Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

nghiên cứu khả năng sử dụng cây mai dương (mimosa pigra l ) trong khẩu phần của dê thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 79 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
- ZY -

NGUYỄN THỊ THU HỒNG

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG
CÂY MAI DƯƠNG (Mimosa pigra L.)
TRONG KHẨU PHẦN CỦA DÊ THỊT

LUẬN ÁN THẠC SỸ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

Năm 2005


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả
được trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ công trình luận văn nào trước đây.

Tác giả luận án

Nguyễn Thị Thu Hồng


Luận án kèm theo đây với tựa đề là :“ Nghiên cứu sử dụng cây Mai dương
(Mimosa pigra) trong khẩu phần của dê thịt ” do Nguyễn Thị Thu Hồng thực
hiện và báo cáo đã được Hội đồng chấm luận án thông qua.

Uỷ Viên



Uỷ viên

……………………………..

……………………………….

Phản biện 1

Phản biện 2

………………………………

…………………………..........

Cần Thơ, ngày …. tháng ….. Năm 2005
Chủ tịch Hội đồng

…………………………………..

ii


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hồng
Ngày, tháng, năm sinh: 11/08/1968
Quê quán: Xã Tân Thạnh Huyện Tam Nông Tỉnh Đồng Tháp
Chức vụ, đơn vị công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu: Giảng viên
trường Đại học An Giang.

Chỗ ở: 54/112 Trần Quang Khải, Phường Mỹ Thới Thành phố Long Xuyên
tỉnh An Giang.
Quá trình công tác và học tập
- Năm 1991: tốt nghiệp đại học ngành Chăn nuôi – Thú y. Trường
Cao đẳng sư phạm và đào tạo bồi dưỡng tại chức An Giang.
- Năm 1991 đến 1999 công tác tại Công ty Xuất nhập khẩu nông
sản thực phẩm An Giang.
- Năm 2000 đến nay công tác tại trường Đại học An Giang.
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Phổ thông
Tốt phổ thông trung học năm 1986 tại trường Phổ thông trung học Long
Xuyên, Thành phố Long Xuyên, An Giang.
2. Đại học
Thời gian đào tạo từ năm 1986 đến 1991, chuyên ngành Chăn nuôi – Thú y.
Nơi học: Trường Cao đẳng sư phạm và đào tạo bồi dưỡng tại chức An
Giang.
3. Cao học
Thời gian đào tạo: từ năm 2002 đến 2005 tại trường Đại học Cần Thơ,
chuyên ngành học: Chăn nuôi.

iii


LỜI CẢM TẠ

Tôi chân thành được bày tỏ:
* Lòng biết ơn sâu sắc đến:
♣ Thầy Võ Ái Quấc, đã tận tình hướng dẫn và đóng góp nhiều ý
kiến quí báu cho việc thực hiện và hoàn thành luận án này.
♣ Tất cả các Thầy Cô giáo Khoa Nông Nghiệp trường Đại học Cần

Thơ đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện
đề tài.
* Chân thành cảm ơn
♣ Ban Giám Hiệu, phòng Tổ Chức Chính Trị, Ban Chủ Nhiệm Khoa
Nông Nghiệp trường Đại học An Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập
và nghiên cứu.
♣ Tập thể cán bộ giảng viên bộ môn Chăn nuôi – Thú y Khoa Nông
Nghiệp trường Đại học An Giang đã động viên, giúp đỡ tôi suốt thời gian qua.
♣ Sinh viên Nguyễn Văn Thuận và Mai Xuân Thảo lớp ĐH2PN2 đã
góp sức cùng tôi thực hiện tốt đề tài.
♣ Các hộ chăn nuôi tại Xã Châu Phong huyện Tân Châu đã nhiệt
tình giúp đỡ tôi thực hiện đề tài.

Nguyễn Thị Thu Hồng

iv


MỤC LỤC
Lời cam đoan ...........................................................................................................i
Xác nhận thông qua Hội đồng .............................................................................. ii
Lý lịch khoa học ................................................................................................... iii
Cảm tạ ................................................................................................................... iv
Mục lục ....................................................................................................................v
Danh mục ký hiệu và chữ viết tắt ...................................................................... vii
Danh mục bảng.................................................................................................... viii
Danh mục hình ...................................................................................................... ix
Tóm tắt ....................................................................................................................x
Abstract.................................................................................................................. xi
MỞ ĐẦU .................................................................................................................1

