LờI NóI ĐầU
Trong xu thế toàn cầu hoá, kinh tế thế giới bớc vào thế kỉ 21, chủ động tham
gia hội nhập có kết quả và nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế là
vấn đề đang đợc Đảng và Nhà nớc hết sức quan tâm ; trong dự thảo báo cáo chính
trị Đại Hội IX của Đảng đã chỉ rõ : chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế và nâng
cao rõ rệt chât lợng sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế .
Với định hớng mà Đảng đã đề ra, để nâng cao hiệu quả của hội nhập và chất
lợng sức cạnh tranh Việt Nam cần thực hiện những biện pháp hữu hiệu nhằm đẩy
mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt thực hiện những giải pháp mở rộng thị
trờng ngoài nớc nhằm tăng cờng xuất khẩu, góp phần thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế của cả nớc .
Với mục tiêu quan trọng trên và để nghiên cứu rõ về thị trờng xuất khẩu của Việt
Nam, em đã chọn đề tài : Thị trờng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
Những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển.
Do điều kiện thời gian và trình độ còn hạn chế cũng nh những kinh nghiệm
thực tế còn ít nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu xót nhất định .
Qua đây em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô giáo để bài viết của
em đợc hoàn thiện hơn .
Em xin chân thành cảm ơn !
1
nội dung
i . khái quát chung về thị trờng xuất khẩu hàng hoá của việt
nam những vấn đề đặt ra :
1.Tổng quan về xuất khẩu hàng hoá .
1.1Khái niệm :
Xuất khẩu hàng hoá là những việc mua bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ của một
nớc này với một nớc khác và dùng ngoai tệ làm phơng tiện trao đổi . Hoạt động
xuất khẩu diễn ra trong nền kinh tế có thơng mại quốc tế mở rộng bao gồm cả việc
bán sản phẩm hàng hoá ra nớc ngoài và nhập sản phẩm từ nớc khác . Kinh doanh
xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán thuộc phạm vi quốc tế và là
hoạt động kinh tế thơng mại rất phức tạp . Do đó nó không chỉ là một hành vi bán
riêng lẻ mà là cả một quá trình kinh doanh phức tạp bao gồm nhiều khâu khác
nhau .
1.2Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân :
Trong thời đại ngày nay, thời đại cùng tồn tại hoà bình, cùng vơn tới ấm no
hạnh phúc và cũng là thời đại của sự vơn tới mở cửa và mở rộng giao lu kinh tế .
Do đó xu hớng phát triển của nhiều nớc trong những năm gần đây là thay đổi
chiến lợc kinh tế từ đóng cả sang mở cửa và từ thay thế nhập khẩu sang h-
ớng vào xuất khẩu . Có thể nói đây là con đờng đúng đắn cho sự phát triển vợt
bậc giúp cho nền kinh tế của mỗi quốc gia ngày càng phát triển.
Trên thực tế ta thấy bất cứ một ngành sản xuất hay kinh doanh nào muốn thu
hút đợc kết quả cao đều phải biết khai thác và phát huy triệt để những lợi thế sẵn
có ở bên trong cũng nh bên ngoài một cách đúng đắn và hợp lý . Đối với hoạt
động xuất khẩu của Việt Nam cần phải tận dụng các nguồn tiềm năng để mang lại
hiệu quả ngày càng cao .
Nhận thức rõ đợc những điều kiện thuận lợi và khó khăn của nớc nhà, Đảng và
nhà nớc ta đã đề ra phơng hớng chiến lợc phát huy lợi thế tơng đối, không ngừng
nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá . Đáp ứng tốt nhu cầu của sản xuất và đời
sống,hớng mạnh vào xuất khẩu, thay thế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc
2
sản xuất có hiệu quả . Mở rộng quan hệ kinh tế đối với các nớc, các tổ chức quốc
tế, các công ty và các t nhân nớc ngoài, trên nguyên tắc giữ vững độc lập chủ
quyền bình đẳng và cùng có lợi, phù hợp với cơ chế thị trờng có sự quản lí của
nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa . Vậy đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò
quan trọng trong đổi mới cơ cấu kinh tế, thực hiện thành công công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc .Vai trò của xuất khẩu đợc thể hiện ở các mặt sau :
1.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá .
ở nớc ta, để thực hiện thành công công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong thời
gian ngắn, đòi hỏi chúng ta phải có nguồn vốn lớn để nhập khẩu máy,móc thiết bị
kĩ thuật và công nghệ tiên tiến . Nguồn vốn để nhập khẩu có thể dợc hình thành từ
các nguồn sau :đầu t nớc ngoài, vay nợ hoặc viện trợ, ngoại tệ thu đợc từ các
nguồn khác . Trong các nguồn trên thì các nguồn nh vay nợ đầu t nớc ngoài tuy
quan trọng nhng cũng phải trả sau này . Và việc sử dụng chúng một cách thái quá
sẽ gây hậu quả cho việc trả nợ về sau . Vì vậy, nguồn từ xuất khẩu là nguồn thu
ngoại tệ quan trọng phục vụ cho quá trình nhập khẩu, công nghiệp hoá, hiện đại
hoá .
