Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Tìm hiểu chế độ cưỡng bức trồng trọt của hà lan ở inđônêxia và hậu quả của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.29 KB, 48 trang )

những từ viết tắt
1. ghunđơ:
Đồng tiền của Hà Lan thời đó
2:V.O.C (Vareenigdost- Indishcompagnie): Công ty liên hợp đông ấn độ
hay còn gọi là công ty đông ấn
hà lan

A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Inđônêxia là một quốc gia đảo lớn nhất hành tinh và cũng là một quốc
gia lớn trong khu vực Đông Nam á. Lịch sử đất nớc Inđônêxia đã trải qua
những bớc thăng trầm đầy chông gai và thử thách, là một quốc gia nghìn đảo
nên ngay từ ban đầu trên lãnh thổ rộng lớn này đã bắt đầu xuât hiện và tồn tại
các tiểu vơng quốc, chủ yếu nằm trên những hòn đảo lớn nh Climantan,
Xumatơra, Xuluvexta, Giava. Theo dòng thời gian các quốc gia dần dần phát
triển cùng với sự giao lu buôn bán mở rộng với nớc ngoài ngày càng phát triển
đặc biệt là với ấn Độ và Trung Quốc. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú và vị trí địa lý thuận lợi của Inđônêxia trở thành điểm dòm ngó của thực
1


dân phơng Tây đang lăm le tràn sang phơng Đông, tìm kiếm thuộc địa và thị
trờng.
Đến cuối thế kỷ XVI, vơng triều Môgiôpahit bị sụp đổ đất đai bị chia sẻ
thành nhiều vơng quốc Ixlam. Chính điều đó đã tạo điều kiện cho bọn thực
dân phơng Tây kéo đến xâm lợc. Inđônêxia là một trong những quốc gia sớm
có mặt ngời châu Âu ở khu vực Đông Nam á. Lúc đầu là ngời Bồ Đào Nha,
Tây Ban Nha và kế đến là Hà Lan, Anh, Pháp và cuối cùng trong cuộc cạnh
tranh giành giật thuộc địa, Hà Lan là kẻ đã đặt đợc ách cai trị của xứ nghìn
đảo này.
Với bản chất cai trị độc ác và dã man, thực dân Hà Lan đã thi hành


nhiều chính sách khai thác, cai trị và bóc lột hết sức tàn bạo đến tận xơng, tủy
của ngời dân Inđônêxia, chúng không ngừng chinh phục và vơ vét nguyên
liệu, bóc lột sức lao động, thu mua hơng liệu và gia vị với giá rẻ chở về chính
quốc phục vụ cho sự phát triển của chính quốc. Điều này chúng ta có thể thấy
rõ ở hầu hết các thuộc địa của thực dân phơng Tây, bọn chúng không bỏ qua
một thủ đoạn nào để bóc lột nhân dân thuộc địa, làm mục đích làm giàu cho
chính quốc, chúng biến thuộc địa thành thị trờng tiêu thụ hàng hóa cho
chúng .
Để hiểu rõ hơn những thủ đoạn bóc lột dã man và tàn bạo của bọn thực
dân, cũng nh để thấu tỏ nổi khổ sở của nhân dân các nớc thuộc địa bị bóc lột
phải gánh chịu. Chúng tôi đã bớc đầu đi sâu tìm hiểu "chế độ cỡng bức trồng
trọt" của Hà Lan ở Inđônêxia và hậu quả của nó.
"Chế độ cỡng bức trồng trọt" thực chất là một chế độ bóc lột theo lối cỡng bức, bắt buộc nhân dân phải trồng một số loại cây công nghiệp đem lại lợi
nhuận cao cho chúng, đây là một thủ đoạn bóc lột hết sức nham hiểm đã làm
cho nhân dân Inđônêxia rơi vào tinh cảnh khốn đốn. Chế độ cỡng bức cây
trồng đã làm chậm lại quá trình tan vỡ của quan hệ phong kiến trong nông
thôn của đất nớc này.
Việc tìm hiểu các chính sách cai trị bóc lột của bọn thực dân phơng Tây
nói chung và chính sách "cỡng bức trồng trọt" của Hà Lan ở Inđônêxia nói
riêng giúp chúng ta có thêm hiểu biết, nhận thức sâu hơn về bản chất của chủ
nghĩa thực dân, cũng nh cuộc đấu tranh chống chế độ áp bức bóc lột của nhân
dân Inđônêxia.

2


Cũng thông qua việc nghiên cứu vấn đề trên, cho phép chúng ta rút ra đợc những bài học bổ ích trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế hiện
nay.
Vì những lý do trên, chúng tôi đã quyết định chọn đề tài "chế độ cỡng
bức trồng trọt" của Hà Lan ở Inđônêxia và hậu quả của nó làm khóa luận tốt

nghiệp.
2. Lịch sử vấn đề
Liên quan đến nội dung đề tài, từ trớc đến nay đã có rất nhiều công
trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc đề cập đến. Vì khả năng
ngoại ngữ còn hạn chế, chúng tôi cha có điều kiện tiếp cận với những công
trình nghiên cứu tiếng nớc ngoài. Trên cơ sở những công trình nghiên cứu đã
đợc dịch thuật và những các công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu
Việt Nam, chúng tôi cố gắng tập hợp những t liệu cần thiết để giải quyết vấn
đề mà đề tài đặt ra.
Trong công trình nghiên cứu của D.G.E Hall với tác phẩm "Lịch sử các
quốc gia Đông Nam á", tác giả đã đề cập tới chế độ cai trị và bóc lột của Hà
Lan ở Inđônêxia và đặc biệt là "chế độ cỡng bức trồng trọt", tác giả đã đa ra
những nguyên tắc, nội dung và đã có những phân tích, đánh giá, cách nhìn
nhận đối với chế độ cỡng bức này.
Võ Văn Nhung trong "Lịch sử Inđônêxia", đã đề cập tới những thủ đoạn
bóc lột mới của thực dân Hà Lan. Đây là một công trình có nhiều đóng góp
khi nghiên cứu về lịch sử của Inđônêxia.
Ngô Văn Doanh với tác phẩm Inđônêxia những chặng đờng lịch sử",
đã khái quát lịch sử Inđônêxia qua những chặng đờng cụ thể và đã đa ra một
số chi tiết về chính sách cây trồng bắt buộc của Hà Lan (1830 - 1870).
Ngoài ra, còn có một số bài viết đăng trên các tạp chí, nhất là tạp chí
Nghiên cứu Đông Nam á, đã đề cập đến vấn đề đề tài đặt ra.
Kế thừa các nguồn tài liệu nêu trên và các kiến giải của những ngời đi
trớc, để hiểu thêm vấn đề và nâng cao hiểu biết cho mình cũng nh để thấy rõ
đợc bản chất bóc lột thâm độc của thực dân phơng Tây và hậu quả của sự bóc
lột đó, chúng tôi tiếp tục tìm hiểu "chế độ cỡng bức trồng trọt" của Hà Lan ở
Inđônêxia và hậu quả của nó, với cái nhìn tổng quát từ nhiều khía cạnh khác
nhau.
3. Phạm vi nghiên cứu
3



Trong phạm vi đề tài này chúng tôi tập trung giải quyết những vấn đề
chủ yếu sau:
- Về nội dung: Khóa luận tập trung nghiên cứu chuyên sâu vào chế độ
cỡng bức trồng trọt", ( hay nói cách khác là chính sách cây trồng bắt buộc của
Hà Lan) ở Inđônêxia.
- Về không gian: Trên đất nớc Inđônêxia.
- Về thời gian: Chủ yếu từ năm 1830 đến năm 1870.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Với đặc trng của khoa học lịch sử, để giải quyết vấn đề mà đề tài đặt ra,
chúng tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp lôgíc và lịch sử.
Ngoài ra trong quá trình xử lí t liệu chúng tôi còn sử dụng một số phơng pháp khác nh: so sánh, đối chiếu, thống kê...
5. Bố cục khóa luận
Ngoài Phần mở đầu,Phần Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận
văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Quá trình xâm lợc Inđônêxia của thực dân Hà Lan.
1.1. Tình hình Inđônêxia trớc khi Hà Lan xâm lợc.
1.2. Quá trình xâm lợc Inđônêxia của thực dân Hà Lan .
Chơng 2: "Chế độ cỡng bức trồng trọt" của thực dân Hà Lan ở Inđônêxia
2.1. Nguyên nhân dẫn tới sự ra đời "chế độ cỡng bức trồng trọt" của
thực dân Hà Lan ở Inđônêxia.
2.2. Những nội dung cơ bản của "chế độ cỡng bức trồng trọt".
2.3. Các biện pháp thực hiện và kết quả của"chế độ cỡng bức trồng
trọt".
2.3.1. Các biện pháp thức hiện chế độ cỡng bức.
2.3.2. Kết quả của "chế độ cỡng bức trồng trọt".
Chơng 3: Hậu quả của "chế độ cỡng bức trồng trọt"
3.1. Hậu quả của"chế độ cỡng bức trồng trọt" đối với Inđônêxia.
3.2. Hậu quả của"chế độ cỡng bức trồng trọt"đối với Hà Lan.

