Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Tìm hiểu bản sắc văn hoá ấn độ thời cổ trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.96 KB, 62 trang )

lời cảm ơn!

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự h ớng dẫn tận
tình của GVC-ThS: Phan Hoàng Minh, cùng các thầy
giáo, cô giáo trong khoa Lịch Sử và các bạn sinh viên đã
động viên, góp ý, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá
luận tốt nghiệp này.
Ngời thực hiện:
Sv: Mai Thị Thuỷ.


A. mở đầu

1. Lý do chọn đề tài.
Trên thế giới đã có biết bao nhiêu dân tộc luôn tự hào về đất nớc và
truyền thống văn hoá của mình, đó là những quốc gia xa kia đã từng sản
sinh ra những nền văn minh lớn, dù sau đó các nền văn minh này dần bị tàn
lụi. Hoặc ngợc lại, có những quốc gia ít đợc chú ý, bỗng phát triển rực rỡ
trong một vài thế kỷ của thời kỳ cận hiện đại. ở đây, hình nh có sự bù trừ
giữa quá khứ và hiện tại - giữa thịnh đạt và suy vong.
ấn Độ có một nền văn hoá cổ xa, lâu đời và trờng tồn qua những
thăng trầm của lịch sử cha bao giờ chết đi. Cho đến hiện nay, bên trong cái
dáng vẻ hiện đại, ngời ta vẫn dễ dàng nhận thấy đợc cái cốt lõi, cái tâm hồn
của hàng chục ngàn năm quá khứ của đất nớc rộng lớn này. Những đợt xâm
lợc và những thế kỷ thống trị của các tộc ngời Hi Lạp, ngời Hồi giáo hoặc
bọn thực dân phơng Tây xâm lợc sau này, cùng những ảnh hởng văn hoá
đem theo đã không huỷ diệt đợc nền văn minh ấy, mà trái lại đã bị hoà tan
vào dòng chảy mênh mông của truyền thống ấn Độ. Đất nớc ấn Độ của
đức Phật Thích Ca, của hoàng đế Axôca vẫn còn in lại những dấu ấn đậm
nét của Togor và Găng đi. Cố thủ tớng J. Nêru đã đa ra hình ảnh dòng sông
Hằng nh một biểu tợng đầy ý nghĩa của nền văn hoá truyền thống ấn Độ.


Dòng sông Hằng chính là hình ảnh tợng trng của nền văn hoá và triết học
lâu đời của ấn Độ, luôn luôn thay đổi, luôn trôi chảy nhng trớc sau luôn
luôn vẫn là cùng một dòng sông Hằng ấy.
Mặt khác, trong lịch sử thế giới, ấn Độ cũng đã hiện ra nh một xứ sở
đầy huyền bí và quyến rũ. Từ thế kỷ V TCN, nhà sử gia cổ Hi Lạp là
Hêđôrốt đã từng nói đến ấn Độ nh một quốc gia đông dân nhất trong số
những quốc đợc biết. Vaxcôđ Gama dành trọn cả cuộc đời phiêu lu của
mình để tìm kiếm ấn Độ. Grixtốp Côlông cho đến lúc chết vẫn đinh ninh
rằng những hòn đảo châu Mỹ mà ông ta đặt chân lên trong cuộc thám hiểm
của mình là xứ sở ấn Độ cổ kính. Các nhà s Trung Quốc nh Pháp Hiển,
Huyền Trang và Nghĩa Tĩnh cũng đã từng lặn lội hàng chục năm trời đến ấn
2
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


Độ thỉnh kinh Phật. Trong truyền thuyết dân gian Việt Nam, các nhà s Từ
Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không cũng chẳng quản lội suối trèo đèo để lên
đờng sang xứ Tây Trúc học đạo thần thông.
ấn Độ và Việt Nam là hai nớc đã có mối quan lâu dài tốt đẹp trong
quá trình xây dựng và phát triển đất nớc. Trên lĩnh vực văn hoá Việt Nam
cũng chịu ảnh hởng của nền văn hoá ấn Độ. Do vậy việc nghiên cứu lịch sử
ấn Độ xa và nay nó có ý nghĩa thời sự và khoa học đặc biệt to lớn. Với t
cách là một sinh viên nghành sử chúng tôi thấy rằng việc củng cố, tăng cờng hiểu về lịch sử ấn Độ là rất cần thiết.
Tuy nhiên, lịch sử văn hoá ấn Độ là một phạm vi rộng lớn với nhiều
vấn đề cần nghiên cứu. Song do năng lực, trình độ của bản thân còn hạn
chế, cho nên trong khoá luận này chúng tôi không có tham vọng nghiên cứu
nhiều vấn đề trong lịch sử ấn Độ, mà chỉ muốn tìm hiểu một vấn đề có ý
nghĩa xuyên suốt trong lịch sử ấn Độ, để nhằm hiểu biết sâu sắc thêm về
ấn Độ, góp phần vào việc giảng dạy lịch sử thế giới nói chung và lịch sử ấn
Độ nói riêng sau khi ra trờng. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: Tìm hiểu bản

sắc văn hoá ấn Độ cổ - Trung đại làm khoá luận tốt nghiệp.
Thực hiện đề tài này chúng tôi không có tham vọng sẽ đa ra đợc
những ý kiến mới có tính chất phát hiện, mà chỉ đề ra cho mình một nhiệm
vụ là thông qua việc tiếp cận những công trình khoa học của các học giả
trong và ngoài nớc về lịch sử ấn Độ, nhất là các tác phẩm viết về văn hoá,
văn minh ấn Độ để nắm bắt một cách có hệ thống những kiến thức về văn
hoá, văn minh của ấn Độ, từ đó thấy đợc bản sắc riêng trong văn hoá ấn
Độ, thời cổ đại và phong kiến, và những đóng góp của nền văn minh ấy đối
với sự phát triển của nền văn hoá, văn minh nhân loại.
2. Lịch sử vấn đề.
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng nền văn hoá thế giới đợc khởi nguồn
từ nền văn hoá phơng Đông trong đó đất nớc và con ngời ấn Độ với nền văn
hoá cổ đại là một trong những ngọn nguồn của nền văn hoá thế giới. Là một
trong những nền văn minh tối cổ, với sự hình thành, quá trình phát triển rất
rực rỡ của nó, toả sáng ở thời kỳ cổ - trung đại và còn đợc lu giữ cho đến
3
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


ngày nay. Những thành tựu của nền văn minh ấy đã từng đợc nhiều dân tộc
trên thế giới ngỡng mộ. Hào quang của nó không chỉ lan toả và ảnh hởng
lớn lao đối với dân tộc Phơng Đông, Trung á, Đông Nam á và vùng Viễn
Đông mà bản thân dân tộc chúng ta chịu ảnh hởng sâu sắc nền văn hoá ấn
Độ.
Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu về đất nớc, con ngời nói chung và
văn hoá ấn Độ nói riêng là một đề tài không bao giờ cạn đối với các học giả
trong nớc và nớc ngoài.
Đối với các tác giả nớc ngoài, nhiều công trình đã viết về nền văn
minh của ấn Độ mà chúng tôi tiếp cận đợc đó là: Will DuRanT Lịch sử
văn minh ấn Độ (NXB văn hoá - thông tin) hay là Almanach Những nền

