Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Tính chất hướng nội trong tư duy nghệ thuật thơ huy cận trước cách mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.94 KB, 90 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

***

Mai thị đăng thơng

tính chất hớng nội trong t duy nghệ thuật
thơ Huy Cận trớc Cách mạng
chuyên ngành: Văn học việt nam
Mã số: 60 22 34
luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ngời hớng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Văn Hạnh
Vinh 2007

Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Văn Hạnh đã tận
tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
trong khoa, đặc biệt là ở chuyên ngành Văn học Việt Nam đã
tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và thực hiện đề
tài nghiên cứu của mình tại trờng Đại học Vinh.
1


Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp và bè
bạn đã động viên và hỗ trợ tôi hoàn thành luận văn này .
Vinh, tháng 12 năm 2007


Mai Thị Đăng Thơng

2


Mục lục
Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3. Đối tợng và phạm vi khảo sát
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Lịch sử vấn đề
6. Cấu trúc luận văn

1
2
2
2
2
8
9

Chơng 1
Nội cảm hoá cái tôi trữ tình nhà thơ
1.1. Giới thuyết khái niệm
1.1.1. Cái tôi trữ tình trong thơ
1.1.2. Các dạng thức biểu hiện cái tôi trữ tình trong thơ
1.1.3. Nội cảm hoá - một dạng thức biểu của cái tôi trữ tình trong thơ
1.2. Tính chất hớng nội trong cái tôi trữ tình Huy Cận

1.2.1. Cái tôi cô đơn không tìm đợc niềm giao cảm
1.2.2. Những chiêm nghiệm suy t về những nghịch lý cuộc đời
1.2.3. Niềm khát vọng hớng tới cõi vô cùng

9
9
9
11
13
15
16
22
28

Chơng 2
Không gian tâm linh với dòng cảm xúc hớng nội
2.1. Giới thuyết khái niệm
2.2. Không gian tâm linh trong thơ Huy Cận
2.2.1. Nội cảm hoá không gian ngoại giới
2.2.2. Không gian vũ trụ trong cảm nhận của nhà thơ
2.2.3. Không gian mang đậm màu thiền
2.3. Nghệ thuật tổ chức không gian trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca
2.3.1. Sử dụng những hình ảnh thơ có sức gợi cảm
2.3.1.1. Hình ảnh biển
2.3.1.2. Gió - thông ngôn giúp Huy Cận giao hoà, giao cảm với
vũ trụ
2.3.1.3. Trăng sao
2.3.2. Kết cấu trùng điệp, tơng phản trong tổ chức lời thơ.
2.3.2.1. Thủ pháp trùng điệp của lời thơ
2.3.2.2. Thủ pháp tơng phản đối lập

2.3.3. Thủ pháp so sánh mở rộng câu thơ

3

35
35
36
37
41
49
53
53
53
55
57
60
60
62
65


Chơng 3
Giọng điệu suy tởng
3.1. Giọng điệu trong thơ trữ tình
3.1.1. Giới thuyết khái niệm
3.1.2. Các sắc thái giọng điệu
3.1.3. Suy tởng - một dạng thức của giọng điệu thơ trữ tình
3.2. Giọng điệu suy tởng trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca
3.2.1. Giọng điệu sầu não
3.2.2. Giọng điệu ngậm ngùi, trầm lắng, suy t

3.3. Các hình thức tổ chức giọng điệu trong Lửa thiêng và Vũ trụ ca
3.3.1. Đối thoại hoá giọng điệu
3.3.2. Chiêm nghiệm suy t với cái tôi bề sâu
3.3.3. Nội cảm hoá giọng điệu

Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo

71
71
71
73
74
77
77
85
91
91
93
95
99
101

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Huy Cận là một trong những nhà thơ lớn nhất của thơ ca hiện đại
Việt Nam. Trên hành trình nghệ thuật thơ Huy Cận, giai đoạn sáng tác trớc Cách
mạng tháng Tám có một vị trí hết sức quan trọng. Đó là giai đoạn khởi đầu,
thăng hoa của một hồn thơ, mà nh ông nói đầu theo vũ trụ, đầu theo loài ngời.
Với hai tập Lửa thiêng và Vũ trụ ca, ông đã khẳng định đợc tài năng, vị trí của

mình trong phong trào thơ mới. Tìm hiểu t duy nghệ thuật thơ Huy Cận trớc
Cách mạng, vì vậy, không chỉ để hiểu tài năng, phong cách một nhà thơ, mà còn
góp phần để hiểu thêm về những tìm tòi, đổi mới trong t duy nghệ thuật thơ trên
hành trình hiện đại hoá thơ ca dân tộc.
1.2. Bàn về thơ Huy Cận trớc cách mạng, nhiều ý kiến đã gặp nhau khi
cho rằng, tính chất hớng nội là một đặc điểm nổi bật trong t duy nghệ thuật của
ông. Theo cách nói của Hoài Thanh, Huy Cận là ngời luôn luôn lắng nghe
mình sống để ghi lấy cái nhịp nhàng lặng lẽ của thế giới bên trong giữa cái ồ ạt
nhộn nhịp của cuộc sống đời thờng. Trên bình diện khái quát hơn, đã có ngời
nói tới một chủ nghĩa lãng mạn tâm lý trong thơ Huy Cận, mà nổi bật là dòng
suy t sâu thẳm Tuy nhiên, tất cả mới dừng ở đó. Cho đến nay, cha có một công
4


trình nào khảo sát, nghiên cứu một cách tập trung, hệ thống về t duy nghệ thuật
thơ Huy Cận trong giai đoạn đặc biệt này. Đề tài nghiên cứu của chúng tôi, vì
vậy, có thể xem là một sự bổ sung cần thiết để có đợc một cái nhìn đầy đủ hơn
về đặc trng t duy nghệ thuật thơ Huy Cận.
1.3 Trong chơng trình văn học ở nhà trờng, từ phổ thông đến đại học,
Huy Cận là một tác giả trọng tâm. Tuy nhiên, có một thực tế là cả ngời dạy và
ngời học đang gặp không ít khó khăn khi phải đối mặt với những bài thơ mang
đậm chất suy t của ông. Thực hiện đề tài nghiên cứu này, chúng tôi hi vọng phần
nào tháo gỡ đợc những khó khăn đó.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Nh tên đề tài đã xác định, mục đích của đề tài là nghiên cứu tính chất
hớng nội trong t duy nghệ thuật thơ Huy Cận trớc cách mạng tháng Tám, từ đó,
nhận diện đặc trng cơ bản một phong cách nghệ thuật thơ.
2.2 Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ:
Thứ nhất, chỉ ra đợc những biểu hiện của tính chất hớng nội trong t duy
nghệ thuật thơ Huy Cận trớc cách mạng.

Thứ hai, trên cơ sở khảo sát, phân tích so sánh, chỉ ra đợc những khác biệt
cơ bản trong t duy nghệ thuật thơ Huy Cận với t duy nghệ thuật thơ của một số
nhà thơ trong phong trào thơ mới.
Thứ ba, ở một chừng mực nhất định chỉ ra nguyên nhân dẫn tới hình thức
t duy đó trong thơ Huy Cận.
3. Đối tợng và phạm vi khảo sát
3.1. T duy nghệ thuật của một nhà thơ đợc thể hiện trên nhiều phơng diện
trong thế giới nghệ thuật của tác phẩm. ở đây, chúng tôi chỉ tập trung khảo sát
trên ba phơng diện cơ bản: cái tôi trữ tình, không gian nghệ thuật, giọng điệu
thơ.
3.2 Phạm vi khảo sát của đề tài là hai tập Lửa thiêng và Vũ trụ ca. Về văn
bản khảo sát, chúng tôi dựa trên hai tác phẩm: Tuyển tập thơ Huy Cận (Nxb Văn
hoá, Hà Nội, 1986) và Huy Cận đời và thơ (Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1999)
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết những nhiệm vụ đã đợc xác định trên đây, chúng tôi chủ
yếu sử dụng một số phơng pháp cơ bản nh: khảo sát, thống kê; phân tích theo
đặc trng thể loại (mà ở đây là thơ trữ tình) và so sánh.
5. Lịch sử vấn đề
5


5.1. Trớc Cách mạng tháng Tám 1945
Thơ Huy Cận đợc đăng báo từ 1936 và bắt đầu đợc chú ý từ 1938, khi
cuộc bút chiến giữa "thơ cũ" và "thơ mới" đã đợc phân định rõ ràng. Thơ mới
đã toàn thắng hết sức vẻ vang. Theo cách nói của Huy Cận, "những cuộc cãi
nhau về thơ mới chỉ là một hình thức của thơ để diễn ra những tính tình và cảm
giác của tâm hồn ta ở thời đại mới"[5,45]. Huy Cận tiếp thu thành tựu của
những nhà thơ mới lớp đầu và trở thành một trong những cây bút xuất sắc cho
giai đoạn phát triển tiếp theo của phong trào Thơ mới. Năm 1940, tập thơ Lửa
thiêng của Huy Cận ra đời cùng với nó là lời giới thiệu hết sức ngọt ngào, sâu