3.3. Sự phản kháng đối với "chế độ cỡng bức trồng trọt".
3.3.1. Sự phản kháng của nhân dân Inđônêxia.
3.3.2. Sự phản kháng của d luận chính quốc.
3.3.3. Sự phá sản hoàn toàn của "chế độ cỡng bức trồng trọt".
Kết luận
4


Tµi liÖu tham kh¶o

5


B. Phần nội dung
Chơng 1: Quá trình xâm lợc Inđônêxia của thực
dân Hà Lan
1.1. Tình hình Inđônêxia trớc khi Hà Lan xâm lợc
Inđônêxia đất nớc của quần đảo nằm dọc theo hai bên đờng xích đạo
giữa ấn Độ Dơng và Thái Bình Dơng trải dài 5110 km từ Tây sang Đông về
diện tích nếu tính cả vùng hải phận rộng gần 5 triệu km 2. So với thế giới thì
Inđônêxia là nớc rộng lớn thứ 3 thế giới và rộng nhất khu vực Đông Nam á
với 3.000 hòn đảo, nếu tính cả những hòn đảo không ngời thì lên tới 13.677
hòn đảo lớn bé khác nhau. Vì thế Inđônêxia đớc mệnh danh là quốc gia nghìn
đảo, trong đó có những đảo lớn nh Climantan, Xumatơra, Xavavêli, Giava
...Hình thể đất nớc nh một chuổi ngọc bích vấn vào đờng xích đạo.
Là một đất nớc có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên ngã ba đờng hàng
không quốc tế. Có nhiều cảng biển thông thơng với nớc ngoài nối liền với
nhiều châu lục trên thế giới.
Do điều kiện tự nhiên thuận lợi đã tạo cho Inđônêxia có một nguồn tài
nguyên thiên nhiên phong phú kể cả trên đất liền và dới biển cả. Chính vì vậy

nơi đây đã thu hút rất nhiều quốc gia trên thế giới tìm đến giao lu buôn bán,
ngay từ thời cổ đại đã đợc xem là đất nớc của những "đảo vàng" qua đó chúng
ta có thể thấy Inđônêxia là một quốc gia có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên
thiên nhiên phong phú đa dạng, là một đất nớc có vị trí chiến lợc quan trọng
trong khu vực Đông Nam á và thế giới.
Inđônêxia là một quốc gia có lịch sử phát triển lâu đời, nơi đây đợc xem
là một trong những cái nôi phát sinh ra loài ngời. Các nhà khảo cổ học đã phát
hiện ra xơng hóa thạch của ngời vợn Giava, cùng với sự tìm thấy rất nhiều các
công cụ và các dấu vết của ngời xa, đặc biệt ở trung tâm Giava phát hiện ra
ngời Hômôsapien. Cách đây 40 đến 35 nghìn năm trớc công nguyên, tìm ra
những công cụ đồ đá giữa của Inđônêxia thuộc nền văn hóa Bắc Sơn - Hòa
Bình.
Đến đầu công nguyên chế độ công xã thị tộc ở Inđônêxia tan rã và bớc
đầu hình thành xã hội có giai cấp, quốc gia mà ngày nay ngời ta biết đến là
Taruma, ở phía tây Giava và quốc gia Cantôni trên đảo Xumatơra. Tại đây các
ông vua đầu tiên đã tôn thờ đạo Balamôn đồng thời công tác trị thủy đợc chú
trọng, đã có sự giao lu buôn bán với bên ngoài nh Trung Quốc - ấn Độ.
6


Đến cuối thế kỷ VII, quốc gia Xrivigiaya hình thành và phát triển, cùng
lúc đó trên đảo Giava xuất hiện quốc gia Kalinga. Đây là quốc gia phát triển tơng đối mạnh, đặc biệt Kalinga là một vơng quốc sùng đạo vì vậy nó trở thành
trung tâm phật giáo quan trọng trong thế kỷ VII - VIII. Nhiều công trình kiến
trúc đợc xây dựng tạo nên một kỳ quan nổi tiếng đó là ngôi tháp Bôrobudua.
Thế kỷ XI, Inđônêxia bớc vào thời kỳ thịnh trị dới triều vua Erơlanga,
nhờ có cuộc có cuộc hôn nhân với công chúa Xumatơra mà đã đặt cơ sở cho
sự thống nhất Inđônêxia, sau các cuộc thôn tính cớp bóc diễn ra ác liệt giữa
các vơng quốc.
Đến thế kỷ XIII, trớc làn sóng xâm lợc của vó ngựa quân Mông Cổ làm
kinh hoàng cả thế giới. Inđônêxia mặc dù bị quân Nguyên xâm lợc và chiếm

đóng, nhng nhân dân Inđônêxia đã nổi lên chống lại quyết liệt, và cùng với
việc quân Nguyên bị 3 lần thất bại ở Việt Nam nên sau một thời gian chiếm
đóng quân Nguyên đã buộc phải rút toàn bộ quân khỏi đất nớc Inđônêxia.
Sau khi chiến thắng quân Nguyên một vị tớng có tài nổi lên đó là
Critaragiaza Vigiaya (đã lên làm vua) và bắt đầu xây dựng quốc gia, đóng đô
ở Môgiôpahit, mở ra một thời kỳ phát triển cực thịnh của chế độ phong kiến.
Vơng triều Môgiôpahit phát triển thịnh đạt nhất dới triều Hayamvusuc, hiệu là
Rugia Sanagenna (1359 - 1389).
Trớc khi Hà Lan xâm nhập vào, xã hội Inđônêxia bớc vào giai đoạn suy
vong của chế độ phong kiến. Vơng triều Môgiôpahit tồn tại đến thế kỷ XVI
thì phân liệt thành những quốc gia nhỏ hồi giáo.
- Kinh tế:
Vào đầu thế kỷ XVII, Inđônêxia có chừng 30 triệu dân phân bố rải rác
trên 3000 hòn đảo, điều kiện giao thông, tiếp xúc trao đổi văn hóa, điều kiện
địa lý đất đai, trình độ sinh hoạt dân c của từng đảo khác nhau. đã tạo nên sự
phát triển không đồng đều của cả xã hội phong kiến ở đó. ở đây, những tàn d
của xã hội công xã nguyên thủy còn nhiều, những vùng đảo Xulavedi, bắc
Climantan, đảo Xumatơra có nhiều bộ tộc ở giai đoạn sơ khai của loài ngời
những vùng mà ngời Hà Lan gọi là "lãnh địa ngoài" còn có nhiều bộ tộc săn
bắn, chăn nuôi và công tác nông nghiệp chỉ là hiện tợng ngẫu nhiên mà hầu
nh không có công cụ gì, Thơng nghiệp thì trao đổi bằng hiên vật, thủ công
nghiệp càng không có gì đời sống của nhiều bộ lạc rất lạc hậu, họ mặc cả vỏ
cây, còn nhiều hình thức hôn nhân nguyên thủy, ở các vùng "lãnh địa ngoài"
7


[10 - 135], tàn d của chế độ nô lệ tồn tại khá phổ biến, chính đây là chỗ để
bọn Hà Lan lợi dụng bắt cóc c dân, phát triển buôn bán nô lệ sang châu Mỹ,
khai thác đồn điền hầm mỏ, tiến hành công cuộc tích lũy t bản nguyên thủy.
Mác đã từng viết "không có gì tiêu biểu hơn là lối bắt cóc ngời địa phơng đảo

Xê-li-bơ để dùng làm nô lệ. ở Giava họ có cả một tổ chức huấn luyện đặc biệt
để làm cái việc cớp ngời kiểu ấy".
Những vùng duyên hải, nhất là vùng duyên hải của đảo Giava, mà tỉ lệ
dân c chiếm 2/3 dân số Inđônêxia thì trình độ tổ chức xã hội đã phát triển đến
giai đoạn cao, quan hệ sản xuất phong kiến đã chiếm địa vị chủ đạo nông dân
là kẻ bị áp bức bóc lột nặng nề nhất. ở Giava, công xã nông thôn là hình thức
tổ chức xã hội tồn tại một cách tơng đối phổ biến thông qua đó bọn phong
kiến bóp nặn nông dân, trởng thôn tùy từng khu vực gọi là Bu-kun (Bukul),
Pê-tin-ghi (Petilghi) hay Lu-sát (Lusah) đều là tầng lớp quý tộc có uy quyền
cha truyền con nối, có quyền thu tô thuế trong thôn trên danh nghĩa ruộng đất
thuộc quyền sở hữu của Sun-tan (Sultan), kẻ đứng đầu vơng quốc. Nông dân
chỉ là những ngời lĩnh canh ruộng, họ không có quyền kế thừa, nhiều vùng đất
đai tiến hành chia lại hàng năm, dĩ nhiên đây là cơ hội tốt để bọn quan lại địa
phơng chiếm lấy những mảnh đất tốt. ở Inđônêxia hầu nh không có quan
niệm chiếm hữu t nhân về ruộng đất, trừ những ruộng đất do Sun-tan ban tặng
cho các xng thần và thân thích thì đợc đặc quyền cha truyền con nối đợc
quyền bán đi, những thái ấp này là loại ruộng đất thuộc quyền sở hữu cá nhân
đặc biệt nhng ngay khi bán đi cũng phải đợc Sun-tan đồng ý thì mới đợc bán.
Nông dân phải nộp thuế nặng nề đến 1/2 thu nhập thậm chí đến 2/3 thu hoạch
của mình cho lãnh chúa, nhng thực tế qua tay địa chủ, trởng thôn và quan lại
thu thuế địa phơng (Demang), số còn lại vào tay nhà nớc cũng chẳng là bao
[10 - 136].
Công xã nông thôn chức năng quản lí hệ thống thủy lợi đê điều, chống
lại thiên tai, hạn hán vẫn giữ một vị trí quan trọng. Tuy vậy cũng có một thực
tế là lúc bây giờ công xã nông thôn đang trên đà tan rã mặc dù xã viên có
quyền đợc chia ruộng đất, có quyền sử dụng bãi cỏ chung, cơ quan hành chính
của công xã cũng do bầu cử ra, nhng quyền thế tập của quý tộc rất lớn, bầu cử
chỉ là hình thức trong công xã, hiện tợng bất công ngày càng nhiều, xã viên
không có ruộng ngày càng đông họ phải thuê ruộng đất của bọn địa chủ giàu
có để cày cấy.