văn hoá thế giới (NXB văn hoá - thông tin, Hà Nội 1990), hay một tác
phẩm của một tác giả ngời Nga Kan-Tô-nô-va, G.Bôngatêvin, G.kô-tôpscky Lịch sử ấn Độ cổ - trung đại NXB tiến bộ Matxcova-1979 và nhiều
những tác phẩm khác. ở đây các tác giả đã trình bày rất tỷ mỷ về quá ra đời
và phát triển của nền văn minh ấn Độ ,cũng nh những hào quang lan toả
của nó đối với các nớc xung quanh . Đồng thời trong các tác phẩm của
mình các tác giả cũng đã cố gắng truyền tải một khối lợng kiến thức rất cơ
bản về nền văn minh cổ kính nhất của nhân loại .Cùng với những luận
điểm, những đánh giá khách quan về nền văn minh ấy đã giúp cho quá trình
nghiên cứu về ấn Độ của các tác giả Việt Nam tốt hơn.
ở Việt Nam, cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về ấn Độ nói
chung và văn hoá triết học, tôn giáo... Nói riêng cũng đã rất phát triển. Ph.
Ăngghen đã nói Góp phần làm sống động tình hữu nghị và quan hệ hiểu
biết lẫn nhau giữa các dân tộc trên trái đất.
Đầu tiên chúng ta phải kể đến Lịch sử thế giới cổ trung. Trờng
Đại học Hà Nội. Đây là công trình nghiên cứu đã đợc đa và giảng dạy ở
các trờng Đại Học. Ngoài viết về lĩnh vực triết học có các công trình Lịch
sử t tởng triết học ấn Độ cổ đại. PTS Doãn Chính - NXB Chính trị Quốc
gia - Hà Nội - !995. Lịch sử triết học phơng đông - Nguyễn Đăng Thục Tập III - NXB Đông Phơng. Hay Lịch sử triết học - Hà Thiên Sơn - NXB
Trẻ. 1988.
4
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


Trên lĩnh vực văn hoá có các công trình nh là : Tìm hiểu văn hoá ấn
Độ - NXB Văn hoá Hà Nội 1986 và ấn Độ qua các thời đại - Nguyễn
Thừa Hỷ - NXB Văn hoá Hà Nội - 1986 và rất nhiều những công trình
nghiên cứu khoa học, những tác phẩm văn học hay những ấn phẩm viết về
nền văn hoá, văn minh ấn Độ nữa. nhng chúng tôi cha có điều kiện và khả
năng tiếp cận. Để nâng cao hiểu biết của bản thân cũng nh hiểu một cách
sâu sắc nhất về nền văn hoá cổ kính của nhân loại, từ đó rút ra đợc bản sắc

riêng của nền văn hoá ấn Độ cổ - Trung đại và những ảnh hởng của nó đối
với tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, chúng tôi đã quyết định chọn đề
tài Tìm hiểu bản sắc văn hoá ấn Độ cổ - Trung đại làm khoá luận tốt
nghiệp.
Do điều kiện thời gian hạn chế, năng lực nghiên cứu của bản thân
còn hạn chế, đặc biệt là việc tiếp cận các tác phẩm bằng tiếng nớc ngoài
còn yếu cho nên không thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế, yếu kém,
chúng tôi mong nhận đợc sự chỉ bảo của Thầy, Cô giáo và sự góp ý của độc
giả quan tâm.
3. Phạm vi nghiên cứu.
Tiếp cận, chọn lọc t liệu có liên quan đến đề tài khoá luận, sử dụng
phơng pháp lô gíc lịch sử, phơng pháp hệ thống so sánh để thực hiện đề tài .
Trên cơ sở đó để rút ra đợc những nét chung, nét bản sắc trong nền
văn hoá ấn Độ cổ - trung đại.
4. Bố cục đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của
đề tài gồm có 3 chơng.
Chơng 1 : Khái quát về điều kiện tự nhiên và c dân ấn Độ thời
cổ-trung đại .
1.1. Khái quát về những đặc điểm địa lý tự nhiên ,
1.2. Khái quát về c dân ấn Độ.
5
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


Chơng 2 : Vài nét về thành tựu văn hoá ấn Độ thời cổ-trung đại.
2.1. Văn hoá ấn Độ thời nguyên thuỷ.
2.2. Thành tựu nền văn minh sông ấn.
2.3. Sự kế thừa và phát triển nền văn hoá Đravida của ngời Aryan.
2.4. Thành tựu văn hoá ấn Độ thời kỳ Magađa.

2.5. Thành tựu văn hoá ấn Độ dới vơng triều Maurya và triều đại
Kusana.
2.6. Văn hoá ấn Độ dới vơng triều Gúpta và Hácsa.
2.7. Văn hoá ấn Độ Hồi Giáo và đế quốc Môgôn.
Chơng 3 : Bản sắc văn hoá ấn Độ thời cổ - trung đại.
3.1. Tôn giáo.
3.1.1. Đạo Hinđu.
3.1.2. Phật giáo.
3.2. Triết học ấn Độ.
3.3. Thần thoại và văn học ấn Độ.
3.3.1. Thần thoại.
3.3.2. Văn học ấn Độ thời cổ - trung đại.
Kết luận.

6
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


B. nội dung
Chơng 1
khái quát về điều kiện tự nhiên và c dân ấn độ thời cổ
trung đại

1.1. Khái quát về những đặc điểm địa lý tự nhiên ấn Độ.
ấn Độ là một bán đảo lớn, một tiểu lục địa lớn nằm giữa Miền
Nam châu á, hai mặt Đông - Nam và Tây - Nam giáp ấn Độ Dơng. Phía
Bắc là dãy Himalaya hùng vĩ án ngữ theo một vòng cung dài 2.600 Km,
trong đó có 40 ngọn núi cao 7.000m so với mặt nớc biển. Theo trí tởng tợng
của ngời ấn Độ thì đây là trụ trời đã nâng vòm trời lên cho nhân gian sinh
sống, dãy Hymalaya theo tiếng Sanscrit có nghĩa là nơi c trú của tuyết

hay xứ sở cuả tuyết. Từ rất xa xa cho đến bây giờ, nơi đây từng là chốn
tu hành khổ luyện của những đạo sỹ muốn tránh xa cuộc sống đời thờng,
đến đây để chiêm nghiệm về bản chất của vũ trụ và nhân sinh tìm con đờng
giải thoát cho chúng sinh khỏi cánh cửa lầm than khổ ải.
Ngợc lên phía bắc là tỉnh Karhmir, phía nam Karhmir là miền
Pendja, nghĩa là miền năm con sông đó là những con sông nh Indus với
bốn nhánh của nó là Ravi, Thelum, Chenar và Sutleji. Chính nơi đây ngời
ấn Độ đã sáng tạo ra biết bao nhiêu những câu chuyện thần thoại và truyền
thuyết nhằm lý giải các hiện tợng tự nhiên và đời sống của con ngời.
Với những con sông lớn ở ấn Độ nh sông Indus, Gange... đều chảy
từ ngọn núi vĩ đại Hymalaya tạo nên đồng bằng ấn Độ phì nhiêu và màu
mỡ. Tuy cùng đợc bắt nguồn dới chân núi Hymalaya song những con sông
ấy nó lại đợc chảy theo hai hớng khác nhau. Hai con sông ấy đợc ngời ấn
Độ xa ví nh hai cô gái kiều diễm, họ vốn là hai chị em sinh đôi đó là sông
ấn và sông Hằng. Nhng ngay từ khi sinh ra họ đã ngoảnh lại nhau và mãi
mãi chẳng nhìn mặt nhau.