lắng của nhà thơ Xuân Diệu: "Ta nghe xa vắng quanh mình; ta đứng giữa thiên
văn đài của linh hồn, nhìn cõi bát ngát: một cái buồn vời vợi dàn ra cho đời h
vô". Ông khẳng định: "Trong thơ Việt Nam nghe bay dậy một tiếng địch buồn".
Có thể những dòng viết về chân dung của một thi sĩ "lành nh suối nớc ngọt,
hiền nh cái lá xanh" kia có một chút u ái riêng t. Tuy nhiên, nó cũng đã phần
nào chạm đến cái tinh tuý và thần thái của tập thơ. Đó là sự hoà quyện giữ chất
thơ mới và hồn thơ xa. Vị trí của Huy Cận càng đợc khẳng định khi Hoài Thanh
- Hoài Chân chọn Huy Cận là một trong mấy chục nhà thơ vào Thi nhân Việt
Nam (xuất bản 1941). Điều đó cũng đồng nghĩa với việc, ông đã đặt Huy Cận
vào một vị trí trang trọng, không thể thiếu của một thời đại thi ca Việt Nam. ở
đó, ta bắt gặp một Huy Cận ngẩn ngơ buồn, một cái buồn tỏa ra từ đáy hồn
một ngời cơ hồ không biết đến ngoại cảnh". Quả là nhạy cảm, tinh tế và thấu
đáo vô cùng.
Năm 1942, cuốn Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan xuất bản lần đầu,
giới thiệu cả một thế hệ những ngời làm công tác văn hoá nghệ thuật. Dù đánh
giá có phần khe khắt Huy Cận, nhng nhìn chung ông cũng tán thành quan điểm
của Xuân Diệu và Hoài Thanh, Hoài Chân. Đặc biệt, ông nhấn mạnh đến tính
chất cổ xa, bình lặng, êm đềm trong thơ Huy Cận "những câu tuyệt bút, đặc
giọng thơ Đờng để tả cảnh buồn và cũng là thật nhân loại" [50,728]. Có thể nói,
Xuân Diệu, Hoài Thanh và Vũ Ngọc Phan đều thống nhất khi cho rằng, thơ Huy
Cận là "một bản ngậm ngùi dài" chất chứa nỗi sầu thơng và, là một tiếng thơ
tiêu biểu, đặc sắc của phong trào Thơ mới, một hồn thơ "ảo nảo vào bậc nhất"
trong làng thơ Việt Nam. Tuy nhiên, do tính chất của một bài giới thiệu, các ý
kiến cha có dịp đi sâu, khám phá thế giới thơ Huy Cận một cách toàn vẹn. Các ý
kiến đánh giá thiên về việc phát biểu cảm nhận nh là những ấn tợng chung hơn

6


là nghiên cứu. Theo cách nói của Phan Cự Đệ thì "chỗ đứng của họ trớc Cách

mạng tháng Tám cũng chỉ là chỗ đứng của các nhà thơ mới mà thôi".
5.2. Sau Cách mạng tháng Tám
Bớc vào hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, trong không khí
hào hùng, hừng hực khí thế của cả một dân tộc, những vần thơ ảo não buồn của
Huy Cận trớc cách mạng dờng nh đã trở nên lạc lõng trong bản hoà ca hùng
tráng. Hơn ai hết Hoài Thanh lại là ngời đầu tiên thấy mình "có lỗi" phải có
trách nhiệm "tự phê bình", cất tiếng "cảnh tình": "Thấy buồn, thấy cô đơn, con
ngời trong thơ cũ tìm đờng đi trốn những trốn đi đâu cũng không hết cái ách
nặng nề của giặc. Sự thật khách quan là thế, xét về lý là thế. Song cũng nên thế
tình cho con ngời trong thơ ai. Nó đáng thơng hơn là đáng trách" (Hoài Thanh,
nói chuyện thơ kháng chiến, 1951). Dằn vặt, nghiêm khắc với chính mình, tự
nhìn nhận lại mình có lẽ cũng là một cách "hối cải", chuộc lỗi đâu chỉ riêng
Hoài Thanh mà hầu hết các nhà Thơ mới. Với Chế Lan Viên, "có bao giờ quên
nỗi chua cay của một thời thơ ấy", còn Xuân Diệu lại run vì tủi hổ những ngày
qua"...
Năm 1966 cuốn chuyên luận Phong trào thơ mới của Phan Cự Đệ ra đời.
Dẫu cha giải toả thấu lý đạt tình mọi vấn đề của Thơ mới, nhng đây là một công
trình nghiên cứu nghiêm túc trên tinh thần "gạn lọc" không "phủ định sạch
trơn". Ông đã có một cách nhìn công bằng hơn với Thơ mới. Trong 286 trang
của cuốn sách, thơ Huy Cận dờng nh ở chơng nào cũng đợc nhắc đến. Tuy
nhiên, tất cả mới chỉ dừng lại ở một vài dòng nhận định (chẳng hạn trang 47, 52,
62, 122, 172, 178...). Sự đánh giá phong trào Thơ mới ngày càng cởi mở, khách
quan hơn. Trong cuốn Lịch sử văn học Việt Nam tập V (1930 - 1945) khi viết về
Phong trào Thơ mới Nguyễn Hoành Khung đã có một cái nhìn, khá toàn diện
và hệ thống về phong trào Thơ mới. Lý giải cái buồn trong thơ Huy Cận, ông
cho rằng: "Đó là cái buồn thời đại của lớp trí thức tiểu t sản bất lực tuyệt vọng
những năm 30- 45 mà Huy Cận là ngời diễn tả đầy đủ nhất và gán cho nó một
màu sắc phổ biến, vĩnh viễn" [46, 101]. Theo chúng tôi, đó là một nhận xét xác
đáng về thơ Huy Cận. Tuy nhiên, do tính chất và khuôn khổ của một giáo trình,
tác giả có đợc sự phân tích, khảo sát đầy đủ. Trong hoàn cảnh mới, Xuân Diệu

vẫn là ngời đi tiên phong bảo vệ và khẳng định vẻ đẹp của thơ mới. ở bài viết
giới thiệu tuyển tập thơ Huy Cận gồm 90 trang, Xuân Diệu không thay đổi quan
điểm đánh giá về thơ Huy Cận. Có khác chăng là ở chỗ, sự đánh giá của ông
không còn chỉ xúc cảm thuần tuý, mà đã "nói có sách, mách có chứng". So với

7


lời tựa viết năm 1940, Xuân Diệu chỉ ra rằng ông đã "dựa quá nhiều vào những
chủ đề "vĩnh cửu của văn hoá nhân loại trớc cách mạng tháng 10" "xâu chuỗi và
nhấn mạnh những u uất, buồn bã " [8,30] mà thôi. Có lẽ chính hiện tại và con đờng mà các nhà thơ Thơ mới đã chọn sau cách mạng cho Xuân Diệu thêm lòng
tin, thêm một minh chứng nữa để thẩm định giá trị của thơ mới. Tiếp theo là bài
viết Những chặng đờng thơ Huy Cận [41,99] của Nguyễn Xuân Nam. Tác giả
điểm lại toàn bộ chặng đờng thơ Huy Cận trớc và sau cách mạng. Nhìn về giai
đoạn trớc cách mạng Nguyễn Xuân Nam cho rằng, cái buồn "nỗi đau đời ấy là
đáng mến" và "nỗi buồn của Huy Cận là do bế tắc về lý tởng, do cảm thấm không
khí thời đại, hơn là do sự thăng trầm đợc mất của cá nhân" [41, 99].
Từ thập niên tám mơi của thế kỷ XX đến nay, trong không khí đổi mới
của đất nớc về mọi mặt, cách nhìn nhận, đánh giá về văn học đã có nhiều thay
đổi. Văn học lãng mạn đã đợc nhìn nhận khách quan, thấu đáo hơn. Việc tái bản
những tác phẩm văn học lãng mạn có vẻ rầm rộ. Tuy nhiên, vẫn còn thiếu vắng
những công trình đi sâu nghiên cứu thế giới nghệ thuật của từng tác giả. Việc
nghiên cứu thơ Huy Cận trớc cách mạng cũng trong tình trạng này. Đã có nhiều
bài phân tích giới thiệu thơ Huy Cận, song mới chỉ dừng lại ở những bài thơ cụ
thể mà thiếu những công trình khảo cứu quy mô. Có thể kể đến một số bài viết
tiêu biểu nh, Lê Dy với bài Tràng giang- sự hiện diện độc đáo của một tâm
trạng"; Chu Sơn, Lê Bá Hán trong Tinh hoa thơ mới- thẩm bình và suy ngẫm;
Trần Trung với "Tiếng Việt trong bài Tràng giang; Tế Hanh với "Thơ tình Huy
Cận"... Mỗi nhà phê bình tiếp cận tác phẩm từ một con đờng riêng, với những
cái nhìn thông thoáng, đa diện. Điểm chung ở những bài viết này là mới dừng

lại ở những cảm nhận, những suy ngẫm, chiêm nghiệm về một bài thơ, một vấn
đề cụ thể. Đỗ Lai Thuý trong Con mắt thơ [64,73] dựa trên một sự phân tích so
sánh, đã cố gắng làm nổi bật yếu tố đặc trng trong tác phẩm thơ của các nhà
Thơ mới, nh Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Vũ Hoàng Chơng, Đinh
Hùng... Và theo ông, "con - mắt - thơ" trong thơ Huy Cận là sự khắc khoải
không gian [64,77]. Thực ra, đây không phải là lần đầu không gian trong thơ
Huy Cận đợc nói tới. Xuân Diệu đã nhiều lần nói về vấn đề này nhng sự lý giải
nó thì mới dừng lại ở cách nói đầy cảm tính: "Huy Cận lúc ấy thích nh vậy"
[8,34]. Trong một cố gắng đi tìm sự lý giải nỗi ám ảnh không gian trong thơ
Huy Cận trớc cách mạng, Đỗ Lai Thuý đã cho rằng, Lửa thiêng là khát vọng
không nguôi của con ngời trong sự chiếm lĩnh không gian [64, 96]. Tuy nhiên
đây cũng chỉ là một phơng diện nổi bật, chỉ là một yếu tố trong rất nhiều yếu tố