CHƯƠNG I. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ...............................................................3
1.1 Đặc điểm sinh học của cây Mai dương...............................................................3
1.1.1 Mô tả ...............................................................................................................3
1.1.2 Phân bố địa lý ..................................................................................................4
1.1.3 Trú quán .........................................................................................................5
1.1.4 Sinh trưởng và phát triển .................................................................................5
1.1.5 Sinh sản ...........................................................................................................6
1.1.6 Diễn biến quần thể ..........................................................................................6
1.1.7 Tác dụng...........................................................................................................7
1.2 Sử dụng cây Mai dương làm thức ăn gia súc .....................................................8
1.2.1 Vai trò của cây họ đậu làm thức ăn gia súc ....................................................8
1.2.2 Sử dụng cây Mai dương làm thức ăn gia súc ..................................................9
1.2.3 Độc tố mimosine trong cây Mai dương ........................................................12
1.3 Sự tăng trưởng và nhu cầu dinh dưỡng của dê thịt ..........................................15
1.4 Cỏ lông para .....................................................................................................16
CHƯƠNG II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM....................18

v


2.1 Thí nghiệm 1: Định mức tiêu hoá ....................................................................18
2.2 Thí nghiệm 2: Thí nghiệm nuôi dưỡng ............................................................21
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................23
3.1 Thí nghiệm định mức tiêu hoá ........................................................................ 23
3.1.1 Thành phần hoá học của các thực liệu thí nghiệm.........................................23
3.1.2 Mức ăn của các nghiệm thức thí nghiệm .......................................................25
3.1.3 Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến dưỡng chất của các khẩu phần thí nghiệm...............28
3.1.3.1 Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến vật chất khô ..........................................................29
3.1.3.2 Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến protein thô ............................................................30
3.1.3.3 Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến chất hữu cơ ...........................................................31

3.1.3.4 Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến ADF và NDF ........................................................32
3.1.4 Ảnh hưởng của các KP TN trên tăng trọng BQ trên ngày ............................33
3.1.5 Quan hệ giữa mức ăn protein thô và mức ăn vật chất khô ...........................34
3.1.6 Kết quả khảo sát mức ăn và tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến
các dưỡng chất của khẩu phần sử dụng 100% Mai dương .....................................35
3.1.7 Ảnh hưởng của dê ăn Mai dương đối với bộ máy tiêu hoá ..........................35
3.2 Thí nghiệm nuôi dưỡng ....................................................................................37
3.2.1 Hiện trạng chăn nuôi dê tại Xã Châu Phong .................................................37
3.2.2 Thành phần hoá học của cây Mai dương và cỏ tự nhiên ..............................38
3.2.3 Mức ăn dưỡng chất và tăng trọng bình quân của NT TN ............................39
3.2.4 Hiệu quả kinh tế ............................................................................................41
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...................................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................44
PHỤ CHƯƠNG

vi


DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

KP

Khẩu phần

TN

Thí nghiệm

NT


Nghiệm thức

VCK

Vật chất khô

CP

Protein thô

ADF

Xơ acid

NDF

Xơ trung tính

MD

Mai dương

TLTH

Tỉ lệ tiêu hoá

DC

Dưỡng chất


TA

Thức ăn

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng số
1.1

Nhan đề
Ảnh hưởng của rơm lúa bổ sung lá mai dương, bình linh

Trang
10

và keo lá tràm trên năng suất của cừu
1.2

Hệ số tiêu hoá của cừu ăn Mimosa pigra

11

1.3

Thành phần amino acid của Mimosa pigra và L.

11


Leucocephala
1.4

Nhu cầu năng lượng và protein để tăng trưởng (con /

16

ngày)
1.5

Thành phần hoá của cỏ para

17

2.1

Sơ đồ bố trí thí nghiệm

19

3.1

Thành phần hoá học của Mimosa pigra và Brachiaria

23

mutica
3.2

Mức ăn vật chất khô, CP, chất hữu cơ, ADF và NDF của


26

dê thí nghiệm
3.3

Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến (%) dưỡng chất của các khẩu phần

29

thí nghiệm
3.4

Mức ăn vào và tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến các dưỡng chất của

35

cây Mai dương
3.5

Thành phần hoá học của Mimosa pigra và cỏ tự nhiên

38

3.6

Mức ăn dưỡng chất của các khẩu phần thí nghiệm và tăng

40


trọng bình quân của các khẩu phần thí nghiệm

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình số
Nhan đề
Hình ảnh (a) cây Mai dương; (b) thân cây Mai dương (c)
1.1

Trang
3

hoa Mai dương (d) trái và hạt Mai dương.
1.2

Sơ đồ chuyển hóa của tyrosine để tạo thành noradrenaline

13

bình thường trong cơ thể động vật
1.3

Sơ đồ chuyển hóa mimosine trong dạ cỏ

14

3.1


Mức ăn vật chất khô của các khẩu phần thức thí nghiệm

27

3.2

Mức ăn protein thô của các khẩu phần thí nghiệm

27

3.3

Mức ăn chất hữu cơ của các khẩu phần thí nghiệm

27

3.4

Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến vật chất khô (%)

30

3.5

Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến protein thô (%)

31

3.6


Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến chất hữu cơ (%)