1.2.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản
xuất phát triển .
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ .Đó là
thành quả của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật . Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế
giới là tất yếu đối với nớc ta .
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế .
Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá
nhu cầu nội địa . Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển nh n-
ớc ta, sản xuất về cơ bản là cha đủ cho nhu cầu tiêu dùng nếu chỉ thụ động chờ sự
thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu sẽ vẫn cứ nhỏ bé và tăng trởng chậm chạp
3
Hai là, coi thị trờng đặc biệt là thị trờng thế giới, là hớng quan trọng để tổ chức
sản xuất . Quan điểm thứ hai chính là xuất phát từ thị trờng thế giới để tổ chức sản
xuất,từ đó tạo điều kiện cho các ngành có cơ hội phát triển thuận lợi, tạo khả năng
mở rộng thị trờng tiêu thụ .
1.2.3Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và
cải thiện đời sống của ngời dân .
- Trớc hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi tiêu thụ thu hút hàng triệu lao động
vào làm việc với thu nhập không nhỏ .
- Hơn nữa, xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu các vật phẩm tiêu dùng
thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời dân
hiện nay .
1.2.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại
của đất nớc .
Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại
phụ thuộc lẫn nhau . Xuất khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại, khi xuất khẩu phát
triển nó cũng thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển theo nh quan
hệ về chính trị và ngoại giao ....
1.3 Các hình thức xuất khẩu :
1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp :
Là việc xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp đó sản xuất ra
hoặc mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc tới khách hàng thông qua các tổ chức
của mình .
Xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng rủi ro trong kinh doanh song lại có u điểm
là giảm bớt chi phí trung gian và từ đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp . Đồng
thời phơng thức này cũng khiến doanh nghiệp có sự liên hệ trực tiếp với thị trờng
và khách hàng nớc ngoài, gắn doanh nghiệp với nhu cầu của thị trờng để có thể
sản xuất và xuất khẩu hàng hoá theo đúng yêu cầu của khách hàng .
1.3.2 Xuất khẩu uỷ thác :
Là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị ngoại thơng đóng vai trò là ngời trung
gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành kí kết hợp đồng mua bán ngoại thơng, tiến
4
hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá của nhà sản xuất và qua đó thu
một số tiền nhất định ( thờng là tỉ lệ % của lô hàng xuất khẩu ).
Ưu điểm của phơng thức này là mức độ rủi ro thấp, không càn bỏ vốn vào kinh
doanh mà có thể thu về một khoản lợi nhuận đáng kể . Ngoài ra trong việc tranh
chấp và khiếu nại thuộc về ngời sản xuất .
1.3.3 Tái xuất khẩu :
Là xuất khẩu những hàng hoá mà trớc đây đã nhập khẩu và xuất khẩu với mục
đích thu về một khoản ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu .Giao dịch này luôn
luôn thu hút ba nớc :nớc xuất khẩu, nớc tái xuất và nớc nhập khẩu .Do đó giao
dịch tái xuất còn đợc gọi là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác .
2.Thực trạng vấn đề đặt ra đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam :
2.1 Thực trạng :
Về tốc độ tăng trởng :
Nhìn chung trong thời kì đổi mới, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh .
Năm 1988, một năm sau khi thực hiện cơ chế chuyển sang kinh tế thị trờng, khối
lợng xuất khẩu tăng 80% so với năm 1987. Bắt đầu từ đó, Việt Nam duy trì mức
tăng trởng xuất khẩu bình quân hơn 20% một năm . Hoạt động nhập khẩu trong
trong 10 năm qua (1989-1999) cũng đi theo một xu hớng tơng tự : gia tăng đều
đặn nhng tốc độ chậm hơn tăng trởng xuất khẩu .
Tổng kim ngạch xuất khẩu thời kì 1994-1998 đạt 39,14 tỉ USD, tăng 2,31 lần
so với thời kì 1986-1990, trong đó xuất khẩu là 17,01 tỉ USD, nhập khẩu là 22,13
tỉ USD. Xuất khẩu đã tăng với tốc độ bình quân 26% một năm, gấp hơn 3 lần mức
tăng bình quân của GDP và là một trong những yếu tố quan trọng góp phần duy trì
tốc độ tăng trởng cao của GDP . Tuy nhiên mức tăng này cha đủ để bù đắp mức
tăng nhập khẩu bình quân 34 % / năm .
Năm 1999, tổng kim ngạch XNK đạt 18,399 tỷ USD, bằng 46,4% tổng kim
ngạch của cả thời kì 1994-1998. Xuất khẩu đả đạt 7,255 tỷ tăng 33,2% so với năm
1998 và chiếm xấp xỉ 30% GDP nhng tốc độ tăng trởng vẫn thấp hơn mức độ tăng
nhập khẩu (36,6%). Kim ngạch xuất khẩu tính theo đầu ngời đã đạt mức trên dới
95 USD vào năm 1999, gấp hơn 3 lần so với năm 1997(30 USD)và gần 9 lần so với
5