8


để làm nên chỉnh thế giới nghệ thuật thơ Huy Cận trớc cách mạng. Thiết nghĩ
việc tìm ra mối quan hệ nhiều chiều để từ đó lý giải hồn thơ Huy Cận một cách
thấu đáo vẫn là cần thiết. Hà Minh Đức trong Khảo luận văn chơng bên cạnh
việc đánh giá, nhìn nhận lại cả một quá trình hình thành và phát triển của phong
trào Thơ mới đã tiến hành khảo sát một số nhà thơ nh Huy Cận, Xuân Diệu, Tế
Hanh, Tố Hữu, Chế Lan Viên... Riêng về Huy Cận, đã đợc dành tới 24 trang
viết. Theo ông, thơ Huy Cận trớc cách mạng có hai nguồn cảm hứng lớn. Bên
cạnh đó, ông cũng đã lý giải và làm sáng tỏ một số vấn đề nh, khơi nguồn của
tình quê, những bức tranh phong cảnh, nguyên nhân xã hội...ở một cái nhìn có
phần cụ thể hơn, Trinh Đờng với hai bài viết: "Huy Cận và Lửa thiêng" [21,64]
và "Huy Cận, từ Lửa thiêng" [6,57] (giới thiệu tập thơ "Tao phùng" NXB Đà
Nẵng , 1993) đã chỉ ra những nét chính của thơ Huy Cận: Cái sầu buồn, cái
tình đẹp, hồn quê rồi tinh thần dân tộc. Lê Đình Kỵ trong công trình Thơ mới
những bớc thăng trầm (tái bản 1993), đã phân tích và chỉ ra những điểm, những

vấn đề mà trớc nay ngời ta vẫn vin vào để phê phán Thơ mới. Với Huy Cận ông
khẳng định: "Lửa thiêng mà bao la nh tiết ra từ đất trời, từ không gian, thời
gian". Ông cũng chỉ ra rằng thuyết "tơng giao" của Bauderlaine ảnh hởng nhiều
đến Huy Cận, tuy cha đậm nét nh Xuân Diệu mà thôi. Nhân kỷ niệm 60 năm
phong trào Thơ mới, nhà xuất bản Giáo Dục đã ấn hành cuốn Nhìn lại một cuộc
cách mạng trong thi ca (Huy Cận và Hà Minh Đức chủ biên, 1997). Nhiều bài
viết đã có những kiến giải mới mẻ về ngọn lửa thiêng trong đời và trong thơ của
Huy Cận. Hà Minh Đức cho rằng: Thế giới tâm linh kết thành ngọn lửa thiêng
trong thơ Huy Cận. Đó là thế giới tâm linh soi rọi nh ánh sáng, nh niềm tin vào
lơng tri con ngời. Nhờ có nguồn sáng ấy mà Huy Cận nhìn thấy đợc bóng dáng
xa của ngọn nguồn dân tộc, cảm nhận đợc nhịp sầu vũ trụ và nỗi buồn nhân gian
và nhận ra bản thể của con ngời trong sự sống của thiên nhiên. Xuất hiện gần
đây là một số bài viết với cách tiếp cận khá mới mẻ đăng trên tạp chí văn học
của Trần Khánh Thành nh: "Huy Cận với sự cảm nhận thời gian" [62]. "Những
đối cực trong một hồn thơ" [63]. Từ góc độ thi pháp học tác giả đã xem xét toàn
bộ sáng tác của Huy Cận (trớc và sau cách mạng) trên cơ sở khám phá cấu trúc
nội tại. Tuy nhiên, vấn đề mới chỉ dừng lại ở mức độ khái quát. Năm 1999 cuốn
Huy Cận thơ và đời (Huy Cận và Trần Khánh Thành su tầm và tuyển chọn) đã
ra đời. Đây là một công trình mang tính tập hợp. Nhiều bài viết về thơ Huy Cận
đã đợc chọn đa vào trong phần một cuốn sách. Một số bài viết từ góc độ thi
pháp học chúng tôi đã nhắc đến ở trên.

9


Điểm lại quá trình nghiên cứu thơ Huy Cận, đặc biệt là thời kỳ trớc cách
mạng, có thể thấy, hầu hết mới dừng lại ở những cảm nhận bớc đầu, nghiêng về
giới thiệu hơn là nghiên cứu. Trong đó, ít nhiều đã có đề cập đến đặc trng thơ
Huy Cận là nỗi ám ảnh về cái nhỏ nhoi bất định của kiếp nguời trong cái vô
cùng, vô tận của đất trời; là sự chiêm nghiệm suy t ngẩn ngơ buồn, một cái

buồn đợc tỏa ra từ đáy hồn một ngời cơ hồ không biết đến ngoại cảnh. Chúng
tôi xem đây là những gợi ý để đi vào khảo sát t duy thơ Huy Cận trong Lửa
thiêng và Vũ trụ ca, mà tính chất hớng nội đợc xem là dấu ấn đặc trng.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn đợc cấu trúc thành ba chơng:
Chơng 1: Nội cảm hoá cái tôi trữ tình nhà thơ
Chơng 2: Không gian tâm linh với dòng cảm xúc hớng nội
Chơng 3: Giọng điệu suy tởng
Và cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo.

10


Chơng 1
Nội cảm hoá cái tôi trữ tình nhà thơ
1.1.Giới thuyết khái niệm
Cái tôi trữ tình là một khái niệm quan trọng trong thơ. Nó thuộc thế giới
tâm hồn của con ngời, vừa tinh tế vừa uyển chuyển, khó nắm bắt một cách rành
mạch. Trong lịch sử nghiên cứu cái tôi trữ tình đã có nhiều quan niệm khác
nhau, và mỗi quan niệm đều có lí tồn tại của nó. Điều đó cho thấy sự phức tạp
của vấn đề. ở đây chúng tôi không có tham vọng đa ra định nghĩa hoàn chỉnh về
cái tôi trữ tình mà chỉ giới thuyết lại khái niệm làm cơ sở, điểm tựa cho việc tìm
hiểu cái tôi trữ tình Huy Cận trong hai tập Lửa thiêng và Vũ trụ ca.
1.1.1. Cái tôi trữ tình trong thơ
Bàn về cái tôi trữ tình trong thơ, không thể không bắt đầu từ khái niệm
gốc, khái niệm cái tôi. Khái niệm này đợc biết đến từ rất sớm, từ khi con ngời ý
thức đợc sự tồn tại của mình giữa thế giới tự nhiên và xã hội. Cái tôi là một khái
niệm có nội hàm rộng, đợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực và đợc nhìn nhận từ
nhiều góc độ. Từ góc độ triết học, cái tôi đợc coi là một trong hai yếu tố cơ bản
làm nên cặp phạm trù "cá nhân và cái tôi". Nghĩa là trong mỗi con ngời ai cũng

tồn tại một cái tôi để nhận thấy những khác biệt giữa mình với tự nhiên và phân
biệt mình với ngời khác. Theo quan niệm của các nhà triết học duy tâm, cái tôi
là một thực thể biết t duy, "Tôi t duy tức là tôi tồn tại" (Đề các) là căn nguyên
của sáng tạo tuyệt đối (Phichtê), là cốt lõi của ý thức (frued). Theo Hêghen
(1770 - 1831), cái tôi là nguyên lý của mọi sự hiểu biết và nhận thức, nó khẳng
định đợc cá tính và tính cách của mình. Nh vậy, các nhà triết học duy tâm đã đề
cao tuyệt đối vai trò của cái tôi. Họ hoàn toàn cho rằng cái tôi có quyền năng
quyết định tất cả mọi nhận thức và hoạt động của con ngời. Nó có khả năng
khống chế và kiểm soát mọi t duy con ngời, chịu sự tác động của t duy con ngời,
những yếu tố khách quan hoàn toàn không liên quan và không thể chi phối đợc
thế giới bên trong của cái tôi. Với cái nhìn khách quan và biện chứng hơn, triết
học Mác - Lênin đã đặt cái tôi cá nhân trong tổng hoà các mối quan hệ xã hội.
Mác viết: "Sự giàu có thật sự về mặt tinh thần của cá nhân hoàn toàn phụ thuộc
vào sự giàu có của quan hệ hiện thực của họ. Ông đặc biệt nhấn mạnh cái tôi là
"trung tâm tinh thần của con ngời, có quan hệ tích cực đối với thế giới và chính
bản thân mình". Chỉ có con ngời độc lập kiểm soát hành vi của mình và có khả
năng thể hiện tính chủ động toàn diện mới, có cái tôi của mình. Từ cách hiểu đó
các nhà triết học Mác xít đã cho cái tôi tồn tại và phát triển trong môi trờng xã

