp một phần nhỏ bé của
mình vào việc đẩy mạnh, nâng cao hơn nữa chất lợng công tác xây dựng gia đình
văn hóa mới, làm cho gia đình văn hóa mới ở huyện Hơng Sơn thực sự là gia
đình "no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc", góp phằn đa huyện Hơng Sơn
ngày càng phát triển văn minh và giàu mạnh hơn, xứng đáng là một trong những
huyện đi đầu của tỉnh Hà Tĩnh trong công tác xây xựng gia đình văn hóa mới.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề xây dựng gia đình văn hóa mới là một vấn đề cấp thiết, chính vì
thế mà đã thu hút đợc sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học trong
nớc. Thời gian qua đã có rất nhiều công trình, bài nghiên cứu, đề tài liên quan
điển hình nh: "Lối sống gia đình ngày nay" (Hai Huy Bích, Nxb Phụ nữ, Hà nội,

1987), "Văn hóa và lối sống" (Thanh lê, Nxb Thanh niên, 2000), "Văn hóa gia
đình với việc hình thành nhân cách trẻ em" (Lê nh Hoa, Viện văn hóa, Nxb Văn
hóa thông tin. Hà Nội, 2001), bài viết "Những thách thức đối với gia đình hiện
nay và chính sách hỗ trợ gia đình" (Lê Thị ánh Tuyết, Tạp chí cộng sản, số 19
tháng 10 năm 2001). Tác giả Lê Thị Thu có bài viết "Gia đình Việt Nam trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc" (Tạp chí báo chí và tuyên truyền
số tháng 4/2004). Và đặc biệt gần đây, một số đề tài khóa luận tốt nghiệp cũng
8


đã quan tâm, đề cập vấn đề này. Tác giả Lê Thị Hạnh với "vấn đề xây dựng gia
đình văn hóa ở Việt Nam trong sự nghiệp CNH HĐH" (Khóa luận tốt nghiệp
Đại Học Vinh, 2004) và gần đây nhất tác giả Lê Thị Hiền với "Vấn đề xây dựng
gia đình văn hóa ở xã Bắc Lơng (Thọ Xuân Thanh Hóa)- thực trạng và giải pháp"
(Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Vinh 2005).
Nhìn chung, các công trình, các bài viết và các đề tài khóa luận đã nêu
mới chỉ dừng lại ở chỗ khái quát, nghiên cứu các vấn đề gia đình trên phơng diện
văn hóa và đời sống. Tác giả Lê Thị Hạnh đã có cách nhìn mới về góc độ đạo
đức, văn hóa gia đình, đã đa ra đợc các tiêu chuẩn của gia đình văn hoá mới. Tuy
vậy, tác giả cha đề cập, nghiên cứu và đa ra đợc những giải pháp cho một địa phơng cụ thể. Riêng với tác giả Lê Thị Hiền với đề tài khóa luận tốt nghiệp của
mình đã có cái nhìn mới và cách đề cập mới, trực tiếp đến vấn đề xây dựng gia
đình văn hóa mới ở một địa phơng cụ thể. Trên cơ sở khai thác sâu thực trạng,
tác giả cũng đã đề ra đợc một hệ thống giải pháp thiết thực. Song, nhìn chung
việc nghiên cứu này vẫn còn bó hẹp trong phạm vi một xã, tác giả cha đi sâu làm
rõ, chỉ ra đợc những vấn đề giải quyết. Hơn nữa, vấn đề xây dựng văn hóa mới ở
phạm vi rộng hơn là một huyện nh huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh), những vấn đề đặt
ra, cần giải quyết, và trên cơ sở đó đề xuất đợc một số giải pháp thiết thực, thì
hầu nh cha có một công trình, một đề tài nào nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu

Thực hiện đề tài, tác giả trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, chỉ ra đợc
những thành tựu, cũng nh hạn chế của công tác xây dựng gia đình văn hóa mới ở
huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh), nhằm nêu bật đợc những vấn đề đặt ra cần giải quyết
trong công tác xây dựng gia đình văn hóa mới ở huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh)
trong giai đoạn hiện nay. Từ đó đa ra những phơng hớng, và đề xuất một số giải
pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hơn nữa vấn đề xây dựng gia đình văn hóa mới ở
huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh) trong thời gian tới, góp phần giúp cho công tác xây
dựng gia đình văn hóa mới ở huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh), ngày càng đạt kết quả
và chất lợng tốt hơn. Đồng thời, qua đó nhằm nâng cao nhận thức của những
thành viên trong xã hội về gia đình và vị trí của gia đình đối với việc phát triển
của đất nớc. Từ đó để có những hành động và việc làm đúng đắn, cao cả, góp
phần xây đắp cuộc sống gia đình mình ngày càng no ấm, hạnh phúc và tiến bộ
hơn.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích trên, đề tài( khóa luận) giải quyết những nhiệm vụ
chủ yếu sau:
9


- Luận giải khái quát một số vấn đề về gia đình và gia đình văn hóa mới
- Điều tra, tìm hiểu và phân tích thực trạng vấn đề xây dựng gia đình văn
hóa mới ở huyện Hơng Sơn ( Hà Tĩnh), những thành tựu đạt đợc, những tồn tại
và hạn chế, từ đó nêu bật đợc những vấn đề đặt ra cần giải quyết
- Phơng hớng và những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh tốt hơn nữa công
tác xây dựng gia đình văn hóa mới ở huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh) trong thời gian
tới
4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài trên cơ sở đi sâu nghiên cứu thực trạng của vấn đề xây dựng gia
đình văn hóa mới ở huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh) trong những năm gần đây để nêu
bật đợc những vấn đề đã và đang đặt ra cần giải quyết.