32

3.7

Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến ADF và NDF

33

3.8

Tăng trọng bình quân của các khẩu phần thí nghiệm

34

3.9

Quan hệ giữa lượng mức ăn protein thô và mức ăn vật chất

34

khô của dê
3.10

Cách dê ăn lá Mai dương

36

3.11


(a) Dạ cỏ và (b) dạ tổ ong của dê sau thí nghiệm

36

3.12

Mức ăn vật chất khô của các khẩu phần thí nghiệm

39

3.13

Tăng trọng bình quân của các khẩu phần thí nghiệm

41

ix


TÓM LƯỢC

Một thí nghiệm được tiến hành tại trường Đại học An Giang từ tháng tư đến tháng
sáu năm 2004 để xác định ảnh hưởng của cây họ đậu thân bụi Mimosa pigra trên
mức ăn và khả năng tiêu hoá của dê thịt. Thí nghiệm sử dụng 4 dê có trọng lượng
11kg + 0,6, trong một bố trí hình vuông latinh của bốn nghiệm thức với 4 đợt, mỗi
đợt 15 ngày. Trong mỗi giai đoạn mỗi dê bố trí một khẩu phần thí nghiệm khác
nhau. Khẩu phần đối chứng 0 MD bao gồm toàn bộ là cỏ Brachiaria mutica, khẩu
phần 15 MD, 30 MD và 45 MD có 15%, 30% và 45 % tương ứng có vật chất khô
của cỏ được thay thế bởi cây họ đậu; Các chỉ tiêu quan sát là mức ăn vào tổng số

và khả năng tiêu hoá của vật chất khô (VCK), protein thô (CP), chất hữu cơ (OM),
xơ acid (ADF) và xơ trung tính (NDF).
Chỉ có sự khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) trong tổng số protein thô ăn vào với các
giá trị 83,2; 99,6; 105,0 và 109,2 tương ứng với 0 MD, 15 MD, 30 MD và 45
MD. Khả năng tiêu hoá các dưỡng chất khá tốt biến động từ 68% đến 73%.
Mức ăn protein ăn vào cao hơn ở dê ăn Mimosa pigra với mức ăn vào tương tự
phản ánh một protein cao và ngon của cây họ đậu.
Thí nghiệm thứ 2 là một bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức, 3 lần
lập lại và mỗi dê là một đơn vị thí nghiệm. Tăng trọng bình quân của các dê cho
ăn Mai dương là 55,0 g đến 61,7 g/ ngày.
Mimosa pigra chứng tỏ là một thức liệu protein tốt cho dê tăng trưởng.

x


ABSTRACT

A study was carried out at An Giang University experimental unit from April to
June 2004 to dertermine the effects of the foliage of a wild legume bush Mimosa
pigra on intake and nutrient digestibility of growing goats. The experement used
four goats, of 11kg + 0.6 initial liveweight, in a latin square arrangement of four
treatments during four rotational 15-day switches. In every switch one goat was
assigned to a particular treatment diet. The control 0 MD was composed of totally
Brachiaria mutica grass, in the diet 15 MD; 30 MD và 45 MD the grass dry matter
was replaced by that of the legume at the rates of 15%, 30% and 45% respectively.
The observed criteria were the total intake and digestibility of dry matter (DM),
crude protein (CP), organic matter (OM), acid detergent fiber (ADF) and neutral
detergent fiber (NDF).
There was highly significant (P< 0,01) differences in total crude protein intake,
namely, 83.2, 99.6, 105.0 and 109.2 for 0 MD, 15 MD, 30 MD and 45 MD,

respectively . Digestibility of all nutrients was rather good, varied between 68%
and 73%. The higher protein intake on goats fed the Mimosa pigra with a similar
dry matter intake with the grass, reflected a high and palatable protein of the
legume .
The second experiment was a complete randomized design with four treatments
and 3 replicates and 1 goat per unit. The gain in weight of goats fed mimosa were
55.0 to 61.7 g/ day
The Mimosa pigra showed to be a good protein feedstuff for growing goats.
Key words: Goats, Mimosa pigra, Brachiaria mutica, feed intake, digestibility,
gain in weight.

xi


PHỤ CHƯƠNG
1. Phân tích phương sai vật chất khô ăn vào của các nghiệm thức qua các giai
đoạn
Factor
Giai doa
NT


Type Levels Values
fixed
4 1 2 3 4
fixed
4 0 MD 15 MD 30 MD 45 MD
fixed
4 A B C D


Analysis of Variance for DM an va, using Adjusted SS for Tests
Source
Giai doa
NT