11


hội sinh động. Chỉ có thế mới có thể nhận biết đợc những độc đáo, những khác
biệt trong từng cái tôi cá nhân và có thể khẳng định đợc tính tích cực của nhân
cách cá nhân. Theo quan điểm của các nhà triết học duy vật biện chứng, bất cứ
hoạt động nào cũng cần đến cái tôi, và qua đó cái tôi đợc thể hiện rõ nét. Trong
sáng tạo nghệ thuật cũng vậy, nhất là lĩnh vực thơ ca. Nó thuộc về hoạt động trữ
tình tình, một hoạt động luôn thể hiện sự "biểu hiện và cảm thụ của chủ thể", nó
là "vơng quốc của chủ quan". Tính chủ quan trong thơ vừa là nguyên tắc tiếp
cận đời sống, vừa là nguyên tắc xây dựng thế giới nghệ thuật. Vì lẽ đó, cái tôi

trữ tình trở thành yếu tố trung tâm làm nên bản chất trữ tình của thể loại.
Lịch sử văn học ra đời cùng với sự tồn tại đầu tiên của thơ nhng lý giải và
đi tìm một định nghĩa hoàn hảo cho thơ là điều thật chẳng dễ dàng. Từ cổ chí
kim thơ đã đợc coi nh thứ nghệ thuật thanh tao. Nó không chỉ là thế giới của ý
thức mà còn là thế giới của tiềm thức, vô thức. Nó tồn tại nh bóng hình ảo ảnh
trớc mắt, ta nhận biết đợc nhng không thể nắm bắt đợc cụ thể. Đã có rất nhiều
định nghĩa về thơ. Và dờng nh mỗi thi nhân thật sự đều có một quan niệm về
thơ. Khi Bạch C Dị nói: "Gốc của thơ là tình cảm, lá của thơ là ngôn ngữ, hoa
của thơ là âm thanh, quả của thơ là t tởng" [39,91] thì cách nói ấy đã hàm chứa
sự hài hoà, nhuần nhuyễn, chín muồi và nghĩa lý của thơ. Đến Lamartine thơ đợc lý tởng hoá "thơ là sự hiện thân cho những gì thầm kín nhất của con tim và
thiêng liêng nhất của tâm hồn con ngời và cho những hình ảnh tơi đẹp nhất, âm
thanh huyền diệu nhất trong thiên nhiên"; Với Hàn Mặc Tử; "làm thơ là điên";
còn Tố Hữu "thơ là tiếng nói tri âm", "thơ là chuyện đồng điệu"... Dù cách nói
có khác nhau, nhng tất cả đều gặp nhau khi cho rằng, nói đến thơ là nói đến một
thế giới riêng, một hình thức biểu hiện đặc biệt và một tình cảm nồng nhiệt với
những xúc động mạnh mẽ.
Nói đến thơ trữ tình là nói đến chủ thể, cái tôi, sự riêng t...nghĩa là nó
thuộc vào lĩnh vực có tính chất cá biệt. Vẫn biết rằng trạng thái tình cảm của
con ngời có thể gói gọn trong một số từ, nh vui sớng, buồn phiền, yêu thơng,
giận hờn, say mê... song đi vào đời sống cũng nh văn học nghệ thuật nó đã biến
đổi thành vô vàn trạng thái cảm xúc khác nhau. Có bao nhiêu cá thể thì có bấy
nhiêu tâm hồn, mỗi tâm hồn lại tồn tại trong vô vàn trạng thái cảm xúc phụ
thuộc vào thời đại, hoàn cảnh đất nớc, tình cảm riêng t cá nhân... Không ai có
thể tìm đợc hai hồn thơ đích thực giống hệt nhau và cũng không ai đi làm một
công việc vô bổ là quy đồng tất cả các hồn thơ làm một. Bất kỳ thế giới nghệ
thuật nào cũng là sự thống nhất giữa nội dung và hình thức, chủ quan và khách

12



quan song ở tác phẩm thơ trữ tình với những đặc điểm khu biệt về loại hình
cũng nh nội dung phản ánh, tính chủ quan cái tôi nghệ sĩ bao giờ cũng thể hiện
trực tiếp và rõ nét nhất. Cái tôi trữ tình chính là hạt nhân của tác phẩm trữ tình,
trung tâm mọi hoạt động của thế giới nghệ thuật thơ trữ tình, làm nên tính thống
nhất của tác phẩm. Việc tìm hiểu cái tôi trữ tình sẽ xác định bản chất của kiểu t
duy nghệ thuật trong thơ trữ tình.
1.1.2. Các dạng thức biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ
Trong thơ trữ trữ tình, cái tôi luôn luôn tồn tại. Không những thế, cái tôi
trữ tình còn đóng vai trò nh một chủ thể phát ngôn cho những cảm nghĩ, những
trầm t chiêm nghiệm của nhà thơ trớc cuộc đời. Mỗi phơng thức trữ tình biểu
biện một cái tôi riêng có khi thống nhất với chủ thể, có khi với tính chất là một
nhân vật trữ tình trong thơ, ngời ta có thể dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau để
phân loại cái tôi. Nếu dựa vào cấu trúc nhân cách có thể có cái tôi - cá nhân, cái
tôi - xã hội. Từ phạm trù tinh thần có cái tôi - đạo đức, cái tôi - chính trị, cái tôi
- nghệ sỹ, cái tôi - văn hoá. Dựa vào phơng pháp sáng tác, chúng ta có thể nghĩ
đến cái tôi - cổ điển, cái tôi - lãng mạn, cái tôi - hiện thực. Đứng từ góc độ thế
giới quan cảm nhận có thể nói tới cái tôi - chủ thể, cái tôi - khách thể... và có thể
có nhiều biểu hiện khác của cái tôi. Dù phong phú, đa dạng trong cách thức tồn
tại nhng bản chất của cái tôi trữ tình vẫn không thay đổi. Thế giới tâm hồn
phong phú của nhà thơ đợc thể hiện dới nhiều góc độ khác nhau. Cái tôi trữ tình
luôn là cái cầu giao nối giữa cái tôi nhà thơ với cuộc đời, thể hiện t duy nghệ
thuật của nhà thơ. ý thức về cái tôi sẽ tạo tiền đề phát triển cho thơ.
Tính chủ quan của thế giới nghệ thuật thơ trữ tình đợc biểu hiện tập trung
nhất ở cái tôi trữ tình. ở đây cuộc sống đợc nhận thức, lý giải, đánh giá bằng
chính chủ thể trữ tình, điều này đã đợc Hêghen khẳng định: "Nguồn gốc và
điểm tựa của trữ tình là ở chủ và chủ thể là ngời duy nhất mang nội dung" [24]
Chủ thể trữ tình ở đây có thể hiểu là cái tôi trữ tình, là nội dung, đối tợng cũng
nh bản chất của tác phẩm trữ tình. Khám phá cái tôi trữ tình trong một tác phẩm
văn học, tức là tiếp cận với một hình tợng nghệ thuật trọn vẹn. Cái tôi trong tác
phẩm trữ tình có nhiều hình thức biểu hiện, tồn tại với nhiều dạng thức. Có khi

dới dạng trực tiếp của một tình cảm riêng t, một câu chuyện, một cảnh ngộ, một
sự việc gắn với cuộc đời riêng của ngời viết chiếm phần lớn thơ trữ tình; có khi
cảm nghĩ của nhà thơ trớc một cảnh ngộ, sự kiện mà nhà thơ có dịp chứng kiến
nh một kỷ niệm, một quan sát (Các vị La hán chùa Tây phơng - Huy Cận; Đất
nớc - Nguyễn Đình Thi...) hoặc là bài thơ trữ tình viết về những loại nhân vật

13


nào đó (mẹ Suốt - Tố hữu, Dáng đứng việt nam - Lê Anh Xuân ). Dù ở trạng
thái nào thì cái tôi trữ tình vẫn nổi rõ và nó chính là hình tợng nhân vật trữ tình một thành phần quan trọng cơ bản ở cấp độ hình tợng trong cấu trúc chỉnh thể
tác phẩm văn học. Trong thế giới nghệ thuật thơ trữ tình, khi cái chủ quan lên
ngôi, ở cấp độ hình tợng, hình tợng nhân vật trữ tình - cái tôi trữ tình có khả
năng bao quát và thống trị mọi phơng diện. Đặt cái tôi trữ tình ở cấp độ hình tợng nhằm mục đích tránh cho việc nhầm lẫn cho rằng cái tôi gắn liền với tiểu sử
tác giả, đồng thời cũng khẳng định ngay bản chất của nó, hình tợng nghệ thuật.
Mặc dù khác với nhà văn nhà thơ tự biểu hiện" mình trong tác phẩm, nhng nó
vẫn không thể thoát khỏi quy luật xây dựng hình tợng văn học nói chung. Đó là
h cấu. Cái tôi là sự hiện diện của bản thân nhà thơ, những cảm xúc biểu hiện ra
trong thơ chính là xúc cảm nội tâm của tác giả song nhà thơ đã biết chọn cảm
xúc nào có ý nghĩa khái quát, vừa phản ánh tâm t nhà thơ vừa phản ánh tính
cách của con ngời thời đại. Chính vì thế, R. Becher nhà thơ và nhà lý luận văn
học Đức đã nói "Hình tợng nhà thơ trong tác phẩm không phải là một tấm ảnh
bình thờng của nhà thơ đó là một mà là một hình tợng vợt ra khỏi nhà thơ
[20,173]. Nhờ h cấu mà cái tôi hình tợng trong tác phẩm thơ có ý nghĩa khái
quát. Qua h cấu những cảm xúc của nhà thơ đợc nâng lên đến ngang tầm thời
đại, đem đến giá trị phổ quát cho sáng tác nghệ thuật. Nh thế mỗi nhà thơ sẽ tạo
nên một cái tôi hình tợng mang dấu ấn của chính anh ta. Nhng không phải nhà
thơ nào cũng làm đợc điều này bởi cái tôi trữ tình là một khái niệm mang bản
chất triết học, tâm lý xã hội. Nó là phẩm chất, nội dung và đối tợng tác phẩm trữ
tình, là "cái tôi" đợc h cấu, song không phải bất cứ cái tôi trữ tình nào cũng có

thể hình thành nên một hình tợng cái tôi trong sáng tạo, thơ ca của
mình"[29,25]. Nếu nh nhà thơ không tạo cho mình một quan niệm về nghệ
thuật, một cái nhìn riêng về cuộc đời, không có một khuynh hớng, nhiệt tình rõ
rệt, thì sẽ không thể có một "chất lợng mới" cho "cái tôi "h cấu"- hình tợng cái
tôi sẽ không rõ nét.
Khám phá thế giới nội cảm của tác phẩm thơ trữ tình từ góc độ này
không chỉ cho ta thấy đợc tầm rộng độ lớn của nó mà còn chạm đến độ sâu, tìm
ra mạch ngầm của t duy nghệ thuật thơ. Và trong quá trình nghiên cứu cũng cho
ta thấy rằng, mọi yếu tố tồn tại đều hợp lý, giữa các bình diện đều tơng thông,
nói tới cái này không thể không đụng tới cái kia cũng nh không khỏi đụng tới
toàn bộ tổ chức chỉnh thể tác phẩm nghệ thuật.
1.1.3.Nội cảm hoá- một dạng thức biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ

14


Nội cảm hoá là một dạng thức biểu hiện đặc biệt của cái tôi trữ tình trong
thơ. Trong kiểu t duy nghệ thuật này cái tôi nhà thơ vừa là chủ thể, vừa là đối tợng để khám phá, kiếm tìm, là nơi cái chủ quan của ngời sáng tác đợc tô đậm và
bộc lộ một cách rõ nét. Các tác giả thiên về việc giãi bày tâm t tình cảm ớc mơ
của cá nhân, đi sâu khám phá những biến động tế vi trong tâm hồn mình. Thế
giới khách quan gần nh đợc chủ quan hoá hoàn toàn và "cái tôi" cá nhân, cá thể
là trung tâm và là nguyên nhân của mọi vấn đề. Cái tôi nhà thơ vừa là chủ thể,
vừa là đối tợng để khám phá, kiếm tìm. Họ ghi lại những tiếng thì thầm, run rẩy,
những tiếng nức nở, đắm say, những tuyệt vọng, sầu não trong tâm hồn của cá
nhân họ. Có thể thấy điều này qua những sáng tác của các nhà thơ lãng mạn
Việt Nam giai đoạn 1932- 1945. Mỗi nhà thơ là một tâm hồn, một phong cách
với một "thế giới nội tâm" tinh tế đầy mẫn cảm với những biến thái hết sức tinh
vi. Xuân Diệu cuống quýt, vội vàng của một trái tim nồng nàn say đắm trong
tình yêu (Vội vàng; Xa cách; Tơng t; Chiều...,) Chế Lan Viên sừng sững một cái
tôi sầu não, đau thơng da diết đến lạ lùng, kinh dị (Ta, Đêm tàn...), Nguyễn Bính

trăn trở gìn giữ chút hơng đồng gió nội (Chân quê, Tơng t, Xa cách...) Lu Trọng
L thổn thức trong mơ màng, ngơ ngác với khúc đàn bình dị của tiếng thơ tiếng lòng (Nắng mới, Tiếng thu, Thơ sầu rụng...). "Chữ tôi" phá tan cả hệ thống
ớc lệ có tính phi ngã trong thơ cổ để trực tiếp khám phá thế giới bằng cặp mắt
của cá nhân mình. Có thể ví "cái tôi" thơ mới nh con bớm non vừa chui ra khỏi
cái tổ kén của hệ thống ớc lệ đầy tính qui phạm của thơ ca trung đại. Nó không
dấu niềm vui đợc giải phóng, niềm vui lần đầu tiên đợc ngắm nhìn đất trời bao
la, tơi đẹp bằng con mắt "xanh non" (Xuân Diệu) của cá nhân mình. Điều đó
giải thích vì sao trong giai đoạn đầu của nó, thơ mới tuy có buồn nhng không
buồn đến độ quá ảo não, thê thiết nh sau này, vì sao từ Thế Lữ, Huy Thông,
Nguyễn Nhợc Pháp, đến Xuân Diệu, thơ mới hay nói đến mùa xuân, bình minh
và nắng vàng với màu sắc nhiều khi thật lộng lẫy.
Nhng ở thơ mới, niềm vui giải phóng lại tiếp liền ngay với nỗi buồn. Bởi
vì khi cái tôi cá nhân cá thể ý thức đợc quyền tự do của nó thì đồng thời nó cũng
cảm nhận đợc nỗi cô đơn tuyệt đối của nó trên cõi đời này. Cái buồn trong thơ
mới vì thế ngày càng trở nên bi thiết nặng nề bởi hồn thi nhân không còn chỗ
dựa. Nó không còn có đợc cái phong thái bơ vơ tìm trốn vào nhiều nẻo, "nhng ở
đâu nó cũng buồn, chán nản và cô đơn, không có lối thoát. Không thấy tơng lai,
chỉ thấy đất trời tối tăm mù mịt" nên "vừa cất tiếng chào đời đã buồn ngay trong
bản chất" [14]. Đúng vậy! Ngay trong thời kì thơ Thế Lữ đã nhuốm buồn, một

15


cái buồn "mênh mông" "xa vắng" và thật vu vơ, chỉ một tiếng sáo xa đa lại đã
làm nhà thơ xao xác cả tâm hồn:
ánh xuân lớt cỏ xuân tơi
Bên rừng thổi sáo một hai Kim đồng
Tiếng đa hiu hắt bên lòng
Buồn ơi xa vắng mênh mông là buồn.
(Tiếng sáo thiên thai)

Đến Lu Trọng L, Xuân Diệu cái buồn càng thấm thía hơn. Hơn một lần
tác giả Tiếng thu nói đến tiếng gà tra. Có một cái gì thật cô quạnh! Xuân Diệu
một hồn thơ yêu đời tha thiết, hăm hở là vậy mà cũng có lúc:"Vàng son đơng
lộng lẫy buổi chiều xanh/ Quay mặt lại cả lầu chiều đã vỡ". Thời của "chữ tôi"
là vậy. Cái tôi trong thơ mới hân hoan với niềm vui giải phóng, đợc tự do bộc
bạch lòng mình và trực tiếp đón nhận vẻ đẹp muôn màu của thế giới. Nhng đó
cũng là lí do làm cho nó trở nên cô đơn, tuyệt vọng. Hồn cô đơn không nơi nơng
tựa nó trở nên bơ vơ lạc lõng, bế tắc. Nó nhiều khi khóc than, rên rỉ đến tội
nghiệp khi nhận ra không còn cội rễ gì ở cõi đời này, tất cả đều không thuộc về
nó, lìa bỏ nó. Trong thơ ca đó là sản phẩm của một tâm hồn mơ mộng sùng đạo,
một t duy hớng nội siêu hình, xem thế giới nội tâm con ngời là thực tại và luôn
khao khát hớng tới cái vĩnh hằng tuyệt đối; đánh dấu xu hớng trở về với chính
mình, thành thật với chính mình, khám phá những vỉa tầng thăm thẳm trong thế
giới tâm linh nhà thơ.
1.2. Tính chất hớng nội trong cái tôi trữ tình Huy Cận
Trong thơ mới Việt Nam, bằng tài năng và cá tính sáng tạo, Huy Cận đã
khẳng định đợc vị trí của mình một cách rõ ràng. ông tiếp thu thành tựu của
những nhà thơ mới lớp đầu và trở thành một trong những cây bút tiêu biểu cho
giai đoạn phát triển mạnh nhất của phong trào văn học này. Tập thơ Lửa thiêng
đem đến cho thơ mới những vần điệu thật trẻ trung, mới mẻ trong sự cảm nhận
thế giới của cái tôi cá nhân - cá thể vừa thức tỉnh và đang khao khát đợc khẳng
định. Lửa thiêng vang dậy những vần thơ nh những bản nhạc yêu đời. Nhng
cũng nh các nhà thơ mới khác, Huy Cận vui đấy, nhng cũng buồn ngay đấy. Mà
đó mới là nét chủ đạo của hồn thơ Huy Cận. Ngời ta gọi Lửa thiêng là "một bản
ngậm ngùi dài" [14] là "những vần thơ ảo não vào bậc nhất" [44] là vì lẽ đó. Tập
thơ 50 bài, hầu hết là thơ sầu, thơ tủi. Những từ ngữ gợi buồn đợc khai thác đến
triệt để: buồn, sầu, tủi, nhớ, ảo não, ê chề, ngậm ngùi, bơ vơ, côi cút, lạc loài
v.v... Một nỗi buồn đợc ý thức sâu sắc nh số phận, nh nghiệp dĩ của thi nhân,

16



thấm vào tận tâm hồn, điệu sống của thi nhân. ở cõi tận cùng của sự bất lực, ngời ta hay cầu trời. Đầu và cuối Lửa thiêng đều có bóng Thợng Đế. Cái tôi Huy
Cận đã thể hiện sự cô đơn, bế tắc đến tận cùng. Và hơn bất cứ nhà thơ nào khác,
Huy Cận hiểu rất rõ cội nguồn nỗi buồn của thời đại.
1.2.1.Cái tôi cô đơn không tìm đợc niềm giao cảm
Thơ trữ tình lấy trạng thái cảm xúc của cái tôi trữ tình làm điểm tựa.
Chính vì vậy dù có xô đẩy đến đối cực nào, đến miền đất nào thì cuối cùng cũng
chỉ để đợc tỏ bày, chia sẻ. Thơ ca vốn là miền đất của nỗi lòng, nơi có thể giãi
bày trực tiếp tâm t, tình cảm, những nguyện vọng, mơ ớc riêng t của con ngời.
Tuy nhiên cũng phải ở phong trào thơ mới, cái tôi cá nhân mới thực sự lộ ra cái
dáng vẻ riêng t hết sức độc đáo, hết sức tinh tế và mẫn cảm của đời sống tâm
linh. Từ đây ta bắt gặp vô vàn những biến thái trong đời sống tình cảm con ngời
không tuân theo một khuôn mẫu nào. Đó có thể là những ham muốn dị thờng,
vô biên và tuyệt đích (Xuân Diệu), là những mơ ớc chỉ là mơ ớc hão (Thế
Lữ) là những khoảnh khắc ngọt ngào Trí vô t cho da thở hơng tình (Huy Cận),
là những thất bại, những đắng cay, buồn phiền, những chán nản đến tận cùng
Trời hỡi từ nay ta chán hết, Những sắc màu hình ảnh của nhân gian (Chế Lan
Viên), là một thoáng tình cờ, đôi lần gặp gỡ, là những giây phút yếu đuối của thi
nhân... tất cả đã tạo nên diện mạo một cái tôi thơ mới đời thờng nhất, nhng cũng
thành thực nhất. Nó đã vợt lên cái tôi phi ngã, cái tôi tỏ chí, tỏ lòng trong
thơ ca trung đại. Mỗi nhà thơ trong phong trào thơ mới đều tìm một con đờng
riêng để khẳng định cái tôi của mình. Họ vui, họ buồn, họ kêu gào thảm thiết
nhng vẫn cứ mông lung, chơi vơi bởi họ chẳng bao giờ chịu lý giải căn nguyên
của tâm trạng ấy, thoảng hoặc nếu có cũng thật là mờ nhạt. Họ chỉ tìm cách
khoét sâu mãi vào tâm hồn mình, coi mình là riêng, là một, là thứ nhất (Xuân
Diệu). Họ muốn tìm chính mình trong những trạng thái cảm xúc, tâm trạng vui buồn của mình. Trên cái nền chung đó, cái tôi trữ tình Huy Cận luôn chuyển qua
những đối cực khác nhau: vũ trụ và cuộc đời, sống và chết, mộng và thực. Và ở
đối cực nào ta cũng thấy hiện diện tâm trạng buồn, vui của Huy Cận. Giống các
nhà thơ đơng thời, cái tôi trữ tình Huy Cận cũng muốn phơi bày trực tiếp nỗi