5. Phơng pháp nghiên cứu
Ngoài phơng pháp chung, dựa trên phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử, đề tài còn sử dụng các phơng pháp cơ bản sau:
- Phơng pháp tiếp cận, phỏng vấn.
- Phơng pháp thống kê số liệu và xử lý số liệu.
- Phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp tài liệu.
- Phơng pháp kết hợp lôgic và lịch sử.
6. ý nghĩa của đề tài
6.1. Về lý luận
Kết quả của đề tài, góp phần nghiên cứu vấn đề xây dựng gia đình văn
hóa mới. Khẳng định những chuẩn mực, giá trị cần thiết trong gia đình văn hóa
mới nói chung.
6.2. Về thực tiễn
Đề tài định hớng nhận thức về gia đình cho mọi ngời để xây dựng gia
đình tốt hơn. Thông qua khóa luận, chúng tôi muốn góp một phần nhỏ bé của
mình vào việc đẩy mạnh hơn nữa phong trào xây dựng gia đình văn hóa mới ở
huyện Hơng Sơn trong giai đoạn hiện nay; đồng thời có thể xây dựng ở các địa
phơng khác và làm tài liệu tham khảo cho những ai đã, đang và sẽ quan tâm đến
vấn đề xây dựng gia đình văn hóa mới trong đời sống thực tiễn và trong cuộc
sống xây dựng CNXH.
7. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo
khóa luận gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về gia đình và gia đình văn hóa
mới.
10


Chơng2: Vấn đề xây dựng gia đình văn hóa mới ở huyện Hơng Sơn (HT),
và những vấn đề đặt ra.

Chơng 3: Những phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hơn nữa
hiệu quả công tác xây dựng gia đình văn hóa mới ở huyện Hơng Sơn (HT) trong
thời gian tới.

11


B. Phần nội dung
Chơng1: Những vấn đề lý luận chung về gia đình và gia
đình văn hóa mới.
1.1. Gia đình vị trí, chức năng của gia đình trong xã hội

1.1.1. Khái niệm gia đình
Gia đình luôn là tổ ấm đem lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân, đời sống gia
đình hạnh phúc là nguồn động viên tinh thần hết sức cần thiết, là cơ sở để xây
dựng hạnh phúc cho toàn xã hội. Ngợc lại, sự phát triển của xã hội lại có ý nghĩa
chi phối tới hạnh phúc gia đình.
Vậy gia đình là gì? Xuất phát từ tính chất phong phú của khái niệm gia
đình và từ nhiều góc độ tiếp cận, nghiên cứu khác nhau, cho đến nay đã có rất
nhiều khái niệm về gia đình.
Theo xã hội học gia đình, thì gia đình đợc quan niệm "Là một nhóm xã
hội hình thành trên cơ sở quan hệ hôn nhân và huyết thống" [ 16; 70 ].
Cũng thuộc lĩnh vực xã hội học, từ thực tiễn xã hội phơng tây, nơi mà gia
đình đã phần nào giải phóng cá nhân khỏi sự kiểm sát và ràng buộc trong những
mối quan hệ với cộng đồng xã hội, thì một số nhà xã hội học đã quan niệm gia
đình là một nhóm ngời.
E.W.Burgess và H.J.Locke coi: "Gia đình là một nhóm ngời đợc thống
nhất với nhau bởi những mối quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nhận con nuôi,
tạo thành một hộ duy nhất tác động qua lại và giao tiếp với nhau theo vai trò xã
hội của riêng từng ngời trong số họ".

Kinglay Davis định nghĩa Gia đình là một nhóm ngời mà quan hệ của họ
với nhau dựa trên cơ sở dòng dõi và do đó họ là họ hàng thân thích của nhau
[ 14; 24 ].
Grorge peter Murdock lại nói Gia đình là một nhóm xã hội có đặc điểm
là c trú chung, hợp tác và tái sản xuất về kinh tế. Nó bao gồm ngời lớn thuộc hai
giới, ít nhất là 2 ngời trong số đó có quan hệ tình dục đã đợc tán thành về mặt xã
hội, và một hoặc nhiều con, là con đẻ hoặc con nuôi, của những ngời lớn chung
sống về mặt giới tính đó [ 1; 14].
Cũng bàn về khái niệm gia đình, từ điển triết học do Cung Kim Tuyến
biên soạn đã nêu Gia đình - đơn vị xã hội (nhóm xã hội nhỏ) hình thức tổ chức
quan trọng nhất của quan hệ cá nhân, dựa trên hôn nhân và các quan hệ huyết
thống, tức là quan hệ giữa vợ chồng, giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị em và
những ngời thân thuộc khác cùng chung sống và có kinh tế chung [27; 387]
Còn theo Từ điển văn hóa gia đình thì: "Gia đình- thiết chế xã hội dựa
trên cơ sở kết hợp những thành viên khác giới thông qua hôn nhân thực hiện
12


chức năng sinh học, kinh tế, văn hóa xã hội. Khi gia đình đã có con, các thành
viên trong gia đình liên kết với nhau bằng quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết
thống. Gia đình là một phạm trù lịch sử, thay đổi cùng với sự thay đổi của xã
hội, là nơi mỗi thành viên có thể bồi dỡng về vật chất, tinh thần, là chỗ dựa khi
cuộc sống ngoài xã hội gặp khó khăn. Sinh hoạt gia đình ảnh hởng trực tiếp đến
sức khỏe, thể chất và tâm lý của mỗi thành viên, đặc biệt ảnh hởng đến sự trởng
thành của trẻ em [6; 27].
Cuốn "Từ điển tiếng việt do Hoàng Phê chủ biên lại đa ra định nghĩa gia
đình là: "Tập hợp ngời cùng sống chung thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội,
gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu, thờng gồm có vợ chồng,
cha mẹ và con cái" [24; 381].
Theo Gs. Lê Thi: Khái niệm gia đình dùng để chỉ một nhóm xã hội hình