7
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


Sông ấn có chiều dài 1.500km chảy theo hớng tây nam qua vùng
Pendjad và đổ ra vịnh Oman. Chính nơi đây từ thiên niên kỷ thứ II đã cung
cấp cho loài ngời một nền văn minh lớn, đó là nền văn minh Mohenjô Đarô và Harapa.
Còn sông Hằng - đợc xem là dòng sông linh thiêng nhất của ấn Độ,
con sông ấy đợc bắt nguồn từ dãy Hymalaya, choàng ngang qua phía Bắc
ấn. Trong t duy huyền thoại của ngời ấn Độ sông Hằng chính là ngời con
gái của Hymalaya và con sông ấy đợc bắt nguồn từ trên trời xuống chảy
tung bọt dới chân thần Vishnu (Vishnu). Với dòng nớc mát và lu lợng phù
sa của sông đem đến cho ngời dân ấn Độ thì sông Hằng đã là cái nôi để

phát triển nghề nông nghiệp lúa nớc cổ xa.
Đối với ngời ấn Độ nớc sông Hằng có sức thanh tẩy rất màu nhiệm.
Ngời ấn Độ xa truyền lại rằng, nếu một ngời có tội đến tắm nớc sông Hằng
sẽ trở nên trong sạch. Đến với sông Hằng và gọi tên của nó con ngời ta sẽ
cảm thấy tĩnh tâm và thanh thản nh trút đi hết mọi cực khổ và lo âu của
cuộc đời. Do vậy ở ấn Độ sông Hằng đợc xem nh là một ngời mẹ hết sức
bao dung và nhân từ. Ngời mẹ ấy mang một bình nớc đầy, đứng trên miệng
cá sấu và phân phát cho muôn ngời con của mình.
Chính vì phẩm chất thanh lọc ấy của mình mà việc tắm nớc sông
Hằng đã trở thành một sinh hoạt văn hoá tôn giáo rất linh thiêng của ngời
ấn Độ xa. Đó là lễ hội tắm Kumbh Mela - hàng năm hàng triệu tín đồ của
đạo Hinđu đều đổ về đây để đợc một lần ngắm nhìn sông Hằng và tắm dòng
nớc mát của nó để đợc rửa sạch mọi lỗi lầm, để đợc tĩnh tâm, an ủi. Và trớc
khi về với cõi Niết Bàn ngời dân ấn Độ ai cũng mong đợc nhỏ một vài giọt
nớc sông Hằng vào miệng. Đó là diễm phúc của cuộc đời mà không phải ai
cũng có đợc. J. Nehru đã từng nói về sông Hằng: Dòng sông Hằng đã nắm
giữ trái tim của ấn Độ và thu hút hàng triệu ngời đến với đôi bờ của nó từ
buổi bình minh của lịch sử. Câu chuyện dòng sông Hằng từ ngọn nguồn của
nó đến biển cả, từ xa đến nay, là câu chuyện của nền văn minh và văn hoá
ấn Độ, của sự hng suy trong các triều đại phong kiến, của những thành phố
lớn, kiêu hãnh, phiêu lu của con ngời và sự tìm tòi của trí tuệ từng làm bận
bịu các nhà t tởng ấn Độ... Nh vậy con sông Hằng đã đi vào lịch sử của ấn
8
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


Độ nh một ngời Mẹ mãi mãi trờng tồn để cho con ngời tìm tòi, khám phá và
tự hào về nó.
Khác với Miền Bắc ấn Độ là những dòng sông linh thiêng và huyền
bí thì Miền Nam ấn Độ lại đợc bắt đầu bằng cao nguyên Đêkan (Deccan)

rộng lớn có nhiều rừng núi và khoáng sản nằm giữa hai dãy Đông Gát và
Tây Gát chạy dọc theo hai mặt Đông - Tây của bờ biển ấn Độ Dơng. Nơi
đây thờng xảy ra những hiện tợng nh hạn hán, lũ lụt thất thờng và không
thuận lợi cho giao thông thuỷ lợi.
Song hành cùng với sự phong phú, phức tạp của điều kiện thiên
nhiên thì khí hậu của ấn Độ cũng rất khắc nghiệt. ở Miền Bắc ấn Độ dãy
Hymalaya quanh năm tuyết phủ cùng với những cơn cuồng phong băng giá
ào ào tởng nh là bất tận. Khi mùa đông về những cơn gió lạnh thấu xơng
thịt đó lại gặp phải hơi nớc nóng ở Miền Nam thì tạo thành những đám sơng
mù dày đặc u ám bao phủ cả nền trời. Về mùa hè khi nhiệt độ tăng lên làm
tan đi một phần băng giá trên dãy Hymalaya tạo thành những cơn thác lũ đổ
xuống chân núi có thể cuốn đi cả một vùng làng mạc c dân.
Trái ngợc với khí hậu Miền Bắc ở Miền Nam ấn đợc bao phủ quanh
năm bởi ánh nắng chang chang, cái nóng ấy nó cứ hừng hực nh thiêu, nh
đốt khiến cho đất đai khô cằn và con ngời trở nên chai sạn, lam lũ.
Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng ấn Độ là một đất nớc có điều kiện
tự nhiên, địa lý hết sức đa dạng nhng cũng vô cùng khắc nghiệt. Đó là một
bán đảo mênh mông vừa có những miền núi cao đầy băng giá và rừng rậm
âm u, vừa có những miền đại dơng chói chang ánh nắng lại vừa có những
con sông lớn mang trong mình đầy vẻ hoang sơ và huyền bí song hàng năm
nó lại mang về một lợng phù sa lớn để rồi từ đó con ngời cải tạo thiên
nhiên, biến thiên nhiên thành những sản vật quý giá. Song thiên nhiên của
ấn Độ không phải lúc nào cũng bình lặng nh nớc sông Hằng miệt mài chảy
mà bên cạnh đó cũng có những cao nguyên và sa mạc khô khan nóng nực
gây cho con ngời biết bao nhiêu khó khăn và trở ngại.
1.2. Khái quát về c dân ấn Độ thời cổ trung đại.
9
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp



ấn Độ là một đất nớc có sự đa dạng và phức tạp về các thành phần
tộc ngời; Suốt hàng ngàn năm lịch sử, trải qua nhiều đợt thiên di, những
cuộc xâm nhập, ấn Độ đã tồn tại và tiếp nhận nhiều làn sóng ngời khác
nhau vào và cùng sinh sống ở đây. Những tộc ngời ấy trải qua một quá trình
lịch sử lâu dài đã có sự pha trộn với nhau, tạo thành một hỗn hợp nhân
chủng khó tách biệt. Tuy nhiên về đại thể có thể chia thành những nhóm
ngời sau:
Ngời Nêgrôid là chủng tộc bản địa cổ xa nhất ở ấn Độ, họ phân bố
rộng khắp lục địa. Đặc điểm của chủng tộc ngời này có nớc da đen sẫm, tóc
xoăn tít, mông nở, khổ ngời thấp, mũi tẹt. Ngời này đợc tìm thấy qua các di
chỉ khảo cổ, qua các bức tranh vẽ và điêu khắc ở trong hang động Ajanda.
Trong số những vật tìm thấy ấy có một con dấu gồm hai con rắn, đó là biểu
tợng cổ nhất của dân tộc ấn Độ. Ngày nay ngời Nêgrôrid còn lại một số ít
nhng không thuần chủng ở vùng núi hẻo lánh Nam ấn (nh ngời Kadar ở
Cabin hoặc ở Đông Bắc ấn nh ngời Naga ở Assam... và một số còn mang
tính thuần chủng ở đảo Anđaman, trong vịnh Bengan thuộc phía Đông ấn).
Mặc dù ngời Nêgrôrid là c dân cổ, sống ở một trình độ lạc hậu và
hiện nay không còn tồn tại trên đất ấn nhng tộc ngời nay đã để lại dấu vết
không thể phai mờ trong nền văn hoá ấn. Chính ngời ấn đã nhận thức đợc ở
ngời Nêgrôrid tục thờ cây đa, những nghi lễ phồn thực và quan niệm về linh
hồn ngời chết. Và cũng có thể ngời Nêgrôrid đã truyền lại cho ngời ấn câu
chuyện về con đờng ngời chết đi lên thiên đờng có quỷ canh giữ và một số
quan niệm về Tôtem giáo có liên quan đến các loài động - thực vật sau này.
Ngời Autraloid là chủng tộc ngời c trú sớm ở ấn Độ thời cổ còn gắn
liền với châu Đại Dơng. Ngời Autraloid có tóc cuộn sóng, mũi rộng, khổ
ngời thô, da đen. Hiện nay còn sống trong tình trạng tơng đối nguyên thuỷ
đó là ngời Munda ở vùng biển phía Đông: ngời Satal ở vùng núi Rajmabal ở
Đông Bắc ấn, ngời Ho ở Singhbbum: ngời Mcobar ở Đông Nam...trong đó
ngời Satal chiếm 3/5 triệu ngời. Đây là chủng tộc có nhiều đóng góp trong
nền văn hoá ấn Độ nh các loại hình vũ khí Bumerang, các loại ống thổi...