lòng mình, nói thẳng, nói trực tiếp. Dờng nh nó không chịu nổi sự quanh co, uẩn
khúc. Cái tôi trữ tình Huy Cận trực tiếp xô đẩy giữa hai cực của tâm trạng: nỗi
buồn và niềm vui. Xem xét cái tôi trữ tình trên trục tâm trạng, cảm xúc cũng là
một con đờng để lý giải hồn thơ này.

17


Thơ Huy Cận buồn, một nỗi buồn da diết. Có lẽ nó đã đợc khơi nguồn từ
trong trứng nớc. Chúng ta đã từng biết đến cái buồn vô cớ: Hôm nay trời nhẹ
lên cao, Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn của Xuân Diệu, cái buồn tơng t
là bệnh của Nguyễn Bính, cái sầu tìm đến say để quên nhng lòng ta lảo đảo
càng sâu vết buồn của Vũ Hoàng Chơng Nhng cha bao giờ cái buồn lại da
diết đến thế, nhiều đến thế nh trong thơ Huy Cận. Đó là biểu hiện của một tâm
trạng cô đơn không niềm giao cảm, tự thu vào thế giới riêng t. Tiếng thơ ấy đợc
sinh ra từ một cuộc đời toàn ám ảnh những chuyện buồn, chồng chất những xót
xa đời thờng. Một cuộc đời nghèo và buồn trên cái quê hơng nghèo và đẹp ấy
ôm trọn tuổi thơ và tâm hồn nhạy cảm của chàng trai trẻ Huy Cận khi xa nó. Thợng đế cũng không dành một chút gì u ái khi đặt cái linh hồn vốn đã đau thơng
ấy vào một mảnh đất còn buồn hơn: mất nớc, nô lệ, bất công. Vết thơng lòng
quyện với hồn thơng của cuộc đời nhân thế, của núi sông tạo nên một tiếng thơ
Huy Cận chất chứa sầu thơng nh đợc tích tụ từ ngàn năm, là những nỗi thê thiết
của ngàn đời (Xuân Diệu), tạo nên một linh hồn nhỏ mang mang thiên cổ
sầu. Mở đầu tập thơ Lửa thiêng là tiếng kêu than dâng trớc chúa nỗi đau vô
tận:
Trớc thợng đế hiền từ tôi sẽ đặt
Trái tim đau khô héo thủa trần gian
Tôi sẽ nói:
- Này đây là nớc mắt
Ngọc đau buồn nguyên khối vẫn cha tan
(Trình bày)

Lời giãi bày trong tiếng nức nở càng thêm thấu buốt tâm can, là vết thơng
lòng chẳng thể nào xóa đợc. Kết quả khảo sát cho thấy, trong số 50 bài thơ ở tập
Lửa thiêng có 36 bài trực tiếp nói đến nỗi buồn (chiếm 72%). Tình sầu nặng trĩu
ở mỗi vần thơ, thấm sâu vào cảnh vật và lòng ngời. Nếu chỉ xét về số lợng thì
trong số 36 bài thơ đã có đến 36 từ sầu. Sầu, buồn không chỉ giăng mắc
khắp tập thơ mà nó đợc nhắc đi nhắc lại ở rất nhiều cung bậc khác nhau từ
buồn buồn đến buồn đơn chiếc, buồn vạn lớp, buồn thê thiết, quá
buồn... Sầu thì từ sầu cũng nhỏ đến sầu trăm ngỏ, sầu vạn thủa, sầu
vạn dặm, sầu vạn kỷ... không chỉ bao trùm không gian, thời gian. Nó đã cô
lại trong tâm thức của thi nhân mà bất kỳ hoàn cảnh nào, địa điểm, không gian,
thời gian nào con mắt và tâm hồn thi nhân đều bị hút vào những yếu tố gợi lên
sự sầu đau ấy. Trời đổ ma không gian nhìn thấy bị thu hẹp lại, thi nhân buồn

18


(Buồn đêm ma, Ma, Điệu buồn); chia tay, ly biệt ngời không cầm nổi nớc mắt
(Em về nhà, Tiễn đa, Thuyền đi); xa nhau, nhớ nhau cô sầu chất thành núi (Vạn
lý tình, Cách xa); thấy cảnh vắng lặng nơi quán chật, đèo cao thi sĩ cũng gửi
buồn theo hút ngời (Chiều xa, Đẹp xa). Thi nhân buồn khi linh hồn sang thế
giới bên kia (Chết, Nhạc sầu...), nhìn thấy dấu chân bên đờng bị xóa cũng thấy
mất mát, buồn đau (Dấu chân trên đờng...). Và bao trùm lên nỗi buồn, sầu là cái
lạnh tê tái của cảnh vật và lòng ngời. Có tới 16 lần chữ lạnh xuất hiện bên cạnh
một loạt những từ ngữ cùng một trờng nghĩa, nh: cô đơn, cô độc, cô liêu, cô
tịch đến những từ ngữ gợi lên sự hiu hắt, thê lơng nh lẻ loi, bơ vơ, héo hon, phai
tàn, quạnh hiu, tiêu điều, trơ vơ... rồi những cung bậc, những biến thái khác của
sầu và buồn nh: ảo não, chán chờng, chán nản, ê chề, ngậm ngùi, đau xé... đã
tạo thành một bức rào chắn mọi nẻo xuân sang, dồn cái sầu nhân thế ngàn đời
vào cái linh hồn nhỏ bé bơ vơ kia. Ngày trớc Tản Đà cũng buồn đời tiên sinh
tuy bơ vơ nhng hồn Tiên sinh còn có nơi nơng tựa [61,12] còn hôm nay Huy

Cận cũng bơ vơ mà không biết nơng tựa vào đâu. Ngời chỉ biết mình cuộn mình
trong nỗi sầu đau vô hạn, chấp nhận mang giùm cái hận sầu dài cho tất cả
nhân gian [5,9]. Vợt lên tất cả là cái hồn Lửa thiêng- hồn sầu thơng của đất trời
nhng cái hồn ấy đâu phải là sự lắp ghép sắp xếp đơn thuần những từ ngữ vốn
mang nghĩa buồn thơng mà ở đây chính cái tình thi nhân quyện với cái tài Huy
Cận dâng cho đời những áng thơ mang vẻ đẹp đích thực của nghệ thuật. Hãy
lắng nghe khúc Nhạc sầu trong lòng thi nhân:
Bóng đêm tỏa không lấp niềm thơng nhớ
Tình đi mau - sầu ở lại lâu dài
Ta đã để hồn tan trong tiếng thở
Kêu gọi ngời, đa tiễn nỗi tàn phai
(Bi ca)
Linh hồn cô lẻ ấy cứ rung lên mỗi khi bắt gặp những tín hiệu đồng điệu.
Đã bao đêm ngời lắng nghe những âm thanh thê thiết của cuộc đời rồi thấy lòng
mình cũng quạnh quẽ, đau thơng. Ngời lê bớc trên đờng đời tẻ nhạt, quẩn quanh
chán chờng và vô vọng: không chút lạ và cũng hết cả đợi chờ. Trong bài thơ
Trò chuyện ta bắt gặp nhà thơ tìm đến với linh hồn thi nhân đã chết tự ngàn xa:
Nói chuyện cùng - Chiều không nắng, không ma