8


Đến đầu thế kỷ thứ XVII, xã hội Inđônêxia bớc vào thời kỳ cuối của
chế độ phong kiến. Kinh tế hàng hóa đã bắt đầu phá hoại nền kinh tế tự nhiên,
hiện tợng rõ rệt nhất là ở các thành phố vùng duyên hải, những hải cảng đã
dần dần trở thành những trung tâm kinh tế - chính trị - xã hội của một vùng
lớn, nền thủ công nghiệp vùng duyên hải cũng đặc biệt khá phát triển. Công
nghiệp do chính quyền vơng quốc tổ chức sản xuất, quan hệ buôn bán, giữa vơng quốc và các thơng nhân nớc ngoài, đặc biệt là ngoại kiều ngời Trung
Quốc và ngời ấn Độ hoặc giữa thơng nhân Trung Quốc ả Rập, ấn Độ với nớc
ngoai rất phát triển, một hiện tợng phản ánh khá rõ là nhờ có thế lực kinh tế
giữa các lãnh chúa trấn thủ trong các quận của vơng quốc. Đặc biệt là xu hớng
phát triển thành những đơn vị thống nhất độc lập với vơng quốc đã khá phổ
biến. Chính điều này đã làm cho công ty Đông ấn của Hà Lan (V.O.C) tìm đợc đồng minh chống lại của quyền hành của Sun-tan làm suy yếu nền thống trị
của các Sun-tan, và bắt các vơng quốc khác phải khuất phục.
- Chính trị - xã hội.
Sự phát triển xã hội Inđônêxia cũng đợc thể hiện khá rõ trong việc đấu
tranh trên vũ đài chính trị của chính quyền Inđônêxia lúc bấy giờ.
Trớc khi thực dân Hà Lan tới Inđônêxia, vào thế kỷ XIV- XV, vơng
triều Môgiôpahit đã phát triển đến độ toàn thịnh của nó. Đầu thế kỷ thứ
XVI ,vơng triều Môgiôpahit suy yếu, các lãnh chúa địa phơng, các lãnh chúa
trấn thủ các vùng duyên hải đều nổi dậy. Đạo Ixlam từ thế kỷ XIV truyền vào
Inđônêxia đã có chỗ đứng và trở thành vũ khí t tởng để các lãnh chúa địa phơng tập hợp lực lợng chống lại vơng triều Môgiôpahit theo ấn Độ giáo, đạo
Ixlam vào theo con đờng buôn bán của các thơng nhân ả Rập bây giờ đã trở
thành vũ khí của bọn thơng nhân thống trị, có quan hệ nhiều với thơng nghiệp.
Vào niên đại 21 cuối thế kỷ XVI, vơng quốc ấn Độ giáo Môgiôpahit bị
tiêu diệt, đất của vơng quốc này bị chia xẻ thành nhiều vơng quốc Ixlam trong
đó đáng chú ý là vơng quốc Mataram, Bantam.
Nh vậy cho đến trớc khi thực dân phơng tây tới xâm nhập thì tình hình
Inđônêxia đã bớc vào giai đoạn khủng hoảng, suy tàn của chế độ phong kiến.

Do vị trí địa lý thuận lợi cộng với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú và xu thế tràn sang phơng Đông, đặc biệt vùng Đông Nam á trù phú, bọn
thực dân phơng Tây đang thèm khát thị trờng, thuộc địa, nguyên liệu và nguồn
nhân công rẽ mạt. Chính vì vậy mà Inđônêxia đã trở thành điểm thu hút đầu
9


tiên và cũng là nớc đầu tiên ở khu vực Đông Nam á có mặt bọn thực dân phơng tây đến xâm lợc.
1.2. Quá trình xâm lợc Inđônêxia củathực dân Hà Lan
Trớc thế kỷ XV, ngời phơng Tây hiểu biết về phơng Đông rất ít nhng
đến thế kỷ XV, hơng liệu và các thứ vàng bạc châu báu qua bàn tay của các thơng nhân ả Rập, ý tràn vào châu Âu, giữa thế kỷ XV ngời Thổ Nhĩ Kì chinh
phục vùng cận đông, bọn chúng chuyên ăn cớp thu thuế nặng nền. làm cho thơng nhân đông Địa Trung Hải tiêu điều, ngoài đờng đi do Thổ Nhĩ Kỳ khống
chế, còn thì do ngời ả Rập nắm trong tay. Sự phát triển kinh tế châu Âu cần
nhiều vàng bạc, nhng vàng bạc lúc này lại tràn ra ngoài vì buôn bán với phơng
Đông. Những yêu cầu bức thiết phát triển kinh tế châu Âu đã tạo thành một
làn sóng đi tìm vàng sôi nổi. Tình hình trên đã đòi hỏi các nhà hàng hải châu
Âu phải tìm ra những đờng biển mới qua ả Rập đến ấn Độ nhng phải tránh
những con đờng do Thổ Nhĩ Kì khống chế, việc đầu tiên của sự thâm nhập là
tìm kiếm ra con đờng biển. Mùa xuân 1498, Vatcô Đơgama lãnh đạo một đội
quân gồm 4 quân hạm đến thành phố Ca-li-cut ở ấn Độ, tháng 8 đội thơng
thuyền nay chở đầy hơng liệu, vàng bạc cũng các thứ hàng xa xỉ của phơng
Đông về châu Âu, vì vậy sau chuyến đi này các thơng nhân châu Âu đã lục
tục kéo nhau đến ấn Độ và tiến vào quần đảo Inđônêxia.
Trong vòng 10 năm đầu ngời Bồ Đào Nha đã chiếm lĩnh một vài cứ
điểm trên bờ phía tây ấn Độ, sau đó 1509 có âm mu mở rộng thế lực xuống
Đông Nam á, bọn chúng đã tiến dần xuống, lúc đầu là đến Achê. Sau khi phát
hiện ra vị trí chiến lợc của eo biển Malăcca, năm 1511 ngời Bồ Đào Nha đã
chiếm Malăcca.
Năm 1512 ngời Bồ Đào Nha Đã tiến xa hơn, tiến hành xây dựng các cứ
điểm trên đảo Ambon ở Môluccu. Năm 1592 xây dựng pháo đài

Técnát(Tecnade) chiếm quyền mua bán hơng liệu. Do lực lợng và khả năng
của ngời Bồ Đào Nha thờng không thể chiếm lĩnh đợc nhiều đất đai, họ đã xây
dựng một số cứ điểm kiên cố có tính chất chiến lợc trên quần đảo Inđônêxia từ
các điểm đó tỏa ra nhiều nơi tiến hành các cuộc chiến tranh chinh phục các bộ
lạc, bắt các bộ lạc cống nạp, tiến hành buôn bán bằng lừa đảo, ăn cớp, đáng
chú ý là bọn chúng tiến hành buôn bán nô lệ một cách dã man.tiếp sau ngời
Bồ Đào Nha là ngời Tây Ban Nha cũng tiến hành xâm nhập vào thị trờng của
quần đảo giàu có này.
10


Năm 1522 ngời Tây Ban Nha đã đến Môluccu, đặt chân lên đảo Tidose
lập trạm buôn bán ở đây, sau đó cũng nh các tên thực dân tàn bạo và nham
hiểm khác, đã lợi dụng mối thù hằn, xích mích giữa các bộ lạc để trục lợi xúi
dục các bộ lạc đấu tranh để chống lại ngời Bồ, sự cạnh tranh giữa Bồ Đào Nha
và Tây Ban Nha đã đợc giải quyết bằng việc thõa hiệp giữa hai bên.
Bọn t bản phơng tây đã lợi dụng mâu thuẫn chiến tranh phân liệt giữa
các vơng quốc hồi giáo khi vơng triều Môgiôpahit sụp đổ, để tiến hành chiến
tranh chinh phục các hồi quốc Inđônêxia. Nhng mặc dù vậy bọn thực dân phơng tây cũng đã vấp phải sức chống trả quyết liệt của c dân xứ đảo dừa này.
Nh vậy trớc khi ngời Hà Lan tiến quân vào quần đảo Inđônêxia thì ngời
Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đã có mặt tại xứ sở này rồi. Thực dân Hà Lan có
mặt muộn hơn so với 2 nớc trên, mặc dù tới muộn nhng với những thủ đoạn
thâm độc, xảo quyệt, nên Hà Lan đã từng bớc đặt ách cai trị lên đất nớc
Inđônêxia và từng bớc đã loại bỏ đợc rất nhiều đối thủ cạnh tranh và cuối cùng
một mình độc chiếm Inđônêxia . Chúng ta có thể thấy rõ đợc quá trình xâm
nhập đó nh sau:
Sau cách mạng thế kỷ XVI, Hà Lan thoát khỏi sự đô hộ của Tây Ban
Nha dành đợc độc lập nhng điều quan trọng là một quan hệ sản xuất xã hội
mới đã thắng thế và đang phát triển, xã hội mới có những yêu cầu kinh tế mới
cần đợc giải quyết.