Error
Total

DF
3
3
3
6
15

Seq SS
641157
16056
17433
17332
691978

Adj SS
641157
16056
17433
17332

Adj MS
213719

5352
5811
2889

F
73.99
1.85
2.01

P
0.000
0.238
0.214

Least Squares Means for DM an va
NT
0 MD
15 MD
30 MD
45 MD

Mean
546.8
609.7
619.5
626.8

SE Mean
26.87
26.87

26.87
26.87

2. Phân tích phương sai protein thô ăn vào của các nghiệm thức qua các giai
đoạn
Factor
Giai doa
NT


Type Levels Values
fixed
4 1 2 3 4
fixed
4 0 MD 15 MD 30 MD 45 MD
fixed
4 A B C D

Analysis of Variance for CP an va, using Adjusted SS for Tests
Source
Giai doa
NT

Error
Total

DF
3
3
3

6
15

Seq SS
24167.4
1558.7
326.3
351.6
26404.0

Adj SS
24167.4
1558.7
326.3
351.6

Adj MS
8055.8
519.6
108.8
58.6

F
137.45
8.87
1.86

P
0.000
0.013

0.238

Least Squares Means for CP an va
NT
0 MD
15 MD
30 MD
45 MD

Mean
83.18
99.57
104.97
109.19

SE Mean
3.828
3.828
3.828
3.828

Tukey 95.0% Simultaneous Confidence Intervals
Response Variable CP an va
All Pairwise Comparisons among Levels of NT
NT = 0 MD subtracted from:
NT

Lower

Center


Upper

--------+---------+---------+--------

pc1


15 MD
30 MD
45 MD

-2.366
3.032
7.245

16.39
21.79
26.00

35.15
40.54
44.76

(--------*---------)
(--------*--------)
(--------*--------)
--------+---------+---------+-------0
20
40


Upper
24.15
28.37

--------+---------+---------+-------(---------*--------)
(---------*--------)
--------+---------+---------+-------0
20
40

Upper
22.97

--------+---------+---------+-------(--------*--------)
--------+---------+---------+-------0
20
40

NT = 15 MD subtracted from:
NT
30 MD
45 MD

Lower
-13.36
-9.15

Center
5.398

9.611

NT = 30 MD subtracted from:
NT
45 MD

Lower
-14.54

Center
4.213

Tukey Simultaneous Tests
Response Variable CP an va
All Pairwise Comparisons among Levels of NT
NT = 0 MD subtracted from:
Level
NT
15 MD
30 MD
45 MD

Difference
of Means
16.39
21.79
26.00

SE of
Difference

5.413
5.413
5.413

T-Value
3.028
4.025
4.803

Adjusted
P-Value
0.0832
0.0266
0.0118

T-Value
0.9971
1.7754

Adjusted
P-Value
0.7569
0.3677

T-Value
0.7783

Adjusted
P-Value
0.8617


NT = 15 MD subtracted from:
Level
NT
30 MD
45 MD

Difference
of Means
5.398
9.611

SE of
Difference
5.413
5.413

NT = 30 MD subtracted from:
Level
NT
45 MD

Difference
of Means
4.213

SE of
Difference
5.413


3. Phân tích phương sai chất hữu cơ ăn vào của các nghiệm thức qua các giai
đoạn
Factor
Giai doa
NT


Type Levels Values
fixed
4 1 2 3 4
fixed
4 0 MD 15 MD 30 MD 45 MD
fixed
4 A B C D

Analysis of Variance for OMAn vao, using Adjusted SS for Tests
Source
Giai doa

DF
3

Seq SS
500254

Adj SS
500254

Adj MS
166751


pc2

F
76.14

P
0.000


NT

Error
Total

3
3
6
15

15969
13228
13140
542591

15969
13228
13140

5323

4409
2190

2.43
2.01

0.163
0.214

Least Squares Means for OMAn vao
NT
0 MD
15 MD
30 MD
45 MD

Mean
487.6
548.2
560.3
567.8

SE Mean
23.40
23.40
23.40
23.40

4. Phân tích phương sai NDF và ADF ăn vào của các nghiệm thức qua các giai
đoạn

Factor
Giai doa
NT


Type Levels Values
fixed
4 1 2 3 4
fixed
4 0 MD 15 MD 30 MD 45 MD
fixed
4 A B C D

Analysis of Variance for ADFAV, using Adjusted SS for Tests
Source
Giai doa
NT

Error
Total

DF
3
3
3
6
15

Seq SS
87186

2859
2756
1727
94529

Adj SS
87186
2859
2756
1727

Adj MS
29062
953
919
288

F
100.96
3.31
3.19

P
0.000
0.099
0.105

Analysis of Variance for NDFAV, using Adjusted SS for Tests
Source
Giai doa

NT

Error
Total

DF
3
3
3
6
15

Seq SS
272279
3436
14124
5239
295078

Adj SS
272279
3436
14124
5239

Adj MS
90760
1145
4708
873


F
103.94
1.31
5.39

P
0.000
0.354
0.039

Least Squares Means

NT
0 MD
15 MD
30 MD
45 MD

... ADFAV ....
Mean
SE Mean
189.6
8.483
214.3
8.483
218.7
8.483
224.8
8.483


... NDFAV ....
Mean
SE Mean
349.7
14.775
390.0
14.775
376.1
14.775
376.9
14.775

5. Phân tích phương sai tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến VCK, protein thô, chất hữu cơ,
ADF và NDF của các nghiệm thức qua các giai đoạn
General Linear Model: Tiêu hoá vật chất khô versus Giai doan, NT, Dê
Factor
Giai doa
NT