có thể mặt tín ngỡng của ngời Autraloid đã đặt cơ sở cho truyện loại vật
trong văn học ấn Độ, cho truyện ngụ ngôn trong Panchatantra, truyện
10
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


Jataka. Đặc biệt quan niệm vũ trụ nh một quả trứng khổng lồ của ngời ấn
gọi là Brahman, quan niệm về sự hoá thai của tinh thần tối thợng trong
hình hài của những con vật nh cá, lợn, bò mà ngời ấn gọi là Aratal có thể
bắt nguồn từ ngời Autraloid.
Ngời Autraloid cho rằng con ngời sau khi chết có sự tồn tại của linh
hồn và họ cũng dựa vào sự biến đổi của mặt trăng để tính ngày, tháng
những từ nh là Ràkà (trăng tròn), Kuhù (trăng non) nó giống ngữ hệ
Austric. Đó chính là những cơ sở quan trọng trong thuyết luân hồi Samsara
trong các tôn giáo ở ấn Độ.
Ngời Đravidian là những tộc ngời di c đến ấn Độ sớm nhất vì thế đợc xem là ngời bản địa. Họ c trú phần lớn ở Nam ấn thuộc cao nguyên
Đêkan. Ngời Đravidian có nớc da nâu sẫm, khuôn mặt hẹp, mũi thẳng, tóc
đen. Ngày nay nhóm ngời này sống rải rác ở các nơi, nh ngời Kui ở Orissa,
ngời Kenakh ở Chotanagpur thuộc Đông ấn, ngời Brahui ở Baluchistan ở
Tây ấn. C dân này là chủ nhân của nền văn hoá Harapa - Môhengiô Đarô
cách đây 5.000 năm.
Về mặt văn hoá và tôn giáo thì ngời Đravidian có những đóng góp
lớn, việc thờ thần Siva và vợ thần Siva là Uma, thần Visnu và vợ là Sri của
ngời ấn đợc bắt nguồn từ những tín ngỡng của ngời Đravidian. Hơn nữa ngời Đravidian là c dân nông nghiệp, sống định c cho nên kiểu t duy hớng nội
là chủ yếu. Do đó, chính là kiểu t duy cho ngời ấn, kiểu t duy yoga và đặc
biệt trong các công trình kiến trúc của ngời Đravidian có những bể tắm lớn,
dài 55m rộng 33m. ở giữa có một bồn nớc hình chữ nhật dài 12m, rộng 7m,
sâu 24m có các bậc thang lên xuống và một hệ thống phòng tắm liền nhau.
Mặc dù còn có nhiều ý kiến về loại hình kiến trúc này song có thể nói các
công trình kiến trúc này có liên quan đến nghi lễ tắm thần mà sau này đợc

đạo Bàlamôn phát triển trong các nghi lễ tôn giáo.
Ngời Aryan chiếm 72% c dân ấn, là chủng tộc từ bên ngoài, có thể
là vùng Cápcadơ di chuyển vào ấn Độ qua ngõ hẹp vùng Tây Bắc vào
khoảng thiên niên kỷ III TCN. Tộc ngời này có nguồn gốc Châu Âu với vóc
dáng to lớn, mũi hẹp và cao, da sáng, mắt đen, mặt nhiều râu và theo ngữ hệ
ấn - Âu. Lúc đầu ngời Aryan có chừng năm bộ lạc sống ở thợng lu sông ấn
11
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


vùng Pengiáp sau đó lan dần sang sông Hằng ở phía đông và vợt dãy
Vindhya xuống phía Nam. Ngời Aryan vốn là một bộ lạc du mục trải qua
quá trình định c họ đã chuyển sang làm nghề trồng trọt và thủ công. Họ
chính là lực lợng làm nên diện mạo cho đất nớc ấn Độ hiện nay.
Về mặt văn hoá, do xuất phát từ những c dân du mục cho nên sản
phẩm thờng dùng của họ là từ nông nghiệp. Và tôtem giáo đợc phổ biến
rộng rãi trong các tộc ngời ấn Độ thời cổ, vì thế trong số các con vật đợc
ngời Aryan quý trọng con bò cái ngoài việc cung cấp sữa cho ngời Aryan
còn để trao đổi nuôi sống ngời dân. Chính vì lẽ đó nó đợc tôn sùng, thậm
chí đợc xem nh là một vị thần linh thiêng. Điều đó cũng lý giải tại sao trong
các cuộc chiến, khi ra trận họ hô hét không phải để đề cao tinh thần dân tộc
mà thực chất là chiếm cho đợc nhiều bò, ngựa. Và cũng xuất phát từ cuộc
sống hoang dã, phụ thuộc tự nhiên cho nên ngời Aryan tôn thờ các vị thần
tự nhiên nh: thần gió, thần mặt trời, đặc biệt ngọn lửa có vai trò trong đời
sống của ngời Aryan nh sởi ấm, nớng chín thức ăn, xua đuổi thú dữ... Từ đó
ngọn lửa đợc thần thánh hoá và đợc xem là cái mồm của thần linh đón nhận
vật cống hiến, là sự môi giới giữa con ngời và thần linh.
Ngời Aryan là bộ tộc di c từ bên ngoài ấn Độ, vì thế những cuộc
chiến tranh xảy ra là không thể tránh khỏi. Trong các cuộc chiến, chiếc xe
có vị trí quan trọng quyết định thắng lợi cho ngời Aryan. Từ đó chiếc xe đã

đi vào thần thoại ấn Độ, các vị thần đều di chuyển bằng xe do súc vật kéo.
Đây là một biểu tợng thiêng liêng đợc ngời Aryan tôn sùng và đợc gắn với
mệnh của con ngời.
Tất cả những điều đó nó đã tạo nền móng, đặt cơ sở vững chắc cho
nền văn hoá ấn Độ phát triển và dần hình thành cho mình một bản sắc riêng
và độc đáo của văn hoá ấn Độ.
Đến muộn hơn ngời Aryan là ngời Môngôlôid thuộc chủng tộc da
vàng, mắt xếch, gò má cao. Họ sống chủ yếu ở vùng Đông Bắc ấn và ở sờn
núi phía Nam Hymalaya. Ngời Môngôlôid có tâm tính lạc quan, vui vẻ,
thích tự do nhng rắn rỏi và chịu làm, họ chuộng thực ttế hơn là lý thuyết suy
luận triết học. Chính vì vậy chủng ngời này là một lực lợng có khả năng tiếp
thu, truyền tải các nền văn hoá khác nhau.
12
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