19


Không sơng gió chỉ có sầu vạn thủa
Một không gian thật khó xác định, khó gợi ra một ấn tợng về màu sắc
hay ánh sáng một cách cụ thể, chỉ đầy lên những lớp sầu của tâm trạng. Cả bài
thơ là sự trống vắng đến ghê ngời, không phải là âm khí của ngời chết bao phủ
mà là một thế giới h vô, ngng đọng. Huy Cận tìm đến với thi nhân đã chết, tìm
sự đồng cảm của những kẻ nhẹ lòng, nhẹ dạ cứ chuốc hết cái sầu thơng vào
lòng, tìm đến sự cảm thông an ủi của những kẻ cùng hội, cùng thuyền. Bởi chỉ
họ mới trải qua những phút giây mơ mộng, Yêu trăng sao và thơng nhớ gió

mây, Mê giai nhân, liễu mảnh, với hồ đầy. Chỉ có họ mới hiểu đợc nỗi lòng
của một kẻ đang nhận cái hận, cái sầu định mệnh của thi nhân. Trò chuyện
với cố nhân mà Huy Cận cũng chỉ thốt lên đợc một tiếng Đời lạnh thế, mình
em sao chịu nổi. Chẳng biết ngời xa có nghe thấy không nhng linh hồn thi sĩ
thì cứ mãi lang thang trong nỗi sầu vô hạn: Mây không bay, thơng nhớ cũng
không màu/Nắng không xế và lòng sầu mất hớng. Câu thơ tạo nên sự đồng
điệu, hài hòa đã bộc lộ khát vọng muốn đợc tri âm, hòa hợp của tác giả với ngời
xa. Trong bài thơ xuất hiện nhiều lần từ không đi liền với một từ chỉ sự vật,
hiện tợng cụ thể (không nắng, không ma, không sơng gió, không cây, không bay,
không màu...) làm xóa nhòa nét nghĩa cơ bản, tạo nên một sự mơ hồ, h ảo khó
xác định càng cho ta thấy sự trống vắng, lạnh lẽo trong hồn nhà thơ. Cuộc trò
chuyện chẳng vợi bớt buồn đau, hồn thi nhân lại tiếp tục cuộc hành trình đi tìm
bến đỗ bình yên nhng đi mãi cũng chỉ toàn thấy li biệt xa cách, mất mát (Tiễn đa, Thuyền đi, Các xa, Vạn lý tình, Dấu chân trên đờng...). Mỗi lần tiễn đa ta lại
bắt gặp hình ảnh nhà thơ: Chân rộn lòng đau xé/ Tay buông dáng não nùng/
Đứng dừng trông mắt lệ/ Đi bắc cầu nhớ nhung (Tiễn đa).
Linh hồn Huy Cận cứ nặng trĩu cái tình với ngời, với đời và cảnh vật
xung quanh, cứ tìm đến với cách xa điệu buồn với Chết, Tình mất... và ở
đâu Huy Cận cũng chỉ thấy đuổi bắt, hững hờ, lệch pha trong tâm hồn và
trong không gian, thời gian để rồi chỉ cách trở trong tấc gang sầu thi nhân
cũng chất thành núi:
Tấc gang cách trở nhớ muôn ngày
Cô sầu dựng núi lên cao ngất
Những cặp chim hồn hớng lạc bay
(Cách xa)
Nếu Xuân Diệu kiêu hãnh bởi chính mình đã lên đến đỉnh Hy mã lạp sơn
để rồi cảm nhận đợc sự cô đơn lạnh buốt xơng da: Hiu hắt nhẹ bốn phơng trời

20



vò võ/ Lạnh lùng chăng sầu một đỉnh chon von thì Huy Cận sầu đã dựng thành
núi. Không có sự đồng điệu trong tâm hồn, lòng sầu lại càng sầu thêm, lạnh
lùng thêm. Hãy nghe lời tự thú của thi nhân:
Cũng chẳng dò xem gió ngợc xuôi
Lời đi không cốt gặp tai ngời
Quá buồn nên muốn yên nguôi chút
Tôi nói lòng ra để tự cời
(Cách xa)
Không tri âm, tri kỷ cuộc đời trở thành vô nghĩa, đời cứ mất dần những
dấu vết của hòa hợp, cảm thông chỉ thấy mất thấy tan. Cô đơn, lẻ loi mà
thấy mình bơ vơ là chuyện tất yếu. Nhng ở đây Huy Cận Ngủ chung mà vẫn
thấy hồn bơ vơ, Khăng khít cùng da thịt, mà cha đủ ấm (Xuân Diệu). Tâm
trạng cô độc, thấy mình lẻ loi trong cuộc đời là nét chung của các nhà thơ thơ
mới và họ cứ tìm cách khoét sâu vào mãi vết thơng lòng này nh một sự phản
kháng, phủ nhận xã hội thực tại. Huy Cận cũng không vợt ra khỏi mô típ này,
song cảm hứng buồn thơng trong thơ Huy Cận không chỉ là ngày hôm nay mà
đã chạm vào cái mạch sầu mấy nghìn năm vẫn ngấm ngầm trong cõi đất này.
Suối buồn thơng ấy không chỉ thấy ma, thấy cảnh vắng lặng nơi quán chật, đèo
cao, sông dài trời rộng, nhớ bạn, mà lòng lệ buồn cứ tự trong thâm tâm chảy ra:
Ôi!nắng vàng sao mà nhớ nhung! Có ai tiễn biệt nơi xa ấy/ Xui bớc chân đây
cũng ngại ngùng... (Nhớ bạn).
Vui buồn là trạng thái tâm lý của con ngời, là sự tự ý thức, tự biểu hiện
của nhà thơ. Thơ vui hay buồn không chỉ gắn với cuộc đời riêng t của ngời nghệ
sĩ mà còn phụ thuộc rất nhiều vào thời đại và lịch sử mỗi dân tộc. Thơ Huy Cận
có khi buồn nhiều, cũng có khi vui nhiều âu cũng là chuyện thờng tình. Quan
niệm về con ngời trong thơ Huy Cận luôn chuyển qua nhiều đối cực và ở đối cực
nào niềm vui và nỗi buồn cũng bộc lộ rất rõ nét. Song ta cũng thấy nỗi buồn cứ
ám ảnh tiếng thơ này nh định mệnh. Nếu làm một phép thống kê so sánh giữa
nỗi buồn và niềm vui trong hai tập thơ trớc cách mạng của Huy Cận ta sẽ thấy
rất rõ. Với tổng số 68 bài có 40 bài nói đến nỗi buồn và 28 bài nói đến niềm vui.

Song ở những bài thơ vui cơ chế chuyển hóa vui - buồn cũng trở thành một nét
chủ đạo (10/28 bài). Nh thế khi nghiên cứu tìm hiểu thơ Huy Cận nếu có bắt gặp
những hình ảnh sầu thảm chen vào giữa những âm thanh sôi nổi tha thiết của
bản tình ca nào đó thì cũng không hẳn là âm thanh lạc lõng. Đó cũng chính là
những nút nhấn bộc lộ nhiều nhất, đúng nhất cái tôi Huy Cận. Không thể trách

21


Huy Cận vì sao sầu nhiều đến nh thế và cũng không thể bảo chàng thi nhân sầu
ít thôi. Hoàn cảnh chàng thế: Ngời ta bảo mẹ chàng hay khóc. Chia gia tài cho
con quý: lệ đau, Nên trọn kiếp mắt chàng th ờng đẫm lệ. Tâm hồn chàng là
bình chứa những dòng lệ đắng, ngày đêm nhỏ lệ xuống nhân gian. Chàng sầu
não nhng không yếu đuối. Trong xã hội nhiễu nhơng đã có biết bao nhiêu kẻ
ngập chìm trong tửu sắc, đi theo tiếng gọi quyến rũ của nàng tiên nâu, mê mệt
trong thứ khói trắng huyền ảo chết ngời. Nàng thơ trong hồn Huy Cận vẫn trong
sáng và mực thớc. Ông tự khép mình vào thế giới cô đơn, đào sâu vào tận cùng
ý thức để nhận ra mình trong tất cả. Đó là biểu hiện của một cái tôi tự ý thức,
một cái tôi hớng nội, rất đặc trng của Huy Cận.
1.2.2. Những chiêm nghiệm suy t về những nghịch lý cuộc đời
Tao phùng là cuộc hội ngộ giữa ta, vũ trụ và cuộc đời. ở đây ta gặp lại
những trải nghiệm của con ngời: Đi trong đêm rộng nghìn xa vắng/ Ta đã theo
sao tới đỉnh đời/ Ta tạm nguôi quên buồn thế hệ/ Tâm t bè bạn gió trăng ơi/ Ta
đã đi trong lòng vũ trụ/ Nhìn đất yêu thơng xứ sở ngời/ Ta đã buồn vui nh sóng
bể/ Nghìn năm mặn đắng trải xa khơi. Cuộc hội ngộ chất chứa bao nỗi niềm
giữa vũ trụ và lòng ngời. Đó là khối tình rạo rực sâu nặng, tạo nên nỗi niềm gì
rất cảm thơng. Nó là kiếp đa mang của con ngời. Vì thế mà cả hai mới hẹn
nhau ở kiếp luân hồi dẫu chẳng biết có kiếp sau?. Còn với trái đất, với cuộc
đời con ngời lại càng không thể từ bỏ, bởi đó là tình ruột thịt máu mủ: Ta lại
đặt môi hôn trái đất, Nh tìm vú mẹ buổi sơ sinh. Trái đất là cái nôi sinh ra ta, là

đất mẹ yêu thơng. Mặt đất dẫu đầy buồn đau, con ngời chen chúc trong cõi
sầu nhân thế thì nó vẫn giang vòng tay rộng lợng của mình chở che cho những
linh hồn bé nhỏ. Cuộc đời! đó chính là cội nguồn, là vờn ơm, là mạch sống đang
chảy rần rật trong huyết quản hàng ngàn đời nay trong mỗi con ngời. Có lẽ vì
thế mà cố thoát lên vũ trụ để nguôi sầu nhân gian trái tim kia vẫn ràng rịt, vẫn
gắn chặt với cuộc đời. Để nhận ra ý nghĩa của cuộc đời, Chế Lan Viên phải trôi
trong những nỗi niềm kinh dị của một thế giới điêu tàn quá rợn ngợp đầy hơi
thịt, yêu ma cùng xác chết. Nó khiến cho nhà thơ không ít lần rơi vào t tởng bi
đát, hoài nghi Biết làm sao giữ mãi đợc ta đây còn Huy Cận đợc đi trong thế
giới của những niềm vui bất tận giữa vũ trụ mà linh hồn ấy vẫn canh cánh nỗi
lòng đầy vơi với cuộc đời. Từ đây mới thấy rõ rằng nỗi ám ảnh, niềm cảm hứng
vô tận trớc vũ trụ bao la kia đã đợc gieo mầm trên mảnh đất cuộc đời và dù có đi
đâu thi nhân vẫn quay trở về với mảnh đất ấy: Đi trong đêm rộng nghìn xa