Xa kia thơng nhân Hà Lan là ngời khuân vác trên biển, là kẻ môi giơi
vận chuyển hàng hóa thổ sản của phơng Đông từ thủ đô Bồ Đào Nha là Litbon sang các nớc châu Âu, nay trớc sự phát triển của Hà Lan ngời Tây Ban
Nha và Bồ Đào Nha rất lo sợ vua Tây Ban Nha là Philip II đã ra lệnh tịch thu
các tàu của Hà Lan đậu ở các bến của Tây Ban Nha, do đó Hà Lan không thể
đến Lit-bon để tìm hơng liệu phân phát cho châu  nh trớc nữa vì ngời Tây
Ban Nha và Bồ Đào Nha luôn giữ bí mật về đờng đi từ phơng Tây sang phơng
Đông để nắm lấy đặc quyền hơng liệu và vàng bạc, do đó ngời Hà Lan muốn
giải quyết vấn đề này chỉ có một cách tự mình tìm ra con đờng mới để đi đến
phơng Đông, vì thế họ đã đi vòng phía Đông và phía Tây Bắc Băng Dơng nhng không có kết quả.
Đến năm 1595 Coccnêlixơ Hutman, ngời Hà Lan len lỏi buôn bán ở
Lit-bon đã khám phá ra đợc bí mật hàng hải và thơng mại của Bồ Đào Nha ở
các đảo Xuđa (Inđônêxia), nhng âm mu của y bị bại lộ và bị chính quyền Tây
11


Ban Nha bắt giam. Y tìm về Amxtecđam xoay tiền chuộc tội và đợc tự do, về
đến Hà Lan y cùng ngời em là Phêrêđêrich cổ động thành lập công ty phơng
xa (compagsinvanvere), công ty này trang bị 4 tàu với 250 thủy thủ, khởi hành
vào tháng 2 năm 1595 đến đảo Engganô, gần cực nam Xumatơra. Vào tháng
6 năm 1596 đến đợc vơng quốc Bantam tây (Gia va) và cuối tháng 6 năm đó
họ đã kí đợc thơng ớc với vua Bantam, nhng khi đến vơng quốc Achê thì đã bị
nhân dân chống lại. Hutman và một số thủy thủ bị giết, em của y bị cầm tù,
những ngời còn sống sót đã lên đờng về nớc, mang theo một số hơng liệu, gia
vị đạt đợc nhiều lãi cho nên giới thơng mại Hà Lan đã nhiệt liệt hoan nghênh
chuyến đi trên. [17 - 36]
Nh vậy sau chuyến đi của Hutman, đờng đi đã mở vì thế những chuyến
đi sau nối tiếp lên đờng sang phơng Đông. Chỉ trong 3 năm, Hà Lan đã tổ
chức đợc 14 chuyến đi về phơng Đông, lợi nhuận thu đợc sau các chuyến đi
lên đến 400%. Phơng Đông đầy vàng bạc và lời lãi kếch xù, đã làm bọn thơng
nhân châu Âu cạnh tranh quyết liệt.

Vì cạnh tranh với Bồ Đào Nha nên thơng thuyền của Hà Lan bị đánh
đắm khá nhiều, để có đầy đủ sức mạnh bảo đảm cho các chuyến đi và phát
huy tác dụng, uy hiếp ngày càng lớn đối với các dân tộc phơng Đông, Hà Lan
thấy cần phải lập lại tổ chức kinh doanh của mình, vì vậy họ đã tập hợp các
công ty nhỏ thành một công ty lớn để có thể cạnh tranh đơng đầu với các đối
thủ trên, công ty Đông ấn (V.O.C) ra đời từ đó.
Ngày 20/3/1602, Hà Lan quyết định tập hợp các công ty lại thành lập ra
một công ty liên hợp Đông ấn (Vqreenigdeost-Indish Compagnie) gọi tắt là
(V.O.C). Công ty này nắm độc quyền bóc lột nhân dân Inđônêxia gần 2 thế
kỷ, đợc chính phủ Hà Lan chủ quyền lũng đoạn buôn bán từ Hảo Vọng Giác
đến đông nam châu Mĩ và toàn bộ khu vực đông ấn Độ. Các hội buôn khác
không có quyền buôn bán ở khu vực rộng lớn này, công ty Đông ấn Hà Lan đợc quyền đại diện cho chính phủ kí kết các hiệp ớc với nớc ngoài, có thể xây
dựng đồn lũy, tổ chức quân đội, cai trị, t pháp và phát hành tiền tệ, nói chung
quyền hạn của công ty nh quyền hạn của một chính quyền nhà nớc vậy. Nhà nớc
Hà Lan còn quy định quyền hạn của công ty (V.O.C) có hiệu lực trong 21 năm và
có thể gia hạn. Thực tế thì công ty này đã tồn tại 200 năm.
Sau khi đã toàn quyền quyết định mọi việc, đại diện cho thực dân Hà
Lan, công ty Đông ấn V.O.C đã tìm mọi thủ đoạn để chiếm đoạt bằng đợc
12


Inđônêxia. Mở đầu cho công cuộc xâm lợc là các cuộc cạnh tranh với Bồ Đào
Nha trên các đảo của Inđônêxia để chiếm các trạm buôn bán của ngời Bồ, thơng nhân Hà Lan đã cho thấy có hai khả năng hấp dẫn đó là:
1. Kẻ cạnh tranh với Hà Lan là một đối thủ đang trên đà đi xuống.
2. Xứ sở mà Hà Lan xâm chiếm rất giàu có hơng liệu [10 - 140].
Sau khi chiếm đợc Ambon và Tecnat từ tay Bồ Đào Nha 1609, Hà Lan
đã hối lộ lãnh chúa Giacacta, để đợc quyền xây dựng nhà ở và các kho bên bờ
sông, bọn thực dân Hà Lan muốn xây dựng pháo đài ở Bantam nhng vấp phải
sự chống đối mạnh mẽ của vơng quốc này. Bọn Hà Lan đã ngạo mạn xây dựng
pháo đài ở Giacacta (sau này đổi thành Batavita), ở đây trở thành trung tâm ăn

cớp của bọn chúng.
Năm 1610, Hà Lan chiếm Bantam và đóng chốt ở đây, chúng đã cử một
tên toàn quyền phụ trách các thơng điếm, các pháo đài các lực lợng lục, hải
quân thuộc về công ty V.O.C, chúng thành lập hội đồng Đông ấn nhng tổ
chức này chỉ có quyền t vấn. Với tên toàn quyền Cun (Jampicterzoo Coen)
lãnh nhiệm từ năm 1618 đến năm 1623, từ năm 1627 đến năm 1629 nền móng
thực dân chủ nghĩa Hà Lan đã đợc đặt ra ở Inđônêxia. Mặc dù lúc này thực
dân Anh cạnh tranh mạnh mẽ, nhng với sự khôn khéo và lanh lợi Hà Lan đã
từng bớc xâm chiếm các hòn đảo khác.
Năm 1641 chúng mở rộng phạm vi chiếm đóng bằng việc tấn công
chiếm lấy Malăcca và bằng những phơng pháp mua chuộc bỉ ổi Hà Lan đã
chiếm đợc Malăcca từ tay ngời Bồ Đào Nha.
Vào khoảng giữa thế kỷ XVII, Hà Lan đã kiểm soát đợc cả vùng đông
Inđônêxia, dựa vào hiệp ớc bất bình đẳng với vơng quốc Xulavêdi, công ty
Đông ấn đã khống chế cả quần đảo hơng liệu này. Công ty Đông ấn Hà Lan
đã dòm ngó vơng quốc giàu có Mataram từ lâu nhng phải đến khi cuộc khởi
nghĩa của nông dân dới sự lãnh đạo của Turunôgiôgiô chống lại Sun- tan
Amangkusat vua của Mutaram thì Hà Lan mới có cơ hội giúp Sun-tan
Amakusat đánh dẹp cuộc khởi nghĩa của Turunôgiôgiô, và sau khi dẹp đợc
cuộc khởi nghĩa trên, Hà Lan đã buộc Sun-tan Amangkusat II vua của
Mataram phải kí hiệp ớc nhợng tất cả các cảng trong Mataram cho Hà Lan .
Trong thời kỳ đầu của quá trình xâm lợc mở rộng. Mục đích của công
ty Đông ấn V.O.C là đặt chân một cách vững vàng trên những hòn đảo chính
của Inđônêxia. Bọn chúng không từ bỏ một thủ đoạn bỉ ổi nào để đoạt đợc
13


mục đích xâm lợc, chúng luôn khoét sâu mâu thuẫn giữa các vơng quốc, và
ngay cả trong nội bộ của vơng quốc, đặc biệt chúng luôn chú ý tới 2 vơng
quốc lớn là Mataram và Bantam, chúng còn lợi dụng giúp các vua chúa và các