Nhìn chung, nền văn hoá - văn minh ấn Độ là kết quả đóng góp, tích
tụ của nhiều chủng tộc ngời khác nhau sống trên đất ấn. Tuỳ theo thời gian
sớm muộn, khu vực c trú rộng - hẹp, số lợng c dân nhiều - ít mà có sự đóng
góp khác nhau. Song nhìn về mọi phơng diện lịch sử - văn hoá thì chủng tộc
Đravidian và Aryan là cội nguồn làm nên nền văn hoá truyền thống ấn Độ.
Bên cạnh sự đa dạng về chủng tộc ngời, kéo theo đó là sự phức tạp
về ngôn ngữ. ấn Độ là một bức tranh nhiều màu sắc song lại không có màu
nào là chủ đạo, theo tính toán có khoảng 500 đến 1.500 thứ tiếng đợc sử
dụng ở ấn Độ, trong đó có 15 thứ tiếng đợc sử dụng rộng rãi nhất đó là:
tiếng Hindu, tiếng Udru, Bengali, Assam, Aria...Tuy vậy, thời tiền sử ngôn
ngữ có vai trò quan trọng trong việc truyền tải t tởng, tình cảm, tinh thần ấn
cũng nh tạo nên một nên một nền văn hoá chung của ấn Độ, đó là tiếng
Sanckrít. Và nó cũng là thứ ngôn ngữ môi giới giữa các cộng đồng ngôn
ngữ khác nhau, chính vì thế trong tôn giáo, tiếng Sanckrít cũng là công cụ

đắc lực phục vụ cho quá trình truyền đạo.
Xã hội ấn thuở ban sơ có sự phức tạp về mặt chủng tộc và ngôn ngữ,
điều đó một mặt tạo nên sự phong phú đa dạng về nền văn hoá, tạo nên
những nền văn hoá lừng lẫy trong lịch sử, mặt khác nó lại tạo nên sự khác
biệt, bí hiểm giữa các vùng, các dân tộc sự khép kín trong mỗi cơng vực,
cho nên trong lịch sử ấn Độ cha có một triều đại nào thống nhất đợc hoàn
toàn lãnh thổ dân tộc ấn và trên cái nền ấy thì sự phân chia đẳng cấp trong
xã hội ấn Độ cũng diễn ra vô cùng gay gắt. Theo thánh điển của đạo
Bàlamôn và theo bộ luật Manu, ngời ta đã phân chia xã hội ấn Độ ra thành
nhiều chủng tính. Nhng có thể quy thành bốn chủng tính lớn và đó cũng là
bốn đẳng cấp trong xã hội ấn Độ.
Đẳng cấp Brahmana là những tăng lữ, tu sỹ Bàlamôn.
Đẳng cấp Kshatriya là những vơng công, võ sỹ.
Đẳng cấp Vaishya là những thơng nhân, điền chủ và dân tự do.
Đẳng cấp Shudra là những ngời lao động gồm đa số tiện dân và nô
lệ.

13
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


Ngoài bốn đẳng cấp trên, trong xã hội còn có những ngời ở ngoài
các đẳng cấp, đó là tầng lớp dân cùng đinh, hạ đẳng ti tiện nhất gọi là Paria,
nh bộ lạc thổ dân Chandala...
Nh vậy, từ sự phức tạp về ngôn ngữ và chủng tộc cho đến sự phân
chia giai cấp trong xã hội một cách khắc nghiệt nó đã tạo nên sự phát triển
nền văn hoá riêng của xã hội ấn Độ thời cổ - trung đại. Điều đó nó thể hiện
ở sự phát triển nền văn hoá ấn Độ qua những bớc đi thăng trầm khác nhau
trong mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau.
.


14
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


Chơng 2
vài nét về thành tựu văn hoá ấn độ trong thời kỳ cổ
trung

Ngời ấn Độ ngay từ buổi đầu khi đứng trớc thiên nhiên bao la và
hùng vĩ, vốn là cái nôi của con ngời từ thuở ban sơ thì ngời ấn Độ mong
muốn thiết tha khẳng định cuộc sống tự nhiên thuần phác của mình, say mê
trớc vẽ đẹp huyền ảo của thiên nhiên. Nhng cũng chính thiên nhiên thần bí
và uy lực ấy lại gây ra cho con ngời biết bao nhiêu hiểm hoạ khôn lờng.
Con ngời cảm thấy mình thật nhỏ nhoi khi đứng trớc thiên nhiên bao la
hùng vĩ cũng nh đứng trớc những khắc nghiệt của tự nhiên. Chính điều kiện
sống nh thế đã tác động thờng xuyên, lâu dài đến sinh hoạt vật chất và sinh
hoạt tinh thần của c dân ấn Độ thời cổ. Nó ảnh hởng đến phong tục, tập
quán, tâm lý, tín ngỡng, tôn giáo, quan điểm t tởng và đặc biệt là ảnh hởng
đến phong cách t duy độc đáo vừa trìu tợng vừa thâm trầm và cao siêu của
ngời ấn Độ.
Nền văn hoá ấn Độ nó đợc ra đời và phát triển dựa trên cơ sở xã hội
và con ngời vững chắc. Cũng từ những cơ sở ấy nó đã tạo nên bản sắc riêng
trong t duy văn hoá của mỗi một c dân ấn Độ từ thời nguyên thuỷ cho tới
tận ngày nay.
2.1. Văn hoá ấn Độ thời nguyên thuỷ.
ấn Độ cổ trung đại là một quốc gia lớn và có nền văn hoá sớm phát
triển. Tuy rằng cho đến ngày nay, các nhà khoa học vẫn cha phát hiện đợc
những chứng cứ về con ngời cổ ở ấn Độ, nhng rải rác ở các địa phơng ngời
ta đã tìm thấy những di chỉ đá cũ và đá mới, có niên đại từ thiên kỷ thứ VI

đến thiên niên kỷ thứ III TCN ở bang Madrar phía nam cao nguyên Đêkan,
vùng núi Vyndhya...

15
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


Ngời ta còn tìm thấy một số mộ đá cổ đợc tạo thành bởi ba trụ
đá(hoặc nhiều hơn) dựng trong một vòm trời, chống đỡ một mái đá đồ sộ
bên trên.
ở ấn Độ một thời kỳ dài đã cùng song song tồn tại hai loại công cụ
là đá mới và đồng.ở Bắc ấn, ngời ta tìm đợc nhiều các loại rìu, gơm, mũi
giáo bằng đồng đỏ. Trong khi đó ở vùng Nam ấn, ngời ta chỉ phát hiện đợc
đồ sắt. Đã có giả thuyết rằng ở miền Bắc ấn công cụ lần lợt chuyển từ đá
mới sang đồng đỏ rồi đến sắt, còn miền Nam ấn đã chuyển thẳng từ đá mới
sang sắt. Trong khi đó đồng đỏ lại đợc sử dụng khá phổ biến ở vùng Bắc ấn
thì ở ấn Độ ngời ta đã thấy khá nhiều các công cụ bằng đồng thau. Điều
này nó cũng tạo điều kiện để từ đây nền văn hoá ấn Độ đợc hình thành.
2.2. Thành tựu nền văn minh Sông ấn.
Nền văn hoá đồ đồng cổ đại mang tính chất đô thị rực rỡ nhất ở ấn
Độ và cũng rấnt nổi tiếng trên thế giới là nền văn hoá sông ấn, ở Tây bắc
ấn Độ.
Thời kỳ của văn minh lu vực sông ấn (từ đầu thế kỷ III đến giữa thế
kỷ II TCN) đặc điểm nổi bật nhất của giai đoạn này là ấn Độ đã bớc vào
thời kỳ văn minh với việc phát triển 2 di chỉ ở Harapa và ở Môhenjô - Đarô.
Dựa vào những di vật khảo cổ và những điều phân tích, so sánh về
mặt lý luận, các nhà sử học quốc tế đã đa ra một số nhận định sơ bộ về nền
văn hoá sông ấn. Đó là một nền văn hoá đô thị, đồ đồng phát triển ở mức
độ cao. Có nhiều chứng cứ nói lên mối quan hệ chặt chẽ giữa nền văn hoá
sông ấn với những nền văn hoá đô thị đồ đồng khác ở Lỡng Hà và Ba T.