thành trên cơ sở các quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan
hệ hôn nhân đó (Cha mẹ, con cái, ông bà, họ hàng nội ngoại) cùng chung sống,
đồng thời có thể có một số ngời đợc gia đình nuôi dỡng tuy không có quan hệ
máu mủ. Các thành viên trong gia đình gắn bó với nhau về trách nhiệm và quyền
lợi. Giữa họ có những điều ràng buộc mang tính pháp lý, đợc Nhà nớc thừa nhận
và bảo hộ [25 ; 18].
Quan niệm gia đình của Gs. Lê Thi không chỉ bao gồm quan hệ hôn nhân
và quan hệ huyết thống mà bao gồm cả quan hệ nhận con nuôi.
Còn theo LHQ, thì Gia đình là một nhóm ngời có quan hệ họ hàng cùng
sống chung và có ngân sách chung.
Vấn đề gia đình là một trong những vấn đề giữ vị trí quan trọng của chủ
nghĩa Mác - Lênin. Khi đề cập đến vấn đề gia đình, C.Mác cho rằng: "quan hệ
thứ ba ngay từ đầu tham dự vào quá trình phát triển lịch sử và hàng ngày tái tạo
ra đời sống của bản thân mình, con ngời đã tạo ra những ngời khác sinh sôi, nảy
nở đó là quan hệ giữa vợ chồng, cha mẹ và con cái, đó là gia đình[4;88].
Nh vậy, quan niệm của C.Mác về gia đình đã nói rõ gia đình là một cộng
đồng xã hội đặc biệt, đợc hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu trên cơ sở hôn
nhân và huyết thống. Đồng thời, quan điểm của C.Mác cũng đã chỉ ra hai mối
quan hệ cơ bản trong gia đình là: Quan hệ giữa vợ và chồng, quan hệ cha mẹ và
con cái, đây là hai mối quan hệ làm nền tảng cho các mối quan hệ khác giữa các
thành viên trong gia đình.
Theo Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học: "Gia đình là một hình thức
cộng đồng xã hội đặc biệt, đợc hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu trên cơ sở
hôn nhân và huyết thống" [ 12; 415].
13


Tóm lại, mặc dù khái niệm gia đình đã đợc các nhà khoa học nhìn nhận ở
những bình diện, góc độ khác nhau nhng nhìn chung tất cả đều nói lên rằng, gia
đình là cộng đồng ngời, đợc xây dựng chủ yếu dựa trên mối quan hệ hôn nhân và

huyết thống. Ngoài ra, còn có những trờng hợp gia đình đợc tạo nên giữa mối
quan hệ nhận bố mẹ nuôi, con nuôi.
ở nớc ta hiện nay, trong thời kì quá độ lên XHCN, với nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần, trong đó có nền kinh tế hộ gia đình đóng vai trò rất quan
trọng. Từ đó xuất hiện khái niệm hộ và hộ gia đình.
Hộ đợc hiểu nh một nhóm ngời đợc sống trong một mái nhà, có quỹ thu
chi chung. Tuy nhiên, có trờng hợp độc thân là sống một mình, có trờng hợp là
2-3 ngời phụ nữ, nam giới hay ngời già cùng 1 hộ. Đặc biệt ở Việt Nam thì có
những hộ tập thể gồm một số cán bộ của cơ quan, xí nghiệp hay sinh viên, học
sinh ở chung một địa điểm nhng không có nảy sinh thu chi chung.
Cuộc đều tra dân số ở nớc ta năm 1989 đã đa ra khái niệm hộ gia đình
với định nghĩa bao gồm những ngời có quan hệ hôn nhân và huyết thống hoặc đợc nuôi dỡng, có quỹ thu chi chung.
Mặc dù khái niệm gia đình đợc các nhà khoa học nhìn nhận ở những bình
diện góc độ khác nhau, nhng nhìn chung gia đình có những đặc trng cơ bản sau:
- Gia đình trớc hết là một cộng đồng nhỏ nhất của xã hội là một thiết chế
xã hội đặc thù, gia đình có một vị trí hết sức quan trọng đối với sự phát triển của
xã hội.
- Xét về mặt kết cấu nội tạng: Thì trong gia đình có hai mối quan hệ chủ
yếu đó là quan hệ hôn nhân và huyết thống, ngoài ra còn có quan hệ nuôi dỡng.
- Theo kết cấu của gia đình thì đợc xem là gia đình hạt nhân, gia đình đầy
đủ (có đủ cả cha lẫn mẹ ). Nhng trong đời sống thực tế vẫn có hai loại gia đình
khuyết thiếu. Đó là gia đình chỉ có quan hệ hôn nhân mà không có quan hệ
huyết thống hoặc gia đình chỉ có quan hệ huyết thống mà không có quan hệ hôn
nhân.
1.1.2. Các loại hình gia đình
Sự hình thành của gia đình trớc hết là do nhu cầu tình cảm và đặc điểm
sinh lí tự nhiên của con ngời, nhu cầu tồn tại và phát triển tự nhiên của cá nhân
và xã hội. Đồng thời, sự vận động phát triển của gia đình lại chịu ảnh hởng quyết
định của điều kiện khách quan. Vì vậy, trong lịch sử đã xuất hiện các hình thức,
các loại hình gia đình khác nhau tơng ứng với các giai đoạn lịch sử khác nhau.

Cùng với nó, quan hệ gia đình cũng có những biểu hiện khác nhau.