thế lực chống đối trong nớc để khống chế các vơng quốc này. Có khi chúng
dùng vũ lực, có khi chúng dùng thủ đoạn lừa đảo để chiếm các cứ điểm quan
trọng trên quần đảo Inđônêxia.
Đến cuối những năm 20 của thế kỷ XVII, bằng sức mạnh thơng mại và
ngoại giao Hà Lan đã loại đợc đối thủ mạnh của mình là Bồ Đào Nha nắm vững u thế đối với các nớc đến tranh giành quyền lợi với Hà Lan ở Inđônêxia. Công ty
Đông ấn Hà Lan ngày càng khuếch trơng thế lực tăng cờng bóc lột nhân dân
Inđônêxia, chúng còn bắt nông dân đảo Môluccu nhổ bỏ những hơng liệu thừa,
chứ không đợc bán cho các tàu ngoại quốc khác đang lén lút lui tới buôn bán, tàn
ác hơn là chúng đàn áp dã man các cuộc khởi nghĩa.
Từ năm 1690, chúng còn tiến hành những cuộc viễn chinh hoongghi
(tức là tổ chức các đoàn tàu chạy nhanh) để kiểm soát chặt chẽ hơn việc trồng
trọt và vơ vét hơng liệu thẳng tay bắt bớ, tra tấn những ngời vi phạm luật lệ
của công ty.
Mặc dù đã mở rộng phạm vi chiếm đóng cùng với việc bóc lột nhân dân
Inđônêxia ngày càng khắt khe hơn công ty V.O.C có vẻ phồn thịnh, tiền lời từ
20% đến 40% chia cho các cổ đông, nhng công ty ngày càng lâm vào tình
trạng khủng hoảng vì càng mở rộng đất đai thì càng phải có nhiều quân chiếm
đóng, khiến chi phí tăng lên ngoài ra còn phải trấn áp các cuộc khởi nghĩa nổi
lên chống lại, viên chức công ty thì tham ô, nhân dân Inđônêxia thì đói khổ
không đủ sức mua hàng hóa của công ty. Bên cạnh đó còn phải cạnh tranh
quyết liệt với các tàu buôn lớn của Anh, Pháp thờng hay tìm đến buôn bán. Hà
Lan là một nớc thơng nghiệp nên khó có thể cạnh tranh với các nớc công
nghiệp đang lên nh Anh, Pháp hơn nữa Hà Lan còn phải chịu ảnh hởng của
cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Mỹ (1780 - 1784), cách
mạng t sản Pháp 1789, vì vậy mà công ty Đông ấn sau 200 năm làm ma làm
gió ở Inđônêxia đã tuyên bố phá sản, số nợ của công ty lên đến 134 triệu
ghuiđơ năm 1799, tất cả số nợ của công ty do chính phủ Hà Lan chịu nhng tất
cả xí nghiệp t sản thuộc về chính phủ Hà Lan.

14



Sau khi công ty Đông ấn V.O.C sụp đổ chính phủ Hà Lan đã trực tiếp
nắm mọi quyền hành bộ máy xâm lợc và cai trị ở Inđônêxia, cũng từ đó chính
phủ Hà Lan càng đẩy mạnh việc hoàn thành xâm lợc đất nớc nghìn đảo này.
Lúc công ty Đông ấn chấm dứt sự tồn tại thì Hà Lan đã nắm đợc các
đảo Giava, Palembang, Bangiamaxin, Macaxa, Menađô và Tecnô còn bờ tây
Xumatơra, Anbom và Bantam thì lại trở thành thuộc địa của Anh năm 1795.
Đầu thế kỷ XIX Hà Lan trở phụ thuộc Pháp dới thời Napôlêông I. Hà
Lan buộc phải tham gia phong trào phong tỏa của Anh, mâu thuẫn giữa Anh
và Hà Lan ở các thuộc ngày càng gay gắt.
Năm 1811, quân đội Anh tấn công Hà Lan ở Giava và nhanh chóng thu
đợc thắng lợi, chiếm đợc Inđônêxia, ngời Hà Lan thua trận bởi vì họ đã mất đi
sự ủng hộ của ngời dân Inđônêxia, vì thế Anh đã đặt đợc ách thống trị lên đất
nớc Inđônêxia từ năm 1811 đến năm 1814, tức là sau khi Napôlêông thất bại
năm 1814, Anh mới trả lại thuộc địa Inđônêxia cho Hà Lan.
Hà Lan trở lại Inđônêxia đã vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ của nhân
dân Inđônêxia, ngời Hà Lan đã phải điều động toàn lực, với một lực lợng quân
sự lớn khuất phục hồi giáo Palembang trở thành thuộc địa của mình. Ngời Hà
Lan còn tiến vào miền trung Xumatơra đánh bại lực lợng của Padri và thiết lập
cơ sở ở Minang, Cabau. Thế nhng chỉ sau đó ít lâu vào năm 1824 thực dân Hà
Lan đã phải đơng đầu với cuộc khởi nghĩa Giava do hoàng tử Đipônêgiôrô
lãnh đạo quân Hà Lan đã phải chịu những tổn thất nặng nề mà đã có lúc quân
Hà Lan tởng nh bó tay không thể khuất phục nổi, nhng sau đó với kinh
nghiệm thực dân nhà nghề, Hà Lan đã một mặt dùng u thế võ lực tấn công uy
hiếp, vì vậy cuộc khởi nghĩa đã bị thất bại, nhng quá trình đấu tranh của nó
còn kéo dài tới 1830 mới thất bại hoàn toàn cuộc khởi nghĩa của Đipônêgiôrô
lãnh đạo kéo từ 1825 - 1830 đã để lại cho Inđônêxia nhiều bài học quý, ngời
anh hùng Đipônêgiôrô luôn đợc nhân dân Inđônêxia tôn thờ mãi mãi.
Nh vậy cuộc khởi nghĩa của Đipônêgiôrô đã đặt dấu chấm hết cho thời

kỳ tìm kiếm hệ thống cai trị và bóc lột thuộc địa kiểu mới của ngời Hà Lan.
Cho đến cuối thế kỷ XIX ở Inđônêxia duy nhất chỉ còn vơng quốc Achê
hùng mạnh là cha biến thành thuộc địa của Hà Lan còn hầu hết các vơng quốc
khác đều rơi vào tay của thực dân Hà Lan .
Trong quá trình xâm lợc và đô hộ, cai trị của bọn thực dân Hà Lan,
chúng đã sử dụng nhiều hình thức khác nhau, lúc thì dùng vũ lực đàn áp lúc
15


thì mua chuộc, cá thủ đoạn đó đều rất tàn ác và nham hiểm, chúng đã sử dụng
nhiều chính sách khai thác và bóc lột rất thâm độc, bọ chúng đã tiến hành độc
quyền về buôn bán hơng liệu, thi hành nhiều chính sách bóc lột tàn bạo nh bắt
nông dân nhổ lúa trồng cây hơng liệu, bóc lột sức lao động của nông dân.
Những thủ đoạn trên đợc sử dụng từ khi công ty Đông ấn đến khi chính phủ
Hà Lan trực tiếp cai trị. Nhng thủ đoạn bóc lột tàn bạo nhất đó là "chế độ cỡng
bức trồng trọt" đợc thực hiện từ năm 1830 đến 1870, chế độ cỡng bức này là
điển hình cho việc bóc lột tàn ác dã man của bọn thực dân phơng Tây nói
chung và thực dân Hà Lan nói riêng.

16


Chơng 2: "chế độ cỡng bức trồng trọt" của Hà Lan ở
Inđônêxia
2.1. Nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của "chế độ cỡng bức trồng trọt"
Có rất nhiều nguyên nhân khiến Hà Lan phải đa ra "chế độ cỡng bức
trồng trọt" áp đặt lên Inđônêxia, nhng tựu chung lại có mấy nguyên nhân cơ
bản sau:
Thứ nhất: do sự cạnh tranh quyết liệt của các nớc t bản phơng tây đặc
biệt là t bản Anh.