Dựa vào những di vật ấy ngời ta cũng đoán định đợc rằng xã hội của
nền văn hoá sông ấn là một xã hội đã vợt qua trình độ nguyên thuỷ để bớc
vào giai đoạn văn minh. Nông nghiệp khá phong phú với các loại lúa mì,
lúa mạch, bông dùng để dệt vải. Nhiều loại gia súc đợc thuần hoá. Thủ công
nghiệp chế tác các loại kim loại (trừ sắt) và đồ gốm khá phát triển. Việc
giao thơng buôn bán trong nớc đã phát triển. Mặt khác, việc buôn bán với
nớc ngoài đã đợc đẩy mạnh. Có cả một khu di tích đợc đoán định là một
16
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


cầu tàu, điều đó nói lên sự phát triênr của thơng nghiệp đờng biển và kỷ
thuật đờng biển.
Những sự cách biệt giữa hai khu thành trên và phố dới cách biệt
về quy mô nhà ở và cả đồ trang sức đã cho phép chúng ta hiểu rằng đây là
một xã hội đã có sự phân hoá giai cấp, tuy cha sâu sắc, do một chính quyền
quân chủ chuyên chế đứng đầu.
Trong nền văn hoá sông ấn trong giai đoạn này đã có thể có một thứ
tôn giáo nguyên thuỷ với sự có mặt của các tợng thần Mẹ tợng trng cho sự
phồn thực. Tuy nhiên, vào giữa thế kỷ II TCN nền văn minh này dần tàn lụi
rồi nhanh chóng chìm sâu vào lòng đất. Mặc dù sự biến mất của nền văn
minh này còn có nhiều giả thuyết khác nhau đợc đặt ra song có thể nói đây
chính là khúc dạo đầu tạo nền tảng cho lịch sử văn hoá ấn Độ phát triển ở
những giai đoạn , thời kỳ lịch sử tiếp theo.
2.3. Sự kế thừa và phát triển nền văn hoá Đravida của ngời
Aryan.
Nếu nh nền văn hoá sông ấn, tuy có những thành tựu rực rỡ nhng
trong một thời gian dài đã bị vùi sâu trong lòng đất và trên thực tế đã bị
lãng quên trong ký ức của nhân dân, thì lịch sử ấn Độ đợc ghi nhớ lại
chính thức bắt đầu từ khi có sự xâm nhập của ngời Aryan.

Trớc khi ngời Aryan từ miền núi Hindukush tràn vào lãnh thổ của ấn
Độ thì trên vùng đất ấn bấy giờ ngời Đravidian để xây dựng cho mình một
nền văn hoá tơng đối phát triển. So với sự thiên di ào ạt của ngời Aryan và
những kinh nghiệm giỏi chiến đấu của mình thì chỉ trong một thời gian
ngắn họ đã đẩy các tộc ngời Đravidian(bản địa) vào những khu rừng hẻo
lánh hoặc bắt họ làm tù binh và biến ngời Đravidian thành những kẻ tôi tớ
và lập nên nhà nớc Aryawata của họ và tạo nên nền văn hoá Aryan của họ.
Từ đây sau một thời gian chung sống lâu dài của ngời Đravidian với ngời
Aryan đã đồng hoá với nhau. Đặc biệt do tiếp thu kỷ thuật sản xuất của ngời Đravidian, do chiếm đợc những vùng đất đai màu mỡ, ngời Aryan đã
chuyển từ chăn nuôi du mục sang đời sống nông nghiệp định c. Họ học của
17
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


ngời Đravidian không chỉ về tín ngỡng tôn giáo mà còn cả về tổ chức bộ
máy J. Nehru đã đánh giá Chúng ta có thể nói rằng sự tổng hợp và hợp
nhất văn hoá lớn đầu tiên diễn ra giữa ngời Aryan mới đến và ngời
Đravidian, những ngời có khả năng là đại diện của nền văn minh thung lũng
Indus. Từ sự tổng hợp và hợp nhất này đã hình thành các chủng tộc ấn Độ
và nền văn hoá cơ sở của ấn Độ, cả hai đều có những yếu tố riêng biệt.
Về đời sống tinh thần và tôn giáo, ngời Aryan lúc đầu đã theo một
thứ tôn giáo đa thần, sùng bái các lực lợng tự nhiên, nh thần không trung
Varuna, thần bão táp Iđra, thần lửa Anh...
Những tín ngỡng và tôn giáo nguyên thuỷ đó phần lớn thờng gọi là
đạo Vêda. Sự dung hợp hai yếu tố văn hoá Aryan vào sông ấn vào khoảng
thiên niên kỷ thứ II TCN đã làm cho một mặt văn hoá bản địa ở đây từ tính
chất thành thị chuyển sang tính chất nông thôn, mặt khác ngời Aryan đã từ
kinh tế chăn nuôi chuyển sang kinh tế trồng trọt. Kết quả đem lại của quá
trình này đó là một nền văn hoá cổ đại ấn Độ thống nhất, thấm đợm tinh
thần đạo Vêda, mang tính chất nền tảng, ngời ta thờng gọi nó là nền văn

hoá Hindu.
2.4. Thành tựu văn hoá ấn Độ thời kỳ Magađa.
Vào nữa đầu thiên niên kỷ I TCN ở miền Bắc ấn có 16 nớc trong đó
nổi bật lên và cờng thịnh hơn cả là vơng quốc Magađa ở lu vực sông Hằng.
Vùng đất châu thổ sông Hằng mầu mỡ và giao thông thuận lợi đã tạo điều
kiện cho trồng trọt, chăn nuôi và thơng mại Magađa phát triển. Bên cạnh
nền kinh tế nông nghiệp đã hình thành một đô thị công- thơng nghiệp.
Trong vơng quốc, tầng lớp thống trị có thế lực là đẩng cấp tăng lữ Bàlamôn
và đẳng cấp võ sỹ.
Cũng thời gian này ở vùng Đông Bắc ấn Độ, phía nam dãy
Hymalaya đã xuất hiện hai tôn giáo lớn đó là đạo Phật và đạo Hindu, hai
tôn giáo này đã có những ảnh hởng rộng lớn trong quảng đại quần chúng
ấn Độ.
Trong khi nớc Magađa phát triển ở ấn Độ, thì ở phía Tây, Ba T đã
trở thành một đế quốc cờng thịnh,có nền văn minh rực rỡ. Ba T đã tiến hành
18
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


chinh phục các nớc láng giềng cả ở phía Đông và phía Tây. Đến thế kỷ VI
TCN ngời Ba T đã tràn xuống miền Đông Bắc ấn Độ và lập ra các khu tự trị
ở đây, đứng đầu là các viên thủ lĩnh ngời bản xứ chịu thần phục và có
những mối quan hệ lệ thuộc với chính quyền trung ơng.
Năm 327 TCN, nhà vua xứ Maxêđôni nớc Hy Lạp là Alếchxăng Đại
đế, sau khi đã chinh phục đế quốc Ba T, lúc này đã bắt đầu suy yếu tiếp tục
đánh chiếm các miền đất phụ thuộc của Ba T, tràn qua rặng núi Hindu Kut
tiến vào vùng Pengiáp đất ấn Độ. Sau khi vơ vét tài nguyên và của cải giàu
có của vùng Tây Bắc ấn Độ, năm 326 TCN Alếchxăng còn định tiến xa
hơn, theo kế hoạch là đến tận cùng vùng Bengan phía Đông, nhng đã vấp
phải sự kháng cự mãnh liệt của quân đội Magađa và sự phản chiến của các

binh sỹ Hy Lạp. Cuối cùng, Alếchxăng buộc phải để lại một lực lợng chiếm
đóng các vùng đất đã chinh phục, còn cho đại đa số quân theo đờng biển rút
về Ba T và Lỡng Hà.
Sau khi Alếchxăng rút lui ở ấn Độ đã giấy lên phong trào đấu tranh
giải phóng chống lại sự chiếm đóng của quân Makêđônia. Thủ lĩnh phong
trào này là Sandragupta. Sau khi đánh bật quân Makêđônia ông tiến quân về
phía đông giành đợc ngôi vua ở Magađa lập ra một triều đại huy hoàng
trong lịch sử ấn Độ cổ đại.
Có thể nói rằng sự xâm nhập của đạo quân Alếchxăng tràn vào đất
ấn Độ đã có những hậu quả sâu sắc. Từ đây một nền văn hoá Hy Lạp đã đ ợc du nhập vào ấn Độ và hỗn dung với nền văn hoá truyền thống bản địa,
tạo nên một cuộc giao lu kinh tế - văn hoá giữa phơng Đông và phơng Tây,
coi nh một cầu nối giữa văn minh Địa Trung Hải và văn minh Châu á thời
cổ đại.