Type Levels Values
fixed
4 1 2 3 4
fixed
4 0 MD 15 MD 30 MD 45 MD
fixed
4 A B C D

Analysis of Variance for TH DM, using Adjusted SS for Tests


pc3


Source
Giai doa
NT

Error
Total

DF
3
3
3
6
15

Seq SS
870.54
102.29
103.32
203.76
1279.92

Adj SS
870.54
102.29
103.32
203.76


Adj MS
290.18
34.10
34.44
33.96

F
8.54
1.00
1.01

P
0.014
0.453
0.449

Least Squares Means for TH DM
NT
0 MD
15 MD
30 MD
45 MD

Mean
69.81
69.07
75.39
72.93


SE Mean
2.914
2.914
2.914
2.914

General Linear Model: Tiêu hoá CP versus Giai doan, NT, Dê
Factor
Giai doa
NT


Type Levels Values
fixed
4 1 2 3 4
fixed
4 0 MD 15 MD 30 MD 45 MD
fixed
4 A B C D

Analysis of Variance for THCP, using Adjusted SS for Tests
Source
Giai doa
NT

Error
Total

DF
3

3
3
6
15

Seq SS
177.67
56.23
147.96
244.18
626.04

Adj SS
177.67
56.23
147.96
244.18

Adj MS
59.22
18.74
49.32
40.70

F
1.46
0.46
1.21

P

0.318
0.720
0.383

Least Squares Means for THCP
NT
0 MD
15 MD
30 MD
45 MD

Mean
70.07
68.53
73.67
70.32

SE Mean
3.190
3.190
3.190
3.190

General Linear Model: Tiêu hoá OM versus Giai doan, NT, Dê
Factor
Giai doa
NT


Type Levels Values

fixed
4 1 2 3 4
fixed
4 0 MD 15 MD 30 MD 45 MD
fixed
4 A B C D

Analysis of Variance for TH OM, using Adjusted SS for Tests
Source
Giai doa
NT

Error
Total

DF
3
3
3
6
15

Seq SS
759.18
156.88
45.32
237.30
1198.69

Adj SS

759.18
156.88
45.32
237.30

Adj MS
253.06
52.29
15.11
39.55

F
6.40
1.32
0.38

P
0.027
0.352
0.770

Unusual Observations for TH OM
Obs

TH OM

Fit

SE Fit


Residual

pc4

St Resid


16

80.1910

88.2238

4.9718

-8.0328

-2.09R

R denotes an observation with a large standardized residual.
Least Squares Means for TH OM
NT
0 MD
15 MD
30 MD
45 MD

Mean
71.33
69.99

76.08
77.47

SE Mean
3.144
3.144
3.144
3.144

General Linear Model: TH ADF, TH NDF versus Giai doan, NT, Dê
Factor
Giai doa
NT


Type Levels Values
fixed
4 1 2 3 4
fixed
4 0 MD 15 MD 30 MD 45 MD
fixed
4 A B C D

Analysis of Variance for TH ADF, using Adjusted SS for Tests
Source
Giai doa
NT

Error
Total


DF
3
3
3
6
15

Seq SS
1430.99
327.88
263.03
427.71
2449.60

Adj SS
1430.99
327.88
263.03
427.71

Adj MS
477.00
109.29
87.68
71.28

F
6.69
1.53

1.23

P
0.024
0.300
0.378

Unusual Observations for TH ADF
Obs
16

TH ADF
67.6830

Fit
79.0393

SE Fit
6.6748

Residual
-11.3562

St Resid
-2.20R

R denotes an observation with a large standardized residual.
Analysis of Variance for TH NDF, using Adjusted SS for Tests
Source
Giai doa

NT

Error
Total

DF
3
3
3
6
15

Seq SS
1146.70
112.23
116.03
203.26
1578.21

Adj SS
1146.70
112.23
116.03
203.26

Adj MS
382.23
37.41
38.68
33.88


Least Squares Means

NT
0 MD
15 MD
30 MD
45 MD

... TH ADF ...
Mean
SE Mean
68.59
4.222
56.38
4.222
64.63
4.222
65.63
4.222

... TH NDF ...
Mean
SE Mean
71.75
2.910
68.52
2.910
74.03
2.910

75.55
2.910

General Linear Model: TL D versus NT, KHOI
Factor
NT
KHOI

Type Levels Values
fixed
4 I
II
fixed
3 1 2 3

III IV

pc5

F
11.28
1.10
1.14

P
0.007
0.418
0.405



Analysis of Variance for TL D, using Adjusted SS for Tests
Source
NT
KHOI
Error
Total