T bản Anh là nớc công nghiệp đang lên nên có rất nhiều tiềm lực kinh
tế và ngoại thơng, lại có hạm đội hải quân lớn mạnh vào loại nhất thế giới lúc
đó, nên việc kiểm soát đi lại trên biển rất dễ dàng, vì vậy Anh trở thành mối đe
dọa lớn nhất đối với Hà Lan ở Inđônêxia. So với các đối thủ khác của Hà Lan
nh Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha thì Anh mạnh hơn cả, hạm đội của Anh đã
nhiều lần tấn công tàu buôn của Hà Lan, trực tiếp cạnh tranh thuộc địa với Hà
Lan tại Inđônêxia. Vào năm 1801, Anh đã tấn công Hà Lan trên đất Inđônêxia
đến 1811 Anh đã chiếm đợc Inđônêxia từ tay Hà Lan, đến năm 1814 sau khi
đế chế Napôlêông sụp đổ. Anh trao trả Inđônêxia cho Hà Lan. Song bọn thực
dân Anh đã nhắm sẽ dùng phơng pháp cạnh tranh kinh tế để ở lại, Anh ỷ vào u
thế công nghiệp của mình tin chắc sẽ đẩy đợc Hà Lan ra khỏi địa vị thống trị
kinh tế.
Trong cuộc chiến tranh Anh - Hà, hải quân Hà Lan đã bị đánh tan hầu
hết Hà Lan không còn đủ sức để kháng chế các cảng cửa khẩu nữa, điều này
làm cho bọn thực dân rất lo sợ.
Sau khi khôi phục lại quyền thống trị ở Inđônêxia, Hà Lan định lợi
dụng chính sách của Rây-phơ-lit, sức lao động có đợc sự giải phóng nhất định,
nông dân đở bị ràng buộc về thânh phận, thị trờng cũng tự do phát triển hơn.
Tuy vậy nhng t bản Hà Lan là t bản thơng nghiệp, nông dân tự do sản xuất
nông phẩm có tính chất hàng hóa đem bán ra thị trờng với giá rẻ mạt và mua
những vật dùng cần thiết cho họ, điều này chỉ có lợi cho Anh và Mỹ, vì bằng
số lợng hàng hóa của mình Anh, Mỹ sẽ đẩy lùi Hà Lan để giành lấy khách
hàng, kết quả là Hà Lan sẽ bị thiệt, nông dân bị bóc lột kiểu ấy sẽ càng nghèo
khổ, không có tiền nộp thuế, thu nhập chính của Hà Lan là buôn bán và thu
thuế đều có nguy cơ. Năm 1819 thơng thuyền của Anh đến Giava có 62 chiếc,
Mỹ có 53 chiếc trong khi đó Hà Lan chỉ có 43 chiếc, sự chênh lệch này chứng
17


tỏ công việc cạnh tranh buôn bán của Hà Lan kém hơn nhiều so với Anh và

Mỹ.
Là chủ của thuộc địa, tất nhiên Hà Lan sẽ không chịu để tình trạng trên,
đó là cha nói đến tình hình tài chính bi thảm của Hà Lan buôn bán thua lỗ dẫn
đến phải vay nợ, Hà Lan trở thành con nợ của công ty t bản nớc ngoài, đặc
biệt là t bản Anh. Chính vì lẽ đó mà nguy cơ thuộc địa Inđônêxia sẽ rơi vào
tay Anh là rất có thể. Cùng với sự cạnh tranh quyết liệt của t bản phơng Tây
vào thị trờng Inđônêxia và Hà Lan đã phải tìm đến một hình thức bóc lột mới,
vừa phải đủ chi phí vừa phải thu lợi nhuận cao, nhn lại duy trì hình thức đó ở
mức độ lạc hậu, tuy lạc hậu mà hiệu quả rất cao, so với các hình thức bóc lột
khác thì đây là một hình thức bóc lột mang tính chất lạc hậu hơn tuy vậy kết
quả của nó lại nhiều hơn ngời ta tởng đó là chế độ cỡng bức bóc lột cây trồng
bắt buộc hay nói cách khác là chế độ "cỡng bức trồng trọt".
Thứ 2: Do làm ăn thua lỗ của công ty Đông ấn V.O.C dẫn đến việc phá
sản của công ty, và số nợ của công ty ngày càng lớn đòi hỏi chính phủ phải
gánh vác trách nhiệm bù lỗ trả tiền lãi của số nợ công ty.
Công ty Đông ấn V.O.C thành lập năm 1602, trong thời gian đầu là một
công ty mạnh, mục đích là thu đợc lợi nhuận to lớn và nắm độc quyền về mua
bán, chiếm lĩnh đất đai và cứ điểm, công ty V.O.C nắm độ quyền bóc lột nhân
dân Inđônêxia gần hai thế kỷ, đợc chính phủ Hà Lan cho phép toàn quyền tại
thuộc địa. Công ty V.O.C đã tiến hành xâm chiếm những vùng đất của
Inđônêxia. Thời kỳ này chính là thời kỳ t bản Hà Lan tiến hành tích lũy t bản
nguyên thủy nhờ vào việc buôn bán có tính chất ăn cớp, thực dân Hà Lan đã
thu lại những món lợi nhuận kếch xù, công ty Đông ấn Hà thu lợi nhuận có
khi lời đến 2500% số vốn và dành đợc quyền lũng đoạn mua bán hơng liệu,
đánh bại đợc những đối thủ cạnh tranh với mình đó là Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha, công ty Đông ấn đã khống chế đợc việc buôn bán hơng liệu trên các đảo
Inđônêxia. Tóm lại mục đích của công ty là phục vụ quyền lợi cho chính quốc
bảo vệ độc quyền việc buôn bán, thu mua nguyên liệu, sản phẩm của nông
dân. Vua chúa phải buộc nông dân trồng các loại cây có lợi cho công ty với
quy mô nhất định, thu hoạch và nhập cảng thông qua công ty, công ty tùy ý

quy định giá cả.
Cho đến thế kỷ thứ XVIII, qua nhiều cuộc đọ sức và chủ yếu là cuộc
chạy đua về tôc độ phát triển, lực lợng kinh tế t bản Anh đã vợt lên đẩy t bản
18


Hà Lan xuống, do vậy mà công ty Đông ấn ngày càng gặp khó khăn, việc duy
trì quyền lũng đoạn buôn bán của mình, bên cạnh đó trong tổ chức của công
ty đã lộ rõ ra nhiều khe rạn nứt . Sự làm ăn buôn bán của công ty không còn đợc lời lãi nh trớc nữa, thu nhập ngày càng giảm xuống thậm chí là chi nhiều
hơn thu.
Chính phủ Hà Lan muốn giữ cho công ty khỏi tan vỡ, và để giữ đợc thị
trờng giàu có của mình nên đã giúp đở công ty về vật chất và quân đội để
chống lại quân Anh vì t bản Anh đang ngày càng lấn chân vào Inđônêxia, để
cứu vãn tình thế công ty đã tăng cờng mở rộng diện tích, càng bóc lột bao
nhiêu thì càng hao ngời tốn của bấy nhiêu, vì sự chống đối của Inđônêxia
ngày càng mạnh mẽ và quyết liệt hơn.
Dù cố gắng thế nào đi nữa công ty Đông ấn Hà cũng không thể cứu vãn
đợc số mệnh lịch sử của công ty, bọn thực dân Anh ngày càng phong tỏa mạnh
thuộc địa của Hà Lan, công ty Đông ấn Hà chỉ biết bóc lột mà không lo bồi dỡng nâng cao sản xuất, nông dân bị bòn rút đến tận xơng tủy, không còn có
thể nào làm đợc chức năng khách hàng cho công ty nữa, công ty chỉ lo vơ vét,
mà không lo xây dựng công nghiệp khai thác để có thể tiếp tục bóc lột nhiều
hơn. Thêm vào đó nhân viên của công ty đã tham ô một cách trắng trợn, nhiều
tên giàu lên một cách rất nhanh chóng, có tên lơng tháng chỉ 700 ghunđơ về
nớc mang theo cả chục triệu ghunđơ.
Buôn bán thua lỗ, nhân viên tham ô, ăn cắp, lại thêm chiến tranh liên
miên phí tổn rất lớn, tất cả những nguyên nhân trên làm cho công ty suy sụp
nhanh chóng, năm1785 nợ của công ty là 55 triệu ghunđơ, năm 1795 lên tới
125 triệu, đến năm 1799 tức là lúc công ty phá sản số nợ đã lên đến 134 triệu
ghunđơ, tiền lãi ngày càng cao.
Trên thực tế thì độc quyền của công ty đã mất rồi, đến năm 1799 công

ty tuyên bố giải tán, tất cả số nợ nần của công ty do chính phủ Hà Lan chịu,
nhng với số tiền quá lớn và ngày càng tăng vì số tiền lãi ngày càng cao.
Để trả số tiền nợ mà chính phải gánh chịu cho công ty Đông ấn Hà,
chính phủ Hà Lan đã trực tiếp cai trị và dùng rất nhều chính thâm độc nhằm
thu những món tiền lớn để nhằm trả hết nợ cho công ty, và khôi phục lại địa vị
thống trị của mình ở thuộc địa. Vì vậy chính phủ Hà Lan đã tìm ra một phơng
thức bóc lột mới có hiệu quả hơn, để nhằm đa lại những kết quả lớn hơn đó là
"chế độ cỡng bức trồng trọt" hay nói cách khác là chính sách cây trồng bắt
19


buộc do Vandenbosh đa ra, với "chế độ cỡng bức trồng trọt" này chính phủ Hà
Lan hi vọng sẽ đem lại những hiệu quả to lớn.
Thứ 3: Do phải đối phó với sự phả kháng mạnh mẽ của nhân dân
Inđônêxia, đặc biệt là cuộc khởi nghĩa của Đipônêgiôrô (1825 - 1830), càng
làm cho Hà Lan phải điêu đứng, đòi hỏi phải điều chỉnh lại việc khai thác bóc
lột thuộc điạ.
Trong quá trình khai thác bóc lột của Hà Lan mà đại diện là công ty
Đông ấn V.O.C, thì chúng phải luôn đối phó với sự nổi dậy không ngừng của
các vơng quốc Inđônêxia, ngay từ khi bắt đầu xâm nhập Hà Lan đã phải đụng
độ với các cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân quốc đảo này. Rất nhiều lần
Hà Lan phải gánh chịu những khó khăn, chúng phải vất vả, chật vật lắm mới
từng bớc lê chân lên đất Inđônêxia, tuy vậy nhng chúng cũng phải chịu thiệt
hại hết sức nặng nề về ngời và của. Sau khi công ty Đông ấn giải tán, chính
phủ Hà Lan trực tiếp cai trị đã phải đơng đầu với các cuộc khởi nghĩa lớn, các
cuộc khởi nghĩa đã làm cho Hà Lan phải gánh chịu những thất bại nặng nề
trong đó đáng kể nhất và tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa do hoàng thân
Đipônêgiôrô lãnh đạo năm 1825 đến năm 1830. Chính cuộc khởi nghĩa này đã
có lúc làm thực dân Hà Lan phải có lúc nản chí tởng không có thể khuất
phục, đàn áp đợc. Nhng sau đó do những thủ đoạn mua chuộc lật lọng gây