19
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


2.5. Văn hoá ấn Độ dới vơng triều Maurya và triều đại Kusana.
Sau cuộc xâm nhập ấn Độ của Alếchxăng, tiếp đến là một vơng
triều độc lập thống nhất và nổi tiếng trong lịch sử ấn Độ, đã để lại nhiều
thành tựu về các mặt kinh tế, chính trị và văn hoá. Đó là triều đại Maurya.
Ngời sáng lập ra vơng triều là Chandra Gupta, sử gọi là Chandra Gupta
Maurya trị vì từ 321- 279 TCN.
Chandra Gupta là ngời thuộc vơng triều Maurya nớc Magadha. Đợc
sự giúp đỡ của một chính khách Bàlamôm là Kautilya đã nổi dậy lật đổ vơng triều Nada đang thống trị nớc Magadha lúc đó. Sau đó ông đã huy động
60 vạn quân sỹ tiến lên giải phóng đất nớc ấn Độ khỏi ách thống trị ngoại
bang và tiêu diệt các chính khách tay sai, dần lập nên triều Maurya cờng
thịnh.
Thời kỳ cờng thịnh nhất của đế quốc Maurya là dới vơng triều

Axôka (273-236 TCN) sau một thời gian dài cai trị đất nớc bằng biện pháp
chuyên chế và dùng vũ lực đàn áp các nớc láng giềng. Axôka đã chuyển
sang đờng lối hoà bình, nhân đạo mang đậm màu sắc Phật giáo trong chính
sách đối nội cũng nh đối ngoại. Axôka đã tiến hành một loạt các biện pháp
tiến bộ nh giảm bớt nhà ngục, bỏ cực hình, kiên quyết không trừng trị phạm
nhân khi cha có bằng chứng thật cụ thể xác đáng. Mặt khác nhà vua đã cho
mở nhiều bệnh xá, nhà an dỡng phục vụ ngời già và phụ nữ, trồng nhiều cây
tạo bóng mát trên đờng phố, đào giếng lấy nớc ngọt cho dân... Chính điều
này đã làm cho đời sống của nhân dân đợc nâng lên rõ rệt.Bên cạnh đời
sống kinh tế vật chất phát triển thì đời sống văn hoá tinh thần của ngời dân
trong giai đoạn này cũng phát trỉên rất cờng thịnh. Axôka đã cho dịch nhiều
kinh Phật xây dựng nhiều chùa chiền,các tháp Phật và các cột đá có khắc
văn bia, nổi tiếng nhất là chiếc cột đá Sarnát và tháp Phật ở Sanchi. Cũng
chính Axôka là ngời đứng ra bảo trợ cho cuộc hội nghị kết tập Phật giáo trở
thành quốc giáo.
Sau khi vua Axôka chết, vơng triều Maurya suy sụp nhanh chóng nớc Magađa thống nhất dần tan rã, đến năm 27 TCN thì bị diệt vong. Trong
đó bộ tộc Kusana (cùng huyết thống với ngời Tuốc) từ Trung á tràn vào

20
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


chiếm đợc miền Tây Bắc ấn lập thành một nớc tơng đối lớn. Vua nớc
Kusana là Kaniska(78- 103)
cũng là một ngời sùng đạo Phật chính vì vậy mà trong thời kỳ này Phật giáo
cũng rất hng thịnh sau khi Kaniska chết nớc Kusana suy yếu và tồn tại đến
thế kỷ V thì bị diệt vong hoàn toàn.
2.6. Văn hoá ấn Độ dới vơng triều Gúpta và Hácsa.
Trong thế kỷ III lãnh thổ của ấn Độ bị chia cắt trầm trọng, năm 320
vơng triều Gúpta đợc thành lập, miền Bắc và một phần miền Trung ấn tạm

thời thống nhất một thời gian. Dới triều đại Gúpta, nền kinh tế văn hoá ấn
Độ đã đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ, đặc biệt là dới vơng triều Chanđra
Gúpta II có biệt hiệu là mặt trời dũng cảm và đợc xem là thời đại hoàng
kim của lịch sử ấn Độ thời cổ trung đại.
Dới vơng triều Gúpta nến kinh tế ấn Độ đã có những tiến bộ lớn
nhiều công trình thuỷ lợi tới tiêu đợc xây dựng. Việc trao đổi hàng hoá
trong nớc đợc đẩy mạnh. ấn Độ đã vợt biển qua buôn bán với nhiều quốc
gia Tây á - Đông - Nam á. Một con đờng tơ lụa nổi tiếng trong lịch sử
nối liền Trung Quốc và Trung á, có một nhánh đi qua ấn Độ.
Đặc biệt dới vơng triều Gúpta, nền kinh tế ấn Độ đã có những tiến
bộ lớn và đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ. Nhà vua này tập hợp xung quoanh
mình nhiều nhân tài tri thức và những nhà văn hoá lỗi lạc, đợc gọi chung là
chín viên ngọc quý. Trong đó có nhà thơ kiêm nhà soạn kịch Kaliđasa và
nhà thiên văn kiêm toán học xuất sắc Varahamihu. Vào thời gian này nhà s
Trung Quốc Pháp Hiển đã thực hiện một chuyến du hành sang ấn Độ bằng
đờng bộ và đờng biển. Ông đã nhận xét thú vị, ca tụng vẽ tráng lệ của các
thành phố, lâu đài ấn Độ, đời sống nhân dân sung túc và thuần hậu pháp
luật khoan dung, sự quan tâm của nhà vua đối với các thần dân qua việc
thành lập các bệnh xá và nhà an dỡng, tất cả nổi lên sự phồn vinh, thịnh trị
của xã hội ấn Độ dới vơng triều Gúpta.
Từ năm 500 - 528 miền Bắc ấn bị ngời Eptalil xâm chiếm và thống
trị đến năm 535 triều đại Gúpta bị diệt vong.
21
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