DF
3
2
6
11

Seq SS
0.596
5.472
7.942
14.009

Adj SS
0.596
5.472
7.942

Adj MS
0.199
2.736
1.324

F

0.15
2.07

P
0.926
0.208

Unusual Observations for TL D
Obs
1

TL D
9.30000

Fit
7.60833

SE Fit
0.81351

Residual
1.69167

St Resid
2.08R

R denotes an observation with a large standardized residual.
Least Squares Means for TL D
NT
I

II
III
IV

Mean
7.900
8.133
7.533
8.000

SE Mean
0.6642
0.6642
0.6642
0.6642

General Linear Model: TLC versus NT, KHOI
Factor
NT
KHOI

Type Levels Values
fixed
4 I
II
fixed
3 1 2 3

III IV


Analysis of Variance for TLC, using Adjusted SS for Tests
Source
NT
KHOI
Error
Total

DF
3
2
6
11

Seq SS
2.672
6.655
9.835
19.163

Adj SS
2.672
6.655
9.835

Adj MS
0.891
3.328
1.639

F

0.54
2.03

P
0.670
0.212

Least Squares Means for TLC
NT
I
II
III
IV

Mean
10.45
11.43
11.34
11.71

SE Mean
0.7392
0.7392
0.7392
0.7392

6. Phân tích phương sai tăng trọng bình quân và mức ăn vật chất khô của các
nghiệm thức
General Linear Model: TT versus NT, KHOI
Factor

NT
KHOI

Type Levels Values
fixed
4 I
II
fixed
3 1 2 3

III IV

Analysis of Variance for TT, using Adjusted SS for Tests
Source
DF
Seq SS
Adj SS
NT
3 0.0006860 0.0006860
KHOI
2 0.0001125 0.0001125
Error
6 0.0019015 0.0019015
Total
11 0.0027000
Unusual Observations for TT

Adj MS
0.0002287
0.0000562

0.0003169

pc6

F
0.72
0.18

P
0.575
0.842


Obs
4

TT
0.085000

Fit
0.058750

SE Fit
0.012588

Residual
0.026250

St Resid
2.09R


R denotes an observation with a large standardized residual.
Least Squares Means for TT
NT
I
II
III
IV

Mean
0.04267
0.05500
0.06067
0.06167

SE Mean
0.01028
0.01028
0.01028
0.01028

General Linear Model: VCK versus NT, KHOI
Factor
NT
KHOI

Type Levels Values
fixed
4 I
II

fixed
3 1 2 3

III IV

Analysis of Variance for VCK, using Adjusted SS for Tests
Source
NT
KHOI
Error
Total

DF
3
2
6
11

Seq SS
2481.58
86.17
441.38
3009.13

Adj SS
2481.58
86.17
441.38

Adj MS

827.19
43.09
73.56

F
11.24
0.59

P
0.007
0.586

Least Squares Means for VCK
NT
I
II
III
IV

Mean
254.5
266.1
284.9
290.3

SE Mean
4.952
4.952
4.952
4.952


Tukey 95.0% Simultaneous Confidence Intervals
Response Variable VCK
All Pairwise Comparisons among Levels of NT
NT = I subtracted from:
NT
II
III
IV

Lower
-12.64
6.16
11.53

Center
11.62
30.42
35.80

Upper
35.89
54.69
60.06

--------+---------+---------+-------(---------*--------)
(---------*---------)
(--------*---------)
--------+---------+---------+-------0
25

50

Upper
43.06
48.44

--------+---------+---------+-------(---------*--------)
(---------*--------)
--------+---------+---------+-------0
25
50

Upper
29.64

--------+---------+---------+-------(---------*---------)
--------+---------+---------+-------0
25
50

NT = II subtracted from:
NT
III
IV

Lower
-5.464
-0.091

Center

18.80
24.17

NT = III subtracted from:
NT
IV

Lower
-18.89

Center
5.373

pc7


Tukey Simultaneous Tests
Response Variable VCK
All Pairwise Comparisons among Levels of NT
NT = I subtracted from:
Level
NT
II
III
IV

Difference
of Means
11.62
30.42

35.80

SE of
Difference
7.003
7.003
7.003

T-Value
1.660
4.344
5.112

Adjusted
P-Value
0.4169
0.0189
0.0088

T-Value
2.685
3.452

Adjusted
P-Value
0.1257
0.0506

T-Value
0.7672


Adjusted
P-Value
0.8664

NT = II subtracted from:
Level
NT
III
IV

Difference
of Means
18.80
24.17

SE of
Difference
7.003
7.003

NT = III subtracted from:
Level
NT
IV

Difference
of Means
5.373


SE of
Difference
7.003

General Linear Model: HSCH versus NT, KHOI
Factor
NT
KHOI

Type Levels Values
fixed
4 I
II
fixed
3 1 2 3

III IV

Analysis of Variance for HSCH, using Adjusted SS for Tests
Source
NT
KHOI
Error
Total