chia rẽ nội bộ lãnh đạo cuộc khởi nghĩa, do vậy mà sau một thời gian Hà Lan
đã đàn áp đợc cuộc khởi nghĩa này.
Đây là cuộc khởi nghĩa dân tộc kéo dài trong 5 năm, đã thu hút đợc
đông đảo quần chúng tham gia, nó phản ánh sự quật khởi của dân tộc
Inđônêxia, dới sự lãnh đạo của vị anh hùng dân tộc Đipônêgiôrô. bọn thực dân
Hà Lan, mặc dù đàn áp đợc cuộc khởi nghĩa nhng chúng cũng phải mất một
thời gian khá dài, phí tổn lên đến 2000 vạn tiền, quân lính chết tới 8000 ngời
cồn quân lính bản xứ chết tới 7000 ngời.
Sau cuộc khởi nghĩa này chi phí đã tăng lên đến mức chính phủ Hà Lan
khó có thể chịu đựng đợc, điều này đã khiến cho bọn thực dân Hà Lan thấy
cần phải có những biện pháp bóc lột mới, mong muốn tìm ra đợc một kiểu
bóc lột cần thiết mà kiếm đợc lợi nhuận nhanh nhất, trong một thời gian ngắn
nhất, để có thể khắc phục đợc tình hình khốn đốn mà Hà Lan đang phải đơng
đầu gánh chịu, chính vì thế mà bọn thực dân nhà nghề đã nghĩ ra đợc một
cách bóc lột mới đó là áp dụng "chế độ cỡng bức trồng trọt" lên đất nớc
20


Inđônêxia, chúng hi vọng với chế độ cỡng bức này sẽ khắc phục đợc tình hình
khó khăn trên.
Thứ 4: Là do d luận ở Hà Lan chỉ trích mạnh mẽ cộng với khó khăn
trong nớc, đó là cuộc khởi nghĩa của nhân dân Bỉ thắng lợi, đã làm cho tình
thế Hà Lan ngày càng nguy ngập. Nạn thất nghiệp diễn ra trầm trọng do cuộc
cạnh tranh với hàng hóa của Anh, thơng mại với Inđônêxia cha đợc phục hồi,
bên cạnh đó tiền nợ lãi của hai chính phủ, một ở thuộc địa Batavita, một ở
chính quốc, buộc chính phủ Hà Lan phải đảm phụ mọi kinh phí cho cả hai
chính phủ, tiền nợ lãi hàng năm tăng lên từ 15.423.000 đồng Hà Lan năm
1814 đến 24.825.000 đồng năm 1830.
D luận Hà Lan cho rằng chế độ thực dân không có lợi nữa, vì nhìn tình
trạng Hà Lan lúc này đang trong giai đoạn khủng hoảng khốn đốn, ở thuộc địa

thì vừa bị nhân dân nổi dậy chống đối vừa chịu sự cạnh tranh gay gắt của hàng
hóa Anh, Mỹ tràn vào theo chiều hớng không có lợi cho Hà Lan. Bên cạnh đó
ở trong nớc lại bị xáo động nổi lên chống lại Hà Lan của nhân dân Bỉ, sau
nhiều cuộc chiến tranh, nhân dân đã đứng lên đấu tranh đòi tách khỏi sự lệ
thuộc của Hà Lan và cuối cùng với sự thõa thuận giữa các cờng quốc châu Âu,
nớc Bỉ đã đứng ở vị trí trung lập, tách khỏi sự lệ thuộc của Hà Lan , điều này
chứng tỏ sự đấu tranh của nhân dân Bỉ đã hoàn toàn thắng lợi, đã tách ra khỏi
Hà Lan thành một nớc trung lập, tình hình đó dẫn đến Hà Lan bị mất một số
thuộc địa vì vậy càng làm cho Hà Lan rơi vào tình trạng khủng hoảng.
Ngoài những nguyên nhân cơ bản trên, còn có một số nguyên nhân nữa
khiến chính phủ Hà Lan phải đa ra chế độ "cỡng bức trồng trọt", đó là do địa
vị của Hà Lan trên đất Inđônêxia ngày càng rời rạc, yếu đi một cách rõ nét sau
khi phải đơng đầu với cuộc khởi nghĩa của ĐipôNêgiôrô(1825 - 1830), vị trí
của Hà Lan ngày càng giảm sút trên trờng quốc tế do phải cạnh tranh gay gắt
với các nớc t bản công nghiệp nh Anh, Mỹ. Chính phủ Hà Lan muốn khôi
phục lại địa vị thống trị của mình thì đòi hỏi phải có một biện pháp cai trị bóc
lột khác mang lại hiệu quả hơn để vừa dành lại vị trí của mình trên thơng trờng, vừa khôi phục lại chế độ thống trị ở thuộc địa, do vậy mà chế độ "cỡng
bức trồng trọt" đã ra đời, sau khi ra đời thì nó đáp ứng đầy đủ những yêu cầu
trên của chính phủ Hà Lan .
Những tình hình trên đã làm cho chính phủ Hà Lan đứng trớc một thách
thức lớn, để cứu nguy cho tình trạng trên vua Hà Lan là Wiliam nhận thắy cần
21


phải có một cách tiếp cận mới đối với vấn đề tài chính ở Giava, ông đã cử
JohannesVandenbosh đến thay cho Grimes làm toàn quyền ở Inđônêxia, vì thế
Vandenbosh đã cho ra đời một kế hoạch nhằm cứu vãn tình thế cho Hà Lan
đang trong cơn hấp hối, đó là ông đã đề ra "chế độ cỡng bức trồng trọt" áp
dụng đầu tiên ở Giava.
Tóm lại tất cả những nguyên nhân trên đã dẫn đến sự ra đời của chế độ

"cỡng bức trồng trọt ".
2.2 Những nội dung cơ bản của chế độ " cỡng bức trồng trọt"
"Chế độ cỡng bức trồng trọt" là một dự án mang tên chế độ canh
tác(Kultusesytem) do viên toàn quyền mới đến Giava vào tháng 1- 1830, viên
toàn quyền đó là Vandenbosh, ông là một ngời tự thân làm nên sự nghiệp của
mình, trởng thành từ cuộc đời binh nghiệp ở Giava, ông đã khai hoang một
vùng đất vô chủ ở Batavita, do tranh cãi với Đanđêu (viên toàn quyền cũ ở
Giava) nên ông đã bị trục xuất về nớc. Năm1810 bị bắt làm tù binh ở Anh
trong 2 năm, rồi giữ chức tổng tham ma trởng quân đội vơng quốc liên hiệp
Hà Lan và sau đó về hu để nghiên cứu kinh tế chính trị. Trong các bài viết của
mình ông đã chỉ trích mạnh mẽ chủ nghĩa tự do méo mó của Đanđêu và Râyphơ-lit, ông là nhà cải cách thực tiễn hơn là một triết gia, với t cách là ngời
sáng lập ra hội từ thiện, ông đã làm nhiều việc để giảm bớt sự nghèo đói kinh
khủng ở các thành thị ở Hà Lan bằng cách lập ra các khu định c tự cung, tự
cấp ở những huyện ít canh tác hơn. Năm 1827 ông đợc cử đi làm một nhiệm
vụ đặc biệt là phục hồi lại sự phồn vinh của vùng tây ấn Độ của Hà Lan, một
năm sau ông trở về với một bản báo cáo đã gây ấn tợng đối với Wiliam, do đó
nhà vua đã cử Vandenbosh đến thay cho Grimes để ông ta có thể thử nghiệm
kế hoạch của mình ở vùng đông ấn Độ vì thế Vandenbosh đã có thể thực hiện
đợc kế hoạch của mình tại Giava.[7 - 805]
Xét trên nhều mặt thì "chế độ cỡng bức trồng trọt" là một hệ thống giao
nộp cỡng bức trớc đây với một hình thức mới, nghĩa là cũng bắt buộc nông
dân trồng một số loại cây có lợi cho chúng, nhng trớc thì phải bán sản phẩm
để lấy tiền nộp thuế, chế độ cỡng bức này kết hợp những cái tệ hại nhất trong
chính sách thực dân kiểu V.O.C, kiểu Đanđêu, kiểu Rây-phơ-lit để hiểu rõ hơn
về nội dung chế độ cỡng trồng trọt mà Vandenbosh đa ra chúng ta hãy tìm
hiểu qua ba kiểu bóc lột nêu trên.
- Đầu tiên là kiểu bóc lột của công ty ấn Độ V.O.C
22