14


Morgan nói Gia đình là một yếu tố năng động, nó không bao giờ đứng
nguyên một chỗ mà chuyển từ hình thức thấp lên một hình thức cao, khi xã hội
phát triển từ một giai đoạn thấp lên một giai đoạn cao [5; 59]
Theo Ph.Ăngghen, giai đoạn đầu của xã hội cộng đồng nguyên thủy có gia
đình cùng dòng máu (huyết thống), các tập đoàn hôn nhân đều phân theo thế hệ.
Giai đoạn giữa của xã hội cộng đồng nguyên thủy xuất hiện gia đình
punaluna(bản thân ), trong đó quan hệ tính giao giữa anh em trai với chị em gái
đã bị hủy bỏ.
Khi xã hội nguyên thủy bớc sang giai đoạn cuối thì hình thành gia đình
cặp đôi (đối ngẫu), trong đó kết hôn từng cặp đã tồn tại (tuy còn lỏng lẻo )
trong số vợ rất đông của mình, ngời đàn ông có một vợ chính, và trong số nhiều
ngời chồng khác, anh ta là ngời chồng chính của ngời đàn bà ấy[5;81].
Bớc sang chế độ nô lệ, trong xã hội nảy sinh hình thức gia đình cá thể
một vợ, một chồng. Đó là kết quả trực tiếp của việc hình thành chế độ sở hữu t
nhân và sự phân hóa giai cấp. Ph.Ăng ghen nhận xét : Chế độ một vợ một
chồng là hình thức gia đình đầu tiên không dựa trên những điều kiện tự nhiên,
mà dựa trên những điều kiện kinh tế tức là trên thắng lợi của sở hữu t nhân
đối với sở hữu công cộng nguyên thủy và tự phát. Sự thống trị của ngời chồng
trong gia đình, sự sinh đẻ ra những đứa con chỉ có thể là con của ngời chồng và
phải đợc quyền thừa hởng tài sản của ngời ấy - đấy là những mục đích đặc biệt
của gia đình một vợ, một chồng" [5; 115].
Trong xã hội t bản, lần đầu tiên, giai cấp t sản đã quy định bằng pháp luật
hôn nhân một vợ, một chồng. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, cũng thực hiện chế
độ hôn nhân một vợ một chồng. Nhng, để khắc phục những hạn chế, thiếu sót
của các chế độ trớc, CNXH đã sáng tạo ra các kiểu gia đình phù hợp: gia đình

văn hóa, gia đình văn hóa mới... Hiện nay, gia đình trong các cộng đồng, các nền
văn hóa với nhiều loại hình, nhiều biểu hiện phong phú và đa dạng . ở đây,
chúng tôi chỉ đa ra một số loại hình phổ biến trong giai đoạn hiện nay còn tồn tại
ở nớc ta.
Trớc hết là hình thức gia đình lớn còn gọi là đại gia đình. Trong gia
đình này thờng có 3,4 thế hệ, cùng chung sống (ông bà, cha mẹ, con cháu), đợc
gọi là Tam đại đồng đờng" "Tứ đại đồng đờng, trong đó là những cặp vợ
chồng và con cái của họ.
Bên cạnh đó, còn tồn tại hình thức gia đình phụ quyền gia trởng. Trong gia
đình này thờng có ba thế hệ, trong đó, cặp vợ chồng là hạt nhân. Trên có cha mẹ,
dới có con cái của họ. Đặc điểm nổi bật dễ nhận thấy của gia đình này là ngời
đàn ông, ngời chủ gia đình có quyền sở hữu tất cả tài sản, của cải gia đình và
15


quyết định mọi công việc của gia đình. Tất cả mọi thành viên trong gia đình đều
phụ thuộc vào sự quản lí của ngời chồng, ngời cha trong gia đình một cách chặt
chẽ.
Hình thức gia đình cơ bản và phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay là gia
đình hạt nhân, tức là gia đình gồm hai thế hệ cha mẹ và con cái. Mô hình này
chiếm tới 81,7% ở nông thôn và 80,6% ở miền núi, trung du; 65% ở thành phố
[2; 211]. Quan hệ vợ chồng trong loại hình gia đình này là quan hệ bình đẳng,
dân chủ và yêu thơng nhau, có trách nhiệm và nghĩa vụ giúp đỡ nhau trong cuộc
sống, cùng nuôi dạy con cái và tham gia các hoạt động vì lợi ích xã hội. ở mô
hình gia đình này, thế hệ trẻ chịu sự giáo dục trực tiếp từ bố mẹ, đặc biệt là ngời
mẹ. Đây là hình thức gia đình tiến bộ. Mọi thành viên trong gia đình đợc tạo
điều kiện để phát triển về mọi mặt, đợc đáp ứng tối tiểu về nhu cầu vật chất và
tinh thần phù hợp với xu thế phát triển đất nớc trên con đờng CNH-HĐH.
1.1.3. Vị trí và chức năng của gia đình
1.1.3.1.Vị trí

- Gia đình là tế bào của xã hội. Điều này trớc hết chỉ ra rằng, gia đình và
xã hội có quan hệ mật thiết với nhau. Quan hệ đó giống nh sự tơng tác hữu cơ
của quá trình trao đổi chất, duy trì sự sống giữa tế bào và một cơ thể sinh vật. Xã
hội ( cơ thể ) lành mạnh tạo điều kiện cho các gia đình tiến bộ, gia đình (tế bào)
hạnh phúc góp phần cho sự phát triển hài hòa của xã hội.
- Gia đình là cầu nối giữa mọi thành viên trong gia đình và xã hội.
Nhiều thông tin về xã hội tác động đến con ngời thông qua gia đình. Xã hội
(Nhà nớc, cơ quan, bạn bè ) nhận thức đầy đủ và hoàn thiện hơn về một ngời
khi nhận rõ hoàn cảnh gia đình của ngời ấy. Nhiều nội dung quản lí xã hội không
chỉ thông qua hoạt động của các thiết chế xã hội, mà còn thông qua hoạt động
của gia đình để tác động đến con ngời.
- Gia đình là tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho mỗi con ngời.
Trong gia đình, cá nhân đợc đùm bọc về mặt vật chất và giáo dục về tâm hồn; trẻ
thơ có điều kiện đợc an toàn và khôn lớn, ngời già có nơi nơng tựa, ngời lao động
đợc phục hồi sức khỏe và thoải mái tinh thần ở đó hàng ngày diễn ra các quan
hệ thiêng liêng, sâu đậm giữa vợ- chồng, cha con, anh- em. Những ngời đồng
tâm, đồng cảm nâng đỡ nhau suốt cả cuộc đời.
1.1.3.2. Chức năng của gia đình
Sự đóng góp của gia đình đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội đợc thể
hiện thông qua chức năng của nó. Trong thực tế, vị trí và vai trò to lớn của gia
đình với tính cách là tế bào của xã hội đợc thể hiện ở các chức năng cơ bản sau:
Thứ nhất: Chức năng tái sản xuất ra con ngời
16