DF
3
2
6
11


Seq SS
4.810
2.027
22.214
29.051

Adj SS
4.810
2.027
22.214

Adj MS
1.603
1.014
3.702

F
0.43
0.27

P
0.737
0.769

Unusual Observations for HSCH
Obs
5

HSCH

9.11466

Fit
6.38121

SE Fit
1.36057

Residual
2.73346

St Resid
2.01R

R denotes an observation with a large standardized residual.
Least Squares Means for HSCH
NT
I
II
III
IV

Mean
6.151
5.861
4.821
4.698

SE Mean
1.111

1.111
1.111
1.111

pc8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1

Anon (1980), Indoor Exotics, Catalogue No. 29. Horov’s Tropical Seeds,
Honolulu, Hawaii, USA.

2

AOAC (2000), Official Methods of Analysis, 17th editon, Association of the
Official Analytical Chemists, Washington D.C.

3

Bajau, H.S. and Cox, E. (2000), An observation/demonstra-tion trial for the
control of Mimosa pigra by goats, Tech-note No. 69, Department of
Primary Industry and Fisheries, Northern Territory of Australia.

4

D’Mello, J.P.F & Devendra, C (1991), Tropical Legumes in Animal Nutrition,
Cab International, UK. ISBN 0 85 198 926 8.

5


Dao Lan Nhi

6

Devendra, C (1984), “Forage supplements: potential value in feeding systems
based on crop residues and agro – industrial by – products”, Paper
presented at the International Seminar on Relevance of Crop – Residues
as Animal Feeds in Developing Countries, Khon Kaen, Thailand.

7

Devendra, C, (1991), “Nutritional potential of fodder trees and shrubs as
protein sources in ruminant nutrition”, Legume trees and other fodder
trees as protein sources fpr livestock. FAO Animal Production and
Health Paper 102: 95-113.

8

Devendra, C., McLeroy, B.B (1982), Goat and sheep production in the tropics,
Intermediate Tropical Agriculture Series. 271, Longman, London. pp. 61
– 69, Dominguez, P.L., Feeding of sweet potato to monogastrics, FAO
Animal Production and Health Paper, Food and Agriculture Organisation
of United Nation, Rome, 95, 217 – 253.


9

Everist, S.L (1981), Poisonous plants of Australia, Angus and Robertson,
Sydney, p. 461.


10

Geerling, C (1973), The Vegetation of Yankari Game Reserve: Its Utilization
and Condition, Department of Forestry Bulletin 3, University of Ibadan,
49 pp.

11

Grosvenor, P.W., Gothard, P.K., McWilliam, N.C., Supriono, A. and Gray,
D.O (1995), “Medicinal plants from Riau Province, Sumatra, Indonesia”.
Part I: Uses. Journal of Ethnopharmacology, 45(2), 75–95.

12

Hamphrey, D.J (1988), Veterinary Toxicology, Baillière Tindall, London –
Philadelphia – Toronto – Sydney – Tokyo.

13

Irvine, F.R (1961), Woody Plants of Ghana with Special Reference to Their
Uses, Oxford University Press, London, pp. 346–347.

14

Kastantinah, Hartadi. H, Yusiati. L,M (2005), “ Effect of supplementation of
protein feeds to various roughages as a basal feed on the performance
ligon goats”, Research Cooperation for Livestock Based Sustainable
Farming Systems in the Lower Mekong Basin”, Ha Noi..


15

Leng, R.A (1992), “Factors affecting the utilization of poor – quality forage by
ruminants particularly under tropical conditions”, Nutrition Research
Review 3:277-303

16

Lonsdale, W.M (1992), “The biolagy of Mimosa pigra .L”, In Haley, K.L.S.
(1992), A guide to the management of Mimosa pigra, CSIRO Canberra,
Pp:8-32.

17

Lonsdale, W.M., Miller, I.L. and Forno, I.W (1989), The biology of Australian
weeds 20, Mimosa pigra L. Plant Protection Quarterly, 4(3), 119–131.


18

Lonsdale, W.M., Miller, I.L. and Forno, I.W (1995), “Mimosa pigra L, In: The
biology of Australian weeds 20, R. G. and F. J. Richardson, Melbourne,
pp: 169-188.

19

Manidool, C (1984), “Utilization of tree legumes with crop residues as animal
Feeds in Thailand”. In Relevance of Crop Residues as Animal Feeds in
Developing Countries, Eds. M. Wanapat and C. Devendra, Funny Press,
Bangkok, Thailand, P. 249-272.