Công ty V.O.C lợi dụng khuất phục các lãnh chúa làm tay sai tiếp sức
cho chúng bóc lột nông dân, do lợi ích thu đợc từ tiền bạc hối lộ đút lót của
Hà Lan mà bọn lãnh chúa phong kiến đã cấu kết với bọn thực dân ép buộc
nông dân phải trồng thêm các cây công nghiệp nh cà phê ấn, chàm ấn v.v
để phục vụ cho hàng xuất khẩu, nông dân sống khổ cực không có đất cấy lúa,
thiếu gạo ăn mà phải trần lng ra lao động cho bọn quý tộc và thực dân nhiều
nơi nông dân nổi lên chống lại sự thống trị của bọn chúng, nhng đều bị bọn
chúng đàn áp, khủng bố một cách dã man, công ty V.O.C dùng mọi biện pháp
bắt buộc nông dân nhổ lúa, phá hoa màu, trồng cây xuất khẩu, thậm chí còn
chiếm lấy đất đai của ngời nông dân, trắng trợn cho ngời gia tăng thuế, ngoài
việc buôn bán mang tính chất ăn cớp nh ép giá những nông phẩm mà chúng
mua theo giá rẻ mạt, chúng còn bắt nông dân gánh thêm nhiều thứ thuế vô lí
khác bên cạnh đó chúng còn dùng chính sách chia để trị, chia Inđônêxia
thành nhiều vùng, nhiều khu vực để dễ bề cai trị.
- Kiểu bóc lột của Đanđêu(Đanđêuxơ)
Đầu năm 1808 Đanđêu đợc Luibônapactơ cử sang làm toàn quyền ở
Inđônêxia, chính sách của y đa ra rất tàn bạo nên ngời ta gọi y là "thống chế
sắt [17 - 48] trong vòng 4 năm cai trị, Đanđêu đã đa ra một số cải cách khác
nh sau: các chúa địa phơng không đợc quyền tự trị nữa, chỉ là những phụ
chính đại diện cho nhà nớc Hà Lan, Đanđêu còn lập ra tòa án riêng cho ngời
nớc ngoài. Về mặt kinh tế hắn bắt nhân dân làm su dịch, đắp đờng suốt ở đảo
Giava kéo dài 1300 km, mỗi xã phải làm xong một đoạn đờng trong thời gian
nhất định nếu quá hạn mà cha làm xong thì xã trởng sẽ bị treo cổ. Con đờng
chỉ làm xong trong một năm mà tổn phí không biết bao nhiêu sức, bao nhiêu
tiền của và sinh mệnh của nông dân, Đanđêu buộc nông dân trồng cà phê mỗi
gia đình phải 100 cây, năm năm sau 2/5 thu hoạch phải đa đến kho nhà nớc
thực dân ở ven biển, tiền vận tải về phần nông dân chịu, và cà phê phải là thứ
tốt nhất, phải lột lựa sẵn nếu không làm nh thế thì mỗi xã đóng cho nhà nớc số
tiền tơng đơng với giá trị thu hoạch nói trên, nhà nớc thực dân mua số lợng cà
phê thừa dới giá thị trờng, cà phê cũng phải đem đến kho, tiền vận tải cà phê

do nông dân chịu, Đanđêu khuyến khích việc khai thác cá nhân của ngời Hà
Lan, bán cho họ nhiều đất đai ở phía tây và đông Batavita, chủ đất đợc phép
bóc lột tùy ý nông dân.

23


Đanđêu còn lo việc phòng thủ ở Giava hắn tổ chức lại quân đội tăng
quân số từ 4000 lên 18000, lập ra các xởng quân nhu, quân dụng mở trờng
pháo thủ Xêmarang, lập ra một y viện và xây dựng công sự , pháo đài bằng xơng máu của nhân dân Inđônêxia, những việc làm này nhằm mục đích vơ vét
cho chính quốc và chuẩn bị chống lại sự tấn công của quân Anh trên đất
Inđônêxia kiểu bóc lột của Đanđêu rất thâm độc về kinh tế lẫn chính trị, y còn
ra sức cũng cố lực lợng quân sự để tạo nên một công trình phòng thủ thuộc địa
của mình.
- Kiểu bóc lột của Rây-phơ-lit.
Sau khi chiếm đợc Inđônêxia từ tay Hà Lan, Anh phái Rây-phơ-lit đến
làm tổng đốc ở Batavita, Rây-phơ-lit là một tên thực dân xảo quyệt trung
thành hết lòng phục vụ cho sự nghiệp thực dân t bản Anh. Khi làm tổng đốc ở
Giava y đã tìm mọi cách để không cho ngời Hà Lan vào Inđônêxia và ngay cả
ngời nớc khác cũng vậy.
Đối với bọn lãnh chúa phong kiến, ban đầu thì mua chuộc họ để đẩy
bọn Hà Lan đi, nhng khi đã nắm trong tay thuộc địa Inđônêxia thì chúng lại
trở mặt. Rây-phơ-lit trắng trợn cách chức các lãnh chúa không nghe theo lệnh
của y. Rây-phơ-lit chia Giava ra làm 16 quận, trên danh nghĩa y cho các lãnh
chúa phong kiến giữ các chức quận trởng, nhng trên thực tế chẳng có quyền
hành gì, vì bên cạnh đó còn có các quan chức ngời Anh khống chế, các lãnh
chúa thực chất đã trở thành bù nhìn tuân theo lệnh của chúng.
Về mặt tài chính. Rây-phơ-lit tuyên bố quốc hữu hóa ruộng đất, biến
nông dân Inđônêxia thành tá điền lĩnh canh cho thực dân Anh. Ruộng đất chia
ra các loại tốt xấu khác nhau, quy định mức tô thuế, từ 1/5 đến 1/2 thu hoạch,

thuế thu theo các đơn vị xã, thôn do cơ quan tài chính thu.
Rây-phơ-lit cũng bắt chớc Đanđêu, đem ruộng đất bán cho ngời châu
Âu, ngời ấn, ngời Trung Quốc để xây dựng đồn điền, Y hi vọng hòa bình ở
châu Âu sắp đến, hơng liệu cả quần đảo và sản phẩm nhiệt đới lại có thể tràn
vào châu Âu và đem lại những món lợi lớn, do đó trong một vài khu vực y vẫn
giữ phơng pháp bóc lột giao dịch trung cổ của ngời Hà Lan bắt nông dân trồng
hơng liệu.
Về t pháp Rây-phơ-lit tiến hành một số biện pháp chừng mực sức sản
xuất, y ra lệnh cấm nuôi nô lệ, năm 1814 cấm bán nô lệ, theo ngời Anh ở

24


Inđônêxia cũng lập ra chế độ bồi thẩm công nhân, bỏ hình phạt mang gông
đối với tù nhân.
Cách bóc lột của thực dân Anh có khác cách bóc lột của Hà Lan, nhng
tình trạnh nhân dân Inđônêxia vẫn không khác trớc vẫn đói khổ, không có con
đờng sống, trong lúc Rây-phơ-lit say sa với chơng trình cải cách thì nhân dân
Giava đã gọi ách thống trị của y là "ăn mía nhả bã", róc võ nhai nuốt hết nớc
đờng [10 - 149] . Sau khi thực dân Anh trao trả thuộc địa Inđônêxia cho Hà
Lan thì bọn thực dân Hà Lan cũng định dùng tiếp chính sách của Rây-phơ-lit
nhng xem ra không ổn nên đã bãi bỏ chính sách này.
Nh vậy, qua 3 kiểu bóc lột trên mỗi, mỗi kiểu có những đặc điểm giống
và khác nhau nhng đều nhằm một mục đích là bóc lột nhân dân Inđônêxia,
vun vén lợi nhuận về cho chính quốc, các kiểu bóc lột trên đều làm cho nhân
dân Inđônêxia phải điêu đứng, bởi sự bóc lột đến tận xơng tủy, nhân dân
Inđônêxia đã không thể chịu đựng đợc, tình thế bắt buộc họ phải đứng lên đấu
tranh.
Nội dung của "chế độ cỡng bức trồng trọt" mà Vadenbosh đa ra chính là
sự kết hợp giữa 3 kiểu bóc lột nói trên.

Vandenbosh cho rằng nông dân Giava quá dốt nát nên không biết cách
sử dụng đất đai, vì vậy cần phải dành một phần đất vào việc trồng cây xuất
khẩu theo sự chỉ đạo của chính phủ và chính phủ sẽ lấy sản phẩm thay cho
thuế đất bằng tiền mặt, các sản phẩm cung ứng sẽ đợc các thơng gia Hà Lan
xử lí vận chuyển bằng tàu của Hà Lan, qua đó một lần nữa biến Hà Lan thành
thị trờng của thế giới về các sản phẩm nhiệt đới, đồng thời nền công nghiệp
Hà Lan sẽ đợc kích thích do có một thị đóng cửa ở các thuộc địa.
Vandenbosh đã đa ra một nội dung về "chế độ cỡng bức trồng trọt" và
nội dung của chế độ này đợc thông qua các nguyên tắc sau:
1. Kí các thỏa thuận với ngời nông dân để họ dành một phần ruộng lúa
của họ cho việc canh tác sản phẩm phù hợp với thị trờng châu Âu.
2. Phần đất đợc dành cho việc trên sẽ bằng một phần trăm desa(công
xã)
3. Việc canh tác sản phẩm phù hợp với thị trờng châu Âu không sử
dụng nhiều lao động hơn canh tác lúa.
4. Phần đất đợc dành cho việc trên không phải trả tiền thuế đất.

25


×