Đây là chức năng đặc thù của gia đình. Chức năng này đáp ứng nhu cầu
tình cảm riêng, rất tự nhiên của cá nhân là sinh con đẻ cái, đồng thời mang ý
nghĩa chung lớn lao là cung cấp những lớp ngời mới, đảm bảo sự phát triển liên
tục và trờng tồn của xã hội loài ngời.
Thứ hai: Chức năng kinh tế

Chức năng kinh tế của gia đình thể hiện bằng hai dạng hoạt động cơ bản:
Dạng hoạt động trực tiếp tạo ra tiền mặt nh thu nhập từ lơng, buôn bán, dịch vụ,
làm thuê. Và các dạng hoạt động gian tiếp nh trồng trọt, chăn nuôi tạo ra các
sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu câu thiết yếu hàng ngày của gia đình.
Thứ ba: Chức năng tiêu dùng
Đây là chức năng quan trọng của gia đình. Chức năng này thờng phụ
thuộc nhiều vào thu nhập và sự đóng góp chung từ kết quả lao động của các
thành viên trong hoạt động kinh tế gia đình hoặc xã hội.
Xã hội càng phát triển càng thúc đẩy mua sắm các sản phẩm, các thiết bị,
dụng cụ phục vụ sinh hoạt hàng ngày của gia đình ngày càng nhiều hơn và thuận
tiện hơn.

17


Thứ t: Chức năng giáo dục
Sinh con, nuôi nấng, dạy dỗ là những hoạt động không thể tách rời nhau
trong gia đình.
So với các lực lợng giáo dục khác, giáo dục gia đình có những u thế hơn
trong việc hình thành nhân cách trẻ em và phát huy những truyền thống tốt đẹp
của dân tộc đối với những thành viên của mình.
Chức năng giáo dục của gia đình là rất quan trọng và có nội dung rộng
lớn. Nội dung giáo dục gia đình chính là những yếu tố của vấn đề văn hóa gia
đình và văn hóa cộng đồng nhằm tạo lập và phát triển nhân cách của con ngời,
nh: Đạo đức, lối sống, ứng xử, tri thức lao động và khoa học
Thứ năm: Chức năng thoa mãn nhu cầu tâm sinh lý
Nhiều vấn đề tâm sinh lý thuộc giới tính, thế hệ cần đợc bộc lộ và
giải quyết trong phạm vi gia đình và những ngời thân. Sự hiểu biết tâm sinh lý
cá nhân sở thích của nhau để ứng xử phù hợp, chân thành và tế nhị, tạo bầu
không khí ổn định trong gia đình, làm cho các thành viên có điều kiện sống lạc

quan và tích cực.
Nh vậy, gia đình là thiết chế đa chức năng. Trên đây là những chức năng
cơ bản nhất. Thông qua việc thực hiện những chức năng này mà gia đình tồn tại
và phát triển, đồng thời tác động đến tiến bộ chung của xã hội. Các chức năng
đều đợc thể hiện trong sự thúc đẩy, hộ trợ lẫn nhau. Việc phân chia những nội
dung của chúng chỉ là tơng đối. Nhiều khi, các chức năng đều đợc thể hiện tổng
hợp trong một công việc hoặc nhiều hoạt động của gia đình. ở từng nơi và các
giai đoạn trong lịch sử khác nhau, nội dung và vị trí của mỗi chức năng có sự
biến đổi phù hợp.
1.2. Gia đình văn hóa mới

1.2.1. Khái niệm văn hóa
Văn hóa là sản phẩm do con ngời sáng tạo, có từ thuở bình minh của xã
hội loài ngời. Trải qua các giai đoạn khác nhau của lịch sử, quan niệm về văn
hóa ngày càng đợc nhận thức đúng đắn và đầy đủ hơn.
Vào thế kỷ XIX, thuật ngữ văn hóa đợc những nhà nhân loại học Phơng
Tây sử dụng nh một danh từ chính. Những học giả này cho rằng, văn hóa (văn
minh) thế giới có thể phân loại ra trình độ thấp nhất đến trình độ cao nhất và văn
hóa của họ chiếm vị trí cao nhất.
ở thế kỷ XX, A.L. kroibơ(A.L. kroiber) và C.L. Klúchôn (C.L.Kluckhohn)
quan niệm văn hóa là loại hành vi rõ ràng và ám thị đã đợc đúc kết và truyền lại
bằng biểu tợng và nó là thành quả độc đáo của nhân loại, khác với các loại hình
khác trong đó bao gồm cả đồ tạo tác do con ngời làm ra.
18


Theo một số học giả Mỹ, văn hóa là tấm gơng nhiều mặt phản chiếu vào
đời sống và nếp sống của một cộng đồng dân tộc [33; 21]. Theo quan niệm này,
văn hóa đợc thể hiện ngay trong đời sống hàng ngày của con ngời, thể hiện trong
lối sống, truyền thống cộng đồng dân tộc, thể hiện nét riêng của mỗi dân tộc.