20

Miller, I.L (1988), Aspects of the Biology and Control of Mimosa pigra L.
MScAgr thesis, The University of Sydney, 248 pp.

21

Miller, I.L., Napompeth, B.. Forno, I.W. and Siriworakul, M (1992),
“Strategies for the intergrated management of Mimosa pigra”. In:
Harley, K.L.S. (1992), A guide to the management of Mimosa pigra.
CSIRO Canberra. pp: 110-115.

22

Minitab (2000), Minitab Reference Manual, Release 13.1 for Windows, Minitab
Inc., USA

23

Napompeth, B (1983), “Background threat and distribution of Mimosa pigra in
Thailand”, In: Robert, G.L. and Habeck, D.H., eds, Proceedings of an
International Symposium Mimosa pigra Management, Chiang Mai,
Thailand” (1982), pp. 15–26, Document No. 48-A-83, IPPC, Corvallis,
140 pp.

24

Nguyen Thi Hong Nhan (1998), “Effect of Sesbania grandiflora, Leucaena
leucocephala, Hisbiscus rosasinensis and Ceiba pentadra on intake,

digestion and rumen enviroment of growing goats”, “Livestock Research


for Rural Deverlopment”10(3).
25

Nguyen Thi Mui, Ngo Tien Dung, Dinh Van Binh, B.F. Mullen and R.C.
Gutterdge (2003), “Biomass of Leucaena KX2 and feed valua for
ruminants”, Asian Autralasian Journal of Animal Sciences (Submited).

26

Nguyen Van Hon, Nguyen Thi Hong Nhan, Vo Ai Quac (2005), “Digestibility
of nutrients in of Vertiver grass (Vertiveria zizanioides) in goats raised in
the Mekong Delta, Vietnam”, Research Cooperation for Livestock Based
Sustainable Farming Systems in the Lower Mekong Basin”, Ha Noi..

27

Nguyen Xuan Ba

28

Niemsup, P. and Siri, A (1983), “A study on the levels of mimosa and rice
straw use as feeds of buffalo in dry season”, In Annual Report, National
Buffalo Research and Development Center, Bangkok, p. 203.

29

Presnell, K (2004), “The potential use of mimosa as fuel for power generation”,

In: Research and Management of Mimosa pigra (eds Julien, M.,
Flanagan, G., Heard, T., Hennecke, B., Paynter, Q. and Wilson, C.), pp.
68–72. CSIRO Entomology, Canberra, Australia.

30

Robert, G.L (1982), Economic Returns to Investment in Control of Mimosa
pigra in Thailand, Document No. 42-A-82. IPPC, Corvallis, 247 pp.

31

Sharp, K (2001), “Alternative green solution”, Territory Business, third quarter
2001, p. 32.

32

Szyszka. M. U. Ter Meulen, Boonlom Chevainssarakul, S. Posri and N.
Potikanond (1985), Result of Research on Leucaena as an Animal Feed
in West Germany. LRR, V.


33

Tongvitaya, N., Isariyodom, S., Menakongka, J. and Wanich, W (1980), “The
effect of thorny sensitive plant leaves (Mimosa pigra L.) on laying quail
ration”, In: Research Report 1978–80, Maejo Institute of Agricultural
Technology, Chiang Mai, Thailand, p. 9.

34


wVan Soest, P.J and Robertson (1985), Analysis of forages and fibre foods, A
Laboratory Manual for Animal Science 613, Department of Animal
Science, Cornell University, Ithaca, New York.

35

Vearasilp, T., Phuagphong, B. and Ruengpaibul, S (1981a), “A comparison of
Leucaena leucocephala and Mimosa pigra L. in pig diets”, Thai Journal
of Agricultural Science, 14, 311–317.

36

Vearasilp, T., Potikanond, N. and Rajja-Apai, P (1981b), “Mimosa pigra in
sheep rations”, Thai Journal of Agricultural Science, 14, 59–64.

37

Vo Lam (2003), Agricultural potential of the sweet potato (Ipomoea batatas L.
(Lam.) for forage production and sweed potato vines as feed for growing
goats. MSc. Thesis in the programme “Tropical Livestock Systems”.
SLU, Dept. of Animal Nutrition and Management, P.O. Box 7024,
Uppsala, Sweden.

TIẾNG VIỆT

1

Andru (1991), (Nguyễn Thị Mùi, Inger Ledin và Đinh Văn Bình (2000), “Khả
năng tiêu hoá các chất dinh dưỡng chủ yếu của dê đối với một số cây
thức ăn xanh bằng phương pháp “INVIVO””, Kết quả nghiên cứu khoa

học kỹ thuật chăn nuôi, 1998 – 1999, Hà Nội. Trích dẫn)


×