22


vắng/ Ta đã theo sao tới đỉnh trời/Nay lại về đây nâng giọt lệ/ Trong tay xem
chiếu ảnh đời soi. Trải mình trong những chiêm nghiệm về cuộc đời và vũ trụ,
con ngời thấy rõ mình hơn và nhận thức đúng hơn ý nghĩa của cuộc đời. Chàng
Từ Thức xa kia lên sống với bầy tiên nữ trên thợng giới suốt ngày vui ca hát mà
đâu có nguôi nhớ trần gian nơi cuộc sống còn tối tăm cực khổ. Thế mới biết
nhân gian dẫu có trăm dòng lệ đắng, là bể sầu không nguôi thì nó vẫn có sức
hấp dẫn lạ kỳ. Những nhà thơ mới là những ngời rất nhạy cảm với từng bớc đi
của thời gian. Họ sợ thời gian đi mau, sợ tuổi già, nhạy cảm với sự hữu hạn của
đời ngời. Với Xuân Diệu tuổi trẻ đi qua cũng coi nh cái chết cận kề. Huy Cận có
một thái độ khác trớc cái chết. Với ông, chết là bớc sang một thế giới khác,
sống một cuộc sống khác, ở đó không buồn vui, không não nề với những nghịch
lý của cuộc đời: Hai bờ sống chết đời ru võng/ Trăng rộng, trời xa, gió cảm
thông. Hai câu thơ là những chiêm nghiệm suy t của một cái tôi cá nhân đã ý

thức đợc một cách sâu sắc sự hữu hạn của kiếp ngời và sự vô cùng của cuộc
sống.
Thơ Huy Cận trớc cách mạng nói nhiều đến cái chết. Đó không chỉ là
quan niệm nhân sinh mà còn trở thành một tín hiệu thẩm mỹ, làm nên một diện
mạo riêng của cái tôi trữ tình Huy Cận. Nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu đã nói
tới điều này, ví nh Xuân Diệu trong tựa Lửa thiêng, Trần Khánh Thành trong bài
viết: Những đối cực trong một hồn thơ Thế nhng thực chất của cách cảm thụ
này là gì, phơng thức biểu hiện của thi sĩ ra sao, còn là vấn đề cần đợc tiếp tục
đào sâu và có cách luận giải thoả đáng. Cõi đời, cuộc sống với Huy Cận chỉ toàn
là cô đơn, bơ vơ, khổ đau, buồn tủi, nhà thơ muốn linh hồn mình đợc sang thế
giới bên kia, đợc siêu thoát khỏi cuộc sống trần gian não nề này. Từ trong sâu
thẳm tâm hồn, nhà thơ cất lời cầu khẩn:
Hỡi thợng đế tôi cúi đầu trả lại
Linh hồn tôi đã một kiếp đi hoang
Sầu đã chín xin ngời thôi hãy hái
Nhận tôi đi, dẫu địa ngục, thiên đờng
(Trình bày)
Lời khẩn cầu thấu đến thợng đế để thi sĩ đợcsang bên kia thế giới của
loài ngời khi lá rụng và hồn đã xế (Trình bày). Dờng nh đã có một sự thâm
nhập của một t duy tôn giáo vào hồn thơ Huy Cận. Nó thể hiện ở tính chất siêu
hình, h vô của ớc nguyện. ở đây ta bắt gặp cuộc sống của ngời chết:
Chân quấn quýt rồi đến ngày nghỉ bớc

23


Miệng trao lời rồi đến buổi làm thinh
Thân có đợi chờ lúc ngủ một mình
Không bạn lứa cũng không mền ấm nóng
(Chết)

Tởng rằng chết là đợc đến một thế giới khác bớt lạnh lẽo cô đơn, nguôi
quên sầu tủi, là tìm thấy làn hơi ấm của tình ngời, chết là để trốn tránh bơ vơ
nhng thế giới ấy còn lạnh lẽo, thê lơng hơn trong cảm nhận của nhà thơ:
Lạnh lùng biết mấy tấm thân xơng
Ân ái xa kia kiếp ngủ giờng
Đâu nữa tay choàng làm gối ấm
Còn đâu đôi lứa chuyện canh sơng
(Ngủ chung)
Nhắc đến cái chết không làm cho thi nhân sợ hãi, nhng thi nhân khiếp sợ
thế giới ấy chính bởi hơi lạnh buốt của cảnh vật và lòng ngời. Trốn xuống cõi
âm thì Địa phủ hàn phong cũng tràn xuống. Và thế là hồn ngời một lần nữa
lại bơ vơ: Chết rồi, chắc ngời vẫn lang thang/ Nh buổi sống ở trong bầu trăng
gió(Mai sau). Cô đơn vẫn hoài cô đơn, hồn ngời biết trốn đi đâu, trái tim đau
thơng lại dồn thêm tủi hờn, tâm hồn ấy vẫn là một khúc Nhạc sầu. Trả lại linh
hồn cho thợng đế là ý muốn phủ nhận thực tại nhng linh hồn ấy đâu có thanh
thản để trở về với chúa, linh hồn ấy vẫn nặng trĩu tình đời và yêu cuộc sống này
lắm bởi chết mà chẳng hề tô vẽ cho cái chết, mơ mộng, hão huyền ở thế giới ấy,
bởi xuống cõi âm linh hồn lại cứ hớng lên trên về với cuộc đời thờng ngày. Mỗi
sự việc, mỗi hiện tợng, mỗi động tác ở cõi âm linh hồn lại hồi tởng đặt cạnh
cuộc sống nơi trần gian để so sánh: Từ chuyện ngủ chung, chuyện đôi lứa, đến
những chuyện nhỏ nhặt nhng chỉ có ở cuộc sống con ngời nơi trần gian nh
chuyện choàng tay làm gối ấm, chuyện ai đắp mền cho, ai trải nệm là
Nh thế ở cõi âm mới thực sự là địa ngục của thi nhân, đẩy thi nhân vào ngõ
cụt để rồi dù ở thế giới nào cũng chỉ còn biết Tự tình bằng những khúc bi ca.
Cái chết còn đợc nhắc đến ở nhiều bài thơ nh: Trình bày, Trò chuyện, Ê chề, Sơn
ca, Nằm nghe ngời thở, Mai sau Dù trực tiếp hay gián tiếp thì với Huy Cận,
con đờng xuống cõi âm không có gì là bí hiểm song đó là con đờng đến một thế
giới lạnh lẽo đầy âm khí và thê lơng. Nó ảm đạm đến mức chỉ nhắc đến cái chết
trên dơng gian cũng rũ héo sầu thơng:
Ai chết đó? Nhạc buồn chi lắm thế!

Chiều mồ côi, đời rét mớt ngoài đờng

24


Phố đìu hiu màu đá cũ lên sơng
Sơng hay chính bụi phai tàn lả tả?
Từng tiếng lệ: ấy mộng sầu úa lá.
(Nhạc sầu)
Và câu hỏi vọng xuống cõi âm: Hồn ơi! có nhớ giấc trần gian/ Nệm là
hơi thở, da: chăn ấm/ Xơng cọ vào xơng bớt nỗi hàn(Ngủ chung) chính là câu
hỏi bộc lộ đợc nhiều nhất khát vọng sống, lòng yêu cuộc sống, gắn bó với cuộc
đời của thi nhân. Dẫu cuộc đời còn nhiều dâu bể nhng chỉ ở đó tình ngời là chất
nhựa sống vẫn lặng lẽ chảy trong trái tim mỗi con ngời. Và chính nó xua đi cái
giá lạnh trong tâm hồn con ngời, tạo dựng nên niềm tin của con ngời và cuộc
đời.
Trong quá trình đi khẳng định chính mình, cái tôi trữ tình lại phân hóa,
vận động giữa mộng và thực. Có thể thấy đây là sự phân cực thờng thấy ở các
nhà thơ lãng mạn, nh Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lu Trọng L, Thế Lữ, Hàn Mặc
Tử Trong giấc mộng Xuân Diệu trở về với thiên nhiên diễm lệ nguyên sơ
Hạc theo trăng, tiên còn lẫn với ngời(Mơ xa), là những tởng tợng về một thế
giới huyền diệu: Hãy tự buông cho khúc nhạc hờng, Dẫn vào thế giới của du dơng. Lu Trọng L mơ tình trong cõi mộng, Hàn Mặc Tử sống cùng cõi thiên
đờng ở nơi Trời mơ trong cảnh thực huyền mơ! Trăng sao đắm đuối trong s ơng
nhạt(Đà Lạt trăng mờ) để thêm ấm áp nguồn t tởng (Huyền ảo) Huy Cận
ở Lửa thiêng mơ không nhiều bởi chàng trai coi cuộc đời là một kiếp đi
hoang không hề ảo tởng ở những thế giới ấy. Tuy thế, trong những giấc mơ ta
thấy chàng tìm thấy cho mình niềm hy vọng: Trong giấc đẹp sẽ thấy trời mở
rộng/Không gian hồng, đời nhuộm màu hy vọng (Lời dịu). Trong giấc mộng
tâm hồn siêu thoát, mọi đau khổ, sầu não dờng nh không tồn tại, cả không gian
ngào ngạt hơng thơm:

Gió se dòng mộng tuôn dòn
Đem theo hơng vị đời ngon ngàn đời
Gió đa hơi, gió đa hơi
Lá thơm nh thể da ngời: lá thơm
(Trông lên)
Huy Cận mơ ngay trong thực tại, mộng ngay cả trong những lúc tỉnh
nhất, lúc chân bớc trên con đờng làng, lúc mắt dõi trên cao và nhất là mộng tởng
về tình yêu. Những phút giây đẹp nhất, nồng nàn tha thiết nhất trong tình yêu
cũng là lúc thi nhân đắm chìm trong mộng: Đây cửa mộng lòng em, anh hãy

25


×