ở Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: vì lẽ sinh tồn cũng nh mục
đích của cuộc sống, loài ngời mới sáng tạo và phát sinh ra ngôn ngữ, chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho
sinh hoạt hàng ngày về mặt ăn, ở và các phơng thức sử dụng. Toàn bộ những
sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. [17; 409]. Nh vậy, theo quan điểm của
chủ tịch Hồ Chí Minh, văn hóa ra đời xuất phát từ chính nhu cầu đời sống và đòi
hỏi của sự sinh tồn. Theo Ngời, văn hóa bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất
và tinh thần mà con ngời sáng tạo ra để bảo tồn sự sống và góp phần tô đẹp thêm
cuộc sống. Đây là định nghĩa có tính chất bao trùm rộng rãi.
Cũng bàn về văn hóa, cố thủ tớng Phạm Văn Đồng viết: Nói tới văn hóa
là nói tới một lĩnh vực vô cùng phong phú và rộng lớn, bao gồm tất cả những gì
không phải là thiên nhiên mà có liên quan đến con ngời trong suốt quá trình tồn
tại, quá trình con ngời làm nên lịch sử cốt lõi của sức sống dân tộc là văn hóa
với nghĩa bao quát và cao đẹp nhất của nó, bao gồm cả hệ thống chính trị: t tởng
và tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ và tài năng, sự nhạy cảm và sự tiếp
thu cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản và bản lĩnh của cộng đồng dân
tộc, sức đề kháng và sức chiến đấu để bảo vệ mình và không ngừng lớn mạnh.
[11; 16].
Trên cơ sở phân tích các định nghĩa về văn hóa, PGS -TS KH Trần Ngọc
Thêm, đã đa ra định nghĩa về văn hóa nh sau: Văn hóa là một hệ thống hữu cơ
các giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo và tích lũy qua quá trình
hoạt động thực tiễn, trong sự tơng tác giữa con ngời với môi trờng tự nhiên và xã
hội của mình. [26; 25]. Định nghĩa này đã nêu bật 4 đặc trng quan trọng của
văn hóa : tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử, tính nhân sinh.
Nh vậy, trong vô vàn cách hiểu, cách định nghĩa về văn hóa, ta có thể tạm
quy về hai loại : văn hóa hiểu theo nghĩa rộng nh lối sống, lối suy nghĩ, lối ứng
xử văn hóa hiểu theo nghĩa hẹp nh văn học, văn nghệ, học vấn và tùy theo
từng hợp cụ thể mà có những định nghĩa khác nhau.
UNESCO bàn về văn hóa đã khái quát: Văn hóa hôm nay có thể coi là
tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và phẩm chất, trí tuệ và xúc cảm quyết

định tính cách của một xã hội hay một nhóm ngời trong xã hội. Văn hóa bao
gồm nghệ thuật và văn chơng, những lối sống, những quyền cơ bản của con ngời,
hệ thống những giá trị, những tập tục và những tín ngỡng [33; 25].
19


Nh vậy, văn hóa không phải là một lĩnh vực riêng biệt. Văn hóa là tổng thể
nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra. Văn hóa là
chìa khóa của sự phát triển.
1.2.2. Gia đình văn hóa và gia đình văn hóa mới
Thực chất xây dựng gia đình văn hóa là nhằm góp phần xây dựng nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, hớng tới hình thành con ngời
mới Việt Nam với những đặc tính cao đẹp nh nghị quyết hội nghị lần thứ 5 ban
chấp hành trung ơng khóa VIII đã nêu. Bởi thế, gia đình mới ở Việt Nam chính
là Gia đình văn hóa hay Gia đình văn hóa mới. Gia đình văn hóa Việt Nam
trên cơ sở giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc, xóa bỏ
những lạc hậu, những tàn tích của chế độ hôn nhân và gia đình phong kiến,
chống ảnh hởng xấu của gia đình hôn nhân t sản, đồng thời tiếp thu những tiến
bộ của văn hóa nhân loại.
Vậy gia đình văn hóa mới là gì? Đã có rất nhiều ý kiến khác nhau xung
quanh khái niệm gia đình văn hóa mới. Theo tác giả Lê Thị Hạnh: Gia đình văn
hóa mới là gia đình biết từ bỏ lối sống cổ hủ lạc hậu, cảnh giác với lối sống mới
phức tạp, là gia đình biết kế thừa, phát huy các giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp,
gạt đi những quan niệm văn hóa lỗi thời, đồng thời biết tiếp thu những giá trị tiên
tiến, hiện đại phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc [13; 26].
Gia đình văn hóa mới là gia đình mới với nhiều nét tiến bộ, hiện đại nhng
cốt lõi vẫn gồm 4 nội dung, yêu cầu mà theo quy định số 01 năm 2002 /QĐBVHTT đã quy định, gia đình văn hóa là gia đình đạt đợc 4 tiêu chuẩn nội dung
sau:
1. Gia đình ấm no, hòa thuận, tiến bộ, khỏe mạnh và hạnh phúc.
a. Gia đình có kinh tế ổn định, hòa thuận, có kỷ cơng, nề nếp, không có

ngời mắc các tệ nạn xã hội.
b. Thực hiện nếp sống văn minh, giữ gìn thuần phong mỹ tục, không sử
dụng văn hóa phẩm thuộc loại cấm lu hành.
c. Trẻ em đang độ tuổi đi học đều đợc đến trờng đạt chuẩn phổ cập giáo
dục tiểu học trở lên.
d. Các thành viên trong gia đình chăm lo rèn luyện sức khỏe, giữ gìn vệ
sinh và phòng bệnh.
2. Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
a. Các thành viên trong gia đình thực hiện tốt đờng lối, chủ trơng của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc.
b. Giữ gìn an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, vệ sinh môi trờng và
nếp sống văn hóa nơi công cộng.
20


c.Tham gia bảo vệ, tôn tạo các di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng
cảnh của địa phơng.
3. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
a. Mỗi cặp vợ chồng sinh con không vi phạm chính sách kế hoạch hóa gia
đình.
b. Có kế hoạch phát triển kinh tế, làm giàu chính đáng.
c. Có kế hoạch tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm.
4. Đoàn kết tơng trợ trong cộng đồng dân c.
a. Đoàn kết với cộng đồng dân c, tơng trợ giúp đỡ nhau trong lao động sản
xuất, khi khó khăn, hoạn nạn.
b. Tham gia hòa giải các mối quan hệ bất đồng trong cộng đồng dân c.
c. Tham gia các hoạt động xã hội từ thiện nhằm xây dựng địa bàn dân c ổn
định,vững mạnh, vận động các gia đình khác tham gia.
Gia đình mới ở nớc ta hình thành trong sự kế thừa và chịu ảnh hởng trực
tiếp kiểu gia đình truyền thống. Gia đình truyến thống là tổ chức gia đình của