Đến đầu thế kỷ VII, một viên tớng ấn Độ là Hácsa dòng dõi triều
Gúpta đã đập tan lực lợng nổi dậy, đánh đổ thế lực đô hộ, lên ngôi vua và
lập ra triều đại Hácsa(năm 606). Sau khi thiết lập nên vơng triều của mình
thì Hácsa đã quan tâm đến sự phát triển kinh tế - văn hoá. Hácsa đã có

nhiều chính sách u đãi và khuyến khích đạo Phật phát triển. Ông đã cho xây
dựng hoàn chỉnh tu viện Nalanda nổi tiếng đó là một trờng đại học Phật
giáo lớn nhất thế giới, thu hút hàng vạn các cao tăng và tín đồ Phật giáo từ
khắp ấn Độ và các nớc ngoài khác đến giảng dạy học tập giáo lý nhà Phật
và các giáo lý khác. Nhà s Trung Quốc thời Đờng là Huyền Trang trong
chuyến du hành sang ấn Độ để thỉnh kinh cũng đã từng theo học trong
nhiều năm ở tu viện này. Đến năm 648 Hácsa chết thì quốc gia hùng mạnh
do ông sáng lập nên cũng tan rã, song những thành tựu về kinh tế và văn
hoá do ông gây dựng nên thì nó trờng tồn mãi mãi cùng với thời gian.
2.7. Văn hoá ấn Độ thời vơng triều Đêly Hồi giáo và đế quốc
Môgôn.
Bắt đầu từ thế kỷ XII ấn Độ dới vơng triều Đêly đã bị chia cắt lãnh
thổ ngày một sâu sắc, nhiều tộc ngời đã xâm nhập. Đặc biệt từ đầu thế kỷ
XI ấn Độ đã bị các vơng triều Hồi giáo liên tục tiến hành chiến tranh xâm
lợc và đến năm 1200 toàn bộ miền Bắc ấn Độ đã bị chinh phục, các vơng
triều Hồi giáo dần dần thành lập bộ máy cai trị độc ác và tàn khốc của mình
đối với ngời dân ấn Độ. Nhà vua Alaud Đin từng nói: Chỉ khi nào làm cho
ngời ấn Độ trở nên bần cùng, thì họ mới chịu khuất phục và biết vâng lời.
Chính sách cai trị tàn bạo đó là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn vơng triều Hồi giáo Đêly đến chỗ suy sụp.
Với sự tồn tại của vơng triều Hồi giáo Đêly, đạo Hồi và nền văn hoá
Hồi giáo đã có điều kiện du nhập vào ấn Độ ở phía Bắc và nhất là vùng Tây
Bắc, hỗn dung với nền văn hoá Hindu bản địa truyền thống.
Năm 1206 viên tổng đốc Cutut Đinaitếch ở miền Bắc ấn tách miền
Bắc ấn thành một nớc riêng tự mình làm Xutan (vua ) đóng đô ở Đêly, gọi
là nớc Xuntan Đêly (vơng quốc Hồi giáo Đêly). Từ đó đến 1526 ở miền Bắc
22
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


ấn đã thay đổi đến năm vơng triều nhng đều do ngời ngoại tộc theo Hồi

giáo thanh lập. Trong khi miền Bắc ấn đang ở dới ách thống trị của vơng
triều Hồi giáo Đêli thì ở phía bắc rặng Himalaya các tộc ngời Mông Cổ đã
không ngừng phát triển và cùng với sự phát triển đó là quá trình mở rộng
lãnh thổ. Đến năm 1398 thủ lĩnh ngời Mông Cổ Timu liền tràn vào cớp phá
Đêly.
Hơn 150 năm sau các tộc ngời Mông Cổ lại một lần nữa tràn vào ấn
Độ lần này nó khác với các lần trớc họ ở lại và xây dựng lên một đế quốc
rộng lớn đó là đế quốc Môgôn.
Đế quốc Môgôn phát triển cờng dới triều đại Akbar nhờ những cuộc
cải cách khôn khéo của Akbar về kinh tế - chính trị - xã hội và đặc biệt là
tôn giáo .Ông cho thi hành chính sách khoan dung đối với tôn giáo. Là một
tín đồ trung thành của Hồi giáo, Akabar đã có một thái độ độ lợng với đạo
Hindu, Phật đạo, đạo BaT.
Năm1564 Akbar đã bắt bỏ các loại thuế hành hơng,và dị thuế giáo
trớc đây đợc lập ra để đánh vào những ngời không theo đạo Hồi. Ông đã
chú trọng khuyến khích phát triển văn hóa. Tuy không biết chữ nhng Akbar
thờng trọng đại các trí thức, văn nghễ sỹ và ông thờng thảo luận với các nhà
nghệ sỹ, trí thức về vần đề học thuật cao siêu. Ông từng đợc mệnh danh là
Nhà học giả uyên bác không biết chữ. Ông đã cho thành lập một th viện
có tới 24.000 cuốn sách chép tay cho dịch sang tiếng Ba T, bộ sử thi vĩ đại
Mahabharata, đồng thời cho xây xựng nhiều công trình kiến trúc lớn có giá
trị.
Tuy nhiên, cũng nh một số vơng triều ấn Độ trớc kia triếu đại Ak bar đã mang trong mình một số mâu thuẫn cơ bản và sau này khi Akbar
chết đế quốc Môgôn cũng dần suy yếu và cuối cùng đã bị diệt vong vào
năm 1857 trớc mũi dày xâm lợc của bọn thực dân phơng Tây.
Nh vậy là trong tiến trình hình thành và phát triển lịch sử của đất nớc
ấn Độ đã có những bớc đi đầu tiên khá vững chãi, một trong những hiện tợng làm nên nét đặc sắc cho lịch sử ấn Độ, đó là một bức tranh toàn cảnh
về sự đa dạng trong văn hoá ấn Độ và đặc biệt nổi lên trên hết đó là sự đa
dạng về tôn giáo, sự uyên thâm về triết học. Và trên nền văn hoá chung của
23

Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


nhân loại trong thời kỳ cổ trung đại thì nền văn hoá triết học và Phật giáo
ấn Độ thời kỳ này không ngừng phát triển và nó đã trở thành một nền văn
hoá chủ lực tạo thành bản sắc văn hoá ấn Độ thời cổ - trung đại.

24
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


Chơng 3.
Bản sắc văn hoá ấn Độ thời cổ trung đại

ấn Độ là một quốc gia có nhiều chủng tộc, với một nền văn hoá
nhiều màu sắc, đó là sự thống nhất trong đa dạng. Mặc dù nó đợc hình
thành và phát triển trong những điều kiện lịch sử - xã hội khác nhau và đã
trải qua rất nhiều biến đổi nhng nó hoà nhập biết bao yếu tố văn hoá từ
những nguồn gốc khác nhau mà vẫn không làm đứt đoạn truyền thống văn
hoá.
Ngời ta đã có lý khi nói rằng ấn Độ là một đất nớc của tôn giáo. Đó
là quê hơng của đạo Hindu, đạo Phật. Từ mấy ngàn năm nay, tôn giáo vẫn
giữ một vai trò lớn trong đời sống tinh thần của ngời ấn Độ và đó cũng là
cái bản sắc riêng của ấn Độ.
Tôn giáo đã thấm sâu và chi phối mọi hoạt động của tất cả các tầng
lớp xã hội ở ấn Độ, trong đời sống công cộng cũng nh trong đời sống riêng
t, từ những ngời nghèo ở mỗi làng quê hẻo lánh cho đến các bậc hiền triết,
vua chúa kể cả các nhà văn hoá lớn và các nhà hoạt động chính trị hiện đại.
Đối với tầng lờp bình dân, tôn giáo đã đồng nhất với tín ngỡng dân
gian, ẩn náu trong mọi sự vật. Đối với các nhà đạo sỹ, tôn giáo là giáo lý

cao siêu là sự biện giải về một sự đồng nhất giữa cái ngã của một con ng ời
với cái thực thể siêu hình trong vũ trụ. Bao trùm lên một thế giới thần linh
mà tất cả mọi con ngời ấn Độ không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, đều
thành kính nguyện cầu với lòng mong ớc đợc phù hộ trong đời sống trần
thế.
Tôn giáo ở ấn Độ cũng đã in sâu đậm trong suốt cả chiều dài cuộc
đời của một con ngời, từ khi lọt lòng đến lúc từ biệt cõi trần để rồi trong
vòng luân hồi lại đầu thai vào kiếp khác. Tôn giáo còn toả ảnh hởng đến tất
cả các ngành văn hoá, nghệ thuật ở ấn Độ. Thế giới thần linh đã tạo nên
nguồn cảm hứng và có mặt trong hầu hết các loại hình nghệ thuật, trong các

25
Mai Thị Thuỷ-40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp


×