đông đảo nhân dân, mang nặng tính chất phụ quyền, gia trởng tồn tại trên cơ sở
kinh tế nông nghiệp lạc hậu, trong cơ chế chính trị xã hội phong kiến chuyên
chế, tổ chức làng xã chặt chẽ tuy nhiên, gia đình truyền thống cũng có những
nội dung đáng trân trọng, giữ gìn nh: tình cảm gia đình, vị trí gia đình đợc coi
trọng; bên trong thì đoàn tụ, cố kết; bên ngoài thì tình làng, nghĩa xóm vì thế
xây dựng gia đình mới là phải phát huy, kế thừa giá gia đình truyền thống.
Gia đình văn hóa mới phải là gia đình văn hóa có những nét mớí phù hợp
với những tình hình mới của đất nớc, phù hợp với xu thế hiện đại. Gia đình văn
hóa mới, phải là gia đình sống có văn hóa, biết phát huy vai trò tích cực của mỗi
cá nhân trong xã hội, giữ gìn đợc những truyền thống nhân ái, đạo đức, xây dựng
với mối quan hệ tốt đẹp giữa ngời với ngời, góp phần thúc đẩy sự phát triển xã
hội. Những tính chất và đặc trng của gia đình văn hóa mới thể hiện rõ nếp sống
của từng cá nhân trong đời sống gia đình và ngoài xã hội.
Nếu nh trong gia đình cũ, vẫn tồn tại chế độ gia trởng, độc đoán, xem nhẹ
vai trò của ngời phụ nữ thì trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc gia đình Việt
Nam lại phải đối mặt với những vấn đề mang tính cấp bách đối với xã hội. Vì
vậy, đa ra một định nghĩa cho khái niệm gia đình văn hóa mới không hề đơn
giản. Qua những tài liệu nghiên cứu, tham khảo, chúng tôi cho rằng: Gia đình
văn hóa mới là gia đình biết giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. ở
đó, xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp giữa ngời với ngời, góp phần thúc đẩy sự
phát triển của xã hội. Gia đình văn hóa mới phải thực hiện tốt đờng lối của
Đảng, pháp luật của Nhà nớc, các quy định của khối phố, thực hiện tốt quy chế
21


dân chủ, hơng ớc làng xã Những tính chất và đặc trng của gia đình văn hóa
mới thể hiện nếp sống của từng cá nhân trong đời sống gia đình và ngoài xã hội.
Nh vậy, vấn đề xây dựng gia đình văn hóa mới có ý nghĩa hết sức lớn lao
đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, của đất nớc. Vì vậy, việc xây dựng gia
đình văn hóa mới hiện nay là nhu cầu bức xúc của quốc gia, dân tộc và của tất cả

các địa phơng, trong đó có huyện Hơng Sơn(Hà Tĩnh).

22


Chơng 2: Vấn đề xây dựng gia đình văn hóa mới ở huyện
hơng sơn( hà tĩnh) và những vấn đề đặt ra
2.1. Tầm quan trọng của vấn đề xây dựng gia đình văn hóa mới

Trong bất kỳ xã hội nào, gia đình cũng luôn giữ vị trí quan trọng và đóng
vai trò rất lớn đối với cá nhân và xã hội. Gia đình là một tập thể thu nhỏ mà ở đó,
mối quan hệ ruột thịt và quan hệ tình cảm, trách nhiệm đã gắn bó các thành viên
bằng sợi dây liên hệ thờng xuyên, lâu dài suốt đời ngời.
Đối với xã hội, gia đình là tế bào và thiết chế xã hội, là nhân tố tích cực
thúc đẩy sự phát triển của xã hội thông qua việc thực hiện của những chức năng
hết sức quan trọng: tái sản xuất ra con ngời, duy trì nòi giống, cung cấp nguồn
nhân lực cần thiết cho xã hội, tái sản xuất ra sức lao động qua việc nuôi dỡng,
chăm sóc sức khỏe cho các thành viên. Ngoài ra, gia đình còn đóng vai trò đặc
biệt quan trọng trong việc giữ gìn, phát huy và truyền thụ những giá trị văn hóa
tinh thần cao quý của dân tộc từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Sự nghiệp đổi mới đất nớc đòi hỏi phải phát huy cao độ năng lực tinh thần
của con ngời Việt Nam về trí tuệ, đạo đức, tâm hồn. Đẩy mạnh CNH-HĐH đất
nớc, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc là xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN dân
giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, là một sự nghiệp sáng tạo
to lớn của nhân dân ta đồng thời là quá trình cải biến xã hội sâu sắc, đòi hỏi phát
huy nguồn lực trí tuệ và năng lực, bản lĩnh của mỗi con ngời việt nam. Để làm đợc điều đó, gia đình Việt Nam có vai trò to lớn, góp phần phát huy nguồn lực con
ngời cho sự phát triển xã hội. Đảng ta đã khẳng định: Gia đình giữ vai trò quan
trọng trong việc giáo dục con ngời bảo tồn văn hóa truyền thống, chống lại tệ
nạn xã hội. Gia đình tốt là yếu tố đảm bảo dân giàu, nớc mạnh, giữ cho xã hội
lành mạnh văn minh [14; 54]. Chính vì vậy, xây dựng gia đình văn hóa mới vừa

là yêu cầu, vừa là điều kiện cực kỳ quan trọng để xây dựng con ngời mới XHCN
nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp CNH- HĐH.
Phát triển nguồn nhân lực phải đợc hiểu một cách đầy đủ là sự kết hợp đào
tạo tài năng với giáo dục nhân cách con ngời Việt Nam. Muốn làm đợc điều đó,
cần phải chú trọng đến gia đình, và vấn đề xây dựng gia đình văn hóa mới, vì gia
đình văn hóa đó chính là môi trờng cơ bản và thuận lợi nhất cho giáo dục- đào
tạo các thế hệ tơng lai. Chủ tich Hồ Chí Minh đã từng nói: Gia đình tốt thì xã hội
tốt, xã hội tốt thì gia đình tốt. Xây dựng gia đình văn hóa sẽ hình thành ý thức
công dân, bởi gia đình là đơn vị trung gian giữa cá nhân và xã hội, sẽ làm cho
mọi cá nhân có ý thức trách nhiệm đối với xã hội. Mặt khác, gia đình tốt thì sẽ
góp phần làm phát triển lành mạnh xã hội, làm cho xã hội ngày càng vững mạnh
và tiến bộ hơn. Ngợc lại, những gia đình không có văn hóa, chịu ảnh hởng của
23


những t tởng thiếu lành mạnh, nhất là từ các nớc t bản chủ nghĩa là nguy cơ làm
mai một, xói mòn những giá trị đạo đức truyền thống của gia đình, của dân tộc.
Trong qúa trình tiến hành sự nghiệp đổi mới đất nớc, Đảng ta đặc biệt chú
trọng đến vấn đề xây dựng gia đình văn hóa. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ
VII nhấn mạnh: Xây dựng gia đình văn hóa mới có ý nghĩa rất quan trọng trong
tình hình hiện nay, góp phần phát triển lực lợng sản xuất, ổn định và cải thiện
đời sống, thực hiện kế hoạch hóa dân số, giữ gìn và phát huy những truyền thống
đạo đức, văn hóa tốt đẹp của dân tộc, nâng cao ý thức về nghĩa vụ gia đình đối
với mọi lớp ngời. Kết hợp và phát huy vai trò của xã hội, các đoàn thể, nhà trờng, tập thể lao động và tập thể dân c trong việc chăm lo, bồi dỡng tình đông
chí, đồng đội, hình thành nhân cách cao đẹp và nếp sống có văn hóa[8; 83].
Đại hội Đảng lần thứ IX cũng nêu rõ: Nêu cao trách nhiệm của gia đình
trong việc xây dựng và bồi dỡng các thành viên của mình có lối sống văn hóa,
làm cho gia đình thực sự là tổ ấm của mỗi ngời và là tế bào lành mạnh của xã
hội [10; 116].
Nh vậy, việc tiếp tục xây dựng gia đình văn hóa mới là rất quan trọng, và

là yêu cầu bức xúc hiện nay đối với mỗi địa phơng. Hà Tĩnh nói chung, Hơng
Sơn nói riêng cũng nằm trong tình trạng chung đó. Do vậy, việc xây dựng gia
đình văn hóa mới ở Hơng Sơn hiện nay là rất cần thiết.

24


2.2. Thực trạng của vấn đề xây dựng gia đình văn hoá mới ở huyện
Hơng Sơn (Hà Tĩnh)

2.2.1.Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Hơng Sơn
Hơng Sơn là một huyện miền núi của tỉnh Hà Tĩnh, nằm cách thị xã Hà Tĩnh
và thành phố Vinh 50 km về phía tây. Hơng Sơn năm trên trục đờng số 8 nối liền
nớc bạn Lào, với cảng Xuân Hải mà thị xã Hồng Lĩnh là nơi chuyển tiếp. Đến Hơng Sơn, ngời ta thấy bốn bề núi rừng trùng điệp, có ngọn núi cao tới 1450m.
Sông Ngàn Phố bắt nguồn từ biên giới Việt - Lào chảy từ đầu huyện đến cuối
huyện, hợp lu với sông Ngàn Sâu tạo thành sông La nhập vào sông Cả tạo thành
sông Lam đổ ra Cửa Hội. Phía tả ngạn sông Phố là quần sơn Thiên Nhẫn, 999
ngọn trong đó có thành Lục Niên lịch sử, đại bản doanh của nghĩa quân Lam
Sơn. Hơng Sơn còn có động Tiên Hoa thuộc làng Phúc Câu, xã Phúc Dơng xa,
nay là xã Sơn Phúc, gồm: Động Tiên, và rú Bảy Hoa. Cho nên, Hơng Sơn có vị
trí giao thông rất thuận lợi về cả đờng thủy lẫn đờng bộ.
Huyện Hơng Sơn nằm về phía tây bắc của tỉnh Hà Tĩnh, tiếp giáp:
Phía Tây: giáp huyện Căm Cớt - tỉnh Bôlikhămxay nớc bạn Lào với 69km
đờng biên giới.
Phía Đông: giáp huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh
Phía Nam: giáp huyện Hơng Khê - tỉnh Hà Tĩnh
Phía Bắc: giáp huyện Thanh Chơng và một phần huyện Nam Đàn(Nghệ
An).
Hơng Sơn có tổng diện tích tự nhiên là 1101,27 km, đất nông nghiệp là
11460ha, đất lâm nghiệp là 91,159ha. Trong đó, rừng núi chiếm 80% diện tích,

20% diện tích đất gieo trồng. Ruộng đất phần lớn nằm xen kẽ nên vừa hẹp lại
vừa dốc, hình thành các bậc thang dễ bị xói mòn và khô hạn.
Hơng Sơn có tọa độ :
Từ 1050 6 đến 100033 kinh độ đông
Từ 18015 đến 18035 vĩ độ bắc
Huyện Hơng Sơn có 32 xã và 2 thị trấn: (Thị Trấn Phố Châu và Thị Trấn
Tây Sơn) với tổng dân số tính đến năm 2004 là 125.589 ngời. Trong đó, có
62.003 ngời trong độ tuổi lao động.Toàn huyện có 31.139 số hộ gia đình. Mật độ
dân số 113,97 ngời/km2. Cả huyện có tới 6.677 phụ nữ, chiếm 51% dân số toàn
huyện.
Là một huyện miền núi với điều kiện kinh tế- xã hội vốn rất khó khăn,
mức sống nhân dân rất thấp, lơng thực bình quân 290,23 kg/ ngời/ năm. Hơng
Sơn có nguồn nhân lực dồi dào, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nhng
vẫn là nền nông nghiệp độc canh với 85% dân số làm nông nghiệp, còn lại
25


×